Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Hoàn thiện phân công và hiệp tác lao động ở nhà máy in Diên Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.59 KB, 49 trang )

Lý do chọn đề tài.
Phân công và hiệp tác lao động trong một tổ chức là vấn đề hết sức
quan trọng, các tổ chức đứng vững, muốn khẳng định trong giai đoạn hiện
nay, ngồi các cơng tác hoạt động khác như về tài chính, maketing... thì vấn
đề phân cơng và hiệp tác lao động ln ln giữ một vai trị hét sức quan
trọng và được đặt trên hàng đặt trên hàng đầu, nói về phân cơng và hiệp tác
lao động là nội dung có bản chất nhất của tổ chức lao động. Nó chi phối tồn
bộ nội dung cịn lại của tổ chức lao động khoa học trong Xí nghiệp . Do phân
công lao động mà tất cả các cơ cấu lao động trong Xí nghiệp được hình thành
tạo nên bộ máy ví tất cả các bộ phận, chức năng cần thiết, với những tỷ lệ
tương ứng và theo yêu cầu sản xuất. Hiệp tác lao động là sự vận hành của cơ
cấu lao động Êy trong không gian và thời gian. Phân công và hiệp tác lao
động hợp lý là điều kiện để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất.
Mặt khác trong nền kinh tế thị trường lợi nhuận và vị thế cạnh tranh
trên thị trường là mục tiêu của hầu hết các doanh nghiệp ln ln phải tìm
mọi biện pháp để giảm giá thành sản phẩm và mở rộng thị trường của mình..
phân cơng và hờpọ tỏc lao động hợp lý sẽ góp phần làm nâng cao năng suất
lao động và hiệu quả sản xuất còng nh làm giảm giá thành sản xuất.
Xuất phát từ vai trị và ý nghĩa thực tế nói trên, qua thời gian thực tập
nghiên cứu tại nhà máy in Diên Hồng. Em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài "
hồn thiện phân cơng và hiệp tác lao động ở nhà máy in Diên Hồng"
Em đã hoàn thành chuyên đề với các nội dung cơ bản sau:
Phần I. Cơ sở lý luận về phân công và hiệp tác lao động.
I. Khái niệm, ý nghĩa yêu cầu của phân công và hiệp tác lao động.
II. Nội dung hình thức của phân công và hiệp tác lao động.
III. Đánh giá hiệu quả của phân công và hiệp tác lao động.
IV. Sự cần thiột của phân công và hiệp tác lao động đối với nhà máy in
Diên Hồng.


Phần II: Phân tích thực trạng phân cơng và hiệp tác lao động ở Nhà


máy in Diên Hồng
Phần III: Một số giải pháp để hồn thiện phân cơng và hiệp tác lao
động ở Nhà máy in Diên Hồng
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế
Quốc dân, thầy Nguyễn Ngọc Quân - giáo viên hướng dân, em xin chân thành
cảm ơn anh Nguyễn Mạnh Trường cùng tồn thể ban lãnh đạo, cán bộ cơng
nhân viên Nhà máy in Diên Hồng đã tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành bản
chun đề này.
Vì thời gian cịng nh kiến thức và trình độ lý luận của bản thân còn hạn
chế, chắc chắn bản chuyên đề này cịn rất nhiều thiếu sót. Rất mong được sự
chỉ dẫn dận tình từ phớa cỏc thầy cơ giá và ban lãnh đạo Nhà máy.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2003

Sinh viên
Hoàng Mạnh Kiêm

Phần I
Cơ sở lý luận về phân công và hợp tác lao động.
I. Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu của phân công và hợp tác lao động.
1. Phân công lao động.
1.1. Khái niệm.
Phân cơng lao động trong xí nghiệp là sự chia nhỏ tồn bộ cơng việc
của xí nghiệp để giao cho từng người hoặc từng nhóm người lao động thực
hiện. Đú chớnh là quá trình gắn liền từng người lao động với nhiệm vụ phù
với khả năng của họ. Theo C.Mac thì phân cơng lao động là sự tách riêng các
loại hoạt động lao động" hoặc là lao động song song tức là tồn tại các dạng

lao động khác nhau.


Phân công lao động gắn liền với lịch sử xuất hiện và phát triển của xã
hội loài người là quy luật chung của mọi hình thái kinh tế xã hội. Nội dung
của quy luật là sự tất yếu phải tách biệt cô lập các chức năng lao động riêng
biệt và tạo nên quá trình lao động độc lập và gắn bó chúng với từng người lao
động. Phân cơng lao động chính là chun mơn hố lao động. Phân cơng lao
động được thực hiện dùa trên tỷ lệ khách quan của sản xuất, xuất phát từ trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất, của phương pháp công nghệ và biểu hiện
như là quy luật sắt của những tỷ lệ và tương quan chặt chẽ.
C.Mac đã chia ra ba loại phân cơng lao động có quan hệ rằng buộc và
hỗ trợ lẫn nhau.
1. Phân cơng lao động trong nội bộ xí nghiệp.
2. Phân công lao động trong nội bộ ngành.
3. Phân cơng lao động trong nội bộ xí nghiệp.
Phân cơng lao động trong nội bộ xã hội là chia nền sản xuất xã hội
thành những ngành lớn như: công nghiệp, nông nghiệp, vận tải... và do đó cịn
gọi là sự phân công chung; phân công lao động trong đặc thù; phân cơng lao
động trong nội bộ xí nghiệp là sự tách riêng các hoạt động lao động trong
phạm vi một tập thể lao động nhất định, được gọi là phõn cụng lao động cá
biệt. Tất cả các loại phân công lao động đã tạo ra những điều kiện để phân
chia hoạt động của những người lao động theo nghề và theo chun mơn.
1.2. ý nghĩa:
Phân cơng lao động hợp lý có tác động to lớn trong việc nâng cao hiệu
quả sản xuất, tăng năng suất lao động. Do phân công lao động mà có thể
chun mơn hố được cơng nhân, chuyờn hoỏ được công cụ lao động, cho
phép tạo ra những cơng cụ chun dùng có năng suất lao động cao, người
cơng nhân có thể làm một loại bước cơng việc, không mất thời gian vào việc
điều chỉnh lại thiết bị, thay dụng cụ làm những công cụ khác nhau.

Nhờ chuyên mơn hố sẽ giới hạn được phạm vi hoạt động, người cơng
nhận sẽ nhanh chóng quen với cơng việc, có được những kỹ năng, kỹ xảo,


giảm hệ được thời gian và chi phí đà tạo, đồng thời sẽ sử dụng triệt để những
khả nămh riêng của từng người.
Mỏc đã viết:" Kết quae của việc phân công các ngành sản xuất xã hội là
sản xuất hàng hoá được tốt hơn, các thiên hướng khác nhau và tài năng của
con người lùa chọn được lĩnh vực thớch ứng. Khơng có giới hạn về phạm vi
hoạt động thì khơng thể hồn thành được một cái gì đáng kể trong lĩnh vực
bất kỳ trường hợp nào.
Do đó ngay cả sản xuất và người sản xuất sản phẩm cũng nhờ phân
cơng lao động mà hồn thiện hơn".
1.3. u cầu:
Để có được tác dụng tích cực, yêu cầu đặt ra với phân công lao động là:
Đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung và hình thức có phân cơng lao động
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, với những yêu cầu cụ thể các
kỹ thuật và công nghệ khách quan trong sản xuất.
Đảm bảo sự phuf hợp giữa những khả năng và phẩm chất của con
người (các phẩm chất về chính trị, xã hội, về tâm sinh lý, phẩm chất đạo đức
và khả năng nghề nghiệp, với những yêu cầu của công việc. Phải lấy yêu cầu
của công việc làm tiêu chuẩn để lùa chọn con người, làm phương hướng phấn
đấu, đào tạo phát triển hoặc đào thải con người .
Đảm bảo sự phù hợp giữa công việc được phân công với đặc điểm và
khả năng của con người, phân cơng lao động phải nhằm mục đích phát triển
toàn diện con người và làm cho nội dung lao động phong phú hấp dẫn, phát
huy tính sáng tạo trong lao động.
Muốn đảm bảo được những yêu cầu đó, phân công lao động không thể
thực hiện một cách tuỳ tiện, mà phải dựa trờn cơ sở khoa học nhất định.
Trước hết phân công lao động phải thực hiện trên cơ sở của quy trình cơng

nghệ và trang bị kỹ thuật. Chớnh cỏc yêu cầu về mặt kỹ thuật sản xuất quy
định nội dung và hình thức của phân cơng lao động. Về mặt này, phân công
lao động phải tạo ra những cơ cấu ngành nghề, về trỡnh dộ chuyên môn hoàn


toàn phụ thuộc với yêu cầu của sản xuất, phải đạt được sự phù hợp cao giữa
hệ thống con người và kỹ thuật về mặt số lượng và chất lượng. Nhưng mặt
khác, phân công lao động lại liên quan đến từng con người cụ thể và do đó nó
mang lại những đặc trưng đối lập, phõn cụng lao động phải được thực hiện
trên cơ sở chú ý đầy đủ các yếu tố tâm lý và xã hội của lao động. Đó là hai
mặt của vấn đề : Mặt thứ nhất u cầu là sự chính xác, nghiêm khắc, cịn mặt
thứ hai yêu cầu sự mềm mại và linh động. Mặt thứ nhất yêu cầu con người
được phân công phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của sản xuất còn mặt thứ
hai địi hỏi việc chia nhỏ cơng việc phải đáp ứng những yêu cầu của con
người trong phân công lao động. hiệu quả của tổ chức lao động sẽ tuỳ thuộc
vào trình độ và nghệ thuật vận dụng các mặt này trong công tác tổ chức thực
tế.
Mặt thứ hai chính là đối tượng nghiên cứu của cỏc mụn khoa học như:
công thức học, sinh lý học lao động... trên cơ sở những thành tựu của cỏc mụn
khoa học này thì phân cơng lao động phải đáp ứng tối đa các yêu cầu cuả con
người.
Thực tế phân công lao động trong sản xuất công nghiệp hiện đại đã cho
thấy: Tiêu chuẩn hố cán bộ cơng nhân viên là điều kiện đầu tioờn của phân
công lao động. Việc con người phải đáp ứng các nhu cầu của công việc trở
thành một nguyên tác của phân công lao động, phạm vi nguyên tắc nay dẫn
đến đến sự lộn xộn trong hệ thống tổ chức lao động, giảm hiệu quả của nó và
cuối cùng sẽ phá vỡ hệ thống tổ chức đi. Đồng thời, cùng với sự phát triển của
phân công lao động thỡ cỏc yêu cầu của con người về mặt tâm lý học, cụng
thỏi học, nhâm trắc học... ngày càng được đáp ứng đầy đủ.
2. Hiệp tác lao động.

2.1.Khái niệm.
Sự phối hợp các dạng lao động đã được chia nhá do phân công nhằm
sản xuất sản phẩm gọi là hiệp tác lao động. Cỏc Mỏc đã định nghĩa hiệp tác
lao động như sau:" Hình thức lao động mà trong dó mọi người làm việc bên


cạnh nhau một cách có kế hoạch và trong sự tác động qua lại lẫn nhau trong
một quá trình sản xuất nào đó hoặc là trongnhững q trình sản xuất khác
nhau nhưng lại liên hệ với nhau gọi là hiệp tác lao động".
Hiệp tác là một quy luật của tổ chức lao động. Nội quy , quy luật đó là
sự chuyển từ lao động cá nhân sang dạng lao động kết hợp nhiều người trong
cùng một quá trình hoặc trong những quá trình lao động khác nhau.
Hiệp tác lao động trở thành sự cần thiết khách quan của sự phát triển
của tổ chức lao động, làm bộc lé sức sản xuất xã hội mới "Sức sản xuất đặc
biệt của ngày lao động phối hợp" chính là sức mạnh tập thể xuất phát từ hiệp
tác.
2.2. ý nghĩa .
- Thay đổi tính cách mạng điều kiện vật chất của quá trình lao động
ngay cả khi cơ sở kỹ thuật và phương pháp lao động không thay đổi.
- Đạt được những kết quả lao động khác hẳn so với lao động riêng lẻ:
Đặc biệt là đối với những loaị lao động phức tạp đòi hỏi sự tham gia của
nhiều người.
Hiệu quả xã hội của sự hiệp tác là tăng khả năng làm việc cá nhân của
từng người lao động do sự xuất hiện tự phát tinh thần thi đua giữa những
người sản xuất tăng "sức sống" của từng người do tiếp xúc xã hội làm xuất
hiện những động cơ, những kích thích mới trong quan hệ giữa con người và
lao động, những mặt mới trong quan hệ qua lại giữa con người .
2.3. u cầu.
II. Nội dung và hình thức của phân cơng và hiệp tác lao động.
1. Phân công lao động.

1.1. Nội dung:
Trong nội bộ Xí nghiệp phân cơng lao động bao gồm những nội dung
sau:
a. Xác định những yêu cầu của công việc mà con người phải đáp ứng.


b. Xây dựng danh mục những nghề nghiệp của Xí nghiệp , thực hiện
việc tuyên truyền, hướng nghiệp và tuyển chọn cán bộ, công nhan một cách
khách quan theo những yêu cầu của sản xuất.
c. Thực hiện sự bố trí cán bộ, công nhân theo đúng những yeu cầu của
công việc, áp dụng những phương pháp huấn luyện có hiệu quả sử dụng hợp
lý những người đã được đào tạo, bồi dưỡng tiếp những người có khả năng
phát triển, chuyển vào đào tạo lại những người không phải họp với cơng việc.
1.2.Hình thức.
Trong nội bộ Xí nghiệp , phân cơng lao động được thực hiện trờn cú ba
mặt: Theo vai trị, vị trí của loại cơng việc đối với q trình sản xuất sản
phẩm., theo tính chất cơng nghệ của sự thực hiện công việc và theo mức độ
phức tạp của cơng việc hay nói cách khác, phân cơng lao động trong Xí
nghiệp được thực hiện trên ba hình thức:
1. Phân công lao động theo chức năng.
2. Phân công lao động theo công nghệ.
3.Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc.
1. Phân công lao động theo chức năng: Là hình thức phân cơng lao
động trong đó tách riêng các công việc khác nhau thành những chức năng lao
động nhất định, căn cứ vào vị trí chức năng chính của Xí nghiệp . Tuỳ thuộc
vào tớnh chát của các chức năng được hoàn thành mà toàn bộ cơng nhân viên
chức của Xí nghiệp đặc điểmược chia ra làm nhiều loại nhân chức năng.
Tồn bộ cán bộ, cơng nhân viện của Xí nghiệp cơng nghiệp được chia ra hai
nhân chính như sau:
A - Nhân viên sản xuất cơng nghiệp: Trong nhóm này gồm những

người làm việc trog các phân xưởng chính, phân xưởng phụ, những người làm
trong bộ máy quản lý, những người làm công tác tạp vụ sản xuất, sửa chữa
máy móc, thiết bị.


a. Cơng nhân chính: Là những người trực tiếp sản xuất hoặc đứng máy
(không kể họ làm việc trong phân xưởng nào). Đó là những người trực tiếp
làm biến đổi tính chất, hình dạng các đối tượng lao động.
b. Cơng nhân phụ: Là những người thực hiện các chức năng phụ trong
sản xuất chính, sản xuất phụ và phụ trợ. Đó là những người khơng trực tiếp
sản xuất ra sản phẩm, nhưng bằng lao động của mình đảm bảo cho hoạt động
sản xuất được bình thường.
c. Nhân viên quản lý sản xuất kinh doanh bao gồm:
+ Nhân viên quản lý kinh tế: Là những người quản lý sản xuất kinh
doanh về lĩnh vực kinh tế.
+ Nhân viên quản lý kỹ thuật: Là những người quản lý sản xuất kinh
doanh về lĩnh vực kỹ thuật.
+ Nhân viên quản lý hành chính: Là những người quản lý sản xuất kinh
doanh về lĩnh vực hành chính.
d. Học sinh hoặc học nghề: Gồm những người học tập sản xuất dưới sự
hướng dẫn cho công nhân lành nghề. Có thể học tập thu líp hoặc cho hình
thức kèm cá nhân.
B. Nhân viên khơng sản xuất cơng nghiệp.
Nhóm này gồm những người làm cơng tác vận tải ngồi Xí nghiệp , sửa
chữa nhà cửa và vật chất kiến trúc, những người làm việc trong những tổ chức
nông nghiệp phụ thuộc, nhân viên y tế, nhà trẻ, phục vụ văn hố, đời sống do
Xí nghiệp trả lương.
2. Phân cơng lao động theo cơng nghệ là hình thức phân cơng lao động
trong đó tách riêng các loại cơng việc khác nhau theo tính chất của quy trình
cơng nghệ thực hiện chúng.

Phân công lao động theo nguyên tắc cùng quy trình cơng nghệ là hình
thức quan trọng nhất của phân cơng lao động trong Xí nghiệp , hình thức phân
công này phụ thuộc vào kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tuỳ theo tính chất và
đặc điểm của cơng cụ lao động và q trình cơng nghệ mà nó đề ra đối với


công nhân về sự hiểu biết kỹ thuật và thời gian lao động. Như vậy, tuỳ vào
tính chất đặc điểm công nghệ mà các hoạt động lao động được tách thành
những nghề nghiệp rieeng biệt, hình thành cơ cấu nghề nghiệp của Xí nghiệp
(do đó mà hình thức phân cơng này cịn có tên phân cơng lao động theo
nghề).
Trong q trình phân cơng lao động theo cơng nghệ, q trình sản xuất
được chia ra thỏnh cỏc giai đoạn (tức là q trình bộ phận), các bước cơng
việc. Tuỳ theo mức độ chun mơn hố lao động mà phân cơng lao động theo
cơng nghệ lại được chia thành những hình thức khác nhau:
a. Phân cơng lao động theo đối tượng: đó là hình thức phân cơng trong
đó một cơng nhân hay một nhóm cơng nhân thực hiện một tổ họp các công
việc tương đối trọn vẹn, chuyên chế tạo một sản phẩm hoặc một chi tiột nhất
định của sản phẩm.
Đây là hình thức phân cơng lao động đơn giản, dễ tổ chức nhưng cho
năng suất lao động cao, thường áp dụng trong sản xuất đơn chiếc, hàng loạt
nhỏ hoặc thủ công.
b. Phân cơng lao động theo bước cơng việc: Là hình thức phân cơng lao
động trong đó mỗi cơng nhân chỉ thực hiện một hay vài bước công việc trong
chế tạo ra sản phẩm hoặc chi tiết.
Hình thức này nhằm chuyên mụn hố cơng nhân, được áp dụng phổ
biến trong sản xuất hàng loạt. Đó là sự phát triển sâu hơn của phân công lao
động cho đối tượng.
3. Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc: Là hình
thức phân cơng lao động trong đó tách riêng các cơng việc khác nhau tuỳ theo

tính chất phức tạp của nó.
Hình thức phân cơng lao động này nhằm sử dụng trình độ lành nghề
của cơng nhân phù hợp với mức độ phức tạp của công việc. Mức độ phức tạp
của công việc được đánh giá theo ba tiêu thức:
- Mức độ chính xác về cơng nghệ khác nhau.


- Mức độ chính xác về kỹ thuật khác nhau.
- Mức độ quan trọng khác nhau.
ứng với những mức độ phức tạp khác nhau, của cơng việc địi hỏi
những cơng nhân có trình độ lành nghề khác nhau. Trình độ lành nghề của
công nhân thể hiện ở các mặt sau:
Sự hiểu biết của cơng nhwn về q trình cơng nghệ, về thiết bị kỹ năng
lao động và kinh nghiệm sản xuất.
Trong các xí nghiệp cơng nghiệp người ta dùa theo tiêu chuẩn cấp bậc
kỹ thuật để phân biệt công nhân có trình độ lành nghề khác nhau. Những cơng
việc đơn giản giao cho công nhân Ýt lành nghề, những công việc phức tạp
giao cho cơng nhân có trình độ lành nghề cao hơn. Cơng nhân trong xí nghiệp
cơng nghiệp có thể được xếp từ bậc 1, 2, ... 5 hoặc 1,2 ... 7 tuỳ theo trình độ
kiến thức kỹ năng và khả năng làm việc của họ... Khi ỏp dụng hình thức phân
cơng này, điều chú ý là phải bảo đảm sự phù hợp giữa cấp bậc công việc với
cấp bậc cơng nhân. Để khuyến khích cơng nhân nâng cao tay nghề thì tốt nhất
nên bố trí cấp bậc cơng việc bình qn cao hơn cấp bậc cơng nhân bình quân
một bậc.
2. Hiệp tác lao động.
2.1. Nội dung.
Hiệp tác lao động là một quy luật đos là sự chuyển từ lao động cá nhân
sang lao động kết hợp của nhiều người trong cùng một quá trình hoặc những
trong những quá trình khác nhau.
Hiệp tác trở thành sự cần thiết khách quan của sự phát triển của tổ chức

lao động, làm bộc lé sức sản xuất xã hội mới "Sức sản xuất đặc biệt của ngày
lao động phối hợp chính là sức mạnh tập thể xuất phát từ hiệp tác.
2.2 Hình thức.
Trong xí nghiệp cơng nghiệp có sự hiệp tác về không gian và thời gian.
2.2.1 Hiệp tác về không gian.


Về mặt khơng gian trong xí nghiệp có những hình thức hiệp tác cơ bản
sau:
a. Hiệp tác giữa các phân xưởng chun mơn hố.
b. Hiệp tác giữa các ngành (bộ phận) chun mơn hố trong một sản
phân xưởng.
c. Hiệp tác giữa người lao động với nhau trong tổ sản xuất.
Hai hình thức đầu chủ yếu mang nội dung của tổ chức sản xuất, hình
thức tổ chức mang nhiều nội dung của tổ chức lao động.
Tổ sản xuất là hình thức tổ chức lao động tập thể phổ biến nhất trong
sản xuất, thể hiện rõ nét sự hiệp tác lao động trong xí nghiệp.
Trong xí nghiệp tổ sản xuất thường có hai loại: tổ sản xuất chun mơn
hố và tổ sản xuất tổng hợp.
- Tổ sản xuất chun mơn hố gồm những cơng nhân cùng nghề hồn
thành những cơng việc có quy trình cơng nghệ giống nhau.
- Tổ sản xuất tổng hợp bao gồm những công nhân cú cỏc nghề khác
nhau, nhưng cùng hồn thành cả các bước cơng việc của q trình sản xuất.
Có thể chia ra ba loại tổ sản xuất tổng hợp.
+ Tổ tổng hợp cú phõn cụng lao động đầy đủ, gồm những cơng nhân có
ngành nghề khác nhau, trình độ chun mơn hố khác nhau, mỗi người làm
những công việc khác nhau theo ngành nghề hoặc trình chun mơn của
mình.
+ Tổ tổng hợp có sự phân công lao động không đầy đủ, tổ gồm những
công nhõn cú ngành nghề khác nhau, nhưng mỗi người chỉ thực hiện những

cơng việc theo nghề chun mơn hẹp của mình, ngồi cơng việc chính của
mình cơng nhân cịn thực hiện những cơng việc khác.
+ Tổ tổng hợp khơng có phân công lao động là tổ bao gồm những công
nhõn cú diện chuyên môn rộng, mỗi người thực hiện tất cả những công việc
của tổ.


Ngồi ra tổ sản xuất cịn được tổ chức theo hình thức tổ theo ca và tổ
theo máy.
Tổ theo ca là tổ tất cả các thành viên cùng làm việc trong ca. Trong
hình thức tổ chức này các thành viên trong tổ có thể theo dõi giúp đỡ nhau
thường xuyên.
Tổ trưởng có thể quản lý cơng việc của tổ một cách chặt chẽ, các sinh
hoạt tổ đều thuận lợi. Tuy nhiện hình thức tổ này có nhược điểm là mất nhiều
thời gian bàn giao ca, công nhân không thực sự quan tâm đến việc bảo quản
thiết bị.
Tổ theo máy là tổ được tổ chức theo mỏy, cỏc thành viên của tổ làm
việc theo những ca khác nhau trên cùng một máy. Hình thức này thường được
áp dụng cho những cơng việc có chu kỳ thời gian dài hơn một ca làm việc. Ưu
điểm của hình thức tổ chức này là bàn giao cơng việc dễ dàng, máy móc được
bảo quản tốt hơn. Nhược điểm của hình thức này là việc theo dõi lẫn nhau
trong tổ khó khăn hơn, sinh hoạt tổ không thuận lợi.
2.2. Hiệp tác về mặt thời gian.
Tức là sự tổ chức các ca làm việc trong một ngày đêm. Bố trí ca làm
việc hợp lý là một nội dung của công tác tổ chức lao động trong xí nghiệp
cơng nghiệp. Thường thường cơng nhân làm việc ban ngày hiệu quả hoen ban
đêm, nhưng do yêu cầu của sản xuất và tận dụng năng lực của thiết bị mà phải
bố trí làm cả ba ca. Trong điều kiện Êy, xí nghiệp Êy, xí nghiệp cần quy định
chế độ đảo ca hợp lý để bảo đảm sức khoẻ cho cơng nhân. Đối với những xí
nghiệp làm việc hai ca thì việc đảo ca tương đối đơn giản. Vì vậy ở đây chỉ đề

cập đến chế độ làm việc ba ca. Thông thường 6 ngày sẽ đảo ca một lần hoặc 3
ngày hoặc 2 ngày một lần. Trong chế độ làm việc ba ca, xí nghiệp bố trí nghỉ
ngày chủ nhật, nhưng cũng có xí nghiệp theo u cầu sản xuất khơng bố trí
nghỉ vào ngày chủ nhật được.
Dưới đây là những chế độ đảo ca khác nhau.
a. Chế độ đảo ca thuận nghỉ ngày chủ nhật.


Theo chế độ đảo ca này, những công nhân làm ca mét sau một tuần lễ
chuyển sang làm ca hai, sau một tuần lễ nữa chuyển sang làm ca ba, sau đó cứ
thứ tự chuyển từ ca ngày sang ca khác.
Theo chế độ đảo ca này, hàng ngày công nhân làm việc mỗi ca 8 giê và
nghỉ 6 giê. Thời gian nghỉ khi đảo ca từ ca mét sang ca 2 là 48 giê, từ ca 2
sang ca 3 là 48 giê, từ ca 3 sang ca 1 là 24 giê.
b. Chế độ đảo ca nghịch nghỉ ngày chủ nhật.
Những xí nghiệp do yêu cầu sản xuất liên tục thường áp dụng chế độ
đảo ca này. Để có thể làm việc được liên tục mà cơng nhân vẫn có thể nghĩ
được thì cần làm như sau; Cứ 6 tổ làm việc ba ca thỡ thờm một tổ mữa để bố
trí nghỉ. Trong chế độ đảo ca này công nhân không được nghỉ vào chủ nhật
mà phải luân phiên nhau nghỉ vào các ngày khác nhau một tuần làm việc ở ca
1 chuyển sang ca 2 được nghỉ 48 giê. Ca 2 chuyển sang ca 3 nghỉ 18 giê. ca 2
chuyển sang ca 3 nghỉ 48 giê và ca 3 sang ca 1 nghỉ 24 giê.
Trên đây là một chế độ đảo ca chủ yếu được áp dụng trong xí nghiệp
cơng nghiệp, thực tế của xí nghiệp có thể áp dụng chế độ đảo ca ba ngày hoặc
hai ngày một lần tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng xí nghiệp. Tiêu
chuẩn chung để đánh giá sự hợp lý của chế độ đảo ca là phải đáp ứng được
những yêu cầu của sản xuất và bảo đảm được sức khoẻ của người lao động.
III. Đánh giá hiệu quả của phân công và hiệp tác lao động.
Phân công và hiệp tác lao động là nội dung cơ bản nhất của tổ chức lao
động. Nó chi phối tồn bộ nội dung cịn lại của tổ chức lao động khoa học

trong xí nghiệp. Do phân công lao động mà tất cả các cơ cấu lao động trong xí
nghiệp được hình thành, tạo nên bộ máy với tất cả các bộ phận, chức năng cần
thiết, với những tỷ lệ tương ứng về theo yêu cầu của sản xuất. Hiệp tác lao
động là sự vận hành của cơ cấu lao động Êy trong không gian và thời gian.
Hai nội dung này liên hệ với nhau một cách hữu cơ và tác động qua lại lẫn
nhau, củng cố và thúc đẩy như một cách biện chứng phân công lao động càng
sõu thỡ hiệp tác lao động càng rộng. Sự chặt chẽ của hợp tác lao động .


Phân công lao động theo chức năng sẽ giúp người lao động làm việc
theo đúng phạm quy trách nhiệm của mỡnh, khụng hao phí thời gian vào
những cơng việc theo đúng chức năng nhờ đó mà dạt năng suất lao động cao.
Phân cơng lao động theo chức năng có thể làm tăng hiệu quả của sản
xuất nhưng cũng có thể làm giảm hiệu quả của sản xuất, nên khơng có sự tính
tốn hợp lý vế số lượng cỏc nhúm chức năng.
Có thể xác định hợp lý của phân cơng lao động theo chức năng qua chỉ
tiêu sử dụng thời gian lao động hoặc chỉ tiêu thay đổi độ dài của chu kỳ sản
xuất kết hợp với tăng tỷ trọng thời gian tác nghiệp:
- Chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động: Phân công chức năng được gọi là
hợp lý khi nó có tác dụng làm tăng tỷ trọng thời gian tác nghiệp trong trong
tổng quãng thời gian lao động của công nhân. Biểu diển bằng công thức:
989898989
- Chi têu thay đổi độ dài của chu kỳ sản xuất kết hợp với tỷ trọng thời
gian tác nghiệp: Phân công lao động theo chức năng được gọi là hợp lý khi
chu kỳ sản xuất được rất ngắn.
Ctt - Cthk > o
Ctt : Chu kỳ sản xuất thực tế.
Cthk: Chu kỳ sản xuất theo phương án thiết kế mà trong đó tỷ trọng thời
gian tác nghiệp tăng lên.
Phân công lao động theo công nghệ có tác dụng to lớn trong việc nâng

cao hiệu quả sản xuất trong từng trường hợp nhiệm vụ sản xuất đủ lớn đối với
từng bước công việc. Tức là chỉ áp dụng có hiệu quả trong loại hình sản xuất
hàng loạt và hàng khơ.
Đồng thời hình thức này có nhược điểm là dễ phát sinh tính đơn điệu
của cơng việc do phân chia quá nhỏ quá trình sản xuất. Do đó, khi phân cơng
lao động theo cơng nghệ cần phải đảm bảo giới hạn của phân chia quá trình
sản xuất (được gọi là giới hạn của phân công lao động. Những nghiên cứu
tâm sinh lý, xã hội học đã cho thấy: khi thực hiện những bước cơng việc có độ


dài dưới 20 -30 ngày, công nhân chúnh mệt mỏi và năng suất lao động giảm.
C.Mỏc đó viết:" Sự liên tục của công việc sẽ làm yếu khả năng chú ý và làm
tổn sinh lực vì rằng nó làm cơng nhật mất thơỡ gian nghỉ ngơi và khụg cú sự
kích thích hoạt động tạo ra".
Các nhà xã hội học đã xác định giới hạn cho phép trong công việc chia
nhỏ các bước công việc trong phân công lao động như sau:
Tính đơn điệu của lao động
Mức đơn điệu bình thường

Mức lặp lại của động tác của một giê
180

Mức đơn điệu cấp I

180 -300

Mức đơn điệu cấp II

301 - 600


Mức đơn điệu cấp III

600

Nếu phân công, công nhân làm trên 7% thời gian ca với những cơng
nhân ghi trong bảng thì áp dụng bảng, nếu từ 50 - 70% quy thời gian thì
khơng tính là cơng việc đơn điệu.
Hình thức phõn cụng lao động theo mức độ phức tạp của công việc cho
phép sử dụng hợplý cán bộ, công nhân. Tạo điều kiện nâng cao trình độ lành
nghề, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tạo điều kiện thù lao lao động hợp lý.
Do kết quả của phân công lao động trên cả ba mặt: theo chức năng, theo công
nghệ, theo mức độ phức tạp củacv mà mỗi người lao động nhận được nhiệm
vụ lao động là một phần toàn bộ khối lượng cơng việc của xí nghiệp mà người
đó là nghĩa vụ phải thực hiện theo hợp đồng đã ký kết. Phân công lao động
hợp lý sẽ tạo nên những nhiệm vụ lao động tiến bộ có tác dụng thúc đẩy thành
tích lao động, thúc đẩy sự phát triển nhõn cỏh và có những địi hỏi tối ưu đối
với con người.
Để đánh giá một cách tổng thể mức đoọ hợp lý của phân công lao động,
cần dùa vào những tiêu chuẩn sau đây:
- Tiêu chuẩn về kinh tế: phân công lao động phải dẫn tới giảm tổng hao
phí lao động của tập thể sản xuất tính ch một đơn vị sản phẩm, thể hiện ở việc


tăng tỷ trọng thời gian tác nghiệp trong tổng quãng thời gian và rút ngắn chu
kỳ sản xuất, đồng thời bảo đảm chất lượng sản phẩm.
- Tiêu chuẩn về tâm lý: Phân công lao động không được gây ra sự ddơn
điệu trong lao động.
- Chi tiêu về xã hội: phân cơng lao động phải tạo ra đực hướng thó lao
động tích cực đối với lao động. Xây dựng được những quan niệm đúng dắn
vvề lao động và làm xuất hiện tính sáng tạo trong lao động, đồng thời tạo ra

được các tập thể sản xuất, làm giảm mức độ biến động và di chuyển lao động.
Chun mơn hố lao động, chia nhỏ q trình sản xuất giao cho cơng
nhân từng bộ phận của q trình. Đó là q trình con đường phát triển củapc
trong thời kỳ cơ khí hố. Nhưng chia nhỏ q trình sản xuất làm tính xuất
hiện tính đơn điệu của công việc và cùng với nước làm giảm năng suất lao
động, tăng mệt mỏi và bệnh nghề nghiệp cho cơng nhân. Do đó địi hỏi phải
có những biện phát nhămf chống tính đơn điệu củacv, làm phong phú thêm
nội dung của lao động và tận dụng thời gian trống của cơng nhân.
Có thể sử dụng những biện pháp sau đây để chống tính đơn điệu của
cơng việc:
+ Thay đổi tốc độ của dây chuyền.
+ Luân lưu nhịp độ của dây chuyền.
+ Luân phiên giữa các bước công việc khác nhau.
+ Sử dụng các loại âm nhạc sản xuất thích hợp.
+Kiêm nhiệm nhiều nghề và phối hợp các chức năng.
Kiêm nhiệm nhiều nghề hợp lý sẽ đem lại hiệu quả lớn về nhiều mặt.
Do đó trong các ngành sản xuất khác nhau người ta dã xây dựng các bảng
danh mục các ngành nghề có thể kiêm nhiệm được, kiêm nhiệm nhiều nghề sẽ
mở rộng diện nghề nghịờp. Sự mở rộng diện nghề nghiệp làm thay đổi các
khái niệm về nghề nghiệp, các nghề ngiệp cũ mất đi các nghề nghiệp mới xuất
hiện.


Đứng nhiều máy cũng là biện pháp sử dụng thời gian trong các cơng
nhân do cơ khí hố và tự động hoá sản xuất. Việc đứng nhiều máy thực hiện
trên nguyên tắc: Công nhân phục vụ những máy khác nhau trong thời gian tự
động của một máy phải có chu kỳ. Ta ký hiệu thời gian mét chu kỳ là I ck đi là
quãng thời gian mà các thành phần của thời gian tác nghiệp lập đi lập lại từ
đây.
Điều kiện để phục vụ được nhiều máy là:

i =n

Tm= ∑ TPi
n −1

Tm: Thời gian máy hoạt động tự động của máy.
Tpi Thời gian công nhân nhận những thỳc tỏc làm bằng tay hoặc mỏy
trờn mỗi máy cịn lại của nhóm máy phục vụ.
Tpi Được tính bằng cơng thức:
Tpi = Tpt + Tpk
Tpt : Thời gian phụ trùng với thời gian hoạt động của máy.
Tpk : Thời gian phụ không trùng với thời gian hoạt động của mỏy (dựng
mỏy, thảo chi tiết) n: số lượng máy phục vụ.
Tuỳ thuộc vào dạng công việc, cần phân biệt một số dạng phục vụ
nhiều máy.
* Cụng việc làm trên những máy giống nhau: Dạng này rất phổ biến
trong điều kiện sản xuất hàng loạt và hàng khối.
Trong thực tế thường gặp các trường hợp sau:
i =n

Tm = ∑ TPi : Trong trường hợp này thời gian làm việc của công nhân
n −1

và thiết bị được sử dụng hoàn toàn.
i =n

Tm > ∑ TPi : Trong trường hợp này sử dụng hết thời gian làm việc của
n −1

cơng nhân.

Tm

Số máy một cơng nhân có thể phục vụ được (n) là: n  T +1
p


* Thực hiện những bước cơng việc có độ dài thời gian tác nghiệp khác
nhau:
Ta gặp hai trường hợp:
i =n

∑ TP : < Tbcv max

n −1

Tổng thời gian làm việc của công nhõn trờn cỏc mỏy nhỏ hơn thời gian
của bước công việc lớn nhất, thời gian chu kỳ bằng T bcv max (thời gian của bước
công việc dài nhất)
Trong chu kỳ cịn thời gian chống của cơng nhân.
i =n

Tm > ∑ TPi
n −1

Trường hợp này sử dụng hết thời gian làm việc của công nhân và thiết
bị.
Hiệp tác lao động trở thành sự cần thiết khách quan của sử phát triển
của tổ chức lao động, làm bộc lé sức sản xuất xã hội mới "Sức sản xuất đặc
biệt của ngày lao động phối hợp" chính là sức mạnh tập thể xuất phát từ hiệp
tác.

ý nghĩa kinh tế của tổ chức lao động trên cơ sở hiệp tác lao động là:
Thay đổi có tính cách mạng điều kiện vật chất của quá trình lao động
ngay cả khi cơ sở ký thuật và phương pháp lao động không thay đổi.
Đạt được những kết quả lao động khác hẳn so với lao động riêng lẻ:
Đặc biệt đối với những loại lao động phức tạp, đòi hỏi sự tham gia của nhiều
người.
Hiệu quả xã hội của sự hiệp tác là tăng khả năng làm việc cá nhân của
từng người lao động do sự xuất hiện tự phát tinh thần thi đua giữa những
người sản xuất, tăng "sự sống" của từng người do tiếp xúc xã hội kàm xuất
hiện những động cơ, những kích thích mối quan hệ giữa con người và lao
động, những mật mới trong quan hệ qua lại giữa con người .
Tóm lại, để hồn thiện phân cơng và hiệp tác lao động cần nghiên cứu
toàn diện cả về mặt kinh tế, kỹ thuật, tâm sinh lývà xã hội. Mỗi mặt nghiên


cứu có ý nghĩa riêng của nó. Nghiên cứu mặt tâm sinh lý nhằm giới hạn tâm
sinh lý cho phép để đạt hiệu quả kinh tế kỹ thuật của phân công hiệp tác.
Nghiên cứu về mặt xã hội nhằm xác định sự thoả mãn của con người đối với
các công việc, sự quan tâm của người lao động đối với kết quả cuối cùng của
sản xuất .
Trong nghiên cứu phân tích các vấn đề trên, việc lùa chọn đúng đắn các
phương pháp, xác định phạm vi và đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa quan
trọng đối với việc phân tích và đề ra các biện pháp cải tiến mới.
IV. Sự cần thiết của phân công và hiệp tác lao động đối với nhà Máy in
Diên Hồng.
Phân công và hiệp tác có một vai trị hết sức quan trọng khơng chỉ với
nhà Máy in Diên Hồng mà đối với bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp nào bởi vì
phân cơng lao động hợp lý sẽ có tác dụng to lớn trong việc nâng cao hiệu quả
của sản xuất tăng năng suất lao động. Do phân cơng lao động mà có thể
chun mơn hố được cơng nhõn, chuyờn hoỏ được cơng cụ lao động, cho

phép tạo ra những cơng cụ chun dùng có năng suất lao động cao, người
cơng nhân có thể làm một loạt bước công việc, không mất thời gian và việc
điều chỉnh thiết bị thay dụng cụ để làm những cơng việc khác nhau.
Nhờ chun mơn hố sẽ giới hạn được phạm vi hoạt động, người cơng
nhân sẽ nhanh chóng quen với cơng việc, có những kỹ năng, kỹ xảo giảm nhẹ
được thời gian đào tạo, đồng thời sẽ sử dụng triệt để khả năng của từng
người .
Mỏc đã viết "Kết quả của việc phân cụng các ngành sản xuất xã hội là
sản xuất hàng hoá được tốt hơn, các thiên hướng khác nhau và tài năng của
con người lùa chọn được lĩnh vực hoạt động thích ứng. Khơng có giới hạn về
phạm vi hoạt động thì khơng thể hồn thành được một cái gì đáng kể trong
bất kỳ lĩnh vực nào. Do đó ngay cả sản xuất và người sản xuất sản phẩm cùng
nhờ phân công lao động mà hoàn thiện hơn.


Phân công lao động sẽ giúp người lao động làm việc đúng phạm vi
trách nhiệm của mỡnh khụng hao phí thời gian vào những v không đúng chức
năng và nhờ đó mà dạt năng suất lao động cao.
Phân cơng lao động cịn có tác dụng to lớn trong việc nâng cao hiệu
quả sản xuất do những ưu điểm sau:
- Sù chun mơn hố lao động đã tạo điều kiện cho người lao động,
nhanh chóng có được kỹ năng, kỹ xảo, do đó mà tăng nhanh được năng suất
lao động đồng thời giảm được chi phí đào tạo.
- Tạo điều kiện cơ khí hố và tự động hố, sản xuất, sử dụng thiết bị
chuyên dùng.
- Cho phép tiết kiệm tối đa lao động sống do việc áp dụng rộng rãi các
trang bị tổ chức và trang bị công nghệ chuyên dùng.
- Chuyờn mụn hố lao động cho phép nâng cao trình độ tổ chức lao
động và sử dụng thời gian lao động một cách hợp lý.
Phân cơng lao động cịn cho phép sử dụng hợp lý, cán bộ, công nhân

tạo điều kiện nâng cao trình độ lành nghề, bảo đảm chất lượng sản phẩm và
tạo điều kiện thù lao lao động hợp lý. Do kết quả của phân công lao động trên
cả ba mặt: Theo chức năng, theo công nghệ, theo mức độ phức tạp của công
việc mà mỗi người lao động nhận được nhiệm vụ lao động là một phần của
tồn bộ khối lượng cơng việc của xí nghiệp mà người đó có nghĩa vụ phải
thực hiện theo hợp đồng đã ký kết. Phân công lao động hợp lý sẽ tạo được
những nhiệm vụ lao động tiến bộ, có tác dụng thúc đẩy thành tích lao động,
thúc đẩy phát triển nhân cách và đòi hỏi tối ưu đối với con người .
Hiệp tác lao động trở thành sự cần thiết khách quan sự phát triển của tổ
chức lao động, làm bộc lé sức sản xuất xã hội mới " Sức sản xuất đặc biệt của
ngày lao động phối hợp" chính là sức mạnh tập thể xuất phát từ hiệp tác.
Phần II
Phân tích thực trạng phân cơng và hiệp tác lao động ở nhà Mỏy Diờn
Hồng.


A. Q trình hồn thành, phát triển của nhà Máy về sản xuất kinh
doanh.
I. Các giai đoạn phát triển.
1. Thời kỳ 1954 - 1968: Là thời kỳ dồn dập các nhà Máy nhỏ.
Đấu tranh cải tạo CTN - TBTD sơ tán chống chiến tranh phá hoại đợt 1
gồm những mốc điểm thời gian sau:
- Năm 1953 trở về trước là một nhà in tư nhân của Pháp trụ sở đóng tại
15 Hai Bà Trưng.
- Từ ngày tiếp quản Thủ đô 1.10.1954 quản lý nhà in là một tư sản Việt
Nam đại diện cho nhiều cổ đông lấy tên là nhà in Kiến Thiết.
- Năm 1958 trong công cuộc cải tạo CTN - TBTD nhà Máy in được đổi
tên thành Liên Xưởng In 9. Tong đó bao gồm các nhà in nhỏ nhập lại.
- Năm 1963 sát nhập thêm nhà in CTHD và đổi tên thành nhà in Diên
Hồng CTHD.

Về tổ chức được bàn giao từ sở văn hố thơng tin sang cục xuất bản Bộ
Văn Hoá quản lý.
+ Kế hoạch hàng năm trên dưới 200 triệu trang in 13 x 19.
- Năm 1965 nhà in Diên Hồng phải thực hiẹn sơ tán đợt một do chiến
tranh phá hoại của giặc Mỹ.
Đến ngày 15.7.1967 Bộ Văn Hoá bàn giao sang Bộ giáo dục 2 xí
nghiệp in tương đối hồn chỉnh, đó là xí nghiệp in H40 và Diên Hồng.
2. Thời kỳ 1969 - 1991.
- Ngày 14.1.1969 Bộ giáo dục ra quyết định số 39/QĐ thành lập chính
thức nhà Máy in Diên Hồng.
Trong thời gian này nhà Máy in Diên Hồng được trang bị mới một số
các thiết bị in, đóng sách, ảnh kẻm của CHDC Đức. Từ đó sản lượng được
nâng dần lên từ 70 triệu trang in năm 1968 lên 918 triệu trang năm 1973.
Năm 1971 nhà Máy in Diên Hồng lại phải thực hiện sơ tán đợt hai do
chiộn tranh phá hoại của giặc Mỹ.


Nhiệm vụ chiến lược của thời kỳ này là : vừa chiến đấu, vừa sản xuất.
Năm 1973 Bộ giáo dục chủ trương rút lực lượng từ H38 về củng cố hai
cơ sở sản xuất ở Thanh Xuân và Hà Nội, đưa nhà Máy phát triển lên một
bước mới, sản lượng trang in là 918 triệu trang/ năm.
Năm 1974: Kế hoạch giao 920 triệu trang in nhà Máy đã thực hiện
được 1,050 tỷ trang.
Năm 1975: Kế hoạch giao 930 triệu trang in nhà Mấy đã thực hiện
được 1,076 tỷ trang.
- Công việc chủ yếu trong thời kỳ 1969 -1975 làm sách giáo khoa, các
loại tạp chí và một số việc vặt.
- Năm 1969 - 1975 cũng là thời kỳ thịnh vượng của nhà Máy in Diên
Hồng.
Sau năm 1975 do Bộ giáo dục phát triển thêm 2 nhà in mới là:

* Nhà in sách giáo khoa Đông Anh do Trung Quốc giúp có số lượng
1,5 tỷ trang in/ năm.
* Nhà Máy in sách giáo khoa Thành Phố Hồ Chí Minh có số lượng 350
triệu trang in/ năm. Vì vậy Bộ có chủ trương thu hẹp quy mô sản xuất của nhà
Máy in Diên Hồng. Hàng năm chỉ thực hiện in một sản lượng nhỏ sách giáo
khoa, còn chủ yếu là in sách, giấy tờ phục vụ trong ngành.
Sản lượng in hàng năm còn khoảng 350- 400 triệu trang in/ năm. Đến
tháng 10.1987 Bộ lại chủ trương cải cách giáo dục yêu cầu việc in sách giáo
khoa cải cách đòi hỏi ngày càng tăng vì vậy kế hoạch in của nhà Máy in Diên
Hồng dần lên đến 450 triệu trang in/ năm.
- Năm 1990 thì kế hoạch in hàng năm của nhà Máy in Diên Hồng lại
giảm dần xuống, vì vậy đến năm 1991 kế hoạch chỉ cịn 350 triiờụ trang in. Vì
do máy móc thiết bị dùng từ lâu đã bị xuống cấp dần.
Bộ có chủ trương dồn nhập các đơn vị trong Bộ lại và có quyết định số
1015 ký ngày 20.4.1991 đưa nhà Máy Diên Hồng trực thuộc nhà xuất bản
giáo dục (NXBGD).


- Ngày 4.6.1991 Giám đốc nhà XBGD đã ký quyết dịnh số 35/QĐ
chuyển nhà Máy in Diên Hồng thành xưởng chế bản- in nhà XBGD.
3. Thời kỳ 1991- 1996.
Là thời kỳ củng cố- xây dựng- phát triển xưởng chế bản- In.
Những vấn đề cơ bản trong thời kỳ này.
a. Đã thay đổi tồn bộ q trình sản xuất từ phương pháp in TYPễ sang
phương pháp in ojjet với các thiết bị chế bản in và hồn thiờn sỏch, khơng
ngừng đổi mới theo hướng đồng bộ và hiện đại.
b. Nhiệm vụ chính của xưởng in sách giáo khoa, các tài liệu dạy và học
của các ngành học trực thuộc Bộ GD và ĐT.
c. Số lượng CBCNV tăng dần theo tốc độ phát triển của sản xuất. Từ
trên 80 người (1991) đến 250 người kể cả hợp đồng (1996).

Trong đó việc bồi dưỡng nhân lực- đào tạo nhân tài- thu nạp người lao
động giỏi là quyết sách mang tính chiến lược xây dựng và phát triển xưởng
chế bản- in.
d. Đầu tư thiết bị trong thời kỳ này.
Trong thời kỳ này nhà Máy đã đầu tư thay đổi hầu hết các thiết bị cho
các phân xưởng theo hướng đồng bộ.
Sản lượng trang in thời kỳ 1991- 1996 không ngừng được tăng lên với
24845249 trang in năm 1991 lên đến 1609328060 trang in năm 1996.
Thời kỳ 1991- 1996 là thời kỳ thịnh vượng của xưởng in nhà Xuất Bản
giáo dục nó được thể hiện trờn cỏc mặt sau:
- Không ngừng được đầu tư chiều sâu với những thiết bị hiện đại và
khá đồng bộ.
- Nguồn công việc in sách giáo khoa nhiều ổn định.
- Có được sự đồn kết thống nhất điều hành ăn ý giữa lãnh đạo của nhà
XBGD với lãnh đạo nhà in và giữa lãnh đạo nhà in với CBCNV của mình.


- Chính sách trọng dụng thu hót người tài từ đó tạo nên sự tăng trưởng
về hoạt động sản xuất kinh doanh. Đời sống vật chất, tinh thần của công nhân
không ngừng được cải thiện.
4.Thời kỳ cuối năm 1996 đến nay (phát huy kết quả đầu tư- tin tưởngđoàn kết- thống nhất trách nhiệm cao- đưa nhà Máy in Diên Hồng vào một
thời kỳ phát triển mới).
Để phù hợp với tình hình phát triển mới của nhà XBGD. Giám đốc nhà
XBGD đã đề nghị bộ giáo dục và đào tạo về việc xưởng chế bản- in được lấy
lại tên nhà Máy in Diên Hồng.
Bộ giáo dục và đào tạo đã ký quyết định 4943/GDDT ngày 2.1.1996 về
việc giữ nguyên tên nhà Máy in Diên Hồng.
Tiếp theo giảm đốc nhà XBGD đã ký quyết định số 259/ QĐ ngày
6.11.1996 về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy
nhà máy in Diên Hồng.

Vì vậy từ tháng 11. 1996 trở về sau nhà Máy in Diên Hồng bước sang
một thời kỳ mới.
- Với truyền thống đoàn kết, thống nhất của tịn thể CBCNV với ý chí
tiến thủ và trách nhiệm cao. Được sự chỉ đạo và giúp đỡ trực tiếp của cơ quan
chủ quản là nhà XBGD. Nhà Máy in Diên Hồng sẽ đạt được nhiều thành tích
trong thời ký mới.
II Đặc điểm của nhà Máy.
1. Đặc điểm của lao động.
a. Số lượng lao động.
- 236 nhõn viờn (- 31 nhân viên quản lý).
Số công nhân viên nam: 124 (52,32%)
Số công nhân viên nữ: 112 (47,68%)
b. Chất lượng lao động :
Số công nhân viên tốt nghiệp đại học: 25 (10,55%)
- Công nhân chuyên nghiệp :39 (97,68%)


- Công nhân bậc cao: 52 (21,94%)
- Cụng nhõn viên quản lý, chuyên môn nghiệp vụ: 32 (13,5%)
số bậc thợ công nhân năm 2002.
Bậc 6: 18
Bậc 5: 18
Bậc 4: 31
Bậc 3: 53
Bậc 2: 38
Bậc 1: 12
Tổng 158
- Dù kiến tổ chức thi nâng bậc năm 2003 69
Bậc 6 - 7: 3 người
Bậc 5 - 6 : 3 người

Bậc 4 - 5 : 4 người
Bậc 3 - 4: 29 người
Bậc 1 - 2: 3 người
Đào tạo chuyên viên chính trị: 2 ngi
T chc, chớnh tr : 3 ngi Giám đốc
Qun lý hành chính nhà nước : 4 người
2. Đặc điểm bộ mỏy t chc nh mỏy in Diờn Hng
Phó giám đốc kỹ
Phó giám đốc sản
thuật
xuất

Phân
xưởng
in
offset

Phân
xưởng
hoàn
thiện

Phòng
kinh
doanh
tiếp thị

Phòng
kế toán


Phòng tổ
chức
hành
chính

Phòng kế
hoạch kỹ
thuật vật


Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo điều hành
Quan hệ phối hợp

Tổ
bảo vệ

Tổ
chế
bản

Tổ

điện

Tổ
cắt
rọc



×