Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án Toán lớp 1_Vì sự Bình đẳng và DC trong GD_Tiết 11 đến 20_Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.68 KB, 27 trang )

/>
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 – VÌ SỰ BÌNH ĐẲNG VÀ DC TRONG GD
TIẾT 11 ĐẾN 20_(HƯƠNG)
TIẾT 11
ĐẾM ĐẾN 9 (Trang 30)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đếm được các số từ 1 đến 9 và từ 9 đến 1; Nhận biết được thứ tự từ thứ nhất
đến thứ chín.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được phép đếm đến 9 vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết các vấn
đề toán học, năng lực giao tiếp, mô hình hóa toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các khối lập phương phần bài mới và hình các bài tập trong
SGK. Máy tính, máy chiếu.
- HS: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khởi động: (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Truyền
điện" phép đếm đến 6.


- GV nêu cách chơi:
Lần 1: GV nêu số 1, gọi HS bất kì nêu số
tiếp theo lần lượt đến 6 thì dừng lại. bạn
nào không nêu được số tiếp theo sẽ bị
thua cuộc.
- Lần 2: Đếm ngược từ 6 đến 1.
1

- HS hát kết hợp vỗ tay.
- HS lắng nghe.


/>- Tổ chức cho Hs chơi.
- Thực hiện chơi trò chơi.
- GV nhận xét, tổng kết, đánh giá trò chơi.
- YC HS đếm ngược, đếm xuôi.
- Lắng nghe
- GV nhận xét, giới thiệu bài
- HS đếm (CN - lớp)
II. Hình thành kiến thức mới (20 phút)
1. Đếm từ 1 đến 9
- GV cho xuất hiện lần lượt các cột khối
lập phương, YCHS nêu số tương ứng với
mỗi cột.
- YCHS đọc lần lượt các số ghi dưới chân
mỗi cột các khối lập phương.
- Gọi HS đếm các số theo thứ tự từ 1 đến
9.
?/ Trong các số từ 1 đến 9, 1 đứng ở vị trí
nào?

?/ Số 6 đứng ở vị trí nào?
?/ Số 3 đứng ở vị trí nào?
?/ Số 9 đứng ở vị trí thứ mấy?
- Hỏi tương tự với số 4 và 5.
?/ Em có nhận xét gì về các số từ 1 đến 9?
- YCHS đếm lại các số từ 1 đến 9.
2. Đếm từ 9 đến 1
- GV cho xuất hiện lần lượt các cột khối
lập phương, YCHS nêu số tương ứng với
mỗi cột.
- YCHS đọc lần lượt các số ghi dưới chân
mỗi cột các khối lập phương.
- Gọi HS đếm các số theo thứ tự từ 9 đến
1.
?/ Em có nhận xét gì về các số từ 9 đến 1?
3. Luyện đọc thuộc tại lớp
- Gọi HS đếm các số lần lượt từ 1 đến 9
rồi ngược lại.
- Luyện cho HS đọc thuộc lần lượt các số
từ 1 đến 9 và ngược lại bằng cách che dần
một vài số.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại
lớp
III. Luyện tập - Thực hành (10 phút)
Bài 1. Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- YCHS làm bài cá nhân sau đó đổi vở
cho bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả.
2


- HS quan sát, nêu số chỉ số khối lập
phương tương ứng.
- HS đọc (CN - lớp): 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
8, 9.
- HS đếm (CN - lớp)
+ … thứ nhất.
+ … thứ sáu.
+ … thứ ba, giữa số 2 và số 4.
+ … thứ chín.
+ … các số lớn dần
- HS đếm (CN - lớp)
- HS quan sát, nêu số chỉ số khối lập
phương tương ứng.
- HS đọc (CN - lớp): 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3,
2, 1
- HS đếm (CN - lớp)
+ …. các số bé dần.
- HS đọc (CN - lớp)
- HS nối tiếp nhau nêu các số đã bị
che.
- 4-5 HS đọc, lớp nhận xét, đánh giá.
- 1 -2 HS nêu: Điền số thích hợp vào
ô trống.
- HS làm bài, đổi vở cho bạn để kiểm
tra.


/>- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài
- 1 -2 HS trình bày kết quả bài làm,
làm của bạn.

lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.
VD: ?/ Tại sao lại điền số 3 ở sau số
2? (Vì 3 đứng ở vị trí thứ ba hay vì 2
rồi đến 3…)…
- Lắng nghe, TLCH:
?/ Trong dãy số thứ nhất, số đứng sau như + … lớn hơn.
thế nào so với số đứng trước?
?/ Các số trong dãy số này như thế nào?
+ … lớn dần.
?/ Trong dãy số thứ hai, số đứng sau như
thế nào so với số đứng trước?
+ … bé hơn.
?/ Các số trong dãy số này như thế nào?
+ … bé dần.
- Gv nhận xét, tuyên dương HS, KL: Dãy
thứ nhất là dãy các số lớn dần, dãy số thứ
hai là dãy các số bé dần.
Bài 2. Nhận dạng các hình
- GV đưa hình vẽ
- Quan sát, TLCH
?/ Có tất cả bao nhiêu hình?
+ … 9 hình
?/ Kể từ trái sang phải, hình thứ nhất là
+ … hình tròn
hình gì?
- GVKL: Hình tròn tô màu đỏ đứng ở vị
trí thứ nhất là hình thứ nhất.
?/ Hình chữ nhật tô màu xanh là hình thứ
mấy?
+ … là hình thứ tư.

- YCHS đếm
- HS đếm (Cả lớp)
?/ Hình thứ hai là hình gì?
+ … hình vuông.
?/ Hình thứ sáu là hình gì?
+ … hình tam giác.
?/ Hình thứ ba là hình gì?
+ … hình tam giác.
?/ Hình thứ chín là hình gì?
+ … hình vuông
Bài 3. Chọn đủ số hình
- GV đưa hình thứ nhất
- Quan sát, TLCH
?/ Tại sao lại khoanh vào 5 cái kẹo?
+ … vì số 5 được ghi dưới hình vẽ.
- YCHS thảo luận cặp đôi đếm và khoanh - HS thảo luận cặp đôi, khoanh vào
vào số lượng các đồ vật đủ với số được
các hình theo số lượng cho trước.
ghi dưới mỗi hình.
+ Hình 2 khoanh vào 9 cái kẹo.
+ Hình 3 khoanh vào 7 cái kem.
+ Hình 4 khoanh vào 8 cái nấm.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV và HS nhận xét, đánh giá.
IV. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Số?
- Cho HS quan sát hình vẽ.
- Quan sát, trả lời câu hỏi:
?/ Tranh vẽ cảnh gì?
+ … cảnh 1 gia đình sum họp

?/ Trong tranh có những gì?
+ … người, mèo, hoa, cốc, bàn, ghế,
- GV nêu yêu cầu: Nhiệm vụ của các em dưa hấu, …
3


/>là đếm xem trong tranh có bao nhiêu
- Lắng nghe.
người, bao nhiêu cái cốc, bao nhiêu bông
hoa và bao nhiêu miếng dưa hấu rồi điền
vào ô trống thích hợp.
- YCHS thảo luận nhóm 4 làm bài.
- Thảo luận làm bài
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả, lớp
- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả
nhận xét, đánh giá bài làm của bạn.
thảo luận, lớp phỏng vấn, nhận xét,
kiểm tra bằng cách đếm lại. Chốt đáp
án đúng
Đáp án: 6 người, 7 cốc, 8 bông hoa, 9
- GV nhận xét, đánh giá, hỏi thêm 1 số đồ miếng dưa hấu
vật khác, tổng kết trò chơi.
- Lắng nghe
V. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- YCHS đếm các số theo thứ tự từ 1 đến 9 - 1 -2 HS.
và ngược lại.
- GV nhận xét giờ học, đánh giá, tuyên
- Lắng nghe, ghi nhớ.
dương HS
- Dặn HS về nhà đếm các số cho người

thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------TIẾT 12
LUYỆN TẬP (Trang 32)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đếm thành thạo các số từ 1 đến 9 và từ 9 đến 1;
- Thực hiện được việc ghép hình.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng đếm các số từ 1 đến 9 vào cuộc sống hàng ngày
3. Thái độ:
- HS tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết các vấn
đề toán học, năng lực giao tiếp, mô hình hóa toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
*GV: - Hình ảnh các bức tranh trong phần bài mới và củng cố cuối bài.
- Bảng phụ nội dung bài 1.
- Máy tính, máy chiếu.
* HS: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4


/>Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I. Khởi động: (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền
điện. HS nối tiếp nhau giơ 1 ngón tay
đếm Một cho đến Chín.
- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét,
đánh giá.
- Tổng kết trò chơi, giới thiệu bài, ghi
bảng
II. Luyện tập - Thực hành (20 phút)
Bài 1. Chọn số thích hợp với số ngón
tay giơ lên
- YCHS làm bài cá nhân, đếm số ngón
tay giơ lên ở mỗi hình, nối với số thích
hợp, sau đó đổi vở cho bạn bên cạnh để
kiểm tra.
- Tổ chức cho Hs báo cáo kết quả.
- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét,
đánh giá.
Bài 2. Số?
- YCHS thảo luận cặp đôi làm bài.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.
- GV cùng cả lớp phỏng vấn, nhận xét,
đánh giá.

- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của
GV.

- Lắng nghe.


- HS làm bài.

- 1-2 HS trình bày bài làm, lớp phỏng
vấn, nhận xét, đánh giá.
- Làm bài.
- 1 -2 nhóm trình bày kết quả.
- Lớp phỏng vấn
VD: ?/ Dãy 1: tại sao lại điền số 4 giữa
số 3 và số 5?
?/ Dãy thứ 2:Tại sao điền số 7 sau số
8?....
+ … lớn dần.

?/ Em có nhận xét gì về các số trong dãy
số thứ nhất?
?/ Em có nhận xét gì về các số trong dãy
số thứ hai?
- KL: Dãy số thứ nhất là dãy các số lớn
dần từ 1 đến 9. Dãy thứ hai là dãy các số
bé dần từ 9 đến 1.
- YCHS đếm từ 1 đến 9 và từ 9 đến 1.
Bài 3. Số?
- YCHS làm bài cá nhân: Đếm số các
khối lập phương rồi điền vào ô trống.
- Gọi HS báo cáo kết quả, lớp nhận xét,
đánh giá.
Bài 4. Số?
- Cho HS quan sát hình vẽ
?/ Tại sao điền số 4 vào hình thứ nhất?
- KL: Đếm số chấm tròn được tô màu và

điền số thích hợp vào chỗ chấm.

+ … bé dần.
- Lăng nghe. ghi nhớ.
- HS đếm (CN - lớp)
- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả
+ Hình 1. 6
+ Hình 2: 8
+ Hình 3: 9
- quan sát, TLCH:
+ … có 4 chấm tròn được tô màu.

5


/>- YCHS làm bài cá nhân, sau đó đổi vở
cho bạn để kiểm tra kết quả.
- HS làm bài, đổi vở cho bạn để kiểm
- Tổ chức cho HS trình bày bài làm, GV tra kết quả.
cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
- 1-2 HS trình bày bài làm, lớp phỏng
vấn, nhận xét.
III. Vận dụng (7 phút)
Bài 5. Ghép hình
- YCHS thảo luận nhóm 4, lấy 4 hình
- HS thảo luận nhóm và làm bài.
tam giác trong bộ đồ dùng, xếp thành 1
- Đại diện các nhóm trình bày cách
hình tam giác như hình vẽ.
ghép.

- Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo Cách 1 :
Cách 2:
luận.
- GVKL: có nhiều cách ghép khác nhau

IV. Củng cố, dặn dò (3 phút)
- YCHS đếm các số từ 1 đến 9 và ngược
lại.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS về nhà đếm xem trong gia
đình có bao nhiêu người.

- HS đếm (CN - lớp)
- Lắng nghe - Ghi nhớ.

----------------------------------------------------------------------------------------------------TIẾT 13
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 9 (Trang 34)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS so sánh được các số trong phạm vi 9.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng so sánh được số lượng của các nhóm đồ vật trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết các vấn
đề toán học, năng lực giao tiếp, mô hình hóa toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:

*GV: - Hình ảnh các bức tranh trong phần bài mới và bài 3.
- Bảng phụ nội dung bài 2.
- Máy tính, máy chiếu.
- Trò chơi Rung chuông vàng
* HS: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
6


/>- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khởi động: (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tiếp sức" - 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn, nối tiếp
.
nhau điền dấu >, < = vào ô trống.
- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá
3
6
3
2

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
II. Hình thành kiến thức mới (10 phút)
So sánh các số trong phạm vi 6
- GV đưa cột khối lập phương thứ nhất
?/ Có mấy khối lập phương màu vàng?

- Đưa cột khối lập phương thứ hai
?/ Có mấy khối lập phương màu xanh?
?/ So sánh số khối lập phương màu vàng
với số lượng khối lập phương màu xanh?
?/ Vậy điền dấu >, < hay = vào ô trống?
6
7
?/ Số khối lập phương nào nhiều hơn?
?/ Vậy điền dấu <, > hay = vào ô trống?
7
6
- Thực hiện tương tự hướng dẫn cho HS
đưa ra các phép so sánh trong phạm vi 9.

4

5

2

4

6

6

5

4


6

4

1

6

2

1

3

3

- Quan sát, TLCH
+ … 6.
+ …7
+ … màu vàng ít hơn màu xanh.
- 1 -2 HS nêu, lớp nhận xét
+ "6 bé hơn 7". Điền dấu <
+ … màu xanh.
- 1 -2 HS nêu, lớp nhận xét
+ "7 lớn hơn 6". Điền dấu >
- HS quan sát, lắng nghe, TLCH, rút
ra các phép so sánh trong phạm vi 9
6 < 7
7 < 9
8 < 9

7 > 6

9 > 7

8 = 8
- HS đọc (CN - lớp)

9 > 8

- Gọi HS đọc lại
III. Luyện tập - thực hành (15 phút)
Bài 1. <, >, =?
- YCHS làm bài cá nhân
- HS làm bài cá nhân.
- Tổ chức cho HS trình bày bài làm, lớp
- Gọi 3 HS trình bày bài làm, mỗi HS
nhận xét, đánh giá bài làm của bạn.
1 cột, lớp quan sát, nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, chốt đáp án.
3 < 8
7 > 6
9 = 9
- YCHS đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm
7 < 1
3 < 6
9 > 6
tra kết quả.
- YCHS đọc lại.
7



/>- HS đọc lại bài (CN - lớp)
Bài 2: Chọn số thích hợp thay cho dấu ?
- GV nêu yêu cầu: Chọn số thích hợp thay - Lăng nghe.
cho dấu ? (Nối ô trống có dấu ? với số
thích hợp)
- YCHS thảo luận theo nhóm làm bài vào
bảng nhóm.
- HS thảo luận làm bài vào bảng
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo nhóm.
luận.
- Đại diện nhóm trình bày bài làm, lớp
- GV nhận xét, chốt đáp án.
quan sát, phỏng vấn, nhận xét, đánh
giá
PHIẾU HỌC TẬP
Chọn số thích hợp thay cho dấu ?
3

> ?

7

< ?

4

5

6


8 < ?
IV. Vận dụng (7 phút)
Bài 3. Tìm đường đi theo thứ tự các số
từ bé đến lớn
- Cho HS quan sát tranh, nêu YC bài tập.
- YC HS thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả: Nêu
đường đi của bạn Nam từ nhà đến trường.
- GV nhận xét, chốt đáp án.

5

1

2

3

Bài 4. Số?
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YCHS trao đổi cặp đôi làm bài.
- Gọi HS trả lời từng câu.
- GV nhận xét, KL:

4

< ?

< 7


7

8

9

< ?

< 9

- Quan sát, thảo luận và làm bài.
- Đại diện 1-2 nhóm báo cáo, lớp nhận
xét, chốt đáp án.
Đường đi của Nam: từ nhà, đến cửa
hàng bánh kẹo, đến hiệu sách rồi đến
trường.
+… điền số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài, nêu kết quả.
+ Từ 4 đến 7 có 4 số
+ Số lớn nhất là 7
+ Số bé nhất là 4

V. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Rung
chuông vàng đẻ củng cố kiến thức về so
sánh các số, thứ tự và số lớn nhất hoặc số
bé nhất. (Như SGV)
- Tổng kết trò chơi, nhận xét đánh giá giờ
học, tuyên dương HS.

- YCHS về nhà so sánh số người nhà
8

- Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn
của GV

Lắng nghe. Ghi nhớ


/>mình với nhà hàng xóm hoặc nhà cô, dì…
Chuẩn bị giờ sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------TIẾT 14
LUYỆN TẬP (Trang 36)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thực hiện thành thạo việc so sánh, sắp xếp thứ tự các số trong phạm vi 9.
2. Kĩ năng:
- So sánh được số lượng của các nhóm đồ vật trong cuộc sống; Vận dụng
được phép đếm đến 9 vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- HS có ý thức tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình
học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết các vấn
đề toán học, năng lực giao tiếp, mô hình hóa toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
*GV: Hình vẽ bài 2 và bài 5. Máy tính, máy chiếu.
* HS: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.

2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khởi động: (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tiếp sức" - 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn, nối tiếp
.
nhau điền dấu >, < = vào ô trống.
- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá
3
8
6
2

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
II. Luyện tập - Thực hành (20 phút)
Bài 1. >, <, =?
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YCHS làm bài cá nhân
- Gọi HS lên bảng trình bày bài làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.

9

5

9


4

6

6

5

3

6

8

7

7

8

5

5

6

- 1-2 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét,

đánh giá.
9


/>- YCHS đổi vở cho bạn để kiểm tra kết
9 > 3
4 < 8
7 > 5
quả.
8 = 8
7 < 9
8 > 7
Bài 2.
a. Nhiều nhất?
b. Ít nhất?
- Cho HS quan sát tranh, nêu yêu cầu bài - Quan sát tranh, thảo luận làm bài.
tập.
a. Hộp A nhiều bi nhất.
- YCHS thảo luận cặp đôi làm bài.
b. Đĩa C ít quả nhất.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS phỏng vấn
- GV cùng cả lớp phỏng vấn, nhận xét,
VD: Tại sao hộp A nhiều bi nhất? (vì
chốt đáp án.
có 8 viên bi, hộp B có 2 viên bi, hộp
C có 6 viên bi, hộp D có 4 viên bi. 8
lớn hơn 2, 6 và 4…..
Bài 3. Sắp xếp các số
- GV nêu YC bài tập

- HS lắng nghe, làm vào vở.
a. Sắp xếp các số từ 7 đến 9 theo thứ tự
Đáp án:
lớn dần.
a. 7,8,9.
b. Sắp xếp các số từ 6 đến 9 theo thứ tự
b. 9,8,7,6
bé dần.
- YC HS làm bài cá nhân, đổi vở cho bạn
kiểm tra kết quả.
- Gọi đại diện 2-3 nhóm nêu đáp án.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
Bài 4. Đ - S?
- Gọi HS nêu YC bài tập.
+ …. Điền Đ hay S vào ô trống
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh - - HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của
Ai đúng.
GV
- Cho HS quan sát hình vẽ;
1. Hình thứ hai là khối lập phương. Đ
- GV nêu từng câu hỏi, HS giơ thẻ và giải 2. Hình thứ năm là hình chữ nhật. S
thích lý do bằng cách đếm số thứ tự các
3. Hình thứ sáu là khối hộp chữ nhật.
hình.
S
- Tổng kết trò chơi, nhận xét, đánh giá,
khen HS
III. Vận dụng (7 phút)
Bài 5. Số?
- Cho HS quan sát tranh.

- Quan sát, TLCH:
?/ Tranh vẽ cảnh gì?
+.. cô giáo đưa HS đi thăm sở thú.
?/ Trong tranh có những gì?
+ … cô giáo, HS, các con vật như đà
điểu, khỉ, cá sấu và cây cối.
- Gọi HS nêu YC bài tập.
+… đếm xem có bao nhiêu người, bao
nhiêu con đà điểu, bao nhiêu con khỉ,
bao nhiêu con cá sấu điền số thích
hợp vào ô trống.
- YCHS thảo luận theo nhóm.
- HS làm bài và báo cáo kết quả.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lớp nhận xét, kiểm tra lại bằng cách
10


/>thảo luận.
đếm.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
IV. Củng cố, dặn dò (5 phút)
- Chơi trò chơi theo hướng dẫn GV
- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi "Rung
chuông vàng" củng cố kiến thức về so
sánh số, sắp xếp số và số lớn nhất, số bé
nhất.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS, dặn
HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

----------------------------------------------------------------------------------------------------TIẾT 15
SỐ 0 (Trang 38)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận dạng, đọc và viết được số 0;
- So sánh và xếp theo thứ tự được các số trong phạm vi 9;
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng so sánh các số trong phạm vi 9 vào cuộc sống hàng ngày;
3. Thái độ:
- HS tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết các vấn
đề toán học, năng lực giao tiếp, mô hình hóa toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
*GV: - Các hình ảnh phần bài mới và bài tập 4 SGK.
- Máy tính, máy chiếu.
* HS: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khởi động: (3 phút)
- Hát và vỗ tay theo nhịp bài hát Tập đếm
- Hoàng Công Sử.
- YCHS lấy một số lượng que tính cầm
trên tay.

?/ Em lấy mấy que tính?
- YCHS bỏ hết que tính xuống bàn.
?/ Trên tay em còn mấy que tính?
- GV nhận xét, giới thiệu bài, ghi bảng
11

- HS hát kết hợp vỗ tay.
- HS thực hiện YC.
- Nối tiếp nhau trả lời theo số que tính
trên tay mình.
+ … không còn que tính nào.
- Lắng nghe.


/>II. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
1. Hình thành biểu tượng số 0
- Cho HS quan sát hình ảnh các đĩa bánh - Quan sát, TLCH
trong SGK.
?/ Đĩa thứ nhất có mấy cái bánh?
+ … đĩa thứ nhất có 3 cái bánh
- Hỏi lần lượt đến đĩa thứ tư?
+ … đĩa thứ hai có 2 cái bánh
- GV: Đĩa thứ tư không có cái bánh nào.
+ … đĩa thứ ba có 1 cái bánh.
Ta nói: Đĩa thứ tư có "không" cái bánh.
+ … đĩa thứ tư không có cái bánh nào.
Ta dùng kí hiệu "0" để chỉ số bánh trong
đĩa thứ tư và đọc là "không".
- Lắng nghe.
- Cho HS quan sát số 0 viết in và số 0 viết

thường.
- Quan sát.
- YCHS đọc.
- HS đọc (CN- lớp)
2. So sánh số 0 với các số từ 1 đến 9
- Cho HS quan sát các cột khối lập
- Quan sát và TLCH:
phương từ 0 đến 9 , YCHS đọc các số từ 0
đến 9.
?/ Cột thứ nhất có mấy khối lập phương? + .. . có "không" khối lập phương.
?/ Cột thứ hai có mấy khối lập phương?
+ … có 1 khối lập phương.
- Hỏi tương tự như vậy vài cột.
- HS nối tiếp nhau TLCH.
?/ So sánh số khối lập phương ở cột thứ
+… cột thứ nhất ít hơn cột thứ hai.
nhất với cột thứ hai?
+ … 0<1
?/ So sánh 0 với 1.
+ … cột thứ nhất.
?/ Số khối lập phương ở cột nào ít nhất?
?/ Trong các số từ 0 đến 9, số nào bé
+ … số 0.
nhất?
- Tương tự như vậy, cho HS quan sát các - Quan sát và TLCH và rút ra kết luận
khối lập phương từ 9 đến 0, dẫn dắt HS
tương tự như trên để rút ra nhận xét:
0 < 1
0 < 3
0 < 7

Trong các số từ 9 đến 0, số 9 lớn nhất, số
1 > 0
3 > 0
7 > 0
0 là số bé nhất.
- YCHS đọc các số từ 0 đến 9 và ngược
- HS đọc (CN - lớp)
lại.
III. Luyện tập - thực hành (10 phút)
Bài 1. Tập viết số
- Cho HS quan sát chữ số 0 viết thường.
- Quan sát, TLCH
?/ Số 0 gồm mấy nét, là những nét nào?
+ … 1 nét cong kín.
?/ Số 0 cao mấy li, rộng mấy li?
+… cao 2li, rộng 1li.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy
- Quan sát, lắng nghe.
trình viết:
Đặt bút dưới ĐK 2 một chút, viết nét cong
kín (từ phải sang trái); dừng bút ở điểm
xuất phát.
- YCHS viết vào VBT
- HS viết vào VBT
Bài 2. >, <, =?
12


/>- YCHS làm bài vào VBT.
- HS làm bài,

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
- 3 HS lên bảng trình bày.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, chốt - Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
đáp án.
6 > 0
0 < 2
9 = 9
- YCHS đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm
0 < 5
0 < 8
0 < 4
tra kết quả.
Bài 3.
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Lắng nghe.
a. Sắp xếp các số 5, 2, 0,9 theo thứ tự từ
bé đến lớn.
b. Cho các số 1, 8, 0, 2. Tìm số bé nhất,
số lớn nhất.
- YCHS thảo luận cặp đôi làm bài.
- HS làm bài.
- Gọi đại diện 1-2 nhóm lên bảng trình
- Đại diện 1-2 nhóm báo cáo kết quả,
bày bài kết quả.
lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt đáp án.
a. 0, 2, 5, 9
b. Số bé nhất là 0. Số lớn nhất là 8.
IV. Vận dụng (5 phút)
Bài 4.

- Cho HS quan sát tranh.
- Quan sát, TLCH:
?/ Tranh vẽ cảnh gì?
+.. .các bạn đang dự sinh nhật.
?/ Sinh nhật của bạn có những quà gì?
+ … gói quà, bánh, quả, cờ đuôi
- Gọi HS nêu YC bài tập.
nheo.
+… đếm xem có bao nhiêu người, bao
nhiêu gói quà, bánh, quả, cờ đuôi
nheo.
- YCHS thảo luận theo nhóm.
- HS làm bài và báo cáo kết quả.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lớp nhận xét, kiểm tra lại bằng cách
thảo luận.
đếm.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
IV. Củng cố, dặn dò (3 phút)
?/ Chúng ta vừa học bài gì?
- HS nối tiếp nhau TLCH.
- YCHS đếm các số từ 0 đến 9, từ 9 đến 0. - HS đếm (CN - lớp)
?/ Trong các số từ 0 đến 9, số nào bé nhất,
số nào lớn nhất?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS, dặn
HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------TIẾT 16
SỐ 10 (Trang 40)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nhận dạng, đọc và viết được số 10;
- So sánh và sắp xếp theo thứ tự được các số trong phạm vi 10;
13


/>2. Kĩ năng:
- Sử dụng được số 10 vào cuộc sống hàng ngày;
3. Thái độ:
- HS tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết các vấn
đề toán học, năng lực giao tiếp, mô hình hóa toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
*GV: - Các hình ảnh phần bài mới và bài tập 4 SGK.
- Máy tính, máy chiếu.
* HS: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khởi động: (3 phút)
- Hát và vỗ tay theo nhịp bài hát Tập
đếm - Hoàng Công Sử.
- YCHS đếm các số từ 0 dến 9 và ngược
lại.

- Kiểm tra 2 HS về so sánh các số trong
phạm vi 9.
- GV nhận xét, giới thiệu bài, ghi bảng
II. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
1. Hình thành biểu tượng số 10
- Cho HS quan sát lần lượt các hình
trong SGK.
- YC HS đếm xem có bao nhiêu cái nơ,
bao nhiêu cái mũ, bao nhiêu ngón tay,
chấm tròn và khối lập phương.

- HS hát kết hợp vỗ tay.
- HS thực hiện YC.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét,
đánh giá
- Lắng nghe.
- Quan sát, TLCH
+ … 10 cái nơ
+ … 10 cái mũ;
+ … 10 ngón tay;
+ … 10 chấm tròn;
+ … là 10.

?/ Các nhóm đồ vật trên đều có số lượng
là mấy?
- Cho HS quan sát số 10 viết in và số 10 - Quan sát, lắng nghe.
viết thường. Đọc là "Mười"
- YCHS đọc.
- HS đọc (CN- lớp)
2. So sánh các sô trong phạm vi 10

- Cho HS quan sát các cột khối lập
- Quan sát và TLCH:
phương từ 0 đến 10 , YCHS đọc các số
từ 0 đến 10.
?/ Cột thứ nhất có mấy khối lập phương? + .. . có "không" khối lập phương.
?/ Cột thứ hai có mấy khối lập phương? + … có 1 khối lập phương.
14


/>- Hỏi tương tự như vậy vài cột.
- HS nối tiếp nhau TLCH.
?/ So sánh số khối lập phương ở cột thứ +… cột thứ nhất ít hơn cột thứ hai.
nhất với cột thứ hai?
?/ So sánh 0 với 1.
+ … 0<1
?/ Số khối lập phương ở cột nào ít nhất? + … cột thứ nhất.
?/ Trong các số từ 0 đến 10, số nào bé
+ … số 0 bé nhất, số 10 lớn nhất.
nhất? Số nào lớn nhất?
- Tương tự như vậy, cho HS quan sát các - Quan sát và TLCH và rút ra kết luận
khối lập phương từ 10 đến 0, dẫn dắt
HS tương tự như trên để rút ra nhận xét:
Trong các số từ 10 đến 0, số 10 lớn nhất,
số 0 là số bé nhất.
- YCHS đọc các số từ 0 đến 10 và ngược - HS đọc (CN, lớp)
lại.
III. Luyện tập - thực hành (10 phút)
Bài 1. Tập viết số
- Cho HS quan sát chữ số 10 viết
- Quan sát, TLCH

thường.
?/ Số 10 gồm mấy chữ số, là những chữ + … 2 chữ số, chữ số 1 và chữ số 0.
số nào?
- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy
- Quan sát, lắng nghe.
trình viết:
Đặt bút giữa ĐK 2 và ĐK 3 viets chữ số
1, lia bút sang phải, đặt bút dưới ĐK 3
một chút viết số 0 bên phải chữ số 1
cách chữ số 1 nửa con chữ o ta được số
10.
- YCHS viết vào VBT
- HS viết vào VBT
Bài 2. >, <, =?
- HS làm bài,
- YCHS làm bài vào VBT.
- 3 HS lên bảng trình bày.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
0
< 10
2
<
10
1
>
3
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá,
0
chốt đáp án.

10
= 10
4
<
10
9
<
10
- YCHS đổi vở cho bạn bên cạnh để
6
< 10
1
>
8
7
<
10
0
kiểm tra kết quả.
Bài 3.
- GV nêu yêu cầu bài tập: Quan sát
- Lắng nghe.
tranh, khoanh vào chữ cái :
a. Dưới lòng nào có ít gà nhất?
b. Khay nào có nhiều trứng nhất?
- YCHS thảo luận nhóm 4, đếm số gà
- HS thảo luận và làm bài.
(câu a) trong mỗi lồng và số trứng (câu
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo
b) trong mỗi khay, khoanh vào chữ cái

luận.
dưới lồng có ít gà nhất và dưới khay có - Lớp nhận xét, đánh giá, chốt kết quả
nhiều trứng nhất.
đúng.
15


/>Đáp án: a. B b. A
IV. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Quan sát tranh và so sánh
- Cho HS quan sát tranh.
?/ Tranh vẽ cảnh gì?
?/ Trên đường các bạn đi có những gì?
- GV nêu YC:
a. So sánh số bông hoa với số chim.
b. So sánh số HS với số bông hoa.
- YCHS thảo luận theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Quan sát, TLCH:
+.. .các bạn HS đang đi học.
+ … bông hoa, cây cối, chim, nhà.
+… đếm xem có bao nhiêu người, bao
nhiêu bông hoa, con chim.
- HS thảo luận làm bài và báo cáo kết
quả.
- Lớp nhận xét, chốt đáp án.
a. Số hoa nhiều hơn số chim.

b. Số học sinh ít hơn số hoa.

IV. Củng cố, dặn dò (2 phút)
?/ Chúng ta vừa học bài gì?
- HS nối tiếp nhau TLCH.
- YCHS đếm các số từ 0 đến 10, từ 10
- HS đếm (CN - lớp)
đến 0.
?/ Trong các số từ 0 đến 10, số nào bé
nhất, số nào lớn nhất?
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS,
dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------TIẾT 17
TÁCH SỐ (Trang 42)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS tách được các số từ 2 đến 10 thành 2 số;
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng vào cuộc sống tách một nhóm đồ vật thành 2 nhóm;
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết các vấn
đề toán học, năng lực giao tiếp, mô hình hóa toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
*GV:- Hình ảnh nội dung bài mới và bài tập1, 4 SGK
- Máy tính, máy chiếu.

* HS: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.
16


/>- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khởi động: (3 phút)
- GV nêu YC: Cô có 5 cái kẹo, chia cho
2 bạn. Có những cách chia nào?
- GV nhận xét, giới thiệu bài, ghi bảng.
II. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
1. Tách số 3 thành 2 số
- GV đưa hình 3 viên bi
- YCHS tách 3 viên bi thành 2 nhóm.
Nêu cách tách.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt phương án đúng.
- Cho HS quan sát tranh SGK:
- GV: Tất cả có 3 viên bi, nhóm thứ nhất
có 1 viên bi, nhóm thứ 2 có 2 viên bi. Ta
nói 3 gồm 1 và 2.
- YCHS nhắc lại.
Tất cả có 3 viên bi, nhóm thứ nhất có 2
viên bi, nhóm thứ 2 có 1 viên bi. Ta nói
3 gồm 2 và 1.
- YCHS nhắc lại.

- YC HS thao tác trên que tính: Tách 3
que tính thành 2 nhóm
2. Tách 10 thành 2 nhóm
- YCHS lấy 10 que tính, tách thành 2
nhóm.
- YCHS thực hiện trong nhóm 4 rồi báo
cáo kết quả.
- GV nhận xét, chốt các kết quả đúng và
đưa ra kết luận:
+ 10 gồm 1 và 9 ; gồm 9 và 1
+ 10 gồm 2 và 8 ; gồm 8 và 2
+ 10 gồm 3 và 7 ; gồm 7 và 3
+ 10 gồm 4 và 6 ; gồm 6 và 4
+ 10 gồm 5 và 5
III. Thực hành - Luyện tập (15 phút)
Bài 1. Số?
- YCHS làm bài cá nhân.
- Gọi 2 HS lên bảng báo cáo kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả
đúng.

17

- HS lắng nghe, nêu các phương án.
- Lắng nghe.
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi nêu kết
quả.
+ Nhóm thứ nhất có 1 viên bi, nhóm
thứ 2 có 2 viên bi.
+ Nhóm thứ nhất có 2 viên bi, nhóm

thứ hai có 1 viên bi.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS nói: "3 gồm 1 và 2" (CN, lớp)

- HS nói: "3 gồm 2 và 1" (CN, lớp)
- HS thực hiện
- HS thực hiện trong nhóm.
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau báo
cáo kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại (CN - lớp)

- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét,
đánh giá.
4
9
2 2
3 6


/>4 gồm 2 và 2 9 gồm 3 và 6
Bài 2. Số?
- HS làm bài.
- YCHS làm bài cá nhân.
- 4 HS nối tiếp nhau nêu miệng và trình
- Gọi HS nêu miệng kết quả và thực
bày thao tác trên que tính lớp nhận xét,
hành trên que tính.
đánh giá.

- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả 4 gồm 1 và 3 5 gồm 2 và 3
đúng.
8 gồm 7 và 1 9 gồm 3 và 6
- Lưu ý HS: Tình huống 4 có nhiều đáp
án:
+ 9 gồm 1 và 8 (8 và 1); 2 và 7 (7 và 2);
3 và 6 (6 và 3); 4 và 5 (5 và 4)
Bài 3. Số?
- YCHS thảo luận cặp đôi làm bài.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả
đúng.

- HS làm bài cặp đôi, báo cáo kết quả,
nhận xét đánh giá bạn
a.
1 ? 4 3
5
4 2 ? ?
b.
1 ? 3 ? 5 ? 7 ? 9
10
9 2 ? 4 ? 6 ? 8 ?

IV. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Tách (theo mẫu)
- Cho HS quan sát hình thứ nhất và giải
thích mẫu.
?/ Có tất cả mấy hình vuông?

?/ Dấu gạch xiên biểu thị điều gì?
- 7 được tách thành 2 số 3 và 4 nên 7
hình vuông tách ra thành 2 nhóm 3 hình
vuông và 4 hình vuông.
- YCHS làm phần còn lại theo nhóm 4.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết
quả thảo luận, GV cùng cả lớp nhận xét,
đánh giá.

- Quan sát, lắng nghe, TLCH
+…. 7 hình vuông.
+ … tách 7 hình vuông thành 2 nhóm.
- Lắng nghe.

- HS thảo luận và làm theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả

7
3

4
5

3

2
8

2


6
9

4

5
18


/>V. Củng cố, dặn dò (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Rung
- HS thực hiện chơi theo hướng dẫn của
chuông vàng" 1 câu dạng bài 1, 1 câu
GV
dạng bài 3, 1 câu dạng bài 4.
?/ Chúng ta vừa học bài gì?
- Về nhà vận dụng tách nhóm đồ vật
- Lắng nghe. ghi nhớ.
thành 2 nhóm.
Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------TIẾT 18
PHÉP CỘNG (Trang 44)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc, viết được phép cộng;
- Bước đầu thực hiện được phép cộng trong phạm vi 3;
- Viết được phép công theo tranh vẽ;
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng phép cộng vào tính toán các tình huống thực tế trong cuộc
sống.

3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết các vấn
đề toán học, năng lực giao tiếp, mô hình hóa toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
*GV: Tranh bài mới và bài 4 SGK; Máy tính, máy chiếu.
* HS: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khởi động: (3 phút)
- Hát và vỗ tay theo nhịp bài hát Tập
- HS hát kết hợp vỗ tay.
đếm - Hoàng Công Sử.
- Kiểm tra tách số:
?/ 3 gồm mấy và mấy?
- 2 -3 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, giới thiệu bài, ghi bảng
- Lắng nghe.
II. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
1. Phép cộng 1 + 1 = 2
- GV đưa hình ảnh 1 con mèo.
- Quan sát, TLCH
19



/>+ .. . có 1 con mèo.

?/ Có mấy con mèo?
- Đưa thêm 1 con nữa.
?/ Thêm 1 con mèo đang chạy đến.
+ … 1 con
GV nêu bài toán: Có 1 con mèo, thêm 1
con mèo nữa đang chạy tới. Hỏi tất cả có
mấy con mèo?
- YCHS nêu lại bài toán.
- 2-3 HS nối tiếp nhau nêu bài toán:
"Có 1 con mèo, thêm 1 con mèo nữa
đang chạy tới. Hỏi tất cả có mấy con
mèo?"
- Gọi HS nêu câu trả lời. Lưu ý HS trả
- Lớp ĐT nhắc lại bài toán.
lời đầy đủ: "Có 1 con mèo, thêm 1 con
- 2-3 HS nối tiếp nhau nêu câu trả lời:
mèo được 2 con mèo?"
"Có 1 con mèo, thêm 1 con mèo được 2
con mèo?"
- Lớp ĐT nhắc lại câu trả lời.
- YCHS lấy 1 que tính, thêm 1 que tính
- HS thực hành trên que tính, và trả lời:
nữa.
?/ Được mấy que tính?
+ Có 1 que tính, thêm 1 que tính được
- GV : Ta nói: Có 1 que tính thêm 1que

2 que tính.
tính được 2 que tính. Hay ta có 1 thêm 1 - Lắng nghe.
bằng 2.
Ta viết: 1 + 1 = 2. Đọc là "một cộng một - Quan sát, lắng nghe.
bằng hai".
- Gọi HS đọc,
- HS đọc (CN - lớp)
2. Phép cộng 1 + 2 = 3
- GV vừa đưa hình ảnh, YCHS nêu bài
- Quan sát, nêu bài toán: "Có 1 quả
toán.
cam, thêm 2 quả cam. Hỏi tất cả có
mấy quả cam?"
- YCHS nêu câu trả lời.
- HS nêu câu trả lời: "Có 1 quả cam,
thêm 2 quả cam, được tất cả 3 quả
cam."
- YC HS thực hành trên que tính, nêu
- HS thực hành trên que tính: Có 1 que
câu trả lời.
tính, thêm 2 que tính được 3 que tính.
- GV: 1 thêm 2 bằng 3. ta có phép cộng:
1 + 2 = 3.
- YCHS đọc lại phép cộng
- YCHS đọc lại 2 phép tính
III. Thực hành - Luyện tập (15 phút)
Bài 1. Số?
- YCHS quan sát tranh, nêu bài toán và
câu trả lời sau đó điền kết quả vào VBT
- Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài làm

- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét,
đánh giá.
20

- HS đọc (CN - lớp)
- HS đọc (CN, lớp
- HS làm bài cá nhân.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu bài toán, câu
trả lời và kết quả
1+1=2
2+1=3


/>1+2=3
Bài 2. Số?
- YCHS làm bài sau đó đổi vở cho bạn
để kiểm tra kết quả.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV củng cả lớp nhận xét, đánh giá.
Bài 3. >, <, =?
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YCHS thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả và
giải thích cách làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, phỏng vấn,
đánh giá.
VD: ?/ Tại sao 1 + 1 lại nhỏ hơn 3?...
- GV lưu ý HS: Tính kết quả của phép
cộng bên tay trái, được bao nhiêu mới so
sánh với số bên tay phải.

IV. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Quan sát tranh và nêu phép
công thích hợp
- Cho HS qan sát tranh
?/ Tranh vẽ gì?
- YC HS thảo luận nhóm 4 nêu bài toán
và phép tính tương ứng với bài toán đó.
- Gọi HS nêu bài toán và phép tính
tương ứng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

V. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- Tổ chức chơi trò chơi "Kết bạn": kêt
đôi - kết ba.
?/ Chúng ta vừa học bài gì?
- YC HS đọc lại phép cộng trong phạm
vi 3.
- Về nhà xem lại VBT, chuẩn bị bài sau.

- HS làm bài và báo cáo kết quả, nhận
xét, đánh giá bạn.
1+1=2 1+2=3 2+1=3
+ Điền dấu >, <, = vào ô trống
- Thảo luận và là bài.
- Đại diện 3 nhóm báo cáo kết quả, lớp
phỏng vấn cách làm
1 + 1 < 3

1 + 2 > 2


1 + 1 = 2

1 + 2 > 1

2 + 1 = 3
2 + 1 > 1

- Lắng nghe, Ghi nhớ.
- Quan sát tranh, TLCH
+ … các bạn đang đi chơi.
- Thảo luận và nêu bài toán.
- Đại diện từng nhóm báo cáo trước
lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
VD: "Có 2 bạn đang đi chơi, thêm 1
bạn đi tới. Hỏi tất cả có mấy bạn?"
Ta có phép tính: 2 + 1 = 3
hoặc "Có 1 bạn đang đi xe đạp, thêm 2
bạn đi tới. Hỏi tất cả có mấy bạn?"
phép tính tương ứng 1 + 2 = 3.
- Thực hiện chơi trò chơi theo hướng
dẫn của GV.
- HS đọc (CN - lớp)
- Lắng nghe - ghi nhớ.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------TIẾT 19
LUYỆN TẬP (Trang 47)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 3.

2. Kĩ năng:
21


/>- Biết vận dụng phép cộng trong phạm vi 3 vào tính toán các tình huống thực
tế trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết các vấn
đề toán học, năng lực giao tiếp, mô hình hóa toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
*GV: - Tranh bài 4, 5 SGK
- Máy tính, máy chiếu.
* HS: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khởi động: (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Kết
bạn": Kết đôi - kết ba.
- GV nhận xét, giới thiệu bài, ghi bảng
II. Thực hành - Luyện tập (15 phút)
Bài 1. tính nhẩm
- Gọi HS nêu miệng kết quả

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
Bài 2. Số?
- YCHS làm bài cá nhân sau đó đổi vở
cho bạn để kiểm tra kết quả.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm.
Lưu ý HS: Nhớ lại các phép cộng đã học
hoặc dùng cách tách số để điền số thích
hợp vảo ô trống.
Bài 3. >, <, =?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- YCHS thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

- Thực hiện chơi trò chơi theo hướng
dẫn của GV.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
1+1=2 1+2=3 2+1=3
- HS làm bài cá nhân, đổi vở cho bạn
kiểm tra kết quả.
- 3 SS nối tiếp nhau nêu kết quả bài
làm. Lớp nhận xét, đánh giá.
1 + 1 = 2

1 + 2 = 3

2 + 1 = 3

- HS làm bài cá nhân, đổi vở cho bạn

kiểm tra kết quả.
- 3 SS nối tiếp nhau nêu kết quả bài
làm. Lớp nhận xét, đánh giá.
2 + 1 < 5

1 + 2 = 3

1 + 1 > 1

- Giải thích cách làm: Thực hiện tính
kết quả của phép cộng bên tay trái được
bao nhiêu mới so sánh với sô bên tay
phải.
22


/>III. Vận dụng (10 phút)
Bài 4. Quan sát tranh và nêu phép tính
thích hợp
- Cho HS qan sát tranh
- Quan sát tranh, TLCH
?/ Tranh vẽ gì?
+ … có 1 con vịt trên bờ và 1 con vịt ở
dưới hồ.
- YC HS thảo luận nhóm 4 nêu bài toán - Thảo luận và nêu bài toán.
và phép tính tương ứng với bài toán đó. - Đại diện từng nhóm báo cáo trước
- Gọi HS nêu bài toán và phép tính
lớp.
tương ứng.
- Lớp nhận xét, đánh giá.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
VD: "Có 1con vịt dưới hồ, 1 con vịt
nữa đang đi tới. Hỏi tất cả có mấy con
vịt?
Phép tính tương ứng 1 + 1 = 2.
Bài 5. Quan sát tranh và nêu phép tính
thích hợp
- Cho HS qan sát tranh
- Quan sát tranh, TLCH
?/ Tranh vẽ gì?
+ … có 1 con gà mẹ và 2 con gà con.
- YC HS thảo luận nhóm 4 nêu bài toán - Thảo luận và nêu bài toán.
và phép tính tương ứng với bài toán đó. - Đại diện từng nhóm báo cáo trước
- Gọi HS nêu bài toán và phép tính
lớp.
tương ứng.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
Lưu ý HS: Có 2 bài toán tương ứng với
2 phép tính:
1 + 2 = 3 và 2 + 1 = 3
IV. Củng cố, dặn dò (5 phút)
?/ Chúng ta vừa học bài gì?
- 1 -2 HS nhắc lại bài.
- YCHS nêu tình huống thực tế dẫn đến - 2-3 HS nối tiếp nhau nêu bài toán.
bài toán có phép cộng dã học.
VD: Em có 2 vien bi, bạn An cho em
- GV nhận xét, tuyên dương HS. Dặn HS thêm 1 viên bi. Hỏi em có mấy viên
vè nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
bi?....

---------------------------------------------------------------------------------------------------TIẾT 20
BẢNG CỘNG 1 TRONG PHẠM VI 10 (Trang 48)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS lập được bảng cộng 1 trong phạm vi 10;
- Thực hiện được các phép tính trong bảng cộng 1.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng bảng cộng 1 trong phạm vi 10 vào tính toán các tình huống
thực tế trong cuộc sống.
3. Thái độ:
23


/>- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết các vấn
đề toán học, năng lực giao tiếp, mô hình hóa toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
*GV: - Các bông hoa ghi các số từ 1 đến 10 cho trò chơi củng cố.
- Máy tính, máy chiếu.
* HS: SGK, vở bài tập, 10 que tính
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khởi động: (3 phút)

- Hát và vỗ tay theo nhịp bài hát Tập
- HS hát kết hợp vỗ tay.
đếm - Hoàng Công Sử.
- GV nhận xét, giới thiệu bài, ghi bảng
- Lắng nghe.
II. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
1. Hình thành bảng cộng 1
- YCHS chuẩn bị 10 que tính.
- HS đếm 10 que tính
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- 1 HS đếm trước lớp
- GV đưa phép tính: 1+1=?
+ … bằng 2.
- Gọi 1 HS nêu kết quả.
- YCHS nhận xét.
?/ 1+2 = ?
+…=3
?/ 2 + 1=?
+… = 3
- YCHS đọc lại 3 phép tính trên.
- HS đọc (CN - Lớp)
- GVKL: Đây là các phép tính đã được
học.
- YCHS quan sát TLCH
?/ Tay trái cô có mấy que tính?
+ …1 que tính.
?/ tay phải cô có mấy que tính?
+ … 3 que tính.
?/ Tất cả có mấy que tính.
+ … 4 que tính.

- GV nói: 1 que tính thêm 3 que tính
được 4 que tính. Hay 1 thêm 3 được 4.
Ta có phép tính: 1 + 3 = 4
- YCHS đọc
- HS đọc (CN - lớp)
?/ Tay trái có 3 que tính, tay phải có 1
+ … 4 que tính.
que tính, tất cả có mấy que tính?
- YCHS nêu phép tính tương ứng.
- HS nêu: 3 + 1 = 4
- YCHS đọc
- HS đọc (CN - lớp)
- YCHS cùng thao tác: Tay trái lấy 1 que - HS thao tác, TLCH:
tính, tay phải lấy 4 que tính, tất cả có
+ .. có 4 que tính.
24


/>mấy que tính?
- YCHS nêu phép tính tương ứng.
- YCHS thao tác: tay trái lấy 4 que tính,
tay phải lấy 1 que tính?/ Có mấy que
tính?
- YCHS nêu phép tính tương ứng.
- GV dưa phép tính, YCHS đọc

+…1+4=5
- HS thao tác, TLCH:
+ .. có 4 que tính.
+…4+1=5

- HS đọc (CN - lớp)
1+4=5
4=1=5

?/ Nhận xét các phép tính có đặc điểm gì
giống nhau?
- GVKL: Các phép tính đều có số 1.
YCHS dựa vào các phép tính trên bảng
thảo luận nhóm đôi hoàn thành các phép
tính cộng 1.
- YCHS báo cáo kết quả thảo luận
- YCHS thao tác lại trên que tính.
- GV đưa bảng cộng 1, gọi HS đọc.
- YCHS nhận xét số thứ nhất trong các
phép tính?.
?/ Số thứ hai trong các phép tính?
?/ Kết quả của các phép tính?
- HDHS nhận xét cột bên tương tự.
2. Đọc thuộc bảng cộng
- GVKL, YCHS đọc bảng cộng
- GVHS đọc nhẩm thuộc bảng cộng 1
trong phạm vi 10. GV theo dõi, kiểm tra.
- Kiểm tra HS đọc trước lớp bằng cách
che đi một thành phần của phép tính (kết
quả, số hạng).
- GV nhận xét, tuyên dương HS
III. Luyện tập thực hành (15 phút)
Bài 1. Tính nhẩm
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Xì
điện"

- GV nêu cách chơi, luật chơi: GV nêu
phép tính thứ nhất, gọi 1 bạn bất kì, nếu
trả lời đúng sẽ được nêu phép tính tiếp
theo và gọi bạn tiếp theo nêu kết quả.
- Tổ chức cho HS chơi
Lần 1: Các phép tính lần lượt từ trên
xuống dưới
Lần 2: Các phép tính lần lượt từ dưới lên
- GV nhận xét, tổng kết trò chơi
Bài 2. Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
25

+ … đều có số 1.
- HS thảo luận, báo cáo kết quả.
1+5=6
5+1=6
1+6=7
6+1=7
1+7=8
7+1=8
1+8=9
8+1=9
1 + 9 = 10
9 + 1 = 10
+…. đều là 1
+ … lớn dần từ 1 đến 9
+ … dần lớn lên từ 2 đến 10.
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc nhẩm.

- HS lần lượt đọc trước lớp những phép
tính bị che đi 1 thành phần.

- Lắng nghe

- HS tham gia chơi
1+1
1+5
1+4
1+7

1+8
1+9

+ .. điền số thích hợp vào ô trống


×