Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

De va dap an CASIO chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.32 KB, 7 trang )

PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG THCS THẠCH KHOÁN

ĐỀ THI HSG GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
LỚP 9
NĂM HỌC: 2010 – 2011
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi:
ĐỀ 1

Quy định:
1) Thí sinh được dùng máy tính: Casio fx-500MS; Casio fx-570MS; Casio fx500ES; Casio fx-570ES.
2) Các kết quả tính toán gần đúng, nếu không có yêu cầu cụ thể được qui
định là chính xác đến 10 chữ số.
3) Từ bài 1 đến bài 3 phần a, chỉ ghi kết quả cuối cùng.
4) Từ bài 3 phần b trở đi, trình bày lời giải.
Bài 1 ( 2 điểm):
a) Tính giá trị của biểu thức lấy kết quả với 2 chữ số ở phần thập phân :
N= 521973+ 491965+ 1371954+ 6041975+ 1122007

b) Tính kết quả đúng (không sai số) của tích sau : P = 11232006 x 11232007
sin 2 350 tg 2 500 -cos 4 40o
c) Tính: Q = 3 sin 3 350 :0,15cotg 3 550
4

Bài 2 (2 điểm):
1) Cho ba số: A = 1193984; B = 157993 và C = 38743.
a) Tìm ước số chung lớn nhất của ba số A, B, C.
b) Tìm bội số chung nhỏ nhất của ba số A, B, C .
2) Tìm thương và số dư của phép chia: 56789987654321: 3579
Bài 3 (2 điểm):


20082009
1
=a+
1
241
b+
1
c+
1
a)Cho
d+
1
e+
1
f+
g
T×m a, b, c, d, e, f, g
2

2

2

b) Tính A = 0,19981998... + 0, 019981998... + 0, 0019981998...
Bµi 4 (2 ®iÓm): Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một số ngân hàng thời gian
vừa qua liên tục thay đổi. Bạn Châu gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất
1


0,7% tháng chưa đầy một năm, thì lãi suất tăng lên 1,15% tháng trong nửa năm tiếp

theo và bạn Châu tiếp tục gửi; sau nửa năm đó lãi suất giảm xuống còn 0,9% tháng,
bạn Châu tiếp tục gửi thêm một số tháng tròn nữa, khi rút tiền bạn Châu được cả vốn
lẫn lãi là 5 747 478,359 đồng (chưa làm tròn). Hỏi bạn Châu đã gửi tiền tiết kiệm
trong bao nhiêu tháng ? Nêu sơ lược quy trình bấm phím trên máy tính để giải.
Bµi 5 (2 ®iÓm):
a) Cho đa thức P(x)= 5x4+4x3-3x2+2x+1. Tính P(1,234)
b) Cho đa thức P(x) = x5 + a.x 4 + bx3 + cx 2 + dx + e .
Biết P(1) = 3, P(2) = 9, P(3) = 19, P( 4) = 33, P(5) = 51. Tính giá trị P(6), P(7),
P(8), P(9), P(10).
Bµi 6 ( 2 ®iÓm): Tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = a = 2,75 cm, góc C =
α = 37o25’. Từ A vẽ các đường cao AH, đường phân giác AD và đường trung tuyến
AM.
a) Tính độ dài của AH, AD, AM.
b) Tính diện tích tam giác ADM.
Bµi 7 ( 2 ®iÓm):
a) Tìm các ch÷ số a, b, c, d để có: a5 × bcd = 7850 .
b) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n2 là một số có 12 chữ số và có dạng
n 2 = 2525******89 . Các dấu * ở vị trí khác nhau chữ số có thể khác nhau
Bµi 8 ( 2 ®iÓm): Cho ΔABC vuông tại A đường cao AH, tia phân giác góc B
cắt AC tại D. Biết DA = 2cm; DC = 3cm.
a) Tính số đo góc C và góc B của ΔABC .
b) Tính độ dài các đoạn thẳng AH; HB; HC.
Bµi 9 ( 2 ®iÓm): Giải phương trình:
x+178408256-26614 x+1332007 + x+178381643-26612 x+1332007 = 1

Bµi 10( 2 ®iÓm):Cho dãy hai số un và vn có số hạng tổng quát là:

( 5 + 2 3) − ( 5 − 2 3)
=
n


n

( 7 + 2 5) −( 7 − 2 5)
=
n

n

và vn
( n ∈ N và n ≥ 1 )
4 3
4 5
Xét dãy số zn = 2un + 3vn ( n ∈ N và n ≥ 1 ).
a) Tính các giá trị chính xác của u1 , u2 , u3 , u4 ; v1 , v2 , v3 , v4 .
b) Lập các công thức truy hồi tính un + 2 theo un +1 và un ; tính vn + 2 theo vn +1 và vn .
un

2


c) Từ 2 công thức truy hồi trên, viết quy trình bấm phím liên tục để tính un + 2 , vn + 2
và zn + 2 theo un +1 , un , vn +1 , vn ( n = 1, 2, 3, ... ). Ghi lại giá trị chính xác của:
z3 , z5 , z8 , z9 , z10
PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG THCS THẠCH KHOÁN

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP
HUYỆN
MÔN: GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO LỚP 9

NĂM HỌC: 2010 - 2011
ĐỀ 1

Bài 1 (2 điểm):
a) N = 722,96
b) P = 126157970016042
sin 2 350 tg 2 500 -cos 4 40
≈ 0,379408548 ≈ 0,379409
c) Q = 3 3 0
sin 35 :0,15cotg 3 550
4

Bài 2 (2 điểm):
1) Cho ba số: A = 1193984; B = 157993 và C = 38743.
a) Tìm ước số chung lớn nhất của ba số A, B, C.
b)Tìm bội số chung nhỏ nhất của ba số A, B, C với kết quả đúng chính xác.
2) Tìm thương và số dư của phép chia 56789987654321 : 3579
§S: 15867557321 và 2462
Bài 3 (2điểm):
a) Dùng máy ấn tìm số dư và viết được :
20082009
1
= 83327 +
1
241
1+
1
5+
1
5+

1
1+
1
1+
3
Do đó : a = 83327; b = 1; c = 5; d = 5; e = 1; f = 1; g = 3
b) Đặt 0,0019981998... = a.
Ta có:
1
1
 1
A = 2. 
+
+ ÷
 100a 10a a 
2.111
A=
100a

3


Trong khi đó : 100a = 0,19981998... = 0,(0001) . 1998 =
Vậy A =

1998
9999

2.111.9999
= 1111

1998

Bài 4 (2 điểm):
Gọi a là số tháng gửi với lãi suất 0,7% tháng, x là số tháng gửi với lãi suất 0,9%
tháng, thì số tháng gửi tiết kiệm là: a + 6 + x. Khi đó, số tiền gửi cả vốn lẫn lãi là:
5000000 ×1.007 a × 1.01156 ×1.009 x = 5747478.359

Quy trình bấm phím:
5000000 × 1.007 ^ ALPHA A × 1.0115 ^ 6 × 1.009 ^ ALPHA X −
5747478.359 ALPHA = 0
SHIFT SOLVE Nhập giá trị của A là 1 = Nhập giá trị đầu cho X là 1 = SHIFT
SOLVE Cho kết quả X là số không nguyên.
Lặp lại quy trình với A nhập vào lần lượt là 2, 3, 4, 5, ...đến khi nhận được giá trị
nguyên của X = 4 khi A = 5.
Vậy số tháng bạn Châu gửi tiết kiệm là: 5 + 6 + 4 = 15 tháng
Bài 5 (2 điểm):
a) Cho đa thức P(x)= 5x4+4x3-3x2+2x+1). Tính P(1,234)
ĐS; P(1,234)=18,00998479
b) Đặt Q(x) = 2 x 2 + 1 . Khi đ ó Q(1) =3, Q(2) = 9 ; Q(3) = 19;
Q( 4) = 33; Q( 5) = 51.
Vậy R(x) = P(x) – Q(x) c ó 5 nghi ệm 1; 2; 3; 4; 5.
V ậy P(x) = Q(x) + ( x – 1) ( x- 2) (x – 3) ( x- 4)( x- 5)
= 2 x 2 + 1 + ( x – 1) ( x- 2) (x – 3) ( x- 4)( x- 5)
P(6) = 193 ; P(7)= 819; P(8) = 2649; P(9)= 6883 ; P(10)= 15321
Bài 6 ( 2 điểm):
·
·
·
Dễ thấy BAH
= α ; AMB

= 2α ; ADB
= 45o + α
Ta có :
AH = ABcosα = acosα = 2,75cos37o25’ = 2,184154248 ≈ 2,18 (cm)
AH
acosα
2, 75cos37o 25'
=
=
= 2, 203425437 ≈ 2, 20(cm)
sin(45o + α ) sin(45o + α )
sin 82o 25'
AH
acosα 2, 75cos37o 25'
AM =
=
=
= 2, 26976277 ≈ 2, 26(cm)
sin 2α ) sin 2α
sin 74o50 '
A
AD =

1
2

b) S ADM = ( HM − HD ) . AH
HM=AH.cotg2α ; HD = AH.cotg(45o + α)
4


C

B
H D M


1
2

Vậy : S ADM = a 2cos 2α ( cotg2α − cotg(45o + α ) )
S ADM =

1
2, 752 cos 2 37o 25' cotg74o 50' − cotg82o 25'
2

(

)

= 0,32901612 ≈ 0,33cm2

Bài 7 ( 2 điểm):
a) Ta có a5 × bcd = 7850
Suy ra

bcd =

7850
7850

= 314 .
. Lần lượt thay các giá trị a từ 1 → 9 ta được
a5
25

Vậy a = 2; b = 3; c = 1; d = 4
b) Ta có n 2 = 2525******89
Do đó : 2525 x 108 < n2 < 2526 x 108
Để n2 tận cùng là 9 thì n chỉ có thể tận cùng là 3 hoặc 7
Thử trên máy ta có n tận cùng là 67, 33, 83, 17 thì n2 tận cùng là 89.
Vậy n nhận các giá trị : 502567; 502533; 502517; 502583
Bài 8 ( 2 điểm): Cho ΔABC vuông tại A đường cao AH, tia phân giác góc B cắt AC
tại D. Biết DA = 2cm; DC = 3cm.
a) Tính số đo góc C và góc B của ΔABC .
b) Tính độ dài các đoạn thẳng AH; HB; HC.
B
H

A

D

C

Ta có BD là phân giác của góc B suy ra
µ ≈ 410 48'37,13''
C
AH=AC.sinC ≈ 3,33333(cm)
HB=AH.cotgB ≈ 2,98142(cm)
HC=AH.tgB ≈ 3, 72678(cm)


DA BA 2
=
= = sinC từ đó tính được
DC BC 3
µ ≈ 48011'22,87''
B

Bài 9 ( 2điểm): Giải phương trình:
x+178408256-26614 x+1332007 + x+178381643-26612 x+1332007 = 1

X1 = 175744242
X2 = 175717629
VËy: 175717629 < x <175744242
Bài 10( 2 điểm):
a) u1 = 1, u2 = 10, u3 = 87; u4 = 740.
v1 = 1, v2 = 14, v3 = 167, v4 = 1932 .
5


b) Công thức truy hồi của un+2 có dạng: un + 2 = aun +1 + bun+ 2 . Ta có hệ phương trình:
 u3 = au2 + bu1
 10a + b = 87
⇔
⇔ a = 10; b = −13

87 a + 10b = 740
u4 = au3 + bu2
un + 2 = 10un +1 − 13un
Do đó:

Tương tự: vn + 2 = 14vn+1 − 29vn

c) Quy trình bấm phím:
1 SHIFT STO A 10 SHIFT STO B 1SHIFT STO C 14 SHIFT STO D 2SHIFT
STO X (Biến đếm)
ALPHA X ALPHA = ALPHA X + 1 ALPHA : ALPHA E ALPHA = 10
ALPHA B − 13 ALPHA A ALPHA : ALPHA A ALPHA = ALPHA B ALPHA :
ALPHA B ALPHA = ALPHA E ALPHA : ALPHA F ALPHA = 14 ALPHA D
− 29 ALPHA C ALPHA : ALPHA C ALPHA = ALPHA D ALPHA : ALPHA D
ALPHA = ALPHA F ALPHA : ALPHA Y ALPHA = 2 ALPHA E + 3 ALPHA
F = = = ... (giá trị của E ứng với u n+2, của F ứng với vn+2, của Y ứng với zn+2).
Ghi lại các giá trị như sau:
z3 = 675, z5 = 79153, z8 =108234392,

z 9 = 1218810909, z10 = 13788770710

6


7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×