Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU LAI 2001 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM LAI KHÊ LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.11 KB, 64 trang )

 

1

Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề

Cây cao su ( Hevea brasiliensis)
brasiliensis) thuộc chi Hevea
chi  Hevea,, họ Euphorbi
họ  Euphorbiacea
acea có nguồn
gốc từ lưu vực sông Amazon Nam Mỹ. Hiện cây cao su được xem là cây trồng có giá
trị kinh tế cao và được trồng rộng rãi ở nhiều nơi trên cả nước. Các sản phẩm từ cây
cao su là mặt hàng nông sản có kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam. Ngoài ra, cây
cao su được xem là cây nông lâm kết hợp, xóa đói giảm nghèo, góp phần bảo vệ, phục
hồi và cải tạo môi sinh nên được chính phủ quan tâm đầu tư. Từ trước đến nay, trong
quá trình phát triển của cây cao su, giống luôn là yếu tố quan trọng và giữ vai trò quyết
định. Chính vì vậy, nghiên cứu chọn tạo giống mới có những đặc tính nông học thỏa
đáng, thích hợp cho các vùng sinh thái khác nhau là một trong những nhiệm vụ hàng
đầu nhằm góp phần tăng năng suất và mở rộng diện tích trồng cao su ra các vùng
miền.
Từ năm 1976 đến nay, các chương trình nghiên cứu cải tiến giống cao su và lai
tạo giống mới đã được thực hiện tại Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam và đã góp
 phần rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản từ 7 – 9 năm xuống còn 6 – 7 năm và đưa
năng suất bình quân từ 800 kg/ha/năm ở thập niên 1980 lên 1,83 tấn /ha/năm- năm
2009. Tuy nhiên, để đưa ra được bộ giống mới thích hợp cho sản xuất, các giống này
 phải trải qua một quá trình tuyển chọn nghiêm ngặt gồm các giai đoạn khác nhau:
Tuyển non (TN) – Sơ tuyển (ST) – Chung tuyển (CT) – Sản xuất thử (XT). Trong đó,
sơ tuyển là một khâu quan trọng để đánh giá các chỉ tiêu nông học của các dòng vô


tính cao su mới, từ đó gạn lọc ra những dòng vô tính xuất sắc làm nguyên liệu cho các
 bước chọn giống tiếp theo.
Từ những lí do trên, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa Nông Học trường
Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh và Ban lãnh đạo Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt
 Nam, đề tài: “SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 2001 TRÊN
VÙNG ĐẤT XÁM LAI KHÊ” 
KHÊ” đã được thực hiện.


 

2

1.2 Mục đích – Yêu cầu – Giới hạn đề tài
1.2.1 Mục đích
Đánh giá các đặc tính nông học: Sinh trưởng, sản lượng, bệnh hại, hình thái và một
số đặc tính khác của các dòng vô tính bố trí trên vườn sơ tuyển STLK 06 tại trạm thực
nghiệm cao su Lai Khê – Lai Hưng, Bến Cát, Bình Dương.
1.2.2 Yêu cầu
- Quan trắc thí nghiệm với các chỉ tiêu nông học chủ yếu: Sinh trưởng, sản lượng, khả
năng kháng bệnh, hình thái và một số đặc tính phụ khác.
- Bước đầu gạn lọc được một số dòng vô tính vượt trội có kế hoạch nhân nhanh giống
trong vườn nhân để có đủ nguồn giống cho các bước khảo nghiệm tiếp theo.
1.2.3 Giới hạn đề tài
Thí nghiệm sơ tuyển STLK 06 là một công trình tuyển chọn giống do Viện
 Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam thực hiện trong thời gian dài. Trong khi thời gian thực
tập ngắn (từ tháng 2 đến hết tháng 7/2012) do đó chỉ theo dõi được các đặc tính nông
học trong thời gian thực tập và kế thừa số liệu đã có của Bộ Môn Giống.



 

3

Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan về cây cao su
2.1.1 Nguồn gốc và sự phân bố cây cao su
Cây cao su có tên khoa học là Hevea
là  Hevea brasiliensis
brasiliensis,, thuộc chi Hevea
chi Hevea,, họ thầu dầu
( Euphorbiaceae
 Euphorbiaceae),
), được tìm thấy trong tình trạng hoang dại tại vùng châu thổ Amazon
(Nam Mỹ), một vùng rộng lớn bao gồm các nước: Brazil, Bolivia, Peru, Colombia,
Ecuador, Venezuela…có vĩ độ từ 150 Nam đến 60Bắc, và từ 460 đến 770 kinh tây. Đây
là vùng nhiệt đới ẩm ướt lượng mưa trên 2000mm, nhiệt độ cao và đều quanh năm, có
mùa khô hạn kéo dài 3-4 tháng, đất thuộc loại đất sét tương đối giàu dinh dưỡng, có độ
 pH: 4,5-5,5 với tầng đất
đất mặt sâu, tthoát
hoát nước trung bình (Nguyễn Thị
Thị Huệ, 2006).
2006).
 Người ta tìm thấy cây Hevea
cây  Hevea brasiliensis hoang dại là một trong mười loài cây
cho mủ trong họ Euphorbi
họ  Euphorbiaceae
aceae có chất lượng mủ tốt nhất và hiệu quả kinh tế cao hơn
cả.

2.1.2 Đặc điểm thực vật học cây cao su


Thân
Cây cao su trong tình trạng hoang dại là 1 cây rừng lớn, thân thẳng, cao trên 30m,

có khi đến 50m, vanh thân có thể đạt được 5-7 m, tán lá rộng và sống trên 100 năm
(Nguyễn Thị Huệ, 2006).
Khi được nhân trồng trong sản xuất, do việc tính toán hiệu quả của cây trên việc
sử dụng đất và vốn đầu tư nên cây cao su được đặt trong các điều kiện sống khác hẳn
với điều kiện hoang dại (18-25m2/cây, mật độ trồng 400-550 cây/ha). Chu kỳ sống giới
hạn 30-40 năm, chiều cao 25-30m, vanh thân khoảng 1m vào cuối thời kỳ kinh doanh.


Rễ

Hệ rễ cao su chiếm 15% tổng hàm lượng chất khô, cây cao su có hai loại rễ là rễ
cọc (rễ trụ) và rễ bàng (rễ hấp thu).


 

4

+ Rễ cọc cắm sâu vào đất giúp cây đứng vững, hút nước và muối khoáng ở tầng
đất sâu, rễ cọc có thể ăn sâu hơn 10m khi gặp đất có cấu trúc tơi xốp.
+ Hệ thống rễ bàng cao su phát triển rất rộng, phần lớn rễ bàng cao su nằm
trong lớp đất mặt từ 0 - 40 cm, và lan rộng 6 - 9 m, sự tăng trưởng của bộ rễ phụ thuộc
vào thời gian sinh trưởng của cây (Nguyễn Thị Huệ, 2007).




Lá cao su là lá kép gồm lá chét với phiến lá nguyên, mọc cách. Khi trưởng

thành lá có màu xanh đậm ở mặt trên lá và màu vàng nhạt hơn ở mặt dưới lá. Màu sắc,
hình dạng và kích thước lá thay đổi khác nhau giữa các giống.
Các lá chét có hình bầu dục, hơi dài hoặc hơi tròn. Phần cuối phiến lá chét nơi
gắn vào cuống lá bằng một gọng lá ngắn có tuyến mật (tuyến mật chỉ chứa mật trong
giai đoạn lá non vừa ổn định).
Các mạch mủ trong lá nằm trong các lớp libe và khi lá ở mức độ trưởng thành
tối đa, các mạch mủ tập trung lại ở phần cuối của lá chét làm ngăn chặn việc vận
chuyển mủ nước và các chất quang hợp từ lá xuống thân cây. Lá tập trung thành từng
tầng.


Hoa
Cây cao su từ 5-6 tuổi trở lên mới bắt đầu trổ hoa và thường mỗi năm trổ hoa 1

lần vào tháng 2-3 dương lịch trong điều kiện khí hậu Việt Nam.
Hoa cao su nhỏ, màu vàng, là hoa đơn tính đồng chu khó tự thụ, chủ yếu là thụ
 phấn chéo giữa các cây khác nhau do sự tác động của côn trùng như ong, bướm,
ruồi, kiến. Sự thụ phấn do gió chiếm một tỉ lệ rất thấp.


Quả và hạt
Quả cao su hình tròn hơi dẹp, có đường kính từ 3-5 cm, quả nang gồm 3 ngăn,

mỗi ngăn chứa 1 hạt. Quả cao su hình thành và phát triển được 12 tuần thì đạt được
kích thước lớn nhất, 16 tuần vỏ quả hóa gỗ và 19-20 tuần thì quả chín.



 

5

Hạt cao su hình tròn hơi dài hoặc hình bầu dục, chứa nhiều dầu, có kích thước
thay đổi từ 2,0-3,5 cm. Hạt có 2 mặt rõ rệt: mặt bụng thường phẳng, và mặt lưng
cong lồi lên. Kích thước, hình dạng và màu sắc hạt thay đổi nhiều giữa các giống cây
và là 1 trong những đặc điểm để nhận diện giống cao su. Vỏ hạt cứng ở đầu hạt có lỗ
mầm. Bên trong vỏ hạt gồm phôi nhũ và cây mầm.
2.1.3 Đặc tính sinh thái cây cao su
Do cây cao su bắt nguồn từ Nam Mỹ nên khi nhân trồng ở nước ta cần chú ý
đến vấn đề sinh thái của từng vùng để chọn giống thích hợp.
Khí hậu
● Nhiệt độ: cây cao su sinh trưởng và phát triển tốt nhất trong giới hạn nhiệt độ

từ 25-300 C, đều qua các tháng trong năm. Các vùng trồng cao su trên thế giới hiện nay
0

 phần lớn ở vùng
khí hậu nhiệt đới có nhiệt độ bình quân năm 28 ±   2 C, biên độ nhiệt
ngày đêm 7-80C. Nếu nhiệt độ thấp hơn sẽ làm cây chậm sinh trưởng dẫn đến kéo dài
thời gian KTCB. Nhiệt độ trên 40 0 C cây khô héo, khi nhiệt độ xuống đến 4-5 0C, cây
 bắt đầu bị tổn hại vì lạnh, lá khô, chết chồi, trong trường hợp nghiêm trọng có thể gây
chết cây thậm chí cả bộ rễ.
● Lượng mưa: cây cao su có thể trồng ở các vùng có lượng mưa từ 1500-2000

mm nước/năm. Nếu lượng mưa thấp dưới 1500 mm/năm thì lượng mưa cần phân bố
đều trong năm. Các trận mưa tốt nhất cho cao su phát triển là 20-30 mm nước và mỗi
tháng 150 mm nước. Số ngày mưa tốt nhất 100-150 ngày/năm. Cây cao su trưởng

thành có thể chịu hạn tốt, tuy nhiên cao su non, đặc biệt khi cây mới trồng gặp khô hạn
sẽ bị tổn thương nghiêm trọng. Phân bố mưa không đều trong năm sẽ ảnh hưởng lớn
đến năng suất.
● Gió: gió nhẹ 1-2 m.s-1 có lợi cho cây cao su vì giúp làm vườn cây thông

thoáng, hạn chế nấm bệnh, vỏ cây mau khô sau khi mưa. Khi gió có tốc độ > 17,2 m.s -1
cây cao su bị gãy cành, thân ( Nguyễn Thị Huệ , 2006 ).
● Giờ chiếu sáng: giờ chiếu sáng ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp

của cây cao su. Ánh sáng đầy đủ giúp cây ít bệnh, tăng trưởng nhanh và năng suất cao.


 

6

Giờ chiếu sáng được ghi nhận tốt nhất cho cây cao su bình quân là 1600-1700
giờ/năm.
Đất đai
Cây cao su có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng hiệu quả
kinh tế là 1 vấn đề cần lưu ý để chọn lựa đất phục vụ cho việc nhân rộng vườn cây trên
diện tích lớn.
● Độ cao: Cao trình 200 m thích hợp trồng cao su. Cao trình đất lý tưởng được

khuyến cáo:
+ Ở vùng xích đạo có thể trồng đến cao trình 500-600m.
+ Vị trí 5-6 0 mỗi bên vĩ tuyến có thể trồng cao su ở cao trình 400m.
Độ dốc: tốt nhất là đất bằng phẳng, trong điều kiện có thể lựa chọn được




nên trồng cây cao su ở đất có độ dốc dưới 30% (quy trình kỹ thuật tổng công ty cao su
năm 2004).


pH: độ pH thích hợp từ 4,5-5,5 ( Edgar, 1960).



Chiều sâu đất: đất trồng cao su lý tưởng có tầng canh tác sâu 2m

(Nguyễn Thị Huệ năm, 2006).
2.2 Tình hình nghiên cứu cao su ở Việt Nam và trên thế giới
2.2.1 Việt Nam
Ở Việt Nam, công tác tạo tuyển giống mới đã được công ty cao su đất đỏ (SPTR)
tiến hành từ năm 1932 - 1944, tuy nhiên do tình hình kinh tế chính trị xã hội lúc đó
không ổn định nên chương trình chưa được áp dụng rộng rãi vào thực tế sản xuất. Mặt
khác, các công ty tư bản Pháp thường chiếm những vùng đất tương đối thuận lợi để thiết
lập đồn điền cao su, do đó cơ cấu giống cho từng vùng chưa được chú trọng (Đặng Văn
Vinh, 2000)


 

7

Trước 1975: các công ty tư bản Pháp du nhập một số dòng vô tính cao su để
khảo nghiệm đưa vào sản xuất đại trà nhưng bị gián đoạn bởi chiến tranh nên cơ cấu
giống chủ yếu dựa vào tài liệu nước ngoài.
 Năm 1976, Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam bắt đầu khôi phục lại các vườn

cây cũ và tổ chức lại chương trình cải tiến giống. Bước đầu thu thập lại các giống cũ
và thiết lập các thí nghiệm mới trên nhiều địa bàn, chọn lọc các dòng lai hoa song song
chuẩn bị công tác du nhập các giống mới để bổ sung cho vốn di truyền.
Từ năm 1977 - 1978, nhập nội một số dòng vô tính cao su có triển vọng từ
Malaysia và Sri Lanka.
 Năm 1981, ngành cao su Việt Nam đã du nhập được một số giống mới sưu tập
được ở vùng nguyên quán Nam Mỹ qua Tổ Chức Nghiên Cứu và Phát Triển Cao Su
thế giới (IRRDB). Đồng thời nhiều nguồn giống mới tiến bộ cũng được tập hợp qua
trao đổi song phương với IRCA.
Từ năm 1982 - 1984 Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam đã lai tạo được
khoảng 400 giống lai hoa mới (kí hiệu LH).
Chương trình lai tạo giống cao su của Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam khởi
đầu năm 1982 cho đến nay. Viện đã lai tạo ra rất nhiều giống với tên gọi là lai hoa và
các giống được công nhận là giống quốc gia được đặt tên là RRIV.
Tháng 1/1996, hội thảo và trình diễn giống cao su được tổ chức tại Viện Nghiên
Cứu Cao Su Việt Nam. Báo cáo từ các công ty cao su cho thấy tầm quan trọng đặc biệt
trong việc sử dụng cơ cấu bộ giống vào sản xuất, đòi hỏi ngành cao su phải không
ngừng cải tiến bộ giống tốt hơn, thích hợp hơn cho từng vùng sinh thái nhằm đạt được
sản lượng cao nhất.
Chính vì vậy công tác cải tiến giống cần phải có một quy trình rõ ràng, chính
xác. Chu kỳ khảo nghiệm giống cao su phải qua nhiều bước, kéo dài 25 - 30 năm. Tuy
nhiên có thể rút ngắn còn 18 - 20 năm nhưng vẫn phải đảm bảo độ tin cậy bằng cách
tiến hành đồng thời hoặc gối đầu các bước.


 

8

Theo quyết định của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, cây cao su

được xác định là cây đa mục đích. Cây cao su không chỉ phát triển ở vùng truyền
thống mà còn được mở rộng diện tích ra các vùng phi truyền thống, mang lại hiệu quả
kinh tế cao và cải thiện điều kiện khí hậu môi trường, phủ xanh đất trống đồi núi trọc,
làm rừng phòng hộ giữ an ninh quốc phòng. Chương trình lai tạo giống cao su của
Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam khởi đầu từ năm 1982 với mục tiêu chọn tạo giống
năng suất cao, trữ lượng gỗ khá và các đặc tính phụ thỏa đáng. Kết quả nghiên cứu giai
đoạn 2001 - 2005 đã sơ tuyển được 18 giống có thể đạt năng suất bình quân 2,5 tấn/ha
và 80 dòng lai qua tuyển non cho thấy đạt tiềm năng sản lượng rất cao. Giai đoạn 2006 2010, Viện đã tiếp tục nghiên cứu chọn tạo giống cao su năng suất 3 - 3,5 tấn/ha/năm
(Lại Văn Lâm, 2008). Qui trình chọn tạo giống mới của Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt
 Nam tuân
tuân thủ theo
theo các bư
bước:
ớc: Lai
Lai ho
hoaa - tuyển
tuyển non
non - sơ tuyển
tuyển - chun
chungg tuyển
tuyển - sản xxuất
uất thử,
thử,
trong đó sơ tuyển là 1 khâu quan trọng.


 

9


Sưu tập cây đầu
dòng

Du nhập /Trao đổi
giống quốc tế

 Ngân hàng quỹ gen
Lai hoa

Tuyển non
Sơ tuyển

 Ô quan trắc

Chung tuyển

Sản xuất thử

Cơ cấu giống địa phương hóa
Bảng III, Bảng II, Bảng I
(phụ lục 1)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cải tiến giống cao su Việt Nam
(Nguồn: Bộ môn Giống - Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam)


 

10

Sơ tuyển (vườn so sánh, tuyển chọn giống quy mô nhỏ)

Vườn sơ tuyển lập ra nhằm khảo nghiệm một số lượng lớn các dvt mới nhập
hoặc mới lai tạo có triển vọng để đưa vào vườn chung tuyển và sản xuất thử. Các cây
lai ưu tú được chọn lựa ở vườn tuyển non sẽ được trồng ở vườn sơ tuyển với mật độ
trồng từ 450 - 550 cây/ha. Mỗi giống cây lai được bố trí từ 3 - 4 nhắc, mỗi nhắc 8 - 10
cây. Mỗi vườn được trồng rất nhiều giống cây lai (100 - 300 giống) và được so sánh
với 2 - 3 dvt được chọn làm đối chứng.
Tiêu chuẩn chọn lựa ở vườn sơ tuyển dựa vào các tiêu chuẩn: sản lượng, mức
sinh trưởng và tăng trưởng khi cạo, độ dày vỏ, hình thái cây, độ mẫn cảm với các loại
 bệnh.
Sản lượng cây được quan trắc thành 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: khi
khi cây được 30 thán
thángg tuổi tiến hành
hành cạo trong 2 chu kỳ với
với 8
nhát cạo cách nhau 10 ngày.
+ Giai đoạn 2: khi cây đủ tiêu chuẩn mở cạo (vanh thân đo cách mặt đất 1m đạt
45 cm trở lên), theo dõi sản lượng cây trong 3 năm với chế độ cạo S/2 d/3 có kích
thích. Theo dõi các thông số mủ như hàm lượng đường Sucrose, hàm lượng lân vô cơ 
Pi, hàm lượng Thiols.
Sau 8 năm theo dõi, 5 - 8 dòng vô tính xuất sắc được tuyển chọn để đưa vào
giai đoạn tuyển chọn kế tiếp.
2.2.2 Thế giới
 Năm 1920 công việc tuyển chọn giống cao su được bắt đầu ở Malaysia,
Indonesia và Sri Lanka. Mục tiêu của giai đoạn này là tuyển chọn giống bằng cách loại
 bỏ các cây thực sinh sản lượng thấp trong vườn ươm, kế đó tuyển chọn cây thực sinh
xuất sắc làm cây mẹ đầu dòng để nhân giống vô tính.
 Năm 1928, Malaysia bắt đầu chương trình lai hoa có kiểm soát để tạo ra các
giống cây lai ưu tú từ những cây mẹ và bố đã tuyển chọn.



 

11

Theo Ho Chai Yee (1974), với một quần thể có phân bố chuẩn nếu chọn 50 %
số cá thể có sản lượng cao trong giai đoạn non thì có thể đạt gần 100% số cá thể cao
sản ở giai đoạn trưởng thành. Do đó cho phép giảm bớt chi phí và thời gian chọn giống
nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả cao (Lê Mậu Túy và cs, 2002).
 Năm 1974, Malaysia
Malaysia đưa ra hệ thống Enviromax
Enviromax (khuyến cáo
cáo giống cao su theo
vùng sinh thái) chú trọng các yếu tố ảnh hưởng đến tiềm năng sản lượng như: đất đai,
 bệnh, khí hậu, gió hhại…
ại… và đã xác định
định 17 vùng
vùng tiểu khu
khu sinh thái
thái khác nhau.
nhau.
 Năm 1989, Watson đã có nghiên cứu hình thái cây và khả năng kháng gió của
cây. Các kiểu kháng gió kém của cây gồm:
+ Tán rất cao
+ Phát triển một vài cành cấp một lớn
+ Cành nặng nề, lệch một bên so với thân chính, đặc biệt góc phân cành nhỏ
+ Không có ưu thế ngọn, đặc biệt là hình thành một vòm tán rộng
+ Phần nhánh nhiều dạng nĩa
 Năm 2002, Hiệp hội Nghiên cứu và phát triển cao su thiên nhiên thế giới
(IRRDB - International Rubber Research Development Board) đề xướng hợp tác để

xây dựng một chiến lược sử dụng quỹ gen cao su Nam Mỹ vào chương trình chọn lọc
giống cao su theo hướng đa dạng hóa sản phẩm và chức năng của cao su (mủ, gỗ,
rừng), nâng năng suất lên 3 tấn/ha/năm để tăng hiệu quả kinh tế ngành cao su.


 

12

Chương 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung
Theo dõi các đặc tính nông học chủ yếu của các dòng vô tính cao su lai tạo
trong nước và nhập nội dựa trong năm khai thác đầu tiên. Từ đó sơ bộ chọn lọc một số
dòng vô tính vượt trội tạo tiền đề cho các bước chọn giống tiếp theo.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Thời gian thực hiện
Từ 16/2/2012 đến 20/7/2012
3.2.2 Địa điểm thực hiện
Địa điểm thực hiện đề tài được tiến hành trên vườn sơ tuyển Lai Khê trồng năm
2006 (STLK 06) tại Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam, Lai Khê - Lai Hưng - Bến
Cát - Bình Dương.
- Loại đất: Xám trên phù sa cổ.
- Năm trồng: 19-21/7/2006.
- Phương pháp trồng: Bầu ghép cắt ngọn.
- Mật độ: 571 cây/ha, khoảng cách (7x2,5 m).
- Diện tích: 3,53 ha.
- Địa hình: Bằng phẳng.
- Mở miệng cạo tháng 4/2012. Chế độ cạo S/2 d3 6d/7.
3.2.3 Vật liệu nghiên cứu

Số nghiệm thức thí nghiệm: 84 dòng vô tính cao su gồm PB 260, PB 235 và
RRIV 4; 5 dvt nhập nội, 1 dvt lai tự do (TD 00/469), 75 dvt mới lai tạo của Viện
 Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam trong ggiai
iai đoạn 20
2000
00 - 2001 (viết tắt LH).
LH).
Trong đó, dòng vô tính RRIV 4 được dùng làm đối chứng.


 

13

Vườn STLK 06 mới mở cạo năm đầu tiên nên còn một số giống chưa được đưa
vào khai thác do chưa đủ tiêu chuẩn mở cạo. Vì vậy chỉ tiêu sản lượng chỉ được theo
dõi trên 62 dvt mới được mở cạo.
3.2.4 Bố trí thí nghiệm
Vườn STLK 06 được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, với 84 DVT cao su
(tương ứng 84 nghiệm thức), 3 lần lặp lại, 8 cây/ô cơ sở.


 

14

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm vườn STLK 06
3.2.5 Các chỉ tiêu quan trắc
3.2.5.1 Sinh trưởng: (Vanh thân, cm).
- Thời kỳ mở miệng cạo: Vanh thân (cm) đo cách mặt đất 100 cm

- Dày vỏ nguyên sinh (mm): Đo 1 lần vào thời kỳ mở miệng cạo bằng đót kiểm
tra kỹ thuật cách 2 cm trên đường mở miệng cạo.
3.2.5.2 Sản lượng cá thể -g/c/c (gam/cây/1lần cạo)

- Thí nghiệm mở miệng cạo tháng 04/2012 khi cây đạt tiêu chuẩn (vanh thân
45 cm). Thời gian theo dõi sản lượng từ tháng 04/2012 đến tháng 06/2012.



- Phương pháp theo dõi: Sản lượng theo dõi mỗi tháng 1 lần với chế độ cạo S/2
d3 vào những ngày thời tiết tốt và rơi trong khoảng ngày 15 hàng tháng (± 2 ngày).
Toàn bộ các ô cơ sở trên thí nghiệm được cạo trong cùng ngày. Sản lượng mủ được
thu bằng phương pháp đánh đông tại lô, mủ nước được đánh đông ngay trong chén
hứng mủ bằng dung dịch acid acetic 3% và thu lại bằng cách xâu vào dây kẽm sau khi
mủ đông có biển đánh dấu từng giống. Mẫu được cân sau khi hong khô bằng cách treo
nơi khô ráo, tránh ánh nắng ít nhất 3 tuần hay lâu hơn tùy thuộc vào kiều kiện thời tiết.
3.2.5.3 Bệnh hại

Quan trắc những loại bệnh xuất hiện trong thời gian theo dõi: Bệnh phấn trắng,
 bệnh nấm hồng, bệnh Corynespora
Corynespora (điều tra ph
phân
ân cấp bệnh theo qui trìn
trìnhh Bộ Môn Bảo
Vệ Thực Vật – Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam).


Bệnh phấn trắng
Bệnh được quan trắc 2 lần vào đầu và cuối tháng 3/2012.
Mức độ bệnh: phân cấp theo bảng phân hạng mức độ nhiễm bệnh phấn trắng của

Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật - Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam.


 

15

Bảng 3.1:
3.1: Bảng qui ước phân cấp bệnh phấn trắng
Cấp Triệu chứng
1
2

3

Tuổi và sự rụng lá

Có đốm
đốm hhooặc đốm
đốm ddấu
ấu,, nhì
nhìnn llâu
âu mới
mới tthấ
hấyy bện
bệnh.
h. Lá ổn định
định xanh
xanh đậm và rụng
rụng

¼ số lá trên cành có bệnh, đốm bệnh rải rác
trên lá

Tán lá xanh và có lá non rụng
Tán lá xanh đọt chuối và có

½ số lá có bệnh

vài cành rụng.
Tán lá xanh đọt chuối ½ số
cành rụng hết lá, lá còn lại

4

Nấ
Nấm
m phủ
phủ kín
kín lá
lá hoặ
hoặcc ½ lá héo,
héo, lá bi
biến
ến dạng
dạng

quăn vàng và rụng nhiều dưới
đất.
Trên ½ số cành rụng hết lá,


5

Nấ
Nấm
m phủ
phủ kín
kín lá
lá hoặ
hoặcc ½ lá héo,
héo, lá bi
biến
ến dạng
dạng

trên cành chỉ còn lại cuống lá
và bông, lá rụng phủ kín đất

(Nguồn: Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật – Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam)
Nam)
Số liệu điều tra được tính như sau:
CBTB = Ʃ (cá thể bị bệnh từng cấp x cấp bệnh tương
tương ứng)
ứng) / tổng số cá thể điều tra
tra 
- Mức độ nhiễm bệnh được phân hạng dựa vào cấp bệnh trung bình theo bảng 3.2
Bảng 3.2 Phân hạng mức độ nhiễm bệnh phấn trắng dựa vào cấp bệnh trung bình
Mô tả
Không bệnh
 Nhiễm rất nhẹ
nhẹ

 Nhiễm nhẹ
 Nhiễm trung
trung bình
 Nhiễm nặng

Cấp bệnh trung bình
0,00
0,01 - 1,00
1,01 - 2,00
2,01 - 3,00
3,01 - 4,00

Mức kháng
Kháng cao
Rất ít mẫn cảm
cảm
Ít mẫn cảm
Trung bình
bình
Mẫn cảm

 Nhiễm rất nặng
nặng
4,01 - 5,00
Rất mẫn cảm
(Nguồn: Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật – Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam)
Nam)


 


16



Bệnh nấm hồng
Bệnh được quan trắc 1 lần vào cuối tháng 6 năm 2012.
- Tỷ lệ bệnh nấm hồng
TLB% = (tổng số cá thể bị bệnh / tổng số cá thể điều tra)*100
- Mức độ bệnh: phân cấp theo bảng phân hạng mức độ nhiễm bệnh nấm hồng của
 bộ môn Bảo Vệ
Vệ Thực Vật - V
Viện
iện Nghiên Cứu Cao Su Vi
Việt
ệt Nam.
Nam.
Bảng 3.3: Bảng qui ước phân cấp bệnh nấm hồng
Cấp Vị trí bệnh
1

2

3

Màu sắc bệnh

Triệu chứng

- Thân


- Trắng

- Chảy ít mủ giọt ngắn không rõ bệnh

- Cành cấp 2

- Hơi hồng

- Mủ chảy nhiều dài

- Thân

- Hơi hồng

- Vết bệnh dài 20cm – 40cm

- Cành cấp 1

- Hồng rõ

- Vết bệnh dài 20cm – 40cm

- Thân

- Hồng

- Vết bệnh dài 40cm - 60cm

- Cành cấp 1


- Hồng đậm

- Vết bệnh dài 40cm – 60cm, nứt vỏ, lá

- Cành cấp 2

- Hồng đậm

héo
- Vết bệnh dài 40cm – 60cm, nứt vỏ,
mủ chảy nhiều xuống đất, lá héo khô

4

- Thân

- Hồng đậm

- Vết bệnh dài trên 60cm, nứt vỏ nhiều,
lá khô và có nhiều chồi mọc dưới vết
 bệnh

(Nguồn: Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật – Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam )


 

17


Bảng 3.4: Phân hạng tỷ lệ bệnh và mức độ bệnh nấm hồng của các dòng vô tính
Tỷ lệ bệnh (%)

Mức độ

0
0,1 – 10,0

Không bệnh
Nhẹ

10,1 – 20,0
20,1 – 40,0
>40,0

Trung bình
Nặng
Rất nặng

(Nguồn: Bộ
(Nguồn:
 Bộ Môn Bảo
Bảo Vệ Thực Vật – Viện Nghiên
Nghiên Cứu Cao Su
Su Việt Nam
Nam)


Bệnh Corynespora
Bệnh được quan trắc 1 lần vào tháng 6 năm 2012.

Mức độ bệnh: phân cấp theo bảng phân hạng mức độ nhiễm bệnh Corynesspora

của Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật - Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam (bảng 3.6).
Bảng 3.5: Qui ước phân cấp bệnh Corynespora
Cấp

Triệu chứng

0

- Không bệnh.

1

- Một vài vết bệnh hoặc đốm dấu, nhìn kỹ mới thấy bệnh.

2

- Có nhiều vết bệnh trên lá, 1 số lá bị rụng.

3

- Có ít hơn 1/4 tán lá trên cây bị rụng.

4

- Có từ 1/4 đến 1/2 tán lá trên cây bị rụng.

5


- Trên 1/2 tán lá bị rụng, có nhiều cành bị chết.
(Nguồn: Bộ
(Nguồn:
 Bộ Môn Bảo
Bảo Vệ Thực Vật
Vật – Viện Ngh
Nghiên
iên Cứu Cao Su Việt Nam
Nam)


 

18

Bảng 3.6:
3.6: Phân hạng mức độ nhiễm bệnh Corynespora trên cây cao su
Cấ p bênh
bình
̣ trung bìn

Mức nhiễm

0

Không bệnnhh

0,1 - 1,0
Nhiễm rấ
rấtt nhẹ

1,1 - 2,0
Nhiễm nhẹ
2,1 - 3,0
Nhiễm trung bì
bình
nh
3,1 - 4,0
Nhiễm năng
̣
̣ng
4,1 - 5,0
Nhiễm rấ
rấtt năng
̣
̣ng
(Nguồn: Bộ
(Nguồn:
 Bộ Môn Bảo
Bảo Vệ Thực Vật
Vật - Viện Nghiên
Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam)
Nam)
3.2.5.4 Hình thái
Các chỉ tiêu quan trắc hình thái cây ( cho điểm từ 1 đến 5 điểm)
- Tổng thể cây: Tán dù – hình tháp
- Tán lá: Thưa – trung bình – rộng

(1-5 điểm)
(1-5 điểm)


- Gó
Góc ph
phân cành
ành: H
Hẹp
ẹp – Tru
rung
ng bình – rộ
rộng

(1-5
(1-5 điểm
iểm)

- Cành cấp 1: to – trung bình – nhỏ

(1-5 điểm)

- Thân: nghiêng – cong – thẳng

(1-5 điểm)

- Vỏ nguyên sinh: U sần – vặn vẹo – trơn

(1-5 điểm)

(Ghi chú: điểm 1: rất kém; 2: kém; 3: trung bình; 4: khá; 5: tốt)

3.
3.2.

2.66 Phươ
Phương
ng phá
pháp
p xử lý
lý số liệ
liệu
u
- Số liệu thô được xử lý bằng phần mềm EXCEL.
- Xử lý thống kê bằng phương pháp ANOVA và phần mềm MT ATC.
- Các đồ thị được vẽ bằng phần mềm EXCEL.
- Với số lượng nghiệm thức lớn, áp dụng phương pháp phân cấp sinh trưởng và
sản lượng theo Paardekooper (1965). Tính theo giá trị tương đối (%) so với trung bình
toàn thí nghiệm (giá trị của từng nghiệm thức * 100 / giá trị trung bình tất cả các
nghiệm thức).


 

19

Bảng 3.7: Phân cấp sinh trưởng và sản lượng theo Paardekooper 1965
Cấp

Ý nghĩa

Số đo vanh

Sản lượng g/c/c


1

Kém

Thấp hơn 91 %

Thấp hơn 60 %

2
3

Dưới trung bình
Trung bình

91 % - 97 %
97 % - 103 %

60 % - 85 %
85 % - 115 %

4

Khá

103 % - 109 %

115 % - 135 %

5


Cao tốt

Cao hơn 109 %

Cao hơn 135 %

(Nguồn: Bộ Môn Giống - Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam)

(a)

(b)

(c)
Hình 3.1:
3.1: (a)(b): Đánh đông và lấy mủ tại vườn; (c): Rửa mủ


 

20

(a)

(b)
Hình 3.2: (a):
(a): phơi mủ; (b): cân mủ thí nghiệm STLK 06


 


21

Chương 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Sinh trưởng và tăng trưởng của các dòng vô tính
4.1.1 Sinh trưởng và tăng trưởng
Trong chọn tạo giống cao su, sinh trưởng là một chỉ tiêu quan trọng thứ hai sau
sản lượng và có ý nghĩa rất lớn trong sản xuất kinh doanh. Cây sinh trưởng khỏe sẽ rút
ngắn thời gian kiến thiết cơ bản, đưa vườn cây vào khai thác sớm, tiết kiệm được chi
 phí đầu tư và nhanh thu hồi vốn. Cây cao su tăng trưởng tốt trong giai đoạn khai thác
có khả năng cho sản lượng bền. Hiện nay, ngoài việc cung cấp mủ trong thời gian khai
thác thì đến thời kỳ thanh lý, cây cao su còn cung cấp một lượng gỗ rất lớn, cây sinh
trưởng tốt sẽ cho trữ lượng gỗ cao. Chính vì vậy, chỉ tiêu sinh trưởng ngày càng được
chú ý trong công tác chọn giống cao su hiện nay.
Kết quả thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy sinh trưởng và tăng trưởng của 62 dvt trên
thí nghiệm STLK 06 ở năm khai thác thứ nhất có sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt
thống kê ở mức α = 0,01 
0,01   với vanh thân trung bình toàn thí nghiệm đạt 48,61 cm, tăng
vanh trung bình đạt 6,29 cm/năm.
Xét về mức độ sinh trưởng đến thời điểm quan trắc tháng 4/2012, trên thí nghiệm
STLK 06 các dòng vô tính lai tạo năm 2000 – 2001 sinh trưởng rất tốt 56/62 dvt vượt
RRIV 4 từ 0,17 – 14,98 %. Trong đó dẫn đầu về sinh trưởng là dvt LH 01/470 với vanh
thân mở cạo 52,58 cm đạt 114,98% RRIV 4, tăng vanh trung bình đạt 7,66 cm/năm vượt
62,41% đối chứng RRIV 4. Từ kết quả sinh trưởng cũng cho thấy có 21 dvt đạt sinh
trưởng khá (cấp 4) vượt đối chứng từ 9,82% – 14,98 %; 21 dvt sinh trưởng trung bình
(cấp 3), 20 dvt sinh trưởng dưới trung bình (cấp 2), trong đó dvt LH 01/408 sinh trưởng
thấp nhất (44,53 cm), nhưng cũng đạt 97,38 % so với RRIV 4 là dvt sinh trưởng tốt đã
được khuyến cáo trồng đại trà trong cơ cấu giống giai đoạn 2005 - 2008.
2008 .
Xét về mức tăng trưởng vanh trung bình của 62 dvt từ tháng 4/2011 đến tháng

4/2012 khá đến tốt dao động từ 4,15 - 7,66 cm/năm. Toàn bộ 59/62 DVT có mức tăng


 

22

vanh vượt RRIV 4, chỉ có 2 DVT thấp hơn là LH 01/266 (93,08% RRIV 4) và LH 01/408
(88,12% RRIV 4).

Bảng 4.1: Vanh thân và tăng vanh của các dòng vô tính trên thí nghiệm STLK 06

Xếp hạng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

DVT
LH 01/470
LH 01/948
LH 01/471
LH 01/1071
LH 01/1080
LH 01/161
LH 01/745
LH 00/8
LH 01/199
LH 01/744
LH 01/57
LH 01/93
LH 01/206

LH 00/84
LH 01/769
LH 01/750
LH 01/1163
LH 01/941
LH 01/297
LH 01/978
LH 01/1097
LH 01/542
LH 01/451
LH 01/278
LH 01/28
LH 01/790
LH 01/874
LH 01/518
LH 01/846
LH 01/1124
LH 01/862
LH 01/813

Vanh thân 04/2012

Tăng vanh
2011 - 2012 
2012 
cm/năm % RRIV 4

cm

% RRIV 4


Cấp

52,58a
51,98ab
51,58a-c
51,40a-d
51,39a-d
51,30a-d
51,12a-d
50,99a-e
50,90a-f 
50,87a-f 
50,85a-f 
50,80a-f 
50,78a-f 
50,77a-f 
50,68a-f 
50,59a-f 
50,58a-f 
50,34a-g
50,33a-g
50,27a-g
50,22a-h
49,99a-i
49,92a-i
49,92a-i
49,47a-j
49,36a-j
49,20a-j

49,19a-j
48,90a-j
48,84a-j
48,69a-j
48,40a-j

114,98
113,67
112,80
112,39
112,39
112,18
111,79
111,51
111,32
111,24
111,19
111,09
111,04
111,03
110,82
110,63
110,60
110,08
110,07
109,93
109,82
109,32
109,17
109,17

108,17
107,94
107,59
107,56
106,93
106,81
106,47
105,83

4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4

3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3

7,66
6,63
6,30
6,30
6,63
5,35
7,69
5,74
6,25
7,30
7,32
6,17
8,05
7,06
6,60
7,68
6,67
6,11

6,12
7,09
6,94
6,06
6,99
7,02
5,33
8,36
6,25
6,19
5,30
9,26
6,32
6,03

162,41
140,72
133,75
133,56
140,62
113,55
163,11
121,72
132,59
154,78
155,25
130,90
170,87
149,84
140,08

162,94
141,52
129,64
129,92
150,40
147,27
128,53
148,30
149,01
112,97
177,41
132,59
131,35
112,38
196,39
133,98
127,82

110055,,7052
104,69

33
3

55,,4981
5,07

111265,,2343
107,63


a-j

3334
35

L
LH
H 0011//946865
LH 01/245

4488,,3063a-j
47,88a-j


 

23

36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47

48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
 

LH 01/218
LH 01/90
LH 01/401
LH 01/101
LH 01/404
LH 01/1138
LH 01/1065
LH 01/311
LH 01/637
LH 01/457
LH 01/814
LH 01/998
LH 01/917

LH 01/900
LH 01/442
LH 01/835
LH 01/89
TD 98/60
LH 91/1029
LH 01/94
LH 01/743
RRIV4
LH 01/684
LH 01/266
LH 01/925
LH 01/383
LH 01/408

Trung bình
CV%

47,83a-j
47,82a-j
47,81a-j
47,67a-j
47,65a-j
47,44a-j
47,19 b-j
47,10 b-j
47,08 b-j
47,06 b-j
47,06 b-j
46,99 b-j

46,86 b-j
46,78c-j
46,77c-j
46,64c-j
46,40c-j
46,32d-j
45,93e-j
45,82e-j
45,81e-j
45,73f-j
45,72f-j
45,16g-j
45,03h-j
44,87ij
44,53 j
48,61
5,01

104,60
104,56
104,54
104,23
104,19
103,73
103,19
103,00
102,96
102,91
102,90
102,75

102,47
102,29
102,27
102,00
101,47
101,30
100,43
100,19
100,17
100,00
99,97
98,76
98,48
98,13
97,38

3
3
3
3
3
3
3
2
2
2
2
2
2
2

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

4,83
6,24
7,21
5,96
5,93
5,34
5,95
5,05
6,02
5,89
5,40
7,04
5,51
7,28
6,95
6,89

5,40
6,44
5,29
4,96
6,75
4,71
6,23
4,39
7,72
5,40
4,15

102,45
132,33
152,98
126,37
125,79
113,26
126,32
107,17
127,73
125,00
114,53
149,27
116,86
154,51
147,38
146,22
114,65
136,56

112,32
105,28
143,30
100,00
132,24
93,08
163,80
114,50
88,12

6,29
 

(Ghi chú: Các giá trị vanh có cùng chữ cái khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê
Cấp 2: dưới trung bình; cấp 3: trung bình; cấp 4: khá;

4.1.3 Dày vỏ nguyên sinh
Dày vỏ nguyên sinh là đặc tính của giống, được theo dõi kèm theo các chỉ tiêu
khác. Ở cây cao su, vỏ cây là nơi sản sinh ra mủ - sản phẩm thu hoạch chính của cao
su, nó ảnh hưởng trực tiếp đến thao tác cạo của công nhân khai thác mủ. Nếu vỏ cây
quá mỏng dễ cạo phạm vào tượng tầng dẫn đến năng suất mủ không cao, gây hư hại
mặt cạo tái sinh và bệnh thân làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây. Chính vì vậy,
cần phải xác định độ dày vỏ để đảm bảo việc khai thác đúng kỹ thuật, nâng cao hiệu
quả lao động.


 

24


Theo số liệu ở bảng 4.2 và phụ lục 6 ta thấy độ dày vỏ nguyên sinh của 62 dvt
trên thí nghiệm STLK 06 khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với α = 0,01. Trị số
trung bình độ dày vỏ của các dvt trên thí nghiệm là 5,83 mm.
Từ kết quả độ dày vỏ cho thấy những dvt lai tạo trong giai đoạn 2000 – 2001 có
độ dày vỏ khả quan hơn hẳn đối chứng: 45/62 dvt có độ dày vỏ cao hơn RRIV 4 dao
động từ 5,56
5,56 - 7,01 mm, trong
trong đó dvt LH 01/813
01/813 có vỏ dày nhất vượt RRI
RRIV
V 4 đến
26,85%. Có 16 dvt có độ dày vỏ thấp hơn RRIV 4 nhưng một số dvt vẫn đạt mức trung
 bình đến khá.
khá.
Bảng 4.2:
4.2: Dày vỏ ngyên sinh của các dòng vô tính trên thí nghiệm STLK 06
Xếp hạng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

DVT
LH 01/813
LH 01/518
LH 01/750
LH 01/900
LH 01/1097
LH 01/966
LH 01/57
LH 01/471
LH 01/404
LH 91/1029
LH 01/451
LH 01/1080
LH 01/769
LH 01/470
LH 01/542
LH 01/1124

LH 00/8
LH 01/297
LH 00/84
LH 01/637
LH 01/218
LH 01/245
LH 01/485
LH 01/199
LH 01/1138

Dày vỏ nguyên sinh 2012
mm
% RRIV 4
7,01a
126,85
6,95ab
125,66
a-c
6,80
122,65
6,77a-d
122,41
6,67a-e
121,03
a-f 
120,10
6,64
6,50a-g
117,56
6,46a-g

116,87
a-h
6,43
116,81
 b-i
114,39
6,30
6,30 b-i
113,58
6,26 b-j
112,94
c-k 
6,24
112,85
6,20c-l
111,56
6,17c-m
111,56
d-n
6,10
110,35
6,10d-n
110,05
109,83
6,07e-n
e-n
6,06
109,71
6,00e-n
108,45

108,42
5,99e-n
f-o
5,97
108,11
f-o
5,96
107,75
5,93g-p
107,25
g-p
5,93
107,04


 

25

26
27
28
29
30

LH 01/744
LH 01/161
LH 01/311
LH 01/206
LH 01/457


5,93g-p
5,90g-q
5,90g-q
5,90g-q
5,90g-q

106,89
106,78
106,75
106,66
106,43

g-q

3312
33
34
35
36
37
38
39
40
41

L
LH
H 0011//99041
LH 01/998

LH 01/978
LH 01/408
LH 01/743
LH 01/383
LH 01/925
LH 01/93
LH 01/1065
LH 01/442

55,,8877g-q
5,87g-q
5,83g-q
5,83g-q
5,76h-r 
5,73i-s
5,70i-t
5,65i-t
5,63i-t
5,60 j-t

106,32
106,23
105,90
105,37
105,31
103,55
103,52
103,23
102,17
101,76

101,51

 j-t

4432
44
45
46
47
48
49
50
51
52

LH
H 0011//218071
L
LH 01/101
LH 01/94
RRIV 4
LH 01/948
LH 01/266
LH 01/874
LH 01/835
LH 01/745
LH 01/89

55,,6600 j-t
5,57k-t

5,56k-t
5,53l-t
5,50m-t
5,47n-t
5,44n-t
5,31o-u
5,30o-u
5,29o-u

101,22
100,79
100,72
100,50
100,00
99,50
99,18
98,47
96,12
95,94
95,62

o-u

5534
55
56
57
58
59
60

61
62
 

L
LH
H 0011//881642
LH 01/846
LH 01/401
LH 01/917
LH 01/1163
LH 01/790
LH 01/278
TD 98/60
LH 01/684
Trung bình

55,,3206 p-u
5,22q-u
5,13r-u
5,13r-u
5,12r-u
5,07s-u
5,07s-u
5,04tu
4,63u
5,83

95,35
94,85

94,44
92,76
92,71
92,66
91,71
91,67
91,14
83,77
 
 

5,62biệt không có ý nghĩa trong thống kê
Ghi chú: các giá trị CV%
dày vỏ có cùng chữ cái khác


×