Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

THỦ tục và CHI PHÍ THÀNH lập DOANH NGHIỆP tư NHÂN và hộ KINH DOANH cá THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.14 KB, 15 trang )

THỦ TỤC VÀ CHI PHÍ THÀNH LẬP DOANH
NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ
I.

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
1. THỦ TỤC THÀNH LẬP

Thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân ra sao? Doanh nghiệp tư nhân là gì? Quy
trình pháp lý thành lập thế nào? Mở công ty tư nhân cần bao nhiêu vốn? Thời hạn góp
vốn thành lập doanh nghiệp tư nhân là bao nhiêu ngày? ..v..v.. Còn rất nhiều thắc mắc
khác cần giải đáp. Hãy cùng Nam Việt Luật tìm hiểu nhé!
Doanh nghiệp tư nhân là gì?
- Theo luật doanh nghiệp hiện hành định nghĩa doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp
do 1 cá nhân làm chủ, chịu trách nhiệm vô hạn bằng chính toàn bộ tài sản cá nhân của
mình. Trên thực tế, những người bình thường không nghiên cứu luật thì thường nhầm
lẫn thuật ngữ thành lập doanh nghiệp tư nhân giữa 02 khái niệm đó là:
+ Khái niệm thứ nhất: Thành lập công tư nhân (là một thuật ngữ thông thường mà con
người thường nói với nhau để hàm ý rằng mình tự bỏ số tiền tự có ra để thành lập công
ty tư nhân)
+ Khái niệm thứ hai: Thành lập doanh nghiệp tư nhân - Theo đúng thuật ngữ chuyên
ngành thì nó chính là sự lựa chọn 01 trong 05 loại hình doanh nghiệp được quy
định trong Luật doanh nghiệp hiện hành, mà cho phép cá nhân có thể lựa chọn loại
hình doanh nghiệp đó để thành lập. 05 loại hình doanh nghiệp mà các bạn có thể lựa
chọn để tiến hành thủ tục thành lập doanh nghiệp đó là:
+ Thành lập doanh nghiệp tư nhân
+ Thành lập công ty TNHH Một thành viên (1TV)
+ Thành lập công ty TNHH Hai thành viên trở lên
+ Thành lập công ty cổ phần
+ Thành lập công ty hợp danh



- Sau khi phân biệt được khái niệm về thành lập doanh nghiệp tư nhân các bạn có thể
hiểu rõ được bản chất của tên gọi thông thường. Điều đó giúp bạn lựa chọn được loại
hình doanh nghiệp ưng ý nhất và tiến hành thành lập doanh nghiệp. Nam Việt Luật giới
thiệu thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân và thủ tục thành lập các loại hình
doanh nghiệp còn lại bên trên giúp bạn tham khảo và lựa chọn phù hợp.
- Khi thành lập doanh nghiệp tư nhân các bạn cũng cần tham khảo câu trả lời tại bài
viết: Tại sao nên thành lập doanh nghiệp tư nhân để có cái nhìn khái quát hơn.

Góp vốn thành lập doanh nghiệp tư nhân bằng những tài sản gì?
1. Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký. Chủ
doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng ký chính xác tổng số vốn đầu tư, trong đó nêu
rõ số vốn bằng Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng và các tài sản khác; đối
với vốn bằng tài sản khác còn phải ghi rõ loại tài sản, số lượng và giá trị còn lại của mỗi
loại tài sản.
2. Toàn bộ vốn và tài sản kể cả vốn vay và tài sản thuê được sử dụng vào hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán và báo cáo tài
chính của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
3. Trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn
đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tăng hoặc giảm vốn
đầu tư của chủ doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán. Trường hợp
giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn vốn đầu tư đã đăng ký thì chủ doanh nghiệp tư nhân
chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh.

Thành lập doanh nghiệp tư nhân cần vốn tối thiểu bao nhiêu?


Câu trả lời là còn tuỳ vào doanh nghiệp đó sẽ đăng ký ngành nghề kinh doanh gì?
+ Nếu doanh nghiệp đăng ký ngành nghề kinh doanh bình thường không yêu cầu mức
vốn pháp định, thì theo luật không quy định mức vốn tối thiểu để thành lập công ty. Các
bạn nên tham khảo danh sách ngành nghề đăng ký kinh doanh tại bài: "Danh sách

ngành nghề đăng ký kinh doanh". Trong thực tế có nhiều đơn vị doanh nghiệp đã đăng
ký vốn điều lệ công ty là 1 triệu đồng, điều này hoàn toàn pháp luật không cấm, tuy
nhiên khi đăng ký mức vốn điều lệ quá thấp như vậy thì khi đi giao dịch và làm việc với
đối tác, các cơ quan ngân hàng, thuế thì họ thường không tin tưởng doanh nghiệp này
và rất hạn chế giao dịch và cũng là một trở ngại lớn khi đăng ký mức vốn điều lệ quá
thấp. Cho nên cần đăng ký mức tương đối và phù hợp với thực tế để thuận tiện hơn
cho việc kinh doanh.
+ Còn nếu doanh nghiệp đăng ký ngành nghề kinh doanh yêu cầu mức vốn pháp định
để hoạt động, thì vốn tối thiểu để thành lập công ty chính là bằng với mức quy định của
ngành nghề kinh doanh đó. Tham khảo ngay tại bài: "Danh sách ngành nghề kinh
doanh yêu cầu vốn pháp định".
Thành lập doanh nghiệp tư nhân cần những thông tin, giấy tờ gì?
1. CMND hoặc Hộ chiếu, hoặc căn cước công dân của chủ doanh nghiệp tư nhân(sao
y công chứng không quá 3 tháng)
2. Thông tin về doanh nghiệp cần thành lập:
- Tên công ty dự định thành lập
- Địa chỉ công ty
- Ngành nghề kinh doanh
- Vốn điều lệ
- Đại diện pháp luật
- Cơ cấu tỷ lệ phần vốn góp
Hồ sơ thành lập doanh nghiệp tư nhân gồm những gì?
1. CMND hoặc Hộ chiếu của chủ doanh nghiệp (sao y công chứng không quá 3 tháng)
2. Giấy đề nghị thành lập Doanh nghiệp tư nhân
* Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (Ngành nghề
có yêu cầu phải có vốn pháp định – Tham khảo chi tiết tại: Ngành nghề yêu cầu vốn
pháp định
* Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc và cá nhân khác (đối với ngành nghề quy định
phải có chứng chỉ hành nghề - Tham khảo chi tiết tại: Ngành nghề có chứng chỉ hành
nghề

Bạn có thể tham khảo thông tin chi tiết loại hình doanh nghiệp từ bài viết: Phân biệt loại
hình doanh nghiệp
Các bước thành lập doanh nghiệp tư nhân:


Bước 1: Chuẩn bị thông tin, giấy tờ thành lập doanh nghiệp tư nhân như hướng dẫn
bên trên.
Bước 2: Soạn thảo và hoàn thiện hồ sơ thành lập doanh nghiệp tư nhân
Bước 3: Nộp bộ hồ sơ thành lập doanh nghiệp tư nhân như hướng dẫn bên trên tới cơ
quan đăng ký kinh doanh trực thuộc Tỉnh/Thành phố sở tại.
Bước 4: Nhận kết quả là giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Nếu hồ sơ hoàn
chỉnh và chính xác).
Bước 5: Thực hiện thủ tục khắc dấu tròn doanh nghiệp + Thông báo mẫu dấu lên cổng
thông tin đăng ký quốc gia.
Bước 6: Mở tài khoản ngân hàng + Thông báo số TKNH cho cơ quan đăng ký kinh
doanh.
Bước 7: Đăng ký nộp thuế điện tử với cơ quan thuế và ngân hàng xác nhận đã đăng ký
nộp thuế điện tử.
Bước 8: Đóng thuế môn bài qua mạng bằng cách sử dụng Chữ ký số điện tử để nộp
thuế môn bài cho doanh nghiệp (Nếu các bạn chưa có chữ ký số điện tử thì bắt buộc
phải mua chữ ký số điện tử để thực hiện được bước đóng thuế môn bài này.Vui lòng
tham khảo bảng giá dịch vụ chữ ký số điện tử).
Bước 9: Đến cơ quan thuế sở tại tiến hành khai thuế ban đầu, nộp hồ sơ khai thuế ban
đầu, nộp hồ sơ đặt in hóa đơn, nhận kết quả đặt in hóa đơn, in hóa đơn, thông báo
phát hành hóa đơn, và cuối cùng được xuất hóa đơn VAT).
Bước 10: Thực hiện việc báo cáo thuế, và làm sổ sách hàng tháng,quý, năm (Trong giai
đoạn này trở về sau, doanh nghiệp bắt buộc phải có tối thiểu 01 kế toán có trình độ
chuyên môn.Ở đây doanh nghiệp có 2 phương án: Thứ nhất: Thuê 01 kế toán có trình
độ và kinh nghiệm thực hiện việc báo cáo thuế, Thứ hai: Thuê dịch vụ kế toán tại
Nam Việt Luật để thực hiện việc báo cáo thuế và tiết kiệm chi phí tối đa cho doanh

nghiệp. Lưu ý quan trọng: Đây là công việc quan trọng bậc nhất trong quá trình hoạt
động doanh nghiệp. Nếu Khi thành lập doanh nghiệp ra mà các bạn không thực hiện
hoặc không biết để thực hiện bước này thì sau này doanh nghiệp của bạn sẽ bị vướng
mắc về thuế và bị phạt rất nặng.
Dịch vụ thành lập doanh nghiệp tư nhân tại Nam Việt Luật
- Nam Việt Luật tư vấn toàn bộ thông tin và thủ tục giấy tờ ban đầu để thành lập doanh
nghiệp tư nhân. Tư vấn tên công ty, địa chỉ công ty, ngành nghề kinh doanh, vốn điều
lệ, người đại diện theo pháp luật, và tư vấn toàn bộ các vấn đề liên quan khác trước khi
thành lập doanh nghiệp tư nhân.
- Nam Việt Luật thực hiện toàn bộ việc hoàn thiện hồ sơ, nộp hồ sơ, nhận kết quả mà
không cần các bạn đi lại tốn kém thời gian và tiết kiệm chi phí nhất.
- Nam Việt Luật giúp bạn thực hiện dịch vụ kế toán giá rẻ ngay sau khi doanh nghiệp
được thành lập để giúp các bạn yên tâm trong công việc kinh doanh. Hãy liên hiện ngay
Nam Việt Luật để được hỗ trợ tốt nhất và tránh những vướng mắc không đáng có ảnh
hưởng đến hoạt động doanh nghiệp của bạn.
Nam Việt Luật cam kết giúp bạn hoàn tất các thủ tục thành lập doanh nghiệp tư
nhân, thủ tục thay đổi giấy phép kinh doanh cũng như thành lập các loại hình công ty
khác theo Luật doanh nghiệp hiện hành một cách nhanh chóng nhất và hiệu quả nhất.
Vui lòng liên hệ Công ty Nam Việt Luật (NivaLaw) theo thông tin liên hệ dưới chân
website nếu bạn vẫn còn thắc mắc về quy trình thành lập doanh nghiệp tư nhân, thủ tục
hay những giấy tờ cần chuẩn bị trước khi thành lập công ty.


2.CHI PHÍ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Chi phí thành lập công ty TNHH
Bạn đang muốn thành lập công ty/doanh nghiệp TNHH để kinh doanh! Bạn chưa nắm
được chi phí thành lập công ty TNHH 1 thành viên, 2 thành viên trở lên hết bao nhiêu
tiền? gồm những gì? Bài viết này sẽ giúp bạn biết các chi phí cần thiết để hoàn tất thủ
tục thành lập công ty/ doanh nghiệp gồm những gì ? tốn bao nhiêu tiền? để có một
công ty đúng pháp luật, tránh những rủi ro về sau.


Chi phí thành lập công ty TNHH

Các bước hoàn tất thủ tục thành lập công ty TNHH 1 thành viên/ 2
thành viên
Để nắm được các khoản chi phí thành lập công ty trước hết bạn nên tìm hiểu qua các bước thủ
tục thành lập công ty TNHH để có cái nhìn tổng quan.

Bước 1: Soạn và tiến hành nộp hồ sơ đăng ký thành lập công ty TNHH lên Phòng Đăng Ký
Kinh Doanh sở Kế Hoạch Và Đầu Tư tỉnh . thành phố;

Bước 2: Đăng bố cáo thành lập mới công ty TNHH trên cổng thông tin quốc gia;

Bước 3: Khắc dấu pháp nhân + đăng tải mẫu dấu lên cổng thông tin quốc gia;


Bước 4: Treo bảng hiệu công ty tại trụ sở chính của công ty;

Nội dung bảng hiệu công ty gồm:

Nội dung bảng hiệu công ty gồm:

• Tên doanh nghiệp;

• Mã số doanh nghiệp;

• Địa chỉ công ty.

Bước 5: Đặt mua Token khai thuế điện tử ( Chữ ký số);


Bước 6: Làm thủ tục mở tài khoản ngân hàng cho công ty + Nộp thông bảo số tài khoản ngân
hàng lên sở KHĐT tỉnh, thành phố;

Bước 7: Nộp tờ khai thuế môn bài + nộp thuế môn bài cho năm nay;

Bước 8: Hoàn tất thủ tục kê khai thuế ban đầu cho doanh nghiệp tại chi cục thuế quản lý
Doanh Nghiệp;

Bước 9: Hoàn tất thủ tục đặt in hóa đơn + Nộp thông báo phát hành hóa đơn GTGT trước khi
sử dụng.

>>> Xem chi tiết tất tần tật thủ tục thành lập công ty này đi, sẽ giúp bạn tránh các rủi ro khi làm
thủ tục và khi công ty đi vào hoạt động đấy.

Các chi phí thành lập công ty TNHH 1 thành viên, 2 thành viên trở lên
nếu bạn không qua dịch vụ.
Bước 1: Phí nộp hồ sơ đăng ký thành lập mới công ty tnhh vào phòng đăng ký kinh doanh sở
KHĐT: 100.000đ


Bước 2: Tiền phí đăng bố cáo thành lập mới công ty TNHH: 300.000 đ

Bước 3: Phí khắc dấu pháp nhân tùy từng nơi nhưng thường là: 400.000đ

Bước 4: Phí đặt bảng hiệu công ty 30x 40 tùy từng nơi nhưng thường là: 200.000đ

Bước 5: Phí mua chữ ký ( Token) số gói 1 năm: 1.600.000đ

Bước 6: Nộp ký quý trong tài khoản ngân hàng: tùy từng ngân hàng nhưng thường là :
1.000.000đ


Bước 7: Đóng thuế môn bài cho năm nay:

Nếu vốn điều lệ từ 10 tỷ trở xuống thuế môn bài là: 2.000.000đ/ 1 năm

Nếu vốn điều lệ trên 10 tỷ thuế môn bài là : 3.000.000đ/ 1Năm

Lưu ý: Nếu công ty thành lập trong thời gian 6 thánh cuối năm ( sau ngày 01/07), thì doanh
nghiệp chỉ phải đóng 50% thuế môn bài của năm đó.

Bước 8: Khai thuế ban đầu nếu bạn tự làm sẽ không mất phí.

Bước 9: Đặt in hóa đơn GTGT : 352.000đ / 1 cuốn ( đã bao gồm VAT). Nếu bạn đặt nhiều hơn
chi phí sẽ giảm xuống.

Như vậy nếu bạn thành lập công ty trước ngày 01/07 và mức thuế môn bài từ 10 tỷ trở xuống
thì chi phí để hoàn tất thủ tục nếu không qua dịch vụ là: 5.952.000đ

Nếu thành lập công ty sau ngày 01/07 và mức thuế môn bài từ 10 tỷ trở xuống thì chi phí để
hoàn tất thủ tục nếu không qua dịch vụ là: 4.952.000đ

Nếu bạn thành lập công ty trước ngày 01/07 và mức thuế môn bài trên 10 tỷ thì chi phí để hoàn
tất thủ tục nếu không qua dịch vụ là: 6.952.000đ.


Nếu thành lập công ty sau ngày 01/07 và mức thuế môn bài trên 10 tỷ thì chi phí để hoàn tất
thủ tục nếu không qua dịch vụ là: 5.452.000đ

Trên đây là toàn bộ chi phí nếu bạn tự tiến hành thủ tục thành lập công ty TNHH 1
thành viên, 2 thành viên trở lên mà không qua dịch vụ.

Nếu bạn chưa nắm rõ thủ tục, bạn nên tìm một đơn vị tư vấn uy tín giúp bạn hoàn tất
thủ tục thành lập công ty trọn gói đúng pháp luật, tránh những rủi ro về sau.

II. HỘ KINH DOANH CÁ THỂ
1.THỦ TỤC THÀNH LẬP
Bên cạnh hướng dẫn thủ tục đăng ký doanh nghiệp, pháp luật hiện hành cũng đã
có hướng dẫn chi tiết về thủ tục đăng ký kinh doanh hộ cá thể. Dưới đây,
LuatVietnam dẫn lại các quy định về thủ tục này.
Hộ kinh doanh cá thể là gì?
Theo một thống kê năm 2017, cả nước có khoảng hơn 5,5 triệu hộ kinh doanh - một
con số lớn hơn rất nhiều so với số lượng doanh nghiệp. Trong những năm qua, đây vẫn
là bộ phận đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo nhiều việc làm cho
người lao động.
Điều 66 của Nghị định 78/2015/NĐ-CP định nghĩa về hộ kinh doanh như sau: “Hộ kinh
doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công dân Việt Nam
đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được
đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới 10 lao động và chịu trách nhiệm
bằng

toàn

bộ

tài

sản

của

mình


đối

với

hoạt

động

kinh

doanh”.

Đặc điểm của hộ kinh doanh cá thể
Từ quy định nêu trên tại Điều 66 của Nghị định 78/2015/NĐ-CP, có thể rút ra một số
đặc điểm của hộ kinh doanh cá thể như sau:
- Hộ kinh doanh không có tư cách pháp nhân như đa phần các loại hình doanh nghiệp
khác;
- Đăng ký hộ kinh doanh cá thể là hộ gia đình hoặc cá nhân, nhưng các thành viên của
hộ kinh doanh đều là người Việt Nam;
- Hộ kinh doanh chỉ được phép kinh doanh tại một địa điểm;


-

Hộ

kinh

doanh


chỉ

được

phép

sử

dụng

không

quá

10

lao

động.

Cả nước hiện có hơn 5,5 triệu hộ kinh doanh (Ảnh minh họa)
Điều kiện đăng ký hộ kinh doanh cá thể
Theo khoản 2 Điều 71 của Nghị định 78/2015/NĐ-CP, Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh
doanh chỉ được cấp cho hộ kinh doanh đáp ứng các điều kiện:
- Ngành, nghề kinh doanh không thuộc Danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh theo
quy định tại Điều 6 của Luật Đầu tư;
- Tên hộ kinh doanh bao gồm hai thành tố: Hộ kinh doanh và tên riêng. Tên riêng không
được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần
phong mỹ tục.

- Nộp đủ lệ phí đăng ký theo quy định. Theo Thông tư 176/2012/TT-BTC, lệ phí đăng ký
kinh doanh cá thể hiện nay là 100.000 đồng/lần.
Hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh hộ cá thể
Hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh hộ cá thể được quy định cụ thể tại Điều 71
của Nghị định 78/2015/NĐ-CP.


Thành phần hồ sơ:
- Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh
Giấy này phải có các nội dung như: Tên hộ kinh doanh; địa chỉ địa điểm kinh doanh; số
điện thoại; email; Ngành, nghề kinh doanh; Số vốn kinh doanh; Số lao động; Họ tên,
chữ ký, địa chỉ nơi cư trú, số và ngày cấp CMND hoặc Thẻ căn cước công dân hoặc hộ
chiếu của các cá nhân thành lập hộ…
Tải mẫu Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh tại đây.
- Bản sao của Thẻ căn cước công dân hoặc CMND hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực của các
cá nhân tham gia hộ kinh doanh hoặc người đại diện hộ gia đình hoặc bản sao biên
bản họp nhóm cá nhân về việc thành lập hộ nếu hộ do một nhóm cá nhân thành lập;
Nơi nộp hồ sơ:
Sau khi chuẩn bị các loại giấy tờ nêu trên, cá nhân, nhóm cá nhân hoặc người đại diện
hộ gia đình đến nộp tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt địa điểm kinh
doanh.
Thời gian làm thủ tục:
Trong 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cCHI ơ quan đăng ký kinh doanh cấp
huyện sẽ trao Giấy biên nhận và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh.
Sau 03 ngày làm việc mà không nhận được Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh
hoặc không nhận được thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ thì người đăng ký
kinh doanh có quyền khiếu nại.
Trên đây là hướng dẫn về thủ tục đăng ký kinh doanh hộ cá thể hiện nay. Nếu có nhu
cầu về dịch vụ thành lập hộ kinh doanh, bạn đọc có thể liên hệ
qua Hotline: 0936335836.


2.CHI PHÍ THÀNH LẬP HỘ KINH DOANH CÁ THỂ


Phí đăng ký và các loại thuế hộ kinh doanh cá
thể
Kính chào Luật sư, Tôi là chủ một quán nhậu, thông thường quán chủ yếu bán vào mùa hè(Bia hơi)
vì mùa đông không có khách. Doanh thu tính trung bình cả năm khoảng trên 150tr-200tr đồng. Tôi
có mấy vấn đề muốn giải đáp từ luật sư như sau: 1. Tôi muốn đăng ký kinh doanh hộ cá thể thì thủ
tục và chi phí như thế nào? Quán của tôi được mở trên phần đất của tôi. 2. Các loại Thuế mà Quán
phải chịu như thế nào? Vì tôi thiết nghĩ doanh thu thấp mà lại cứ phải nộp thuế má hàng tháng thì
rất không ổn tý nào ạ. 3. Nếu tôi không đăng ký hộ kd cá thể thì sẽ bị xử phạt không và như thế
nào? Cơ quan nào sẽ kiểm tra và xử phạt? 4. Ngoài giấy phép đăng ký kd hộ cá thể thì Quán của tôi
cần thêm đăng ký thủ tục pháp lý nào thêm khác để hoàn toàn hợp lệ không? Đó là gì? cách làm


như thế nào? Mong nhận hồi âm sớm từ luật sư Trân Trọng

Tags: thuế hộ kinh doanh

24159 | Báo quản trị

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.
Thảo luận

#454520 25/05/2017

|



dadang

Lớp 1

Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tham gia:29/09/2009
Tổng số bài viết (370)
Số điểm: 2465
Cảm ơn: 19
Được cảm ơn 196 lần

Chào bạn!
Trình tự đăng ký hộ kinh doanh theo thủ tục sau:
Bạn nộp 01 bộ hồ sơ đến cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện
nơi đặt địa điểm kinh doanh, bộ hồ sơ bao gồm:
Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh (theo mẫu tại phụ lục III-1
ban hành kèm thông tư 20/2015/TT-BKHĐT)
Bản sao hợp lệ của căn cước công dân, chứng minh nhân
dân hoặc hộ chiếu còn hiệu lực của các cá nhân tham gia hộ kinh
doanh hoặc người đại diện hộ gia đình
Bản sao hợp lệ biên bản họp nhóm cá nhân về việc thành lập
hộ kinh doanh ( nếu hộ kinh doanh do một nhóm cá nhân thành lập)
Lệ phí đăng ký : 100.000 đồng
Sau 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ bạn sẽ nhận
được giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh.
Bạn sẽ phải nộp thuế thu nhập cá nhân dựa vào thu nhập hàng
tháng, thuế giá trị gia tăng và lệ phí môn bài được tính theo năm,
doanh thu của bạn từ 150-200 triệu/năm thì lệ phí môn bài bạn sẽ
đóng là 300.000 đồng/năm theo thông tư số 302/2016/TT-BTC.
Theo khoản 2 điều 66 Nghị định 78/2015/ NĐ-CP thì “Hộ gia đình

sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán
hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ
có thu nhập thấp không phải đăng ký, trừ trường hợp kinh doanh
các ngành, nghề có điều kiện, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng trên phạm
vi địa phương.” vì bạn kinh doanh quán nhậu, được xem là ngành,
nghề kinh doanh có điều kiện nên bạn phải đăng ký kinh doanh.
Trong trường hợp buộc phải đăng ký nhưng không đăng ký thì bị
phạt từ 3.000.000 đến 5.000.000 đồng theo khoản 1 điều 41 Nghị
định 50/2016/NĐ-CP và buộc phải đăng ký thành lập hộ kinh doanh
Ngoài giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh thì bạn cần phải có
giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm và bạn
chuẩn bị hồ sơ bao gồm các loại giấy tờ theo khoản 1 điều 36 Luật
an toàn thực phẩm nộp đến cơ quan có thẩm quyền
Luật sư Đinh Xuân Hồng
Công ty Luật TNHH Luật Sư Riêng
Mail: -
Website: www.luatsurieng.net - www.luatsurieng.com.vn
Diễn đàn: www.tranhluanphapluat.com
Phone: 0907 71 93 81
Skype: xuanhonglaw


"Luật sư riêng, Luật sư, Tư vấn pháp luật, Luật sư cho người nghèo, luat su,
luatsu, Công ty luật, Văn phòng luật, Văn phòng luật sư, luatsurieng, lawyer,
lawfirm, luat su rieng"

Báo quản trị



#454679 26/05/2017

|


Giaphat.lawF



Hà Nội, Việt Nam
Tham gia:19/08/2016
Tổng số bài viết (302)
Số điểm: 1654
Cảm ơn: 1
Được cảm ơn 53 lần

Chào bạn. Với câu hỏi của bạn mình xin tư vấn như sau:
1) Thủ tục đăng ký kinh doanh hộ cá thể được quy định tại Điều 71
Nghị định 78/2015/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Hồ sơ cần chuẩn bị:
- Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh theo mẫu
- Bản sao Thẻ căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc
Hộ chiếu còn hiệu lực của các cá nhân tham gia hộ kinh doanh
hoặc người đại diện hộ gia đình
- Nếu hộ kinh doanh do một nhóm cá nhân thành lập thì phải nộp
thêm bản sao biên bản họp nhóm cá nhân về việc thành lập hộ kinh
doanh.
Trình tự đăng ký kinh doanh:
- Nộp hồ sơ tại Phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt trụ sở
chính của quán.

- Chuyên viên tiếp nhận hồ sơ, trao Giấy biên nhận và sẽ cấp Giấy
chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho bạn trong thời hạn 3 ngày
từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Nếu hồ sơ không hợp lệ, trong thời
hạn 3 ngày từ ngày nhận hồ sơ, chuyên viên sẽ thông báo việc sửa
đổi hồ sơ cho bạn
2) Các loại thuế phải nộp khi mở quán:
3 loại thuế mà hộ kinh doanh phải nộp là: thuế môn bài, thuế thu
nhập cá nhân và thuế giá trị gia tăng
3) Vì bạn kinh doanh trong lĩnh vực bia, rượu thuộc ngành nghề
kinh doanh có điều kiện nên phải đăng ký hoạt động kinh doanh
theo quy định. Theo điểm e khoản 1 Điều 41 Nghị định 50/2016/NĐCP thì nếu trong trường hợp bạn không đăng ký hộ kinh doanh cho
quán nhậu của bạn thì bạn sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến
5.000.000 đồng và phải buộc đăng ký thành lập hộ kinh doanh.
4) Vì quán của bạn kinh doanh trong lĩnh vực ăn uống, nhậu nên
ngoài việc phải đăng ký thành lập hộ kinh doanh thì còn phải có
giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với
quán nhậu.
Bạn cần chuẩn bị những hồ sơ sau:
- Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
- Bản cam kết đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm
- Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (nếu
có).
- Bản thuyết minh cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm
điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe và
Giấy chứng nhận được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực
phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh


thực phẩm.

Trình tự xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực
phẩm như sau:
Bước 1: Bạn đến phòng Đăng ký và chứng nhận sản phẩm tại Chi
cục an toàn vệ sinh thực phẩm (Sở y tế) để được hướng dẫn các
thủ tục cần làm.
Bước 2: Phòng đăng ký và chứng nhận sản phẩm tiếp nhận, thẩm
định hồ sơ, chuyển kết quả cho Chi cục trưởng Chi cục an toàn vệ
sinh thực phẩm để kiểm tra, sau đó trình lãnh đạo Sở Y tế ký.
Bước 3: Phòng đăng ký và chứng nhận sản phẩm trả kết quả cho
bạn trong 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Trân trọng!



×