Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

BG QUA MAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 44 trang )

QUÁ M N

TS. Lê Ng c Anh

Y2ĐK (15-20/12/2014)


BIỂU HIỆN ĐÁP NG MIỄN DỊCH
Đáp ng MD
đúng m c

MD sinh lý

Quá m nh

Quá m n

Quá y u

Thi u năng

RL c ờng đ
đáp ng

RL nh n di n
kháng nguyên

Tự mi n


M C TIÊU


1. Trình bày định nghĩa và đặc điểm của quá mẫn.
2. Trình bày cơ chế bệnh sinh của quá mẫn týp I, cho ví dụ.
3. Trình bày cơ chế bệnh sinh của quá mẫn týp II, cho ví dụ.
4. Trình bày cơ chế bệnh sinh của quá mẫn týp III, cho ví dụ.
5. Trình bày cơ chế bệnh sinh của quá mẫn týp IV, cho ví dụ.


Đ IC

NG

1. KHÁI NI M
Quá mẫn là tình trạng bệnh lý do đáp ứng quá mức của hệ
miễn dịch với kháng nguyên, gây tổn hại đến cơ thể và biểu
hiện bằng các triệu chứng bệnh lý.
Đ c đi m chung c a quá m n:
 Cả KN ngoại sinh và nội sinh đều có thể kích thích hình
thành quá mẫn.

 Quá mẫn thường liên quan đến sự di truyền của một số
gen nhạy cảm.
 Quá mẫn phản ánh sự mất cân bằng giữa các cơ chế
hiệu ứng của đáp ứng MD và các cơ chế kiểm soát các
đáp ứng MD.


Đ IC

NG


2. PHỂN LO I QUỄ M N

Phân lo i theo thời gian xu t hi n: Nhanh & Chậm
Phân lo i c a Gell và Coombs (1962):
 Týp I: IgE hoạt hóa tế bào Mast và BC ái kiềm
 Týp II: Gây tan hủy tế bào thông qua hoạt hóa bổ thể

 Týp III: Lắng đọng phức hợp MD
 Týp IV: Đáp ứng MD qua trung gian tế bào


2. PHỂN LO I QUỄ M N

I

II

IV

III


QUỄ M N TụP I
1. Đ C ĐI M
 Xuất hiện nhanh, trong vài phút, sau khi tiếp xúc với KN (2nd)
 Biểu hiện của quá mẫn týp I có thể là các RL hệ thống hoặc
phản ứng tại chỗ nhưng đều là hậu quả của:
 Giãn mạch, tăng tính thấm
 Co cơ trơn
 Tăng tiết dịch


 Đa phần các quá mẫn týp I tại chỗ diễn biến qua 2 giai đoạn:
 Phản ứng tức thời: Diễn biến trong vòng 60 phút đầu.
 Phản ứng muộn: Hình thành sau khoảng 2-24h và có thể
kéo dài trong nhiều ngày.


CỄC GIAI ĐO N C A QUỄ M N TYP I


QUỄ M N TụP I
Khái quát sự hình thƠnh vƠ phát tri n quá m n tỦp I


QUỄ M N TụP I
2. CỄC THÀNH PH N THAM GIA
 IgE
 Tế bào Mast và BC ái kiềm
 Lympho Th2
 IL-4: Tác động tương bào chuyển týp IgE
 IL-5: Hoạt hóa BC ái kiềm
 IL-13: Tăng cường sản xuất IgE và kích thích
tế bào biểu mô tiết dịch

 Các hoạt chất trung gian
 BC ái toan
 Cơ địa


QUỄ M N TụP I

Các cytokin do Th2 s n xu t


Sự hoạt hóa tế bào Mast

Resting

Activated


QUỄ M N TụP I
Tác nhân ho t hóa t bào Mast và BC ái ki m:
 IgE
 C3a, C5a (anaphylatoxin)
 Chemokin: IL-8…
 Thuốc: Morphin, adenosin, mellitin (nọc ong)…
 Vật lý: nóng, lạnh, ánh sáng mặt trời…


QUỄ M N TụP I
Các ho t ch t trung gian
S n có trong h t bƠo t
 Histamin
 Protease
 ECF, NCF

T ng h p m i
 Phospholipids màng
 Prostaglandin D2
 Leucotrien B4, C4, D4

 PAF

 Bài tiết cytokin
 TNF
 Chemokin
 IL-1, IL-4

ng


QUỄ M N TụP I
Phân lo i ho t ch t trung gian theo tác d ng


QUỄ M N TụP I
Sự tham gia c a BC ái toan trong quá m n týp I

 BC ái toan đóng vai trò quan trọng trong phản ứng muộn (latephase reaction)
 Được hấp dẫn bởi các chất tiết của tế bào biểu mô, Th2 và tế
bào Mast: ECF, IL-3, IL-5, GM-CSF…
 BC ái toan hoạt hóa tiết ra:
 Các enzym phân hủy protein (proteolytic enzymes)
 MBP (Major basic protein), ECP (Eosinophil cationic protein) 
gây độc tế bào biểu mô.
 Lekotrien C4, PAF và hoạt hóa tế bào Mast
 Vai trò: duy trì và khuếch đại các biểu hiện của quá mẫn typ I khi
không còn KN kích thích.


QUỄ M N TụP I

Vai trò c đ a vƠ di truy n
Sự s n xu t IgE mang tính c đ a r t rõ r t
 Nồng độ IgE rất thay đổi giữa các cá thể. Nồng độ IgE càng
cao thì có nguy cơ mắc càng lớn.

 Khả năng đáp ứng sinh IgE đối với cùng một loại KN là rất
khác nhau giữa các cá thể.
Gen nh y c m

 Các gen nhạy cảm trên NST 5q31: IL-3,-4,-9,-13 và GM-CSF
 Các gen HLA trên NST 6p


QUỄ M N TụP I
3. BI U HI N VÀ M T S

TH LỂM SÀNG

3.1. Bi u hi n c a quá m n tỦp I
 Diễn biến lâm sàng nhanh, xuất hiện ngay sau khi KN
xâm nhập.
 Có thể biểu hiện toàn thân và tại chỗ.
 Biểu hiện toàn thân có thể đưa đến trạng thái sốc  tử
vong.
 Biểu hiện tại chỗ rất đa dạng, tùy thuộc vào loài, vị trí
và liều lượng KN xâm nhập.


QUỄ M N TụP I
3. BI U HI N VÀ M T S


TH LỂM SÀNG

3.1. Bi u hi n c a quá m n tỦp I
3.2. M t s th lơm sƠng
 Phản vệ

 Toàn thân
 Tại chỗ: Hiện tượng Schultz-Dale, hiện tượng Ovary
 Atopi: Biểu hiện nhẹ hơn và tại chỗ
 Chứng sốt mùa
 Mày đay
 Chàm atopi
 Hen


QUỄ M N TụP I
M t s th lơm sƠng th ờng g p


QUỄ M N TụP II
1. Đ C ĐI M
 Là loại quá mẫn gây nên bởi KT phản ứng với KN trên bề mặt
tế bào. Biểu hiện chủ yếu của quá mẫn týp II là sự tan hủy hàng
loạt tế bào mang KN do hoạt hóa bổ thể.
2. THÀNH PH N THAM GIA

 Kháng nguyên trên bề mặt màng tế bào:
 Một thành phần của màng tế bào: KN nhóm máu…


 Thành phần bên ngoài gắn vào: Thuốc, …
 Kháng thể có khả năng hoạt hóa bổ thể: IgG13, IgM
 Bổ thể
 Các tế bào hiệu ứng


QUỄ M N TụP II


QUỄ M N TụP II


QUỄ M N TụP II
CỄC C

CH T N TH

NG TRONG QUỄ M N TụP II

 Ly giải tế bào mang KN và tế bào “chủ” lân cận
 Do hoạt hóa bổ thể, hình thành phức hợp tấn công màng
 Do ADCC (antibody-dependent cellular cytotoxicity)

 Opsonin hóa và thực bào: Do tế bào mang KN được “phủ” bởi
KT hoặc bổ thể (C3b và C5b).
 Hình thành viêm
 Rối loạn chức năng tế bào: KT chống receptor màng tế bào
(quá mẫn týp V)



QUỄ M N TụP II
3. CỄC TH LỂM SÀNG
 Tan h y t bào
 Sốc truyền máu
 Tan máu sơ sinh, do nhóm máu Rh
 Tan máu do thuốc
 Tan máu tự miễn, hội chứng giảm BC hạt,….

 Gây viêm
 Viêm cầu thận
 Thải bỏ mảnh ghép

 R i lo n ch c năng t bào
 Bệnh nhược cơ (myasthenia gravis): KT chống Re Acetylcholine
 Bệnh Graves: KT chống Re TSH


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×