Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Ngữ âm tiếng Việt thực hành: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.1 MB, 151 trang )

C hương IV
C Á C N G U Y Ê N Â M T IẾ N G V IỆ T

1. Các tiêu chí khu biệt
Hệ thống nguyên âm tiếng Việt gồm 16 âm vị, trong dó có 13
nguyên âm đơn, và 3 nguyên âm đôi. v ề mật cấu âm-àm học, các
nguycn âm khu biệt nhau trước hết dựa vào hoạt động cùa lưỡi. Trong
cấu tạo các nguyên âm, lưỡi có thể hoạt động theo 2 phương thức: a)
chuyển dộng ra trước hoặc lùi về sau theo chiều ngang khoang miệng,
và b) nâng cao hay hạ thấp theo chiều thảng đứng trong khoang miệng.
Ở trường hợp thứ nhất, sự chuyển động của lưỡi được xác định gồm 3
mức: khi lưỡi tiến ra phía trước cho các nguvẽn âm dòng trước (front
vowels); khi lưỡi lùi vé phía sau cho ta các nguyên âm dòng sau (back
vowels) và khi lưỡi chuyển động vào giữa cho ta các nguyên âm hàng
giữa (central or middle vowels). Quá trình chuyên dịch theo những vị
trí khác nhau cùa lưỡi dồng thời cũng tạo nên những âm sắc khác nhau
cho các nguyên âm. Các nguyên âm mang đặc irưng [bổ n g ] là những
nguycn âm dòng trước, như [i, e, E, ie, t ] trong các từ “c/ỉị, chẻ, mẹ,
chia, anh": các nguyên âm mang đặc trưng [trầm ] là những ngu vén ủm
dòng sau, như [u, o,

0,

uo, 5] trong các từ “/«, tó, to, tu ô n , cong"-, còn

các nguyên âm dòng giữa mang đặc trưng (tràm vừa) hav còn gọi là các
nguyên âm có âm sắc [trung hòa], như [ui,

Y,

y, a, a, ujy] trong các từ



"chứ, chớ, hận, cha, chắc, m ượn". Hãv hình dung các tư thế dịch
chuyển cùa lưỡi ờ hình 43; cụ thể hình 43a là sự dịch chuyên của lưỡi
khi câu âm các nguyên âm dòng trước; hình 43b và 43c là của các
nguyên âm dòng giữa và dòng sau.

110


a

b

c

Hình 43. Các tư thè dich chuyển của lưỡi khi càu tạo nguyên ảm

Đặc trưng ủm sác cùa các nguyên ảm còn đởi lập nhau theo hai tính
chãi: cô đ ịn h và không có đinh. Các nguyên âm mang đặc irưng âm sắc
c ố định là những nguyên ám đơn (monodiphthongs), còn các nguyên âm
đôi (diphthongs) thường có âm sác không cổ định
Ở trường hợp thứ hai. tiêu chí dộ nâng của lưỡi được phân ra hòn
mức nâng khác nhau: cao - hoi ca« - hơi t h á p - Iháp. Tương ứng với các
mức nâng cùa lưỡi là những độ mờ khác nhau của miệng từ: rộ n g - hơi
rộ n g - hơi hẹp - hẹp. Các mức nàng khác nhau của lưỡi sẽ tạo cho các
nguyên âm mang những dặc trưng khác nhau về âm lượng. Cũng có 4
mức âm lượng khác nhau tương ứng với 4 đỏ mở của miệng (hay độ nâng
cúa lưỡi). Các nguyên âm mang dặc trưng âm lượng lớn là những nguyên
àm có độ mờ rộng, còn độ mỡ hẹp sẽ cho la các nguyên âm với âm lượng
nhỏ. Trong mỗi bậc âm lượng, các nguyên âm lại đối lập nhau theo

những thế lưỡng phân: lớn và lớn vừa, nhỏ và nhỏ vừa. Cụ ihc như sau:
- Bậc âm lượng lớn, gồm: [e, ề, a, ă ,

0, 3]

- Bậc âm lượng lớn vừa, gồm: [e, V, y, o]
- Bậc âm lượng nhò vừa, gồm: |ie,
-

Bậc âm lượng nhó, gồm: |i,

UI,

IUY,

uo]

u]

Thực ra nói đến tiêu chí ám lượng là người ta miêu tà nguyên âm

Xem thòm Đoàn Thiện Tluiạt. "N gũ ủm liếng Việt”, Nxb. Đại học vá Trung học chuyên
nghiẹp. Ilà Nội. 1980 ir. 185-1X7.

111


(heo hướng lấy âm học làm càn cứ chú yếu, cụ thê là dồn gánh nang vào
mỏi tương quan giữa n và F2. Trẽn phổ dổ, nếu chúng gần nhau thì
nguyên âm dó được gọi là [dặc], ngược lại. chúng xa nhau gọi là [loãng).

Nếu F1 và F2 xuất hiện ờ vùng tần số tháp thì dược gọi là Ịtrầm). ngược
lại gọi là [bổng] (xcm hình 6.a, 6.b). Nguồn góc của F1 và F2 là do kết
quả hoạt dộng cùa hai hộp cộng hường: yết háu và miệng. Trong khi phát
àm. do hoạt dộng cùa lưỡi mà hai hộp cộng hường này có thể bị thay đổi
về ihể tích, hình dáng, lôi thoát không khí. Những vị trí hoạt độnj; Khác
nhau cùa lưỡi thường kéo theo những tư thế khác nhau urơng ứng cua mòi
(hình 44). Lưỡi và mói, trên thực tế là những khí quan cực kỳ quan :rọng.
Chúng có những sự ràng buộc và liên quan chặt chẽ với nhau. Mỗi lần
lưỡi và mòi thay dổi tư thê hoạt động là một lẩn la có một hộp cộng
hướng miệng và yết háu khác nhau, dẫn đến âm được cấu tạo mang
những àm sắc khác nhau. Có thê hình dung vai trò quan irọng của hai khí
quan này trong việc làm thay đổi hình dáng, thổ tích, khả năng cộng
hưởng của khoang miệng và khoang yết háu ớ hình 44 dưới đây.

Hinh 44. Sư hoạt đòng của lười và mỏi trong tương quan
thể tích của hai khoang yết hầu và miệng.

VƠI

sự thay đổi

Các nguyên ãm licng Việt còn khu biệt nhau theo hình dán« hoạt
động cùa mỏi. Hình dáng hoạt động cùa môi được xác dịnh theo lui tiêu


chi

I r o n m o i và k h o n i i t r o n mòi.

il.ihi»

%
-

cu a

lì.II IIIOI

chum

tro n

lạ• i.

CiK' l ụ n i v ũ i á m khi c àu lạo m à hình
dược
Ị!(>i
âm tron mõi
V
• là nguyên
W *

(KHiiuỉod vowels): c;íc Niỉu veil am k h o n g I r o n m o i h a \ (111 ( u n r o u n d e d
V I> \v c I s ) k ill h a i m ó i



Ir a n i!*• l li i í i c h à n h IOI1L’
• c ra h a i h ò n . I r o n g t iõ imc V i c t .

lliirờng các nguyên um đòng sau lá nhữnu nmiyên âm tròn moi. như Ị11,

o,

uo|. các nguyên ãm dòng trước và dt>n*z giữa ià những nguvên âm

khôns iròn mói. Có thô hinh ilunu hĩnh dáiiíi cùa mỏi troiiiỉ cấu tao các
HỊUivcn ảm ỡ hình 45:

Hinh 45. Những hinh dtíng của môi khi cấu âm các nguyên âm.

Ngoài ra, dặc tnrne vé trường độ cũng là một tiêu chí dược sử dụng
ílc khu hiệt các nguyên âm tiếng Việt. Sự đòi lập giữa các nguyên ám về
trường độ chi xây ra đói với các nguyên âm dơn ở bậc âm lượng lớn và
lớn vừa. 4 âm vị nguyên âm [ngan Ị dôi lập với 4 âm vị nguvón âm [dài]
tương ứng vé mạt phàm chat, dỏ là: Ịs/eị, [a/ă|, [y/yỊ. Ịo/5j. Các thế dối
lập nàv được phàn xuất hỡi các kiểu cặp từ sau:
• “bán” / "bán"

|a /ă ]

• “ lớn” / "lân”



ịr/rj

• “keng” / “cảnh”

->

[ e/ ẽ ]


• “moóc” / “ móc”

ị 0/5]

Như vậy, trên cơ sờ hoạt động, m ò i tương quan giữa vị trí của lưỡi,
(lộ mờ của miệnjỊ (hay độ nánjỉ của lưỡi'1), hình dáng của mòi và đặc

!)ỏ nâng của lười luôn nam trong thớ' lương ứng VỚI (lõ há của miệng: k lìi lưỡi nảng lén
cai> lam cho Khế tích của miệng họp lại: trái lại khỉ lưỡi hạ xuống ihấp. thô tích của miệng
(krưc mở ròng ra. “Trong ngữ Am học dại cương không LÓ một cách plìAn loại tuyệt dôi
theo độ nàng của lưỡi VI mỗi ngồn ngừ có mỏ! hê Ihõng nguyên âm khác nhau. Ví dụ: các
nguycn ảm dòng trước ĩrong liếng Pháp có 4 dộ nâng, các nguyên âm irong tiếng Đức có
5 ilỏ nâng, các nguyớn âm trong nòng Anh có 6 dổ nâng, còn trong tiêng Việt có 3 độ
nàng**. Đinh Lé Thư -Nguyễn Van IIuỏ “Cơ cáu ncử âm tiếng V i c f \ Nxb. Giáo dục. Hà
Nòi. 1998 ir 15.

113


Irưng [ngẳn]/[dài], sự dối lập của các nguyên âm tiếng Việt trong toàn hộ
hệ thống được xác định bời các tiêu chí sau đây:
- Phân loại theo vị trí của lưỡi, có:
• Nguvên âm dòng trước:

[i, e,

• Nguyên âm dòng giữa:

[iu, r ,


• Nguyên âm dòng sau: [u, o,

0,

g, ie]

E,

V ,

mv, a, ă]

5, uoj

- Phân loại theo độ mớ của miệng,’ tương ứng với độ năng của lưỡi có:
• Nguyên âm mớ, tương ứng độ nâng cùa lười “thấp” :
[s, E, a, ă,

0,

5]

• Nguyên ám nừa mờ, tương ứng độ nâng cùa lưỡi “hơi thấp”:
[e, Y, Ỷ, o]
• Nguvên âm nửa hẹp (khép), tương ứng độ nâng của lưỡi “hơi cao";
[ie, UIY, uo]
• Nguyên âm hẹp (khép), tương ứng độ nâng cùa lưỡi “cao” :
li, UJ, u]
- Phân loại theo hình dáng của mỏi, có:

• Nguyên âm tròn mối: [u,

0

, 0 , 0 , uo]

• Nguyôn âm không tròn mỏi: [e, E, a, ă. Y, V, i, ie, e, UJ, luy I
- Phân loại theo tiêu chí trường độ: [ngấn] / [dài] có:
• Các nguyên âm ngắn: [y, ă, e, o]
• Các nguyên âm dài: [i, e, e, ie, a, u, o,

0,

uo, Ui, r , iuyỊ

Dựa vào các tiêu chí phán loại dã nêu, chúng ta có the hình dung
toàn bộ hệ thòng các âm vị nguyên ám tiếng Việt cùng với những net clac
trưng cấu âm mang tính chất khu biệt cùa mỗi một nguyên âm ớ bảng
46a dưới dây.

Một số ngôn ngữ chia thành 4 mức nâng cùa lưỡi, gồm: thấp, tháp vừa. cao vừa và cao;
(Ương ứng với độ mờ cùa miệng, gổm: mờ, mớ vừa. khép vừa và khép.

1M


V

Vị trí cùa lưỡi


TRƯỚC

GIỮA

SAU

Độ mờ

khống tròn môi

1lọp

i

UI

u

ie

U1Y

uo

Hơi họp

Ị Hơi

rộng


iròn mói

e

Rộng

E, ?.

0

a, ã

0, 5

Bàng 46a. Bảng nhân diên cãc nguyên ảm tiếng Viêt

2. M iêu tà cá c n guvcn âm về mặt ãin học - cáu ảm
2.1. Các nguyên am khép
Nguyên âm kliép hay họp là những tên gọi khác nhau de chỉ loại
nguvẽn ảm dược cảu tạo với độ mờ cùa miệng ờ trạng thái hẹp (hay khép).
Npuycn ám khép trong tiếng Việt gồm các nguyên âm:

[ i, UI,

u]. Cả 3

nguvẽn ám này, có một đặc điểm câu âm giống nhau, đó là trong quá trình
câu tạo lưỡi được nâng cao lẽn gán giáp với vòm miệng (hình 47).

Hinh 47. VỊ trí hoạt động cùa lưỡi khi cấu tạo các nguyên ảm khép


115


Tuy nhiên. dãy lại là 3
nguycn âm khép khác nhau
xót VC vị t r í nâng của lưỡi
và hình dáng của môi. Khi
cấu âm [i], lưỡi nâng cao
và hơi chồm lên phía trước,
hai môi chành rộng ra về
phía hai góc, mỏi dẹt đểu,
miệng I11Ỏ hẹp (hình 48a).

Hinh 48a.

Do lưỡi nâng cao và chuyển dịch ra phía trước nên thê lích cùa
khoang yết hầu rộng hơn nhiều so với khoane miệng. Vì vậy. vé mặt cấu
âm, nguyên âm [i] mang các dặc trưng [khép, dòng trước, khonịi iron
mói Ị. Có the hình dung vị trí và độ nâng của lưỡi, hình dáng của mòi
trong càu tạo nguycn âm [iị ờ hình 48a.
Khác với [i], vị tri nâng của lưỡi trong quá trình cấu âm

[iu ]

hơi

lùi vào giữa, hai môi ử trạng thái lự nhiên, không nhành ra hai bón,
miệng mờ hẹp. Tuy miệng mở hẹp nhưng so với [i], độ mớ của miệng khi
cấu âm [ui] trong thực lố là rộng

hơn một chút. Ịui] là một nguyên
ám mang các đặc trưng [khép,

| p |||||(J [ U J
...
Minn 4 Ö D .

n

dòng giữa, không tròn mỏi].
Hình 48b cho chúng ta một lùnh
đầy đù về vị trí hoạt động của
hình dáng mỏi trong quá
trình cấu lao
nguyên âm ịiuỊ.


Khác với cả [i] lẫn [tu], khi
cấu tạo [uỊ lưỡi co lại. vị trí của
lưỡi dược lùi và chuyển dịch vào
phía trong khoang miệng, lưng
lưỡi úp sát gần với phần cuối
ngạc cứng, dồng thời hai môi
chúm lại. nhỏ ra phía trước. Lối
thoát ra ngoài của không khí chỉ
còn lai mỏt lỗ tròn nhỏ như khi

116

Hinh 48c



chúng la đ u i ,111 hi “huýt sáo". Do vậy, trong so các nguyên ãm Ikhép ị, IIII
đôi láp với 2 nguyên ã 111 còn lại bới dặc trimg Idòng sau, (ròn mói]. Trong
loàn hệ thông nguycii ãin liêng Viel. [III cũng là mội nguyên àin Itron
IIIOÌỊ (rounded vowel) dien hình. Có thô hình dung vị trí Iiãug của lưỡi,
hiiili dáim cua môi trong cấu lạo nguvcn ảm [tu] ứ hình 48c.
Như v â y . XCI vé dó nâng của lưỡi, có thể thấy, các nguyên âm khép
den là những n&uyên ám có (Jộ nâng [cao]. Trong cấu âm, khi lưỡi được
nâng cao ihì dần tới tình liạng sê làm hẹp lói thoái ra ngoài của không
khi' và toàn hộ thê tích cùa khoang miệng. Ảm được cấu tạo trong một
mõi irirờniĩ nhỏ, và lõi Ilioát ra ngoài cúa luồng hơi họp lhường mang tần
sỏ chấn động cao Irong một dơn vị iliời gian (xct vồ mặl âm học). Do đó.
ám siic ciia chúng sẽ mang dặc irưní» Ị-t-caoị. Tuy nhicn, quan sát và so
sánh các hình 48a. 48h. 48c. chúng ta thấy, khi câu tạo [i| vị trí nâng của
lưỡi chồm ra phía trước, khi cấu tạo [u] vị trí nâng của lưỡi co, lùi vào
phía irona, còn ỊtuỊ có vị trí năm ỏ giữa vòm miệng. Xét về mật thể tích
khoang miệng, cơ sớ dế xác định đặc trưng âm sắc của các nguyên âm, rõ
ràng di từ [iỊ đến |u |, độ lớn cùa thể tích khoang miệng tăng dần. [ij là
ngu ven âm được cấu tạo với the tích khoang miệng hẹp nhất và [uj là
rộng nhái, còn |tu| nằm ớ mức độ trung bình: không hẹp, không rộng. Sự
dổi lập cùa các nguyồn âm mang dặc trưng ngữ ủm [hổng]/ Itrung hòa]/
ỊtramỊ theo tiêu chí phân loại dòng trước, dòng giữa, dòng sau cũng dựa
trẽn những cơ sờ này. Do dó, irone số các nguyên âm khép tiếng Việt. ỊiỊ
là nguvèn âm khép dòng trước, mang đặc trưng [bung], ỊUIỊ là nguyên âm
khép dòng giữa mang âm sắc [trung hòa], còn [u] là nguyên âm khép
dòng sau mang âm sắc [trầm ].
Vé logic cáu âm, cứ mỗi lần lưỡi ihay dổi vị tri và dộ nâng là sẽ kéo
theo một lần thay đổi đ(> mớ/ khép của miệng hay hình dáng của môi.
Trẽn thực tế, mặc dù cùng được xếp vào một loại nguyên âm rkhép]

nhưng rất dẻ nhận ra những múc độ khép khác nhau của các nguyên âm
|i, u,

Ui].

Trong đó, ỊUi ) dược yác nhận như một nguyên âm có mức độ

khép Ịvừa] déu cá hai chiều (ngang lần dọc), ịuỊ là nguyên âm khép dọc,
còn [i| được coi là nguyên âm khép điên hình, dại diện cho các nguyên
ãm [khép]. Trong hệ thống, các nguyên âm khép còn đối lập nhau bời
hình dáng hoạt động của môi theo tiêu chí: (ròn luty dẹt. Song, nét dặc
117


trưng này, về nguyên tắc, dược xác nhận như là một dặc tính kéo theo của
quá Irình chuyển dịch lưỡi từ ngoài vào trong. Có thể biểu diễn hệ nét đặc
trưng về âm học - cấu âm cùa các nguyên âm khép tiếng Việt như sau:

r
[i].v

r

+ ẢTT

+ Â rr

+ cao

+ cao


+ trước

|u].v

+ sau (trầm)

r ,„

+ Â TT
+ cao

I uiỊ.V + giữa

- Iròn mổi

+ tròn môi

- ưòn môi

+ â.sác c.dịnh

+ â.sấc c.đinh

+ â.sác c.dịnh

V.
âm tiết tính: [ÂTT]; âm sắc cố định: [ă.sắc c.định]

y


2.2. Các nguyên ám rộng
Các nguyên âm [mờ] (hay rộng) tiếng Việt gồm: Ịe, Ê, a, ă, D, ồ].
Nhóm 6 nguyên ủm này được chia thành 3 cặp đối lập theo thế lưỡng
phân trẽn cơ sờ đặc trưng [ngắn]/ [dài] (tức tiêu chí về trường dộ): thế dài
là các nguyên âm [e]- Ịa]- Ịo], thể ngắn gồm [£]- (ă|- [ồ]. Các cặp đối lập
nhau một cách cân xứng, tạo thành ba thế: [e/£|, |a/ă), [d/3].
Trước hết, xét về độ nảng của lưỡi, các dăc trưng cấu âm của nguyên
âm mờ hoàn toàn khác hẳn với các nguyên âm khép. Nếu như ờ các
nguyên âm khép trong khi cấu ầm, hoặc phần dầu lưỡi hoặc phần lưng
lưỡi dược nâng cao gẩn giáp với vòm miệng thì đối với các nguyên ám
mờ tinh hình không hản như vậy. [e/ẽ] là những nguyên âm có độ nâng
cùa lưỡi ờ mức dộ [cao], chúng mang âm sắc [bổng]; cặp nguvên âm
Ịa/ă] với độ nâng trung bình nên mang âm sắc Itrung hòa]; còn độ nâng
của lưỡi đối với cặp nguyôn âm Ịo/5] lại ờ tình trạng [thấp], do đó 2
nguyên ăm này mang am sắc [trầm]. Sự đối lẠp giữa các nét đặc trưng
ngữ âm [cao] (hay bổng) / Ịthấp] (hay trẩm)/ Ịtrung hòa) (hay trung bình)
là những ticu chí ngữ âm cần yếu để khu biệt 3 nhóm nguyên âm [khép] [nửa mở] - ịmỡ] tương ứng với sự phân loại thành 3 dòng (hàng) nguycn
âm trong hệ thống các âm vị nguyên âm tiếng Việt.
Xét về vị trí chuyển dịch của lưỡi, cả 3 cập nguyên âm mỡ này cũng
mang những đặc trưng dối lập nhau. Vị trí chuyển dịch của [f./2] hơi
nhích ra phía trước; vị trí lưỡi của cặp [o/o] lùi sâu vào phía trong; còn vị
trí lưỡi của cặp nguyên âm fa/ä] lại nằm ở giữa (hình 49). Nói một cách

118


cu thc hơn. neu cán cứ vào hướng cấu ám tir ngoài vào trons thì tình (rạng
lưng lưỡi khi cáu ám ịí./ì'ị tliãp (làn: Irái l.ti irong quá trình cấu âm Ịo/5|
lưng lưỡi lại ớ lình trang cao dan; còn khi táu ãm cặp nguyên ám |a/ăỊ

loàn hộ lưng luời háu nlur nằm (rón một đường thẳng déu (hình 44).
Xét ve ílọ mỡ cúa miệng, mặc dù cá 3 cặp nguyên ám déu Ihuộc
nhóm các nguycn àm có độ mở rộng nhưng tròn thực tế dưới góc độ thực
hanh, khi phát âm, ta cũng de dàng nhận ra sự khác nhau về tlộ ĩnở của
chúng. Có ihô thấy khá rõ độ mớ của ịf./f.I rộng về bổ ngang, |o/5) rộng về
chiều dọc, còn Ịa/ă] rộng đều 2 phía, cà bé ngang lẫn bể dọc. Cặp |a/ă| có
dộ mớ rộng nhát.
Ngoài ra. hai cặp nuuycii âm

[ e/ e ]

và [a/ãị còn dối lập với cặp Ịo/5)

hời hình dáng hoạt động của mỏi. Các cặp nguyên âm [e/£] và |a/ă| mang
nét dặc irưng Ịkhông tròn mỏi] đôi lập với cặp [o/5j mang nét [tròn môi]
( hình 49):

M

[a]

[o]

Hinh 49. Vị tri hoat động cùa lười khi cấu tạo các nguyên ám mỏ

[e] là tn ộ i nguyên ảm
dòng trước, mang đặc trưng
âm sắc (bổng]. Khi cấu ảm.
loàn bộ lưỡi hơi chồm ra
phía trước, độ nủng của lưỡi

khá cao. cao nhất là phán
lưng lưỡi. Đổng thời, mỏi
dưới hạ xuống, hai môi hơi
dẹt, nhích đéu ra sau, miệng
mớ rộng theo chiều ngang
(hình 50a).

Hình 50a.

119


So với [i], một nguyên âm khác cùng dòng, độ n á n e và vị III hoại
động cùa lưỡi khi cấu âm

|í:|

tháp hơn. đổng thời mức độ lưỡi nhích ra

phía trước cùa fe] cũng lùi vào trong nhiều hom. v ề cấu âm, |t I là nguyôn
âm có dặc trưng [mờ, dòng trước, không tròn môi].
Khác với [e ], [a] là nguyên
âm dòng giữa mang âm sắc
[trung hòa]. Khi cáu âm, hai
môi ở trạng thái tự nhiên,
miệng mớ rộng dou cà chiều
dọc lẫn chiều ngang; lưỡi hạ
tháp, lưng lưỡi hơi lùi vào
giữa. Phán đầu lưỡi và cuối


Hinh 50b.

lưỡi tạo thành một clườns dốc
ihoai thoải tính từ ngoài vào irong (hình 50b).
So với [Ui]. một nguyên âm cùng dòng, độ nâng và vị trí hoạt động
của lưỡi khi câu âm [a] thấp hơn. Còn so với [e ], một nguyên âm khác
dòng nhưng cùng độ mở, [a] cũng là một nguyên âm khác hẳn

[e ]:

vị Irí

cùa lưỡi khi cấu ảm [e] nhích ra phía trước còn ỊaỊ lại lùi vào giũa; độ
nâng của lưỡi khi cấu ảm [a] thấp hơn nhiều so với [e]; độ mờ của miệng
ờ trường hợp [eỊ rộng vé bề ngang, còn đối với (a] rộng đều cả bề rgang
lẫn bể dọc. Vc cáu âm. ị a] là nguyên âm có dậc trưng [mờ, dòng giữa,
không tròn môi ị.
Khác với cá [ej. Ịa] những
nguyên âm cùng đò mờ rộng,
khi cấu âm ị:)], hai mòi thồ ra
và chúm tròn. Lưỡi hạ tháp,
mặt lưỡi hơi lõm vào giữa;
phán cuối lưỡi nhô cao htn so
với đầu lưỡi ( hình 5Qc). So với
Hinh 50c.

[u]. một nguvên ám cùng còỉiịỊ,

và với [aỊ, một nguyên âm khác dòng, vị trí lưỡi trong cấu úm |.)| thin hơn
nhiều. Nếu xét về độ nâng cùa lưỡi trong toàn hệ thông ám vị nguvtn âm

120


ticnư Viel, Ị;•>Ị \á [i| la hai nguyên ám lạo thành hai cực tlói lập: |o| có dộ
n.mg thàp nluit vil ||| lii nguyủn ám có dộ nâng cao nhái. Vé inậí cáu ám.
I :>1 iioin những dặc trưng ị mớ. hang sau. trôn mòi].
Mur vây. cùng mol dạc trưng là những nguyên âm mừ (hay rộng),
song tron thực lẽ. các nguyên ám Ịe].Ịíi].[o| đcu là những nguyên âm rất
khác nhau Trong sỏ các nguvên ám mở có ihc chia thành hai tiếu nhóm,
nhóm mớ mọt chicu (hoặc ngang hoặc dọc) gồm |t;| và IdỊ; C Ò I1 nhóm mứ
hai chiéu (cá ngang lán dọc) là [a]. [a] là nguyên âm dien hình dại diện
cho tac nguvèn ám [mờ| trong tiêng Việt. Có the hình dung sự dổi lập
giữa chúng qua sự biếu dien hệ nét đặc trưng ngữ âm dưới dây:

r

r

r

+ A rr

+ ẢTT

+ ẢTT

+ cao

+ hơi ĩháp


+ tháp

|a|.v

+ trước

[0].v

+ giữa

+ sau

- Iròn mõi

- tròn môi

+ tròn môi

- ngắn

- ngán

- ngán

+ â.sác c.dinh

+ á.sác c.dịnh

+ ả.sác c.định
J


V

r

r
[c|.v

+ Á ri

+ Â1T

+ Ârr

+ cao

- tháp

- thấp

[a ].v

+ Irước

+ giữa

+ sau

|3|.V


tròn mỏi

- tròn môi

- tròn môi

+ ngan

+ ngán

+ ngàn

+ ả.sác c.đinh

f á.sác c.clinh

+ ả . sác c.đ ịn h

V.

r

J

V

\

y


V

J

âm tiết linh |ÂTT]; trung hòa: llr.hòaỊ: âm sắc có dịnh: lã.sắc c.dịnh]
2.3. Các nguyên om hoi m ờ (rộng)
c'ác nguyên ĩun hỡi m à (mớ vừa) hay hơi rộng Ironn tiêng Việt

121


gồm: [e.Y.y.o], trong đó ỊeỊ là nguyên âm dòng trước, [o] là nguyên âm
dòng sau, còn Ịy Ị là nguyên âm dòng giữa; Ị y .y l tạo thành cặp nguyên
âm đối lập nhau theo dặc trưng [ngắn/ dài] (lieu chí vé trường độ).
Xct VC dộ nâng của lưỡi, tức vị trí lưỡi i h e o chiéu thẳng dứng, cãc
nguyên âm hơi mờ tiếng Việt dược xác định là nhữrm nguyên ám c ó độ
nâng trung bình nếu nhìn ờ trong từng dòng một. Cụ thê [e| là một
nguyên âm có dộ nâng trung bình trong các nguyên âm dòng trước; tương
tự [y] trong các nguyên âm dòng giữa và [oỊ irong các nguyên ãm dòng
sau. Tuy nhiên, nếu xct trong tương quan nhóm các nguyên âm [hơi mờ]
thì [e] lại dược xác định là một nguyên ầm có có dộ nâng trung bình và |o) hơi thấp (hình 44).
Vé hướng dịch chuyển của lưỡi, tức xét vị trí hoạt động của lười
theo chiéu ngang, nguyên âm [eỊ có đặc trưng cấu âm “ lưỡi hưi nhích
ra phía trước”, trong khi ị r Ị , lưỡi lại dịch chuyển vào giữa, còn đối với
[o], vị trí lưỡi hơi lùi vé phía sau (hình 51). Lưng lưỡi khi cấu âm [e]
chồm ra phía trước nên “độ dốc” khá lớn, còn đối với Ịo] lưng lưỡi lùi
sâu vào phía trong, dầu lưỡi hạ thấp nên tạo cho vị trí lưỡi của nguyên
ám này có dộ dốc thoai thoải từ ngoài vào trong. Còn khi cấu âm [y ]
thì cả lưỡi hình như tạo thành một đường thảng, bằng phảng và ít độ

dốc (hình 51 ).
v é dỏ mờ, măc dù cà 3 nguyên âm dổu thuộc nhóm nguyên âm với
độ mở hơi rộng nhưng chúng ta cũng dỗ dàng nhận ra những nét đặc thù
khác nhau ừ mỗi một nguyên âm. [e] có độ mớ hơi rộng vé bề ngang, [o]
có độ mờ hơi rộng về chiéu dọc, còn [ r ] độ mờ hơi rộng trài đều cả hai
chiều: ngang và dọc.
Vé hình dáng của môi, khi cấu âm |o | hai môi nhỏ ra và chúm vào,
tạo cho lối thoát ra ngoài cùa luồng hơi có hình tròn. nhỏ. Còn khi cáu
âm hai nguyên âm ỊeỊ và [ r | . hình dáng môi không mang dặc trưng đó.
[o] đôi lập với hai nguyên âm còn lại trong nhóm bời nét dặc trưng ị tròn
mỏi Ị. Có thô hình dung toàn bộ hình dáng, vị trí và dộ nâng cùa lưỡi
trong cáu âm các nguyCn âm hơi mở ờ hình 51 dưới đây:

122


M
Hĩnh 51. Hĩnh dáng, vị tri đỏ nảng của lưỡi Khi cảu ảm cảc nguyên ảm hơi mờ

ỊeỊ là một nguvèn âm
hơi mớ, thuộc các nguyên
ám dòng trước. Khi càu
âm. lưng lưỡi chồm ra phía
trước, hai mỏi hơi dẹt theo
hướng nhách ra phía sau vé
phía 2 góc, miệng mớ vừa
(hình 52a.). Nếu so với các
nguyên âm cùng dòng, độ

Hinh 52a.


năng lười của Ịe) thấp hơn Ịiị và cao hơn [e]. v é dộ mớ cũng vậy. [iỊ có
dộ mớ hẹp. còn |ej có độ mờ rộng và |e] với dộ mở vừa. không rộng, không
hçp. [e] là một nguyên âm ị không tròn môi Ị.
Khi cấu âm |vỊ. lưng
lưỡi hơi lùi vào giữa, hai
môi ờ trạng thái tự nhiên,
miệng mớ vừa (hình 52b.)

/.v.v.y. <.;<

lili

ipil

J p [

So với [e]. một nguyên âm
cùng nhóm, trên thực tế,
dô nâng lưỡi cùa [ y I tháp

hơn, vị trí cùa lưỡi cũng
Hình 52b
nhích vào trong lum và độ
mớ cùa miệng cũng rộng dểu hơn. Nếu so sánh với những nguyên âm
khác cùng dòng, độ nâng cùa Iy | ihấp hem [luỊ và cao hơn Ịa Ị; còn độ mỏ
12.‘i


miệng của | r | lại rộng hơn [UiI và hẹp hơn Ịa]. [y| là mội nguyên ám

không tròn môi và cũng là một nguyên âm [giữa] điển hình cùa liếng
Việt.
Khác với [e| và [y|. những nguyên âm cùng một độ mớ. khi cấu âm
[o]. hai môi nhô ra ngoài và chúm tròn lại, lỏi ihoát ra ngoài của khóniỉ
khí chi còn lại một lỗ tròn nhỏ. Lưng lirỡi co và lùi hơi sâu vé phía sau,
miệng I11Ớ vừa (hình 52c.) [oỊ là nguyên âm mang đặc trưng [tròn mõi].
So với những nguyên âm khác cùng dòng, dỏ nàng lưỡi của ị 0 ] tháp hơn
[u] và cao hơn Ịo]: độ mờ miệng của [o] rộng hom Ịu] nhưng lại hẹp hơn
ỊoỊ.

Còn so sánh với các nguyên âm trong nhóm cùng độ mờ, trôn thực

tè,

dộ mớ cùa |o] mang đặc
trưng hơi rộng về chiều
dọc, trong khi [e] có độ mở
hơi rộng về bé ngang; còn
[r] hưi rộng dcu cà về bé
rộng lẩn chiều ngang. Có
ihể hình ciung sự đối lập
giữa các nguycn âm hơi
mở qua sự biểu diễn hệ nét
đặc trưng ngữ âm của chúng dưới đây:

r + ÂTT
*
+ trước
- sau
[e]V.


52b.

r

^

- tròn môi

Hình

+ ÂTT
- trước
- sau

+ ÂTT
- trước
+ sau
[oỊV.

- giữa
- d.nâng thấp
+ â.sắc c.đinh

"N

r

+ tròn mỏi
- giữa

+ đ.nâng thấp
+ â.sắc c.dinh

[Tf]V.

- tròn môi
+ giữa
- đ.nủng thấp
+ á.sắc c.định

ảm lieft tính ỊẢTT]; âm sắc cò định: [ã.sác c.dịnhl
2.4. Các I t g t i y é n ám lioi khép
Trong tiếng Việt, các nguyên âm hơi khép (khép vừa) hay hơi htẹp
gổm: ịie, uo,
121

u ì y |.

Các nguyên âm này còn dược gọi là những nguyên âm


(loi lie d õ i l ậ p với các I ig u v ẽ n

¿1111

d ơ n t h e o tlậ c t r ư n g ị c ó i l m h / k h ó n g c ỏ

(lililí I v é á m s á c ( p h à n lo a i Iron c ơ s ờ p h ấ m c liá ì n g u y ê n ã m ) v à đ ặ c H ư n g
|l t r ớ i | ( y l i i l e ) / |n g u v O i i c h i l l ] ( p u r e v o w e l ) H o n g c ấ u á m . C ú c n g u y ê n â m
d o i | i t \ u o , t u y ] d e u c k n K x á c ilịn h Iiliư là n h ữ n g n g u y ê n á m th ự c th ụ .

i r o n g đ ó m ỗ i u g u v ó n â m g ổ m h a i y ê u tó c ấ u t h à n h : y ế u tố t h ứ n h á t c ó
( . l u a n ă n g là l ã m d i e m ( c c n l r i i i " ) c ù a c á n g u y õ i i á m n õ n t h ư ờ n g d ư ợ c
Ị)hál á m

[ m a n h Ị v à [ d à i] . Y ê u lõ Iliứ h a i m a n g c h ứ c I iã n e " k ó ì t h ú c "

( d n s i n u ) n õ n d ư ợ c p liá t á m Ị > c u Ị vil Ị n n a n ị h ơ n . C à liai v é u lô n à y t ổ n lụi
vil liê n h ệ v ớ i n h a u n h ừ dặc- t r i m s llư ó l ] lừ y ó u ló t h ứ n h á i đ ó n VCU tó I h ứ
I m . I r o n t : c á c n g u y ê n â m ilõi tiẽiìíi V iệ t. |iỊ , 111 Ị. [ Ui] là n h ữ i m veil ló t h ứ
Iiliáì. c ò n [ e ] . | o | , | y | là n h ữ n g y ê u lổ llìứ h a i.
(¡I

[ui]

[U]

lo]

Hình 53. Hướng hạ tháp độ nâng của lưỡi Khi cấu âm các nguyẻn ảm đỏi tiếng Việt.

Xét về độ nùng của lưỡi (lức vị trí lưỡi theo cliiéu thầng đứng) quá
trình cấu âm các nguyên ủm hơi khép dược xác định là mang dặc trưng
"hạ th á p d a n đọ nàng". Sự kiện hạ thấp độ nàng được hát đầu từ yếu tỏ’
thứ nhất và kết thúc ờ yếu lò thứ hai, nghĩa là từ [i| đến [e] irong Ịie); từ
Ịiu| den |y ] trong | i u r | và từ |u | đến [o] trong Ịuo| (hình 53). Trẽn thực
tế, ớ dạng thổ nguyên chất (pure vowel), trong cấu âm các nguyên âm
feỊ. | y ). | o ] đcu là những nguyên âm có độ nâng cúa lưỡi thãp hưn so với
[i|, |iu|. lu]. Do vậy, khi kết hợp với nhau, sự kiện hạ ihấp dần độ nâng
cũng nõn được coi như là một hệ quá lut yếu.


125


Xét VC hướng dịch chuyên cùa lưỡi (tức vị trí lười hoại động ìheo
chiều ngang), người ta cũng de dàng nhận ra xu hướng “giữa hóa” (chuven
dịch vào giữa) trong câu âm các nguyên âm dôi tiếng Việt. Thực tè' phát
âm cho thấy, trong quá trình cấu âm các nguyên âm đỏi, sự dịch c lu ụ e n
vị trí của lưỡi từ yếu lố thứ nhất đến yêu tố thứ hai dược tiến hành một
cách đổng thời với quá trình llướt] từ ịi| đốn [e], từ [iu| đen [y] và từ [uỊ
đốn [oj. Trong dó, các giai đoạn cấu âm cúa mỗi mộl yếu tố chổng chéo
vào nhau. Giai đoạn cuối cùa yếu lố thứ nhất chưa kết thúc thì giai đoạn
mờ của yếu tỏ thứ hai đã bắt dầu, chúng “nhòe” vào nhau nhờ phương
thức [lướt]. Do dó, âm sắc của các nguyên âm dối, thực chất khóng mang
đặc trưng của một yếu tỏ nào cụ thể mà là của cà hai yếu tò trộn lẫn nhau
(mixed timbre). Tuy nhiên, điểm nhàn trong cấu âm các nguyên âm dõi
thường dược tập trung vào yếu tố thứ nhất (hình 54).

Hình 54. VỊ tri hoạt đỏng cùa lưỡi khi cấu ảm các nguyên ám đòi tiếng Việt

Về dộ mờ, hai yêu tố câu thành các nguyên âm dôi liếng Việt đéu
thuộc những nguyên âm có độ mờ di từ [hẹp] đến [hơi rộng). Yếu tò thứ
nhất có độ mỡ [họp] và yếu tô" thứ hai có độ mớ [rộng vừa]. Do đặc IIưng
hạ thấp dần dộ nàng của lưỡi I1ÔI1 trong quá trình cấu âm, các nguyên âm
đỏi thường trài qua quá trình mờ rộng dán. Tuy nhiên, [iej là nguvẽn âm
đòi mà cà hai yếu lò déu thuộc nguyên âm dòng trước nõn có đặc 11ưng
vé d ộ m ờ từ mức Ịh ẹ p ] đ ế n Ịliơi rộng] VC hồ ngang; Ịu o ị là nguyên ÛIT1
đôi có hai yêu lố thuộc những nguyên âm dòng sau nên độ m ỏ ở mức từ
126



[ I i c p l d e n [.hơi r ộ n g ) vé c l i i c u d ọ c , c ò n h a i y ế u tỏ c ù a [ IUTT] đ c u lliu ộ c
n ^ u v e n á m d ò n g g iữ a IIL' 1. (lọ m ớ m a n g (lá c II ư n g cléu d ặ n h ơ n , đ ộ I11Ớ c ó

đýic

ling

Il

từ

[hẹpl den ỊIhm lóng]

trẽ n

cá bc

n g a n g lầ n b c

dọc. Nếu

chi

clC iic n g u y ê n â m d õ i l ic h g V iệ t .
[uiy|

[iej

là n c i iv è n ủ m c ó d ộ m ờ [h ẹ p ] n h ấ t,


là n g u y ê n â m c ó d ộ m ớ r ộ n ụ n lia l. c ò n

| u o | d ư ợ c x á c đ ịn h



i i Ị i u y ẽ n â m đ ỏ i c ó d ộ rn ờ Ị lr u n g b ìn h ] .

Vé hình dán 12 cùa mói. lỉậc irưnu [tròn môi] và (không tròn môi] là
cơ sờ phản loại thành một hcn nguyên âm dõi tròn mòi [uo| và bên đối
lập gồm các nguvOn

.1111

(loi không tròn mỏi: ịioị và [uivỊ. Trong sò

nguyên âm không tròn moi. |ieỊ cú lòi cấu ãm với hình dáng mỏi nhành
ra hai góc mõi, còn ịujy| hai mói ứ t rạn lĩ thái mở tự nhiên. Có the hình
liimg những đặc trưng càu ám cơ bán của các nguycn âm dõi tiếng Việt
ilược trình bày ihco cách bicu dien hệ nót nuữ âm dưới dãy:

r + ÂTT

[irl.v

^

+ ẢTT


r *

 IT

-" \

+ ha dãn ri. nâng

+ hạ dán cl.nàng

+ hạ dán ci.nâng

+ nlìân chiu

4- nhàn (lầu

+ nhãn đầu

+ hơi hẹp

+ hơi rộng

+ trung binh

- iròn môi

|iuv].V

- tròn mói


[u o j.v

+ ưòn mòi

+ trước

- irước

- trước

- sau

* sau

+ sau

- giữa

+ giữa

- giữa

+ lircVt

4 lướt

+ lướt

- â.sắc c.cỉịnh


- â.sảc c.dmh

- a.sảc c.ỉtỉnh

V
ám tiết tính [ÂTTỊ; hạ dán độ nâng [hạ dđn d.nAngl; âm sắc có dịnh
Ịâ.sac c.dịnhỊ
3. M iêu tà các nguyên âm theo nét Ịĩrước]/ [sau] tương đối
0

các phần trẽn, thúng ta dã tập trung

Ù IĨ1

hiểu các nguyên âm tiếng

Vlội thông qua việc miêu tả những dặc trưng âm học - cấu âm trẽn cơ sờ
các tiêu chí dổi lập vồ đọ mu. do nâng và vị trí ílịcli chuyên cùa lưỡi.
127


Trong dó. vị trí dịch chuyên của lưỡi dược đánh giá là tiêu chí có vai trò
quan trọng nhất. Trên thực lố, trong quá trình câu tạo các nguyên ám.
lười là một khí quan cấu âm hết sức nâng dộng và linh hoạt. Mỗi lẩn. nổ
thay đổi vị trí là một lần cấu tạo ra một âm khác nhau. Hoạt dộng của
lưỡi có tương quan chặt chẽ với dộ mở của miệng. Khi lưỡi nhích ra phía
trước thường kéo theo và tương ứng với độ mớ [hẹp] của miệng; khi lưỡi
co, lùi vể phía sau, miệng bao giờ cũng có độ mờ [rộng]. Còn tình trạng
dộ mở của miộng ờ mức trung binh, hay [viral là khi vị trí của lưỡi dược
dịch chuyển vào giữa. Ngữ âm học truyén thống dã dựa vào hai tiêu chí

cư bàn này dc miêu tà và phân loại các nguyên âm.
Tuy nhiên, ở góc độ rộng hơn, rất dẻ nhận ra dặc Irưng iươnsi lự
giữa những nét về độ mở của miệng và các vị trí dịch chuyến cùa lưỡi.
Nghĩa là, hai tiêu chí này luôn dược đặt trong the phân hố tương quan
và định chế chật chẽ lẫn nhau. Thông thường, nếu đã dựa vào độ IĨ1Ờ của
miệng, thì người ta thường “lờ" di những dặc trưng vé các mức dịch
chuyển của lưỡi, và ngược lại. khi những tiêu chí về mức dịch chuyển
của lưỡi dược đé cao thì các tiêu chí vé dộ mờ sẽ rơi vào lình trạng thứ
yếu. Trong thực tiền phân loại các nguyên âm tiếng Việt cũng cho tháy
một tình trạng tương tự như vậy, đôi khi những đặc trưng về vị trí dịch
chuyển của lưỡi không dược coi trọng háng những đặc lính vé độ mở
của miệng. Mặt khác, khi nhìn vào các ticu chí phân loại các nguyên âm
tiếng Việt, chúng ta rất dẻ nhận ra sự không tưưng ứng giữa hai ticu chí
luôn nằm trong thế phân bố bổ sung và định chế lẫn nhau này: tiêu chí
độ mở gồm 4 mức trong khi tiêu chí vé vị trí dịch chuyển của lưỡi chi
có 3 mức.
Trong thực tiền phát ùm, và nhất là dưới góc độ thực hành tiếng,
do vai trò quan trọng của lưỡi, nên nhiều khi một hình dung đơn giàn
và tiện lợi bao giờ cũng dành cho các ticu chí về vị trí dịch chuyên
[ trước ]/(sau ị cùa lưỡi. Dưới đây, chúng tỏi dưa ra bàng phân loại về vị
trí dịch chuyển [trước|/|sau] tương đối của lưỡi. Ý nghĩa cùa bàng
phân loại này chi có giá trị Ihực hành chứ không áp dụng cho toàn hộ
thons (bàng 55).
128


IJ;in>í 55. Phàn loai vị tri 11rước ]/Ị SUIII
tương doi của các nguyên ám tiếng Việt

1

2
B

DÒNG SAU
s

T
s

T

1

3

c

DÒNG GIỮA

DÒNG TRƯỚC

■A ỉ

s

1r

4

T


KHÉP

i

HƠI
KHÉP

s

T

T
s

T
s

T

s

T

T

HƠI MỞ

T


s

u
uo

UiY

Y/r

e

Mỏ

s

s

UI
ie

s

0
o/5

a/ă

E/Ễ

PÂT

ÂTT

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

Cao

+

-

-


-

+

-

-

-

+

-

Trước

+

+

+

+

-

-

-


-

-

-

Sau

-

-

-

-

-

-

-

-

+

+

+


+

-

+

+

+

+

4-

+

+

+

D
Thấp

+

Tr.môi

-

-


-

-

-

-

-

-

+

C ăng

-

-

-

+

-

-

+


+

-

Lướt

-

+

-

-

-

+

-

-

-

+

Nh.đầu

-


+

-

-

-

+

-

-

-

4-

+

PÂT: phụ âm lính; ẢTT: âm tiết tính; Tr.mổi: tròn môi; Nh.dầu: Nhấn (láu

129


Trong bàng này, ờ cột đầu tiên, các chữ cái hoa (A,B,C,D) điợc
dùng đê định danh các nét: A và c theo ngữ âm học truyền thòng; D liieo
ngữ âm học tạo sinh; lỉ là tên gọi theo cách phân loại vị trí dịch chuyên
tương đôi của lưỡi. ỊT] là vị trí [trước] tương đôi của lưỡi còn |S| là VI trí

[sau] tương đối cùa lưỡi. Hãy đối chiếu các cột ờ vùng đánh chữ cái A
với vùng đánh chữ cái B; phép lưỡng phân thứ nhất (dòng 1), vị trí
chuyổn dịch của lưỡi có thể phân thành 2 vùng: vùng (trước] g ổ n các
nguyên ủm hàng trước và nguyên âm hàng giữa; và vùng Isau ] lì các
nguycn âm hàng sau. Tiếp tục đốn lưỡng phần thứ hai (dòng 2), chung ta
dược các vị trí chuyển dịch cùa lưỡi như ngữ âm học truyền thông tl ường
gọi: nguyên âm hàng trước, hàng giữa và hàng sau; trong đó nguyén âm
hàng giữa mang đặc trưng [sau] tương đối. Hai phép lưỡng phân kĩ' tiếp
(dòng 3 và dòng 4) cho chúng ta những hình ảnh vé vị trí dịch chuyên
[trước]/Ịsau] tương dối của từng nguyên ãm riêng biệt. Và nếu ũtp tục
đói chiếu cột B với cột c, chúng ta thấy, với phép lưỡng phân cuối cùng
(dòng 4) dã cho một hiện tượng hoàn toàn tương ứng giữa các mức dịch
chuyển tương dối của lưỡi với độ mờ của miệng. Sự tương ứng này >ảy ra
giữa các dòng nguyên âm: mỗi dòng nguyên ám gồm 4 nguyên âm ương
ứng với 4 độ mờ khác nhau của miệng.
Như vậy, nếu theo cách phân loại vị trí [trước]/[sa u ] tương dối
theo sự chuyên dịch của lưỡi, các nguyên ám tiếng Việt sẽ được nhận
diện một cách cụ thể và tính hiện thực hóa cùa chúng cũng rõ rànị hơn.
Tính hiện thực hóa của chúng không chi dược thê hiện trong tom hệ
thống mà ngay trong mỗi dòng, các nguycn âm cũng đỏi lảp với nhau
rất rõ rệt. Hãy phát âm các nguyên âm thuộc dòng trước của liếng Việt:
[i, ie, e,

e

).

chúng ta dẽ dàng nhận ra những vị trí [trước Ị/Ị sau I ương

dôi cùa chúng: khi phát àm Ịie], lưỡi [sau] hơn so với [ij; tương ự, [e]

sau hơn so với Ịie); [eỊ sau hơn so với Ịe]. Mặc dù, theo phân loại ruyền
thống, các nguyên âm này đểu thuộc các nguyên âm dòng [trước] Một
thực tế tương tự như vậy cũng xàv ra đôi với các nguyên âm iluiộcdòng
giữa và dòng sau trong tiếng Việt. Hình 56 dưới dây cho ta mộ! hình
dung vé hoạt động cùa lưỡi theo nét đặc trưng Itrướcl/lsau] tươm dối,
trong dó: hình 56a. là hình ảnh cùa các nguyồn âm dòng trước hình
56b. cùa các nguyên âm dòng giữa và hình 56c. là cù« các nguym âm
dòng sau.
130


a

b

Hinh 56. Vị tri dịch chuyển của lười

c
khi cấu tạo nguyên ảm tiếng

Việt

4. Qui luật phân bô và sự biến d ạn g của các nguyên âm
4.1. S ự ph àn bó nguyên ảm sau bán nguyên am l-w-l
Cũng như nguyên âm trong nhiều ngôn ngữ, các nguycn âm tiếng
Việt đàm đương một chức nâng quan trọng, dó là chức nàng tạo đình.
Nguyên âm là yếu tố mang ảm sác chù yếu của âm tiết; điểm thanh tính
hao giờ cũng thuộc về các nguyên âm.
Trong một cấu trúc âm tiết tiếng Việt, vể nguyên tắc trước nguyên
ám (tức yếu tỏ mang âm sắc của âm tiết) có thể có hoặc khổng bán

nguyên ảm Ị-w-|. Tronu trường hựp khỏng. trước nguyên âm thường là
một phụ âm. Còn sau nguycn ãm cũng thường là một phụ âm hoặc một
bán nguycn âm irong vai trò kết thúc âm tiết. Các nguycn âm liếng Việt
ihường bị hiến đổi hoặc trờ thành một nguycn âm chuyển sắc khi trước
chúng là một phụ âm hay một bán nguyên âm. Ở bối cảnh trước các
Iiguvên âm là phụ âm, các nguyên âm chịu ảnh hướng âm sắc của phụ
ám. chúng bị [mũi hóa| ít nhiều sau các phụ ảm mũi [m,n,ji,r)|. 0 bôi
cảnh, sau bán nguyên âm |-w-]. các nguyên âm bị [mòi hóa) ờ phấn đầu
\à irở thành một nguvẻn ủm chuyển sắc.
Bán nguyên âm Ị-w-|. dược phân bô trước nguyên âm theo qui luật
ti Ị hóa/ đổng hóa trong câu âm Theo qui luật này, [-w-| không bao giờ
xuất hiện trước các nguyên âm hàng sau với âm sắc trầm [u, o, o, uo] và
l Iiguycn ùm hàng giữa với ám sác trung hòa Ị Ui, unrỊ. nó chi xuãì hiện

trước các nguyên âm hàng trước với âm sác [bổng] như, [i, e, 6, ic] và
lác nguyên âm hàng giữa với ám sắc [trung hòa), như [y /y , a/ă]. Cụ thể:
131


\

ỊwiỊ
uy
Ị-we]

Ị-wy]






I-wsl

[-wa]

oe

oa

[-W-|
o/u

[i]

[uy]
[uỗ]

[ê]

[e]
[a]
[iê]

—♦
—►



-


[uơ]
[oe]
[oa]
[uya]

/

u

[0 ]/
V7



/

°
[uo]

/

uya

[ơ]

\
\

Ị-wie]


Ví dụ:

[U| 7

\

\
\

ua

hi

—¥

huy



—*

quý, v.v...

hệ

huệ

kế



4

quế, v.v...

thở




thuở

cở

—►

quở, v.v...

khẻ

-

khỏe

ke

-

que, v.v...

thả


-

thỏa

cả

-*

quả.v.v...

tia

-*



tuya

khia

-i
-y
-u
-o
-m
-n
-p
-t
-ng

-nh
-c
-ch

khuya, v.v...

4.2. S ự p h à n bỏ các nguyên ám trước các p h ụ àm cuối
Các nguycn âm thường bị biến dạng một cách toàn diện cả vẻ mặl
số lượng cũng như về chất lượng khi được phân bỏ trước các âm cuối
khác nhau. Trong số 9 nguyỏn âm dơn [úe, 6 ,ui,Y,a,u, 0 ,D] và 3 nguyên àm
đỏi [ie,uiy,uo] tiếng Việt, có 4 nguyên âm dơn [8,y,a,o] nằm trong thê

132


song hành đòi lặp với 4 nguyên ám đơn ngắn |s,Ỹ,ă,3] nên chúng chỉ có
mọt ihc dài; các nguyên ám còn lại đcu có hai tho’: một thỏ dài và mội thể
ngăn tùy thuộc vào sự plian bố của chúng trước các phụ âm cuối.
4.2.1. Doi với các nguyên ám dơn dài.
The dài của các nguyên âm thường xuất hiện trong bối cành khuyếl
âm c uòi. Ilay. nói theo ám vị học là trong bồi cành irước âm cuối Ị/ê rò].
Thông thường, khi các nguyên âm nằm trong hỏi cành khòng bị ràng
buộc bới yếu lố có chức năng “dóng” hay “ kết thúc” ủm tiết thì chúng có
trường độ lớn hơn. thường dược phát ăm [kéo dài] hơn so với ở những bôi
cánh có âm cuối kết ihúc âm tiết. Chảng hạn. nguyên âm [e] trong bôi
cánh “ le" bao giờ cũng mang một đặc trưng [dài] hơn so với chính nó
trong hối cành “lỏn” hay “lết”, v.v...
Thổ ngắn cùa các nguyên âm chì xuất hiện trong bối cảnh có âm
cuỏi. Âm cuối có thể là mội bán nguyên âm hoặc một phụ âm. Ở cá hai
íiirừng hợp các nguyên âm đều bị thay dổi hoặc ít nhiều bị biến dạng,

nhái lù trong bổi cành với hai âm cuối [- Q, - k ]:
a. Với các nguyên âm dòng trước, như [i,e], khi được phân bô trước
I- Q. - k I. chúng thường bị biến dạng cá vẻ trưừng độ, cường độ lần âm
sac. Các nguyên ám này dược thể hiện [ngán] đi, bớt ỊcãngỊ và kém
Ịbổngl. Ở những hối cành này, irong cấu âm, vị trí của lưỡi thường co lại
và lùi vào trong, nguyên âm [i,e] có xu hướng trờ ihành những nguyên
ám dòng giữa. CÒI1 khi dược phán bô' trước các âm cuối [- p, - 1, - k), các
nguyên âm li.eỊ còn được thể hiện [ngắn] hơn. So sánh:

Thế dài:

chè

Thể n q ẳ n :

chênh, chếch, chết

-

chi
c h in h , ch íc h , chít

b. Với các nguyên ám dòng sau, như [u,oJ khi được phân bò trước

Ị- G, -k] cũng bị biến dạng cả vé cường dộ lẫn ùm sác. Chúng được thể
hiện [ngắn] di, bớt [căng] và bớt [trầm] hơn. Ngay cà đặc irưng [tròn
mòi) như một nét đối lập diên hình cùa [u,o]. ít nhiéu cũng bị biến đổi,
thậm chí không

CÒI1


giữ lại dược. So sánh:

Thể dài:



-

cu

Thể n q ẳ n :

công, cốc

-

cung, cúc
133


c.

Với nguyên âm dòng giữa, như Ịui] khi được phân bô trưức [- 0 , - k]

hay [- n, - 1] cũng được thể hiện [ngắn] đi về trường độ và bớt [căng] hJn
vẻ cường độ. So sánh:
Thể dài:

thư


-

từ

Thể nqắn:

thưng, thức

-

từng, tức

4.2.2. Đối với các nguyên ám đơn ngổn.
a. Nguyên âm ngắn dòng trước, như fe Ị nằm trong thế dối lập song
hành với [eỊ ở bối cảnh được phân bố trước [- Q, - k]. Xét vé mật âm vị học,
[Ế] Iìgắn là một ủm vị độc lập, được phân xuất từ những cặp từ “cảnh”/
“kẻng”; “ách”/ “éc”. Nói một cách khác, [e] ngắn dược coi là những biến
thổ [ngắn] của

[e ]

trước [-J1, - c], một biến thể của Ị- G, - k]. Trong cấu âm,

nguyên âm [e] ngắn có lối cấu ãm lùi sâu vào phía trong hưn so với [o] và
[ngắn hơn) so với [e] trong điểu kiện bình thường. So sánh:
Thể dài;

kẻng, béc


Thể n g ầ n :

cảnh, bách

b. Với nguyôn âm ngắn dòng sau, như [0 ] cũng giống như thể ngắn
cùa Ịu,o] trước [-

0,

- k]. Chúng được phát âm ít [căng) hơn, kém tròn

môi] hơn [o] hoặc có khi đặc trưng [tròn mỏi] hầu như bị biến mất. Do
đó, âm sắc của [o] ngắn kém [trầm] hơn so với [o]. Nói một cách khác,
[o] ngắn là một biến the cùa [o] trong bối cảnh trước [-

0,

- k]. Nó cũng

tuân theo qui luật biến dạng chung cho các nguyên âm (trầm) trước [• 0 , k). Song, vé mặt âm vị học, nó được phân xuất thành một âm vị riêng do
sự tồn tại của những cặp từ dối lập, như “cong”/ “coong"; “móc/ “mcóc” ;
“sóc”/ “soóc”; “xong”/ “xoong”,... Tuy nhiên, trong thực tiễn phá ám
phạm vi hoạt động cùa nguyên âm này tương dối hẹp, nó chỉ được chừ
viết ghi lại (rong một sô từ vay mượn với số lượng rất hạn chế. Vì vậy,
hợp lý hưn nên quan niệm đây là một nguyên ám khuyết thiếu. So sárh:
Thể dải:

coong, m oóc

Thể n g ầ n :


con g, móc

c. Khác với các nsiuycn âm ngắn dòng trước, như |c) và nguyêì âm

134


×