Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Tiểu luận môn Kinh tế vận tải và du lịch: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho tổng Công ty Vận tải thủy - CTCP Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 67 trang )

Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA VẬN TẢI – KINH TẾ
BỘ MÔN KINH TẾ VẬN TẢI VÀ DU LỊCH
                   ­­­­­­­­­­

THỰC TẬP THEO ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
 ĐỀ TÀI:
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CHO 
TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI THỦY­CTCP HÀ NỘI 
Sinh viên thực hiện: ........................
Lớp: .....................

1


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

......., năm 2020

2


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 



CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH 
TRONG DOANH NGHIỆP VẬN TẢI

1.1. Tổng quan về vận tải và sản phẩm vận tải
1.1.1. Khái niệm, phân loại vận tải
1.1.1.1. Khái niệm
­Vận tải là một hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm đáp ứng nhu  
cầu di chuyển vị  trí của đối tượng vận chuyển, đối tượng vận chuyển gồm con người  
(hành khách) và vật phẩm (hàng hóa). Sự  di chuyển vị  trí của con người và vật phẩm 
trong không gian rất đa dạng, phong phú và không phải mọi di chuyển đều là vận tải. 
Vận tải chỉ  bao gồm những di chuyển do con người tạo ra nhằm m ục đích kinh tế  (lợi  
nhuận) để đáp ứng yêu cầu về sự di chuyển đó mà thôi. 
­Tất cả của cải vật chất chủ yếu cần thiết cho sự tồn tại và phát triển xã hội loài 
người, của cải vật chất của xã hội được tạo ra ở 4 ngành sản xuất vật chất cơ bản: công  
nghiệp khai khoáng; công nghiệp chế  biến; nông nghiệp và vận tải. Đối với một ngành 
sản xuất vật chất như công nghiệp, nông nghiệp...trong quá trình sản xuất đều có sự kết  
hợp của 3 yếu tố, đó là công cụ  lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Vận tải 
cũng là một ngành sản xuất vật chất vì trong quá trình sản xuất của ngành vận tải cũng 
có sự kết hợp của 3 yếu tố trên. 
­Ngoài ra, trong quá trình sản xuất của ngành vận tải cũng đã tiêu thụ  một lượng 
vật chất nhất định như: vật liệu, nhiên liệu, hao mòn phương tiện vận tải... Hơn nữa, 
đối tượng lao động (hàng hóa, hành khách vận chuyển) trong quá trình sản xuất vận tải  
cũng trải qua sự thay đổi nhất định. 
­Có thể khái niệm về vận tải như sau: 

3


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57


Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

“Vận tải là quá trình thay đổi (di chuyển) vị trí của hàng hóa, hành khách trong không  
gian và thời gian cụ thể để nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. “
­Sự  di chuyển vị  trí của hành khách và hàng hóa trong không gian rất đa dạng, 
phong phú nhưng không phải tất cả các di chuyển đều được coi là vận tải. Vận tải chỉ 
bao gồm những di chuyển do con người tạo ra với mục đích nhất định để  thỏa mãn nhu  
cầu về sự di chuyển đó mà thôi. 
1.1.1.2. Phân loại
Có nhiều cách phân loại vận tải, có thể phân loại theo các tiêu thức sau đây: 
Căn cứ vào phương thức thực hiện quá trình vận tải 
­ Vận tải đường biển
­ Vận tải thủy nội địa
­Vận tải hàng không­ Vận tải đường bộ 
­Vận tải đường sắt
­Vận tải đường ống 
­Vận tải trong thành phố 
­Vận tải đặc biệt
Căn cứ vào đối tượng vận chuyển
­Vận tải hành khách 
­Vận tải hàng hóa
Căn cứ vào cách tổ chức quá trình vận tải
­Vận tải đơn phương thức: Hàng hóa hay hành khách được vận chuyển đến nơi  
đến bằng một phương thức vận tải duy nhất. 
­ Vận tải đa phương thức: Việc vận chuyển được thực hiện bằng ít nhất là 2  
phương thức vận tải, nhưng chỉ sử dụng một chứng từ duy nhất và chỉ  một người chịu 
trách nhiệm trong quá trình vận chuyển đó. 

4



Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

­Vận tải đứt đoạn: Là việc vận chuyển được thực hiện bằng 2 hay nhiều phương  
thức vận tải, nhưng phải sử  dụng 2 hay nhiều chứng từ vận t ải và 2 hay nhiều người  
chịu trách nhiệm trong quá trình vận chuyển đó. 
Căn cứ vào tính chất của vận tải
­Vận tải công nghệ: Là việc vận chuyển trong nội bộ xí nghiệp, nhà máy công ty... 
nhằm di chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm, con người phục vụ cho  
quá trình sản xuất của công ty, xí nghiệp bằng phương tiện của công ty, xí nghiệp đó mà  
không trực tiếp thu tiền cước vận tải. Vận tải nội bộ  là một khâu của quá trình công 
nghệ  để  sản xuất sản phẩm vật chất nào đó. Khối lượng hành hóa của vận tải nội bộ 
không tập hợp vào khối lượng chung của ngành vận tải. 
­Vận tải công cộng: Là việc kinh doanh vận tải hàng háo hay hành khách cho mọi 
đối tượng trong xã hội để thu tiền cước vận tải. 
 Phân loại theo các tiêu thức khác
­ Cự ly vận chuyển 
­ Theo khối lượng vận tải
­Theo phạm vi vận tải 
1.1.2. Đặc điểm và vai trò của vận tải
1.1.2.1. Đặc điểm của vận tải

Vận tải là hình thức vận chuyển phổ  biến và thông dụng nhất. Vận tải (dù 
là đường bộ; đường thủy; đường hàng không..) đều có những  ưu điểm nổi bật là  
sự tiện lợi, tính cơ động và khả năng thích nghi cao với các điều kiện địa hình, có 
hiệu quả kinh tế cao trên các cự li ngắn, trung bình và dài
Vận   tải   vận   chuyển   luôn   chủ   động   về   thời   gian   và   đa   dạng   trong   vận 

chuyển các loại hàng hoá. Tuy nhiên hình thức vận tải cũng bị  hạn chế  bởi khối  
lượng và kích thước hàng hóa, một số  loại hình vận tải không chở  được những 
5


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

khối lượng hàng hoá quá lớn, nhưng lại khá linh hoạt với những hàng hoá có khối 
lượng vận chuyển không quá lớn và nhỏ.

Vận tải có tính liên hoàn, liên tục, thường xuyên trong hoạt động sản xuất 
của nhiều ngành nghề
Doanh nghiệp vận tải quản lý quá trình hoạt động theo nhiều khâu khác 
nhau như  giao dịch, hợp đồng vận chuyển hàng hóa bao gồm cả  xếp dỡ  hàng  
hóa tại diêm đến (cảng biển, bến tàu, nhà ga...) hoặc vận chuyển hành khách,  
thanh lý các hợp đổng vận chuyển, lập kế hoạch điều vận và kiểm tra tình hình 
thực hiện kế hoạch vận chuyển.
Kế hoach tác nghiệp của các doanh nghiệp vận tải thường cụ thể hóa cho 
từng ngày, tuần, thậm chí đến từng lịch trình vận chuyển, có tính định kỳ ngắn, 
người   điều   khiển   và   phương   tiện vận   tải   làm   việc   chủ   yếu ở   ngoài   doanh 
nghiệp. Do đó, đòi hỏi phải có một quy trình kiểm soát rõ ràng, phân định trách 
nhiệm vật châ't đôì vói từng khâu, bước công việc, và vận dụng cơ  chế  khoán 
một cách hợp lý phù họp với đặc thù hoạt động vận tải.
Phương tiện vận tải là TSCĐ chủ  yêu và quan trọng không thể  thiếu 
được trong quá trình thực hiện dịch vụ vận tải. Các phương tiện này gồm nhiều  
loại có tính năng, tác dụng, hiệu quả  và mức tiêu hao nhiên liệu, năng lượng 
khác nhau. Mặt khác mỗi loại phương tiện cũng đòi hỏi chế độ  bảo quản, bảo  
dưỡng, điểm đỗ và điều kiện vận hành hoàn toán khác nhau. Sự khách biệt giữa  

phương tiện vận tải đường bộ, phương tiện vận tải đường sông, phương tiện 
vận tải hàng không... cũng như mức tải trọng khác nhau trong mỗi loại phương  
tiện vận tải đều có ảnh hưởng không nhỏ đến chi phí và doanh thu dịch vụ.

6


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

Quá trình kinh doanh dịch vụ  vận tải, ngoài việc phụ  thuộc vào năng lực 
phương tiện của mỗi doanh nghiệp còn phụ thuộc râ't lớn vào các điều kiện hạ 
tầng cơ sở của mỗi vùng địa lý khác nhau như đường sá, cầu, phà, điều kiện về 
thông tin liên lạc và điều kiện địa lý, khí hậu... Ngoài ra kinh doanh dịch vụ vận 
tải còn phụ thuộc vào yêu tố con người liên quan trực tiếp đến trình độ làm chủ 
phương tiện của người điều khiển, khả năng giao tiếp và cách ứng xử văn hóa, 
đặc biệt trong vận chuyển hành khách.
Quá trình kinh doanh dịch vụ vận tải thường có quan hệ chặt chẽ với các 
dịch vụ gia tăng khác như xêp dỡ hàng hóa, thủ  tục thông quan, kiểm định chất 
lượng, chuyên phát nhanh thư  từ, bưu phẩm... (đối với vận chuyển hàng hóa) 
hoặc dịch vụ  lữ  hành, nghỉ  ngơi, mua sắm, hướng dẫn du lịch... (đôì với vận  
chuyển hành khách). Do vậy, nhiều doanh nghiệp vận tải có tham gia trực tiếp 
hoặc gián tiếp bằng các hình thức liên kê't trong chuỗi giá trị  để  tăng khả  năng 
cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng và phát triển dịch vụ hỗ trợ ngoài chức 
năng chính là kinh doanh dịch vụ vận tải.
Ngành vận tải gồm nhiều loại hình hoạt động như  vận tải ôtô, vận tải 
đường sắt, vận tải đường biển, đường sông (vận tải thủy), vận tải hàng không, 
vận tải thô sơ... Mỗi loại hình vận tải nói trên đều có những đặc điểm đặc thù, 
chi phôi đến công tác kế  toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. Vì vậy để 

quản lý một cách hiệu quả, khoa học hoạt động kinh doanh, các nhà quản trị 
trong các doanh nghiệp vận tải cần phải tính đến những đặc điểm đặc thù đó 
trong quá trình ra quyết định quản lý.
1.1.2.2. Vai trò của vận tải
­ Vạn tai gi
̂ ̉ ữ vai tro quan trong va co tac dung l
̀
̣
̀ ́ ́ ̣
ơn đôi v
́ ́ ới bên kinh tê quôc dan
̀
́ ́ ̂ 
cua môi nu
̉
̃ ̛ơc. H
́ ệ thông v
́ ận tai đu
̉
̛ơc vi nhu mach mau trong co thê con ngu
̣ ́ ̛ ̣
́
̛ ̉
̛ời, no phan
́ ̉  
7


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57


Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

anh trinh đ
́
̀ ộ phat triên cua m
́
̉
̉
ọt nu
̂ ̛ơc. V
́ ạn tai phuc vu tât ca cac linh v
̂ ̉
̣
̣ ́ ̉ ́ ̃ ực cua đ
̉ ời sông
́  
xa h
̃ ọi: san xuât, luu thong, tieu dung, quôc phong.
̂ ̉
́ ̛
̂
̂ ̀
́
̀
­ Vạn tai co m
̂ ̉
́ ọt ch
̂ ưc nang đ
́ ̆ ạc bi
̆ ệt trong xa h

̃ ọi la v
̂ ̀ ạn chuyên hang hoa va
̂
̉
̀
́ ̀ 
hanh khach t
̀
́ ừ đia điêm nay đên đia điêm khac. Khong co v
̣
̉
̀ ́ ̣
̉
́
̂
́ ạn tai thi bât c
̂ ̉
̀ ́ ứ một quá 
trinh san xuât nao cua xa h
̀
̉
́ ̀ ̉
̃ ọi cung khong thê th
̂ ̃
̂
̉ ực hiện đươc. V
̣
ận tai rât cân thiêt đôi
̉ ́ ̀
́ ́ 

vơi tât ca cac giai đoan cua qua trinh san xuât, t
́ ́ ̉ ́
̣
̉
́ ̀
̉
́ ừ vận chuyên nguyen li
̉
̂ ệu, nhien li
̂ ẹu,
̂  
vạt li
̂ ẹu cho qua trinh san xuât đên v
̂
́ ̀
̉
́ ́ ận chuyên san phâm do qua trinh san xuât tao
̉
̉
̉
́ ̀
̉
́ ̣  
ra...Vạn tai cung đap 
̂ ̉ ̃
́ ứng đươc nhu câu đi lai cua nhan dan.
̣
̀
̣ ̉
̂ ̂

­ Vạn tai la mach mau cua nên kinh tê quôc dan , nôi liên cac nganh,cac đon vi
̂ ̉ ̀ ̣
́ ̉
̀
́
́ ̂
́ ̀ ́
̀
́ ̛
̣ 
san xuât v
̉
́ ơi nhau nôi liên khu v
́
́ ̀
ực san xuât v
̉
́ ới khu vực tieu dung, nôi liên thanh thi v
̂ ̀
́ ̀
̀
̣ ới  
nong thon, miên ngu
̂
̂
̀
̛ơc v
̣ ơi miên xuoi lam cho nên kinh tê thanh m
́
̀

̂ ̀
̀
́ ̀
ột khôi thông nhât.
́
́
́ 
Lực lương san xuât va trinh đ
̣
̉
́ ̀ ̀ ộ chuyen mon hoa ngay cang phat triên đ
̂
̂ ́
̀ ̀
́
̉ ời sông nhan dan
́
̂ ̂ 
khong ng
̂
ưng nang cao đoi hoi v
̀
̂
̀ ̉ ạn tai phai phat triên nhanh chong m
̂ ̉
̉
́
̉
́
ơi đap 

́ ́ ứng được  
nhu câu v
̀ ạn tai tang len khong ng
̂ ̉ ̆
̂
̂
ưng cua nên kinh tê quôc dan.
̀
̉
̀
́ ́ ̂
­ Vạn tai la yêu tô quan trong nhât cua h
̂ ̉ ̀ ́ ́
̣
́ ̉ ệ thông logistics cua t
́
̉ ưng nha may, xi
̀
̀ ́
́ 
nghiẹp, cong ty trong t
̂
̂
ưng xi nghi
̀
́
ẹp hay cong ty...đêu co h
̂
̂
̀ ́ ệ thông cung 

́
ứng va phan
̀ ̂ 
phôi v
́ ạt chât, h
̂
́ ệ thông nay bao gôm nhiêu khau, nhiêu giai đoan khac nhau kê t
́
̀
̀
̀
̂
̀
̣
́
̉ ừ khi  
mua săm nguyen li
́
̂ ẹu, v
̂ ạt li
̂ ẹu cho san xuât (cung 
̂
̉
́
ứng) cho đên khi phan phôi san phâm
́
̂
́ ̉
̉  
đên tay ngu

́
̛ơi tieu dung. Logistics bao gôm 4 yêu tô: V
̀ ̂ ̀
̀
́ ́ ận tai, marketing, phan phôi va
̉
̂
́ ̀ 
quan ly trong đo v
̉
́
́ ạn tai la yêu tô quan trong nhât va chiêm nhiêu chi phi nhât.
̂ ̉ ̀ ́ ́
̣
́ ̀
́
̀
́ ́
1.1.3. Khái niệm và đặc điểm của sản phẩm vận tải 
1.1.3.1.Khái niệm sản phẩm vận tải
­Sản phẩm vận tải là “hàng hoá đặc biệt" , chúng cũng có giá trị  và giá trị  sử 
dụng. Giá trị của hàng hoá là lượng lao động xã hội cần thiết kết tinh trong hành hoá  
đó. Giá trị sử dụng của sản phẩm vận tải là khả năng đáp ứng nhu cầu di chuyển.
­San phâm v
̉
̉
ạn tai la kêt qua cua qua trinh san xuât v
̂ ̉ ̀ ́
̉ ̉
́ ̀

̉
́ ận tai, la sô lu
̉
̀ ́ ̛ợng hang hoa,
̀
́  
hanh khach đa v
̀
́
̃ ận chuyên đu
̉
̛ơc.
̣
8


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

­Quá trình vận chuyển hàng hóa và hành khách trong không gian và theo thời gian  
tạo nên sản phẩm vận tải. Sản phẩm vận tải được đánh giá thông qua 2 chỉ tiêu: 
• Khối lượng vận chuyển (Q): với vận chuyển hàng hóa là khối lượng vận  
chuyển hàng hóa (đơn vị là tấn). 
• Lượng luân chuyển (P): với vận chuyển hàng hóa là lượng luân chuyển hàng 
hóa (đơn vị là T.Km). 
­Ngoài ra, đối với vận tải container: khối lượng vận chuyển được tính bằng TEU 
(Twenty feet Equivalent Unit) và lượng luân chuyển được tính bằng TEU.Km; trong vận  
tải hành khách bằng xe con, taxi... thì đơn vị  đo sản phẩm vận tải là KM doanh nghiệp, 
Km được trả tiền... 

1.1.3.2. Đặc điểm của sản phẩm vận tải
­ Thứ nhất: tính thống nhất sản xuất và tiêu thụ. Sản xuất và tiêu thụ gắn liền với  
nhau làm một. Nó thể  hiện trên 3 mặt là thời gian, địa điểm, quy mô.Vận tải không thể 
sản xuất lúc này mà tiêu thụ lúc khác không có sản xuất chỗ này mà lại tiêu thụ chỗ khác 
không thể có sản xuất nhiều mà lại tiêu thụ ít. 
­ Thứ hai: tính trừu tượng: sản phẩm vận tải không có hình thái vật chất cụ thể , 
không có tính chất cơ, lý ,hóa như những sản phẩm hàng hóa thông thường khác. 
­ Thứ ba: sản phẩm vận tải không có tính dự trữ hay có thể vận chuyển đi tiêu thụ 
nơi khác theo nhu cầu của thị trường. 
­ Thứ tư: tính không thay thế của sản phẩm vận tải. Các sản phẩm hàng hóa thông 
thường có sản phẩm thay thế. Còn sản phẩm vận tải thì không thể thay thế được. 
1.1.4. Thị trường vận tải
1.1.4.1. Khái niệm thị trường vận tải
Hiện tại có nhiều khái niệm , định nghĩa về thị trường như:

9


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

­Thị trường là nơi diễn ra sự trao đổi giữa người mua và người bán về một loại hàng 
hoá hay dịch vụ nào đó.
­Thị trường là một quá trình trong đó diễn ra sự trao đổi giữa người mua và người bán 
về một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó.
­Thị trường là tập hợp những người có nhu cầu tiêu thụ một mặt hàng hay dịch vụ nào  
đó nhưng chưa được đáp ứng , và nhiều quan niệm khác nữa.
Thị  trường vận tải là một loại thị  trường đặc biệt: Sản phẩm vận tải không 
tồn tại dưới dạng sản phẩm vật chất cụ thế. Quá trình sản xuất sản phẩm vận tải  

cũng chính là quá trình tiêu thụ (Nơi sản xuất cũng đồng thời là nơi tiêu thụ) .Chính vì  
vậy khó có thể  đưa ra được một khái niệm hay định nghĩa về  thị trường vận tải một  
cách chính xác.
Có thể nêu định nghĩa một cách tương đối về thị trường vận tải như sau:
“Thị  trường vận tải là tập hợp những khách hàng có nhu cầu tiêu thụ  sản phẩm vận  
tải nhưng chưa được đáp  ứng và có khả  năng thanh toán  ứng với không gian và thời  
gian xác định .
1.1.4.2. Đặc điểm của thị trường vận tải
Thị  trường vận tải  có tính phức tạp hơn so với  các thị  trường hàng hóa 

khác, bởi thị  trường hàng hóa thường được thực hiện theo hợp đồng được ký 
kết và ít có sự thay đổi về lịch trình, còn thị trường vận tải thì mạng lưới có thể 
được tổ chức ở nhiều nơi và thường phát sinh các trường hợp thay đổi về hành 
trình, trả lại; mặt khác, giữa thời điểm sử dụng dịch vụ thường có khoảng cách 
về  thời gian, điều này làm cho việc xác định thời điểm ghi nhận doanh thu và 
quản lí doanh thu trở nên phức tạp

10


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

 Hoạt động kinh doanh dịch vụ  của thị  trường vận tải phụ  thuộc khá lớn 
vào điều kiện tự nhiên về địa lý, khí hậu, thời tiết cùng với tính thời vụ của loại 
hình dịch vụ này nên hoạt động kinh doanh vận tải có tính rủi ro cao.
Hoạt động kinh doanh dịch vụ  của thị  trường vận tải có tính đa dạng về 
loại hình hoạt động như vận tải ô tô, đường sắt, đường biển, đường sông, hàng 
không, vận tải thô sơ... mỗi loại hình vận tải đểu có tính đặc thù riêng chi phối 

đến công tác kế toán chi phí và giá thành sản phẩm.
Trong xu thế  hội nhập và phát triển, nhu cầu vận tải hàng hóa và hành 
khách giữa các vùng, các khu vực và trên toàn thế giới tăng nhanh, và khi dịch vụ 
vận tải phát triển sẽ  góp phần thúc đẩy sự  phát triển kinh tế  xã hội, nâng cao  
khả năng tiêu thụ các sản phẩm xã hội bằng cách đưa sản phẩm từ nơi này đên 
nơi khác, đáp ứng nhu cầu đi lại, tham quan, du lịch của mọi tầng lớp dân cư.
1.1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường vận tải
Trong bất ky ho
̀ ạt động nào của nền kinh tế  cung đ
̃ ều có những tác động bởi  
các nhân tố, với thị  trường vận tải việc  ảnh hưởng của chúng được đánh giá là đa  
dạng và phức tạp, song chung quy lại tất cả được xem xét qua các khía cạnh cơ  bản  
như điều kiện tự nhiên, xã hội và phát triển kinh tế.
 Nếu nhận thấyđược các nhân tố  sẽ  giúp khắc phục những hạn chế, phát huy  
những nhân tố tích cực, góp phần phát triển thị trường vận tảiđạt hiệu quả cao. 
Nhóm các nhân tố điều kiện tự nhiên 
­ Vị tri đ
́ ịa lý: Là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến việc phát triển thị trường vận 
tải, vị tri đ
́ ịa ly thu
́ ận lợi, là trung tâm của các vùng kinh tế, sẽ kết nối vào giao thương 
kinh tế giữa các vùng sẽ tác động đến phát triển dịch vụ này và ngược lại.

11


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 


  ­ Về  địa hình: Cấu truc đ
́ ịa hình của địa phương sẽ  thuận lợi cho việc phát  
triển thị trường vận tải nếu là địa hình thuộc vùng đồng bằng, và khó khăn nếu là địa 
hình thuộc vùng hiểm trở.
 ­ Diện tich: N
́
ếu địa phương có diện tich càng l
́
ớn, bề  mặt địa hình thuận lợi 
sẽ tạo điều kiện dẫn đến việc phát triển thị trường vận tải sẽ thuận lợi và ngược lại  
sẽ gây khó khăn cho sự phát triển này. 
Nhóm các nhân tố điều kiện xã hội:
­ Dân số: Đây là nhân tố góp phần quyết định trong việc có hay không thực hiện  
việc phát triển bất ky m
̀ ột loại hình dịch vụ  nào. Đối với thị  trường vận tải thì đối 
tượng phục vụ chinh là con ng
́
ười thì nhân tố này càng ảnh hưởng lớn đến việc phát  
triển dịch vụ này. 
­ Mật độ  dân số: Là nhân tố  để  lựa chọn phát triển thị  trường này  ở  khu vực 
nào cho hợp ly, nh
́ ư cự ly và diện tich c
́ ủa các tổ chức hành chinh, m
́
ật độ dân cư sinh 
sống và làm việc tại đây cung nh
̃
ư  góp phần cho việc có xác định có hay không phát 
triển dịch vụvận tải hành khách đường bộ tại khu vực này. 
­ Thói quen và tập quán của người dân tại địa phương: cung là m

̃
ột yếu tố quan 
trọng trong việc lựa chọn phát triển thị trường vận tải
Nhóm các nhân tố điều kiện kinh tế 
­ Quy mô phát triển kinh tế: Là nhân tố   ảnh hưởng rất nhiều đến việc phát 
triển các loại hình dịch vụ  nói chung và thị  trường vận tải nói riêng, quy mô kinh tế 
càng lớn thìảnh hưởng tốt đến việc phát triển dịch vụ này càng cao và ngược lại. 
­ Tốc độ phát triển của nền kinh tế: có ảnh hưởng nhiều và trực tiếp đến việc 
phát triển các loại hình. Khi nền kinh tế  càng phát triển, đòi hỏi thị  trường vận tải 
phải đa dạng hoá hoạt động, mở  rộng và phát triển các loại hình dịch vụ  khác nhau 

12


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

nhằm đáp  ứng nhu cầu đa dạng và phong phu c
́ ủa nền kinh tế, đồng thời mở  rộng  
việc phát triển thị trường
1.2 Tổng quan về công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. 
1.2.1. Khái niệm về Kế hoạch sản xuất kinh doanh 
­Kế  hoạch sản xuất kinh doanh có thể  được thiết kế  để  hướng dẫn ban quản lý  
trong các giai đoạn khởi nghiệp hoặc tăng trưởng của doanh nghiệp, hoặc để  kiểm soát 
quá trình vận hành của một doanh nghiệp đang hoạt động tốt. 
­Giá trị lớn nhất mà bản kế hoạch kinh doanh đó là nó phát ra được một bức tranh  
trong đó đánh giá tất cả sự vững mạnh kinh tế của doanh nghiệp bao gồm việc mô tả và 
phân tích các viễn cảnh tương lai kinh doanh của doanh nghiệp. Kế hoạch sản xu ất kinh  
doanh là một văn bản nêu rõ hoạt động kinh doanh, xác định sứ  mệnh, mục đích, mục 

tiêu, chiến lược, chiến thuật kinh doanh của doanh nghiệp và được sử dụng như một bản  
lý lịch về doanh nghiệp. 
­Kế  hoạch sản xuất kinh doanh giúp chủ  doanh nghiệp phân bổ  nguồn lực một 
cách hợp lý, xử lý các tình huống bất trắc và ra các quyết định kinh doanh một cách hiệu  
quả. Kế  hoạch kinh doanh cung cấp những thông tin cụ  thể  và có tổ  chức về  doanh 
nghiệp và hoạt động mà doanh nghiệp sẽ tiến hành để hoàn trả được nợ vay. 
­Một kế hoạch sản xuất kinh doanh tốt là một phần thiết yếu của bất kỳ đơn xin 
vay nào. Bên cạnh đó, kế hoạch kinh doanh có thể  được sử  dụng làm công cụ  để  thông  
báo cho nhân viên kinh doanh, nhà cung cấp, và các đối tượng liên quan khác về  hoạt  
động và mục tiêu của doanh nghiệp. 
1.2.2. Phân loại kế hoạch sản xuất kinh doanh
• Theo tiêu thức thời gian 
­ Kế hoạch siêu dài hạn: Là kế hoạch có thời gian từ 15 năm trở lên. 
13


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

­ Kế hoạch dài hạn: Là kế hoạch có thời gian từ 5 năm trở lên. 
­ Kế hoạch trung hạn: Là kế hoạch có thời gian trên 1 năm, dưới 5 năm. 
­ Kế  hoạch ngắn hạn ( kế  hoạch tác nghiệp ) : Là kế  hoạch có thời gian từ  1 năm trở 
xuống 
Theo nội dung: 
Trong doanh nghiệp vận tải ô tô, kế  hoạch phát triển sản xuất kinh doanh bao  
gồm các mặt chủ yếu sau: 
­ Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vận tải. 
­ Kế hoạch khai thác và quản lý kỹ thuật phương tiện 
­ Kế hoạch lao động tiền lương 

­ Kế hoạch giá thành của sản phẩm vận tải
­ Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản
 ­ Kế hoạch tài chính
 ­ Kế hoạch ứng dụng khoa học kỹ thuật. 
• Theo mức độ hoạt động: 
­ Kế  hoạch chiến lược: Hoạch định cho một thời kỳ  dài hạn do các nhà quản trị 
cấp cao xây dựng mang tính khái quát cao và rất uyển chuyển. 
­ Kế hoạch chiến thuật: Là kết quả  triển khai kế hoạch chiến lược, ít mang tính  
tập trung hơn và ít uyển chuyển hơn. 

14


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

­ Kế hoạch tác nghiệp: Hoạch định chi tiết cho thời gian ngắn, do các nhà quản trị 
điều hành xây dựng và ít thay đổi. 
• Theo phạm vi lập kế hoạch 
­ Kế hoạch tổng thể 
­ Kế hoạch bộ phận 
1.2.3. Nội dung của kế hoạch sản xuất kinh doanh
1.2.3.1 Phân tích nội bộ . 
 a. Nguồn nhân lực   
­Là nhân tố  quyết định sự  thành bại cho công ty từng công ty nên chú trọng vào  
việc phân công tuyển chọn nguồn nhân lực để phù hợp với sự phát triển của công ty và 
cần chú trọng đến: 
­ Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, tay nghề và tư cách đạo đức của cán bộ công  
nhân viên, đồng thời sử dụng có hiệu quả các biện pháp khuyến khích để động viện nhân  

viên hoàn thành nhiệm vụ, tạo nên sự làm việc hăng say trong nhân viên nhằm mang lại 
năng suất lao động cao hơn. 
­ Năng lực, mức độ  quan tâm và trình độ  của ban lãnh đạo sẽ  tạo cho nhân viên  
khắng khít với công ty và làm việc vì mục tiêu của công ty. Bên cạnh đó các cán bộ công 
nhân viên trong các phòng ban chức năng đưa ra ý kiến cho việc lập kế hoạch để cho kế 
được hoàn chỉnh nhanh chóng và phù hợp với tình hình hoạt động của công ty.
b. Sản xuất

15


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

­Theo quan điểm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là quá trình tạo ra 
sản phẩm hoặc dịch vụ  của công ty việc tạo ra sản phẩm dựa vào quy trình sản xuất,  
nhu cầu của thị trường và chi phí sản xuất do đó chúng ta nên quan tâm đến: 
­ Giá cả và mức độ cung ứng nguyên vật liệu, quan hệ với nhà cung ứng. 
­ Công ty nên chú ý đến hiệu suất của công ty để biết được khả năng phục vụ của  
công ty từ đó đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn. 
­ Quy mô sản xuất là tiêu chuẩn để đánh giá khả năng hoạt động của công ty do đó 
có được quy mô hoạt động lớn sẽ tạo được khả  năng cạnh tranh tốt hơn cho công ty và  
cũng giúp cho việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhanh chóng. 
­ Chi phí và khả năng công nghệ so với ngành và đối thủ cạnh tranh là vấn đề cần  
quan tâm vì các yếu tố này quyết định hiệu quả hoạt động của công ty. 
 c. Yếu tố Marketing   
­Là hoạt động nhằm đưa sản phẩm dịch vụ đến người tiêu dùng, nó tạo được sự 
liên kết giữa khách hàng với công ty do đó công ty cần quan tâm đến. 
­ Cách tổ  chức bán hàng hữu hiệu, am hiểu nhu cầu của khách hàng sẽ  tạo khả 

năng đáp nhu cầu và tạo cho khách hàng có cảm giác được quan tâm từ đó khách hàng sẽ 
thích sử dụng hơn dịch vụ của công ty. 
­ Việc đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, tài trợ  sẽ  làm tăng mức độ  biết đến của 
khách hàng sẽ tạo cho khách hàng cảm giác quen thuộc khi lựa chọn sử dụng dịch vụ. 
­ Cần quan tâm xem việc quảng cáo và khuyến mãi có hiệu quả không, chi phí cho  
công tác Marketing ảnh hưởng như thế nào đối với tổng chi phí. 

16


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

­ Thu hút khách hàng tiềm năng giữ chân khách hàng hiện tại cần so sánh đánh giá 
giữa chi phí bỏ ra và lợi nhuận mang lại cho công ty. 
­ Dịch vụ  sau bán hàng và hướng dẫn sử  dụng cho khách hàng, cách thức để  tạo 
lòng tin cho khách hàng và danh tiếng của công ty. 

 d. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm   
­ Do yêu cầu và nhu cầu của thị trường luôn thay đổi nên các doanh nghiệp thường  
xuyên phải giải quyết việc cải tiến, phát triển sản phẩm mới. 
­ Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng trong việc cạnh tranh với đối thủ do  
đó có được công nghệ sản xuất cao sẽ có khả năng tạo ra sản phẩm có chất lượng cao. 
 e. Tài chính kế toán   
­ Là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá khả năng hoạt động của công ty và là mục  
đích của công ty, cần xem xét đánh giá tình hình tài chính qua các năm trước để  tìm ra  
hiệu quả sử dụng tài chính của công ty và khả năng hoạt động của công ty, biết được lợi  
nhuận của công ty và xu hướng phát triển của nó để công ty có biện pháp điều chỉnh. 
­ Đánh giá, phân tích các tỷ  số  tài chính qua các năm trong quá khứ  của công ty  

như: khả  năng huy động vốn ngắn hạn, tổng nguồn vốn của công ty, tỷ  lệ  lợi nhuận,  
vốn lưu động tính linh hoạt của cơ cấu vốn đầu tư. 
 f. Môi trường văn hoá trong công ty.   
­Môi trường văn hóa do doanh nghiệp xác lập và tạo thành sắc thái riêng của từng 
doanh nghiệp. Đó là bầu không khí, là tình cảm, sự  giao lưu, mối quan hệ, ý thức trách 
nhiệm và tinh thần hiệp tác phối hợp trong thực hiện công việc. Môi trường văn hoá có ý  
nghĩa đặc biệt và có tác động quyết định đến việc sử dụng đội ngũ lao động và các yếu  
17


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

tố khác của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho các  
doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành các mục tiêu chiến lược 
và các chính sách trong kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo thuận lợi cho việc  
thực hiện thành công chiến lược kinh doanh đã lựa chọn của doanh nghiệp. 
1.2.3.2. Phân tích môi trường kinh doanh. 
 a. Phân tích thị thường khách hàng.   
Thị trường 
­Thị trường của công ty là nơi công ty chọn để thực hiện hoạt động kinh doanh và 
công ty cần xác định đúng thị trường hiện tại để tạo mọi khả năng đáp ứng nhu cầu của 
khách hàng. Bên cạnh đó công ty phải chú trọng đến việc mở  rộng thị trường, việc mở 
rộng thị trường sẽ làm cho quy mô hoạt động của công ty lớn hơn nhưng cũng cần chú ý  
đến xu hướng phát triển của thị trường. 
­Thị trường hiện tại của công ty ở đâu có phù hợp với nhu cầu của thị trường và  
trong tương lai thị trường mục tiêu của công ty sẽ như thế nào, thị phần dự kiến hiện tại 
của công ty chiếm bao nhiêu có đảm bảo được khả năng cạnh tranh cho công ty. 
Khách hàng 

­Là bộ phận không tách rời với công ty trong môi trường cạnh tranh sự tín nhiệm  
của khách hàng là tài sản vô giá của doanh nghiệp. Do đó có thể  chia khách hàng thành  
những nhóm khách hàng để dễ dàng trong việc quản lý và chăm sóc khách hàng từ đó tìm  
hiểu thái độ của khách hàng khi sử dụng dịch vụ của công ty để có biện pháp điều chỉnh 
kịp thời. 
 b. Áp lực từ nhà cung ứng   
­Nhà cung  ứng cung cấp vật liệu cho công ty và góp phần làm cho giá trị, giá cả 
của công ty tăng hoặc giảm, từ đó làm ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận của công ty.
18


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

­Do đo vi
́ ẹc tao môi quan h
̂ ̣
́
ệ tôt v
́ ới nha cung 
̀
ưng la điêu cân quan tam va co khi
́
̀ ̀ ̀
̂
̀ ́  
nha cung 
̀
ưng tao ap l

́
̣ ́ ực cho cong ty trong tru
̂
̛ơng h
̀ ợp: Chi co m
̉ ́ ọt sô it nha cung câp, khi
̂ ́́
̀
́
 
san phâm cua nha cung câp la yêu tô quan trong đôi v
̉
̉
̉
̀
́ ̀ ́ ́
̣
́ ới khach hang, khi san phâm cua nha
́
̀
̉
̉
̉
̀ 
cung câp đu
́ ̛ơc khach hang đanh gia cao vê tinh khac bi
̣
́
̀
́

́
̀ ́
́ ệt hoa.
́ 
1.2.3.3. Phân tích cạnh tranh. 
 a. Đối thủ cạnh tranh hiện tại   
­Là động tác động thường xuyên và có mức đe dọa trực tiếp đến công ty và khác 
nhau tùy theo từng ngành. 
­ Số  lượng doanh nghiệp tham gia trong ngành tại thị  trường hoạt động của công 
ty để biết được đối thủ của công ty là ai. 
­ Tìm hiểu mức độ  tăng trưởng của ngành để  biết được khả năng hoạt động của 
công ty như thế nào. Các khác biệt về sản phẩm dịch vụ của công ty so với đối thủ. 
 b. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn   
Ở nước ta hiện nay các công ty kinh doanh vận tải có rất nhiều các doanh nghiệp  
khác kinh doanh và cạnh tranh nhau khá gay gắt và các đối thủ tiềm năng sẵn sàng đầu tư 
vào lĩnh vực vận tải nếu như không có sự  cản trở từ phía chính phủ  và các rào cản của  
chính doanh nghiệp trong ngành vận tải. Vì vậy buộc các doanh nghiệp trong ngành có 
mức doanh lợi cao đều phải tạo ra các hàng rào cản trở  sự  ra nhập mới bằng cách khai 
thác triệt để các lợi thế riêng có của doanh nghiệp và tăng cường mở rộng chiếm lĩnh thị 
trường vận tải. 
 c. Hàng thay thế   
Trong các ngành sản xuất kinh doanh công ty luôn phải cạnh tranh với các công ty 
có sản phẩm cùng tính năng với sản phẩm của mình. Họ có chiến lược về giá, chiêu thị 
19


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 


khuyến mãi như thế nào có làm cho khách hàng của công ty thay đổi quyết định sử dụng  
dịch vụ đang dùng, có làm giảm lợi nhuận của công ty từ đó chúng ta nên nắm rõ những  
sản phẩm dịch vụ thay thế sẽ như thế nào. 
1.2.3.4.Phân tích môi trường vĩ mô
a. Yếu tố kinh tế 
 

­Là yếu tố  quan trọng cho việc phát triển của công ty, vì hoạt động của công ty 

điều dựa vào xu hướng phát triển của thị trường và dựa vào xu thế  đó để  dự  báo được 
nhu cầu trong tương lai của khách hàng sẽ phù hợp hơn. 
­Sự tăng trưởng kinh tế, tình hình lạm phát, thu nhập của người dân, xu hướng sử 
dụng dịch vụ của vùng ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của công ty. 
 b. Yếu tố chính trị   
­Chính phủ  có  ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các công ty, công ty hoạt  
động điều dựa vào sự quy định của hệ thống pháp luật nhà nước, từ đó pháp luật sẽ tạo 
nên cơ  hội hoặc đe dọa cho hoạt động của công ty.  Ổn định chính trị  sẽ  thu hút đầu tư 
nước ngoài thúc đẩy nền kinh tế  phát triển. Sự  ra đời của các văn bản pháp luật, các  
chính sách của nhà nước ảnh hưởng đến công ty. 
 c. Yếu tố xã hội   
­Là các yếu tố  ảnh hưởng đến tình hình xã hội của vùng sẽ làm biến đổi về  mặt  
xã hội như: tỷ  lệ  tăng dân số, thu nhập của người dân, tỷ  lệ  thất nghiệp sẽ  làm tăng  
hoặc giảm khả năng sử dụng dịch vụ của công ty. Thói quen tiêu dùng của người dân có  
dễ dàng thay đổi khi sản phẩm mới xuất hiện. 
 d. Yếu tố tự nhiên   
20


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57


Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

­Các điều kiện tự  nhiên như  : vị  trí địa lý, thời tiết khí hậu,...  ảnh hưởng tới chi  
phí sử  dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng,  ảnh hưởng tới nhu cầu vận tải,  
năng suất chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới cung cầu vận tải. 
­Hệ  thống đường xá, giao thông, hệ  thống thông tin liên lạc, hệ  thống ngân hàng 
tín dụng, mạng lưới điện quốc gia... ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh, khả năng nắm bắt  
thông tin, khả  năng huy động và sử  dụng vốn, khả  năng giao dịch thanh toán... của các  
doanh nghiệp do đó  ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả  sản xuất kinh doanh của doanh  
nghiệp. 
 e. Yếu tố công nghệ   
­Là tất cả những phương thức, những quy trình được sử dụng để  chuyển hoá các  
nguồn lực thành sản phẩm dịch vụ, quyết định lựa chọn công nghệ có tác dụng lâu dài do 
đó nên thận trọng khi lựa chọn. Nó có thể gây tốn kém và khó khăn khi công ty lựa chọn 
sai. 
­Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình  ứng dụng của khoa  
học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cũng như trong nước ảnh hưởng tới 
trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp  
vận tải. 
 f. Yếu tố môi trường quốc tế   
­Quốc tế hóa thường ảnh hưởng rất lớn đến những công ty có sự giao thương với 
nước ngoài, do đó việc xác định địa bàn hoạt động và lĩnh vực kinh doanh của công ty, 
khả năng đối phó của công ty và những chính sách của nhà nước giúp các doanh nghiệp  
đối phó với toàn cầu hoá là như thế nào. 
1.2.4. Nhiệm vụ và yêu cầu  của công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
Nhiệm vụ chung. 
21


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57


Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

­Đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm của doanh nghiệp,  
thể hiện trong nhiệm vụ Nhà nước giao và các hợp đồng kinh tế đã ký kết. 
­Khai thác triệt để mọi nguồn tiềm năng của bản thân doanh nghiệp và các nguồn  
tiềm năng do liên doanh liên kết mang lại để  tăng năng lực sản xuất, dần dần mở  rộng  
quy mô kinh doanh theo đúng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 
­Đảm bảo thu được lợi nhuận, từng bước tăng tích lũy cho doanh nghiệp. 
Nhiệm vụ cụ thể. 
­ Xác định danh mục sản phẩm phải hoàn thành trong năm kế  hoạch. ­ Xác định  
khối lượng sản phẩm sẽ thực hiện và hoàn thành trong năm kế hoạch. 
­ Cân đối các nguồn tài nguyên, bố trí hợp lý lực lượng sản xuất nhằm hoàn thành 
kế hoạch sản lượng đã đề ra, thực hiện các mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong sản  
xuất kinh doanh của doanh nghiệp (thể  hiện các chỉ  tiêu tổng hợp về  lao động vật tư,  
tiền vốn, lợi nhuận...) định hướng cho các kế hoạch khác của doanh nghiệp. 
­ Cụ thể hóa được các hoạt động sản xuất theo thời gian.
­ Có tính đến việc sử dụng hợp lý các nguồn lực. 
­ Xét tình trạng thực tế của từng đối tượng sản xuất. 
­ Hoàn thành dứt điểm đưa công trình vào khai thác sử dụng. 
­ Đảm bảo các điều kiện cho quá trình sản xuất. 
Yêu cầu của việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. 
­ Đảm bảo hiệu quả của KH SXKD. 
­ Đảm bảo tính liên tục và kế thừa.
­ Đảm bảo phải chú trọng mục tiêu ưu tiên. 
­ Đảm bảo tính văn hoá trong doanh nghiệp. 
22


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57


Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 
­ Đảm bảo đến các yếu tố chính trị.

­ Đảm bảo khả năng có thể đo lường được, tính toán được. 
­ Đảm bảo đủ khó thể hiện sự vươn lên sống phải có tính hiện thực .
­ Đảm bảo tính thống nhất giữa các mục tiêu. 
1.2.5. Các nguyên tắc lập kế hoạch
• Đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn của kế  hoạch:   Một kế  hoạch kinh 
doanh đề  ra cần phải có đầy đủ  căn cứ  về  khoa học cũng như  phải thực tiễn, phù hợp 
với các quy luật khách quan, mang tính khả  thi cao. Tính khả  thi được xem xét trên các  
phương diện chủ yếu như : công nghệ, kỹ thuật, nhân lực và tài lực... 
• Đảm bảo tính toàn diện, cân đối và mang tính hệ  thống cao: Khi xây dựng kế 
hoạch của một doanh nghiệp cần phải xem nó như  là một bộ  phận cấu thành của nền  
kinh tế  bởi vậy nó phải phù hợp với chiến lược chung của ngành và định hướng phát 
triển của toàn nền kinh tế quốc dân. Trong kế hoạch phải đảm bảo mối quan hệ hài hòa 
giữa các mặt kế hoạch và giữa các kế hoạch với nhau. Ngoài ra cần cân đối giữa : Nhu 
cầu thị trường và khả năng chiếm lĩnh thị phần của doanh nghiệp. Cân đối giữa thị phần  
và khả năng các nguồn lực bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. 
•Đảm bảo tính hiệu quả: Nguyên tắc đòi hỏi khi xây dựng kế hoạch cần phải xem 
xét đầy đủ  các biện pháp nhằm sử  dụng có hiệu quả  các nguồn lực và tận dụng tối đa 
các tiềm năng nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả kinh doanh cao nhất. 

23


Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 


Căn cứ để lập kế 
hoạch

Chiến lược 
phát triển 
KT­XH

Chiến 
lược kinh 
doanh

Nhu cầu 
thị trường

Năng lực 
sản xuất

Các căn cứ 
khác

Hình 1.1:Các căn cứ lập kế hoạch.

1.2.6. Căn cứ để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh 

Khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần đưa ra các căn  
cứ sau:

Chiên lu
́ ̛ơc phat triên KT­XH. 
̣

́
̉
­Doanh nghiẹp nha nu
̂
̀ ̛ơc gi
́ ữ vi tri then chôt trong nên kinh tê, lam cong cu v
̣ ́
́
̀
́ ̀
̂
̣ ạt chât
̂
́ 
quan trong đê Nha nu
̣
̉
̀ ̛ơc đinh hu
́ ̣
̛ơng va điêu tiêt vi mo, lam l
́
̀ ̀
́ ̃ ̂ ̀ ực lương nong côt, gop
̣
̀
́
́ 
24



Lớp: KTVT Thuỷ Bộ K57

Tên SV: Hoàng Gia Khánh Linh 

phân chu yêu đê kinh tê nha nu
̀
̉ ́ ̉
́ ̀ ̛ơc th
́ ực hiẹn vai tro chu đao trong nên kinh tê thi tru
̂
̀ ̉ ̣
̀
́ ̣ ̛ờng 
đinh hu
̣
̛ơng xa h
́
̃ ọi chu nghia. Th
̂
̉
̃
ực tê nh
́ ững nam qua, nhât la trong điêu ki
̆
́ ̀
̀ ện khung
̉  
hoang tai chinh va suy thoai kinh tê toan câu, cang cho thây phai khăng đinh vai tro chu
̉
̀ ́

̀
́
́ ̀ ̀
̀
́
̉
̉
̣
̀ ̉ 
đao cua kinh tê nha nu
̣
̉
́ ̀ ̛ơc va vai tro quan trong, lam nong côt cua doanh nghi
́ ̀
̀
̣
̀
̀
́ ̉
ẹp nha
̂
̀ 
nươc, găn v
́
́ ới vai tro quan ly va điêu tiêt nên kinh tê cua Nha nu
̀ ̉
́ ̀ ̀ ́ ̀
́ ̉
̀ ̛ớc. Do đo, khi xay d
́

̂ ựng 
kê hoach san xuât kinh doanh, doanh nghi
́ ̣
̉
́
ẹp Nha Nu
̂
̀ ̛ơc phai d
́
̉ ựa tren co s
̂ ̛ ở chiên lu
́ ̛ợc 
phat triên kinh tê xa h
́
̉
́ ̃ ọi, đê t
̂ ̉ ừ đo co nh
́ ́ ững bươc đi h
́
ợp ly gop phân th
́ ́
̀ ực hiện chiên
́ 
lược Nha Nu
̀ ̛ơc đa đ
́ ̃ ặt ra. 
Nhu câu thi tru
̀ ̣ ̛ơng. 
̀
­KH SXKD cua doanh nghi

̉
ẹp phai bam sat nhu câu xa h
̂
̉
́
́
̀
̃ ọi vê loai san phâm ma
̂ ̀ ̣
̉
̉
̀ 
doanh nghiẹp co kha nang cung 
̂ ́ ̉ ̆
ưng. Noi cach khac kê hoach cua doanh nghi
́
́ ́
́ ́ ̣
̉
ệp phai găn
̉ ́ 
liên v
̀ ơi thi tru
́ ̣ ̛ơng, phai coi thi tru
̀
̉
̣ ̛ơng la đôi tu
̀
̀ ́ ̛ợng, la điêm xuât phat cua minh. 
̀ ̉

́
́ ̉
̀
­Ân sau nh
̉
ưng soi đ
̃
̂ ộng va đa dang cua thi tru
̀
̣
̉
̣ ̛ơng luon tiêm ân nh
̀
̂ ̀ ̉
ững cai tinh hon
́ ̃
̛  
đo la kha nang tiêp c
́ ̀ ̉ ̆
́ ận thi tru
̣ ̛ơng, kha nang canh tranh, tiêp c
̀
̉ ̆
̣
́ ận khach hang, kha nang
́
̀
̉ ̆  
ky kêt cac h
́ ́ ́ ợp đông, 

̀ ở đay h
̂ ợp đông kinh tê đa ky kêt đu
̀
́ ̃ ́ ́ ̛ơc chinh la hi
̣
́
̀ ện than cua nhu
̂ ̉
 
câu thi tru
̀
̣ ̛ơng va phai đu
̀
̀ ̉
̛ơc coi la can c
̣
̀ ̆ ư, la xuât phat điêm cua khach hang thong qua
́ ̀ ́
́ ̉
̉
́
̀
̂
 
hợp đông. No la cong cu phap ly rang bu
̀
́ ̀ ̂
̣
́ ́ ̀
ọc cac doanh nghi

̂ ́
ẹp trong qua trinh th
̂
́ ̀
ực hi ẹn̂  
kê hoach. 
́ ̣
­Nang l
̆ ực   san xuât 
̉
́ cuả  doanh nghiẹp.
̂   Kế hoach 
̣ san xuât kinh doanh cua 
̉
́
̉ doanh 
nghiẹp phai đu
̂
̉
̛ợc xay d
̂ ựng tren co s
̂ ̛ ở nang l
̆ ực san xuât cua chinh doanh nghi
̉
́ ̉
́
ẹp đo. 
̂ ́
­Nang l
̆ ực san xuât cua doanh nghi

̉
́ ̉
ẹp khong phai la cô đinh. No luon biên đ
̂
̂
̉ ̀ ́ ̣
́ ̂
́ ộng từng 
nam cung v
̆
̀ ơi qua trinh khai thac may moc thiêt bi hi
́
́ ̀
́
́
́
́ ̣ ện co, cung v
́ ̀ ơi qua trinh đôi m
́
́ ̀
̉ ới  
và hiẹn 
̂ đai hoa
̣
́  may thiêt bi va
́
́ ̣ ̀ qua trinh biên đ
́ ̀
́ ộng lao  động,  ky thu
̃ ật cuả  doanh 

nghiẹp. Chinh vi v
̂
́
̀ ạy kê hoach san xuât hăng nam phai đu
̂ ́ ̣
̉
́ ̀
̆
̉
̛ơc can đôi v
̣
̂ ́ ới nang l
̆ ực san̉  
25


×