Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

ga 10 ki II.chi viec in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.91 KB, 66 trang )

CH¦¥NG v: nhãm halogen
TiÕt 37: kh¸I qu¸t vỊ nhãm halogen
Ngµy so¹n: / /
I .Mơc tiªu bµi häc
1. Kiến thức:
a) Học sinh biết: Nhóm halogen gồm những ngtố nào và chúng ở vò trí nào trong bảng tuần hoàn.
b) Học sinh hiểu:
- Tính chất hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh do lớp elelctron ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố halogen có 7 electron ( ns
2
np
5
), nên khuynh hướng đặc trưng là nhận thêm 1
electron tạo thành ion halogenua để có cấu hình electron bền vững tương tự khí hiếm ( ns
2
np
6
).
- Nguyên nhân làm cho tính oxi hoá của các halogen giảm dần khi đi từ flo đến iot.
- Vì sao nguyên tố flo chỉ có số oxi hoá -1, trong khi đó các nguyên tố halogen còn lại, ngoài số oxi
hoá -1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
2 .Kỹ năng:
Giải thích tính oxi hoá mạnh của các halogen dựa trên cấu hình electron nguyên tử của chúng.
II. Ph¦¬ng ph¸p d¹y häc:
Ph¬ng ph¸p ®µm tho¹i gỵi më , minh ho¹. Nªu vÊn ®Ị
IIi. Chn bÞ: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dạng bảng dài). Bảng 11 SGK.
Iv. c¸c B¦íc lªn líp:
1. Tỉ chøc:
Líp Thø TiÕt häc Ngµy d¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng
2. KiĨm tra bµi cò: - Nhận xét, trả bài kiểm tra học kì. Giới thiệu nội dung chương 5
3. Bµi míi:


Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ Trß Néi dung bµi gi¶ng
Hoạt động 1
GV giới thiệu các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn và yêu cầu HS cho biết vò trí của chúng
trong bảng.
- Nguyên tố At không được nghiên cứu ở đây vì
nó thuộc nhóm nguyên tố có tính phóng xạ.
HS dựa vào bảng tuần hoàn nêu vò các nguyên
tố halogen.
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS viết cấu hình electron lớp ngoài
cùng của nguyên tử các nguyên tố: F, Cl, Br, và
I.
* Yêu cầu HS nhận xét:
HS viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của
I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN.
Nhóm halogen bao gồm các nguyên tố: flo (F), clo
(Cl), brom (Br), iot (I), atatin (At)
*

(* Không gặp trong TN, đ/c trong lò p/ứ HN, được xét
chủ yếu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ).
* Thuộc nhóm VIIA, cuối các chu kì, trước các nguyên
tố khí hiêm.
II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊNTỬ, CẤU
TẠO PHÂN TỬ
9
F:
17

Cl:
35
Br:
53
I:
2s
2
2p
5
3s
2
3p
5
4s
2
4p
5
5s
2
5p
5
Nhận xét:
nguyên tử các nguyên tố: F, Cl, Br, và I. và
nhận xét:
Hoạt động 3
Gv nêu vấn đề:
Vì sao các nguyên tử halogen không đứng riêng
rẽ mà hai nguyên tử liên kết với nhau tạo ra
phân tử X
2

?
HS vận dụng kiến thức về liên kết hoá học để
trả lời câu hỏi của GV.
Hoạt động 4
GV sử dụng bảng 11 SGK tr 95 để HS nhận xét
về tính chất vật lí, bán kính nguyên tử, độ âm
điện khi đi từ flo đến iot.
HS nhận xét về tính chất vật lí, bán kính
nguyên tử, độ âm điện khi đi từ flo đến iot.
Hoạt động 5
GV gợi ý để HS có thể giải thích vì sao trong
các hợp chất , nguyên tố flo chỉ có số oxi hoá
-1, các nguyên tố halogen còn lại, ngoài os oxi
hoá -1 còn có các số oxi hoá soh +1, +3, +5, +7.
HS quan sát theo bảng 11 trang 95 SGK.
Hoạt động 6
- HV dựa vào cấu hình e lớp ngoài cùng
để giải thích vì sao các halogen giống
nhau về TCHH và thành phần
– tính chất của các hợp chất do chúng tạo
thành.
NT đều có 7 e lớp ngoài cùng (ns
2
np
5
).
Đều có khuynh hướng nhận thêm 1e, tạo ion
halogenua có cầu e ngoài cùng tương tự khí hiếm
(ns
2

np
6
). Do đó tính chất hoá học cơ bản của các
halogen là: tính oxi hoá mạnh.

X
X
+
X X
Hay X-X hoặc X
2.
III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT
1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các chất.
Trạng thái tập
hợp:
Màu sắc:
Nhiệt độ nóng
chảy
Nhiệt độ sôi:
Bán kính ng tử:
- Khí lỏng
rắn
- Đậm dần
Tăng dần
2. Sự biến đổi độ âm điện.
+ Độ âm điện tương đối lớn so các ngtố nhóm khác.
+ Từ flo đến iot độ âm điện giảm dần.
+ ĐÂĐF lớn nhất nên số oxi hoá F trong mọi hợp chất
chỉ có -1. Các nguyên tố khác ngoài soh -1còn có soh
+1,+3,+5, +7.

3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất.
- Vì lớp e ngoài cùng có cấu tạo tương tự nhau nên các
đơn chất halogen giống nhau về tính chất hóa học; về
thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo
thành
- Halogen là những phi kim điển hình, tính oxi hóa
giảm dần từ Flo đến Iot
- Các đơn chất halogen oxi hóa được hầu hết các kim
loại tạo muối halogenua; oxi hóa khí hidro tạo hợp
chất khí không màu hidro halogenua( khi tan trong
nước tạo dd axit halogenhidric)
4. cđng cè: Nguyên nhân của tính oxi hoá mạnh của các halogen là gì?
Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp
chất của chúng?
5. Bµi tËp vỊ nhµ : Bài tập SGK: trang 96. SBT: 5.1 đến 5.5 trang 35-36.
Híng dÉn Häc sinh: Do cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau (ns
2
np
5
), là nguyên
nhân chính dẫn đến các halogen giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của
các hợp chất do chúng tạo thành
TiÕt 38: clo
Ngµy so¹n: / /
I .Mơc tiªu bµi häc
1. KiÕn thøc
a) HS biết:
- Các tính chất vật lý và hóa học của Clo
- Nguyên tắc điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và những ứng dụng chủ yếu của Clo
b) HS hiểu: vì sao Clo là chất oxi hóa mạnh; đặc biệt trong phản ứng với nước Clo vừa là chất khử vừa

là chất oxi hóa
2. Kü n¨ng: Viết PTHH của phản ứng Clo tác dụng với các kim loại và hidro
II. Ph¦¬ng ph¸p d¹y häc:
Ph¬ng ph¸p ®µm tho¹i gỵi më , minh ho¹
Nªu vÊn ®Ị
IIi. Chn bÞ: GV điều chế sẵn một bình khí clo
Iv. c¸c B¦íc lªn líp:
1. Tỉ chøc:
Líp Thø TiÕt häc Ngµy d¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng
2. KiĨm tra bµi cò: Bài 3: (tr 96): B Bài 8: (tr 96): m= 14,2 g
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ Trß Néi dung bµi gi¶ng
Hoạt động 1
GV cho HS quan sát bình đựng khí clo. GV lưu ý
HS về tính độc, độ tan trong nước và trong các
dung môi hữu cơ.
GV yêu cầu HS tìm tỉ khối của clo đối với
không khí ( clo nặng gấp 2,5 lần không khí).
HS quan sát :
- Màu sắc khí clo…
- HS khai thác SGK
Hoạt động 2
GV chỉ rõ cho HS thấy: Trong bảng
TH thì
ĐÂĐ
F
> ĐÂĐ
O
> ĐÂĐ
Cl

= 3,98> 3,44> 3,16
nên clo khi tạo hợp chất với các nguyên tố này
sẽ có số oxi hoá dương (+1, +3, +5, +7). Còn khi
tạo hợp chất với các nguyên tố khác sẽ có số
oxi hoá -1.
GV yêu cầu HS viết các phản ứng: giữa clo với
các kim loại ( Na, Fe, Cu) và hiđro và dựa vào
cấu hình của Cl, Na, Fe, Cu để giải thích vì sao
clo có tính oxi hoá trong các phản ứng đó.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
- Ở đkbt clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc.
- Clo nặng gấp 2,5 lần không khí.
- Ở 20
0
C, 2,5 lít clo tan / 1lít H
2
O gọi là nước clo có
màu vàng nhạt.
- Khí clo còn tan nhiều trong các dung môi hữu cơ:
C
6
H
6
, C
2
H
5
OH, C
6
H

14
, CCl
4

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá
mạnh.
1. Tác dụng với kim loại.
Na Cl NaCl
+ -
+ ®
0 0 1 1
2
2 2
+ -
+ ®
0 0 3 1
3
2F e 3 Cl 2 Fe Cl
2
0 0 2 1
2 2
2Cu Cl 2 Cu Cl
+ -
+ ®
2. Tác dụng với hiđro.
+ Ở nhiệt độ thường và trong bóng tối, hầu như không
có phản ứng.
+ Nếu có ánh sáng mạnh ( asmt hoặc as Mg cháy), thì:
HS viết các phản ứng:

Hoạt động 3
GV thông báo phản ứng của clo với nước, sau
đó:
a) Yêu cầu HS xác đònh số oxi hoá của clo, xác
đònh vai trò của clo trong phản ứng.
b) axit hipoclorơ HClO tạo ra là một axit yếu
( yếu hơn axit cácbonic), nhưng là một chất oxi
hoá mạnh, nó oxi hoá được cả HCl để tạo thành
Cl
2
và H
2
O, vì vậy (*) là một phản ứng thuận
nghòch.
c) Yêu cầu giải thích vì sao giấy màu khô
không bò clo tẩy trắng, còn giấy màu ẩm thì tẩy
trắng?
Hoạt động 4
GV hỏi:
1.Trong tự nuiên clo tồn tại ở dạng đơn chất hay
hợp chất ? tại sao?.
2. Hãy kể một số hợp chất của clo mà em biết.
3. Cho biết nguyên tử khối trung bình của clo
được tính như thế nào?
HS dựa vào SGK trả lời:
Y/C: Clo trong tự nhiên tồn tại ở dạng hợp chất,
vì clo là nguyên tố hoạt động hoá học mạnh.
Hoạt động 5
GV nêu câu hỏi về ứng dụng của clo như:
1. Khí clo dùng để làm gì trong đời sống?

2. Khí clo dùng để sản xuất gì trong công
nghiệp?
GV hướng dẫn những vấn đề mà HS chưa biết
Hoạt động 6
GV nêu phương pháp điều chế clo trong phòng
thí nghiệm và yêu cầu HS viết 2, 3 phản ứng
minh hoa
GV nêu phương pháp sản xuất clo trong công
nghiệp.
0 0 1 1
2
2
H Cl 2 H Cl
+ -
+ ®
Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, clo thể hiện
tính oxi hoá mạnh.
3. Tác dụng với nước.
0 0 1 1 1
2
2
H O Cl H Cl H Cl O
+ - +
+ +ƒ
HClO: axit hipoclorơ.
Cl
2
: Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.
Dung dòch clo trong nước gọi là nước clo.
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

- Clo có hai đồng vò
35
Cl và
37
Cl nên nguyên tử khối
tb là 35,5
- Do độ hoạt động hoá học mạnh nên Clo chỉ tồn
tại ở dạng hợp chất chủ yếu là muối ăn (NaCl: có
trong nước biển, khóang cacnalit KCl. MgCl
2
.
6H
2
O. Trong dòch vò dạ dày, nước biển chứa
khoảng 2% clo.
IV. ỨNG DỤNG
a. Khí clo dùng để diệt trùng nước sinh hoạt.
b. Sản xuất hoá học hứu cơ: dung môi CCl
4
,
C
2
H
4
Cl
2....
Thuốc

trừ sâu C
6

H
6
Cl
6
, chất dẻo PVC,
cao su tổng hợp, sợi tổng hợp...
c. Khí clo dùng để sản xuất các chất tẩy trắng, sát
trùng như nước Gia- ven, clorua vôi...
V. ĐIỀU CHẾ
1.Điều chế clo rong phòng thí nghiệm.
MnO
2
+4HCl
0
t
¾¾¾®
MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
2KMnO
4
+ 16 HCl  KCl + MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H

2
O
2. Sản xuất clo trong công nghiệp.
Điện phân dung dòch muối ăn trong nước có màng
ngăn xốp.
4. cđng cè : Vì saotính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh? Vì sao
5. Bµi tËp vỊ nhµ : Bài tập 1-7 trang 101
Híng dÉn Häc sinh Bai tập 3: Dẫn khí clo vào nước, vừa xảy ra hiện tượng vật lí, vừa
xảy ra hiện tượng hoá học. Vì khi stan vào nước, một phần clo tác dụng với nước.
TiÕt 39: hi®ro clorua. Axit clohi®ric vµ
mi clorua (t1)
Ngµy so¹n: / /
I .Mơc tiªu bµi häc
1. KiÕn thøc: Học sinh biết:
Hiđroclorua là chất khí tan nhiều trong nước và có một số tính chất riêng, không giống với axit
clohiđric ( không làm đổi màu q tím, không tác dụng với đá vôi).
Phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
Học sinh hiểu: Ngoài tính chất chung của axit, axit clo hiđric còn có tính chất riêng là tính khử do
nguyên tố clo trong phân tử HCl có số oxi hoá thấp nhất là -1.
2. Kü n¨ng:
Viết PTHH của phản ứng giữa axit clohiđric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối.
II. Ph¦¬ng ph¸p d¹y häc:
Ph¬ng ph¸p ®µm tho¹i gỵi më , minh ho¹
Nªu vÊn ®Ị
IIi. Chn bÞ: Dụng cụ hoá chất để điều chế cloruahiđro và thử tính tan của cloruahiđro,
Hoá chất: NaCl, H
2
SO
4
đặc, dung dòch AgNO

3
, q tím.
Dụng cụ: Bình cầu , nút cao su có ống dẫn khí đi qua, đền cồn, giá thí nghiệm.
Iv. c¸c B¦íc lªn líp:
1. Tỉ chøc:
Líp Thø TiÕt häc Ngµy d¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng
2. KiĨm tra bµi cò:
- . Cho biết tính chất hoá học cơ bản của khí clo, vì sao clo có tính chất hoá học cơ bản đó? Viết các
phương trình phản ứng minh hoạ?
- Bài tập 7 : Cần bao nhiêu gam KMnO
4
và bao nhiêu mililit dung dòch axit clohiđric 1M để điều chế
đủ khí clo tác dụng với sắt , tạo nên 16 ,25 gam FeCl
3
? (Trả lời: V
ddHCl
= 0.48 l)
Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ Trß Néi dung bµi gi¶ng
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS viết công thức electron, công
thức cấu tạo và giải thích sự phân cực của
phân tử HCl.
Hoạt động 2
GV điều chế khí hiđro clorua cho HS quan
sát khí HCl có trong bình và biểu diễn thí
nghiệm nghiên cứu độ tan HCl trong nước ( lấy
I. HIĐRO CLORUA
1. Cấu tạo phân tử.
Công thức electron:

H Cl

Công thức cấu tạo:
H - Cl
Công thức phân tử: HCl
2.Tính chất.
Hiđro clo rua là khí không màu, mùi xốc, nặng
hơn không khí (d = 36,5/29
»
1,26). Tan nhiều
trong nước, dung dòch thu được gọi là axit
giấy q thử tính chất khí HCl và dung dòch
HCl trong nước.
Hoạt động3
Gv cho HS quan sát dung dòch axit clohiđric
vừa điều chế (loãng) và dung dòch axit
clohiđric đậm đặc.
GV thông báo nồng độ dung dòch axit clo hiđric
có nồng độ cao nhất chỉ đạt 37% và có D=
1,19g/ml.
GV giải thích: Do khí HCl thoát ra kết hợp với
hơi nước tạo những giọt axit
Hoạt động 4
GV yêu cầu HS tự lấy ví dụ về phản ứng của
axit clohđic với kim loại hoạt động, oxit bazơ,
bazơ, muối và uốn
Hoạt động 5
GV yêu cầu HS nêu lại cách điều chế khí
hiđro clorua trong phòng thí nghiệm.
Tại sao phải dùng muối ăn khan tác dụng

H
2
SO
4
đậm đặc? ( để khí HCl bay ra dễ dàng
hơn).
clohiđric.
II. AXIT CLOHIĐRIC
1. Tính chất vật lí.
* Hiđro clorua tan vào nước tạo thành dung
dòch axit clohiđic.
2. Tính chất hoá học
* A. HCl là một axit mạnh, có đầy đủ tính chất
hoá học chung của axit.
+ Làm cho q tím hoá đỏ.
+T/d kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối.
Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2

CuO + 2HCl  CuCl
2
+ H
2
O
Fe(OH)
3
+ 3HCl  FeCl
3

+3H
2
O
CaCO
3
+2HClCaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
• Axit clo hiđric có tính khử.
MnO
2
+4HCl
0
t
¾¾¾®
MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
Hoặc:
2KMnO
4
+ 16HCl  2 KCl + 2MnCl

2
+ 5Cl
2

+8H
2
O
3. Điều chế.
a) Trong phòng thí nghiệm.
+ Khi
0 0
t 250 C<
:
NaCl + H
2
SO
4

0
250 C<
¾¾¾¾®
NaHSO
4
+HCl
+ Còn nếu
0 0
t 400 C³
thì:
2NaCl + H
2

SO
4


¾¾ ¾¾®
0
400
Na
2
SO4 + 2HCl
b) Sản xuất axit clo hiđric trong công nghiệp.
+ Phương pháp tổng hợp.
Tổng hợp trực tiếp từ clo và hiđro ( sản phẩm
của sự điện phân dung dòch muối ăn trong nước
có mằng ngăn).
H
2
+ Cl
2

t
0
2HCl
Hấp thụ HCl theo phương pháp ngược dòng,
khép kín
4. cđng cè : Hãy chọn các chất: Fe
2
O
3
, MgCO

3
, Zn, Ag, K
2
Cr
2
O
7
, Cu(OH)
2
, BaSO
4
, CaCl
2
,
KMnO
4
, MnO
2
phản ứng với dung dòch HCl để chứng tỏ:
a) Dung dòch HCl có tính axit mạnh. b) Dung dòch HCl có tính oxi hoá. c) Dung dòch HCl có tính khử
5. Bµi tËp vỊ nhµ : Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 106 SGK. SBT :5.15 đến 5.22 trang
38.
Híng dÉn Häc sinh
Bài 2: ( Theo bài học). Bổ sung thêm Ở 20
0
C một thể tích nước có thể hoà tan 500 thể tích khí HCl.
Bài 3: H
2
SO
4

+ KCl  HCl + KHSO
4
hoà tan HCl vào nước ta được axit clohiđric HCl.
TiÕt 40: Hi®ro Clorua . Axit Clohi®ric vµ
mi clorua (T2)
Ngµy so¹n: / /
I .Mơc tiªu bµi häc
1. KiÕn thøc: Hs biết một số muối clorua, tính tan của muối clorua
Hs hiểu muối clorua có nhiều ứng dụng quan trọng, cách nhận biết ion clorua
2. Kü n¨ng: ïQuan sát thí nghiệm nhận biết ion clorua
II. Ph¦¬ng ph¸p d¹y häc:
Ph¬ng ph¸p ®µm tho¹i gỵi më , minh ho¹
Nªu vÊn ®Ị
IIi. Chn bÞ: Dụng cụ hoá chất để nhận biết ion clorua.
Hoá chất: dung dòch AgNO
3,
dung dòch

NaCl, dd HCl
Dụng cụ: Ống nghiệm
Iv. c¸c B¦íc lªn líp:
1. Tỉ chøc:
Líp Thø TiÕt häc Ngµy d¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng
2. KiĨm tra bµi cò:
- Lấy các ví dụ chứng minh tính axit mạnh, tính oxi hoá và tính khử của axit clohiđrric?
- Trình bày những hiết biết về khí hiđro clorua. Vì sao nói khí hiđro clorua không phải là axit?. Vì sao
khí hiđro clorua tan nhiều trong nước (vì phân tử HCl phân cực mạnh).
- Bài tập 6. Sục khí Cl
2
qua dd Na

2
CO
3
thấy có khí CO
2
thoát ra. Hãy viết phương trình hoá học của
các phản ứng đã xảy ra?
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ Trß Néi dung bµi gi¶ng
Hoạt động 1
GV hỏi về ứng dụng của NaCl và thông báo
thêm về ứng dụng của một số muối HS chưa
biết.
III. MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT
IONCLORUA
1. Một số muối clorua.
+ Đa số tan trong nước, trừ một số ít tan CuCl, PbCl
2
.
không tan: AgCl.
+ NaCl làm muối ăn, bảo quản thực phẩm và còn là
nguồn nguyên liệu hoá học quan trọng ( đ/c H
2
, Cl
2
,
Gia –ven...), kính quang học, dung dòch sát trùng vết
thương...
+ KCl làm phân bón, ZnCl
2

tẩm gỗ chống mối mọt,
BaCl
2
diệt sâu bệnh nông nghiệp...
GV biểu diễn thí nghiệm nhận biết ion Cl
-

trong dung dòch HCl và dung dòch NaCl sau đó
kết luận về cách nhận biết ion clorua.
Hoạt động 2
Bài tập: SBT. Tr.36 -37
2. Nhận biết ion clrua
Dung dòch bạc nitrat AgNO
3

Cl
-
¾¾®
có kết tủa trắng
không tan .
Dung dòch bạc nitrat(AgNO
3
) là thuốc thử để nhận
biết ion clorua Cl
-
Hướng dẫn hoặc bài giải
B. HIĐRO CLORUA- AXIT CLO HIĐRIC –
MUỐI CLORUA.
(Sử dụng SBT để ra đề)
5.15. Đáp án D.

5.16. Đáp án D.
5.17. Đáp án B.
5.18. Đáp án A.
5.19. CaSO
4
ít tan, nên hoà tan các
chất vào nước bỏ được một phần
CaSO
4
, sau đó cho vào một lượng dư
BaCl
2
BaCl
2
+ CaSO
4
BaSO
4
 +CaCl
2
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
 +2NaCl
Lọc bỏ kết tủa BaSO

4
, cho vào
phần nước lọc một lượng dư Na
2
CO
3
:
Na
2
CO
3
+ CaCl
2
 CaCO
3
+2NaCl
Na
2
CO
3
+ MgCl
2
 MgCO
3
+2NaCl

4. cđng cè : . Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng dung dòch các
hoá chất : NaOH, HCl, NaCl , NaNO
3
.

5. Bµi tËp vỊ nhµ : Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 106 SGK. SBT :5.15 đến 5.22 trang
38.
Híng dÉn Häc sinh:
Bài tập 6. Cl
2
+ H
2
O < - > HCl + HClO Sau đó:
2HCl + Na
2
CO
3
 2NaCl + CO
2
+H
2
O . HClO là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic nên không có phản ứng.
TiÕt 41: s¬ lỵc vỊ hỵp chÊt cã oxi cđa clo
Ngµy so¹n: / /
I .Mơc tiªu bµi häc
1. KiÕn thøc
a) Học sinh biết: Thành phần của nước Gia-ven, clorua vôi và ứng dụng, cách điều chế.
b) Học sinh hiểu:
+ Nguyên nhân làm cho nước Gia –ven và clorua vôi có tính tẩy màu, sát trùng.
+ Vì sao nước Gia-ven không để được lâu.
2. Kü n¨ng:
+ Dựa vào cấu tạo phân tử để suy ra tính chất của chất.
+ Tiếp tục rèn kó năng lập PTHH của phản ứng oxi hoá –khử bằng phương pháp thăng bằng
electron.
II. Ph¦¬ng ph¸p d¹y häc:

Ph¬ng ph¸p ®µm tho¹i gỵi më , minh ho¹
Nªu vÊn ®Ị
IIi. Chn bÞ: Gv: nước Gia – ven và clorua vơi
Iv. c¸c B¦íc lªn líp:
1. Tỉ chøc:
Líp Thø TiÕt häc Ngµy d¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng
2. KiĨm tra bµi cò: Bài tập 7. trang 106. a) C
M
= 0.67M b) C% HCl = 7.3%
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ Trß Néi dung bµi gi¶ng
Hoạt động 1
GV hỏi:
+ Khi sản xuất khi clo trong công nghiệp người
ta điện phân dung dòch muối ăn mà tại sao
phải có màng ngăn ? Nếu không có màng ngăn
thì sao?
Hoạt động 2
* NaClO là muối của axit gì? Axit đó có tính
chất đặc biệt gì? Nếu để nước Gia- ven lâu
trong không khí thì có phản ứng nào xảy
ra?
+ Do NaClO là muối của axit yếu ( yếu hơn axit
I. NƯỚC GIA –VEN
1. Điện phân dung dòch muối ăn 15% - 20%)
không có màng ngăn.
Trước tiên:
2NaCl + 2H
2
O

đpdd
2NaOH+Cl
2
+H
2
Do không có màng ngăn nên:
Cl
2
+ 2NaOH  NaCl+NaClO+H
2
O
Nước Gia- ven
* Trong phòng thí nghiệm: cho khí clo tác dụng
với dd NaOH loãng.
2. Đặc điểm:
+ Nước Gia-ven là dung dòch hỗn hợp hai muối
cacbonnic), trong không khí nó bò CO
2
tác dụng dần tạo
ra axit hipoclorơ ( không bền). Vậy NaClO và HClO đều
có tính oxi hoá mạnh.
+ NaClO muối natri hipoclorrit.
* Nêu ứng dụng của nước Gia –ven?
Hoạt động 3
GV nêu công thức phân tử của clorua vôi là
CaOCl
2 .
+ GV cho học sinh xác đònh số oxi hoá của clo
và nhận xét điểm đặc biệt muối này ( một kim
loại liên kết với hai loại gốc axi khác nhau).

(Cl
-
và ClO
-
).
GV cho HS tự tìm hiểu về ứng dụng của clo
rua vôi.
+ Do clorua vôi rẻ hơn nước Gia – ven.
NaCl và NaClO.
+ Trong đó NaClO có số oxi hoá mạnh do clo
có số oxi hoá +1.
+ Để lâu trong không khí có thêm HClO cũng
có tính oxi hoá mạnh ( nhưng kém bền).
NaClO+CO
2
+H
2
ONaHCO
3
+HClO
+ Nước Gia –ven không để lâu trong
không khí.
2. Đặc điểm:
+ Nước Gia-ven là dung dòch hỗn hợp hai muối
NaCl và NaClO.
+ Trong đó NaClO có số oxi hoá mạnh do clo
có số oxi hoá +1.
+ Để lâu trong không khí có thêm HClO cũng
có tính oxi hoá mạnh ( nhưng kém bền).
NaClO+CO

2
+H
2
ONaHCO
3
+HClO
+ Nước Gia –ven không để lâu trong
không khí.
II. CLORUA VÔI. (CaOCl
2
).
1. Điều chế.
Cho clo tác dụng với vôi tôi hoặc vôi sữa ( ở
30
0
C.
Cl
2
+ Ca(OH)
2
 CaOCl
2
+ H
2
O
2. Đặc điểm.
+ Công thức cấu
tạo:
Ca
Cl

O
Cl
+ Xác đònh số oxi hoá:
Ca
Cl
O
Cl
1
1
2
2
+ CaCOCl
2
là chất rắn trắng, xốp.
+ CaCOCl
2
là muối hỗn tạp: (Muối của một kim
loại với nhiều loại gốc axit khác nhau được gọi là
muối hỗn tạp).
3. Ứng dụng:
1. Dùng làm chất tẩy trắng vải sợi.
2. Tẩy uế hố rác , cống rãnh, chuồng trại chăn
nuôi.
3. Một lượng lớn dùng làm tinh chế dầu mỏ, xử
lí chất độc, bảo vệ môi trường.
4. cđng cè :
NaCl HCl Cl
2

NaOCl

CaOCl
2
1 2
3
4
5
5. Bµi tËp vỊ nhµ : Học kó các kiến thức trọng tâm của bài 25 và làm bài1, 2, 4, 5/108
Híng dÉn Häc sinh : Bài tập 3/108. Gợi ý:có thể điều chế được nước javen theo
cách:
+ NaCl + H
2
SO

HCl + MnO
2
+NaCl đpdd hoặc đpnc Cl
2
+ NaOH Xem trước bài 25 và gạch ý chính
TiÕt 42: Flo brom iot (T1)– –
Ngµy so¹n: / /
I .Mơc tiªu bµi häc
1. KiÕn thøc: Học sinh biết sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế F
2
, Cl
2
, Br
2
, và một số
hợp chất của chúng.
Học sinh hiểu:

- Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của flo, brom so với clo.
- Phương pháp điều chế các đơn chất F
2
, Br
2
- Vì sao tính oxi hoá lại giảm từ F
2
đến Br
2
- Vì sao tính axit tăng theo chiều: HF < HCl< HBr
2. Kü n¨ng: Hs vận dụng viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của F
2
, Cl
2
, Br
2
và so sánh
khả năng hoạt động của chúng
II. Ph¦¬ng ph¸p d¹y häc:
Ph¬ng ph¸p ®µm tho¹i gỵi më , minh ho¹. Nªu vÊn ®Ị
IIi. Chn bÞ:
- Do không thể làm các thí nghiệm về flo nên GV chú ý sưu tầm tranh, ảnh, phim video,
phần mềm dạy học về flo. Mẫu chất về brom
Iv. c¸c B¦íc lªn líp:
1. Tỉ chøc:
Líp Thø TiÕt häc Ngµy d¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng
2. KiĨm tra bµi cò:
- Nước Gia – ven là gì? Phản ứng điều chế nước Gia – ven trong PTN , trong công nghiệp?
- Tính chất hoá học cơ bản của nước Gia – ven là gì?
3. Bµi míi:

Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ Trß Néi dung bµi gi¶ng
Hoạt động 1
GV cho HS tự đọc SGK để biết tính chất vật lí
và trạng thái tự nhiên của fl.
I. FLO
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.
* Đkbt: F
2
khí màu lục nhạt rất độc.
* Trong tự nhiên: CaF
2
, criolit Na
3
AlF
6
, men
răng, ở một số loài cây.
2. Tính chất hoá học.
* Flo có độ âm diện lớn nhất (3,98) nên là phi
kim có tính oxi hoá mạnh nhất.
a.Khí flo oxi hoá tất cả các kim loại tạo muối
florua.
0
Ca
+
2
0
F

3

-12
FCa2
+
Muối canxi florua
0
Al2
+3
2
0
F

3
-13
FAl2
+
Muối nhôm florua.
b. Khí flo oxi hoá hầu hết các phi kim.
* Phản ứng nổ mạnh với H
2
trong bóng tối và
nhiệt độ thấp.
2
0
H
+
2
0
F

 →

C
0
-252
1

F2H
-1
khí hđro florua
Khí HF tan nhiều trong nước tạo ra axit
flohiđric ( axit yếu nhưng ăn mòn thuỷ tinh),
dùng khắc thuỷ tinh.
SiO
2
+ 4HF  SiF
4
+ 2H
2
O
Silic tetra florua
* Hơi nước nóng bốc cháy trong khí flo ( ở
nhiệt độ thường nước cũng bò flo oxi hoá dễ
dàng).

2
2
0
2
OHF2

+

2
4H
-1
F
+
0
2
O
4. Sản xuất flo.
Điện phân muối kaliflorua trong hỗn hợp HF ở
thể lỏng:
Ở cực âm (K): 2H
+
+ 2e  H
2

Ở cực dương (A): 2
1
F

F
2


+ 2e
II. BROM
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.
(GV chỉ cần nhấn mạnh thêm)
2. Tính chất hoá học.
* Tính chất hoá học cơ bản của brom là: tính

oxi hoá mạnh ( chỉ yếu hơn flo và clo).
a) Brom tác dụng nhiều kim loại tạo muối
bromua:
2Al + 3Br
2
 2AlBr
3

Muối nhôm bromua
3. Ứng dụng.
4.Sản xuất trong công nghiệp.
Dùng khí clo oxi hoá NaBr có trong nước biển.

0
2
Cl
+
-1
2NaBr

-1
2NaCl
+
0
2
Br
4. cđng cè : Bài tập 1 (SGK trang 113)
5. Bµi tËp vỊ nhµ : Bài tập 2 (SGK trang 113). SBT: 5.30 đến 5 .40 trang 40 -41.
Híng dÉn Häc sinh
Bài 3/113: - So sánh dựa vào độ ấm điện, sự biến thiên tính chất của đơn chất trong nhóm A

- Minh hoạ bằng PƯ với H
2
O, H
2
, dd muối
TiÕt 43: Flo brom iot (T2)– –
Ngµy so¹n: / /
I .Mơc tiªu bµi häc
1. KiÕn thøc:
Học sinh biết sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế I
2
và một số hợp chất của chúng.
Học sinh hiểu:
- Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của iot so với flo, brom, clo.
- Phương pháp điều chế đơn chất I
2
.
- Vì sao tính oxi hoá lại giảm từ F
2
đến I
2
.
- Vì sao tính axit tăng theo chiều: HF < HCl< HBr< HI.
2. Kü n¨ng: HS vận dụng: Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của I
2
và so
sánh khả năng hoạt động hoá học với các halogen khác
II. Ph¦¬ng ph¸p d¹y häc:
Ph¬ng ph¸p ®µm tho¹i gỵi më , minh ho¹
Nªu vÊn ®Ị

IIi. Chn bÞ: Mẫu chất về và iot.
Iv. c¸c B¦íc lªn líp:
1. Tỉ chøc:
Líp Thø TiÕt häc Ngµy d¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng
2. KiĨm tra bµi cò:
- Tính chất hoá học cơ bản của flo và brom là gì? So sánh tính chất hoá học giữa flo và brom? Viết
các phản ứng.minh hoạ.
- Bài 2: Chọn đáp án B ( màu xanh).
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ Trß Néi dung bµi gi¶ng
Hoạt động 1
GV cho HS tự đọc trong SGK và nhấn mạnh sự
thăng hoa của iot.
Hoạt động 2
GV nêu câu hỏi: Iot có tính chất hoá học cơ
bản gì? So sánh tính chất đó với F
2
, Cl
2
, Br
2
.
Nêu ra các phản ứng để minh hoạ. Lấy ví dụ
với Al, H
2
.
III. IOT
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.
a) Ở đkbt: iot là chất rắn dạng tinh thể màu
đen tím. Ở đkbt iot bay hơi(không qua trạng

thía lỏng) gọi là sự thăng hoa.
b) SGK.
2. Tính chất hoá học.
Iot thể hiện tính oxi hoá yếu hơn clo và brom
(Do bán kính nguyên tử iot lớn).
a) Oxi hoá được nhiều kim loại chỉ khi có xúc
tác hoặc đun nóng.
3
2
0
I
+ 2
0
Al

 →
O:Hxt
2
2
3
Al
+
!
I

3
- Iot oxi hoá được nhiều kim loại nhưng phản
ứng chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc có chất xúc
tác.
- Iot chỉ oxi hoá được hiđro ở nhiệt độ cao,

phản ứng thuận nghòch.
- Iot hầu như không tác dụng với nước.
- Nhấn mạnh tính chất đặc biệt của iot là tác
dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có
màu xanh.
Hoạt động 3
GV cho HS nghiên cứu mục Ứng dụng
trong SGK trang 113 và nhấn mạnh việc dùng
muối iot để phòng tránh bướu cổ.
* Muối ăn NaCl trộn thêm muối KI, KIO
3
gọi
là muối iot.
b) Tác dụng với hiđro có xúc tác và phản ứng
thuận nghòch.
2
0
H
+
2
0
I

,
0
t xt
¾¾¾®
2
1
H

+
1
I

Khí HI tan trong nước tạo axit mạnh hơn HBr
và HCl, axit HI đễ bò oxi hoá hơn HCl và HBr.
c) Iot hầu như không tác dụng với nước.
d) Iot có tính oxi hoá kém hơn so clo và brom,
nên:

I Cl2Na I2Na Cl
2
0-1-1
2
0
+→+

I Br2Na I2Na Br
2
0-1-1
2
0
+→+
e) Tính chất đặc trưng:
Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo hợp chất có
màu xanh.Iot là thuốc thử nhận biết hồ tinh
bột và ngược lại.
3. Ứng dụng.
* Sản xuất dược phẩm, dung dòch iot 5% để sát trùng
vết thương.

* Trộn vào chất tẩy rửa để tẩy rửa vết bẩn.
* Muối iot đề phòng ngừa bướu cổ, đần độn
4. Sản xuất trong công nghiệp
- Sản xuất iot từ rong biển
4. cđng cè : Bài tập 3 SGK trang113.
5. Bµi tËp vỊ nhµ : Bài tập SGK: 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 trang 113 -114.
Híng dÉn Häc sinh
Bài 5/113: a) Dùng khí Cl
2
và hồ tinh bột để nhận ra tạp chất NaI
b) Sục khí Cl
2
dư vào hỗn hợp sau đó đun nóng thu được NaCl tinh khiết
TiÕt 44: Lun tËp : NHãm halogen (T1)
Ngµy so¹n: / /
I .Mơc tiªu bµi häc
1. KiÕn thøc: : Học sinh nắm vững:
- Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của các đơn chất
các nguyên tố halogen.
- Vì sao các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất
của các đơn chất của chúng khi đi từ flo đến iot.
2. Kü n¨ng: Vận dụng kiến thức đã học về nhóm halogen để giải quyết các bài tập liên quan đến
tính chất của đơn chất và hợp chất halogen
II. Ph¦¬ng ph¸p d¹y häc:
§µm tho¹i, «n tËp vµ t¸i hiƯn
DiƠn gi¶ng tỉng kÕt.
IIi. Chn bÞ: Tài liệu tham khảo
Iv. c¸c B¦íc lªn líp:
1. Tỉ chøc:
Líp Thø TiÕt häc Ngµy d¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng

2. KiĨm tra bµi cò: Kết hợp luyện tập
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ Trß Néi dung bµi gi¶ng
Hoạt động 1
Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về nhóm
halogen bằng cách yêu cầu HS trình bày về:
• Đặc điển cấu hình eletron lớp ngoài cùng
của nguyên tử các nguyên tố.
• Cấu tạo phân tử của các halogen.
• Tính chất hoá học của các halogen.
Sự biến thiên tính chất của các halogen khi đi
từ flo dển iot.
Hoạt động 2
GV củng cố, hệ thống hoá kiến thức về axit
halogen hiđric HX và các hợp chất chứa oxi
của clo.
Nguyên nhân Nước Gia – ven và clo rua vôi có
tính tẩy màu và sát trùng.
I . CẤU TẠO NGHUYÊN TỬ VÀ PHÂN
TỬ HALOGEN.
a) Cấu tạo nguyên tử:
* Bán kính nguyên tử tăng từ flo đến iot.
* Có 7e ở lớp ngoài cùng ( ns
2
np
5
).
b) Cấu tạo phân tử:
* Phân tử gồm có 2 nguyên tử, liên kết cộng
hoá trò không cực.

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
• Tính oxi hoá: Ôxi hoá được hầu hết kim
loại, phikim và hợp chất
Tính oxi hoá giảm dần từ F đến I.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC
HP CHẤT HALOGEN.
1. Axit halogen hiđric.
HF HCl HBr HI
Axit Axit
Hoạt động 3
Hoạt động 5 . Hướng dẫn về nhà: bài tập SGK
trang 118-119. Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8, 9, 10,
11, 12, 13.
yếu mạnh
Tính axit, tính khử tăng
2. Hợp chất có oxi.
Nước Gia – ven và clo rua vôi có tính tẩy màu
và sát trùng vì NaClO và CaOCl
2
có tính oxi
hoá mạnh
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CÁC ĐƠN
CHẤT HALOGEN
FLO
Điện phân muối kaliflorua trong hỗn hợp HF ở
thể lỏng:
CLO
* Điện phân dung dòch muối ăn trong nước, có
màng ngăn.
NaCl + 2H

2
O
®
2NaOH + Cl
2
+ H
2.
** Cho axit HCl đặc tác dụng với KMnO
4
hoặc
MnO
2
.
BROM
2NaBr + Cl
2
2NaCl+Br
2
NaBr có trong nước biển
IOT
Sản xuất từ rong biển.
PTN:
Cho clo hoặc brom + KI hoặc NaI:
2NaI + Cl
2
2NaCl+I
2
2NaI + Br
2
2NaBr+I

2
V. NHẬN BIẾT CÁC ION F
-
, Cl
-
, Br
-
,I
-
.
Thuốc thử: dd AgNO
3
Thuốc thử: dd AgNO
3
4. cđng cè : Kết hợp luyện tập
5. Bµi tËp vỊ nhµ : Bài 8,9,10,11,12,13 SGK/119
Híng dÉn Häc sinh
Bài 7) a) Cách 1: MnO
2
+ 4HCl  MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O (1)
X = 7,3  3,55
Và Cl
2
+ 2NaI  2NaCl + I

2
(2)
3,55  12,7
b) Cách 2:
12,7
= 0,05mol
254
I
2
( = Số mol Cl
2
) (1)  n
HCl
= 4.n

I
2
=4 n Cl
2
= 4. 0,05 = 0,2 mol HCl
Vậy: m HCl = 36,5 x 0,2 = 7,3 (g)
TiÕt 45: Lun tËp:NHãm halogen (T2)
Ngµy so¹n: / /
I .Mơc tiªu bµi häc
1. KiÕn thøc: Học sinh nắm vững:
-Nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của hợp chất HX của chúng khi đi từ flo đến iot.
-Nguyên nhân của tính sát trùng và tẩy màu của nước Gia – ven, clorua vôi và cách điều chế.
- Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất HX của các halogen. Cách nhận biết các ion
Cl
-

, Br
-
, I
-
.
2. Kü n¨ng:
a) Vận dụng kiến thức đã học về nhóm halogen để giải quyết các bài tập nhận biết và
điều chế các đơn chất X
2
và hợp chất HX.
b) Giải một số bài tập có tính toán.
II. Ph¦¬ng ph¸p d¹y häc:
§µm tho¹i, «n tËp vµ t¸i hiƯn
DiƠn gi¶ng tỉng kÕt.
IIi. Chn bÞ: Tài liệu tham khảo
Iv. c¸c B¦íc lªn líp:
1. Tỉ chøc:
Líp Thø TiÕt häc Ngµy d¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng
2. KiĨm tra bµi cò: Kết hợp luyện tập
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ Trß Néi dung bµi gi¶ng
GV hướng dẫn HS chủ động giải các bài tập
trên bảng mà HS đã chuẩn bò ở nhà.
Bài tập 8 Trang 119 SGK.
Hướng dẫn:
Các phản ứng hoá học chứng minh tính oxi hoá
của clo mạnh hơn brom và iot.
Cl
2
+ 2NaBr  2NaCl + Br

2
Cl
2
+ 2NaI  2NaCl + I
2
Bài tập 9 Trang 119 SGK.
Để điều chế flo, người ta phải điện phân dung
dòch KF trong hiđro florua lỏng đã được loại bỏ
hết nước. Vì sao phải tránh sự có mặt của
nước?
Bài tập 10 Trang 119 SGK. (tt)
* Theo bài ra hai chất cùng có nồng độ C%
B. Bài tập.
Bài tập 9 Trang 119 SGK. (tt)
Hướng dẫn:
Để flo sinh ra và không mất đi do sự tác dụng
mãnh liệt của flo đổi với nước.
2F
2
+ 2H
2
O  4HF + O
2
Bài tập 10 Trang 119 SGK.
Hướng dẫn: (chi tiết).
Các phản ứng:
Gọi số mol NaBr, NaCl là x và y.
NaBr + AgNO
3
 AgBr + NaNO

3
x  x
NaCl + AgNO
3
 AgCl + NaNO
3
y  y
bằng nhau trong cùng một dung dòch thì khối
lượng hai chất cũng phải bằng nhau, nghóa là:
mNaBr = m NaClxM
NaBr
= yM
NaCl
 (23+80)x = (23+ 35,5)y
 103x = 58,5y (1)
Tổng số mol AgNO
3
của 2 p/ứ:
3
3
3
MAgNO
mAgNO
nAgNO
=
Tính mAgNO
3
:
Khối lượng của 50ml dd AgNO
3

8% là
50 x 1,0625 = 53,125 (g)
Khối lượng AgNO
3
là:
53,125x8% = 4,25 (g)
Số mol AgNO
3
= 4,25:170 = 0,025mol
(
0,025mol
170.100
850x1,0625x
MAgNO
mAgNO
nAgNO
3
3
3
===
)
V ậy x + y = 0,025 (2)
Giải (1) và (2) được x

0,009 mol
Do đó C% hai muối cùng bằng:
%86,1
50
100009,0103
=

xx
Bài tập 13 Trang 119 SGK
Cho hỗn hợp khí sục qua dd NaOH thì clo bò
giữ lại theo phản ứng:
Cl
2
+ 2NaOH  NaCl + NaClO + H
2
O
Bài tập 11 Trang 119 SGK.
a) Số mol NaCl =
0,1mol
58,5
5,85
=
Số mol AgNO
3
=
0,2mol
170
34
=
Phản ứng:
NaCl+ AgNO
3
AgCl+NaNO
3
Trước 0,1 0,2
P/ứ 0,1 0,1 0,1 0,1
Sau p/ứ 0 0,1 0,1 0,1

Khối lượng kết tủa.
mAgCl =(108 + 35,5) x0,1 =14,35 (g)

b)

C
M
hai muối còn lại:
litmol
lit
C
M
/2,0
5,0
1,0
==
Bài tập 12 Trang 119 SGK.
MnO
2
+4HCl MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
0,8 mol 0,8 mol
Cl
2
+2NaOH NaCl + NaClO + H

2
O
n MnO
2
= 69,6: 87 = 0,8 mol
nNaOH = 0,5x 4 = 2mol, sau phản ứng NaOH
dư = 2 -2x0,8=0,4 mol
N NaCl = nNaClO = 0,8 mol
C
M
NaOH = 0,4/0,5 = 0,8 mol/l
C
M

NaCl
= C
MNaClO
= 0,8/0,5=1,6mol/l
4. cđng cè : Kết hợp luyện tập
5. Bµi tËp vỊ nhµ : Hướng dẫn về nhà xem bài thực hành số 3 (trang 121).
Híng dÉn Häc sinh : Bài tập 12 Trang 119 SGK.
MnO
2
+4HCl MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O

0,8 mol 0,8 mol
Cl
2
+2NaOH NaCl + NaClO + H
2
O, n MnO
2
= 69,6: 87 = 0,8 mol
nNaOH = 0,5x 4 = 2mol, sau phản ứng NaOH dư = 2 -2x0,8=0,4 mol
n NaCl = nNaClO = 0,8 mol => C
M
NaOH = 0,4/0,5 = 0,8 mol/l C
M

NaCl
= C
MNaClO
= 0,8/0,5=1,6mol/l
TiÕt 46 : Bµi thùc hµnh 2
tÝnh chÊt hãa häc cđa clo vµ c¸c hỵp chÊt cđa clo
Ngµy so¹n: / /
I .Mơc tiªu bµi häc
1. KiÕn thøc
- Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của clo và hợp chất của clo.
2. Kü n¨ng:
- Tiếp tục rèn luyện các thao tác làm thí nghiệm và quan sát, giải thích các hiện tượng thí
nghiệm.
II. Ph¦¬ng ph¸p d¹y häc:
Trùc quan ( Sư dơng thÝ nghiƯm thùc hµnh)
§µm tho¹i t×m tßi, ph¸t hiƯn

IIi. Chn bÞ:
1. Dụng cụ:
- Ống nghiệm . Ống dẫn thuỷ tinh . Nút cao su có lỗ. Giá để ống nghiệm. Giá thí nghiệm . ng nhỏ
giọt. Đèn cồn . Đũa thuỷ tinh
2. Hoá chất .
KMnO
4,
NaCl rắn

, H
2
SO
4
đậm đặc, Giấy q tím
,
Nước cất

. Dung dòch HCl , Dung dòch loãng: HCl,
NaCl, HNO
3
, AgNO
3.
Dụng cụ hoá chất đủ cho HS làm thực hành theo nhóm phù hợp với HS và
điều kiện của nhàtrường.
Iv. c¸c B¦íc lªn líp:
1. Tỉ chøc:
Líp Thø TiÕt häc Ngµy d¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng
2. KiĨm tra bµi cò: Kết hợp thực hành
3. Bµi míi:
Tổ chức: Chia lớp học thành từng nhóm thực hành phù hợp với số HS từng lớp và điều kiện cơ sở vật

chất của PTN. Phân công nhóm trưởng và nên có những yêu cầu để HS có ý thức thực hiện theo nhóm
thực hành ổn đònh trong năm học ( nếu cầcn thiết mới thay đổi).
GV nêu những thí nghiệm thực hiện trong bài thực hành, những điều cần chú ý khi thực hiện thí
nghiệm . GV nhắc những yêu cầu cần thực hiện trong buổi thực hành.
Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ Trß Néi dung bµi gi¶ng
 Hoạt động 1
-GV nêu 3 thí nghiệm trong tiết thực hành
- GV nói rõ việc cần thay đổi cách thực
hiện thí nghiệm điều chế và thử tính tẩy màu khí
clo ẩm (hình 5.10 SGK ) bằng cách dưới đây
(hình 5.1), GV biểu diễn cách làm.
I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành
1. Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo
ẩm
Cho một vài tinh thể KMnO
4
, nhỏ tiếp một vài
giọt dung dịch HCl đậm đặc. Đậy nút cao su,
quan sát giải thích?
GV nhắc nhở những u cầu cần thực hiện
trong buổi thực hành ; u cầu HS cẩn thận khi
dùng H
2
SO
4

đặc.
Hoạt động 2
Thí nghiệm 1: điều chế khí clo. Tính tẩy màu
của clo ẩm.

Cách tiến hành: sgk
Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra.
Vận dụng kiến thức về điều chế Cl
2
từ HCl đặc
vào KMnO
4
để vết PTHH:
16HCl + 2KMnO
4
→5Cl
2

+2MnCl
2
+ 2
KCl + 8H
2
O
Cl
2
tiếp xúc với giấy màu ẩm, có phản ứng:
Cl
2
+H
2
O → HCl +HClO
Hoạt động 3
Thí nghiệm 2: điều chế axit clohdric
cách tiến hành:

- Kep ống nghiệm (1) trên giá thí nghiệm.
- Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 2g NaCl và 3
ml dung dịch H
2
SO
4
đặc.
-Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn
thủy tinh hình chữ L dẫn sang ống (2) chứa 3ml
H
2
O ( hình 5.2)
-Đun nhẹ ống nghiệm (1) bằng đèn cồn
Hoạt động 4
Thí nghiệm 3: bài tập thực nghiệm phân biệt các
dung dịch.
Có 3 lọ khơng ghi nhãn đựng 3 dung dịch HCl,
NaCl, HNO
3.
GV: - Hướng dẫn HS đánh số 1,2,3 vào ống
nghiệm.
- Thảo luận về cách lựa chọn các hóa chất, về
cách thực hiện
2. Điều chế axit clohyđric
Cho một ít NaCl vào ống nghiệm rồi rót dung
dịch H
2
SO
4
đậm đặc vào. Rót thêm khoảng

8ml nước và lắp dụng cụ thu HCl dẫn qua ống
nghiệm có chứa nước. Khi phản ứng kết thúc,
nhúng mẩu giấy quỳ vào và quan sát và giải
thích.
3. Bài tập thực nghiệm phân biệt dung dịch
Mỗi học sinh nhận 3 bình nhỏ chứa HCl,
NaCl, HNO
3
riêng biệt và khơng nhãn. Lựa
chọn các hóa chất, dụng cụ, trình tự tiến hành
thí nghiệm phân biệt mỗi dung dịch.
Viết tường trình
4. cđng cè : GV Nhận xét, đánh giá kết quả giờ thực hành.
+ Chấp hành nội quy giờ học, PTN.
+ Yêu cầu HS viết tường trình TN.
+ HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, làm vệ sinh dụng cụ TN, sắp xếp lại và vệ sinh phòng TN.
5. Bµi tËp vỊ nhµ : Tìm hiểu nội dung bài thực hành số 3
Híng dÉn Häc sinh: Viết tường trình thí nghiệm
STT Tªn thÝ nghiƯm C¸ch tiÕn hµnh HiƯn tỵng Gi¶i thÝch, viÕtPTP¦
1
2
3
4
Ti Õt 4 7 : Bµi thùc hµnh sè 3
TÝnh chÊt cđa brom vµ ièt
Ngµy so¹n: / /
I .Mơc tiªu bµi häc
1. KiÕn thøc:
- Củng cố những kiến thức về t/c hoá học của brom, iot; so sánh tính oxi hoá của clo, brom, iot.
2. Kü n¨ng:

- Tiếp tục rèn luyện kó năng thực hành và quan sát hiện tượng xảy ra khi thực hành, kó năng vận dụng
kiến thức để giải thích hiện tượng và viết PTHH.
II. Ph¦¬ng ph¸p d¹y häc:
Trùc quan ( Sư dơng thÝ nghiƯm thùc hµnh)
§µm tho¹i t×m tßi, ph¸t hiƯn
IIi. Chn bÞ:
1. Dụng cụ: - Ống nghiệm - Giá ống nghiệm - Ống nhỏ giọt
- Đèn cồn - Cặp gỗ - Khay nhựa
2. Hoá chất:
- Dung dòch NaBr - Hồ tinh bột - Dung dòch NaI
- Nước iot ( hoặc cồn iot) - Nước clo - Nước brom
3. Kiến thức cần ôn tập:
- HS ôn tập về tính chất hoá học của clo, brom, iot; So sánh tính chất hoá học của clo, brom, iot.
- Nghiên cứu trước để nắm được dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm.
Iv. c¸c B¦íc lªn líp:
1. Tỉ chøc:
Líp Thø TiÕt häc Ngµy d¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng
2. KiĨm tra bµi cò: Kết hợp thực hành
3. Bµi míi:
Tổ chức: Chia lớp học thành từng nhóm thực hành phù hợp với số HS từng lớp và điều kiện cơ sở vật
chất của PTN. Phân công nhóm trưởng và nên có những yêu cầu để HS có ý thức thực hiện theo nhóm
thực hành ổn đònh trong năm học ( nếu cầcn thiết mới thay đổi).
GV nêu những thí nghiệm thực hiện trong bài thực hành, những điều cần chú ý khi thực hiện thí
nghiệm . GV nhắc những yêu cầu cần thực hiện trong buổi thực hành.
I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH
Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ Trß Néi dung bµi gi¶ng
Hoạt động 1
- GV nêu nội dung của tiết thực hành.
- GV có thể biểu diễn cách làm thí nghiệm
NaBr

Bông tẩm NaBr Bông tẩm nước clo
Hõm sứ

Nước
clo
chứng minh tính oxi hoá của Cl
2
, Br
2
, I
2
bằng
hõm sứ.
- GV nêu yêu cầu cần thực hiện trong buổi
thực hành; Lưu ý HS cẩn thận khi tiếp xúc với
các hoá chất độc Cl
2
, Br
2
Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như trong
SGK ( trang 121).
GV hướng dẫn sự chuyển màu của dung dòch
NaBr.
(DD chuyển màu đỏ nâu là do clo oxi hoá ion
Br
-
thành Br
2
có màu đỏ nâu

Cl
2
+ 2NaBr

2NaCl + Br
2
Cl có tính oxi hoá mạnh hơn brom)
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như trong
SGK ( trang 121).
GV hướng dẫn sự chuyển màu của dung dòch
NaI.
( Br
2
oxi hoá ion I
-
thành I
2
chất rắn màu đen
tím: Br
2
+ 2NaI

2NaBr +I
2
Vậy brom có tính oxi hoá mạnh hơn iot)
* Có thể cho HS tiến hành TN bằng hõm sứ
( như trên).
Làm tương tự như vậy đối với dd NaI và nước
Br

2
, quan sát điểm giữa hai cục bông.
1. So sánh tính oxi hoá của brom và clo.
a) Cách tiến hành: Ống nghiệm đựng 1ml dd
NaBr cho vào vài giọt nước clo, lắc nhẹ.
b) Quan sát, giải thích, viết phương trình phản
ứng, kết luận về tính oxi hoá của clo so với
brom.
2. So sánh tính oxi hoá của brom và iot.
a) Cách tiến hành: Ống nghiệm đựng 1ml dd
NaI cho vào vài giọt nước brom, lắc nhẹ.
b) Quan sát, giải thích, viết phương trình phản
ứng, kết luận về tính oxi hoá của brom so với
iot.
3. Tác dụng của iot với hồ tinh bột.
Cách tiến hành:
1ml hồ tinh bột vào ống nghiệm + một giọt
nước iot, quan sát hiện tượng.
+ Đun ống nghiệm và để nguội, quan sát hiện
tượng của quá trình TN.
4. cđng cè : GV Nhận xét, đánh giá kết quả giờ thực hành.
+ Chấp hành nội quy giờ học, PTN.
+ Yêu cầu HS viết tường trình TN.
+ HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, làm vệ sinh dụng cụ TN, sắp xếp lại và vệ sinh phòng TN.
5. Bµi tËp vỊ nhµ : Ôn tập kiến thức chương 5, chuẩn bò giờ sau kiẻm tra một tiết
Híng dÉn Häc sinh : Viết tường trình thí nghiệm
STT Tªn thÝ nghiƯm C¸ch tiÕn hµnh HiƯn tỵng Gi¶i thÝch, viÕtPTP¦
1
2
3

4
TiÕt 48 : KiĨm tra mét tiÕt
Ngµy so¹n: / /
Ngµy d¹y: / /
I .Mơc tiªu bµi häc
1.KiÕn thøc: KiĨm tra phÇn kiÕn thøc träng t©m ch¬ng 5
-Tính oxi hoá mạnh của các đơn chất halogen, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của các đơn
chất của chúng khi đi từ flo đến iot.
- Tính chất axit của HX, tính khử của các ion Cl
-
, Br
-
, I
-
2. KÜ n¨ng
Vận dụng kiến thức đã học về nhóm halogen để giải quyết các bài tập đònh tính và đònh lượng liên
quan đến tính chất của đơn chất và hợp chất halogen
II. Ph¬ng ph¸p d¹y häc: KiĨm tra viÕt: Tù ln
III. Chn bÞ: §Ị thi vµ ma trËn, ®¸p ¸n vµ thang ®iĨm
Chđ ®Ị Møc
®é
NhËn biÕt Th«ng
hiĨu
VËn
dơng
Tỉng
Nguyªn tư 12
3
12
3

B¶ng tn hoµn vµ ®Þnh lt t/hoµn 4
1
12
3
16
4
Liªn kÕt ho¸ häc

6
1,5
6
1,5
Ph¶n øng oxi ho¸ khư

6
1,5
6
1,5
Tỉng 12
3
10
2,5
18
4,5
40
10
IV. C¸c bíc lªn líp
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc
Líp Thø TiÕt häc Ngµy SÜ sè Häc sinh v¾ng
2. §Ị bµi

I) PhÇn tr¾c nghiƯm kh¸ch quan (2®)
C©u 1 :
Lo¹i ph¶n øng nµo sau ®©y lu«n lµ ph¶n øng oxi ho¸-khư ?
A.
Ph¶n øng ho¸ hỵp
B.
Ph¶n øng trao ®ỉi
C.
Ph¶n øng ph©n hủ
D.
Ph¶n øng thÕ
Câu 2 :
Nớc Gia-ven là dung dịch chứa
A.
Hỗn hợp muối NaCl và NaClO
B.
Là muối hỗn tạp
C.
Chỉ có muối NaCl
D.
Chỉ có muối NaClO
Câu 3 :
Chất khủ là chất
A.
Không thu, không nhờng electron
B.
Vừa thu, vừa nhân electron
C.
Nhờng electron
D.

Thu electron
Câu 4 :
Dấu hiệu để nhận ra phản ứng oxi hoá-khử
A.
Phản ứng đó phai có oxi tham gia.
B.
Có sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên
tố
C.
Tạo ra chất khí
D.
Tạo ra chất kết tủa
Câu 5 :
Chọn hệ số cân bằng thích hợp cho HNO
3
trong PTPƯ sau :
Cu + HNO
3
-> Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O
A.
4
B.
6
C.

8
D.
5
Câu 6 :
Cho phản ứng sau : 3NO
2
+ H
2
O -> 2HNO
3
+ NO. NO
2
đóng vai trò
A.
Là chất oxi hoá
B.
Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá
C.
Không là chất khử, không là chất oxi
hoá.
D.
Là chất khử
Câu 7 :
Dung dịch axit nào dới đây không thể đựng trong bình thuỷ tinh
A.
HNO
3
B.
H
2

SO
4
C.
HCl
D.
HF
Câu 8 :
Trong phòng thí nghiệm khí clo đợc điều chế bằng cách cho axit HCl đặc tác dụng với
chất nào ?
A.
MnO
2
B.
CaO
C.
NaNO
3
D.
NaOH
II) Phần tự luận (8đ)
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: Na -> NaCl -> AgCl -> Ag. Và cho biết phản ứng
nào là phản ứng oxi hoá - khử
Câu 2: Cho một lợng Mg tác dụng với dung dịch axit HCl (d) sản phẩm thu đợc 6,72 lít khí
thoát ra ở đktc
a) Viết phơng tình hoá học xảy ra.
b) Tính khối lợng Mg cần thiết cho phơng trình phản ứng trên. Biết Mg=24
Bài làm tự luận
Câu 1 đáp án C Câu 5 a - 4
Câu 2 đáp án D b - 3
Câu 3 đáp án B c - 2

Câu 4 đáp án A d - 1
Câu 6 đáp án B Câu 10 đáp án B
Câu 7 đáp án A Câu 8 đáp án C
Câu 9 đáp án D Câu 11: NcuCl
2
= 0,2 (mol)
Cu + Cl
2


to
CuCl
2

0,2 (mol) 0,2 (mol) 0,2 (mol)
MCu = 64 . 0,3 = 12,8 g
VCl
2
= 22,4 = 4,48 (l)
Ch¬ng 6: oxi – lu hnh.
Ti Õt 4 9 : oxi – ozon (T1)
Ngµy so¹n: / /
I .Mơc tiªu bµi häc
1. Kiến thức:
a) Học sinh biết:
- Tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản của oxi là tính oxi hoá mạnh, trong đó
- Vai trò của oxi đối với sự sống trên Trái Đất.
b) Học sinh hiểu.
- Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của oxi
- Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

2 .Kỹ năng:
Rèn luyện kó năng viết PTHH của các phản ứng O
2
tác dụng với một số đơn chất và hợp chất
II. Ph¦¬ng ph¸p d¹y häc:
Ph¬ng ph¸p ®µm tho¹i gỵi më , minh ho¹
Nªu vÊn ®Ị
IIi. Chn bÞ: Bảng tuần hoàn các nguyên tố.
Iv. c¸c B¦íc lªn líp:
1. Tỉ chøc:
Líp Thø TiÕt häc Ngµy d¹y SÜ sè Häc sinh v¾ng
2. KiĨm tra bµi cò: - Nhận xét , trả bài kiểm tra
- Giới thiệu nội dung chương 6
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ Trß Néi dung bµi gi¶ng
Hoạt động 1
Dùng bảng TH để cho HS xác đònh vò trí oxi (ô,
nhóm, chu kì)
- Yêu cầu HS viết cấu hình electron của
nguyên tử, công thức electron, CTCT của phân
tử O
2
.
- GV cho phiếu học tập theo nội dung BT 1, 2
SGK trang 127
Hoạt động 2
GV đặt vấn đề: Tính chất hoá học cơ bản của
oxi là gì? Viết PTHH của oxi với kim loại, phi
A. OXI
I. Vò trí và cấu tạo.

a) Vò trí: Ô số 8, PNC VIA, chu kì II.
b) Cấu tạo:
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học.
1. Tác dụng với kim loại.
4
0
Na
+
2
0
O
 →
0
t
2
1
Na
+
2
2
O

( natri oxit)
2
0
Mg
+
2
0

O
 →
0
t
2
2
Mg
+
2
O

(magie oxit)
2. Tác dụng với phi kim.(trừ halogen)

0
C
+
2
0
O

 →
0
t

4
C
+
2
O


2
3. Tác dụng với hợp chất.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×