Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài tập hình 6 cho học sinh giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.76 KB, 2 trang )

Các BàI toán hình học
bồi dỡng học sinh giỏi lớp 6
Bài1: a) Vẽ bốn điểm A;B;C: D Trong đó ba điểm B;C: D thẳng hàng .
- Vẽ tất cả các đờng thẳng qua hai trong bốn diểm trên.Đọc tên các đ-
ờng thẳng đó.
- Có bao nhiêu có đỉnh A;B;C: D ? Đọc tên các tam giác đó
b) Cho năm điểm A;B;C: D; E trong đó ba điểm C: D; E thẳng hàng
- Vẽ tất cả các đờng thẳng qua hai trong bốn diểm trên.Đọc tên
các đờng thẳng đó.
- Có bao nhiêu có đỉnh A;B;C: D ? Đọc tên các tam giác đó
Bài2:Cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng . Cứ qua hai điểm ta vẽ
một đờng thẳng . Biết rằng có tất cả 105 đờng thẳng .Tính n?
Bài3: Cho đoạn thẳng AB . Các điểm M, N ở giữa A và B sao cho AM = BN.
a) Hãy chứng tỏ AN = BM .
b) Có thể khẳng định đợc rằng điểm M ở giữa hai điểm A và N không? Khi
nào thì điểm M ở giữa hai điểm A và N ?
Bài4: Cho đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M ,trên tia đối của tia BA
láy điểm N Sao cho AM = BN.So sánh độ dàI các đoạn thẳng BM và AN?
Bài5: Cho góc xOy = 90
0
,vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 30
0

a) Tia Oz có xác định duy nhất không?
b) Tính góc xOz trong từng trờng hợp
Bài6: a) Trong một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH ,xác dịnh tia OI sao cho góc HOI
=35
0
,tia OK sao cho góc HOK = 80
0
, tính góc IOK?


bGọi OJ là tia đối của tia OI ,tính số đo của góc kề bù với góc IOK.
Bài7: Tính số đo các góc A và B biết rằng chúng bù nhau và góc A- B = 30
0

Bài8:Cho hai tia Ox và Oy đối nhau .Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia
Ox ,vẽ các tia Om ,On sao cho góc xOm = 70
0
, yOn = 70
0
. Chứng tỏ rằng Om
và On là hai tia đối nhau.
Bài9: Tính số đo góc A và B biết rằng chúng bù nhau và 4A = 5B
Bài10: Cho góc vuông xOy ,tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Tính góc xOz và yOz
Biết rằng
5
1
xOz =
4
1
yOz
Bài11:cho điểm M thuộc đờng thẳng xy . Lấy điểm B thuộc tia Mx ,điểm C thuộc tia
My sao cho MB = 3cm , MC = 2cm .
a) tính độ dài BC
Đào Anh Dũng 1
b) Gọi O là một điểm nằm ngoàI đờng thẳng BC ,kẻ đoạn thẳng OM.
Biết rằng góc BOC = 90
0
, góc BOM = 60
0
.Tính góc MOC

c) Kể tên các cặp góc kề bù trong hình vẽ.
Bài12:Cho tam giác MNO có góc MON = 125
0
; OM = 4cm , ON = 3cm
a) Trên tia đối của tia ON xác định điểm B sao cho OB = 2cm .Tính NB
b) Trên nửa mặt phẳng có chứa tia OM bờ là đờng ON vẽ tia OA sao cho góc
MOA = 80
0
.Tímh góc AON
Bài13: Cho góc AOB vẽ tia phân giác OM của góc đó .Vẽ tia phân giác ON của góc
AOM .Biết góc AON =25
0
.Tính góc AOB và BON
Bài14: Cho 2 góc kề bù xOt và yOt,trong đó góc xOt = 45
0
.Trên nửa mặt phẳng bờ xy có
chứa tia Ot ,ta vẽ tia Oz Sao cho góc yOz = 80
0
.Chứng minh tia Ot là phân giác của góc
xOz
Bài15: Cho góc COD = 80
0
vẽ tia OE nằm giữa tia OC và OD sao cho góc COE = 60
0
.vẽ
tia phân giác O F của góc COD
a) Tính góc FOE
b) CMR: OE là tia phân giác của góc DOF
Bài16: Gọi A và B là hai điểm trên tia O x sao cho OA = 4cm ; OB = 6cm .Trên tia đối của
tia BA lấy điểm C sao cho BC = 3cm .So sánh AB với AC

Bài17: Trên đờng thẳng xy lấy một điểm O . Vẽ các tia Oa,Ob thuộc hai nửa mặt phẳng đối
nhau bờ là đờng thẳng xy .Cho biết góc aOy =
2
1
bOy.Tính số đo của góc aOy để cho góc
aOx = 3 bOx
Bài18: Cho ba tia chung gốc OA,OB,OC tạo thành ba góc không có điểm trong chung .Biết
góc AOB = 110
0
; góc BOC = 120
0
.Trong ba tia đã cho tia nào nằm giữa 2tia còn lại?

Đào Anh Dũng 2

×