Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Sáng Kiến Kinh nghiệm hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.33 KB, 16 trang )

Phòng giáo dục thanh Sơn
Trờng THCS Lê Quý Đôn

Sáng kiến kinh nghiệm
Một số phơng pháp
phân tích đa thức thành nhân tử
Ngời thực hiện: Phùng Thị Thuý Việt
Đơn vị: Trờng THCS Lê Quý Đôn
Năm học 2006-2007
Thanh Sơn năm 2006
Phòng giáo dục thanh Sơn
Trờng THCS Lê Quý Đôn
Phùng thị thuý việt

Một số phơng pháp
phân tích đa thức thành nhân tử
Sáng kiến kinh nghiệm
Nghiên cứu khoa học về đổi mới phơng pháp dạy học
Thanh sơn năm 2006

Lời nói đầu
Nghiên cứu khoa học s phạm là một điều mà bản thân tôi là một giáo viên
THCS cảm thấy rất khó khăn, bởi vì điều kiện công tác, nhận thức của mình còn hạn
chế nên để đầu t viết một khoá luận văn tốt nghiệp không phải là dễ; rất khó khăn
mới tìm ra chân lý để thuyết phục mọi ngời.
Tuy vậy đợc đi học lớp Đại học S phạm Ngành Quản lý giáo dục Hệ tại
chức tôi đã cố gắng hoàn thành bài tập về nghiệp vụ s phạm mà bản thân mỗi học
viên phải hoàn thành.
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Bùi Văn Quân đã giúp đỡ tôi để thực hiện
hoàn thành bài tập.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trờng và các đồng nghiệp, các thầy cô giáo


và các em học sinh trờng THCS Lê Quý Đôn đã chân thành giúp đỡ tôi trong việc
thu thập tài liệu.
Dù đã cố gắng nhiều trong khi làm bài tập nghiên cứu khoa học về nghiệp vụ
s phạm nhng chắc chắn sẽ còn những thiếu sót nhất định . Kính mong các thầy giáo
thông cảm để lợng thứ.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Ngời Thực hiện: Vi Đại Phong
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Trung ơng Đảng lần thứ 2 (Khoá VIII) của Ban chấp hành Trung -
ơng Đảng đã khẳng định : Thực tế giáo dục nói chung, dạy học nói riêng của đất
nớc ta hiện nay còn bộc lộ nhiều yếu kém. Trong phần đánh giá thực trạng giáo dục
- Đào tạo Nghị quyết cong nêu rõ: Giáo dục - Đào tạo nớc ta còn nhiều yếu kém
bất cập cả về qui mô cơ cấu, nhất là về chất lợng và hiệu quả Đáng quan tâm nhất
là chất lợng và hiệu quả Giáo dục & Đào tạo có những mặt yếu kém đó là: Công
tác quản lý Giáo dục & Đào tạo có những mặt yếu kém bất cập. Cơ chế quản lý của
ngành Giáo dục & Đào tạo cha hợp lý
Thực hiện theo lời dạy của bác hồ muôn vàn kính yêu chỉ đạo ngành giáo
dục: Dù khó khăn gian khổ đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt;
Tại huyện Thanh Sơn Tỉnh Phú Thọ nhiều năm qua một số trờng đã cố gắng phấn
đấu xây dung thành trờng đạt chuẩn Quốc gia đợc nhận cờ thi đua xuất sắc và Bộ
Giáo dục & Đào tạo công nhận. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều đơn vị cha thật sự bắt
kịp nhịp điệu phát triển này ! Công tác quản lý hoạt động giảng dạy, đặc biệt là
quản lý giờ lên lớp của giáo viên cha sâu sát, một số ít hiệu trởng còn buông lỏng
việc quản lý hoạt động dạy và học, chất lợng giáo dục tại đơn vị nhiều năm còn trì
trệ
Quản lý giờ lên lớp là một mắt xích quan trọng trong quá trình quản lý dạy
học để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng; Xuất phát từ thực tế địa
phơng và đặc điểm của trờng. Đợc sự đồng thuận của nhà trờng Tôi tham gia nghiên
cứu đề tài Một số biện pháp quản lý giờ lên lớp ở trờng THCS Lê Quý Đôn Thị trấn

Thanh Sơn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ
II. Mục đích nghiên cứu
Thấy rõ việc thực hiện công tác quản lý giờ lên lớp ở nhà trờng. Từ đó phát huy
những nhân tố tích cực trong công tác giáo dục. Từng bớc bổ sung thêm một số
biện pháp về quản lý chất lợng giờ lên lớp ở trờng THCS Lên Quý Đôn Thị trấn
Thanh Sơn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ để góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả
giờ lên lên trong nhà trờng, đáp ứng yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý giờ lên lớp ở trờng THCS Lê
Quý Đôn Thị trấn Thanh Sơn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ
3.2 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý giờ lên lớp ở trờng THCS
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1 Xác định cơ sở lý luận về quản lý giờ lên lớp ở trờng THCS
4.2 Tìm hiểu thực trạng về quản lý giờ lên lớp nhằm nâng cao chất lợng và hiệu
quả dạy học ở trờng THCS.
4.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý giờ lên lớp nhằm nâng cao chất lợng và
hiệu quả ở trờng THCS
5. Phạm vi nghiên cứu:
Thực hiện nghiên cứu trong phạm vi quản lý giờ lên lớp đối với giáo viên và học
sinh tại trờng THCS Thị trấn Thanh Sơn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ trong 2 năm
học 2004 2005 2005 2006.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1 Phơng pháp nghiên cứu:
6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu học tập, sách, báo,
tập san có liên quan đến công tác quản lý nhà trờng quản lý hoạt động dạy học,
quản lý nề nếp dạy và học trong trờng phổ thông.
6.2 Phơng pháp điều tram phỏng vấn: Qua điều tra bằng phiếu thăm dò giáo viên,
học sinh, phụ huynh học sinh; Trao đổi trực tiếp với hiệu trởng, Phó hiệu trởng, các
tổ trởng chuyên môn và một số giáo viên có năng lực về chuyên môn để tìm ra thực
trạng chất lợng giờ lên lớp của giáo viên và học sinh.

6.3 Phơng pháp quan sát:
Qua thực tiễn giờ lên lớp của giáo viên, qua dự giờ, thăm lớp; kết quả kiểm tra
bài làm của học sinh và nắm bắt kết quả dạy học của trờng qua bảng sơ kết, tổng kết
định kỳ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×