Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Sự phát triển của pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam và những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung luật hôn nhân và gia đình 1986

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.83 MB, 114 trang )



MỤC LỤC

Trang
Lời nói đầu

1

Chương I: Sự phát triển của pháp luật hôn nhân và gia đình Việt

7

Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay
I. Pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam trong giai đoạn từ năm

7

1945 đến năm 1954
II. Pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam trong giai đoạn từ năm

14

1955 đến năm 1975
III. Pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam trong giai đoạn từ năm

17

1976 đến nay
Chương II: Thực tiễn áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình 1986


24

và sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân và gia đình trong
giai đoạn hiện nay
I. Thực tiễn áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986

24

1. Tình hình chung

24

2. Thực tiễn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình

33

II. Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân và gia đình 1986

80

1. Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân và gia đình 1986

80

2. Những quan điểm chỉ đạo việc sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân và

84

gia đình
III. Kiến nghị một số vấn đề cụ thể cần sửa đổi, bổ sung Luật Hôn


85

nhân và gia đình năm 1986
1. Về vấn đề kết hôn và cấm kết hôn

86

2. Quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng

95


3. Vấn đề xác định cha, mẹ và con

101

4. Về vấn đề ly hôn

102

5. Về quan hệ hôn nhân và gia đình của công dân Việt Nam với

104

người nước ngoài
Kết luận
Tài liệu tham khảo

105



LÒI MỞ ĐẦU
1. TÍnh cấp thiết của đê tài

Theo học thuyết Mác - Lênin, hôn nhân và gia dinh là những hiện tượng
xã hội đã phát sinh và phát triển cùng vói sự phát triển của xã hội loài
người. Nó luôn được nhiều nhà triết học, sử học, luật học... quan tâm
nghiên cứu.
Gia đình là tế bào của xã hội. Quan điểm này đã được Ph.Ảng ghen
ghi nhận và phát triển trong tác phẩm nổi tiếng của mình : "Nguồn gốc
của gia dinh, của chế độ tư hữu và của nhà nưóc" (1884) và được khẳng
định như một nguyên lý trong lý luận Mác xít về hôn nhân và gia đình.
Bác Hô kính yêu của chúng ta đã nói : "Rất quan tâm đến gia đình
là đúng vì nhiều gia đình cộng lại mói thành xã hội, gia dinh tốt thì xã
hội mói tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn".
Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của gia đình trong đòi sống xã
hội, trong mỗi giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nưóc ta luôn giành
sự quan tâm lón đối với vấn đề gia đình và đã sóm có chủ trương thể
chê hoá bằng pháp luật, đưòng lối, chính sách của Dảng về vấn đề gia
đình. Các văn bản pháp luật hôn nhân và gia đình đã được Nhà nưóc
ta ban hành là các văn bản trong số các đạo luật được ban hành sớm
nhất giữ vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật và trong đòi sống
xã hội. Trong tùng thòi kỳ phát triển của lịch sủ, hệ thống pháp luật
của Nhà nưóc ta nói chung, trong đó có pháp luật về hôn nhân và gia
đình ngày càng được củng cố, hoàn thiện, là công cụ pháp lý của Nhà
nước điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình.
X ê thùa và phát triển Luật hôn nhân và gia đình 1959, sau hơn 10
năm thực hiện Luật hôn nhân và gia đình 1986, việc thực hiện các nguyên
tắc hôn nhân tự nguyện tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng

của chế độ hôn nhân và gia đình mói dã góp phần tích cực trong việc
xây dựng, củng cố gia đình Việt Nam, phát huy những giá trị, truyền
thống tốt đẹp của đân tộc, xoá bỏ những tập tục lạc hậu của chê độ
hôn nhân và gia đình phong kiến, chống ảnh hưởng của chế độ hôn
nhân và gia đình tư sản.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, đặc biệt
là việc tuyên truyền và hướng dẫn thi hành luật chưa tốt ; vì vậy,
trong xã hội ta, ỏ nhiều địa phương vẫn thường xẩy ra những hành
vi vi phạm Luật hôn nhân và gia đình.

■1


Theo chúng tôi, Luật hôn nhân và gia đình 1986 được ban hành vào
nhũng năm đầu của thòi kỳ đổi mói, phần nhiều nhũng quy định trong
Luật hôn nhân và gia đình 1986 mang tính cô đọng, khái quát vói tính
chất định khung, chua cụ thể, chi tiết. Trong quá trình thực hiện luật,
mặc dù đã có sự hướng dẫn áp dụng của các cơ quan chức năng (ví dụ :
Nghị quyết số 01 NQ/HĐTP ngày 20.1.1988 của Hội dồng thẩm phán
Toà án nhân dân Tối cao hưóng dẫn toà án nhân dân các cấp áp dụng
một số quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 1986) ; Song việc
áp dụng còn gỊíp nhiều khó khăn đo tính chất phúc tạp của cuộc sống
hôn nhân và gia đình. Một số điều luật chưa có sự hưóng dẫn áp dụng,
một số điều khác đã có sự hưóng dẫn áp dụng nhưng chưa có sự thống
nhất dẫn tói cách hiểu và vận dụng khác nhau của các cơ quan áp dụng
pháp luật, điều đó không tránh khỏi sự tuỳ tiện, chủ quan. Thực tiễn
xét xử các việc kiện về hôn nhân và gia đình trong những năm qua cho
thấy sô lượng các án kiện hôn nhân và gia đình ngày càng nhiều hơn.
Thời gian qua, Đảng và Nhà nưóc ta dã có nhiều chính sách, dưòng lối
đúng dắn phát triển nền kinh tế - xã hội nhằm phấn đấu cho mục tiêu

"dân giàu, nưóc mạnh, xã hội công bằng, văn minh". Trong diều kiện
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo co chế thị
trường có sự quản lý của nhà nưóc không tránh khỏi những ảnh hưởng
tiêu cực đối vói các quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
Các hành vi vi phạm Luật hôn nhân và gia dinh xảy ra ỏ nhiều dạng
vói những múc độ khác nhau, nhiều trưòng hợp do ảnh hưởng của những
tập tục lạc hậu mà cha mẹ cưỡng ép việc kết hôn của con cái, hoặc tổ
chức tảo hôn khi con còn quá ít tuổi ; Có trưòng hợp do vợ (chồng)
ngoại tình mà dẫn tói hành vi đánh ghen gây hậu quả nghiêm trọng như
cố ý gây thương tích, thậm chí tưốc đoạt sinh mạng của tình dịch ; một
số trường hợp do nghi ngò ngưòi vợ ngoại tình, có con vói ngưòi khác
mà người chồng đã giết cả vợ con ; nhiều trưòng hợp do vô đạo đức
mà cha mẹ ngược đãi, không chăm sóc, giáo dục con cái hoặc con cháu
đã thành niên lại bỏ mặc, ngược dãi cha mẹ, ông bà lâm vào tình trạng
khốn khó... Những hành vi vi phạm Luật hôn nhân và gia đình đã gây
nhiều ảnh hưởng xấu trong cuộc sống dưói chế độ ta, ảnh hưỏng tói
luân thường dạo lý, truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
r n

A

A '

I

A

.

^


I



1



1 /

I

1

*

1

A

.

1

A

I

A


Irong công tác tuyên truyên, phô biên giáo dục pháp luật hôn nhân
và gia đình trong nhân dân chưa được thưòng xuyên, có noi còn coi
thưòng cả những thủ tục pháp lý cần thiết dẫn tói việc đăng ký hộ tịch
chưa được kiện toàn chặt chẽ (cha, mẹ khi sinh con không đăng ký khai
sinh cho con ; nam, nữ chung sống vói nhau như vợ chồng nhưng không
đăng ký kết hôn...) xảy ra khá nhiều ; Từ đó, việc kiểm soát tuân thủ
Luật hôn nhân và gia đình gặp nhiều khó khăn, nhiều trưòng hợp khi
xảy ra tranh chấp cần phải xét xử tại toà án nhấn dân hoặc hành vi dã


gây hậu quả nghiêm trọng, các cơ quan chức năng mói biết là hành vi
vi phạm Luật hôn nhân và gia đình.
Đối vói các án kiện hôn nhân và gia đình củng rất đa dạng, thể hiện
ỏ các loại vụ việc khác nhau: các tranh chấp về yêu cầu cấp dưõng, xác
định cha, mẹ cho con (kể cả trưòng hợp con trong hoặc ngoài giá th ú );
yêu câu huỷ việc kết hôn trái pháp luật ; yêu cầu huỷ việc nuôi con nuôi ;
yêu cầu ly hôn, chia tài sản của vợ chông... việc giải quyết hậu quả pháp
lý đối với các loại án kiện hôn nhân và gia đình cũng rất phức tạp. Thực
tế xét xử, do không nắm vững pháp luật, hoặc do những quy dịnh trong
Luật hôn nhân và gia đình chưà cụ thể, chi tiết mà dẫn tói cách hiểu, áp
dụng pháp luật không thống nhất của một số toà án ; Đặc biệt là của một
số thẩm phán khi xét xử các vụ kiện về hôn nhân và gia đình đã dẫn tối
một số phán quyết của toà án chưa dạt lý, thấu tình, gây nhiều tranh cãi
và ảnh hưởng không nhỏ tói quyền lợi của đương sự.
Tình hình trên đây đòi hỏi Luật hôn nhân và gia đình 1986 cân phải
được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp vói tình hình phát triển về kinh tế xã hội của đất nước ; phù hợp vói thực tế đòi sống hôn nhân và gia đình
trong xã hội ta hiện nay, đó là nhu cầu khách quan của toàn xã hội.
Thòi gian vừa qua, trong công tác hoàn thiện một bưóc hệ thống pháp
luật, đáp ứng vói tình hình đổi mói của đất nưóc, Nhà nưóc ta đã ban

hành nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh trên nhiều lĩnh vực khác nhau
như Luật công ty (1990) ; Luật đất dai (1993), Luật hợp tác xã, Bộ luật
dân sự (1995)... xét tổng hoà các quan hệ xã hội, quá trình thực hiện
Luật hôn nhân và gia đình không chi đơn thuần đối vói các quy định
trong Luật hôn nhân và gia đình mà cần phải kết hợp thực hiện một
cách đông bộ nhũng quy định có liên quan của hệ thống pháp luật. Việc
Nhà nưóc ta dã ban hành một số văn bản pháp luật có liên quan đến
lĩnh vực hôn nhân và gia đình, đòi hỏi Luật hôn nhân và gia đình 1986
cần được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp vói hệ thống pháp luật của Nhà
nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Qua quá trình nghiên cứu pháp luật hôn nhân và gia đình của nưóc
ta từ năm 1945 đến nay, chúng tôi đã chọn đề tài "sự phát triển của
Luật hôn nhân và gia dinh Việt Nam và những vấn dề cần sửa dổi, bổ
sung Luật hôn nhân và gia đình 1986" làm luận văn tốt nghiệp hệ Cao
học luật.
2. Tinh hinh nghiên cứu đê tài

Hôn nhân và gia dinh là những hiện tượng xã hội. Trong xã hội có
giai cấp, các quan hệ hôn nhân và gia đình cũng như những quan hệ
xã hội khác đều được điều chỉnh bằng pháp luật của Nhà nước.
Ỏ Việt Nam, đưói chế dộ phong kiến, các quan hệ hôn nhân và gia


đình cũng được ghi nhận điều chỉnh bằng pháp luật hoặc tập quán.
Dưói thòi Pháp thuộc (trưóc năm 1945), Thực dân Pháp đã ban hành
ba Bộ luật dân sự trong đó có ghi nhận chế độ hôn nhân và gia đình,
tương ứng ba miền Bắc - Trung - Nam.
Sau năm 1954, đế quốc Mỹ đã thay chân thực dân Pháp nhảy vào
miền Nam nưóc ta. Dưói chế độ Mỹ - Nguỵ, một số văn bản pháp luật
diều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình cũng được ban hành. Nhìn

chung, chế độ hôn nhân và gia dinh ỏ Việt Nam trưóc năm 1945 và ỏ
Miền Nam trưóc năm 1975 phản ánh ý chí của nhà nước thực dân, phong
kiến, di ngược vói quyền lợi của dân tộc, của nhấn dân lao động.
Nhà nước ta, ngay từ khi ra dồi (1945) cho đến nay, theo từng thòi
kỳ cách mạng, cùng với sự phát triển của đất nưóc, hệ thống pháp luật
hôn nhân và gia đình cũng dân được hoàn thiện. Chế độ hôn nhân và
gia đình được ghi nhận trên nguyên tắc dân chủ, tiến bộ, bình đẳng và
được bảo đảm thực hiện trong cuộc sống, bảo đẳm lợi ích của nhân dân
lao động.



Hiện nay, trước tình hình đổi mói của đất nưóc, các điều kiện kinh
tế - xã hội phát triển có ảnh hưởng nhiều tói các quan hệ xã hội trong
đòi sống hôn nhân và gia đình. Việc áp dụng và thực hiện Luật hôn
nhân và gia đình năm 1986 có những điều không còn phù hợp, chưa cụ
thể, đòi hỏi cần phải được sửa đổi, bổ sung. Từ trước tới nay, đã có
một số bài viết trên các tạp chí khoa học, một số luận văn tốt nghiệp
cử nhân luật có dề cập tói vấn đề hôn nhân và gia đình. Trong cuốn
"Luật hôn nhân và gia đình - t r ả lời 120 câu hỏi" của Nguyễn Thế Giai
(Nxb chính trị Quốc gia-1993) cũng chỉ đề cập tói nội dung cơ bản của
Luật hôn nhân và gia đình. Tuy nhiên, việc nghiên cứu nội dung các
chế định cụ thể theo Luật hôn nhân và gia đình 1986 chưa có tính hệ
thống, đầy đủ. Đề tài nghiên cứu của chúng tôi lần dầu tiên đặt vấn đề
nghiên cứu toàn diện về hình thúc, nội dung nhũng văn bản pháp luật
hôn nhân và gia đình do Nhà nưóc ta ban hành, đặc biệt nội dung của
Luật hôn nhân và gia đình 1986 trong quá trình thực hiện và áp đụng, có
điều nào phù hợp hoặc chưa phù hợp với tình hình thực tế đòi sống hôn
nhân và gia đình, với các điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay ; từ đó có
những kiến nghị, giải pháp cho việc sủa dổi, bổ sung Luật hôn nhân và gia

đình 1986, nhất là trong giai đoạn hiện nay, dự luật hôn nhân và gia đình
mới đang dược nhà nưóc ta soạn thảo.
3. Phạm vi nghiên cứu đê tài

Mục dích của đề tài nhằm hệ thống hoá các văn bản pháp luật về
hôn nhân và gia đình của Nhà nưóc ta từ cách mạng tháng Tám (1945)
đến nay ; khẳng định sự phát triển của hệ thống pháp luật hôn nhân


và gia dinh Việt Nam qua các thời kỳ ; chúng tỏ các quan hệ hôn nhân và
gia dinh luôn được điều chỉnh bằng pháp luật, trong đó còn thể hiện truyền
thống, tập quán tốt dẹp mang đậm đà bản sắc dân tộc của gia đình Việt
Nam ; khẳng dịnh các quan hệ hôn nhân và gia đình có tính 'chất, nội đung
riêng, khác với các quan hệ xã hộì thuộc các ngành luật khác điều chỉnh và
rất cần thiết dược pháp luật diều chỉnh trên cd sỏ những nguyên tắc riêng
có của hệ thống quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình. Mặt khác, các
quan hệ hôn nhân và gia đình phụ thuộc vào sự phát triển của các diều kiện
kinh tế, văn hoá - xã hội và đặc biệt là truyền thống tập quán tốt đẹp của
dân tộc. Trong giai đoạn hiện nay, vấn dề cần sửa đổi, bổ sung Luật hôn
nhân và gia đình 1986 là thực tế khách quan, hợp vói quy luật.
Vì vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu tập trung vào các vấn đề :
- Sự phát triển của pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam tù cách
mạng tháng Tam (1945) đến nay.
- Thực tế áp dụng một sô quy dịnh của Luật hôn nhân và gia đình
1986 ; những hạn chếj vướng mắc.
- Sự cần thiết phải sửa dổi, bổ sung Luật hôn nhân và gia đình 1986.
- Nhũng kiến nghị cụ thể về việc sửa đổi, bổ sung một số diều của
Luật hôn nhân và gia dinh 1986.
4. Phương pháp nghiên cứu đê tài


Dựa trên phép duy vật biện chứng của triết học Mác-íxnin nhằm tìm
ra mối liên hệ giữa các hiện tượng để đánh giá vấn dề một cách khoa học.
Mặt khác, bằng các phương pháp ỉịch sử, phần tích, tổng hợp, so sánh
đối chiếu, khi nghiên cứu đề tài, chúng tôi nêu rõ sự phát triển của
pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam tù cách mạng tháng Tám
(1945) đến nay. Nêu rõ thực tế áp đụng Luật hôn nhân và gia dinh 1986
trong những năm qua : những kết quả đạt được và những mặt hạn chế,
vướng mắc ; các quy định nào của luật dã hợp lý hay chưa phù hợp vói
thực tiễn... từ đó khẳng định sự cần thiết Nhà nước ta phải sửa đổi, bổ
sung Luật hôn nhân và gia đình 1986 ; nêu rõ những kiến nghị về việc
sủa đổi, bổ sung một số chế dịnh trong Luật hôn nhân và gia đình 1986
cho phù hợp vói thục tế đòi sống về hôn nhân và gia đình ỏ nước ta
trong thời kỳ đổi mói của đất nưóc hiện nay.
5. Điểm mói và ý nghía của đầ tài

Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên có tính hệ thống và khá toàn
điện về sự phát triển của pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam từ
1945 đến nay; Đồng thòi, dề tài này cũng nghíèn cứu và chỉ rõ những
hạn chế trong quá trình áp dụng Luật hôn nhân và gia đình 1986, khẳng
định sự cần thiết Nhà nưóc ta phải sửa dổi Luật hôn nhânvàgia đình


cho phù hợp với sự phát triển của các điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay.
Quá trình thực hiện và áp dụng Luật hôn nhân và gia dinh 1986 đã
được hơn 10 năm kể từ khi Luật có hiệu lực thi hành (03.1.1987) ; Bên
cạnh những thành tựu đã đạt dược, chế độ hôn nhân và gia đình XHCN
ỏ nưóc ta được xây dựng và củng cố, truyền thống, tập quán tốt đẹp
của dân tộc dược gìn giữ, phát huy ; các chuẩn mực đạo đúc mói được
hình thành... còn có nhiều hành vi vi phạm Luật hôn nhân và gia đình
vói nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân pháp luật

hôn nhấn và gia đình chưa được hoàn thiện, một số quy định của Luật
chưa theo kịp vói cuộc sống, vói các điều kiện kinh tế - xã hội ; một số
điều luật không chặt chẽ, thiếu cụ thể dẫn tói cách hiểu và áp dụng
không thống nhất của các cơ quan nhà nưóc có thẩm quyền, không
tránh khỏi sự tuỳ tiện khi áp dụng, ảnh hưởng tói quyền lợi của công
dấn, tói sự bất ổn của các quan hệ hôn nhân và gia đình.
Vói đề tài "sự phát triển của Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
và những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Luật hôn nhân và gia đình 1986"
chúng tôi khẳng định sự cần thiết Nhà nưóc ta phải sửa đổi, bổ sung
Luật hôn nhân và gia đình 1986 cho phù hợp vói tình hình hiện nay ;
nêu rõ những vấn đề cân được sửa đổi, bổ sung và các giải pháp sửa
đổi, bổ sung như thẽ nào.
chúng tôi hy vọng vói nội dung mà đề tài nghiến cứu sẽ đóng góp
vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hôn nhân và gia đình ỏ nước
ta hiện nay, đặc biệt dối vói dự luật hôn nhân và gia dinh đang dược
xây dựng. Các quan điểm mà chúng tôi đưa ra nhằm làm sáng tỏ quy
định của Luật hôn nhân và gia đình 1986, tạo điều kiện cho việc áp
dựng luật theo dúng tinh thần nội dung của một số điều luật đang gây
tranh cãi cả về học lý và thực tế.
6. Cơ cấu của luận án

Ngoài lòi mỏ đầu, phẳn kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo,
luận án được kết cấu vói hai chương:
Chương I : Sụ phát triển của pháp luật hôn nhân và gia đình Việt

Nam từ cách mạng tháng Tám (1945) đến nay.
Chương II : Thực tiễn áp dụng Luật hôn nhân và gia dinh 1986 và
sự cần thiết sửa dổi, bổ sung Luật hôn nhân và gia đình trong giai đoạn
hiện nay. (Trong đó Chương II là nội dung chủ yếu của luận án).
Tôi xin trân trọng cảm ơn, thây Dinh Trung Tụng PTS luật học đã

nhiệt tình hưóng dẫn và giúp đõ tôi hoàn thành bản luận văn này.
Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng chí và
các bạn đồng nghiệp. Xin chân íỉĩành cảm ơn.

/T


CHƯƠNG I

S ự PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNiG TÁM (1945) ĐEN n a y

Với ý nghĩa Luật hôn nhân và gia đình là một bộ phận của cuộc Cách
mạng tư tưởng và văn hoá, là công cụ pháp lý của Nhà nưóc nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình. Việc
nghiên cứu lịch sử phát triển của Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
phù hợp vói sự phát triển theo từng giai đoạn Cách mạng nưóc ta là
logic, khoa học.
I
- PHÁP LUẬT HỒN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
TÙ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954

1.
Trưóc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Việt Nam là một nưóc
thuộc địa nửa phong kiến do thực dân Pháp đô hộ. Cùng với việc duy
trì quan hệ sản xuất phong kiến, thực dân Pháp và giai cấp địa chủ
phong kiến còn lợi dụng chế dộ hôn nhân và gia đình phong kiến đã
tồn tại và được duy trì từ nhiều thế kỷ ỏ Việt Nam để củng cố nền
thống trị của chúng. Thực hiện chính sách "Chia để trị", Thực dân Pháp
đã chia nước ta thành ba miền khác nhau và ỏ mỗi miền ban hành, áp

dụng theo từng Bộ dân luật cụ thể:
- ỏ Bắc Kỳ áp dụng những quy định theo Bộ dân luật ban hành năm 1931.
- ỏ Trung kỳ áp dụng những quy định theo Bộ dân luật 1936.
- ỏ Nam Kỳ áp dụng Bộ dân luật giản yếu Nam kỳ 1883.
Thục dân Pháp cho ban hành nhũng Bộ dấn luật này phần nhiều đã
dựa theo Bộ dân luật của cộng hoà Pháp (1804), kết hợp lợi dụng hệ
thống pháp luật và những tập tục lạc hậu của xã hội phong kiến Việt
Nam. Chế độ hôn nhân và gia đình theo quy định tại ba Bộ dân luật
này dù khác nhau ỏ những điều luật cụ thể. Song nhìn chung đều bao
gôm nội dung giống nhau :
- Cả ba Bộ dân luật đều thừa nhận chế độ nhiều vợ (chế độ đa thê),
cho phép ngưòi chông có quyền được lấy nhiều vợ. Tại Điều 79 - Bộ
dân luật 1931 đã quy định một cách minh thị: "có hai cách giá thú hợp
pháp : Giá thú về chính thất và giá thú về thú thất" và theo Diều 80
củng của Bộ luật này quy định "chua lấy vợ chính thì không được lấy
vợ thú" ! Chế độ đa thê trong xã hội phong kiến Việt nam gây nhiều
đau khổ cho chị em phụ nữ, sự bất công đối vói ngưòi vợ trong gia đình.
Hiện tượng "năm thê bảy thiếp" trong xã hội phong kiến Việt nam trưóc


Cách mạng Tháng Tám (1945) dược xem là bình thưòng với quan niệm
" Trai tài năm, bảy vợ, gái chính chuyên chỉ một chồng". Bên cạnh dó,
theo quy định của ba Bộ dân luật này còn dịnh rõ trật tự của các bà
vợ trong gia đình (trật tự trong thê đẳng). Vợ chính thất'(còn gọi là vợ
cả) là ngưòi có nhiều quyền hành nhất trong các bà vợ của người chồng.
Vợ thứ thất (còn gọi là vợ lẽ) phải phục tùng vợ chính thất. Bộ dân
luật 1931 đã định rõ "bàn thò gia tiên gia dinh nhà chồng không khi
nào được dọn khỏi chỗ ỏ của bà vợ chính thất".
4 Chế dộ đa thê tạo thêm điều kiện củng cố quyền gia trưởng của
người chồng. Trong quan hệ'VỢ chồng thì ngưòi chồng là ngưòi gia

trưởng, ngưòi vợ phụ thuộc chổng về mọi mặt với quan niệm "Thuyền
theo lái, gái theo chồng", phàm ngưòi đàn bà lấy chồng là thuộc hẳn về
gia đình nhà chồng, sống thì gửi thịt, chết thì gửi xưong; Tập quán của
xã hội phong kiến và quy dịnh của pháp luật đã trói chặt người vợ vào
vị trí là nô lệ trong gia đình. Các quyền về nhân thân và tài sản đều do
ngưòi chồng nắm quyền. Chỗ ỏ của vợ chồng do ngưòi chồng quyết
định, nếu ngưòi vợ bỏ nhà chồng mà đi tuy có lòi chồng hối thúc về mà
không về thì đó là một trong những duyên cớ ly hôn theo yêu cầu của
ngưòi chồng (Điều 118 Bộ dân luật Bắc kỳ 1931). Người vợ chỉ được
làm một nghề nghiệp nào đó nếu dược chồng cho phép ; ngưòi vợ chỉ
được thay mặt chồng đối vói nhu câu gia vụ của gia dình...;y
- Duy trì quan hệ bất bình dẳng giữa nam và nữ trong gia đình vói
quan niệm "nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô", (một con trai cũng là
có, mưòi con gái cũng coi nhu không có). Bảo vệ và củng cố quyền của
ngưòi gia trưởng, phân biệt đối xử giữa các loại con, coi rẻ quyền lợi
của con cái, con ngoài giá thú không được phép xin truy nhận cha, mẹ
của mình trưóc toà án.
Diều 204 Bộ dân luật 1931 quy định "quyền chủ tể vói tất cả mọi
ngưòi đồng cư trong nhà là quyền của ngưòi gia trưởng". "Con cháu ỏ
cùng nhà vói cha mẹ, ông bà nội thì thuộc hẳn quyền ngưòi gia trưởng;
(Điều 206 Bộ dân luật Bắc kỳ).Quyền của ngưòi gia trưởng được áp
dụng đối vói con cháu trong gia đình bao gồm cả quyền "trừng giói", đó
là quyền được xin từ con nếu là con bất hiếu, quyền được yêu cầu
giam cầm con cái khi con cái phạm lỗi...
Việc phân biệt đối xử giữa các loại con trong gia dinh được thừa nhận,
dặc biệt đối vói người con ngoài giá thú: "Nếu là con loạn luân hay con
ngoại tình của ngưòi mẹ, thì hộ lại không được đăng ký sự khai nhận
đúa con hoang ấy. Nếu hộ lại đã trót khai nhận thì coi như không và
vô hiệu" (Điều 168 Bộ dân luật Bắc kỳ 1931). Đối với con ngoài giá thú,
pháp luật thưòng ghi nhận là "con hoang", "con tư sinh", "con ngoại tình",

"con loạn luân" để phân biệt với con "chính thức" (con trong giá thú);

o


Con ngoài giá thú không được hưởng quyền lợi như con trong giá thú
kể cả các quyền nhân thân và tài sản. Suốt đòi chúng phải mang bản
án là con hoang, con tư sinh hay con ngoại tình.
- Chế độ hôn nhân và gia đình ỏ nưóc ta trưóc Cách mạng Tháng
Tám (1945) đã duy trì chế độ hôn nhân cưõng ép, phụ thuộc vào cha
mẹ, việc kết hôn của con cháu phải được những ngưòi thân trưởng chấp
thuận. Cổ luật phong kiến Việt Nam đã thừa nhận như một tập quán
với quan niệm "cha mẹ đặt đấu con ngồi đó", "áo mặc không qua khỏi
đâu"... và cả ba Bộ dân luật cũng đã quy định một cách minh thị. Theo
Diều 77 Bộ dân luật Bắc và dấn luật Trung cũng tương tự như Bộ dấn
luật giản yếu, nếu còn cha mẹ, việc giá thú bao giò củng phải được cha
mẹ ưng thuận. Nếu cha mẹ không đồng ý, phải cần có ngưòi cha ưng
thuận. Nếu trong cha mẹ có một ngưòi chết hay không thể bày tỏ ý chí
(bị điên), thì ngưòi kia ưng thuận là đủ. Nếu cả cha và mẹ không còn,
phải có sạ ưng thuận của ông bà nội, nếu bà không đông ý, thì ông
bằng lòng là được!
Đối vói việc giá thú của ngưòi đàn bà goá, cổ luật phong kiến Việt
Nam (Điều 320 luật Nhà Lê, Điều 98 (lệ thứ nhất) - (Luật Gia Long)
cũng đã được dự liệu : khi ngưòi quả phụ hết tang chồng, muốn ỏ goá,
nếu có nhũng ngưòi nào, ngoài ông bà, cha mẹ đẻ, bắt tái giá sẽ bị hạ
một bậc. Việc giá thú sẽ phải huỷ bỏ và ngưòi quả phụ sẽ trỏ về nhà
chồng cũ. Tập tục này đã được coi là giải pháp của Bộ dân luật giản
yểu (1883) : "Ngưòi quả phụ muốn tái giá phải được nhũng ngưòi bà
con họ hàng nhà chồng ưng thuận. Nhũng ngưòi này là nhũng ngưòi mà
ngưòi chồng, nếu giả tỷ còn sống và muốn lấy vợ cũng phải xin họ ưng

thuận. Nếu không còn tiền nhân hay bàng nhân trong họ nhà chồng,
thì phải hỏi sự ưng thuận trong gia đình ngưòi quả phụ". Thạc tế trong
xã hội phong kiến Việt Nam, các con cháu trong gia đình, dù đã thành
niên hay chưa, khi kết hôn đều phải có sự ưng thuận của cha mẹ, ông
bà hay các bậc tôn trưởng trong gia đình. Nếu thiếu sự ưng thuận đó,
hôn thú sẽ bị coi là vô hiệu.
- Một trong nhũng điều kiện để việc kết hôn của nam nữ có giá trị
pháp luật là phải tuân thủ thòi kỳ cư tang và thòi kỳ cư sương (còn gọi
là thòi kỳ ỏ vậy đối vói ngưòi đàn bà goá). Theo tập tục của xã hội
phong kiến, trên quan điểm nho giáo, trong gia đình đang có tang thì
không thể tiến hành việc giá thú (kết hôn) của con cháu, đó là dạo hiếu
của con cháu đối vói các bậc tôn trưởng, v ấ n đề dể tang giữa những
ngưòi thân thuộc trong gia đình phong kiến Việt nam đã được Bộ quốc
triều hình luật dòi nhà Lê quy định rất nghiêm ngặt, chặt chẽ. Bộ dân
luật Bắc kỳ 1931 và Trung kỳ 1936 đã quy định rằng : Nếu trong gia
dinh có đại tang thì con cháu phải đợi sau 27 tháng mói có thể kết hôn.


Trường hợp có trùng tang thì thòi hạn để tang của con cháu là không
quá 30 tháng. Đối vói vợ chồng, nếu vợ chết trước, chông phải dể tang
vợ 12 tháng (một năm) mói được tái thú. Nếu chồng chết thì vợ phải
để tang chồng sau 27 tháng mói có thể tái giá. Thòi kỳ cư sương (thòi
kỳ ỏ vậy) buộc ngưòi đàn bà goá phải dợi sau hạn 10 tháng kể từ ngày
chồng chết hoặc tù ngày phán quyết cho vợ chông ly hôn của toà án
có hiệu lực pháp luật, Ngưòi vợ goá mói được kết hôn với ngưòi khác.
Quy định này đã dựa theo quan điểm của Bộ dân iuật Pháp 1804 với
mục đích nhằm tránh lẫn lộn về con cái.
- v ề vấn đề ly hôn, ba Bộ dân luật trên đây đã đặt việc giải quyết ly
hôn dựa trên cơ sỏ lỗi của vợ chông, những duyên cớ ly hôn của vợ, chồng
thực chất là vi phạm nghĩa vụ giữa vợ chông theo luật dịnh. Điều 118 Bộ

dân luật Bắc kỳ và Điều 117 Bộ dân luật Trung Kỳ đã quy định nhũng
duyên có ly hôn riêng cho vợ (chồng). Chồng có thể xin ly hôn vì vợ phạm
gian (ngoại tình); vì vợ đã bỏ nhà chồng mà di tuy dã có lòi chông hối
thúc về mà không về ; vì vợ thứ đánh chửi, bạo hành vói vợ chính...
Đặc biệt Bộ dân luật giản yếu 1883 dã quy định việc xin ly hôn chỉ
do ngưòi chồng quyết định, ngưòi vợ không có quyền đó và áp dụng
chế độ "Tam bất khứ" cho ngưòi vợ : Theo cổ luật phong kiến Việt
Nam, chồng không có quyền "rẫy" vợ nếu : Hai vợ chồng nghèo sau khi
mỏi cưới nhau đã trỏ nên giàu có; Ngưòi vợ đã dể tang nhà chồng 3
năm; ngưòi vợ không còn nơi nương tựa để trỏ về nhà...
Trên đây là một số dặc điểm của chế độ hôn nhân và gia đình ỏ nước
ta trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 được ghi nhận theo ba Bộ
dân luật mà thực dân Pháp ban hành ỏ 3 miền Bắc - Trung - Nam. Chế
độ hôn nhân và gia dinh đó là công cụ pháp lý của Nhà nưóc Thực dân
phong kiến nhằm củng cố và bảo vệ lợi ích của Nhà nưóc thực dân
phong kiến, củng cố ách thống trị của thực dân Pháp ỏ Việt Nam.
Ngay sau khi ra đòi (3.2.1930) Đảng Cộng sản Việt Nam đã dề ra
nhiệm vụ phải xoá bỏ chế độ hôn nhân và gia đình phong' kiến lạc hậu,
coi đó là một yêu cầu cấp thiết của cuộc đấu tranh giải phóng phụ nữ
nói riêng, của sự nghiệp cách mạng nói chung. Trong chưong trình hành
động của Đảng Cộng Sản Việt nam vào tháng 6 năm 1932, Đảng ta dã
dề ra yêu cẳu đấu tranh đòi "bỏ hết thảy các pháp luật và tục lệ hủ bại
làm cho đàn bà không được bình đẳng với đàn ông, bỏ chê độ áp bức
của cha mẹ đối vói con cái, của chông đối vói vợ... c ấ m tục lấy nhiều
vỢ, vợ hầu, vợ Jẽ ; quyền dàn bà được giữ lạĩco n mình lúc ly dị"
Vào thòi kỳ này trong các chương trình hành dộng của thanh niên,
(1) V ă n kiện D àn g từ 27.10.1929 đến ngày 7.4.1935 - N X B S T H à N ội 1964. T r.305).

■4 r \



phong trào dấn tộc, dân chủ (1936 - 1939) cũng thể hiện nội dung yêu
câu dấu tranh đó.
2. Ngày 2.9.1945 Cách mạng Tháng Tám thành công. Tại quảng trường
Ba đình lịch sử, Bác Hồ - Vị cha già kính yêu của dân tộc, đã đọc bản
tuyên ngôn độc lập, khai sinh nưóc Việt nam dân chủ cộng hoà. Ngay
tù khi ra đòi, Nhà nưóc ta đã rất quan tâm và coi trọng việc soạn thảo,
ban hành một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh (trong đó có Luật hôn
nhân và gia đình), nhằm củng cố và bảo vệ thành quả của Cách mạng,
phục vụ lợi ích của nhân dằn lao động. Tuy nhiên, sau Cách mạng Tháng
Tám năm (1945), thực dân Phâp đã có âm mưa trỏ lại xâm lược nưóc
ta một lần nữa. Cuối năm 1946, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
đã bùng nổ trong toàn quốc. Nhân dân cả nước nghe theo lòi kêu gọi
của Hồ Chủ Tịch, tiến hành cuộc kháng chiến giữ nưóc vĩ đại.(Những X
năm đầu của cuộc Cách mạng, trong hoàn cảnh phải đối phó vói thù
trong, giặc ngoài, phải chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. Nhà
nưóc ta chưa thể ban hành ngay một đạo luật hôn nhân và gia đình.
Mặt khác, trong thời gian này, do dặc điểm của cách mạng Việt Nam :
Những năm đầu sau cách mạng, quan hệ sản xuất phong kiến vẫn còn
ảnh hưỏng, chỉ hạn chế bóc lột phần nào, vốn là cơ sỏ của chế dộ hôn
nhân và gia đình phong kiến. Việc xoá bỏ chế độ hôn nhân và gia đình
phong kiến lạc hậu không phải dễ dàng và nhanh chóng.
Đây chính là một bộ phận của cuộc cách mạng tư tưởng và văn hoá,
việc xoá bỏ những phong tục, tập quán phong kiến lạc hậu đã ăn sâu
lâu đòi trong tiềm thúc của nhân dân ta đòi hỏi phải kiên trì. Trong
những năm đầu (1945 - 1950), đối với lĩnh vực hôn nhân và gia đình,
Đảng và Nhà nưóc ta đã chủ trương tiến hành phong trào vận dộng đòi
sống mói, nhằm vận động quần chúng nhân dân tự nguyện xoá bỏ những
hủ tục phong kiến lạc hậu trong đòi sống hôn nhân và gia đình. Việc
áp dụng pháp luật thòi gian này, theo sắc lệnh số 90 -S L ngày 10.10.1945

của chủ tịch nưóc Việt nam dân chủ cộng hoà, vẫn cho phép vận dụng
những quy dịnh trong pháp luật củ có chọn lọc, theo nguyên tắc không
được trái vói lợi ích của nhân dân, của chính thể Nhà nưóc Việt Nam
dân chủ cộng hoà. Như vậy, theo sắc lệnh số 90 - SL của chủ tịch nưóc,
các quy định về hôn nhân và gia đình trong ba Bộ dân luật 1931 ỏ Bắc
kỳ, Bộ dân luật 1936 ỏ Trung kỳ và Bộ dân luật giản yếu 1883 ỏ Nam
kỳ vẫn có hiệu lực thi hành trên toàn cõi Việt nam sau ngày thành lập
chính quyền nhân dânẠ
Năm 1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nưóc Việt nam dân chủ cộng
hoà ra đòi ghi nhận thành quả cách mạng, quyền dân tộc tự quyết, các
quyền và nghĩa vụ công dân... Tại Điều 9 Hiến pháp 1946 ầ ã ghi nhận
quyền bình dẳng giữa nam và nữ về mọi mặt. Đây là cơ sỏ pháp lý để


đấu tranh xoá bỏ chế độ hôn nhân và gia dinh phong kiến, xây dựng
một chế độ hôn nhân và gia đình mói dân chủ và tiến bộ. Hơn nữa,
trước và sau Cách mạng, trong thực tiễn các cuộc đấu tranh, các phong
trào thanh niên, phụ nữ tham gia ngày càng đông đảo vào công việc xã
hội, dần dân thoát khỏi những ràng buộc của chế dộ hôn nhân và gia
đình phong kiến. Cũng trong thòi gian này, cùng vói việc thi hành chính
sách ruộng đất, quyền bình đẳng giữa nam và nữ về mặt kinh tế đã được
Nhà nưóc bảo đảm. Tình hình phát triển của xã hội về mọi mặt kinh
tế, chính trị, quân sự trong quá trình đấu tranh cách mạng chống dế
quốc và phong kiến, cùng vói sự phát triển của phong trào giải phóng
phụ nữ, dòi hỏi phải xoá bỏ một số chế định trong các Bộ dân luật cũ
đối với các quan hệ hôn nhân và gia dinh đang cản trỏ bưóc tiến của
xã hội; nhằm động viên sức ngưòi, sức của bảo đảm cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp thắng lợi, Nhà nưóc ta cần phải quy định những
nguyên tắc mói về hôn nhân và gia đình cho phù hợp vói thục tế. Vì
vậy, trong năm 1950 Nhà nưóc ta đã cho ban hành hai sắc lệnh đầu

tiễn có quy định về hôn nhân và gia đình ; Đó là sắc lệnh số 97 - SL
ngày 22.5.1950 sửa đổi một số quy lệ và chễ định trong dẩn luật và sắc
lệnh số 159 - SL ngày 17.11.1950 quy định vấn đề ly hôn.
Sắc lệnh số 97 - SL ngày 22.5.1950 gồm c<5 15 diều, trong dó có 8
điều quy dịnh về hôn nhân và gia đình, các điều khác quy dịnh về một
số nguyên tắc của pháp luật dân sự. Nội dung của sắc lệnh dã quy định:
- Xoá bỏ tính cách phong kiến của quyền gia trưởng cũ quá ràng buộc
và áp bức cá nhân, trái vói mục dích giải phóng con người của một nền
pháp chế dân chủ. Vì thế, ngưòi con đã thành niên tù nay có quyền tự
chỉ huy mình và quản trị tài sản riêng. Con đã thành niên lấy vợ, lấy
chồng không cần phải có sự thoả thuận đồng ý của cha mẹ hoặc của
một thân trưởng nào khác (Điều 2).
- Xoá bỏ việc cấm kết hôn trong thòi kỳ gia đình có tang, "trong thòi
kỳ tang chế vẫn có thể lấy vợ, lấy chồng được" (Điều3) ; Đồng thòi sắc
lệnh cũng đã quy định, cho phép ngưòi dàn bà ly dị có thể lấy chông
khác ngay sau khi có án tuyên ly dị nếu dẫn chứng được rằng mình
không có thai hoặc dang có thai (Điều 4).
- Thực hiện nam nữ bình đẳng trong gia đình : Đối vói ngưòi đàn bà
có chồng có toàn năng lực thực hiện mọi hành vi dân sự, không cần
phải dược chông cho phép như trước nữa (Điều 6).
- Xoá bỏ quyền "trừng giới" của cha mẹ đối vói con : "Cha mẹ không
có quyền xin giam cầm con cái khi chúng phạm lỗi" (Điều 8).
- Cho phép nguòi con hoang vô thừa nhận dược quyền thưa trưóc
toà án để truy nhận cha, mẹ của mình (Điều 9).


- Bảo vệ quyền thùa kế của cha mẹ và con cái trong gia đình : Trong
lúc còn sinh thòi, ngưòi chồng goá hay ngưòi vợ goá, các con đã thành
niên có quyền xin chia tài sản thuộc quyền sỏ hữu của ngưòi chết sau
khi dã thanh toán tài sản chung (Điều 11)...

Sắc lệnh số 159 - SL ngày 17.11.1950 quy định vấn đề ly hôn gôm có
9 điều chia thành 3 mục : Duyên có ly hôn, thủ tục ly hôn và hiệu lực
của việc ly hôn. v ề nội dung:
- Sắc lệnh dã quy định thích ứng luật lệ ly hôn, công nhận quyền tự
do giá thú (kết hôn) và tự do ly hôn ; xoá bỏ sự phân biệt không bình
đẳng về các duyên có ly hôn riêng cho vợ và chồng trong các Bộ dân
luật cũ và quy định các duyên có ly hôn chung cho cả hai vợ chồng là :
Ngoại tình; một bên can án phạt giam ; Một bên mắc bệnh điên hoặc
một bệnh khó chữa khỏi; một bên bỏ nhà đi quá 2 năm không có duyên
có chính đáng ; vợ chồng tính tình không hợp hoặc đối xử vói nhau đến
nỗi không thể sống chung dược (Diều 2).
- Đon giản thủ tục ly hôn, theo Điều 3 của sắc lệnh đã quy định vợ
chồng có thể xin thuận tình ly hôn và khi xử việc ly hôn, toà án áp dụng
thủ tục tố tụng thường như xử các việc hộ khác.
Tuy nhiên, trong trưòng hợp hai vợ chông xin thuận tình ly hôn nếu
toà án nhân dân huyện hay thị xã hoà giải không thành, và nếu sau đó
một tháng, hai vợ chồng vẫn giữ ý kiến xin ly hôn, thì toà án nhân dân
huyện hay thị xã sẽ chính thức công nhận sự ly hôn (Điều 4).
- Sắc lệnh đã quy định việc bảo vệ phụ nữ có thai và thai nhi trong
việc ly hôn : Nếu ngưòi vợ có thai thì vợ hay chồng có the xin toà án
hoãn đến sau kỳ sinh nỏ mói xử việc ly hôn (Diều 5).
- Thực hiện nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của ngưòi con chưa thành
niên khi ly hôn : "Toà án sẽ căn cứ vào quyền lợi của các con vị thành
niên dể ấn định việc trông nom, nuôi nấng và dạy dỗ chúng. Hai vợ
chồng đã ly hôn phải cùng chịu phí tổn về việc nuôi dạy con, mỗi ngưòi
tuỳ theo khả năng của mình" (Điều 6).
- Thống nhất luật lệ về ly hôn trong toàn quốc: kể từ khi sắc lệnh
này được công bố các việc xét xủ ly hồn trong phạm vi cả nước đều
phải tuân theo những quy định trong sắc lệnh này. 'Như vậy, hai sắc
lệnh số 97 - SL và sắc lệnh số 159 - SL đã góp phần đáng kể vào việc

xoá bỏ chế độ hôn nhân và gia đình phong kiến, giải phóng phụ nữ
thoát khỏi chế độ dó, góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội Việt
nam trong thòi kỳ Cách mạng dân tộc, dân chủ. Nội dung của hai sắc
lệnh đã thể hiện tính dân chủ và tiến bộ hơn rất nhiều so với chế độ
hôn nhân và gia đình phong kiến. Tuy vậy, do được ban hành trong
hoàn cảnh xã hội và điều kiện lịch sử nhất định, hai sắc lệnh này còn


có mặt hạn chế : chưa xoá bỏ tận gốc và toàn diện chẽ độ hôn nhân
và gia đình phong kiến lạc hậu. Một số vấn đề trong lĩnh vực hôn nhân
và gia dinh dược quy định chưa dầy đủ, chi tiết so vói Luật hôn nhân và
gia đình hiện nay. Ví dụ: về vấn đề kết hôn và cấm kết hôn, sắc lệnh
số 97-SL mói chỉ quy định ghi nhận quyền tự do kết hôr của nam, nữ
khi đã thành niên (Điều 2); các điều kiện khác chua quy định; nội dung
các nghĩa vụ và quyền giữa cha, mẹ và con, giữa vợ và chồng cũng chua
được Sắc lệnh dự liệu. Nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng chưa được
ghi nhận; buộc ngưòi vợ goá hoặc sau khi ly hôn với chồng phải dợi sau
hạn 300 ngày mới có quyền kết 4iôn với người khác (Diều 3, Điều 4).
Đối với sắch lệnh số 159 - S L ngày 17.11.1950 khi quy định về ly hôn
đã quy định giải quyết ly hôn dựa trên những nguyên có của vợ, chồng
thực chất là lỗi của bị đơn như do một bên ngoại tình, bị can án phạt
giam... (Điều 2), là chưa dựa vào bản chất của quan hệ hôn nhân.
Theo sự phát triển của đất nước, hệ thống pháp luật hôn nhân và gia
đình cũng đần được hoàn thiện.
II
- PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
TỪ NẢM 1955 ĐẾN NẢM 1975

Ngày 7.5.1954, chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã toàn thắng, cuộc
kháng chiến trường kỳ cnìn năm gian khổ chống thực dân Pháp xâm

lược dã thắng lợi ; Tuy nhiến, đế quốc Mỹ đã thay chân Pháp nhảy vào
Miền nam nước ta, thực hiện mưu đồ xâm lược, chia cắt lâu dài đất
nước ta, sự nghiệp cách mạng Việt Nam thực hiện 2 nhiệm vụ: Miền
Bắc hoà bình bưóc vào thòi kỳ quá dộ xây dựng CNXH; Miền Nam tiếp
tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất nước nhà.
Ỏ Miền Bắc : Năm 1957, cưộc cải cách ruộng đất đã căn bản hoàn
thành, quan hệ sản xuất phong kiến - cơ sỏ của chế độ hôn nhân và
gia đình phong kiến bị xoá bỏ.
Dảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện xoá bỏ sỏ hữu tư nhân
về tư liệu sản xuất, thực hiện chính sách cải tạo XHCN, thực hiện công
hữu hoá về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức sỏ hữu toàn dân và sỏ
hữu tập thể, quản lý kinh tế bằng cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao
cấp. Năm 1960, việc cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh đã
hoàn thành và từ năm 1958, Nhà nưóc ta dã tiến hành hợp tác hoá
nông nghiệp, xác lập quan hệ sản xuất XHCN - là cơ sỏ của chế độ
hôn nhân và gia đình mói. Tuy nhiên, nhũng tàn tích của chế độ hôn
nhân và gia đình phong kiến vẫn còn ảnh hưỏng và tác động mạnh mẽ
vào đòi sống gia đình và xã hội. Tình hình đó đòi hỏi cân phải xoá bỏ
triệt để những tàn tích lạc hậu của chế độ hôn nhân và gia đình phong
kiến. "Việc ban hành đạo luật mói về hôn nhân và gia đình đã trỏ thành


một đòi hỏi cấp bách của toàn thể xã hội. Đó là một tất yếu khách
quan thúc đẩy sự nghiệp xây dựng CNXH ỏ Miền Bắc nước ta". (Tò
trình của chính phủ trước quốc hội ngày 23.12.1959 về dụ luật hôn nhân
và gia dinh, công báo số 1 năm 1960). Cũng trong thòi gian này, bản
Hiến pháp của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã được quốc hội
khoá 1, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 31.12.1959 và dược Chủ tịch nưóc
ký lệnh công bô ngày 1.1.1960. Trong Hiến pháp, chế độ hôn nhân và
gia dinh mới đã được ghi nhận ; Quyền bình đẳng giữa nam và nữ về

mọi mặt kinh tế - chính trị, văn hoá xã hội và gia đình - là cơ sỏ pháp
]ý cho chế độ hôn nhân và gia đình mói XHCN ỏ nưóc ta (Điều 24
Hiến pháp 1959). Sau các cuộc điều tra khảo sát tình hình thực tế các
quan hệ hôn nhân và gia đình (được tiến hành từ năm 1951 đến năm
1958 ỏ 11 vùng kinh tế khác nhau), lấy ý kiến thảo luận, đóng góp, bổ
sung của nhân dân; Dự luật hôn nhân và gia đình đã được Quốc hội
khoá I, kỳ họp thứ 11 chính thức thông qua ngày 29.12.1959 và được
Chủ tịch nưóc ký lệnh công bố ngày 13.1.1960 theo sắc lệnh số Ơ2/SL
(còn gọi là đạo luật sỗ 13 về hôn nhân và gia đình).
Luật hôn nhân và gia đình là công cụ pháp lý của Nhà nưóc ta được
xây dựng và thực hiện vói 2 nhiệm vụ cơ bản : Xoá bỏ những tàn tích
của chế độ hôn nhân và gia đình phong kiến lạc hậu ; Xây dụng chế
độ hôn nhân và gia đình mới XHCN. Luật này được dựa trên các nguyên
tắc cơ bản: nguyên tắc hôn nhân tụ do và tiến bộ ; Nguyên tắc hôn
nhần một vợ, một chồng; nguyên tắc nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền
lợi của người phụ nữ trong gia đình và nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của
con cái. về cấu trúc, luật hôn nhân và gia đình 1959 gồm 6 chương chia
thành 35 diều, quy định những vấn đề về nguyên tắc chung (chương I),
về kết hôn (chương II), nghĩa vụ và quyền lợi của vợ chồng (chương
III), quan hệ giữa cha mẹ và con cái (chương IV), về ly hôn (chương
V) và điều khoản cuối cùng (chương VI).
Luật hôn nhân và gia đình 1959 có hiệu lực thi hành tù ngày
13.1.1960. Việc thục hiện luật hôn nhân và gia đình 1959 ỏ miền Bắc
trong quá trình cải tạo và xây dựng cơ sỏ vật chất của chê độ XHCN
đã đạt được nhiều thành tựu to lón. Chế độ hôn nhân và gia đình
phong kiến dã dần dân được xoá bỏ vói những tàn tích lạc hậu dần
được loại bỏ trong đòi sống nhân dân. Việc thực hiện nguyên tắc hôn
nhân một vợ, một chồng dã xoá bỏ hoàn toàn chế dộ da thê. Quan
hệ bình đẳng dân chủ giữa vợ chồng và những ngưòi thân trong gia
đình : giữa cha mẹ vói con cái được hình thành là cơ sỏ xây dựng

chế độ hôn nhân và gia đình mói XHCN, xây dựng những gia đình
dân chủ, hoà thuận, hạnh phúc và bền vững (Điều 1 Luật hôn nhân
và gia đình 1959).


Quá trình thực hiện Luật hôn nhân và gia đình 1959 dã đi vào cuộc
sống và nhiều quy định đã trỏ thành tập quán tốt đẹp trong xã hội và được
nhân dân tự nguyện thực hiện như việc chấp hành độ tuổi kết hôn theo
luật dịnh, bảo đảm nguyên tắc hôn nhân tự do và tiến bộ, việc tự nguyện
thực hiện nghĩa vụ đối vói nhau giữa những ngưòi thân thuộc trong gia
đình.... Nhũng hành vi vi phạm quy định của Luật hôn nhân và gia đình,
trái pháp luật, trái vói chuẩn mực dạo đức trong xã hội đều bị dư luận lên
án. Việc thực hiện Luật, giáo dục pháp luật hôn nhân và gia đình trong
nhân dấn đã góp phân xây dựng chế độ hôn nhân và gia đình mới XHCN,
ý thức pháp luật của quần chúng nhân dân ngày càng được nâng cao.
Đối vói vùng đồng bào dần tộc thiểu số, Đảng và Nhà nưóc ta thực
hiện chủ trương tôn trọng và gìn giữ những truyền thống, tập quán tốt
đẹp của từng dân tộc, mặt khác vận động xoá bỏ những tập tục lạc hậu
trong dòi sống hôn nhân và gia đình của các dân tộc, xoá bỏ mê tín, dị
đoan. Trên cơ sỏ đạo luật số 13 (Luật hôn nhân và gia đình 1959), trưóc
đây, để bảo đảm cho việc áp dụng những quy định của luật hôn nhân
và gia đình 1959 đối vói vùng đồng bào dân tộc thiểu số cho phù hợp
vói phong tục, tập quán của từng dân tộc, Uỷ Ban thưòng vụ Quốc
hội đã phê chuẩn Điều lệ áp dụng, thi hành luật hôn nhân và gia
đình trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đó là diều lệ áp dụng
cho khu tự trị Việt Bắc được Hội đồng nhân dân khu thông qua ngày
3.7.1966, gồm 18 điều và được Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn
tại nghị quyết số 542 NQ/TVQH ngày 18.4.1968; và Điều lệ quy định
việc thi hành luật hôn nhân và gia đình 1959 trong khu tự trị Tây
Bắc do Hội đồng nhân dân khu thông qua ngày 29.10.1969 và được

Uỷ ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn tại Nghị quyết sô 873
NQ/TVQH ngày 18^12.1970 (gom 12 điều).
Hiện nay các khu tự trị đã giải thể, Luật số 13 năm 1959 đã được
Luật hôn nhân và gia đình 1986 thay thế; vì thế, các điều lệ trên
không còn có hiệu lực pháp luật. Tuy nhiên, về chính sách dân tộc
của Dảng và Nhà nước ta vẫn không thay đổi. Theo quy định tại Điều
55 Luật hôn nhân và gia đình 1986: "Đối với dân tộc thiểu số, Hội
đồng Nhà nưóc căn cứ luật này và tình hình cụ thể mà có nhũng quy
định thích hợp".
,
Như vậy : Luật hôn nhân và gia đình 1959 được Nhà nưóc ta ban
hành dã khẳng định bản chất của pháp luật XHCN, là công cụ pháp lý
của Nhà nước Việt nam dân chủ cộng hoà, phục vụ cho lợi ích của nhân
dân lao dộng, phù hợp vói yêu câu và nguyện vọng của toàn dân nhằm
xây dựng chế độ hôn nhân và gia đình mói XHCN, thúc đẩy sự nghiệp
cách mạng trong phạm vi cả nưóc. Đồng thòi, việc ban hành Luật hôn
nhân và gia đình 1959 là một bước phát triển dần hoàn thiện hệ thống


pháp luật về hôn nhân và gia dinh, là cơ sỏ mới dể từng bưóc xây dựng
ngành luật hôn nhân và gia đình trong toàn bộ hệ thống pháp luật
XHCN của Nhà nưóc ta.
Nhìn lại Luật hôn nhân và gia dinh 1959, xét về cấu trúc và nội dung
của đạo luật, chúng tôi nhận thấy Luật hôn nhân và gia dinh 1959 khi quy
định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia
đình còn thiếu một số quan hệ hôn nhân và gia đình chưa được dự liệu
(như chế độ đõ đầu, đặc biệt là đối với ngưòi chưa thanh niên ; quan hệ
hôn nhân và gia đình của công dân Việt Nam vói ngưòi nước ngoài...) ;
Các chế tài cần thiết (biện phấp xử lý đối vói hành vi không thực hiện
theo đúng quy dịnh của Luật) chưa được quy định, số diều luật quá ít nên

nội dung quy định thưòng có tính chất cô đọng^khái quát, chưa cụ thể, (ví
dụ : về chế độ tài sản của vợ chồng (còn gọi là chê độ hôn sản), được
quy định chỉ trong một điều luật (Điều 15) ; hoặc về vấn dề nhận nuôi
con nuôi cũng chỉ được ghi nhận tại Điều 24....).
Một số thuật ngữ pháp luật được sử dụng không chặt chẽ . Ví dụ :
Tại Diều 15 - luật hôn nhân và gia đình 1959 quy định : Vợ chồng có
quyền sỏ hữu và hưởng dụng tất cả tài sản có trưóc và sau khi cưới....
Chính vì vậy, quá trình thực hiện và áp dụng luật hôn nhân và gia
đình 1959 còn gặp không ít trỏ ngại : Một số trường hợp phát sinh
quan hệ hôn nhân và gia đình nhưng không có quy phạm điều chỉnh ;
Thực tiễn khi có tranh chấp về hôn nhân và gia đình theo yêu cầu của
đương sự, toà án nhân dân khi xét xử thiếu cơ sỏ pháp lý, dễ dẫn tới
tình trạng xét .xử theo cảm tính thiếu khách quan, không bảo vệ dược
quyền lợi của đương sự.
Ví dụ : Các yêu cầu về huỷ hôn nhân trái pháp luật; yêu câu Toà án
Nhân dân xác định cha, mẹ cho con ; Yêu cầu ly hôn mà một bên vợ
(chông) là ngưòi nưóc ngoài hoặc định cư ỏ nưóc ngoài.... Tình hình
trên đây đặt ra. vấn đề cấn phải sửa đổi một cách toàn diện luật hôn
nhân và gia đình 1959, phù hợp vói nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn
mói của đất nưóc.
III
- PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
TỪ NẢM 1976 ĐẾN NAY

Với thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nưóc
(30.4.1975), "Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mói, giai đoạn
cả nưóc độc lập, thống nhất.... tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa,
tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội"^1)
1) (N ghị quyết đai hội đại biổu lo àn Q uóc làn thứ IV của D á n g C ộng sản V iệt N am
H à N ội 1978. Tr. 16).


1 “

T H i r VIỆN

TRựotíí; ŨẠI n ọ r ị ĩ u ĩ TMị u i
PHÒNG

E’õc

Nxb Sự thật


Quốc hội khoá VI trong kỳ họp thứ nhất đã đổi tên nưóc là "nưóc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam". Nhà nước xã hội chủ nghĩa thống
nhất đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật XHCN thống nhất trên cả hai
miền Nam - Bắc. Vì vậy, ngày 25 tháng 3 năm 1977, Hội đông
chính phủ đã ra Nghị quyết 76 - CP, quy định về việc thực hiện
pháp luật, thống nhất trong phạm vi cả nước, trong đó có đạo luật
số 13 về hôn nhân và gia dinh (luật hôn nhân và gia dinh 1959).
Như vậy, theo quy định của Hội đồng Chính phủ trong nghị quyết
76 - CP, từ 25.3.1977, Luật hôn nhân và gia đình 1959 sẽ được áp
dụng trên cả hai miền Nam - Bắc.
Trước đây, trong giai đoạn tù năm 1954 đến năm 1975, đất nưóc ta
bị chia cắt thành hai Miền với hai chế độ chính trị và điều kiện xã hội
khác nhau. Quá trình thực hiện chiến tranh xâm lược vói âm mưu chia
cắt lâu dài, biến Miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới, dưới chế
độ Mỹ Nguỵ dã ban hành một số văn bản luật đối vói các quan hệ hôn
nhân và gia dinh :
-Luật gia đình ngày 2.1.1959 (luật số 1 -59) đưói chế độ Ngô Đình Diệm.

- Sắc luật 15/64 ngày 23.7.1964.
- Bộ dân luật ngày 20.12.1972 của Nguỵ quyền Sài Gòn.
Những văn bản pháp luật này là công cụ pháp lý của Nhà nước
phản động. Chế dộ hôn nhân và gia đình dược ghi nhận dựa trên bản
chất của Nhà nước tư sản. Việc áp dụng và thực hiện đạo luật số 13
về hôn nhân và gia đình trong phạm vi cả nưóc không ngoài nhiệm
vụ xoá bỏ chế độ hôn nhân và gia đình thực dân phong kiến lạc hậu
và xây dựng chê độ hôn nhân và gia đình mới, xây dựng con ngưòi
mới XHCN trên đất nưóc ta.
Ngày 18.12.1980, tại kỳ họp thú 7 của quốc hội khoá VI nưóc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chính thức thông qua bản Hiến
pháp mới của Nhà nưóc ta, là nền tảng cho bước phát triển mói của
Luật hôn nhân và gia đình Việt nam. Là đạo luật cơ bản của Nhà
nước, Hiến pháp 1980 đã ghi nhận thành quả cách mạng vĩ đại sau
mấy chục năm chiến tranh giữ nưóc ; Quy định về chế độ chính trị,
kinh tế, văn hoá và xã hội ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ;
Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của các cơ quan Nhà nưóc.
Nó thể hiện mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ,
Nhà nước quản lý trong xã hội Việt Nam. Trong Hiến pháp 1980, các
điều 38, 47, 63 và 64 đã quy định các nguyên tắc của chế độ hôn
nhân và gia đình XHCN, là cơ sỏ pháp lý để xây dựng đạo luật mới
về hôn nhân và gia đình.
Từ đầu những năm 80, khi nưóc ta thực hiện công cuộc đổi mói do


Dảng khỏi xưóng và lãnh đạo, Nhà nưóc ta đã ban hành nhiều văn bản
thể chế hoá các chủ trương, đường lối của Đảng về đổi mới nền kinh
tế, xã hội. Việc thực hiện Luật hôn nhân và gia đình đã được gần 30
năm ỏ miền Bắc và hơn mưòi năm ỏ miền Nam kể từ sau ngày giải
phóng dã đạt những thành tựu to lón, góp phần xoá bỏ những tàn

tích lạc hậu của chế độ hôn nhân và gia đình phong kiến, chống ảnh
hưởng của tư tưởng tư sản, đồng thời thực hiện chế độ hôn nhân và
gia đình XHCN ỏ nưóc ta. Sự nghiệp xây dụng CNXH ỏ nưóc ta đã
giành được những thành tựu đáng kể. Tình hình ỏ nưóc ta hiện nay
đã thay đổi về căn bản so vói những năm 1959. Một số quy định của
luật hôn nhân và gia dinh 1959 không còn phù hợp. Do tình hình
kinh tế phát triển (đặc biệt là tình hình thực tế của các quan hệ hôn
nhân và gia đình), đòi hỏi Nhà nưóc ta cần phải quy định đầy đủ và
cụ thể hơn trong pháp luật để điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và
gia đình XHCN. Việc ban hành Luật hôn nhân và gia đình mói là
một tất yếu khách quan để thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội trong phạm vi cả nưóc. Ngày 25.10.1982, Hội đông Bộ trưởng (nay
là chính phủ) đã ra quyết định về việc thành lập Ban dự thảo luật hôn
nhân và gia đình mói. Sau thời gian tiến hành điều tra, Khảo sát về
tình hình các quan hệ hôn nhân và gia đình trong các khu vực đất
nưóc, tham khảo ý kiến đóng góp của nhân dân và các cơ quan Nhà
nưóc, tổ chức xã hội, dự luật hôn nhân và gia đình mói đã được quốc
hội khoá VII, kỳ họp thứ 12 chính thức thông qua ngày 29 - 12 - 1986
và được Hội Đông Nhà nưóc công bố ngày 03.01.1987 theo Lệnh số
21 - LCT/HĐNN7 của Chủ tịch Hội dồng Nhà nưóc.
Luật hôn nhân và gia dinh 1986 gồm 57 điều, chia thành 10 chương,
dựa trên các nguyên tắc hôn nhân tạ nguyện và tiến bộ ; một vợ, một
chồng ; vợ chông bình đẳng; bảo vệ quyển lợi của cha mẹ và con cái ;
bảo vệ bà mẹ và trẻ em. Luật hôn nhân và gia đình 1986 kế thừa và
phát triển Luật hôn nhân và gia đình 1959, góp phần vào sự nghiệp giải
phóng phụ nữ, xây dựng những gia dinh XHCN thật sự dân chủ, hoà
thuận, hạnh phúc và bền vững, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt nam XHCN.
Như vậy, Luật hôn nhân và gia đình 1986 đã thay thế luật hôn nhân
và gia đình 1959, hệ thống pháp luật hôn nhân và gia đình ỏ nưóc ta

một bưóc nữa được hoàn thiện hon, phù hợp vói sự phát triển về kinh
tế xã hội của đất nưóc . So vói Luật hôn nhân và gia dinh 1959, luật
hôn nhân và gia đình 1986 của Nhà nưóc ta quy định khá đây dủ về
các quan hệ hôn nhân và gia đình cân được điều chỉnh trong các quan
hệ nhân thân và tài sản giữa những ngưòi thân thuộc trong gia đình.
Vói 10 chương, luật hôn nhân và gia đình 1986 đã quy định về những

't r\


quy dịnh chung (chương I) ; Kết hôn (chương II) ; Nghĩa vụ và quyền
của vợ, chông (chương III) ; nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con
(chương IV) ; Xác định cha, mẹ cho con (chương V) ; Nuôi con nuôi
(chương VI) ; Ly hôn (chương VII) ; Chế độ đõ đầu (chương VIII)
Quan hệ hôn nhân và gia dinh của công dân Việt nam với ngưòi nưóc
ngoài (chương IX) và điều khoản cuối cùng (chương X). Những quy
định của Luật hôn nhân và gia đình 1986 đã bổ sung những hạn chê
của Luật hôn nhân và gia đình 1959. Nghiên cứu nội dung các điều luật
cụ thể của Luật hôn nhân và gia dinh 1986 có những quy định khác với
Luật hôn nhân và gia đình 1959 :
- ỏ phần nhũng quy định chung (chương I), các nguyên tắc co bản
của chế dộ hôn nhân và gia đình mói XHCN ỏ nưóc ta theo quy định
của Luật hôn nhân và gia đình 1959 vẫn được kế thùa, có phát triển
mới thêm nghĩa vụ của vợ chồng thực hiện sinh đẻ có kế hoạch (Điều
2), ghi nhận rõ nguyên tắc Nhà nưóc và xã hội bảo vệ bà mẹ và trẻ em
(Điều 3); Cấm cưỡng ép ly hôn (Điều 4).
- Trong chương II về kết hôn, Các diều kiện kết hôn và cấm kết
hôn có sửa đổi khác vói luật hôn nhân và gia đình 1959. Luật hôn
nhân và gia đình 1986 không quy định cấm ngưòi mắc bệnh hủi hoặc
bất lực hoàn toàn về sinh lý kết hôn ; phạm vi cấm kết hôn với những

ngưòi thân thuộc trong gia đình dược hạn chế hon, luật chỉ cấm
kết hôn giũa nhũng ngưòi cùng dòng máu trực hệ hoặc có họ trong
phạm vi ba đòi và giữa cha mẹ nuôi với con nuôi (Điều 7) ; không
quy định giành cho phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ hôn
nhân giữa nhũng ngưòi có quan hệ thích thuộc về trực hệ (giữa
bố chồng vói con dâu, mẹ vợ với con rể ; giữa con riêng của chồng
với vợ, hoặc con riêng của vợ vói chồng) và giữa những ngưòi khác
có họ trong phạm vi 5 đòi (ỏ đòi thú tư và thứ 5). Tại Điều 9 đã
quy định việc kết hôn vi phạm một trong các điều kiện kết hôn
theo luật định là trái pháp luật, Toà án Nhân dân có quyền xử
huỷ hôn nhân trái pháp luật đó. Có thể coi dây là chế tài của luật
hôn nhân và gia đình áp dụng đối vói việc kết hôn trái pháp luật ;
đông thòi Luật đã quy định việc giải quyết hậu quả pháp lý khi
TAND xủ huỷ việc kết hôn (các vấn đề về con cái, chia tài sản,
giải quyết cấp dưõng (nếu có).
- Trong chương III, Luật hôn nhân và gia đình 1986 đã quy định đây
đủ hơn về nghĩa vụ và quyền của vợ, chồng đối vói các quyền và nghĩa
vụ về nhân thân và tài sản. Đặc biệt về chế độ tài sản của vợ chồng ;
khác vói Luật hôn nhân và gia đình 1^59 chỉ ghi nhận vợ chồng có
tài sản chung, bảo đảm nhu cầu của gia đình (Điều 15) ; luật hôn
nhân và gia đình 1986 tại Điều 14 đã quy định phạm vi ; nguồn gốc,


các tài sản thuộc khối tài sản chung của vợ chông với phạm vi hẹp hơn
so vói Luật hôn nhân và gia dinh 1959 ; Quyền bình đẳng trong việc chiếm
hữu, sử dụng, định doạt tài sản chung của vợ chông (Điều 15) ; M ặt khác
đã ghi nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng, phạm vi nguồn
gốc tài sản riêng của vợ, chồng, quyền của vợ chồng đối vói tài
sản riêng của mình có quyền nhập hoặc không nhập vào tài sản
chung (Điều 16) ; việc thanh toán (chia) tài sản chung của vợ

chồng khi hôn nhân đang tồn tại nếu vợ, chồng có yêu cầu và có
lý do chính đáng (Điều 18).
Trong chương IV, "nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con" về nhân
thân và tài sản được Luật hôn nhân và gia đình 1986 quy định đầy đủ
hơn. Đặc biệt tại Diều 26 dã quy định biện pháp tưóc quyền của cha
mẹ đối với con, có thể coi đây là biện pháp xử lý có ý nghĩa như chế
tài của Luật hôn nhân và gia đình áp dụng đối vói hành vi của cha, mẹ
phạm tội đối vói con như hành hạ, ngược đãi nghiêm trọng con chưa thành
niên, nhằm bảo vệ quyền lợi của con trong gia đình. Tại Điều 27 cũng đã
quy định nghĩa vụ phải chăm sóc, nuôi dưõng nhau giữa những ngưòi thân
thuộc trong gia đình ngoài quan hệ cha mẹ và con (như ông bà và cháu,
anh chị em ruột thịt). Trưóc đây theo Luật hôn nhân và gia đình 1959 coi
đây là nghĩa vụ đương nhiên dựa trên truyền thống đạo đức có sự cưu
mang, đùm bọc, nuôi dưõng lẫn nhau giữa những ngưòi thân thuộc trong
gia đình Việt Nam. Nhưng lại không quy dịnh trong luật, dẫn tới việc giải
thích, áp dụng gặp nhiều trở ngại, thiếu cơ sỏ pháp lý.
- Chương V của luật hôn nhân và gia đình 1986 quy định vấn đề "Xác
định cha mẹ cho con". Trong đó đáng lưu ý là luật này đã quy định về
nguyên tắc suy doán pháp lý xác định cha mẹ cho con, kể cả việc xác
định cha, mẹ cho con trong giá thú và ngoài giá thú.
Theo Luật hôn nhân và gia đình 1959 trưóc đây không dự liệu về vấn
đề này, chỉ quy định về quyền khỏi kiện và thủ tục nhận cha, mẹ và
con theo thủ tục hành chính, tiến hành tại Uỷ ban nhân dân cơ sỏ và
thủ tục tư pháp, yêu cầu toà án nhân dân giải quyết (các Điều 21, 22
và 23) ; vấn đề đặt ra là dựa trên co sỏ pháp lý nào (chứng cứ) để yêu
cầu xác dịnh việc nhận cha mẹ, và con. Điều 28 Luật hôn nhân và gia
đình 1986 đã bổ sung khiếm khuyết này. việc xác định cha mẹ cho con
theo luật định dựa trên nguyên tắc: "con sinh ra trong thòi kỳ hôn nhân
hoặc do người vợ có thai trong thòi kỳ đó là con chung của vợ chông.
Trong trưòng hợp có yêu cầu xác định lại vấn đề này thì phải có chứng

cứ khác". Đây chính là cơ sỏ pháp lý để giải quyết các tranh kiện xác
định cha mẹ cho con trong thực tế.
- Chương VI, "nuôi con nuôi" từ Điều 34 đến Điều 39 đã quy định
về mục đích, ý nghĩa của việc nhận nuôi con nuôi ; các điều kiện dể


×