Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bai 11. thiên nhiên phân hóa đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.2 MB, 22 trang )





Kiểm tra bài củ
Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía bắc
và phía nam nước ta?
Đặc điểm Phía bắc Phía nam
Giới hạn
Bạch mã trở ra Bắc Bạch Mã trở vào Nam
Thiên nhiên
đặc trưng
Vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa có mùa đông lạnh
Mang sắc thái của vùng cận
xích đạo gió mùa
Khí hậu
- Nđộ tb năm 20 – 25
0
C
- có một mùa đông lạnh dài 2 –
3 tháng
- Biên độ nhiệt năm lớn
- Nđộ tb năm > 25
0
C
- Biên độ nhiệt năm thấp
- Có 2 mùa khô – mưa rõ rệt
Cảnh quan
-Rừng nhiệt đới gió mùa
+ Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi


theo mùa
+ Tp loài nhiệt đới chiếm ưu
thế,ngoài ra còn có các loài cận
nhiệt và ôn đới
Rừng cạnh xích đạo gió mùa
+ TP loài thuộc vùng NĐ và

+ Có nhiều loài cây chịu hạn
rụng lá về mùa khô
+ phát triển rừng thưa nhiệt
đới khô

BÀI 12
BÀI 12
:
:


THIÊN NHIÊN PHÂN
THIÊN NHIÊN PHÂN
HÓA ĐA DẠNG (T2)
HÓA ĐA DẠNG (T2)
NỘI DUNG BÀI HỌC
3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao.
4. Các miền địa lí tự nhiên.

Địa điểm Độ cao(m) Nhiệt độ TB
năm(
0
C)

Sa Pa 1581 15,2
Đà Lạt 1500 18,3
Lai Châu 244 22,6
Nha trang

6 26,3
Từ bảng trên: em hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ
trung bình năm theo độ cao ?

Vậy nguyên nhân nào tạo nên sự
phân hoá thiên nhiên theo độ cao?
Sự phân hoá theo độ cao ở nước
ta thể hiện rõ nhất ở các thành
phần tự nhiên nào?




1000 m
2000 m
3000 m
0
Khí hậu: nhiệt đới,mùa hạ nóng, nđộ tb năm trên 25
0
C
Đất: phù sa (24%), Feralít (>60%)
HST: Rừng nhiệt đới lá ẩm rộng thường xanh và rừng
nhiệt đới ẩm gió mùa
Đất: Feralíit có mùn
HST: rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim

Xuất hiện các loài thú cận nhiệt phương Bắc
Đất: mùn
HST: rừng kém phát triển, thành phần
loài đơn giản, xuất hiện các loài ôn đới
Khí hậu: Mang t/c ôn đới,quanh năm nđộ
< 15
0
C
Đất: mùn thô
HST: TV ôn đới: đỗ quyên,lãnh sam
Đai
nhiệt
đới
gió
mùa
Đai
cận
nhiệt
đới
gió
mùa
trên
núi
Đai cận
đới gió
mùa trên
núi
Khí hậu mát mẻ, nđộ tb năm < 25
0
C mưa

nhiều, độ ẩm tăng
1600 – 1700 m
Miền Bắc
Miền Nam
600 – 700 m
900 – 1000 m
2600 m

Rừng Khộp ( Tây Nguyên )
Rừng Cúc Phương
(Ninh Bình )
Tiêu biểu cho HST đai nhiệt đới gió mùa

Rừng thông (Đà Lạt)
Tiêu biểu cho HST đai cận nhiệt gió mùa trên núi

Hoa Đỗ Quyên
Tiêu biểu cho HST đai ôn đới gió mùa trên núi

×