Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Các tội phạm về chức vụ trong luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.86 MB, 102 trang )


BỘ T ư PHÁP

BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRẦN VÀN ĐẠT

CÁC Tệl
■ PHẠM
■ VÊ CHỨC vụ■
TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM






Chuyen ngành: Luat Hình sự
Ma số: 5.05.14

LUẠN VẢN THẠC s ỉ LUẬT HOC






Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Võ Khánh Vinh
THƯ VIỆ N


ĨRƯONG ĐAI HOC Llj
PHONG DOC .

HÀ NƠI - 2002

HA NỘ

=MM


MUC LUC
Trang

MỞ ĐẨU

1

C hương 1: MỘT s ố VAN ĐỂ CHUNG VỀ CÁC TỘI PHẠM
CHỨC VỤ TRONG LUẬT HINH s ự VIỆT NAM
1.1.

Khai niệm tội phạm vể chức vụ

5

1.2.

Phán loại tội phạm về chức vụ

11


1.3.

Phán biệt tội phạm về chức vu với những vi phạm pháp luật
khác của ngưòi có chức vu, quyền hạn

18

1.4.

Khái ve các tội phạm vể chức vu trong pháp luật Hình sự
Việt Nam trước khi có BLHS năm 1999

21

C hương 2: c ơ SỞ TRACH NHIỆM HINH s ự ĐỐI VƠI CÁC
TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ TRONG LUẬT HINH
SựVIET NAM

30

Mòt só vân đề chung về cơ sở trách nhicm hình sự đối với
các tội phạm về chức vụ.

30

2.1.
2.2.
2.3.


Khách thể của các tội phạm về chức vụ
Mat khách quan cua các tôi phạm về chức vụ

35
41

2.4.
2.5.

Mat chủ quan của các tội pham về chức vụ
Chủ thể của các tội pham về chức vụ

54
58

C hương 3: CÁC HÌNH THỨC TRACH NHIỆM HÌNH s ự ĐỔI

68

VỚI CÁC TỘI PHAM VỂ CHỨC v ụ TRONG LUẬT

HINH SƯ VIỆT NAM
3.1.

Mót số vấn để chung về các hình thức trách nhiệm hình sự
đối với các tội phạm về chức vụ

68

3.2.


Hình phạt

70

3.3.

Miễn hình phạt, miễn trách nhiêm hình sự, biên phap tư pháp

82

3.4.

Thực tiễn áp dụng các hình thức trách nhiem hình sự đối với
các tội phạm về chức vụ ở nước ta

87

KẾT LUẬN

94

DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHAO

%


1

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của để tai.
Sức mạnh của Bộ may Nhà nước phụ thuốc nhieu ở hoạt động của các cơ
quan Nhà nước. Cán bộ, công chức Nhà nước la những người trực tiếp thực
hiện các hoạt đòng cúa cơ quan Nhà nước. Trong Sỉ nghièp xây dung vào bão
vệ Tổ quốc, đại bộ phận các cán bộ, công chức làm việc tận íưy vì nước, vì
đân nêu cao tinh thần chí công vỏ tư, cần kiêm, liêm chính. Tuy nhiên, một số
can bộ, công chưc Nhà nước có thái độ quan liêu, hách địch, cua quyền trong
quan hệ với nhân dần. Nguy hiếm hơn nưa, họ lợi dụng chức vụ, quyển hạn
trong khi thi hành công vụ gày thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích
chính đang của tập thế hoăc của công dân, làm giảm uy tín của cán b \ công
chức và của các cơ quan, tổ chức, làm cho hiệu quả hoạt động của các cơ
quan, tổ chức này bị .inh hưởng nghièm tiong [17, Tr. 597 ỊTừ nhiều năm nay, Đảng và Nhà nước ta đã nhận định tội phạm về chức
vụ la một loại tội ph?m nguy hiểm cao đò, là môt trong những nguy cơ Can

trơ sự nghièp xây dựng và đổi mới đất nước. Chủ trương cúa Đáng và Nhà
nước ta la xứ lý nghiêm minh, triệt để loại tội phạm này.
Xac định nghĩa vụ c a cán bộ, công chức Nha nước và thê hiện thái đô
khóng khoan nhương đởi với tệ nan trên, Hiến pháp nước CHXHCN Việt
Nam quy định “Các cơ quan Nhà nước, cán bộ, viên chưc Nhủ nước phái tôn
ti'ỌHí> nhân dán, tản tụy phuc vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhan dư lì,
lán ạ nọ he ý kiến và chiu sự ẹiđm sat của nhãn dan; kiên quyet dấu Ịranh
chốnọ mọi bieu hiện quan liêu, hách dịch, cứa quyển, tham nhũng".
Thực hiện chú trương cữa Đang và Nh í nước, đồng thời đê đảm bao cho
uy tín, hoạt đọng đúng đắn cua cac cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nh

nước,

quyền, lọi ích hợp phap của công dân, Nhà nước ta dã ban hành nhiều van ban
PLHS khác nhau quy định về các tôi pham về chuc vụ. Đãc biệt, tù' khi có

BLHS năm 1985 (được ban hành ngày 27/6/1985) qua bốn lân

M ía

dổi. bổ


2
sung đến BLHS năm 1999 (có hiệu lực từ 01/7/1999), các tội phạm v> chức
vụ đuơc quy định mol cách khá đây đú và chăt chẽ, tạo cơ sư pháp 1} cho việc
xứ lý các tội phạm vê chirc vụ được nghiêm minh, triệt đế.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhản khac nhau, lliuc tiền đấu tranh phòng,
chông các tội phạm về chức VI ở Việt Nam trong thời gian qua con có một số
h n chế nhát định, chưa cỏ mọt g ã i phap, cơ chế báo đam cho việc phát hiện,
xử ly va phòng ngừa loai tội phạm nay thực sự có hiệu qua. Mặt khác, tội
phạm về chức vụ la một loại tỏi phạm phức tạp, có chiều hướng gia tăng với
những thủ đoạn thực hiện tội phạm ngay càng tinh vi và đa dang hơn, gay anh
hưởng nghiêm trọng đến uy tín va hoạt động đúng đãn cua cac cơ quan, tố
chức, làm cho hoạt động C1 a các cơ quan, tổ chưc kém hiệu quá.
Việc tìm hiểu và nghiên cứu các tội phạm vê chức vụ trong lý luận cùng
như trong thực tiễn để tìm ra nguyên nhân, đưa ra một số kiến nghị để nhàm
khắc phục những han chế, nâng cao hiệu quá đấu tranh phòng, chống các tội
pham về chức vụ có ý nghĩa hết sức thiết thực đối với cóng cuộc xây dựng
Nhà nước Pháp quyền ở nước ta hiện nay. Chính vì vậy, chúng tôi chọn để tài
“Cac tội p h ạ m vé chưc vụ trong L u ậ t H ìn h sự Việt N a m ” 1 m để tài nghiên
cứu của luận ván tốt nhiep Thtic sĩ”.
2. Mục đích và nhièm vu nghiẽn C1 u của luận vàn.
Mục đích nghiên cứu cua luận vãn là nghiên cnu mộl cach cơ bán những
vấn đề chung về tội phạm về chức vụ, cơ so trách nhiêm hình sự và cắc hình
thức trách nhiệm hình sự, th ÍC tiền áp đụng các quy định rua PLHS ở nước ta

đối vơi các tội phạm về chưc vụ. Trên cơ sở đó, luận vãn đa đưa ra một số
kiến nghị và một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua công tác đấu tranh,
truy tố, xét xứ đối với các tội phạm về chức vụ.
Đế thực hiện được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu cua
luận vãn được đạt ra như sau:
-

Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển các quy định cứa PLHS

IIước ta đối voi các tội phạm vé chưc vụ;


3
- Xây dựng khái niệm tội phạm về chiíc vụ, đưa ra các đạc điem chung
và một sỏ tiêu chí để phân loại tội phạm về chưc vụ; Phân biệt tội pham về
chức vụ với những hanh vi vi phạm pháp luật của người có chức vụ, quyền han
- Phãn tích về mặt khoa học cơ sơ TNHS đòi với các tội phạm về chức
vu. Trong đó, đac biệt chú trong phân tích dấu hiệu chú thê vẵ hành vi kh-ich
quan của các tội pharn về chức vụ
- Phân tích, đánh giá các hình thức TNHS đối với các tội pham về chức
vụ được quy định trong luât cũng như trong thực tiễn ap dụng.
Trẻn cơ sở đo, luận vãn đưa ra một sỏ kiến nghị về mỏt sô vấn đề cụ thế
trong viẹc hoàn thiện một số quy định của PLHS đối với các tôi phạm về chức
vụ nhằm nàng cao hiệu quả hoạt động đấu tranh phòng, chỏng các tội phạm
về chức vụ ở nước ta.
3. Cơ sở lý luàn và phtiơng pháp nghiên cứu của luan vãn.
Cơ sơ lý luận của việc nghiên cứu đề tài là Chu nghĩa Duy vật biên
chứng, ly luan Mác - Lê Nin, tư tưởng Hổ Chi Minh về Nhà nước và phap
luật, đường lòi, chính sách của Đáng, Nhà nước ta trong từng thời kỳ.
Phương pháp nghién cứu của đề tài bao gổm: Phương pháp hệ thong,

thống kê, phán tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử và một sô phương pháp khác.
4. Cái mới và ý nghĩa lý luan va thực tiễn của cua luan vãn:
Gi ải quyết nhưng nhièm vụ, đạt ra, luận ván có một sò điểm mới sau:
- Đay là luân vãn Thạc sĩ đầu tiên nghiên cứu về các tội pham về chức vụ
một cách toan điện, có he thông trên bình điện Luật Kình SI
- Luân vãn đã lam rõ khái niem vể các tội phạm vể chức VI chỉ ra những
đặc điểm chung nhất cua các tội phạm về chức vụ, đưa ra một sỏ tiêu chí đế
phản loại các tòi phạm về chức VU- phân biệt tội p h im về chức vụ VOI hành vi

vi phạm pháp luật khác của người có chức vụ, quyền han. Đồng thời, hệ thông
hoá sự hình thành và phát triển cac quy định của PLHS Việt nam đối vưi các
tội phạm về chức vụ.


4

- Làm rõ cơ sở TNHS đoi với các tội phạm vể chức vụ trên cơ sơ phân
tích các dáu hiệu cua CTTP. Đặc biệt, luân vãn đưa ra khái niệm và một sổ
dặc điếm Ciia người có chức vụ, quyền han trong vai tro lã chú thê cua các tội
phạm vê chức vụ.
Việc nghiên cứu đề tài “Các tội phạm vé chúc vụ trong L u à t H ình sụ
Việt N a m '’ có ý nghĩa ly luán trong viéc tìm hiếu mot cách cơ bản cẩc đãc
điểm chung của các tội phạm về chức vụ, các vấn đe về cơ ->ƯTNHS, các hình
thức TNHS đối với các tội phạm về chưc vụ, từ đó đưa ra một sỏ kiên nghị
nhàm nâng cao hiệu qua đấu tranh phòng, chống cac tội phạm về chức vụ.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài la những ỹ kiến để c : nhà lãp pháp
hình sư tham khảo khi hoàn thiện Bo luật Hình sự. Đòng thời cũng gi p ích
phân nào cho những cán bô lam công tác thực tièn trong việc tìm hiểu và vân
dụng pháp luật để xử lý các tội phạm về chức vụ.
5. Kết c u cua luận văn.

Ngoài phẩn rru- đau, kết luận và danh mục tài lièu tham khảo, nội dung
chính của luận vãn gom 3 chương:
- C hương 1: Môt số vấn để chung về các tội phạm chức vụ trong Luàt
Hình sự Việt nam.
- C hương 2: Cơ sơ TNHS đối với các tội phạm về chức vụ trong Luậl
Hình SI Việt nam.
- C hương 3: Các hình thức trách nhiêm hình SU' đối với các tội phạm về
chức vụ trong Luật Hình sự Việt Nam.



6
việc nghiên cứu. Luật hình sự của các nước trên thế giới chí quy định mệt so lỏi
phạm cụ thể như tội tham ỏ, nhận hối lộ, đưa hối lộ, lợi đụng chức vụ, quyền han
v.v..., mà không đưa ra khái niệm khái quát thế nào là tội phạm về chức vụ.
o

Việt Nam, trước ngày 26/5/1985, khái niệm tội phạm về chức vụ chưa

được quy định chính thức trong bất kỳ môt văn b„n pháp luật nào, nhưng các
hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn cụ thể đê lam những việc sai trái đéu bị
xử lý bang các biện pháp kỷ luật của Đảng, của Nhà nước hay bằng các biện
pháp hành chính. Mòt số hành vi xâm phạm và làm thiêt hại đáng kế đến uy
tín của Nhà nước như tội hối lộ (được quy định tại Điều 1 Sắc lệnh 223/SL
ngày 17/11/1946; Tội làm dụng chức vụ, quyền hạn và hối lộ được quy đ nh tại
Điều 7 Sắc lệnh sổ 03/SL/1976 ngày 15/3/1976 của Hoi đổng Chính phủ cách
mạng lâm thời. Các hành vi lạm dụng và lợi dụng chức vu, quyền hạn cũng
đưọc quy định tại Pháp lệnh Trừng trị các tội phạm về hối lộ ngày 20/5/1981.
Quá trình phát triển của xã hội đã làm nảy sinh nhu cầu phải tội phạm
hóa một số hành vi vi phạm pháp luat của người có chức vu, quyền hạn, nhu

cầu pháp điển hoá pháp luật hình sự và điều đó đàt ra yêu cầu khái quát hóa
từng loại tội phạm cãn cứ vào mot số dấu hiệu nhất định. Trên cơ sở đó, khái
niệm tội phạm về chức vụ được hình thành và ngày càng hoàn chỉnh.
Ngay 21/12/1999 Quốc hội khoá X đã thong qua BLHS mới, co hiệu lực
từ ngày 01/7/2000 thay thế cho BLHS nam 1985, các tội phạm về chức vụ
được quy định trong Chương XXI, bao gồm các tội sau:
Tội tham ô tài sản (điều 278); Tội nhận hối lộ (điều 279); Tội lạm đụng
chức vụ. quyền hạn chiếm đoạt tài sản (điều 280); Tội lợi dụng chức vụ,
quyền hạn trong khi thi hành cổng vụ (điều 281); Tội lạm quyền trong khi
thi hành công vụ (282); Tội giả mạo trong còng tác (điéu 284); Tội thiếu
trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (điều 285); Tội cố ý làm lộ bí mật
công tác; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huỷ tài liệu bí mật CÔI12 tác

(điêu 286); Tội vô ý làm lộ bí mật cỏng tlc; tội làm mất tài liệu bí mật công
lác (điều 287); Tội đào nhiệm (điều 288); Tội đưa hối lô (điểu 289); Tội làm
môi giới hối lô (điêu 290); Tội lợi dụng ánh hướng đối với người có chức vu
quyền hạn đế trục lợi (điều 291).


7
Có nhiều y kiến khác nhau khi đưa ra các khái niệm tòi phạm vể chức
vu, tuy nhiên tất cả nhưng quan điếm đều thê h ện được nhuìig dấu hiệu d IC
trưng chung, chủ yêu của tội phạm về chức vụ như sau:
- Chu thể của các tội phạm vế chức vụ là nguời có c b ' 1'c vụ, quyên hạn;
- Người có chức vụ, quyền hạn lọi đụng chức \ ư, quyền han được giao
đế thực hiện hanh vi trái với công vụ.
- Xâm pham uy tin và hoạt động đúng đán của cơ quan, tố chưc, lợi ích
cúa Nha nước, quyền, lợi ích hợp pháp cúa công dàn.
Nghiên cứu cac tài liệu PLHS của nước ta va các tỏi phạm về chức vụ
dược quy định trong BLHS nảm 1999, có thể đưa ra khái niệm tội phạm vé

chức vụ như sau:
Tội phạm về chức vụ là hành vi nquy hiểm chơ xã hội xcim phưrn hoại
đonq đúníỊ đắn và uy tín của cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, quyển
va lợi ích hợp pháp của cônẹ dân do nạười có chưc vụ, quyền hạn đã lợi cỉụno
chức vụ, quyên hạn của mình thực hiện tronạ khi thi hềnh còng vụ.
1.1.2. Đậc điểm chung của các tội pham về chức vụ.
Tội phạm về chức vụ là hành vi nguy hiem cho xã hòi xâm phạm hoại
động đung đắn và uy tín cua cơ quan, tổ chửc, lợi ích của Nhà nưổc, quyên V
lợi ích hơp pháp c H công dân do người có chức vụ, quvẽn hạn đã lơi dụng
chưc vụ, quyển hạn c a mình thực hiện trong khi thi hành cóng vụ.
Tu' khai niem tội phạm về chức VI và trên cơ sớ nghiên cứu, xem xet cac
tội pl-am về chức vụ được quy định trong BLHS Việt nam năm 1999, chúng
tôi thấy ráng mỗi tội phạm vê chưc vụ cụ thế đêu có những đậc điểm riêng, tuy
nhiên tất cả các tội ph m về chức vụ đều có một sô đậc điếm chung như sau:
- Vẻ chủ thế: Chủ thè của các tội ph im về chức \ 'I la người co chức vụ.
quyèn hạn;
- Về m ặt khách quan: Người có chức vụ lợi dụng chức vụ, quyển han
được giao đê thực hiện hành vi trái với công vụ.
- Ve khềch the: Các tội phạm vể chưc vụ đều xàm hại đến uy un va hoạt
dộng đúng đắn của các cơ quan, tố chi5fc, lợi ích của Nhà nước, quyén, lọi ích
họp pháp của cóng dân.


8

C hủ th ể của tội phạm về chức vụ là người có chức vụ, quyên hạn.
Chức vụ và quyền hạn là hai dấu hiệu quan hệ chạt chẽ với nhau nhưng
không đồng nhất. Một người có chức vụ thì đương nhiên người đó có quyển
hạn nhất định, nhưng một người có quyền hạn không nhất thiết người đó phai
là người có chức vụ.

Co nhieu quan điểm về các dấu hiệu, điều kiện của người có chức vụ.
theo chúng tôi, người có chức vụ là người thỏa mãn các điều kiện sau:
- Do bổ nhiệm, do dân cử, đo hợp đồng hoậc do một hình thức khác;
- Đang làm việc trong một cơ quan hoậc tổ chức;
- Có hưởng lương hoặc không hưởng lương;
- Được cơ quan, tổ chức giao cho một công vụ nhất định;
- Theo nhiệm vụ được giao, khi thưc hiện công vụ, người đó có quyền
hạn nhất định.
Như vậy, người có chức vụ quyền hạn là người được giao một công vụ
nhất định, có hưởng lương hoặc không hưởng lương và có quyền hạn nhất
định đối với công vụ đó. Đây là những người mà quyền hạn của họ có được
do bổ nhiệm, do bầu cử, đo hợp đồng hoặc đo một hình thúc khác.
Đôi với hầu hết tất cả các tội phạm về chức vụ được quy định irong
BLHS nảm 1999 đều có chủ thể là người có chức vụ, quyền hạn. Tuy nhiên,
trong BLHS năm 1999 có một số tội độc lập không phải do người có chức vụ,
quyển hạn thực hiện mà chủ thể của các tội này là bất kỳ ai có đủ năng lực
TNHS và đạt độ tuổi theo quy định tại Điều 12 BLHS, đó là các tội: Tội đưa
hối lộ (điểu 289); Tội làm môi giới hối lộ (điều 290); Tòi lợi dụng ảnh hưởng
ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (đièu 291). Chính
vì vậy. trong ly luận và thực tiễn, có một số quan điếm cho rằng chủ thế của
các tội phạm về chức vụ khong nhất thiết phái là người có chức vụ, quyến hạn
bởi vì một số tội kê trên cũng được coi là các tội phạm về chức vụ. Theo
chúng tôi, quan điểm nêu trên không chính xác, vì không giông như bất kỸ
một tội phạm nào. các tội phạm nói trên có liên quan chặt chè với người cồ


9
chức vụ, quyền hạn, các tội phạm này chỉ hoàn thành khi có sự tham gia của
người có chức vụ, quyển hạn. Do đó, có thể khảng định ràng chủ thê của các
lội phạm về chức vụ là người có chức vụ, quyền hạn.

Như vậy, nói một cách chính xác hơn, tất cá các tội phạm về chức vụ đểu
có sự tham gia của người có chức vụ, quyền hạn. Nêu không có sự tham gia của
người có chức vụ, quyền hạn thì không có bát kỳ một tội phạm về chut vụ nào.
N gười có chức vụ, quyển hạn đ ã lọi đụng chức vụ, quyền hạn được
giao đê thực hiện hành vi trái với công vụ.
Trên cơ sơ quyền hạn được giao, trong khi thi hành công vụ, người có
chức vụ, quyền hạn đã có hành vi (hành động hoãc không hành động) trái
với công vụ được giao, trái với các quy định của ịDháp luật. Tức là cac tội
phạm về chức vụ bao giờ cũng được thực hiện trong mối liên hệ chặt chẽ với
chức nãng, quyền hạn của người có chức vụ, quyền hạn. Hay nói một cách
cụ thể hơn, trong tất cả các tội phạm vể chức vụ nhất thiết phải có dấu hiệu
lợi dụng chức vụ, quyên hạn. Nếu dấu hiệu này không được xác định thì
không thể quy cứ hành vi vi phạm pháp luật nào của người có chức vụ
quyền hạn là tội phạm về chức vụ.
Đối với các tội phạm khác, đấu hiệu lợi dụng chức vụ, quyền hạn chỉ là
tình tiết tãng nạng được quy định tại Điểm c, Khoán 1, Điều 48 BLHS năm
1999, không phải là tình tiết định tội.
X âm p h ạ m uy tín và hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức, lợi
ích của N hà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
Người có chức vụ, quyền hạn đã lợi đụng chức vụ, quyền hạn của mình
để thực hiện hành vi trái với công vụ được giao nhưng không xâm hại đcn uy
tín và hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhà nước,
quyển, lợi ích hợp pháp cỗa công đán thì không được coi là tội phạm về chức
vụ mà chỉ là nhừnẹ vi phạm pháp luật khác.
Thông thường, một người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dựng chức vụ,
quyén hạn cua mình thực hiện hành vi trái với cône vu được giao thì sè xam


10


hại đến uy tín và hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tố chức, lợi ích cua
Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công đân - những quan hệ xã hội được
Luật Hình sự bảo vệ. Hay nói cách khác, sự xâm hại đến các quan hê xa hội
nói trên là hâu quả tất yếu của hành vi lợi dụng chức vụ, quyển hạn làm trái
với công vụ của người có chức vụ, quyền hạn.
Tuy nhiên, trên thực tế người có chức vụ, quyền hạn mạc dù đã lọi đụng
chức vụ, quyền hạn của mình thực hiện hành vi trái với công vụ được giao
nhưng không xâm phạm đến những quan hệ xã hội nói trên hoạc mức độ xam
hại đến những quan hệ xã hội đó chưa đến mức nguy hiểm cho xã hội. Trong
những trường họp này, hành vi của người có chức vụ, quyền hạn không được
coi là phạm tội về chức vụ. Ví dụ: Hành vi cố ý từ bó nhiệm vụ của cán bộ,
công chức nhưng không gây hậu quả nghiêm trọng; Hành vi thiếu trách
nhiệm mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhiệm vụ được giao
nhưng không gây hậu quả nghiêm trọng; Hành vi đưa hối lộ, môi giới hối lộ
nhưng của hối lộ có giá trị đưới 500.000, đồng v.v...
Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tê - xã hội, ở mỗi giai đoạn khác nhau
PLHS quy định mức độ xâm hại đến các quan hệ xã hội cúa hành vi lợi dụng
chức vụ, quyển hạn của người có chức vụ, quyên hạn cũng khác nhau. Tuy
nhiên, không thể quy kết bất kỳ một hành vi lợi đụng chức vụ, quyền hạn làm
trái công vụ của người có chức vụ, quyền hạn là phạm tội về chức vụ nếu như
hành vi đó không xâm hại đên uy tín và hoạt động đúng đan của các cơ quan,
tổ chức, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
Tóm lại, để coi một hành vi là phạm tội về chức vụ thì phái có đủ các
tình tiết thể hiện cả ba đãc điểm nêu trên. Ba đặc điếm đó thuộc ba yếu tô cua
cấu thành tội phạm tạo nên sự nguy hiếm cho xã hội cúa hành vi lợi dụng
chức vụ, quyển hạn làm trái công vụ cua người có chức vu, quyển han. Nếu
không có đủ đổng thời cả ba dấu hiệu này thì không thế quy bất cứ hành vi
phạm tội nào là tội phạm về chức vu. Đây chính là đặc điem chunc cua các toi
phạm được quy định là tội phạm về chức vụ trong BLHS năm 1999.



11

1.2. PHẢN LOẠI TỘI PHẠM VỂ CHỨC vu.
Căn cứ vào những đãc điểm của các tội phạm về chức vụ và dựa trên các
liêu chí khác nhau, tôi phạm về chức vụ có thể được chia thành những nhóm
cu thế hơn. Theo chúng tôi, các tội phạm về chức vụ có thể được phân chia
cãn cứ vào một số tiêu chí cụ thế như sau:
1.2.1. Cân cú vào vị trí của các tội phạm về chức vụ trong BLHS.
Cân cứ vào vị trí của các tội phạm về chức vụ trong BLHS, có thế phán
tội phạm về chức vụ thành hai nhóm:
- Nhóm các tội phạm về chức vụ được quy định trong Chương XXI BLHS
năm 1999 (gồm các tội phạm về tham nhũng và các tội phạm khác về chức vuj;
- Nhóm các tội phạm về chức vụ được quy định trong các Chương khác
của Bộ luật Hình sự năm 1999.

N hóm các tội p h ạ m về chức vụ được quy định ở trong Chương X X I Bộ
luật H ình sự năm 1999:
Tất cả các tội phạm ở nhóm này đều xâm hại một khách thể loại, đó là
uy tín và hoạt động đúng đấn của các cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhà nước,
quyền, lợi ích hợp pháp của công đân. Hay nói cách khác, khách thể loại là cơ
sở đê sắp xếp các tội phạm về chức vụ thành một chương riêng.
Tuy nhiên, đối vời các tội phạm về chức vụ được BLHS quy định tại
nhóm này, khách thể loại chưa phải là cơ sở duy nhất đế sàp xếp chúng
thành một chương riêng. Ngoài khách thể loại, nhà làm luật còn dựa vào chủ
thể đậc biệt là người có chức vụ, quyền hạn. Chỉ có người có chức vụ, quyền
hạn mới có thể thực hiện được tội phạm về chức vụ. Tuy nhiên, trong nhóm
này, một số tội phạm có thể không phải đo người có chức vu. quyền hạn
thực hiện, nhưng các tội phạm này chỉ được thực hiện khi thông qua hành vi
lợi dụng chức vụ, quyển hạn của người có chức vụ, quyền hạn, đo đó chúng

cũng được coi là tội phạm vể chức vụ và được săp xếp vào Chương XXI
BLHSnăm 1999.
Ngoài ra, việc sắp xếp các tội phạm này thành một nhóm còn dựa vào
yéu tố khác là dấu hiệu lợi dụne chức vụ, quyền hạn. Đày là dấu hiệu đặc
trưng thuộc mặt khách quan của các tội phạm vể chuc vụ.


12
Các tội phạm trong nhóm này là tất cả các tội được quy định trong
Chương XXI của BLHS nẵm 1999, bao gồm 14 tội:
Tội tham ô tài sản (điều 278); Tội nhận hối lộ (điều 279); Tội lạm đụng
chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (điều 280); Tội lợi dụng chức vụ.
quyên hạn trong khi thi hành công vụ (điều 281); Tội lạm quyến trontĩ khi thi
hành công vụ (282); Tói lợi dụng chức

V

1, quyền hạn gây ảnh hưởng đối

vói

người khác đê trục lợi (điều 283); Tội giả mạo trong công tác (điểu 284); Tội
thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (điểu 285); Tội cô ý làm lộ bí
mật công ẩc; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huý tài liệu bí mật công tác
(điểu 286); Tội vô ý làm lộ bí mật công tác; tội làm mất tài liệu bí mật công
tác (điều 287); Tội đào nhiệm (điểu 288); Tội đưa hối lộ (điều 289); Tội làm
môi giới hối lộ (điều 290); Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ
quyền hạn đế trục lợi (điều 291).
N hóm các tội p h ạ m về chức vụ được quy định trong các Chương khác
của B ộ lu ật H ỉn h sự năm 1999:

Các tội phạm về chức vụ không những chỉ được quy định trong Chương
XXI, mà còn được quy định ở trong các Chương khác của BLHS nãm 1999,
những tội phạm này có đầy đủ ca.c dấu hiệu (đạc điểm) của tội phạm về
chức vụ.
Một số tội phạm do người có chức vụ quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền
hạn thực hiện đồng thời xâm hại hai hoạc nhiều khách thể loại. Các tội phạm
đó đều xâm phạm đến uy tín, hoạt động đúng đẳn của các cơ quan, tổ chức,
lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công đân; đồng thời xâm
phạm đến một khách thế loại khác như hoạt động quản ly kinh tế, hoạt động
tư pháp, hoạt động quản lý hành chính v.v... Suy cho cung các hoạt động đó
đểu là những hình thức hoạt động của Nha nước, nhưng do lính chất đặc b .:l
(quan trọng và đặc trưng riêng) của từng loại hoạt đông đó mà LHS có nhiem
vụ báo vệ, nên các hành vi lợi đụng chức vụ, quyển han thực hiện được quy
định ỏ' trong các Chương khác cua BLHS năm 1999.


13

Ch

thê cúa các tội phạm về chức vụ ở nhóm này là những người có chức

vụ, quyển hạn trong một lĩnh vực cụ thể nhất định như Điều tra viên, Kiếm
sát viên, Thẩm phán (lĩnh vực hoạt động tư pháp) v.v... Như vạy nhóm người
có chức vụ, quyền hạn trở thành chủ thể của tội phạm về chưc vụ quy định ở
các Chương khác của BLHS năm 1999 là phù hợp và thê hiện bán chất của
hành vi phạm tội được thực hiện.
Các tội phạm về chức vụ quy định trong các Chương khác của BLHS
nãm 1999 có thể gọi là tội phạm vể chức vụ trong từng lĩnh vưc cụ thế hoặc là
các tội phạm riêng về chức vụ.

Cac tội phạm về chức vụ trong từng lĩnh vục cụ thê gồm:
- M ột sô tội xâm phạm quyên tự do, dãn chủ của cồnẹ dãn:
Tội bắt hoặc giam giữ người trái pháp luật (điều 123); Tội làm sai lệch
kết quả bầu cư (điều 127); Tội buộc người lao động, công chức thôi việc trái
pháp luật (điểu 128); Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo (điều 132).
- M ột s ố tội xâm phạm hoạt đông và trật tự quản /ý kinh tế:
Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả
nghiêm trọng (điều 165); Tội lập quỹ trái phép (điều 166); Tội cố ý làm trái
quy định về phân phối tiên, hàng cứu trợ (điều 169); Tội vi phạm quy định
vể cấp vãn bằng bảo hộ quyển sở hữu còng nghiệp (điều 170); Tộị vi phạm
các quy định vé quản lý đất đai (điều 174); Tội vi phạm các quy định về
quản ]ý rừng (điểu 176); Tội vi phạm các quy định về cung ứng điện (điều
177); Tội sử dụng sử đụng trái phép quỹ dự trữ, bố sung vốn điều lệ của tổ
chức tín đụng (điều 179).
- M ót sô tội xãm phạm an toàn cônẹ cộnỉị, trật tự cônq cung:
Tội đưa vào sử đụng các phương tiện giao thông đường bộ không báo
đám an toàn (điều 204); Tội điều động hoặc giao cho người không đú điều
kien điều khiển cac phương tiện giao thông đường bộ (điều 205); Tội đưa
vào sử dụng các phương tiện giao thông đường sãt không bao đán an loàn
(điêu 210); Tội điều động hoặc giao cho người không đú điều kiện điều
khiến các phương tiện giao thông đường sàt (điểu 211); Tội đưa vào sỗ' dụng
các phương tiện giao thông đường thúy khônẹ báo đám an toàn (điều 214);


14
Tội điểu động hoác giao cho người không đủ điểu kiện điều khiến các
phương tiện giao thông đường thủy (điều 215); Tội đưa vào sử dung phương
tiện giao thông không đủ điều kiện an toàn (điều 218); Tội điều động hoặc
giao cho người không đủ điều kiện điều kiện điểu khiến các phương liễn
giao thông đường không (điều 219; Tội vi phạm cac quy định vê quan ly vu

khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (điêu 234); Tội vi phạm các quy định vé
quản lý chất phóng xạ (diều 237); Tội vi phạm các quy định về quán lý chấl
cháy, chất độc (điều 239).
- M ột số tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính:
Tội làm trái các quy định về việc thực hiện nghĩa vụ quân sự (điều
261); Tội cố ý làm lộ bí mật Nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu huy bí
mật Nhà nước (điều 263); Tội vô ý làm lộ bí mật Nhà nước, tội làm mất bí
mật Nhà nước (điều 264).
- M ột s ố tội xâm phạm hoạt động tư pháp:
Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội (điều 293); Tội
không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội (điều 294); Tội ra Bản án
trái pháp luật (điều 295); Tội ra quyết định trái pháp luật (điều 296); Tội
nhục hình (điều 298); Tội bức cung (điều 299); Tội làm sai lệch hổ sơ vụ
án (điều 300); Tội thiếu trách nhiệm để người bị giam giữ trốn (điều 301);
Tội tha trái pháp luật người đang bị giam giữ (điều 302); Tội lợi dụng chức
vụ, quyển hạn giam giữ người trái pháp luật (điều 303); Tội không thi hành
Bản án (điểu 305).
- M ột s ố tội xâm phạm nhữnỉ> lĩnh vưc khác như cấc tội: Xâm pham
nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân, tội phạm về ma tuý, tội xâm phạm sở hữu,
tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình một sở tội phạm vể môi trường vv...
1.2.2. Cân cứ vào đấu hiệu chú thể và động cơ phạm tòi.
Căn cứ vào đấu hiệu chủ thể và động cơ phạm tội,các tội pham
vu có thế

vể chức

phân thành hai nhom (đâychính là cách phân loại cua BLHS

1999) như sau:
- Cắc


tội phạm về tham nhũng;

- Các

tội phạm khác về chức vụ.

năm


15

Các tội p h ạ m về tham nhũng:
Nhóm các tội phạm tham nhũng có đặc điếm chung là chú thế thực hiện
tội phạm phái là người có chức vụ, quyển hạn. Đòng thời tất cá các tội phạm
vể tham nhũng đểu có động cơ vụ lợi. Hay nói cáclì khác, tất cá các tội phạm
về tham nhũng đều có đổng thời hai dấu hiệu băt buộc của CTTP là: Ngươi
phạm tội phải là người có chức vụ, quyền hạn (đấu hiệu chú thế) và động cơ
vu lợi (dấu hiệu thuộc mặt chủ quan). Các tội phạm về tham nhũng được sap
xếp ở Mục A, Chương XXI BLHS năm 1999, bao gồm:
Tội tham ô tài sản (điểu 278); Tội nhận hối lộ (điều 279); Tội lạm đụng
chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (điều 280); Tội lợi dụng chức vụ,
quyền hạn trong khi thi hành công vụ (điểu 281); Tội lạm quyền trong khi thi
hành công vụ (282); Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với
người khác để trục lợi (điểu 283); Tội giả mạo trong công tác (điểu 284).
Các tội p h ạ m khác về chức vụ:
Nhóm các tội phạm khác về chức vụ được quy định tại Mục B, Chương
XXI BLHS năm 1999, bao gồm những tội phạm sau:
Tói thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghièm trọng (điều 285); Tội cỏ ý
làm lộ bí mật công tác; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huý tài liệu bí mật

công tác (điều 286); Tội vô ý làm lộ bí mảt công tác; tội làm mất tài liệu bí
mật công tác (điều 287); Tội đào nhiệm (điều 288); Tội đưa hối lô (điều 289);
Tội làm môi giới hối lộ (điều 290); Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có
chức vụ quyền hạn để trục lợi (điều 291).
Trong nhóm các tội phạm khác vể chức vụ, đấu chủ thế là người có chức
vu, quyền hạn và dấu hiệu động cơ vụ lợi không đồng thời là hai dấu hiệu bál
buộc của bất kỳ một CTTP cụ thể nào.
Chú thế là người có chức vụ, quyển hạn là dấu hiệu bắt buộc cua CTTP
đối với một số tội: Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (điều
285); Tội đào nhiệm (điều 288). Dấu hiệu động cơ vụ lợi không phai là đấu
hiệu bắt buộc cúa CTTP đối với các tội phạm này.


16
Động cơ vụ lợi chỉ là dấu hiệu băt buộc của CTTP đối với Tội lợi dụng
ánh hưởng của người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (điều 291), còn đối
với tất cả các tội khác, đây không phải là đấu hiệu bát buỏc cứa CTTP.
Chủ thế là người có chức, vụ quyền hạn và dấu hiệu động CO' vụ lợi đều
không phải là dấu hiệu bắt buộc của CTTP đối với một số tội phạm như: Tội
cô ý làm lộ bí mật trong công tác (điểu 286); Tội vô ý làm lộ bí mật công tác;
tội làm mất tài liệu bí mật công tác (điểu 287); Tội đưa hôi lộ (điều 289); Tội
môi giới hối lộ (điểu 290).
1.2.3. Can cứ vào dấu hiệu chú thế.
Căn cứ vào dấu hiệu chủ thể, các tội phạm về chức vụ trong Chuong XXI
BLHS Việt Nam năm 1999 có thể chia làm 2 nhóm:
- Các tội có chủ thể

là người có chức vụ, quyền hạn;

- Các tội có chủ thể không phải là người có chức vụ, quyền hạn.

N hóm các tội có chủ th ể là người có chúc vụ, quyền hạn:
Đặc điểm của các tội phạm ở nhóm này là chỉ có người có chức vụ,
quyển hạn mới có thể thực hiện được tội phạm và hành vi thực hiện tội phạm
gắn

liên với yếu tố thựchiện công vụ của người có chức vụ, quyền hạn. Đây

là nhóm tội theo đúng nghĩa là tội phạm về chức vụ, nhóm tội này thỏa mãn
đầy đủ các dấu hiệu về mặt chủ thế được quy định tại điều 277 BLHS năm
1999. Các tội ở nhóm này gồm:
Tội tham ô tài sản (điều 278); Tội nhận hối lộ (điều 279); Tội lạm
dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài san (điều 280); Tội lợi dụng chức
vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ (điều 281); Tội lợi dụng chức vụ,
quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác đế trục lọi (điều 283); Tội
giá mạo trong công tác (điểu 284); Tội thiếu trách nhiệm gây hâu quà
nghiêm trọng (điều 285); Tội cô y làm lộ bí mật công tác; tội chiếm đoạt,
mua bán hoác tiêu huỷ tài liệu bí mật công tác (điồu 286); Tội vô y làm lộ
bí mật công tác; tội làm mất tài liệu bí mật cônc tac (điêu 287); Tội đào
nhiệm (điều 288).


17

N hóm các tội có chủ thé chong phải là ngưòỉ có chức vụ, quyen hạn:
Chủ thè cúa nhóm tội này cũng có thê’ là người có chức VII quyền han h( |c
bất kỳ ai có nãng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo quy định tại Điểu
12 BLHS năm 1999. Tuy không phái là người có chưc vu, quyền hạn nhưne chủ
thế ở nhóm tội nay chỉ thực hiện được tội phạm khi có người có chức vụ, quyen
hạn. Hay nói cách khác, chò thể của tội phạm liên quan chặt chẽ với người co
ch >c vụ quyén hạn và yẻu tố thực liien còng vụ của người co chức vụ, quyển hạn,

xâm phạm ho Lt đong đúng đắn của cơ quan, tổ chức. Đây không phải là những
tội phạm ve chức vụ theo đung nghĩa cúa nó Ị44, Tr. 114-125]. cễc tỏi pham ó'
nhóm nay eôm: Toi đưa hối lộ (điều 289); Tội làm môi giới hối lộ (điều 290); Tội
lợi đung ảnh hưởng đòi với người có chức vu quyẻn hạn đế trục lợi (điều 2 9 1).
1.2.4. Cán cư vao đung cơ của nguời phạm tội.
Cân cứ vào đong cơ của người phạm tỏi, các tói phciin vé chưc vu được quy
định tại Chưong XXI BLHS năm 1999 có the được chia làm 2 nhóm:
- Nhóm các tội phạm có động cơ vụ lợi là đấu hiệu băt buộc của CTTP;
- Nhóm các tội phạm khòng nhất thiết phải có đong cơ vụ lợi.
N hóm các tậì phạm có động cơ vu lợi la dấu hiệu bá buoc cua CTTP:
Động cơ vụ lợi là dấu hiệu bắt buỏc của CTTP. Người phạm tội thực hiện
hành vi pham tội nhăm thu lợi vật chãt cho cá nhân, gia đinh hoặc nhóm người
mà ho quan tam, người phạm tội đa chiếm đoat tài San cua Nhà nước, của- tap
thế hoặc của Cí nhân. Ngưòi phạm tôi nhận thức được hành vi của mình la xâm
hai đến uy tín và hoat đòng đung đắn của cơ quan, tổ chưc, lợi ích của Nhà
nước, quyền, lợi ich hợp pháp cúa công đân, nhưng vì vụ lợi, nên người phạm
tội vẫn thực hièn hầnh vi đó và mong muôn hoặc bỏ mặc hau quá xảy ra. Đong
cơ \ 1 lợi ch' yếu là vì lợi ích vật chất nhưng cũng không loại trư các lợi ích
khác. Do đo, tất cả cac tội phạm ở nhóm tòi này đều là lỗi cỏ y. Đối tượng mà
người phạm tội hướng vào đó là các lợi ích vật chất như tiên, vàng, giấy tờ có
giá trị v.v... cũng c ) thê là nhửng lợi ích mang tinh vạt chất như thăm quan, du
lịch, bô trí việc 1. m cho người nhà v.v...
Nhóm n y bao gổm những tội phạm sau: Tội tham ô tai san (điểu 27X);
Tôi nhận hối lộ (điểu 279); Tội lam dụng chức vụ, quyển h;»n chiếm đoạt tài
THƯVI ẸN
'R Ư O N CÍ

bai hoc

• r ;!\G c ọ c . „


LUẨ ĩ
r_ ...

ha

-

N ỏỉ


18
sán (điểu 280); Tội lợi dụng chức vụ, quyển hạn trong khi thi hành công vụ
(điểu 281); Tội lạm quyền trong khi thi hành cồng vụ (282); Tội lợi dụng chức
vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác đế trục lợi (điểu 283); Tội giá
mao trong công tác (điều 284); Tội lợi dụng ảnh hưởng đòi với người có chức
vụ quyển han để trục lợi (điều Ị 3 l) .
N hóm các tội p h ạ m mà động cơ vu lọi khóng p h ả i là dấu hiệu bát
buộc của CTTP:
Đặc điểm của nhóm tội phạm này có thể có động cơ vụ lợi có thê không,
nhưng động cơ vụ lợi không phải là dấu hiệu bắt buộc của CTTP. Các tội
phạm ở nhóm này gồm:
Tội cố ý làm lộ bí mật công tác; Tội chiếm đoạt, mua bán hoạc tiêu huý
tài liêu bí mật công tác (điều 286); Tội vô ý làm lộ bí mật công tác; tội làm
mất tài liộu bí mật công tác (điểu 287); Tội đào nhiệm (điều 288); Tội đưa hối
lộ (điều 289); Tội làm môi giới hối lộ (điều 290).
1.3.

PHÂN BIỆT TỘI PHẠM VỂ CHỨC v u VỚI CAC HÀNH VI VI PHẠM


PHÁP LUẬT KHÁC CỦA NGƯỜI CÓ CHƯC v ụ , QUYỂN h ạ n .

1'oi phạm về chức vụ, xét về bản chất pháp lý cũng là mot loại vi phạm
pháp luật thông thường do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện. Chính vì
vậy, giữa tội phạm về chức vụ và những vi phạm pháp luật khác của người có
chức vụ, quyền hạn có những điểm giống nhau nhất định. Có thể chỉ ra những
điếm giống nhau như sau:
- v ề mặt khách quan: Chúng đều là những hành vi nguy hiểm cho xã hội
và do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện xâm phạm hoạt động đúng đắn
của các cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhà nước và xét cho cùng chúng cũng
xâm phạm đến quyền, lợi ích họp pháp của công đân được pháp luật báo vệ
bằng những nganh luật tương ứng.
- Vè mật pháp lý: Chúng đều là những hành vi (hành động hoậc không
hành động) trái pháp luật, bị cấm bang cac văn bản quy phạm pháp luật khác
nhau và đều bị xử lý hằng các biện pháp cưỡng chế nhất định được quy định
cụ thể trong các ngành luật khac nhau.


19
- Vé m ặt chủ quan: Đều là những hành vi (hanh động hoặc không hành
đông) có tính chất lỗi do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện mội cách cố
y hoặc vô y.
Do chúng có những đặc điểm giống nhau như vậy, nên trong thực liễn áp
đụng, xây dựng và giải thích luật cũng như trong điều tra, truy tố, xét xứ,
phân biệt tội phạm về chức vụ và những hành vi vi phạm pháp luật khác gặp
nhiều khó khăn. Việc đưa ra được những yếu tổ khác nhau đế phân biệt
chúng có một ý nghĩa quan trọng.
Theo chúng tôi, tội phạm về chức vụ và những hành vi vi phạm pháp luật
khác do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện khác nhau ở những mặt sau:
v ế m ật nội dunạ chính trị, x ã hội: Tội phạm về chức vụ là những hành vi

có tính nguy hiểm cho xã hội cao hơn so với các hành vi vi phạm pháp luật
khác của người có chức vụ, quyền hạn. Các hành vi vi phạm pháp luật khác
của người có chức vu, quyền hạn cũng có tính nguy hiểm cho xã hội nhưng
còn ở mức độ chưa đáng kể. Giữa “nẹuy hiếm đánẹ ke” và

hiểm chưa

đánq ke có một ranh giới nhất định. Cãn cứ vào những ranh giới này, LHS xác
định những hành vi vi phạm pháp luật của người có chức vụ, quyền hạn bị coi
là tội phạm (quy định trong LHS). Các vi phạm pháp luật khác của ngưòi có
chức vụ, quyền hạn không được quy định trong LHS mà quy định ở các văn
bản QPPL khác. Tuy nhiên, có một số trường hợp ranh giới giữa tội p h a n về
chức vụ và những vi phạm pháp luật khác của người có chức vụ, quyên hạn
chưa được quy định cụ thể và đứt khoát. Cũng là một vi phạm pháp luật cứa
người có chức vụ quyền hạn nhưng trong trường hợp này có thế được coi là tội
phạm vể chức vụ, nhưng trong trường hợp khác chí được coi là nhũng vi phạm
pháp luật khác.

- Ve m ặt hình thưc pháp lý: Tội phạm về chức vụ được quy đinh trong
BLHS, các vi phạm pháp luật khác được quy định trong các văn bán QPPL
khác. Hành vi vi phạm pháp luật của người có chức vụ, quyền han chi được
coi là tội phạm về chưc vụ khi được quy định trong BLHS.
-

Vê m ặt hậu quả pháp lý: Tội phạm về chức vụ

bi

XU'


ly bằnc những

biên pháp nghiêm khắc nhấl là hình phạt. Cac vi phạm pháp luật khac của


20
người có chức vụ, quyền hạn bị xử lý bằng các biện pháp khác ít nghiêm khắc
hơn như xử lý hành chính, kỷ luật v.v...
Tòi phạm về chức vụ khác với những vi phạm pháp luật khác cứa người
có chức vụ, quyén hạn ở mức độ này hay mức độ khác đều xâm hai đến một
kl' ich thể, đó là uy tín và hoạt động đúng đắn cua cơ quan, tố chức, lợi ích
của Nhà nuớc, quyền, lọi ích cúa công đân. Hai hành vi này đểu do người có
chức vụ, quyền hạn thực hiện, chính vì vậy khách thể và chủ thể không phái
là cơ sở để phân biệt hai loại hành vi này.
Theo chúng tôi, cơ sở để phân biệt tội phạm về chức vụ và những hành vi
vi phạm pháp luật khác của người có chức vụ, quyền hạn la mức độ của tính
nguy hiểm cho xã hội của các loại hành vi đó. Mức độ của tính nguy hiểm
cho xã hội được xác định bởi một số yếu tố khách quan và chủ quan, ơ đây
đậc điếm của các dấu hiệu đó được xác định trước hết bởi cấu thành các tội
phạm về chức vụ (cấu thành vật chất hay cấu thành hình thuc). Sự thể hiện
trong hành vi của người có chức vụ, quyền hạn những dấu hiệu của hành vi
này loại trừ đấu hiệu của loại hành vi khác.
Đối với những tội phạm về chức vụ có cấu thành vật chất: Khi phân biệt
chúng với các vi phạm pháp luật khác của người có chức vụ, quyền hạn, hậu
quả của loại hảnh vi đó có tính quyết định. Trong trường hợp này, mức độ của
tính nguy hiểm của hai loại hành vi đó thể hiện ở mức độ thiệt hại do hành vi
đó gây ra. Nếu những hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn của người có chức
vụ, quyền hạn gày thiệt hai không đáng kể cho lợi ích của Nhà nước, của xã
hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công đân, thì hành vi đó chỉ là hành vi vi
phạm pháp luật hành chính. Ngược lại nếu hành vi đó gây thiệt hại đáng kê

thì nó được coi là tội phạm về chức vụ.
Vấn đé “thiệt hại đung kê” hoặc “thiệt hại kho nạ đán í>k e ' được xac định
trên cơ sư cân nhắc và phân tích tất cá các tình tiết khác nhau của hành vi đã
được thực hiện trong từng trường hợp cụ thể. Thiệt hại đó có thế là thiệt hai vé
vật chất như: Mất mát, hư hỏng, lãn <2 phí tài sản của

CO'

quan, tổ chức, thài thu

vật chất có sô lượng, gi; trị lớn v.v... Vói những thiẹl hại phi vat chất thì khi


21
phân biệt giữa hành vi phạm tội cua người có chức vụ, quyền hạn với các vi
phạm pháp luật khác của người có chức vụ, quyền hạn cần đánh giá tình tiết
nghiêm trọng, không nghiêm trọng dựa vào:
- Tính chất của lợi ích bị xâm hại;

- Số người bị thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật của người có chức
vụ, quyên hạn gây ra.
Như vậy, tính chất và mức độ nghiêm trọng cùa thiệt hại là cơ sở đê phân
biệt tội phạm về chức vụ với những hành vi vi phạm pháp luật khác cúa người
có chức vụ, quyền hạn.
Đối với các tội phạm về chức vụ có cấu thành hình thức và các vi phạm
pháp luật khác của người có chức vụ, quyẽn hạn thì dấu hiệu mức độ nghiem
trọng cúa thiệt hại không đáng kể là cơ sở để phân biệt chúng. Vì vậy khi
phân biệt hai loại hành vi này cần chú ý đến những đấu hiệu đặc trưng cho
hoạt động (biện pháp, quy mô, tính liên tục v.v...) và mặt chủ quan của hành
vi (hình thức lỗi, đong cơ, mục đích).

Khi phân biệt tội phạm vể chức vụ và các hành vi vi phạm pháp luật khác
của ngưỡi có chức vụ, quyển hạn chỉ cân nhắc các dấu hiệu pháp lý của CTTP
còn các đặc điểm vể nhân thân, tình tiết tâng nặng, giảm nh- ở ngoài CTTP
khổng thể lấy để phãn biệt chúng.
1.4.

KHÁI QUÁT VỂ CÁC TỘI PHẠM VỂ CHỨC v ụ THEO PHÁP LUẬT

HÌNH SỤ VIỆT NAM TRƯỚC KHI CÓ BỘ LUẬT HÌNH s ự NĂM 1999.

1.4.1.

Các tội phạm vê chức vụ trong PLHS Việt Nam thời kỳ phong

kiến (trước năm 1945).
Tội phạm về chức vụ là nhóm tội có tinh lịch sử. Tội phạm về chức vụ
cũng xuất hiện ở Việt Nam và phát triển qua các thời kỳ lịch sư khác nhau.
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế - xã hội, tội phạm về chức vụ
cững có những đạc điểm riêng biệt.
Trong xã hội phong kiến Việt Nam, tội phạm về chức vụ phát triển manh
và mang tính phổ biến. Chính quyên Nhà nước phong kiến Việl Nam đã đê ra
nhiều biện pháp để chống loai tội phạm này, nhiều văn bán pháp luật quan
trọng được ban hành như: Bộ luật Hình thu' (Nhà Lý), Bộ luậl Gia long (Nhà
Nguyền), Bộ Quốc triêu thông lễ (Nhà Trần), Bộ Quốc Triều Hình luật (Nhà


22
Lê). Trong tất cả các văn bàn pháp luật này đã ghi nhận hành vi lợi dụng chức
vu, quyền hạn đế phạm tội của những người có chức vụ, quyền hạn trong xã
hội. Theo sử sách ghi lại thì tính trừng trị đối với các tội phạm vể chức vụ

trong thời Nhà Lý còn quá nhẹ. Pháp luật Nhà Ly chú yêu bảo V( quyên lơi
Nhà nước Trung ương tập quyền và của tầng lớp quý tộc, cúng cố đống cấp,
báo vệ chế độ tư hữu, do đó Nhà Lý quy định cac biện pháp trừng trị rất nhẹ,
hầu hết các tội phạm về chức vụ đều có thế được chuộc bằng tiền.
Đáng ghi nhận và nổi bật là các quy định về đấu tranh với các tội phạm
vể chức vụ, bảo vệ quyền tư hữu trong Bộ Quốc triều Hình luật (Nhà Lẻ).
Nghiên cứu toàn bộ Bộ luật chỉ ra trong số 722 điều với 13 chương chia làm 6
quyến, các tội phạm về chức vụ được chia làm ba nhóm [14, Xr 30 ị:
- Nhóm một, là các tội phạm liên quan đến nhận hối lộ đế chiếm đoạt tiền
của nhàn đân, ví dụ nhận hối lộ trong việc tuyển Đinh, Tráng vào Quân đội (điều
170); Tội nhận hối lộ trong khi mật tra của quan Liêm phong (điều 197) v.v...
- Nhóm hai, là các tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài
sán là ruộng đất, thuế khoá hoặc chiếm đoạt tài sản của nhân dân. Ví dụ
Điều 206 quy định: “Những quan thu th u ế không theo nẹạch đã thu lại dấu
bớt sô thuê cũng coi như tội đấu đồ vật cônẹ, lĩểu thu thêm th u ê'đ ế làm của
riêng thì tội củng th ế v.v... ”,
- Nhóm 3, là lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt dân sinh hoặc
sử dụng sức lao động của dân đinh làm việc cho mình trái pháp luật. Ví dụ
điểu 166 quy định: “Các quan Quản qiám tự tiện đem dàn đinh nói dối là
quăn lỉnh hay quan khách đ ể dấu <ịiếm làm việc riénq tro nạ nha thì phai biếm
hai tư và bãi chức v.v...”
Nhìn chung, các tội phạm về chức vụ đã được ghi nhận va quy định
tương đối chặt chẽ, đầy dủ trong Bộ Quốc Triều Hình luật của Nhà Lè, những
quy định này đã có vai trò quan trọng trong việc chống các tội phạm về chức
vu ở xã hội đương đại và là cơ sở cho việc xây đựns PLHS về phòng, chỏng
các tội phạm về chức vạ sau này.
Thời kỳ Hồng Đức, Bộ luật đã đặt ra hình phạt khá nghiêm khác đối vói các
tội phạm về chức vụ. Điểu 38 quy định về “quan lai ủn hối /ộ” ẹhi răng: “Ouan



×