Tải bản đầy đủ (.pdf) (219 trang)

Tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.15 MB, 219 trang )

"ííẵsíslS ,,

'

TIĨUN6 TỄM KHOA HệC ì í HiỊi
!fÁ HHÃN SỄ S QUỐC I M

.=■*.
VIỆN K8H1ÊN CỬU NHÀ NUtìe VÀ PHÁP LUẬT
È K P 9 B IÌI1


31Sị

m m TA HIỆN NAY
/*

”'VvỊr :■•

*
: ;
.

£’r,

1 8 1

V ■





. :>

% ■

‘ ■’’ '•



LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC

.
V-'
HÀ N Ộ I - 2Ó«2

:,rj •

>

V■


B ị ỉiÁO

oục VÀ ŨÀŨ TẠO

TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÂN QUỐC GIA

VIỆN NGHIÊN CỨU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT


DƯƠNG KHÁNH

TỔ CHỨC VÀ HOẠT
m DỘNG
m CỒNG CHÚNG NHÀ NUỨC
ở Nước TA HIỆN
m NAY

Chuyèn ngành : Luật Nhà nước
M ã số

: 5.05.05

LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Bùi Xuàn Đức
2. TS. Nguvẻn
C7 V Vãn Tuàn

H À NỘI - 2002


LỜI CAM Đ O A N

T ôi xin cam đoan đày là công trình
nghiên CÍCIL của riêng tôi. Các s ố liệu nêu

trong luận án là trung thực. N hững kết luận
khoa học của luận án chưa từng được ai
công b ố trong bất kỳ công trình nào khác.


T Á C GIẢ L U Ậ N Á N

Dương Khánh


M ỤC LỤC


Trang
MỞ ĐẨU

5

Chương 1 : c ơ

SỎ LÝ LUẬN VỂ T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÒNG

13

CHỨNG ỈVHÀ NƯỚC

1.1.

Khái quát chung về công chứng nhà nước

13

1.2.


Nguyên tấc về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước

44

1.3.

Sự phát triển về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước ở

49

nước ta
Chương

2: THỰC TRẠNG VỂ T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG

62

CHỨNG NHÀ NƯỚC

2.1.

Cơ quan thực hiện công chứng nhà nước*-'

62

2.2.

Nội dunơ hoat động công chứng

91


'

2.3. Thủ tục thực hiện công chứng
Chương 3:

PHƯƠNG HƯỚNG Đ ổ i MỚI T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG

121
144

CÒNG CHỨNG NHÀ NƯỚC

3.1. Yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước

144

3.2. Đổi mới tổ chức và hoạt động công chứng ở nước ta hiện nay

150

3.3. Hoàn thiện pháp luật để điểu chỉnh tổ chức và hoạt động công

174

chứng, quy chế hoạt động của công chứng viên.
KẾT LUẬN

189


NHỮNG CÔNG TRÌNH CÙA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG B ố c ó LIÊN QUAN

192

ĐẾN LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

193


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Cồng chứng là hoạt động bổ trợ tư pháp theo nghĩa rộng và cung cấp
chứng cứ cho hoạt động của tòa án theo nghĩa hẹp, nhằm góp phần bảo đảm
quyền lợi, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế.
tổ chức xã hội; có tác dụng góp phần chủ động phòng ngừa các tranh chấp và
vi phạm pháp luật, cung cấp tài liệu có giá trị chứng cứ phục vụ việc giải
quyết các tranh chấp, đổng thời góp phần vào việc duy trì kỷ cương pháp luật
trong xã hội.
Việc tăng cường công tác công chứng trong tình hình hiện nay là yêu
cầu bức xúc của quản lý kinh tế, quản lý xã hội, hình thành một bước quan
trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giữ vững ổn
định chính trị và trật tự an toàn xã hội [107, tr. 262]. Để phát huy hiệu quà
của hoạt động công chứng, tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật và giúp
đỡ pháp lý cho còng dân, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế.
Với một thời gian ngắn trong vòng 10 nãm, Nhà nước ta đã ban hành ba Nghị
định về tổ chức và hoạt động công chứng (Nghị định 45/HĐBT ngày 27/2/199 ỉ.
Nghị định 31/CP ngày 18/5/1996; Nghị định 75/2000 ngày 8/12/2000), điều
đó chứng tỏ tổ chức và hoạt động công chứng là một lĩnh vực không nhữns

được xã hội chú ý mà còn được Nhà nước luôn quan tâm để hoàn thiện pháp
luật về công chứng ở nước ta.
Thực tiễn hoạt động công chứng ở nước ta trong những năm vừa qua
cho thấy, hoạt động công chứng là "hàn thử biểu" của sự phát triển kinh tế xã
hội [23. tr. 3]. Nền kinh tế thị trường, trình độ xã hội hóa ngày càng cao, các
quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại ngày càng trở nên phức tạp, đòi hỏi tò
chức và hoạt động công chứng cần phải đáp ứng kịp thời những nội dung của
quá trình đổi mới mà Đảng và Nhà nước ta đề ra là "cải cách nển hành chính


6

nhà nước là trung tâm của việc xày dựng hoàn thiện nhà nước trong những nám
trước mãt” [67, tr. 31]. Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp
và các cơ quan bổ tạo tư pháp, tách cơ quan hành chính công quyền với tổ chức
sự nghiệp, khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức hoạt động không vì lợi nhuận
mà vì nhu cầu lợi ích của nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức
thực hiện một số dịch vụ công với sự giám sát của cộng đổng [107, tr. 217].
Hoạt động công chứng ở nước ta trong những nãm vừa qua, chừng mực
nào đó đã đóng góp một phần tích cực vào việc lập lại trật tự trong lĩnh vực
giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại, đã đi vào cuộc sống và GÓ ý nghĩa thiết
thực, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước. Song, tình hình hiện
nay đang đặt ra cho tổ chức và hoạt động công chứng nhiều vấn đề cần phải
được giải quyết bằng việc tổ chức lại hệ thống công chứng theo hướng thực
hiện dịch vụ cộng với sự giám sát của cộng đổng, kiện toàn bộ máy và tinh
giảm biên chế một cách cơ bản [107, tr. 217]. Chuyên môn hóa các hoạt độnu;
hỗ trợ tư pháp nói chung và công chúng nói riêng nhầm giải quyết kịp thời,
khách quan, chính xác các việc công chứng mà nhàn dân và tổ chức yêu cầu.
2. Tinh hình nghiên cứu đề tài
Thể chế công chứng là nội dung quan trọng và cần thiết trong đời

sống kinh tế và xã hội của tất cả các nước, đặc biệt là các nước có nền kinh té
thị trường phát triển.
ở nước ta, thể chế này còn rất mới, mặc dù thời Pháp thuộc đã

c ó CƯ

quan quản lý vãn khế, nhung những năm sau đó chúng ta không triển khai,
đến nay mới bất đầu thiết lập lại, do đó việc nghiên cứu về công chúng có thể
nói là đang ở giai đoạn bắt đầu, còn thiếu nhiều cả lý luận và thực tiễn.
Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về công chứng. Các
tác giả chủ yếu nghiên cứu nhiều nội dung khác nhau, một số công trình
nghiên cứu một cách khái quát hoậc mang tính chất giới thiệu pháp luật về
công chứng ở Việt Nam và của các nước trên thế giới, cụ thể là: Nguyễn Văn


7

Yểu - Dương Đình Thành "Những điêu cần biết về công chứng nhà nước"
(Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1992); Đề tài khoa học ''Cơ sở /v
luận và thực tiẻn xây dựng và hoàn thiện tổ chức và hoạt động công chíừig ờ
Việt Nam" (Mã số 92-98-224 của Bộ Tư pháp, 1993); Giới thiệu vài nét về
xây dựng và hoàn thiện công chứng nhà nước ở Thành p h ố Hà Nội (Thông tin
khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, 1995); "Công chứng nhà nước và những vấn
đê đặt ra hiện nay" của TS. Trần Thất (Thông tin khoa học pháp lý, Bộ Tư
pháp, 1995); "Công chứng nhà nước Thành p h ố Hà Nội những vấn đề cần
quan tâm" của tác giả Trần Anh Tuấn đăng trên Tạp chí Quản lý nhà nước, sỗ
11, tháng 6 năm 1995; "Tình hình công chứng hiện nay và những vấn đề đặt
ra" của tác giả Trần Kiên, đăng trên Tạp chí Pháp luật, số chuyên đề tháng 7
nám 1995; "Công chứng nhà nước công cụ hĩcu hiệu bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của công dán và các tổ chức" của tác giả Dương Đình Thành, đãng trên

Tạp chí Pháp luật, số chuyên đề tháng 7 năm 1995; "Một số vấn đề công
chứng các giao dịch về tài sản ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp", Luận
vân Thạc sĩ Luật học của tác giả Đỗ Xuân Hòa, hoàn thành năm 1998; "Một
s ố vấn đề vế công chímg nhà nước của TS. Nguyễn Ngọc Hiến" (tài liệu
nghiệp vụ về công chứng - Bộ Tư pháp phát hành tháng 10/1996); "Tập bài
giảng công chíừig, luật sư, giám định tư pháp, hộ tịch” của Trường Đại học
Luật Hà Nội, 1997; "Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc xác định
phạm vi nội dung hành vi công chíừig và giá trị pháp lý của vãn bản công
chứng ở nước ta hiện nay", (Luận án Tiến sĩ Luật học của Đặng Vãn Khanh,
Hà Nội 2000).
Các đề tài nghiên cứu nói trên đã có những giải quyết nhất định về các
lĩnh vực công chứng ở nước ta trong những năm trước đây, song các nội dung
nghiên cứu chưa cập nhật đầy đủ và chưa đảm bảo tính hệ thống về tổ chức và
hoạt động công chứng ở nước ta trong những năm vừa qua và tình hình đổi
mới theo tinh thần Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX hiện


8

nay. Tong các quy định của pháp luật về công chứng trong dư luận xã hội
cũng rhư quan điểm của các tác giả thì lĩnh vực công chứng dường như vẫn
còn làTiột lĩnh vực thiếu nhất quán và còn nhiều mâu thuẫn.
Với đề tài này, chúng tổi hy vọng sẽ giải quyết được một phần hạn
chế nó. trên. Chúng tôi có những thuận lợi hơn các tác giả trước đây là: Bản
thần đí có 10 năm trực tiếp thực hiện các việc công chứng và làm quản lý tổ
chức VI hoạt động công chứng ở một Phòng cồng chứng nhà nước. Đã nghiên
cứu cụ thể đề tài của các tác giả về các vấn đề có liên quan đến tổ chức và
hoạt đống công chứng, có kinh nghiệm ưong hoạt động thực tiễn. Các giáo
viên giảng dạy và hướng dẫn khoa học là những người có kiến thức sâu rộng,
trực tiếp làm công tác nghiên cứu khoa học và quản lý tổ chức hoạt động

công ciứng trên phạm vi toàn quốc, đã từng hướng dẫn nhiều đề tài về lĩnh
vục nà'/. Song, chúng tôi cũng gặp không ít khó khăn là: Nguồn tài liệu tham
khảơ còn hạn chế, pháp luật về công chứng nước ta vừa thiếu, vừa không ổn
định, nhận thức chung về còng chứng không được thống nhất. Với tinh thần
say mé nghiên cứu chúng tôi đã cố gắng để luận án đạt được kết quả như
mong nuốn.
3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghièn cứu của luận án
- M ục đích:
Trước yêu cầu của cuộc cải cách tư pháp nói chung và cải cách hộ
thống các cơ quan bổ trợ tư pháp nói riêng nhầm đáp ứng yêu cầu của đời
sống xã hội trong việc bảo đảm an toàn pháp lý cho các hoạt động kinh tê,
thương mại dân sự, yêu cầu cung cấp chứng cứ cho hoạt động xét xử của Tòa
án. Mục đích của luận án là làm sáng tỏ về mặt lý luận một cách có hệ thống
và toàn diên những vấn đề về tổ chức và hoạt động của công chứng nhà nước,
để từ đó góp phần giải quyết các vướng mắc về tổ chức và hoạt động còng
chứng ớ nước ta hiện nay.


9

- N hiệm vụ:
Về mặt lý luận: Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của khái niệm
công chứng trong quá trình lịch sử lập pháp hành chính - nhà nước Việt Nam,
đồng thời so sánh với pháp luật công chứng của một số nước trên thế giới.
Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá các quy định cùa pháp luật vé
tổ chức và hoạt động công chứng được áp dụng trong thực tiễn hoạt động cùa
các phòng công chứng cũng như hoạt động của các cơ quan khác có thẩm
quyền thực hiện công chứng, đổng thời trên cơ sở những vướng mắc, thiếu sót
mà thực tiễn hoạt động công chứng đặt ra để phân tích về mặt lý luận và đe
xuất những giải pháp nhầm kiện toàn lại tổ chức công chứng ở nước ta.

- Đối tượng nghiên cứu:
Luận án nghiên cứu về khái niệm công chứng nói chung và khái niệm
công chứng theo mô hình tổ chức và hoạt động cỏng chứng ở nước ta hiện
nay; nghiên cứu về tổ chức công chứng, hoạt động còng chứng; nghiên cứu vể
cơ quan quản lý công chứng; đặc biệt là nghiên cứu về còng chứng viên - chù
thể của hoạt động công chứng; nghiên cứu về các cơ quan có liên quan dên
hoạt động cồng chứng ở nước ta.
- Phạm vi nghiên cứu:
Luận án nghiên cứu việc tổ chức và hoạt động côns chứng ờ nước ta
gổm các vấn đề về khái niệm công chứng, việc tổ chức các cơ quan thực hiện
công chứng.
4.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

- Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưcmg Hổ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta về Nhà nước và pháp
luật. Trên cơ sở phương pháp luật duy vật biện chứng và quan điểm lịch sử để
khảng định vị trí vai trò chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động
công chứng.


10

- Tác giả dựa vào đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta về kinh
tế, về quản lý nhà nước, về cải cách bô máy nhà nước, cải cách tư pháp và đổi
mới hoạt động của các cơ quan tư pháp, hỗ trợ tư pháp. Nghiên cứu các chế
định về công chứng nói chung, trong đó đáng chú ý là các quy định về tổ
chức cổng chứng trong các thời kỳ lịch sử cụ thể ở nước ta và của các trường
phái công chứng trên thế giới.
- Trong quá trình nghiên cứu tác giả đặc biệt chú ý sử dụng phương pháp

tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, sử dụng phương pháp điều tra, phân
tích thực tiễn tổ chức và hoạt động của các Phòng công chứng trong toàn quốc
thời gian từ nãm 1992 đến năm 2000. Tác giả đặc biệt chú ý đến hoạt động
của các phòng công chứng số 2, số 3 và ở các địa bàn khác để so sánh và tìm
ra giải pháp xác định mô hình tổ chức công chứng trên địa bàn cả nước.
- Luận án đặc biệt chú ý đến nguyên lý đời sống kinh tế, xã hội, quá
trình giao lưu dân sự, kinh tế ở các vùng, miền trong cả nước để xác định mỏ
hình tổ chức và phàn bổ lực lượng công chứng viên.
5.Những đóng góp mới của luận án
Để góp phần thiết thực vào việc hoàn thiện bọ máy nhà nước, cải cách
nền hành chính quốc gia, cải cách hệ thống các cơ quan hỗ trợ tư pháp, những
nội dung sau đây là những vấn đề có ý nghĩa của luận án.
\ '
- Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống về ỉý
luận và thực tiễn về tổ chức và hoạt động công chứng ở nước ta, một loại hình
hoạt động có tính đặc thù và còn mới ở Việt Nam.
- Luận án đã đưa ra được khái niệm mới về công chứng trên cơ sờ
phần tích và chứng minh để làm rõ những hạn chế trong việc xác định khái
niệm về công chứng nhà nước trước đây. Tác giả đã nghiên cứu, phàn tích, so
sánh vói các loại hình công chứng của các nước trên thế giới. Khái niệm mới
về cồng chứng đảm bảo các yèu cầu về mặt pháp lý, phù hợp với tình hình.


11

dặc điểm về tổ chức và hoạt động công chứng ở nước ta cũng như phù hợp với
chông lệ quốc tế về công chứng.
- Tác giả đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng về tổ chức và hoat
động công chứng ở nước ta trong những năm vừa qua và chi ra được nhữns
bất cập về tổ chức bộ máy, về phạm vi thẩm quyền hoạt động, về thủ tục thực

hiện công chứng. Đặc biệt, tác giả đã phân biệt được sự khác nhau cơ bản
giữa hoạt động của cơ quan có thẩm quyền thực hiện công chứng với hoại
động của công chứng viên và những người có thẩm quyền thực hiện hành vi
công chứng.
- Luận án đã đưa ra được mô hình tổ chức và quản lý công chứng trên
cơ sở nghiên cứu về lịch sử phát triển công chứng, chứng thực ở nước ta qua
các thời kỳr dựa trẽn nền tảng của văn hóa dân tộc, thói quen ứng xử tron^
giao lưu dân sự, quá trình phát triển của quan hệ sở hữu, kết hợp với việc
nghiên cứu có chọn lọc không áp đặt, rập khuôn máy móc, giáo điều mô hình
công chứng của bất cứ quốc gia nào. Cơ cấu tổ chức bộ máy công chứng mà
tác giả đưa ra là phù hợp, hoạt động có hiệu quả phù hợp với tiến trình cải
cách nền hành chính quốc gia, phù hợp với tình hình đặc điểm của nước ta kể
cả hiện tại và trong tương lai.
- Luận án đã có những đề xuất cụ thể để sửa đổi, bổ sung và hoàn
thiện những văn bản pháp luật về công chứng, chứng thực, về chức nãng,
nhiệm vụ, thẩm quyền của cơ quan quản lý công chứng, về quy chế hoạt động
của công chứng viên.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- V ề lý luận: Luận án là công trình nghiên cứu toàn diện và có hệ
thống đầu tiên về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước ở nước ta hiện
nay. Với những đóng góp mới về mặt khoa học đã được nêu trên, trong quá
trình viết luận án, tác giả đã công bố những kết quả nghiên cứu trong các tap
chí chuyên ngành.


12

-

V ề thực tiễn: Luận án góp phần vào việc xác định khái niệm công


chứng, chủ thể thực hiện hành vi công chứng cũng như việc nâng cao hiệu
quả trong việc hạn chế bớt các tranh chấp xảy ra trong giao dịch dân sự, kinh
tế, thương mại, lao động...
Ngoài ra, với những đóng góp mới của luận án sẽ tạo điểu kiện thuận
lợi cho việc tiếp tục nghiên cứu về tổ chức và hoạt động công chứng cũng như
làm tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy ở các trường đại học, nhất là phục
vụ cho việc đào tạo chức danh công chứng ở nước ta hiện nay.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục các công trình đã cồng bố của tác
giả và danh mục tài liệu tham khảo; luận án chia làm 3 chương, 9 tiết.


13

Chương 1
c ơ s ờ LÝ L U Ậ N VỂ TỔ CHỨC VÀ H O Ạ T ĐỘNG
C Ô N G CHỨNG NHÀ NƯỚC

1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG CHÚNG NHÀ NƯỚC

1.1.1. Khái niệm công chứng nhà nước
Lịch sử công chứng hay nói chính xác hơn là yêu cầu chứng nhận,
xác nhận, làm chứng đã có từ hàng nghìn năm, đã trải qua những biến đổi
cùng với những quan điểm, quan niệm về chứng cứ. Các chế độ chính trị,
kinh tế, xã hội khác nhau thì tổ chức và hoạt động công chứng cũng được quy
định khác nhau.
Hoạt động công chứng, chứng thực, làm chứng gắn liền với sự phát
triển cùa xã hội. Suốt từ thời kỳ cổ đại đến trung cổ, giữa người làm còng
;hứng (công chứng viên) và người lập vãn tự thuê, chưa được phàn biệt rõ

ràng, ở thời kỳ cổ đại người ta đã thấy những viên thư lại tiến hành soạn thảo
các khế ước (hợp đồng) theo một trinh tự, thủ tục chặt chẽ, khó có thể bị thay
dổi về sau, khác hẳn với những khế ước không thành văn theo truyền thống
(giao kết miệng) [24, tr. 21].
Lịch sử Nhà nước đã có thời kỳ chưa có khái niệm công chứng, một
số tác giả nghiên cứu về công chứng cho rằng có hai loại hình thực hiện công
chứng là tư chứng th ư và công chứng thư'. Cấc tác giả đã đưa ra các khái
niệm "công" và " tứ ', giữa cá nhân tự do làm chứng với các chức danh được
Nhà nước giao cho nhiệm vụ thực hiện hành vi công chứng hoặc Nhà nước
trực tiếp thực hiện các việc công chứng [7], [98, tr. 95]. Vấn đề này phải được
lý giải một cách cụ thể như sau:
-

Tư chứng thư (người làm chứng tự do): Trong nhân dân ta tổn tại

một truyền thống là mỗi khi có các giao dịch quan trọng đều phải nhờ những


14

ngưci có uy tín trong gia tộc, trong thôn xóm đứng ra làm chứng để xác nhận.
Khi có tranh chấp xảy ra, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền dựa vào hình
thức chứng nhận trên để chứng minh sự thật, lấy đó làm cơ sở để giải quyết
vụ việc tranh chấp. Những văn tự được lập ra do các cá nhân công dân thực hiện
và có người thứ ba làm chứng với tư cách cá nhân nên được gọi là "tư chứns
thư" [54, tr. 31]. Đây là một dạng chứng nhận của bất kỳ một cá nhân nào.
thực hiện một cách tự do, làm chứng không phải là nghề chuyên môn mà họ
được giao, Nhà nước không những không cấm mà còn có phần khuyến khích
nhân dân tham gia cung cấp chứng cứ khi có yêu cầu. Loại hoạt động này
chúng ta thấy xuất hiện từ thời cổ đại và tồn tại cho đến tận ngày nay. ỏ Việt

Nam trong Quốc triều thư khế (Thể thức giấy tờ, khế ước dùng trong triều) như
chúc thư, văn khế bán ruộng đất, vãn khế cầm cố ruộng đất, vãn ước vay nợ, giấy
giao kèo, vãn ước bán trâu, bò... đều quy định người chứng kiến, người bảo lãnh,
người viết thay phải điểm chỉ vào vãn tự [54, tr. 61], [69], [78]. Đây là những
quy định nhằm bảo đảm hiệu lực pháp lý, hạn chế tranh chấp kiện tụng.
Trong xã hội phong kiến ở Việt Nam chính vì có những bảo
đảm trong quan hệ giao dịch nèn nhân dân đã tìm đến với Quốc
triều hình luật, Quốc triều thư kế vốn có chứa đựng những chuẩn
mực sinh hoạt đời thường. Một điều lý thú trong đời sống hàng
ngày từ xa xưa ở Việt Nam đã có câu "Nói có sách, mách có chứng"
phần nào như một luật tục. Cho đến nhà Nguyễn Gia Long ban
hành Hoàng Việt luật ỉệ vẫn tiếp tục được nhân dân và quan lại
chính quyền nhà Nguyễn vận dụng [53, tr. 21].
Bộ luật dân sự của nước ta hiện nay vẫn quy định trong quan hê dàn
sự các bên phải thiện chí, trung thực... Nếu một bên cho rằng bên kia không
trung thực thì phải có chứng cứ [1], [11], chứng cứ ở đây bao hàm cả những
chứng cứ do cơ quan chuyên trách cung cấp và cả chứng cứ do bất kỳ tổ chức,
cá nhân nào cung cấp.


15

Khi nghiên cứu về khái niệm công chứng thì đổng thời phải nghiên
cứu đến cơ sở hình thành khái niệm, lịch sử truyền thống, thói quen trong
việc làm chứng ở mỗi thời kỳ lịch sử và mỗi quốc gia riêng biệt. Nghiên cứu
mối liên hệ giữa tục và luật, niềm tin trong giao tiếp cư xử hàng ngày; cả
trong mua, bán tài sản có giá tn lớn. Nghiên cứu đặc điểm của tư tưởng chính
trị, pháp lý cổ truyền của mỗi quốc gia. Một số quốc gia thuộc hộ thống pháp
luật Ãng-lô Sắc-xông, "công chứng" là một nghề tự do hoàn toàn, Nhà nước
không thừa nhận thể chế công chứng có nghĩa là không thừa nhận thể chế

người lập văn bản hoạt động chuyên nghiệp, khồng có sự can thiệp của quyền
lực hành pháp, hoạt động công chứng này chỉ thuần túy là hoạt động dịch vụ,
tư vấn, thảo ván bản kiện tụng do các luật sư làm dịch vụ. Người soạn tháo
văn bản không phải là công chứng viên chuyên nghiệp, hoạt động chứng nhận
có tính chất linh hoạt và mềm dẻo hơn, giá trị pháp lý của vãn bản do người
làm chứng lập ra chỉ có giá trị chứng cứ [7, tr. 62], [35, tr. 183].
Như vậy, cho đến nay vẫn tổn tại một loại hoạt động chứng nhận, xác
nhận, cung cấp chứng cứ của bất kỳ một cá nhân tổ chức nào, nhầm phàn ánh
một sự kiện, hiện tượng mà họ cho là có thật, ví dụ: Cung cấp chứng cứ cho
Tòa án, xác nhận thời gian công tác, xác nhận ngày'm ất, làm chứng cho việc
giao tiền mua bán nhà... Đây là một loại chứng nhận vẫn tồn tại và có ý nghĩa
thiết thực trong đời sống xã hội, nhưng không phải là hoạt động công chức với
danh nghĩa là một tổ chức được Nhà nước công nhận hoặc cho phép hoạt động.
\ . \\ \
Hoạt động tư chứng thư là một hình thức hoạt động phong phú và đa
dạng, dù ở giai đoạn lịch sử hay điều kiện xã hội nào cũng phải cần đến như
một nhu cầu tất yếu cho xã hội. Thiết nghĩ, pháp luật về công chứng ở nước ta
phải nghiên cứu để thực hiện đa dạng hóa các loại hĩnh hoạt động chứng nhận
và cung cấp chứng cứ.
-

Công chứng th ư (Nhà nước thực hiện hoặc ủy quyền): Đây là hoat

động chứng nhận, chứng thực, xác nhận có tính chất công, phục vụ lợi ích


16

công, do N hà nước trực tiếp hoặc gián tiếp quản lý. VI vậy, được gọi là còng
chứng. Tổ chức cổng chứng và người thực hiộn hành vi công chứng được Nhà

nước ra quyết định công nhận và cho phép hoạt động nhằm bảo đảm tính xác
thực trong hoạt động giao dịch và các quan hộ khác theo quy định của pháp
luật hoậc theo yẻu cầu của công dân, tổ chức, được thể hiện bằng các hĩnh
thức Nhà nước trực tiếp thực hiện (công chứng nhà nước) hoặc: Nhà nước ủy
quyền (cổng chứng tự do).
Hiện tại có những quan điểm cho rằng, công chứng có nghĩa là lấy công
quyền mà làm chúng (Attestation), sự chứng nhận của Nhà nước, sự chứng nhận
cùa quyền lực công [1, tr. 102]. Công chứng ở nước ta được hình thành (hiểu theo
nghĩa hinh thành một tổ chức) từ thời Pháp thuộc, lúc đó gọi là chưcmg khế, hoạt
động theo quv chế chưởng khế của người Pháp [7, tr. 63]. Thuật ngữ chưởng khế
được hiểu như sau: Chường có nghĩa là chức vụ, chức tước mà mình đang nấm
giữ (chức mình giữ), một người được Nhà nước giao cho một chức vụ nào đó.
Khế có nghĩa là khế ước, hợp đổng, sự thể hiện ý chí với nhau, ý chí này phù
hợp với các chủ thé (bày tò, tự nguyện). Thuật ngữ chường khế có nghĩa là:
Các việc cỏng chứng do người có chức vụ hoặc được Nhà nước giao nhiệm vụ
chứng nhận các hợp đổng (khế ước, văn khế) hoặc íă người lập hoặc giữ các
khế ước, cấp bản sao khế ước cho các đương sự [97], [102, tr. 99]. Chứng
nhận là cái dựa vào đó, để đảm bảo những sự kiện, hiện tượng diễn ra là có
chật, là đúng sự thật.
Có một số tài liệu nghiên cứu về còng chứng cho rằng, thuật ngữ
Notariat (tiếng Pháp), Notary (tiếng Anh), Notariat (tiếng Đức), Hotapiac
(tiếnơ Nga) đều có gốc La tinh là Notarius, có nghĩa là ghi chép lập văn bản
[8, tr. 20]. Có quan điểm cho rằng, bản thần thuật ngữ còng chứng đã mang ý
nghĩa là sự làm chứng còng khai, có dấu ấn của còng quyền, công chúng viên
là người được Nhà nước bổ nhiệm thực hiện một công vụ. Thuật ngữ công vụ
ờ đây được hiểu là không hoàn toàn lệ thuộc vào những quy định của pháp


17


luật về nền hành chính công. Công chứng là một hoạt động hành chính công,
lấy lẽ công để làm chứng, là sự nhận thực, xác thực hoặc xác nhận một sự
kiện, một hiện tượng đúng như là như thế.
Có một số nhà nghiên cứu cho rằng, hoạt động công chứng thể hiện
vai trò của quần chúng (cỏng chúng, dân chúng), hoạt động phục vụ lợi ích
công cộng, thể hiện tính công khai do Nhà nước cho phép và thừa nhận
(Public hoặc Notary public). Hoạt động công chứng không phải là hoạt động
thực thi công quyền, không phải lấy quyền công, lẽ công mà chứng như quan
điểm vừa nêu trên, chúng tôi tán thành với quan điểm này.
Quan niệm công chứng ở nước ta hiện nay là Nhà nước chứng nhận,
thể hiện khá đậm nét về dấu ấn của quyền lực nhà nước. Vấn để này sẽ được
trình bày rõ hơn ở chương 3, phần nói về đổi mới quan niệm về công chứng.
Nhà nước ủy quyền thực hiện công chứng: Đây là thể chế công chứrm
của người La Mã. Được gọi là thể chế công chứng phỏng theo luật La Mã hay
còn gọi là hệ thống công chứng La tinh (ƯTNL) mà điển hình là công chứng
của Cộng hòa Pháp. Theo thể chế này thì công chứng viên do Nhà nước bổ
nhiệm (Tổng thống hoặc Bộ trưởng Bộ Tư pháp). Được Nhà nước ủy quyền
thực hiện chức nâng trong khuôn khổ một nghề tự do.
Đặc điểm nổi bật của loại hình hoạt động này là công chứng viên
người lập hợp đổng, là chuyên gia pháp lý tinh thông về nghiệp vụ, hoạt động
bằng nguồn tài chính của riêng mình, tự quản và chịu trách nhiệm về mọi
hành vi cổng chứng, còng chứng viên là người được Nhà nước ủy quyền đem
lại tính đích thực cho hoạt động của các bên và bảo đảm cho nó có hiệu lực
thi hành [91, tr. 20]. Văn bản công chứng có giá trị pháp lý rất cao, là bằng
chứng không thể chối cãi được, buộc Tòa án phải thừa nhận và nhiều khi nó
có giá tậ như một bản án. ở các nước thuộc hệ thống công chứng theo luật
viết, các hoạt động công chứng phát triển, số lươn gỊ công chứng vliên đổng đáo


18


(Pháp 7.600 công chứng viên, 4.600 vãn phòng công chứng, Nhật Bản có 546
công chứng viên, 306 văn phòng công chứng. Có bộ máy từ cơ sở quận
huyện, đến khu vực tỉnh hoặc liên tỉnh, có Hội đổng công chứng Trung ương,
đặt bên cạnh Bộ Tư pháp để quản lý hoạt động công chứng) [31, tr. 65].
ỏ một số nước quy định, trong vòng một tháng kể từ khi được bổ
nhiệm còng chứng viên phải tuyên thệ tại Tòa rộng quyền và chỉ được hoạt
động sau ngày tuyên thệ, trước khi hoạt động công chứng công chứng viên
phải đăng ký chữ ký tại Tòa rộng quyền, nơi đật trụ sở của văn phòng. Nhược
điểm của thể chế công chứng này là trong chừng mực nào đó bị chi phối bởi
yếu tố dịch vụ, thiếu sự kiểm tra giám sát của Nhà nước. Tính chất ''cổng"
trong hoạt động chứng thực bị chi phối [88, tr. 92].
Tương tự như loại hình này còn có một số quốc gia thuộc hệ thống
pháp luật Ảng-lô sắc-xông quan niệm công chứng là một nghề tự do hoàn
toàn, Nhà nước không thừa nhận thể chế công chứng [7], [34].
Nhà nước thực hiện công chứng: Đây là loại hình cồng chứng nhà
nước, Nhà nước trực tiếp tổ chức và thực hiện công chứng chứ không ủy
quyền cho tổ chức hay cá nhàn thực hiện. Là mô hình công chứng được tổ
chức chặt chẽ hoạt động chuyên nghiệp bằng kinh phí của Nhà nước. Tổ chức
công chứng là cơ quan nhà nước nằm trong bộ máy hành pháp [108]. Công
chứng viên là cổng chức hưởng lương từ ngân sách của Nhà nước. Điển hình
của hệ thống này được áp dụng ở nước ta và các nước trong hệ thống xã hội
chủ nghĩa trước đây, công chứng nhà nước ở các nước xã hội chủ nghĩa trước
đây tuy có những nét riêng biệt, phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh của mỏi
quốc gia. Song, có những nét nổi bật là hoạt động mang tính chất nhà nước.
Công chứng viên là viên chức nằm trong bộ máy nhà nước. Cơ quan công
chứng được thành lập theo lãnh thố hành chính, những nơi chưa có Phòng
công chứng nhà nước thì giao cho ủ y ban nhàn dân chứng nhận, ý nghĩa của
văn bản công chứng chưa được coi trọng. Vai trò của công chứng viên không
THỮVI ỀN

ĩkƯ Ò N G

oai

PHONG GV

H O C I.ÙÃT

ha mỏi

I


19

được đề cao, trách nhiệm bổi thường dân sự trong hoạt động còng chứng háu
như khồng được nhấc đến [87]. Công chứng ở nước ta hiện nay được tổ chức
theo loại hình này, công chứng đã xuất hiện ở nước ta từ những năm 1930, cỉo
đặc điểm lịch sử và điểu kiện phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, trong
một thời gian dài nước ta không thành lập tổ chức công chứng. Ngàv
27/2/1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị định
45/HĐBT về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước. Đây là vãn bản pháp
luật đầu tiên của nước ta sử dụng thuật ngữ công chứng nhà nước. Vãn bản
quy phạm pháp luật này đã thừa nhận thể chế công chứng nhà nước và đưa ra
khái niệm về công chứng nhà nước như sau:
Công chứng nhà nước là việc chứng nhận tính xác thực của
hợp đổng và giấv tờ theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và cơ quan nhà nước, tổ chức
kinh tế, tổ chức xã hội, góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật,
tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Các hợp đổng và giấy tờ đã

được công chứng có giá trị chứng cứ [63].
Sau 5 nãm hoạt động, Nghị định 45/HĐBT (27/2/1991) đã được sửa
đổi bổ sung bằng Nghị định 31/CP (18/5/1996) của Chính phủ về tổ chức và
hoạt động còng chứng nhà nước. Tại Điều 1 của Nghị định này cũng đưa ra
khái niệm về công chứng:
Công chứng là việc chứng nhận tính xác thực của các hợp
đổng và giấy tờ theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của công dân, cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội... góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Các hợp đổng và giấy tờ đã được công chứng nhà nước chúng
nhận hoặc ủ y ban nhân dân cấp có thẩm quyền chứng thực có giá trị
chứng cứ, trừ trường hợp bị Tòa án nhàn dân tuyên bố là vỏ hiệu [65].


20

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của cá nhân, tổ chức về công
chứng, chứng thực, góp phần phục vụ sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước,
đổng thời tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng, chứns;
thực, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực công chứng, chứng
thực. Ngày 08/12/2000 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP
về công chứng, chứng thực. Nghị định này đã quy định về tổ chức của Phòng
cồng chứng và công tác chứng thực của ủ y ban nhân dân cấp huyện và cấp xã.
Khác với Nghị định 31/CP/1996 (18/5/1996), Nghị định 75/2000/NĐ-CP
(8/12/2000) lần này xác định khái niệm công chứng và khái niệm chứng thực:
Công chứng là việc Phòng công chứng chứng nhận tính xác
thực của hợp đổng được giao kết hoặc giao dịch khác được xác lập
trong quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại và quan hệ xã hội khác
(sau đây gọi là hợp đổng và giao dịch) và các việc khác theo quy

định của nghị định này.
Chứng thực là việc ủ y ban nhân dân cấp huyện, cấp xã xác
nhận sao y giấy tờ, hợp đổng, giao dịch và chữ ký của cá nhản trong
các giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện các giao dịch của họ theo
quy định của nghị định này [66].
Như vậy, cả ba nghị định về tổ chức và hoạt động công chứng đều xác
định công chứng ở nước ta là Nhà nước thực hiện cỏng chứng, mặc dù Nghị
định 75/2000/NĐ-CP (8/12/2000) có thay đổi tên gọi và tách bạch phạm vi
còng chứng và chứng thực song, nghị định này vẫn điều chỉnh các lĩnh vực
hoạt động của các cơ quan nhà nước ưong việc thực hiện công chứng, chúng
thực, chứ không điều chỉnh rièng về hành vi công chứng, chứng thực hoặc
hành vi yêu cầu công chứng, chứng thực của cá nhân và tổ chức như pháp luật
về công chứng của các nước thuộc hệ thống pháp luật Ảng-lồ sắc-xông.
Dựa trên những quy đinh của Nghị định 75/2000/NĐ-CP (8/12/2000)
về công chứng, chứng thực ở nước ta hiện nay thì khái niệm công chứng theo


21

j\Ịghị định 31/CP ngày 18/5/1996 đã được sửa đổi và phân định rõ trên cả hai
phương diện về tổ chức và hoạt động công chứng, chứng thực. Những việc
chứng nhận hợp đổng, giao dịch và các quan hệ xã hội khác do công chứna
viên của Phòng công chứng thực hiện thì được gọi là các việc công chứng.
Những việc chứng nhận bản sao văn bản giấy tờ, chứng nhận chũ ký của cá
nhân và một số việc khác do những người có thẩm quyền của ủ y ban nhân
dân cấp huyện, cấp xã thực hiện thì gọi là chứng thực. Phòng công chứng và
cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài được Nhà nước giao
cho nhiệm vụ thực hiện các việc công chứng. Để tránh tình trạng nhầm lẫn
giữa hoạt động của Phòng công chứng và hoạt động của ủ y ban nhân dân cấp
huyện, cấp xã không phải là cơ quan có chức năng cồng chứng, văn bản

chứng nhận của cơ quan công chứng khác với vãn bản chứng thực của ủ y ban
nhân dân cấp huyện, cấp xã. Ranh giới để phân biệt sự khác nhau giữa công
chứng và chứng thực là tiêu chí chủ thể thực hiện các loại công việc cỏnơ
chứng, chứng thực; chủ thể thực hiện hành vi công chứng là công chứng viên
của Phòng công chứng hoạt động chuyên trách và các chuyên viên của cơ
quan đại diện ngoại giao' của Việt Nam ở nước ngoài hoạt động kiêm nhiệm,
chủ thể thực hiện hành vi chứng thực là những người có thám quyền chứng
thực ở ủ y ban nhản dân cấp huyện, cấp xã.
Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, các hoạt động giao dịch và yêu cầu chứng nhận các việc công chứns
khác ngày một nhiều, để đáp ứng được yèu cầu nói trên việc giao cho các
cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài thực hiện công chứng
và ủ y ban nhân dân cấp huyện, cấp xã thực hiện các việc chứng thực là cán
thiết. Mặt khác, như một tiền lệ ở nước ta từ năm 1945 đến nay các việc công
chứng, chứng thực đều do ủ y ban nhàn dân cấp huyện, cấp xã thực hiện là
chủ yếu. Bên cạnh những ưu thế thuận lợi nói trên là những bất cập cần phải
được giải quyết là phàn đinh cụ thể các việc công chứng và các việc chứng thực.


22

Nội hàm của khái niệm công chứng và chứng thực là sự khác nhau của các
loại việc về công chứng và chứng thực chứ không phải chỉ phân định về thẩm
quyền thực hiện cùng một loại công việc. Không thể tách bạch một cách
thuần túy là cùng một việc nếu phòng công chứng hoặc cơ quan đại diện
ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài thực hiện thì gọi là công chứng, nếu
cũng việc ấy mà do ủ y ban nhân dân cấp huyện, cấp xã thực hiện thì gọi là
chứng thực.
Như vậy, công chứng và chứng thực là hai khái niệm khác nhau cả về
phương diện tổ chức, phạm vi hoạt động, chủ thể thực hiện hành vi công

chứng, chứng thực. Nghị định 75/2000/NĐ-CP (8/12/2000) trong chừng mực
nào đó đã khắc phục được những thiếu sót về đồng nhất khái niệm công
chứng và chứng thực, khắc phục được sự nhầm lẫn giữa văn bản của công
chứng và vãn bản của ủ y ban nhân dân cấp huyện, cấp xã mà các nghị định
về công chứng trước đây chưa giải quyết được.
Tuy nhiên, hoạt động chứng thực của ủ y ban nhân dân cấp huyện, cấp
xã không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án, song việc xác định thẩm
quyền, phạm vi hoạt động công chứng, chứng thực, giá trị pháp lý của vãn
bản công chứng, chứng thực có mối quan hệ với nhau và nhiều vấn đề cần
phải làm rõ, chúng tôi sẽ trình bày ở phần sau.
1.1.2. Đặc điểm, vai trò của công chứng nhà nước
Đặc điểm hoạt động công chứng nhà nước: Hoạt động công chứng ờ
nước ta do Nhà nước quản lý về tổ chức, hoạt động công chứng là hoạt động
\\
'
~
dịch vụ công, công chứng có nhiệm vụ giúp cõng dân, tổ chức thực hiện và
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ bằng các biện pháp pháp lý. Hoạt động
này khác hoàn toàn với hoạt động của cơ quan tư pháp (Tòa án) là nhầm thực
thi công quyền, lập lại trật tự pháp luật khi đã bị rối loạn. Hoạt động công
chứng là hoạt động hỗ trợ tư pháp, cung cấp chứng cứ cho hoạt động tư pháp.


23

Công chứng ở nước ta có đặc điểm khác biệt so với công chứng của
các quốc gia trên thế giới, là do các cơ quan nhà nước và công chức nhà nước
chực hiện, hoạt động công chứng được xem là một nghề trong số các nghề tư
pháp [22, tr. 3], công chứng viên là một chức danh do Nhà nước quy định về
tiêu chuẩn chuyên môn, đạo đức. Văn bản công chứng thể hiện khá đậm nét

về dấu ấn của quyền lực công, đó là con dấu của công chứng nhà nước mansí
hình Quốc huy, một biểu tượng đặc trưng của các cơ quan quyền lực. Công
chứng viên là người được giao nhiệm vụ chứng nhận các giao dịch và những
yêu cầu của công dân và tổ chức, nhằm tạo ra một loại chứng cứ bất khả phản
bác loại trừ có phán quyết của Tòa án, đem lại niềm tin chắc chắn cho các bèn
đương sự.
Công chứng viên là công chức nhà nước, được hưởng lương do Nhà
nước đài thọ theo ngạch bậc công chứng viên. Lệ phí thu được phải nộp vào
ngân sách Nhà nước. Khi công chứng viên gày ra thiệt hại đối với đương sự
thì Nhà nước chịu trách nhiệm dân sự đối với đương sự, công chứng viên chịu
trách nhiệm vật chất đối với Nhà nước theo quan hệ Luật lao động.
Nghị định 31/CP (27/2/1991) quy định công chứng viên là công chức
nhà nước hoạt động chuyên trách, không được hành nghề tự do. Đến Nghị
định 75/2000/NĐ-CP (8/12/2001) không có điều nào cấm công chứns viên
hành nghề tự do, song cũng không có quy định nào cho phép cồng chứng viên
hành nghề tự do. Đây là một bước phát triển mới trong tổ chức hoạt động
cồng chứng ở nước ta. \ ’\ \ ,
Với những đặc điểm trên, công chứng ở nước ta là hoạt động dịch vu
mang tính công, không hoạt động theo nguyên tắc tự hạch toán hoặc theo
nguyên tắc tự trang trải. Công chứng còn là một khâu trong quá trình quản lý
của NTià nước đối với các hoạt động giao dịch. Hoạt động công chứng ờ nước
ta hiện nay là hoạt động nghề nghiệp, do công chứng viên là công chức nhà
nước thực hiện, đồng thời là hoạt động của các chức danh không chuyên


24

nơhiệp. Mục đích là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cônsỉ
dân, củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa và trật tự pháp luật, ngăn ngừa các
tranh chấp và vi phạm pháp luật, cung cấp tài liệu có giá trị chứng cứ khi cần

thiết để phục vụ việc giải quyết các tranh chấp.
Vai trò của công chứng nhà nước: Đối với nước ta việc thiết lập lại
hệ thống công chứng trong những năm gần đây là phù hợp với điều kiện phát
triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường,
dưới sự quản lý của Nhà nước, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa, mở rộng kinh tế đối ngoại, thực hiện đổi mới kinh tế, xã hội
theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ v n i và lần thứ IX của Đảng; phù
hợp với chủ trương của Nhà nước phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
với các hình thức sản xuất kinh doanh đa dạng, ưong đó sở hữu toàn dân và
tập thể là nền tảng, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo. Chính cơ sở kinh
tế này đã quyết định tới việc xây dựng hệ thống công chứng và xác định vị trí
vai trò chức năng nhiệm vụ của công chứng ở nước ta [2], [93], [107], [135].
Phòng cỏng chứng với tính cách là cơ quan bổ trợ tư pháp, đã có một vị thế
mới, hoạt động công chứng lần đầu tiên trong văn bản của Chính phủ được
thừa nhận là một nghề tư pháp (Nghị định 75/2000 NĐ-CP ngày 8/12/2000
của Chính phủ). Trong điều kiện chuyển sang cơ chế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động công chứng ở nước ta đang chứng tỏ là
một công cụ đắc lực phục vụ quản lý Nhà nước có hiệu quả, góp phần tích
cực phòng ngừa tranh chấp, tạo ra sự an toàn pháp lý cho các quan hệ giao
dịch trong xã hội [22].
Hoạt động chứng nhận của các cơ quan thực hiện công chứng nhằm
bảo đảm an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, kinh tế và các quan hẹ xã hội
khác, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan Nhà
nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, có tác dụng chủ động phòng ngừa các
tranh chấp và vi phạm pháp luật, cung cấp các tài liệu có giá tri chứng cứ phục


25

vụ cho việc giải quyêt các tranh chấp. Một nội dung hết sức quan trọnơ vươt

ra khỏi vai trò hỗ trợ và phòng ngừa là giá trị thi hành đối với các bên ơịao
kết, sự hiện diện của công chứng viên, người có trình độ chuyên môn hiểu biết
pháp luật chứng nhận các bên đưa ra những điểu khoản cam kết đúng pháp
luật đã làm cho hiệu lực thi hành của văn bản công chứng có giá trị tuyệt đối.
Sự đáng tin cậy và không thể phản bác của văn bản công chứng buộc
tổ chức, công dân phải tự nguyện thi hành những nghĩa vụ và giúp họ đươnư
nhiên được hưởng những quyền lợi mà vãn bản công chứng đã xác nhận mà
không phải nhờ đèn phán xét của Tòa án. ở những nước có hoạt độnơ côn 2
chứng phát triển, những vụ tranh chấp, kiện cáo về dân sự giảm đi đáng kể. ỏ
nước ta, qua xem xét nguyên nhân dẫn tới các vụ tranh chấp dân sự cho thấy
hầu hết các bên tham gia ký kết hợp đổng không tuân thủ các quv định của
pháp luật, nội dung hợp đổng quá sơ sài, đa số các hợp đổng không có chứng
nhận của cơ quan công chứng. Điểu này gây rất nhiều khó khăn, tốn kém thời
gian cho Tòa án khi xem xét, giải quyết tranh chấp [5].
Hoạt động công chứng là hoạt động dịch vụ công, tuy không phải là
hoạt động quản lý Nhà nước, nhưng nó góp phần hỗ trợ tích cực để Nhà nước
thực hiện quản lý các hoạt động giao dịch. Trong nền kinh tế thị trường, khi
các quan hệ sờ hữu được mở rộng, nhất là sở hữu bất động sản thì vai trò của
công chứng trở nên đặc biệt quan trọng. Việc đổi mới công chứng hiện nay
thực sự là một yêu cầu cấp bách. Bất cứ ai, cho dù hiểu biết rất ít về cỏn2
chứng hoặc có những ý kiến chè trách công chứng ờ góc độ này hay góc độ
khác, cũng phải thừa nhận rằng, nêu không có sự tổn tại của công chứng thì
không ai có thể hình dung được giá trị pháp lý hay nói cách khác là "đời
sống" của các hợp đổng, giao dịch sẽ như thế nào [44, tr. 32].
VỚI những vai trò nèu trên, công chứng được COI là một trong các hoạt
động bổ trợ tư pháp, với nghĩa hẹp là bổ trợ cho hoạt động xét xử của Tòa án, với
nghĩa rộng là hỗ ượ (góp phần) vào việc duy ui kỷ cương pháp luật trong xã hội.



×