Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án TNXH 1_ Kết nối tri thức với cuộc sống_Tiết 31 đến 40_Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.87 KB, 25 trang )

/>
TN&XH LỚP 1 – TIẾT 31 ĐẾN 40 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (PHƯƠNG)

BÀI 14. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức đã học thuộc chủ đề Cộng đồng địa phương.
- Nói với bạn những điều đã khám phá được về nơi mình sống (cảnh vật, công
việc, giao thông, lễ hội, …).
- Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng.
2. Kĩ năng:
- Biết cách ứng xử trong những tình huống cụ thể.
3. Thái độ:
- Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyền thống của địa phương, có ý thức
gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Yêu mến quê hương, đất nước nơi mình sinh ra và lớn lên.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); một số tranh
ảnh về con người, giao thông, cảnh quan các vùng miền; một số tranh ảnh và câu đố
về công việc, nghề nghiệp.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về con người, cảnh vật, lễ hội nơi em sống; mỗi
nhóm một tấm giấy khổ lớn.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.


- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
1


/>- Tổ chức cho HS giới thiệu các bức tranh
các em đã vẽ hoặc sưu tầm về con người,
công việc, giao thông, lễ hội.
- HS trưng bày và giới thiệu trước
lớp .
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Thực hành (28 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nói được những nét chính về
quang cảnh, công việc, giao thông, lễ hội
đã học ở chủ đề Cộng đồng địa phương. Từ
đó bộc lộ được tình cảm của mình với quê
hương, đất nước.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm 6
- Cho HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 tr58
SGK, nêu nôi dung tranh để hình thành sơ - Quan sát, nêu nội dung để hình
đồ hệ thống hóa:
thành sơ đồ.
Những điều em khám phá được

Quang
cảnh

Giao
thông

Công
việc

Lễ
hội

- Cho HS lựa chọn những bức tranh đã sưu
tầm theo các chủ đề và dán theo chủ đề đã
chọn trên tấm giấy khổ lớn.

- GV và cả lớp khuyến khích, động viên.
- Gọi một số HS nói về bức tranh mà em
thích nhất và giải thích lí do.

- Các nhóm lựa chọn, dán tranh theo
chủ đề.
- Đại diện các nhóm lên thuyết trình
về sản phẩm của mình.

- Một số HS lựa chọn và nói về bức
tranh mình thích và giải thích lí do.

* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS nói được một số công việc,

nghề nghiệp của người dân trong cộng
đồng với thái độ trân trọng, biết ơn.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm 2
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Hỏi đáp về
công việc.
- HS hoạt động cặp đôi, một bạn hỏi,
- Ví dụ: Công việc của bác sĩ là gì?
một bạn trả lời và ngược lại.
Công việc của bác sĩ là khám chữa
2


/>bệnh.
- GV đọc câu đố về công việc, nghề
nghiệp:
+ Ai nơi hải đảo biên cương
Diệt thù giữ nước coi thường khó khăn.

- HS nghe và trả lời.

+ Chú bộ đội hải quân - bảo vệ đất
nước.

+ Nghề gì khuyên bảo chúng ta
Điều hay lẽ phải cho ta nên người?
+ Nghề gì chăm sóc bệnh nhân
Cho ta khỏe mạnh, vui chơi học hành?
3. Đánh giá (3 phút)

+ Thầy cô giáo – dạy học.

+ Bác sĩ – khám chữa bệnh.
HS mô tả khái quát được không gian
sống và hoạt động của con người nơi
các em sinh sống.

4. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Tìm hiểu thêm một số câu đố về con người,
công việc.
- Lắng nghe, thực hiện.

BÀI 14. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học thuộc chủ đề Cộng đồng địa phương.
- Nhận biết các tình huống giao thông có thể xảy ra và cách ứng xử trong
những tình huống cụ thể.
- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp
công sức cho cộng đồng nơi em sống.
2. Kĩ năng:
- Biết cách ứng xử trong những tình huống cụ thể.
3. Thái độ:
- Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyền thống của địa phương, có ý thức
gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Yêu mến quê hương, đất nước nơi mình sinh ra và lớn lên.
II. CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng:
3


/>- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); một số tranh
ảnh về con người, giao thông, cảnh quan các vùng miền; một số tranh ảnh và câu đố
về công việc, nghề nghiệp.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về con người, cảnh vật, lễ hội nơi em sống.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Kể những việc em đã làm để đóng góp
cho cộng đồng.
- Giới thiệu vào bài.
2. vận dụng (28 phút)
Mục tiêu: Thể hiện được cách ứng xử phù
hợp với từng tình huống trong SGK.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm 4
* Cho HS quan sát tình huống 1, 2 tr59
SGK, thảo luận về cách ứng xử trong mỗi
tình huống.
- GV đưa tình huống 1: Bác nông dân đang
thồ lúa, bị rơi bó lúa, em nhìn thấy thế em

sẽ làm gì?

- GV và HS nhận xét cách ứng xử của các
nhóm, tuyên dương nhóm đưa ra cách ứng
xử đúng.
- GV đưa tình huống 2: Hai bạn nhỏ nhìn
thấy các cô chú đang quét dọn đường sạch
sẽ em sẽ làm gì khi thấy các cô chú làm?

4

- Một số HS kể trước lớp.
- Lắng nghe.

- Thảo luận nhóm 4 về nội dung tình
huống.
- Đại diện một số nhóm lên đưa ra
cách xử lí của nhóm mình: Nếu em
nhìn thấy bác bị rơi bó lúa, em sẽ nói
với bác: Bác ơi để cháu nhặt giúp
bác và em sẽ chạy lại nhặt bó lúa đưa
cho bác.

- Thảo luận nhóm 4 về nội dung tình
huống.
- Đại diện một số nhóm lên đưa ra
cách xử lí của nhóm mình: Khi thấy
các cô chú dọ dẹp đường, em sẽ lại



/>bảo cho cháu làm với, cháu có thể
nhặt rác, nhổ cỏ ven đường.
- GV và HS nhận xét cách ứng xử của các
nhóm, tuyên dương nhóm đưa ra cách ứng
xử đúng.
* Cho HS đóng vai thể hiện các tình huống - Các nhóm thảo luận, phân chia vai
- Các nhóm lên đóng vai từng tình
huống trước lớp.
- GV và HS nhận xét cách thể hiện của các
bạn.
- Khuyến khích HS có những cách ứng xử
sáng tạo.
3. Đánh giá (3 phút)
HS biết cách ứng xử phù hợp với
những tình huống cụ thể ở cộng
đồng địa phương và bộc lộ được cảm
xúc với người dân trong cộng đồng.
4. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Nhớ và đố lại bố mẹ, anh chị những câu đố
đã học ở lớp.
- Lắng nghe, thực hiện.

BÀI 14. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học thuộc chủ đề Cộng đồng địa phương.
- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp
công sức cho cộng đồng nơi em sống.
2. Kĩ năng:

- Biết cách ứng xử trong những tình huống cụ thể.
3. Thái độ:
- Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyền thống của địa phương, có ý thức
gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Yêu mến quê hương, đất nước nơi mình sinh ra và lớn lên.
II. CHUẨN BỊ:

5


/>1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); một số tranh
ảnh về con người, giao thông, cảnh quan các vùng miền; một số tranh ảnh và câu đố
về công việc, nghề nghiệp.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về con người, cảnh vật, lễ hội nơi em sống; mỗi
nhóm một tấm giấy khổ lớn.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Kể những việc em đã làm để đóng góp

cho cộng đồng.
- Một số HS kể trước lớp.
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. vận dụng (26 phút)
Mục tiêu: Thể hiện được cách ứng xử phù
hợp với từng tình huống trong thực tiễn.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm 4
- GV đưa tình huống 1: Các bạn HS đi học
về dàn hàng ngang ra đường, nếu em nhìn
thấy thế, em sẽ làm gì?
- Thảo luận nhóm 4 về nội dung tình
huống.
- Đại diện một số nhóm lên đưa ra
cách xử lí của nhóm mình: Nếu em
nhìn thấy các bạn dàn hàng ngang đi,
em sẽ nói với các bạn đi gọn vào
đúng mép đường bên phải để đảm
bảo an toàn giao thông cho mình và
cho mọi người tham gia trên đường.
- GV và HS nhận xét cách ứng xử của các
nhóm, tuyên dương nhóm đưa ra cách ứng
xử đúng.
- GV đưa tình huống 2: Nhìn thấy bác nông
dân chân lấm tay bùn, một số bạn tỏ ý chê
bác bẩn, em sẽ làm gì khi thấy các bạn tỏ
thái độ như vậy?
- Thảo luận nhóm 4 về nội dung tình
huống.
6



/>- Đại diện một số nhóm lên đưa ra
cách xử lí của nhóm mình: Khi thấy
bác nông dân vừa bước lên từ dưới
ruộng, chân tay còn bùn đất; một số
bạn chê bác bẩn, thấy thế em sẽ nói
với các bạn rằng, hằng ngày các bạn
ăn những hạt cơm trắng dẻo đều nhờ
các bác nông dân làm ra, các bạn
phải biết ơn các bác, …
- GV và HS nhận xét cách ứng xử của các
nhóm, tuyên dương nhóm đưa ra cách ứng
xử đúng.
3. Đánh giá (5 phút)
* Định hướng phát triển năng lực, phẩm
chất
- Tổ chức cho các nhóm quan sát hình cuối
bài và làm sản phẩm.
- Các nhóm dựa vào hình hoặc sáng
tạo thêm để làm được chủ đề Cộng
đồng địa phương.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của
nhóm mình.
- Cho Hs dựa vào các nội dung để tự đánh
giá.
- HS tự đánh giá bản thân xem mình
đã thực hiện tốt nội dung nào, nội
dung nào chưa thực hiện tốt.
- Nhắc nhở về thực hiện tốt các nội dung

đã học.
4. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Nói với bố mẹ, anh chị những những gì
mình đã làm được qua học chủ đề Cộng
đồng địa phương.
- Lắng nghe, thực hiện.

CHỦ ĐỀ 4. THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 15. CÂY XUNG QUANH EM (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
7


/>- Kể tên được, mô tả được hình dạng, màu sắc, kích thước và đặc điểm bên
ngoài nổi bật của một số cây mà em biết.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng gieo trồng và chăm sóc một vài cây dễ trồng.
3. Thái độ:
- Có ý thức ăn đủ rau, hoa quả để cơ thể khỏe mạnh.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Biết yêu quý cây xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); chậu hoặc khay
nhựa đựng đất, hạt đậu xanh, đậu đen, phiếu quan sát cây.

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về các loại cây (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa,
cây rau) và một số cây thật; Các cây mà HS đã gieo (nếu có).
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS hát bài “Cái cây xanh xanh”
- Cả lớp hát.
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Khám phá (20 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS biết cách quan sát, kể được
tên một số loại cây trong trường, mô tả được
sơ lược về hình dáng, màu sắc, kích thước,
mùi hương,... của một số loại cây đã quan
sát.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm 6
- Phát cho mối nhóm 1 phiếu quan sát cây
theo mẫu:
- Các nhóm nhận phiếu.
PHIẾU QUAN SÁT CÂY
TT Tên Cao Thấp To Nhỏ Cứng Mềm
cây


1
8


/>2
3
- Tổ chức cho các nhóm xuống sân trường
qua sát ghi tên cây, đánh dấu những đặc
điểm quan sát được vào phiếu quan sát.
- Cho Các nhóm vào lớp cùng thảo luận,
báo cáo

- Các nhóm ra sân trường quan sát,
đánh dấu vào phiếu.
- Thảo luận, thống nhất kết quả, cử
đại diện lên báo cáo.

- GV và HS nhận xét.
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS biết thêm được nhiều cây
xung quanh với một số đặc điểm nhận dạng
chính như hình dáng, màu sắc, kích thước,
mùi hương, ... của chúng, từ đó thấy được
sự đa dạng của thế giới thực vật xung
quanh.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm 4
- Tổ chức cho HS giới thiệu cây mà mình đã - Mỗi HS giới thiệu cây mang đến
sưu tầm trong nhóm 4. Các nhóm cử đại
trong nhóm.

diện giới thiệu cây của nhóm mình.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu
các loại cây mà nhóm mình đã sưu
tầm được trước lớp.
- Cho HS quan sát cây trong hình SGK tr61
và kể tên các loại cây đó.

- Gv và HS nhận xét.
3. Thực hành (10 phút)
Mục tiêu: HS biết cách gieo hạt và chăm
sóc để hạt phát triển thành cây con
Cách tiến hành: Nhóm
- GV phát các khay nhựa và hạt đậu .
đã chuẩn bị cho các nhóm.
- Hướng dẫn cách gieo hạt và chăm sóc.

9

- HS quan sát, nêu tên cây và một số
đặc điểm của các cây đó: Cây rau,
cây hoa cúc, cây dừa, cây hoa sen,
cây mướp.

- Các nhóm nhận khay và hạt.
- Các nhóm thực hành geo hạt đậu,
sản phẩm để ở lớp để hằng ngày
chăm sóc và quan sát quá trình nảy


/>mầm, phát triển của cây.

4. Đánh giá (1 phút)
HS thấy được sự đa dạng của các
loại cây; mong muốn khám phá cây
xung quanh.
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Sưu tầm một số tranh ảnh hoặc các cây thật
thuộc các nhóm: cây rau, cây hoa, cây ăn
quả, cây lấy củ,…

- Lắng nghe, thực hiện.

BÀI 15. CÂY XUNG QUANH EM (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nhận biết và nêu được các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá. Vẽ hoặc sử
dụng được sơ đồ có sẵn để ghi chú tên các bộ phận bên ngoài của một số cây.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng gieo trồng và chăm sóc một vài cây dễ trồng.
3. Thái độ:
- Có ý thức ăn đủ rau, hoa quả để cơ thể khỏe mạnh.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Biết yêu quý cây xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); hình ảnh một số
cây.

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về các loại cây (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa,
cây rau) và một số cây thật; khay nhựa đựng đất đã gieo hạt.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
10


/>- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đây là cây
gì”: GV đưa hình ảnh từng cây, gọi HS nêu
tên của cây đó.
- HS cả lớp chơi.
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Khám phá (10 phút)
Mục tiêu: HS chỉ và nêu được tên (trên
cây thật) với đủ các bộ phận rễ, thân,
lá,hoa, quả
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm 6
- Phát cho các nhóm cây thật, yêu cầu quan - Các nhóm nhận cây, quan sát.
sát.
- Đại diện nhóm trả lời:
+ Cây có mấy bộ phận? Đó là những bộ

+ Cây có 5 bộ phận là rễ, thân, lá,
phận nào?
hoa, quả.
+ Hãy chỉ và nêu rõ tên từng bộ phận trên
cây.
+ HS chỉ vào từng bộ phận và nói
tên bộ phận đó.
- GV và HS nhận xét.
3. Thực hành (8 phút)
Mục tiêu: HS nêu được cây thường có các - Các nhóm nhận phiếu.
bộ phận rễ, thân, lá, hoa, quả và chỉ được
các bộ phận đó.
Cách tiến hành: Cá nhân
- GV đưa hình ảnh tr62 SGK cho HS chỉ
các bộ phận của cây cà chua.
- Một số HS lên chỉ và nói tên các bộ
phận của cây.
- GV bổ sung, chốt: Cây thường gồm các
bộ phận là rễ, thân, lá, hoa, quả.
4. Vận dụng (12 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS biết được mặc dù tất cả các
cây đều có rễ, thân, lá; nhiều cây có hoa,
quả nhưng hình dạng kích thước, ... của các
bộ phận này có thể không giống nhau.
Cách tiến hành: Nhóm đôi
- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK tr63,
thảo luận, chỉ và nói tên các bộ phận bên
ngoài của những cây đó.
- Các nhóm quan sát trao đổi trong

nhóm 2.
- Một số HS lên chỉ các bộ phận của
11


/>cây su hào, khoai tây, thanh long, …
- GV nói thêm: Ở một số cây, bộ phận
thân có hình dạng đặc biệt: su hào, khoai
tây thân phình to thành củ; thanh long,lá
biến thành gai, bộ phận mang quả chính là
thân/cành; cây khoai lang, sắn, củ cải, cà
rốt rễ phình to thành củ.
- Lắng nghe.
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS vẽ, chú thích các bộ phận
bên ngoài và mô tả được loại cây mà mình
thích.
Cách tiến hành: Cá nhân
- Cho HS vẽ một cây mà em thích và tô
màu, ghi tên các bộ phận bên ngoài của
cây.
- HS vẽ cây theo ý thích và tô màu.
- Một số HS giới thiệu trước lớp.
- GV nhận xét.
5. Đánh giá (1 phút)
HS nêu và chỉ rõ được các bộ phận
bên ngoài của cây, yêu thích và biết
chăm sóc cây.
6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Sưu tầm hình về các nhóm cây: cây cho

bóng mát, cây ăn quả, cây rau, cây hoa.
- Lắng nghe, thực hiện.

BÀI 15. CÂY XUNG QUANH EM (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nêu được lợi ích của một số loại cây; phân loại được một số cây theo yêu
cầu sử dụng của con người theo nhóm cây: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây
rau.
- Nêu được lợi ích của rau và hoa quả, từ đó có ý thức ăn đủ rau, hoa quả để
cơ thể khỏe mạnh.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng gieo trồng và chăm sóc một vài cây dễ trồng.
3. Thái độ:
- Có ý thức ăn đủ rau, hoa quả để cơ thể khỏe mạnh.
12


/>4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Biết yêu quý cây xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); hình ảnh một số
cây.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về các loại cây (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa,
cây rau) và một số cây thật; giấy khổ lớn.

2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS hát bài “Em yêu cây xanh”:
- Giới thiệu vào bài.
2. Khám phá (12 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nêu được lợi ích của cây:
cho bóng mát, để trang trí, làm nơi ở cho
động vật, làm thức ăn cho người.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm
- Quan sát hình 1 tr64 SGK, thảo luận
nhóm về lợi ích của cây.

- Cả lớp hát.
- Lắng nghe.

- Quan sát, thảo luận, nêu lợi ích của
cây: cho bóng mát, để trang trí, làm
nơi ở cho động vật, làm thức ăn cho
người.

- GV chốt: Cây cho ta bóng mát, cung cấp

thức ăn, để trang trí, … vì vậy chúng ta
cần chăm sóc và bảo vệ cây xung quanh
ta.
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS nêu được thêm những lợi ích - Một số HS lên chỉ và nói tên các bộ
khác của cây: cung cấp gỗ để làm bạn ghế, phận của cây.
tàu thuyền, giường tủ, sản xuất ra giấy để
làm sách vở; làm thuốc chữa bệnh; làm
13


/>thức ăn cho gia súc. Ngoài ra, cây còn có
lợi ích: chống lũ, chắn cát, chắn sóng, bảo
vệ đất và nguồn nước; điều hòa khí hậu
làm không khí trong sạch.
Cách tiến hành: Nhóm
- Cho HS quan sát hình 2, 3, 4 SGK tr64,
- Các nhóm quan sát, nêu:
nêu nội dung từng hình.
+ Hình 2: Đây là cây lá bỏng, là cây
thuốc nam
+ Hình 3: Con bò đang ăn thân cây
ngô.
+ Hình 3: Cây lấy gỗ làm bàn ghế,
sản xuất giấy, …
- HS trả lời: Cây còn cung cấp rau
- Em còn biết cây có lợi ích gì nữa?
xanh cho con người, cây hoa làm
cảnh, …
- GV nói về lợi ích của các loại cây: cung

cấp gỗ để làm bạn ghế, tàu thuyền, giường
tủ, sản xuất ra giấy để làm sách vở; làm
thuốc chữa bệnh; làm thức ăn cho gia súc.
Ngoài ra, cây còn có lợi ích: chống lũ,
chắn cát, chắn sóng, bảo vệ đất và nguồn
nước; điều hòa khí hậu làm không khí
trong sạch.
3. Thực hành (7 phút)
Mục tiêu: HS sắp xếp và phân loại được
các nhóm cây. Nêu được một số đặc điểm
của một số cây để giới thiệu với mọi
người.
Cách tiến hành: Nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm
phân loại theo bảng:
Cây bóng Cây
Cây ăn
Cây rau
mát
hoa
quả

14

- Lắng nghe.

- Các nhóm quan đổi để phân loại
cây theo bảng.
- Các nhóm dán hình ảnh đã sưu tầm
vào tờ giấy khổ lớn.

- Trưng bày sản phẩm và đại diện
từng nhóm thuyết minh giới thiệu
sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.


/>4. Vận dụng (10 phút)
Mục tiêu: HS mạnh dạn, tự tin kể về
những cây thích trồng và lợi ích của chúng.
Cách tiến hành: Cả lớp
- Một số HS kể về những cây em
- Cho HS liên hệ thực tế .
thích trồng hoặc được trồng ở nhà và
nói về lợi ích của chúng.
- GV chốt: Cây được trồng để cho bóng
mát, làm cảnh, làm thức ăn, lấy gỗ, ...
5. Đánh giá (2 phút)

Hs biết phân loại cây theo lợi ích,
nhận thức rõ vai trò quan trọng của
thực vật đối với con người, từ đó có
ý thức chăm sóc và bảo vệ cây; có ý
thức tự giác ăn nhiều rau củ, quả để
bổ sung vitamin giúp cơ thể khỏe
mạnh.

6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Nhắc nhở HS tiếp tục chăm sóc cây đã
gieo.


- Lắng nghe, thực hiện.

BÀI 16. CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nêu và thực hiện được một số việc làm để chăm sóc và bảo vệ cây.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với cây.
3. Thái độ:
- Yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây; không đồng tình với những
hành vi phá hoại cây.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); 4 bộ thẻ hình
15


/>cánh hoa, mỗi bộ gồm 2 nhị hoa, 10 cánh hoa. Hai nhị hoa, một có hình mặt
cười, một có hình mặt mếu. trên mỗi cánh hoa ghi một cách chăm sóc hoặc bảo vệ
cây trồng (tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu, vun gốc, bón phân, …) và một trong những
việc làm phá hoại cây (bẻ cành, đốt lửa dưới gốc cây, khắc lên thân cây, chăng đèn
lên cây, …)
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về chăm sóc, bảo vệ cây.
2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
điện” : Kể tên các loại cây mà em biết
GV chỉ định một HS nói tên cây bất kì sau
đó chỉ định bạn trả lời, cứ tiếp tục như vậy
trong 2 phút GV cho dừng chơi
- Giới thiệu vào bài.
2. Khám phá (14 phút)
Mục tiêu: HS nêu được các việc cần làm
để chăm sóc và bảo vệ cây.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm
- GV đưa hình trang 66 SGK.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Một HS kể cây mít, chỉ định bạn kể
tiếp, …
- Lắng nghe.

- HS quan sát hình và thảo luận
nhóm 4 để nêu nội dung hình: Thầy
giáo và các bạn đang rào quanh gốc
cây; các bạn lpos 1B đang bón phân
cho cây; các bạn lớp 1a đang tưới

cây.

- GV: Nêu các việc cần làm để chăm sóc và
bảo vệ cây?
- Một số HS nêu: không giẫm vào
gốc cây, tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ,
không bẻ cành, hái hoa, ...
- Ngoài các việc trên, em còn biết việc làm
nào để chăm sóc và bảo vệ cây?
- Một số HS nêu: không trèo lên cây,
3. Thực hành (5 phút)
Mục tiêu: HS tìm các biện pháp nên,
không nên trong quá trình chăm sóc và bảo
16


/>vệ cây.
Cách tiến hành: Nhóm
- GV chia lớp làm 2 đội, mỗi đội gồm 5
bạn.
- Cách chơi:
+ GV gắn mỗi đội một hình mặt cười và
một hình mặt mếu.

- Các nhóm chọn 5 bạn chơi.

+ Nhiệm vụ của các bạn là tìm và
gắn cánh hoa cho phù hợp.
+ HS chơi, các bạn còn lại cổ vũ.


- GV cho HS nhận xét, đánh giá sản phẩm
của hai đội.
4. Vận dụng (10 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nêu được những việc nên
làm và không nên làm để bảo vệ cây trong
hình. Giải thích được việc tiết kiệm và giữ
gìn đồ dùng bằng gỗ cũng là cách bảo vệ
cây mà HS nào cũng có thể làm được.
Cách tiến hành: Nhóm
- GV đưa hình trang 67 SGK.

- Những việc ở hình nào nên làm, hình nào
không nên làm?
- GV nhắc : các em nên làm theo bạn ở
hình 1; không nên làm theo bạn ở hình 2, 3
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS tự tin, hào hứng kể được
những việc các em đã làm để chăm sóc và
bảo vệ cây.
Cách tiến hành: Cá nhân
- Kể tên những việc emm đã làm để chăm
sóc và bảo vệ cây.

17

- Lớp bình chọn đội chiến thắng.

- HS quan sát hình và thảo luận
nhóm 2 để nêu nội dung hình.

- Các nhóm thảo luận và trả lời:
Tranh 1: Vun gốc cho cây.
Tranh 2: Bẻ hoa.
Tranh 3: Đốt lửa dưới gốc cây.
- Hình 1, nên làm.
- Hình 2, 3 không nên làm.

- Một số HS kể những việc bản thân
em đã làm để chăm sóc và bảo vệ
cây.


/>- GV cho HS quan sát, đọc lời của bạn mặt
trời và hỏi:
+ Tại sao tiết kiệm giấy và giữ gìn đồ dùng
bằng gỗ cũng là cách cần làm để bảo vệ
cây?
- Một số HS trả lời: tiết kiệm giấy và
giữ gìn đồ dùng bằng gỗ cũng là
cách cần làm để bảo vệ cây vì giấy,
các đồ dùng bằng gỗ đều do cây lấy
gỗ cung cấp, …
+ Kể những việc các em đã làm được để
chăm sóc và bảo vệ cây.
- HS kể các việc: giữ gìn sách vở để
tặng các bạn có hoàn cảnh khó khăn,
thu gom giấy vụn làm kế hoạch nhỏ.
- Lắng nghe, thực hiện.
5. Đánh giá (2 phút)
HS biết yêu quý cây, biết và tham gia

thực hiện được các công việc chăm
sóc và bảo vệ cây ở trường, gia đình.
6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Sưu tầm tranh, ảnh và tìm hiểu các cây có
gai, có độc, ...

BÀI 16. CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nêu và thực hiện được một số việc cần làm để giữ an toàn cho bản thân khi
tiếp xúc với cây.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với cây.
3. Thái độ:
- Yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây; không đồng tình với những
hành vi phá hoại cây.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây.
18


/>II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có);
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về chăm sóc, bảo vệ cây.
2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Khởi động (3 phút)
- Cho cả lớp hát bài Quả gì
- Giới thiệu vào bài.
2. Khám phá (14 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nêu được những lưu ý khi
tiếp xúc với cây.
Cách tiến hành: Cả lớp
- Cho HS quan sát tranh 1, 2, 3 SGK tr68
nói về các điều có thể xảy ra với các bạn
trong hình

- Em có lưu ý gì khi tiếp xúc với một số
cây có gai và có độc?
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS biết một số lưu ý khi tiếp
xúc với cây lạ.
Cách tiến hành: Cá nhân
- GV hỏi HS một số câu hỏi:
+ Kể tên một số cây có độc và có gai mà
em biết
+ Sau khi tiếp xúc với cây ta phải làm gì?
19


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Cả lớp hát
- Lắng nghe.

- Quan sát, một số HS nêu ý kiến:
Hình 1: Bạn nhỏ có thể bị chảy máu
tay vì cây hoa hồng có gai sắc.
Hình 2: Bạn nhỏ có thể bị gai đam vì
cây rất nhiều gai nhỏ và có độc.
Hình 3: Trong phòng để nhiều hoa
có thể làm con người khó thở, nhức
đầu, …
- Khi lấy hoa phải cẩn thận, dùng
kéo để cắt, không ngửi gần hoa, …

+ HS có thể kể: cây hoa hồng nhiều
gai, cây trúc đào, …
+ Sau khi tiếp xúc với cây ta phải


/>rửa tay sạch sẽ; không nên tiếp xúc,
ngửi, nếm thử các cây lạ.
3. Thực hành (5 phút)
Mục tiêu: HS tích cực tham gia vào việc
chăm sóc cây đã trồng.
Cách tiến hành: Cả lớp
- Cho HS kể về những việc làm để chăm
sóc và bảo vệ cây trồng ở lớp và ở gia
đình.


- Một số HS nói về việc chăm sóc và
bảo vệ cây trồng ở gia đình mình.

- GV nhắc nhở HS chăm sóc cây đã gieo
trồng từ các tiết trước.
4. Vận dụng (7phút)
Mục tiêu: HS đưa ra được ước mơ về vườn
cây của mình và thể hiện được ước mơ đó
qua tranh vẽ.
Cách tiến hành: Nhóm
- Cho HS thảo luận về ước mơ bảo vệ cây,
sau đó thể hiện bằng tranh vẽ
- Các nhóm thảo luận, vẽ tranh khu
vườn có nhiều cây xanh mà các em
mơ ước.
5. Đánh giá (5 phút)
- HS có ý thức, sẵn sàng tham gia
vào các việc làm chăm sóc và bảo vệ
cây; thận trọng khi tiếp xúc với cây
có độc và có gai.
* Định hướng phát triển năng lực và phẩm
chất: Tổ chức cho HS thực hành tưới cây
hoa trước cửa lớp.
6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Tiếp tục cùng tham gia chăm sóc và bảo vệ
cây ơe gia đình và cộng đồng.
- Lắng nghe, thực hiện.

BÀI 17. CON VẬT QUANH EM (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

20


/>1. Kiến thức:
- Nêu được tên, mô tả được hình dạng, màu sắc, độ lớn một số con vật thường
gặp xung quanh và đặc điểm nổi bật của chúng; đặt được câu hỏi đơn giản để tìm
hiểu về các con vật; nhận biết được sự đa dạng của động vật.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được tầm quan trọng của các con vật có ích, từ đó có thái độ yêu
quý, tôn trọng và bảo vệ con vật, đồng thời nhận biết được một số tác hại do một số
con vật gây ra, từ đó có ý thức và hành động phù hợp để phòng tránh.
3. Thái độ:
- Yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật nuôi trong nhà.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi trong nhà.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); tranh một số
con vật; phiếu quan sát con vật.
- HS: Sưu tầm các câu đố về con vật, bộ đồ dùng để vẽ hoặc tô màu; sưu tầm
tranh ảnh về lợi ích của các con vật; hồ dán.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho cả lớp hát bài “Con chim vành khuyên
nhỏ”
- Cả lớp hát.
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Khám phá (20 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nêu được tên và đặc điểm nổi
bật của một số con vật xung quanh. Ghi được
vào phiếu tên các con vật và đanh dấu, ghi
thêm các đặc điểm của từng con vật. Nhận biết
được sự đa dạng của động vật.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm
- Phát phiếu cho các nhóm theo mẫu
21


TT Tên
con
vật

1

Kiến


/>Cao Thấp To Nhỏ Màu Đặc
- Các nhóm nhận phiếu.
sắc

x

x

điểm
khác

Đen Nhiều
chân

2
3
4
- Cho HS quan sát tranh 1 SGK, thảo luận
nhóm để nêu được tên và đặc điểm của các con
- Các nhóm quan sát, thảo luận,
vật.
ghi tên và đánh dấu các đặc điểm
vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS nêu được tên và những đặc điểm
nổi bật của các con vật trong hình, thấy được
sự đa dạng của thế giới động vật và thêm yêu

quý các con vật.
Cách tiến hành: Cá nhân
- Cho HS quan sát hình 2, 3, 4 SGK tr71, nêu
tên và nhận xét về kích thước, đặc điểm nổi
- HS quan sát, nêu nhận xét:
bật của các con vật trong hình.
+ Hình 2: Con gà mái màu vàng,
nó đang ăn thóc, …
+ Hình 3: Con trâu màu đen, nó
rất to, nó có 4 bốn chân, có đuôi
dài và 2 cái sừng, …
+ Hình 4: Con thỏ màu trắng, nó
có đôi tai dài, nó thích ăn cà rốt,

3. Thực hành (10 phút)
Mục tiêu: HS chơi vui vẻ, tự nhiên.
Cách tiến hành: Cả lớp
Tổ chức cho HS chơi trò chơi:
- GV đưa hình ảnh từng con vật, HS nêu tiếng
kêu hoặc đặc điểm nổi bật của con vật đó.
- HS quan sát con vật, nhanh tay
giơ để nói tiếng kêu của con vật
- Trò chơi kết thúc khi GV đưa hết các con vật đó.
22


/>đã chuẩn bị.
4. Đánh giá (1 phút)

5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)

HS tìm hiểu thêm về các con vật được nuôi ở
gia đình và địa phương.

HS yêu quý các con vật nuôi trong
gia đình.

- Lắng nghe.

BÀI 17. CON VẬT QUANH EM (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nêu được các bộ phận chính của con vật gồm: đầu, mình và cơ quan di
chuyển; vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chú thích tên các bộ phận bên ngoài
của một con vật.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được tầm quan trọng của các con vật có ích, từ đó có thái độ yêu
quý, tôn trọng và bảo vệ con vật, đồng thời nhận biết được một số tác hại do một số
con vật gây ra, từ đó có ý thức và hành động phù hợp để phòng tránh.
3. Thái độ:
- Yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật nuôi trong nhà.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi trong nhà.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop (nếu có); tranh một số
con vật; phiếu quan sát con vật; Hình về lợi ích của các con vật; giấy khổ lớn.

- HS: Sưu tầm các câu đố về con vật, bộ đồ dùng để vẽ hoặc tô màu; sưu tầm
tranh ảnh về lợi ích của các con vật; hồ dán.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi học tập, đóng
vai.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

23


/>1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn
con gì?”.GV nêu đặc điểm nổi bật của một
số con vật:
+ Con gì màu đen, có 4 chân, đuôi dài và
có 2 sừng?
+ Con gì màu vàng, gọi người mỗi sáng?
+ Con gì màu trắng, có đôi tai dài?
+ Con gì màu vàng, thường gọi bê bê?
+ Con gì màu xám, 2 mắt trong veo, đêm
rình bắt chuột?
+ Con gì hay ăn, bụng to mắt híp, mồm kêu
ụt ịt, nằm thở phì phò?
- Giới thiệu vào bài.
2. Khám phá (20 phút)
* Hoạt động 1

Mục tiêu: HS nêu tên và chỉ được các bộ
phận của con vật trên các hình.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm
- Tổ chức cho HS quan sát hình 1 tr72
SGK, nêu tên và cho biết các bộ phận của
con vật đó.

* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS nêu được tên các cơ quan di
chuyển của các con vật trong hình và thấy
được sự phong phú về hình dạng của các
bộ phận bên ngoài ở động vật.
Cách tiến hành: Cá nhân
- Cho HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 tr71 SGK
gọi tên các con vật và cho biết tên cơ quan
giúp con vật đó di chuyển.
24

- Cả lớp lắng nghe, sau mỗi câu hỏi
sẽ giơ tay trả lời tên con vật.
+ Con trâu.
+ Con gà trống.
+ Con thỏ.
+ Con bê.
+ Con mèo.
+ Con lợn.
- Lắng nghe.

- Các nhóm quan sát hình, đại diện
một số nhóm trả lời:

+ Con hổ: màu vàng, có vằn đen, 4
chân nó chạy rất nhanh, …
+ Con hươu sao: Có màu vàng chấm
trắng, có cặp sừng trên đầu, …
- Các nhóm khác bổ sung thêm về
đặc điểm của các con vật đó.
- Các nhóm nhận phiếu.

- HS quan sát, nêu:
+ Hình 2: Con ong, nó bay bằng


/>cánh.
+ Hình 3: Con ếch, nó di chuyển
bằng chân.
+ Hình 4: Con cá, nó di chuyển bằng
vây.
+ Hình 5: Con tôm, nó di chuyển
bằng chân.
- GV nói thêm về cách di chuyển của các
con vật này.
3. Thực hành (10 phút)
Mục tiêu: HS chơi vui vẻ, hồn nhiên, thể
hiện và đoán được tên các con vật.
Cách tiến hành: Nhóm 6
Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm:
Một bạn nêu tiếng kêu hoặc cách di chuyển
của con vật, bạn khác nói tên con vật đó.
- Các nhóm chơi.
- Một vài nhóm chơi trước lớp.

4. Đánh giá (1 phút)
HS xác định đúng các bộ phận của
các con vật và yêu quý chúng.
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Sưu tầm tranh, ảnh về lợi ích của động vật. - Lắng nghe, thực hiện.

25


×