Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Chế độ pháp lý về bảo vệ lao động chưa thành nên theo luật lao động việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.64 MB, 115 trang )

B ộ GIÁO DỤC VẤ ĐÀO TẠO
BỘ T ư PHÁP
TRƯỜNG ĐẠỈ HỌC LUẬT HÀ NỘI
******************** * * * * *

NGUYỄN ĐÌNH T ự

CHÊ Đ ộ• PHÁP LÝ VỂ BẢO VỆ LAO
ĐỘNG
«
*
CHƯA THÀNH NIÊN THEO LUẬT
LAO ĐỘNG VIỆT NAM

'X

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

HÀ N ộ i - 2 0 0 4


BỘ
VÀ ĐÀO TẠO
• GIÁO DỤC



BỘ TƯ PH Á P■

TRƯỜNG ĐẠI IIỌC L ư Ị t HÀ NỘI
** * * * * * * * * * * * *** *



NGUYỄN ĐÌNH T ự

CHÊ ĐỘ• PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ• LAO ĐỘNG
CHƯA

THÀNH NIÊN THEO LUẬT
LAO ĐỘNG
VIỆT
NAM



Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã sô': 60 38 50

LUẬN
VĂN THẠC
SỸ LUẬT
HỌC





NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS . Nguyễn Hữu Chí
TH Ư VIỆN
TRƯỢNG ĐẠI HỌC LÚÂT HẢ NÒI
pHQ N 6 G V


HÀ NỘI - 2004


LỜI C A M ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên
cứu mà luận văn đạt điíỢc là trung thực và chưa được ai công bô tại bấi kỳ một công
trình nào khác, các số liệu được sử dụng trong luận văn là hoàn loàn chính xác.
Hà Nội, ngày 7 Iháng 5 năm 2004
Tác giả

Nguyễn Đình Tự


2

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới Tiến sỹ Nguyễn Hữu
Chí-Tníờng Đại học Luật Hà Nội, người đã chỉ bảo lận tình và giúp đỡ tôi trong quá
trình hoàn thành luận văn của mình.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Đào Thị Hằng và Tiến sỹ LƯU Bình
Nhưỡng- Trường Đại học Luật Hà Nội, các thầy, cô đã nhiệt lình góp ý đ ể tôi có
thể hoàn thành được luận văn của mình.
Tôi xin trân trọng cảm cín Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội; Tổng cục
Thông kê; Ưỷ Ban Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em Việt Nam; đã giúp đỡ tôi
trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Đồng thời, trong quá trình học tập, nghiên cứu và tìm hiểu thực tiễn để thực
hiện đề tài tôi đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy, cô giáo trong Khoa
sau đại học-TrƯờng Đại học Luật Hà Nội, gia đình, bạn bè, tôi xin trân trọng cảm
ơn.
rp /

•?
Tác giá

Nguyễn Đình Tự


3

Trang

MỤC LỤC
Lời cam đoan

1

Lời cảm ơn

2

Mục lục

3

Hanh mục các chữ viếl lắt

6

Danh mục các bảng

7


PHẦN MỞ ĐẦU

8

Chương 1 - MỘ T SỐ VẤN ĐE

lý lu ậ n

vỀ lao đ ộn g chưa

15

THÀNH NIÊN VÀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN
1.1. Các khái niệm liên quan

15

1.1.1. Khái niệm trẻ em và khái niệm người chưa thành

15

1.1.2. Khái niệm lao động trẻ em, lao động chưa thành

18

niên

niên, trẻ cm lao động
1.2. Sự tâ't yếu khách quan phải sử dụng lao động chưa thành


22

niên Irong nền kinh t ế thị trường
1.3. Sự cần thiết và các biện pháp bảo vệ lao động chưa thành

26

niên theo pháp luật lao động
1.3.1. Sự cần thiếl phải bảo vệ lao động chưa thành niên

26

1.3.2. Các biện pháp bảo vệ lao động chưa thành niên

29

1.3.2.1. Biện pháp kinh tế-xã hội

31

1.3.2.2. Biện pháp pháp lý

34


4

1.4. Quy định của pháp luật quốc lố về bảo vệ lao động chưa


36

thành niên
Chương 2 - BẢO VỆ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN THEO LUẬT

44

LAO ĐỘNG VÀ T H ự C TRẠNG ÁP DỤNG ở VIỆT NAM
2.1. Bảo vệ lao động chưa thành niên iheo luật lao động Việt

44

Nam
2.1.1. Bảo vệ về việc làm và học nghề

45

2.1.2. v ề hợp đồng lao động

51

2.1.3. Bảo vệ tính mạng, sức khoỗ, nhân cách

52

2.1.3.1. Bảo vệ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

52

2.1.3.2. An toàn lao động-Vệ sinh lao động


55

2.1.4. Bảo vệ tiền lương, íhu nhập

58

2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo vệ lao động chưa thành

59

niên ở Việl Nam
2.2.1. Thực Irạng lao động chưa thành niên

59

2.2.2. Thực Hiện pháp luật về lao động chưa thành niên

67

2.2.2.1. Trong lĩnh vực độ tuổi lao động và học nghề

67

22 .2 .2 . Trong lĩnh vực việc làm và học nghề

70

2.2.2.3. Trong lĩnh vực hợp đồng lao động


75

2.2.2.4. Trong lĩnh vực thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ

77

2.2 2 .5 . Trong lĩnh vực liền lương, thu nhập

78

2.2.2.6. Trong lĩnh vực an toàn lao động và vệ sinh lao

8]

ngơi


5

dộng
2 2 2 .1 . Trong lĩnh vực thanh Ira, kiểm tra và xử lý vi

84

2.2.3. Thực trạng xây dựng phá]) luật về lao động chưa

85

phạm


thành nicn
Chương 3 - HOÀN THIỆN PIIÁP LUẬT LAO ĐỘNG v Ề BẢO VỆ

93

LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN
3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ lao động chưa

93

thành niên
3.1.1. Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ lao động chưa thành

94

niên phải tính đ ế n nhu cầu của thị Irường lao động
3.1.2. Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ lao động chưa thành

95

niên phải phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội và đặc điểm nền kinh t ế
thị Iníờng (lịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Viộl Nam
3.1.3. Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ lao động chưa thành

98

niên phải hướng đến việc hoàn Ihiện nhân cách
3.2. Một sô kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ lao

99


động chưa thành niên
KẾT LUẬN

105

DANH M Ụ C TÀI LIỆU THAM KHẢO

107


6

DANH MỤC CẤC CHỮ VIÊT TẤT
AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ỏ người
BLIXS: Bộ Luậl Dân sự
- BLLĐ: Bộ Luật Lao động
- BLHS: Bộ Luật Hình sự
- BLDTB&XH: Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
- GDP: Tổng sản phẩm quôc nội
- GNP: Tổng sản phẩm quốc dân
- HIV: Vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
- ILO: Tố chức Lao động quôc tế
- IPEC: Chương trình quốc tế về xoá bỏ lao động trẻ em
- NCTN: Người chưa thành niên
- SI DA: Cơ quan phái triển quổc tế của Thu ỵ Điển
- UNDP: Chương trình phát triển của Liên hợp quốc
- UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quôc
- UNFPA: Quỹ dân sô Liên hợp quốc
- UNICEP: Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc



7

DANH MỤC CẤC IĩẢNG
Bảng I

ước tính tỷ lệ trẻ em (10-14 tuổi) ở mộl sô nước Châu Á tham gia các
hoạt động kinh tế.

Bảng 2

s ố hộ gia đình và trẻ em iham gia

Bảng 3

Sô trẻ cm tham gia hoạt động kinh tê (lao động trẻ em và trẻ em làm việc
hiên) chia iheo nhổm lu ổi (%)

Bảng 4

l i n h trạng thu nhập của người lao động chưa Ihành niên


8

PHẨN MỞ ĐẦU
1. rinh cấp thiết của việc nghicn cứu đồ tài
Như chúng la dã biết lịch sử phát triển của xã hội loài người luôn gắn liền
vđi lao động, lao động là nhân kí quan trọng đối với mỗi một hình Ihái kinh tế

xã hội; Ph. Ăngghen đã viết: “Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn
hộ dời sông con người đến mộl mức và trôn mội ý nghĩa nào đổ chúng ta phải
nổi rằng: Lao động đã tạo ra chính bản thân con người”[78,491]. Như vậy, thông
qua lao động con người đã tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần của xã hội.
Lao động có năng suất, chât lượng, hiệu quả là nhân lô' q uyết định sự phát triển
của xã hội. Hiện nay, trên thực tế khi tham gia vào quan hệ lao động, bên cạnh
đội ngũ đông đảo là lao động thành niên, còn rất nhiều lao động là người chưa
thành niên, trẻ em. Trong đó đốì tượng là trẻ em, người chưa thành niên, những
người chưa phát triển toàn vẹn về thể châì, trí luệ và tinh thần, họ có nhiều khác
hiệt so với các đôi tượng lao động khác, đòi hỏi phải có một c h ế định pháp lý
ricng điều chỉnh các môi quan hệ lao động mà đôì tưựng này tham gia.
Vấn đc trẻ em trên thế giới đang được cộng đồng nhân loại quan tâm ngày
càng nhiều hơn trong vài thập kỷ qua. Đã có những cam kết cấp toàn cầu và
những cô" gắng bước đầu được thực hiện để đem lại cho trẻ em một tương lai tôi
đẹp hơn. Trẻ em Iham gia lao động, song không phải làm những công việc độc
hai, nặng nhọc, nguy hiểm và thực hiện đầy đủ những quyền của các em đã và
đang là mục tiêu theo đuổi của cộng đồng nhân loại trong nhiều năm qua.
Từ những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ trước, lao động trẻ cm đã không
những trở thành mội vân đề quyền con người mang tính loàn cầu mà còn là mộl
vân dồ Ihường được đưa ra xem xét trong các thoả thuận quốc tế về thương mại


9

và hợp lác quôc lê. Trong tuyên bô của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm
1959 cũng khẳng định: “Cùng với lao động nữ, lao động là người chưa thành
niên được pháp luật lao động quốc tế cũng như pháp luậl lao động của các quốc
gia quan tâm hảo vệ
Hê 11 cạnh đó, với quan điểm cuả Đảng và Nhà nước la luôn coi trọng công
tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là chiến lược và sự nghiệp của toàn

dân. Tại Điều 65 Hiến pháp 1992 khẳng định: “Trẻ e m được gia đình, Nhà nước
và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo d ụ c ”.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ IX, năm 2001, của Đảng đã chỉ rõ: “Chính sách chăm
sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ
em đưực sống trong môi trường an loàn và lành mạnh, phát triển hài hoà về thể
chấi, trí lu ộ, tinh thần và đạo đức; trẻ em mồ côi, bị khuyết lật, sông trong hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn có cơ hội học tập và vui chơi”.
Tại Hội nghị toàn quốc về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
ngày 30 tháng 6 năm 1998, đồng chí Tổng bí thư Lê Khả Phiêu đã nhân mạnh: “
MỘI trong những quan điểm cơ bản chi phôi toàn bộ đường lôi của Đảng ta là coi
trọng con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp phát triển âất
nước Iheo định hướng xã hội chủ nghĩa, mà trẻ e m là lổp măng non, là nguồn
hạnh phúc của gia đình, là iương lai của dân lộc các e m sẽ là người k ế tục sự
nghiệp xây dựng và hảo vệ Tổ quốc, nhưng khi các em còn chưa phát triển đầy
đú, còn non nớt cả về thể chất lẫn tinh thần, dễ bị tổn Ihương thì việc bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em luôn luôn là môi quan tâm đặc biệt, hàng đầu của
Đảng và Nhà nước ta ”.


10

Trong sự phái triển của nền kinh tế thị trường ihco định hướng xã hội chủ
nghĩa, cũng như các quan hệ xã hội khác, các quan hệ lao động trong đó có quan
hệ lao động có yếu tô chưa thành niên cũng không ngừng biến động. Để kịp thời
diều chỉnh các biến động dó, Ihì cần thiết phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung và tăng
cường hơn nữa các biện pháp bảo vệ đôi tiíỢng lao động là người chưa thành
niên, Irong đó có các biện pháp về mặl pháp lý. Vì đây là những đôi tượng còn
non nớt, rất dễ bị tổn thương trong thị trường lao động. Góp phần tạo ra một môi
trường pháp lý lành mạnh, thuận lợi cho sự phát triển của loại lao động này.

Với những lý do và bôi cảnh đó, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “C h ế độ
pháp lý về bảo vệ lao động chưa thành niên theo luật lao động Việt N am ”
làm luận văn thạc sỹ cao học luật của mình.
2. Mục đích, đôì tưựng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Mục đích của việc nghicn cứu đề tài: “C h ế độ pháp lý về bảo vệ lao động
chưa thành niên theo luật lao động Việt N a m ” là nhằm làm rõ hơn nữa cơ sở lý
luận và thực liễn của sự cần thiết phải xây dựng các biện pháp pháp lý về bảo
vệ lao dộng chưa ihành niên. Qua việc nghiên cứu đề tài nhằm đóng góp thêm
lu' liệu, sự hiểu biết đ ể nâng cao chất lượng giảng dạy và là tư liệu tốt đ ể các
nhà khoa học tham khảo trong quá trình xây dựng và hoàn thiện các quy phạm
pháp lý về bảo vệ người lao động chưa thành niên.
Đồi tượng nghiên cứu của đề tài, với mục đích như vậy, đôi tượng tập trung
nghiên cứu của đề tài là các vấn đề sau đây:
Thứ nhấl: Các vân đề lý luận và pháp lý liên quan lới việc thông nhấl khái
niệm lao động chưa thành niên. Đồng thời chỉ ra sự tất yếu khách quan phải sử
dung dôi tượng lao động là người chưa thành niên trong các quan hệ lao động và


các biện pháp bảo vệ đôi tượng lao động này khi họ tham gia vào quan hệ lao
dộng.
Thứ hai: Là toàn bộ quy định của pháp luậl lao động Việt Nam về các biện
pháp bảo vệ lao động chưa thành niên và thực Irạng của vấn đề sử dụng đôi
iưựng lao động này trên thực lế nhằm chỉ ra phương hưđng đ ể tiếp tục hoàn
thiện pháp luậl lao động về bảo vệ lao động chưa thành niên.
Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, đôi tượng nghiên cứu đề tài đã xác định và
do Lính chât đăc Ihù của đôi tượng lao động là người chưa thành niên, nên trong
khuôn khổ của luận văn cao học luật, phạm vi nghiên cứu đề tài chỉ tập trung
vào một số vấn đề pháp lý về bảo vệ lao động chưa thành niên trong hệ thông
pháp luật Việt Nam. Ngoài ra, trong luận văn còn đề cập đến các quy định của
pháp luật quốc tế về vân đề bảo vệ lao động chưa thành niên nhằm so sánh và

tham khảo.
3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
Việc nghiên cứu đề tài dựa trẽn cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa MácLcnin, quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Kết hợp với tư tưởng
Hồ Chí Minh: “Coi trẻ em là người chủ lương lai của đất nước, chăm sóc và giáo
dục trẻ e m là nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và của toàn xã h ộ i ”.
Hên cạnh đó, tác giả còn sử dụng các phương pháp: Phương pháp phân tích,
tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp phân tích lịch sử;
phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học...
4. rình hình nghiên cứu đề tài:


12

Để xây dựng và hoàn thiện chế độ pháp lý về các biện pháp bảo vệ lao động
chưa thành niên, trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu vồ vấn
đề lao động chưa thành niên như:
"Những vân đề pháp lý về lao động chưa thành niên" của Tiến sĩ Nguyễn
Hữu Chí, Trường đại học Luật Hà Nội, đăng trên tạp chí Nhà nước và Pháp luật
số 11 năm 2003, Irang 28; các vấn đề được đề cập là một số quan điểm về khái
niệm lao động chưa ihành niên và một sô” nhận xét về thực trạng sử dụng lao
động chưa thành niên ở nước ta.
"Về tuổi vị thành niên và chính sách đôi vđi vị thành niên hiện nay" của
Thạc sỹ Đặng v o c ả n h Linh, đăng trên Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền scí 4
năm 2003, Irang 49, chủ yếu nhìn nhận và phân tích những quan điểm và chính
sách đôi vị thành niên dưới giác độ xã hội học.
"Chuyên đề về lao động trẻ em" tài liệu xuất bản với sự hỗ trợ của UNICEP
Việt Nam và Ưỷ ban UNICEP Canada, đăng trên Tạp chí Thông tin khoa học
pháp lý của Bộ tư pháp-Viện khoa học pháp lý sô"4/1998.
"Vấn đề lao động trẻ em" của Vũ Ngọc Bình, nhà xuất bản chính trị Quôc
gia, Hà Nội năm 2000; tập trung đề cập tới vấn đề lao động trẻ em trên t h ế giới

và ỏ Việt Nam hiện nay, một sô giải pháp nhằm giải quyết vấn đề lao động trẻ
cm trong nền kinh tế thị trường.
Và gần đây nhất còn có đề tài cấp thạc sỹ nghiên cứu về vấn' đề: "Pháp luật
về lao động chưa Ihành niên ở Việt Nam" do tác giả Phạm Văn Hùng, bảo vệ tại
Đại học Quồc gia Hà Nội, đề tài nghiên cứu dựa liên sự khái quát chung về lao
dộng chưa thành niên nhằm chỉ ra sự cần thiết phải có quy định riêng đôi với


13

loại lao động này và đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu dựa Irên ch ế độ pháp
lý hiện hành về lao động chưa Ihành niên và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam.
Tuy nhiên, cho đên nay vẫn chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu
một cách đầy đủ và cổ hệ thông dưới giác độ xây dựng các biện pháp bảo vệ lao
dộng chưa Ihành niên khi tham gia quan hệ lao động.
5. Những đóng góp mới của luận văn:
Việc nghiên cứu đề tài thành cổng sẽ làm rõ được ý nghĩa của sự tất yếu
khách quan phải sử dụng lao động chưa thành niên trong nền kinh tế thị trường cũng
như việc cần thiêt phải xây dựng các biện pháp bảo vệ lao động chưa thành niên,
nội dung cơ bản của các biện pháp pháp lý về bảo vệ lao động chưa thành niên.
Trên cơ sỏ đó, luận văn đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật lao động về
hảo vệ lao động chưa thành niên, và đưa ra một số’ kiến nghị mang tính chất định
hướng.
6. Bô" cục và nội dung cơ bản của luận văn:
Để đạt được mục đích nghicn cứu, bản luận văn được Irình bày theo kết cấu
sau đây: Phần mở đầu, 3 chương và phần kết luận.
Phần mở đầu bao gồm tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài; mục đích,
đôi urợng, phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; những đóng góp mđi
của luận văn.
Ba chương của bản luận văn bao gồm:

Chương 1. MỘI sổ' vân đề lý luận về lao động chưa thành niên và bảo vệ lao
dộng chưa thành nicn
Chương 2. Bảo vệ lao động chưa thành niên theo luật lao động và thực trạng
áp dụng ở Việt Nam


14

Chương 3. Hoàn thiện pháp luật lao động về bảo vệ lao động chưa thành
niên
Phần kêt luận: Trong phần này lập trung tổng kết và tóm tắt toàn bộ những
vân đề đã nghiên cứu, trên cơ sở tổng hựp đ ể thây được sự cần thiết phải bảo vệ
lao động chưa Ihành niên trong các quan hệ lao động.


15

CHƯƠNG 1
MỘT SÔ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VE LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VẢ BẢO
VỆ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN
1.1 Các khái niệm liên quan
Lao động chưa Ihành niên là một loại lao động đặc thù, do sự khác biệt về
dặc (liêm lâm sinh lý, độ tuổi, nhận thức... so với các đôi lượng lao động khác; nôn
đòi hỏi phải có một quy chê pháp lý liêng để bảo vệ những đôi tượng lao động này.
Lao động chưa thành niên là đôi tượng lao động dễ bị tổn thương nhất trong thị
irường lao động, do sự non nớt về Ihể chất, U'í luệ và tinh thần; nên việc nghiên cứu
và tìm hiểu về đôi iưựng lao động này là cần thiết, đặc biệt là các biện pháp bảo vệ
về niặl pháp lý. Để những chủ nhân tương lai của đất nước được sông, lao động và
học tập trong một môi trường có diều kiện phát triển toàn diện về mọi mặt. Nhưng
khi đề cập nghiên cứu về lao động chưa thành niên, lại nảy sinh nhiều vấn đề, đặc

hiệt trong đó có vấn đề khái niệm. Hiện nay vẫn chưa có sự thông nhất về mặl
pháp lý giữa khái niệm lao động chưa thành niên, lao động trẻ em, trẻ em lao động
... Vì vậy, trong phần này chúng tôi sẽ tập trung phân tích nhằm đưa ra được sự
ihéíng nhất trong cách hiểu giữa các khái niệm trên.
1.1.1 Khái niệm trẻ em và khái niệm người chứa thành niên
Trước hết chúng ta hãy tìm hiểu khái niệm “trẻ e m ” và khái niệm “người
chưa Ihành n i ê n ” qua các quy định của luật pháp quốc t ế và các quy định của pháp
luật Việt Nam.
Đồ cập đến khái niệm “lic c m ”, Điều 1 Công ước của Liên hợp quốc về
quyền Itỗ em (20/11/1989) quy định: “Trẻ em cổ nghĩa là người dưới 18 tuổi; trừ khi
pháp luật quôc gia quy dịnh tuổi thành niên sớm h ơ n ”. Nhu’ vậy, với quy định này


16

chúng ta có thể hiểu Liên hợp quốc công nhận mọi người chưa đủ 18 tuổi đều là trẻ
cm; nhưng đây là một khái niệm mỏ, vì bên cạnh đó còn quy định trừ khi pháp luật
quôe gia quy định tuổi thành niên sớm hơn. Song, lổ chức giáo dục, khoa học và
văn hoá của Liên hợp quôc (UNHSCO), quỹ dân sô" Liên hợp quôc (UNFPA) và tổ
chức lao dộng quốc tế (ILO) lại xác định: “Trẻ em là người dưới 15 tuổi”. Mặc dù,
chưa có sự thông nhất nhưng các quy định của pháp luật quôc lố nói trên là cơ sở để
pháp luật nưđc ta ban hành các văn bản pháp luật phù hợp. Ở Việt Nam, các văn
bản pháp luật cũng có sự quy định khác nhau về vân đề này. Điều 1, Luật Bảo vệ,
Chăm sóc và Giáo dục trẻ em ngày 16/08/1991 quy định: “ Trẻ em là íừ sơ sinh đến
dưới 16 luổi”.Điều 12, Bộ Luật Hình sự năm 1999 quy định: “ Người từ đủ 16 tuổi
trỏ lên phải chịu trách nhiệm về mọi tội p h ạ m ”. Điều 6, Bộ Luật Lao động sửa đổi
năm 2002 quy định: “ Người lao động là người ít nhất từ đủ 15 tuổi có khả năng lao
động và cổ giao kết hợp đồng lao đ ộ n g ”. Như vậy, Ihông qua các quy định trên đây
có thể thấy trẻ em là những công dân ít tuổi, những nhân cách xã hội đang trong
quá Hình hình thành và phát triển. “ Do còn non nớt về thể chất, tinh thần và trí tuệ

; trẻ cm cần được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục đặc biệt k ể cả sự bảo vệ về pháp lý
thích hợp trước cũng như sau khi ra đ ờ i ”[37Ị. Quyền trẻ em được xây dựng xuât
pháp từ ý thức tôn trọng phẩm giá cá nhân và các quyền con người nói chung, từ ý
thức chuẩn bị cho trẻ em cuộc sông đầy đủ hạnh phúc và theo đúng linh thần: Loài
người dành cho trẻ e m những gì tôt đẹp nhâl mà mình có. Trẻ em được hưởng lự do
và mọi quyền đã được nêu ra trong các công ước quốc t ế về quyền con người mà “
Không bị bất cứ mội sự phân biệt đôi xử nào vì chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn
ngữ, tôn giáo, chính kiến hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc và xã hội, tài


17

sản, dòng dõi hoặc mối tương qu an ”[37]. Trong tất cả các quyền trẻ em, quyền lao
động là một Irong những quyền quan trọng nhất.
Vổ khái niệm “người chưa thành n i ê n ”, Điều 20 Bộ Luậl Dân sự năm 1995
quy định: “Người chưa đủ 18 tuổi là người chưa Ihành n i ê n ” còn Bộ Luật Lao động
sửa đổi năm 2002 quy định: “Người lao động chưa ihành niên là người lao động
dưới 18 lu Ổi” (Điều 19). Như vậy, Iheo quy định của pháp luật Việt Nam và nhiều
nước trên thố giới đều xác định người chưa Ihành niên là chưa đủ 18 tuổi. Tuổi 18
được coi là ranh giới đ ể phân biệt người chưa thành niên và người đã thành niên.
Các kêt quả nghiên cứu khoa học pháp lý về đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức của
con người đều đi đến kết luận, khi đủ 18 tuổi con người được coi là đã bắt đầu đạt
tới sự phát triển toàn diện về tâm sinh lý, nhận thức và khi đó được coi là người
irưđng thành. Xuất phái từ đặc điểm lâm sinh lý, nhận thức của người chưa thành
niên (những người dưới 18 tuổi) những người đang ở tuổi cận kc với tuổi trưởng
thành, ở giai đoạn này, các em còn đang trong quá Irình phát triển về mọi mặt,
chưa đủ bản lĩnh và sự chín chắn để có thể chịu đựng, vượt qua những khó khăn
trong cuộc sống; xét ở khía cạnh này khái niệm “người chưa thành n i ê n ” có nhiều
điểm tương đồng với khái niệm “trẻ e m ”. Tuy nhiên, hai khái niệm trên không
hoàn toàn đồng nhất với nhau. Như vậy, căn cứ vào các quy định của pháp luật Việt

Nam có thể hiểu khái niệm “trẻ e m ” như sau: “trẻ em là những người dưới 16
tuổi". Còn theo quy định lại Điều 20 BLDS như đã đề cập trên đây thì khái niệm
“người chua thành n i ê n ” đã bao hàm Irong đó khái niệm “trẻ e m ” (tức lất cả những
người dưới 18 tuổi đều là người chưa thành niên). Mặc dù, những người từ đủ 16
tuổi đên chưa đủ 18 tuổi trôn thực tế khi chỉ đến đôi tượng này người la thường
dùng khái niệm “người chưa thành niên ” nhiều hơn khái niệm “trẻ e m ”. Khi nối

TH Ư VI ẺN
ĨR U O N G

đ a í

PHÒNG GV

HOC

í

.

U A I Ha MCI

ĩilZ


IX

dên người chưa thành niên là chúng ta muôn nhân mạnh đến vấn đề năng lực pháp
luật và năng lực hành vi của những người này. Đây là khái niệm mang tính pháp lý
cao ihiíờng được ghi nhận trong các văn bản pháp luật. Trong khi đó, khái niệm “trẻ

e m ” lại dược nhắc đến thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng ở
trong và ngoài nước, trong các công ước quốc tê'liên quan. Điều đổ cho thây khái
niệm “Irẻ cin" là khái niệm mang lính xã hội, (lõ hiểu, dễ phổ biến, tuyên truyền.
Có lõ, dây cũng là lý do mà các văn bản pháp luật quôc tế khi đề cập đến nhóm đối
tượng này thường sử dụng khái niệm “trẻ e m ” mà hầu như không thây đề cập đc*n
khái niệm “người chưa thành n i ê n ”.
1.1.2 Khái niệm lao động trẻ em, lao động chưa thành niên, trẻ em lao động
Trong hầu h ế t các văn bản pháp luật quô>c tế, chủ yếu sử dụng thuật ngữ “lao
động trẻ e m ”; lao động trẻ em là một vân đề rộng lớn và phức tạp, tồn tại từ trước
đến nay trong xã hội loài người. Để đưa ra được mội khái niệm về “lao động trẻ
e m ”, không hề đợn giản vì các khái niệm “trẻ e m ” và “lao đ ộ n g ” được hiểu khác
nhau giữa các nước vđi các hệ thcíng chính trị, kinh tế, văn hoá và hoàn cảnh lịch sử
khác nhau trong các thời kỳ khác nhau. Hiện nay, lao động trẻ em là một khái niệm
phổ biên trên toàn thế giới chỉ những công việc không phù hợp với trẻ em về các
mặt (nhất là các mặt sức khoẻ, giáo dục và vui chơi, giải trí), không được trả thù lao
ihoả dáng, tương ứng với công sức mà các em đã bỏ ra hoặc làm những công việc
của người lớn (từ 18 tuổi trở lên), ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ em
và thậm chí còn độc hại, nặng nhọc mang tính lạm dụng, bóc lột mà Irong đó gồm
có những hình thức tồi tệ nhất cần phải cấm và xoá bỏ ngay lập tức như đã xác định
trong công ước sô ] 82 của ILO về câm và hành động ngay lập tức để xoá bổ những
hình Ihức lao động trẻ em lồi tệ nhất. Trên thực tế, chỉ mới bắt đầu từ thập niên 80


19

của thê kỷ trước lao động trẻ em mới được công nhận là vân đề toàn cầu và chính
do sự nhìn nhận muộn màng này là nguyên nhân lớn nhất của sự lạm dụng và bóc
lộl lao động trẻ em.
Tại nhiều diễn đàn quốc tế và khu vực Châu Á trong vài năm qua, việc phân
hiệt giữa hai khái niệm: “Lao động trẻ e m ” và “sự tham gia làm việc của trỏ e m ”

dã clươc đặt ra, dặc hiệt với sự iham gia của chính trẻ cm lao động, như thể hiện
trong tuycn bô” của trẻ em Đông Nam Á và Đông Bắc Á tại diễn đàn của trẻ em
chông lại các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhât (Tại Thái Lan trong các ngày 1
và 2 tháng 9 năm 1997).
Sự Iham gia làm việc của trẻ cm (trẻ em lao động) là khác với lao động trẻ
em. Sự tham gia làm việc của trẻ em không gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới sự
phát triển của Irẻ em vì đó là những việc làm tự nguyện hoặc một hoạt động phi lợi
nhuận hay đó là những công việc trong chính hộ gia đình các em. Sự tham gia làm
việc của trẻ e m là đáng khuyến khích vì nó mỡ ra cho các em Iihững cơ hội trong
cuộc sông và tạo cho trẻ em những kinh nghiệm mới mẻ. Trái lại, lao động trẻ em
luôn hướng theo lợi nhuận, theo mục đích thương mại; trẻ em phải làm việc suốt cả
ngày, công việc liên tục và nó hướng vào những ngành công nghiệp làm ra sản
phẩm và những hoạt động này vắt kiệt sức, ảnh hưởng đến tinh thần, thể châ't của
các cm. Như vậy, chúng ta có thể dễ dàng nhận thây một sô" dâu hiệu để nhận biết
lao động trẻ cm như sau: Lao động trẻ em là việc các em phải làm những công việc
quá sức, quá nặng nhọc đôi với lu ổi và khả năng của trẻ em. Trẻ em lao động dưới
sự giám sát của những người lớn lạm dụng, các em phải làm việc nhiều giờ, bị hạn
chê hoặc không có ihời gian đi học, vui chơi và nghỉ ngơi. Nơi làm việc độc hại và
ảnh hưỏng tới sức khoe và cuộc sông của trẻ em. Trẻ em bị lạm dụng về tinh thần,


20

ihế chất và tình dục. Hoàn cảnh bắt buộc hay trẻ em phải lao động cùng với người
khác. Trẻ cm bị hạn c h ế hoặc không được khuyến khích về linh thần và vật chất.
Đa số các công việc mà trẻ em làm nằm trong phạm vi luật pháp, an ninh xã hội và
lợi ích; những công việc này bị sử dụng cho những hoạt động bóc lột, phá hoại hoặc
bất hợp pháp hay giả danh.
Như vậy, liêu như lao động U'C CI11 là mội hiện tưựng dáng bị phê phán, lên
án vì nó không chỉ tước đoạt đi tuổi thơ, quyền được học tập, vui chơi của trẻ em

mà nó còn là biểu hiện của một xã hội chưa phát triển, lạc hậu; thì trẻ em lao động
lại là tnộl hiện tượng cần được khuyến khích, vì nó là những phương pháp giáo dục
đơn giản nhưng hiệu quả, nó gián tiếp giúp các em tự hoàn thiện mình.
Trẻ em ỉao động có những dấu hiệu sau: Sự tham gia làm việc của trẻ em với
những công việc phù hợp với tuổi, khả năng, thể châì và trí tuệ, các em luôn được
người lớn chăm sóc và chịu trách nhiệm giám sát. Các em chỉ tham gia làm việc với
thời gian hạn chế, nó không cản trở việc các em đến trường, vui chơi và nghỉ ngơi.
Nơi các em làm việc là an toàn và có môi trường bạn bè Ihân thiện, không độc hại
với sức khoẻ và cuộc sông của các em. Với một môi trường như vậy sẽ góp phần
nuôi dưỡng và phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ và tinh thần của các em. Việc
các cm Iham gia làm việc là hoàn toàn tự nguyện, thể hiện trách nhiệm trong việc
duy trì công việc và phát triển sản xuâì của gia đình, tăng thu nhập gia đình hoặc
ngay cả khi là người kiếm sông chính trong gia dinh. Sự tham gia làm việc này các
em luôn được bù đắp về tinh thần và vật chât. Công việc của các em như một
phương tiện cho sự tiến bộ xã hội và cải thiện chất lượng cuộc sông của chính các
cm. Những công việc các em làm phục vụ các mục đích nhân văn và hợp pháp.


21

Công ước quôc tê về quyền trẻ cm không đưa ra định nghĩa cụ thể về lao
động trẻ em; tuy nhiên, căn cứ vào các tài liệu của Liên hợp quổc và Tổ chức lao
động quốc lê và trên cơ sở các dâu hiệu Irên đây, chúng la có thể hiểu khái niệm
“lao động trẻ e m ” và “trẻ em lao đ ộ n g ” như sau: “Lao động trẻ em là việc những
người còn ở lứa tuổi trẻ cm đã phải đi làm những công việc quá sức vì cuộc sông
của bíín thân và gia đ ìn h ” (Khái niệm trẻ em dã đưực đề cập ỏ phần 1.1.1) còn trẻ
cm lao động là: “Trỗ em lao động là sự tham gia làm việc mang tính tự nguyện của
trẻ em với những công việc thích hợp nhằm hoàn thiện chính bản thân các e m ”.
Hiện nay, ở Việt Nam rất ít công trình nghiên cứu quan tâm đến vân đề này, do đó
vẫn chưa có một khái niệm chính thức, đầy đủ về lao động trẻ em, mà chỉ có một sô"

công trình nghiên cứu về một số dạng hình cụ thể của lao động trẻ em nhừ: Trẻ em
làm thuê, trẻ em lang thang, trẻ cm irong các làng nghề... Bên cạnh, hai khái niệm
trên đây thì khái niệm “lao động chưa thành n i ê n ” là một khái niệm mà các văn
bản pháp lý quốc t ế không Ihấy đề cập. Song, về khía cạnh pháp lý, phù hợp với
các quy định của công ước quốc tế, Bộ luật Lao động Việt Nam đã sử dụng khái
niệm lao “động chưa thành n i ê n ”: “Người lao động chưa thành niên là người lao
động dưới 18 tu ổ i” (Điều 119).
Như vậy, pháp luật lao động Việt Nam không sử dụng khái niệm “Lao động
trẻ e m " theo như pháp luật lao động quốc t ế quy định mà sử dụng khái niệm “Lao
động chưa thành n i ê n ”. Tại sao lại tồn tại hai khái niệm đ ể chỉ cùng một nhóm đốì
tượng? Như đã phân tích ở (mục 1.1.1), sự phân chia khái niệm Irẻ em, khái niệm
người chưa thành niên chỉ mang tính chât tương đôi; bổi vì trẻ em và người chưa
thành niên nói chung đều thuộc nhổm người dưới 18 tuổi và có nhiều đặc điểm
chung giống nhau. Theo cách gọi thông thường ngoài xã hội và trên các phương


22

tiện lliỏng tin đại chúng, chúng ta vẫn quen sử dụng khái niệm “lao động trẻ e m ”
để chỉ tất cả những người dưới 18 tuổi có Iham gia vào quan hệ lao động. Theo cách
gọi này, dường như khái niệm “lao động chưa thành n i c n ” Irong thuật ngữ pháp lý
dược xã hội hóa thành khái niệm “lao động trẻ e m ”.
Liên quan đến vân đề này ngoài quy định tại Điều 6, Điều 119 thì Điều 120
BLLI) còn quy định những trường hợp được nhận Uc cm chưa đủ 15 tuổi vào làm
việc, học nghề. Như vậy, khái niệm “người lao động chưa Ihành n iê n ” là một khái
niệm mở, dưới 18 tuổi nhưng không quy định tuổi tôi thiểu. Vì vậy, nguyên tắc
chung có thể hiểu mọi người lao động dưới 18 tuổi có khả năng lao động và có giao
kết hợp đồng lao động là lao động chưa thành niên.
Nếu hiểu như vậy, khái niệm “Người lao động chưa thành n i ê n ” trong BLLĐ
đã bao hàm khái niệm “Lao động Irẻ e m ”, với sự thông nhâ't cách hiểu như vậy,

cho nên trong khuôn khổ bản luận văn này chúng tôi chủ yếu sử dụng khái niệm
“Lao động chưa thành n i ê n ” đ ể chỉ những người lao động dưới 18 tuổi, trong đó đã
bao gồm lao động trẻ em.
1.2

Sự tất yếu khách quan phải sử dụng lao động chưa thành niên trong

nền kinh t ế thị trường
Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều
thành phần kinh tế, sức lao động trở thành hàng hoá, thì một điều tất yếu đó là việc
lạm dụng sức lao động của người chưa thành niên sẽ rất phổ biến, do giá cả rẻ mạt
hơn. Bên cạnh sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước, thì trong những năm
gần dây Việi Nam đã ihu hút được nhiều dự án đầu tư nước ngoài, cụ thể theo sô
liệu của Tổng cục Thông kê như tại Hà Nội số dự án năm 2003 là 51 dự án với lổng
số vốn đầu tư là 86.492.000USD, lại thành phô Hồ Chí Minh sô* dự án là 162 và


23

tổng sô vôn đầu tư là 2.182.479.000ƯSD, sự gia tăng của các dự án đầu tư kéo theo
sự gia lăng của lực lượng lao động. Mạc dù, tính đến nay các doanh nghiệp nhà
tiưđc và các doanh nghiệp có vôn đầu lư nước ngoài lại Việt Nam chưa Irực tiếp sử
dụng lao động trẻ em. Sự lăng trưởng của nền kinh tế, hội nhập quốc tế và xu
hướng toàn cầu hoá khuyên khích thành lập và xác định lại vị thế của nhiều doanh
nghiệp sán xuâl thuộc nhà nước cũng như lu’ nhân sẽ cần rấl nhiều lao động rẻ dể
cạnh tranh trên thương trường quốc tế. Chắc chắn lao động chưa thành niên sẽ được
sử dụng nhiều hơn.Theo số liệu của Tổng cục thông kê tính đến ngày 01/07/2003 số
lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ở Việt Nam là 42.128.343 người, tăng 1,8% so
vđi cùng kỳ năm 2002. Mặc dù, lỷ lệ thấl nghiệp theo sổ liệu của Tổng cục thông
kê và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội tính đến ngày 01/07/2002 vẫn là 5,78%,

tỷ lệ này vẫn là mộl điều đáng bàn. Song, nhu cầu và sử dụng lao động chưa thành
niên vẫn là đòi hỏi của thực tiễn.
Sự xuất hiện ngày càng nhiều các nhà hàng, quán ăn, quán bia ôm, cà phê
ôm, karaoke ở các Ihành phô' lớn, thị xã và thị trân sử dụng ngày càng nhiều trẻ em
gái làm tăng nguy cơ bóc lột, lạm dụng tình dục và kinh t ế ở những em này, chưa
k ể hàng nghìn em khác bị bóc lột vô hình như những người ở, con nuôi trong những
gia đình giàu có, khá giả.
Bên cạnh đó, Uong cả nưđc hiện có gần 10 vạn trẻ em mồ côi và trong sô"
này cổ 30% các em mồ côi cả cha lẫn mẹ không có người nuôi dưỡng đang cần
giúp đỡ. Nhiều em tuy còn bô hoặc mẹ lại khổng có điều kiện chăm sóc, nuôi
dưỡng, vì vậy cuộc sông của các cm hết sức khó khăn và chắc chắn các em phải
tham gia lao động để kiếm sông [69,99].


×