Tải bản đầy đủ (.pdf) (230 trang)

Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.06 MB, 230 trang )


HỘ GIÁO DỤC VẢ ĐẢO TẠO

TRUNG TÂM KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NIIÂN VÃN

QUỐC C.IA

VIỆN NGI UẼN CỨU NHÀ NƯỚC VẢ PHÁP LUẬT

DẶNG VẦN KHANH

n h ũ n g v â n đ è l ý l u ậ n v à th ự c t iễ n t r o n g việc x á c

ĐỊNH PHẠM VI, NỘI DUNG HÀNH VI CÔNG CHÚNG VÀ GIÁ TRỊ
PIIẢP LÝ CỦA VĂN 1ĨẢN CÔNG CHÚNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

C h u y ê n n g à n h : LUẬT HÀNH CIIÍNII
M ã số : 5^05.05
T HƯ VI ậ M
TRƯỜNG ĐẠ! H O Ọ luÌÂ TH À M ỏl
phò ng

GV

LUẬN ÁN TIẾN S ĩ LUẬT HỌC







PGS - TS Khoa liọc Đào Trí ú c
Viện trưởng viện Iiựhỉên cứu Nhà nước và Pháp luậl

N G U Ờ II IUỚNG DẪN KÍIOA HỌC:

Ĩ

ĩv ì í'
ỉìU V Irp?
f ft T'r Ijnt

..
KV



..............

Hà Nội- năm 2000




LỜI C A M Đ O A N

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận án là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


TÁC GIẢ LUẬN ÁN

ĐẢNG VĂN KHANH


MỤC LỤC

Trans

Lòi nói dầu

01

Chương I: Những vấn đề lý luận về xác định phạm vi, nội dung hành vi

LO

công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng
1.1 Khái quát chung về công chứng

10

1.2 Phạm vi công chứng

33

1.3 Nội dung hành vi công chứng

44


1.4 Giá tri pháp lý của vãn bản công chứng

56

1.5 Kết luân chương 1

73

Clurưng 2: Thực trạng pháp luật về phạm vi, nội dung hành vi công chứng

74

và giá trị pháp lý của văn bản công chứng ở nước ta
2.1 Các quy định pháp luật về phạm vi, nội dung hành vi công chứng và

74

giá trị pháp lý của văn bản công chứng trước Nghị định 3 1/CP( 18/5/1996)
2.2 Các quy định pháp luật về phạm vi, nội dung hành vi công chứng và

85

giá trị pháp lý của văn bản công chứng theo Nghị định 31/CP ngày 18/5/96
2.3 Kết luận chương 2

135

Clurưng 3: Hoàn thiện pháp luật công chứng về xác đinh phạm vi, nội

137


dung hành vi công chứng

và giá trị pháp lý

của văn bản công chứng ở

nước ta hiện nay
3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật công chứng về phạm vi, nội dung

137

hành vi công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng ỏ' ntrớc ta
hiện nay
3.2 Những phương hướng

cơ bản hoàn thiện pháp luật về phạm vi, nội

dung hành vi công chứng

và giá trị pháp lý của văn bản công chứng ở

146

nước ta hiện nay
3.3 Kết luận chương 3

176

Kết luận


178

Tàỉ liệu lliani khảo

*

1‘h ụ lụ c

180
187

•V


LỜI NÓI Đ Ẩ U

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Nền kinh tế của đất nước ta trong suốt một thời gian dài do điều kiện chiến
tranh là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu mang tính chất tự cấp, tự túc; Nhà
nước quán lý và điều hành nền kinh tế của đất nirớc theo hình thức mệnh lệnh,
hành chính, bao cấp; Trong xã hội, các giao dịch dân sự hầu như không phát
triển, các giao dịch dân sự giữa các công dân với nhau chủ yếu dựa trên sự tin
cậy, các thoá thuận được thực hiện phân lớn bằng lời nói, viết tay hoặc do cơ
quan hành chính Nhà nước (Ưỷ ban các cấp) thị thực. Trong điểu kiện nền kinh
tế-xã hội như vậy, việc tổ chức một hệ thống cơ quan chuyên trách để thực hiện
chức năng chứng nhận các giấy tờ, hợp đổng cho công dân, tổ chức kinh tế, tổ
chức xã hội chưa đươc đặt ra một cách gay gắt.
Từ đầu những nàm 90 tới nay, cùng với sự đổi mớ toàn diện của đất nước,

các thành phần kinh tế ngày càng phát triển, các hình thức sở hữu cũng ngày
càng được mở rộng, ngoài hình thức sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, Nhà nước
còn thừa nhận các hình thức sỏ hữu khác như: sở hữu của các tổ hợp tác, sở hữu
tư nhân vể tư liệu tiêu dìing cũng như tư liệu sản xuất. Đổng thòi Nhà nước ta
cũng đã khẳng định sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, bảo hộ cho các
ihành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư
bán tư nhân... phát triển, khuyến khích các tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài
đầu tư vào Việt Nam. Chính vì vậy mà những năm qua, nền kinh tế của đất nirớc
ta đã không ngừng phát triển, đ ÌH tir của nước ngoài vào các lĩnh vực kinh tế
Irong nước ngày càng tăng lên; Giao lưu giữa nước ta với các mrớc trong khu
vực cũng như các nước trên thế giới trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội
ngày càng được mở lộng; Các giao dịch dân sự ở trong nước ngày càng phát
triển phong phú, đa dạng và phức tạp... Tất cà các điều đó đã trở thành điều kiện
kluích quan đòi hỏi Nhà nước cÀn phải có những biện pháp hữu hiệu đổ qn MI lý

1


các giao dịch dán sự, kinh tế cũng như báo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cua các cơ
quan Nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và công dân. Những yếu lố
đó đã llnlc đẩy việc ra đời, hình thành và phát triển hệ thống công chứng ở nước
la trong những năm qua.
Chỉ sau một Lhời gian ngắn kể từ ngày ban hành Nghị định sô 45/HĐBT
ngày 27/02/1991 của Hội đổng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về tổ chức và hoạt
động Công chứng Nhà nước, tới nay trong cả nước ta đã hình thành một hệ
thống các Phòng công chứng Nhà nước ở tất cả các lỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương gồm 94 Phòng công chứng, trong đó có 61 phòng số 1, 23 phòng số
2, 9 phòng số 3 và 1 phòng số 4, với tổng số 220 công chứng viên, tính ít nliấl
cũng đã thành lập 1 phòng, tỉnh nhiều cũng đã thành lộp được 4 phòng công
chứng (theo số liệu thống kê của Bộ Tư pháp, đến tháng 6 năm 1999). Khối

lượng các việc công chứng do các công chứng viên thực hiện cũng không ngừng
táng lên, đặc biệt là ồ các tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải
Phòng, Hà Tây... Thực tiễn hoạt động công chứng ở nước ta trong những năm
qua clio thấy, hoạt động công chứng đã góp phần tích cực trong việc phục vụ cho
các hoai động kinh tế, xã hôi của đất nirớc; Các văn bản công chứng đã trở thành
CƯ sở pháp lý lũru hiệu nhằm đám báo an toàn vể mặt pháp lý, bảo vệ quyền, lợi

ích hợp pháp của các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và công
dân khi Ỉ1Ọ tham gia các quan hệ dán sự, kinh tế, tlnrơng mại... phòng ngừa các
tranh chấp và vi phạm pháp luật, từng bước tạo ra sự ổn định cho các quan hệ
dân sự, kinh tế, dám bảo trật tự, kỷ cương pháp luật. Đồng thời các văn bản công
chứng còn là những chứng cứ đáng tin cậy giúp cho các cơ quan tư pháp giải
quyết các tranh chấp dân sự, kinh tế...
Tuy nhiên, trên thực tế cũng cho thấy về mặt lý luận lới nay ở nước ta háu
như chưa có những công trình khoa học nào đi vào nghiên cứu một cách đẩy đủ
và chuyên sâu về vân đề công chứng. Nhiều vấn đề cơ bản như: Khái niêm công
chứng, tổ chức hoạt động công chứng... chưa được nghiên cứu một cách đẩy đủ
vể mặt lý luận; Trong đó có những vấn đề như phạm vi công chứng, nội dung

2


hành vi công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng là những vấn đề
rất quan trọng của chế định công chứng, có liên quan trực tiếp, thường xuyên
đến hoạt động công chứng cũng chưa được nghiên cứu cụ thể, có hệ thống; Do
đó thiếu cơ sở khoa học để xác định một cách rõ ràng, chính xác những loại việc
nào thuộc phạm vi công chứng; Trình tự, thủ tục thực hiện các hành vi công
chứng; cũng như giá trị pháp lý của văn bản công chứng.
v ể pháp luật thực định, ngoài một số văn bản pháp luật như Luật Dân sự,
Luật hàng hải... quy định vể những loại hợp đồng phải có chứng nhận của công

chứng hoặc Ưỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền, Nhà nước ta mới có 2 văn bản
ờ cấp Nghị định của Chính phủ, đó là Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/02/1991
của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996
của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động Công chứng Nhà nước và
Thông tư của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện các việc công chứng.
Chính vì vậy, trên thực tế đã và đang xảy ra tình tiạng hoặc là đề cao quá
mức hoặc quá xem thường giá trị pháp lý của văn bản công chứng, thạm chí còn
có những nhạn thức khùng đầy đủ về công chứng, coi công chứng chỉ là việc
chứng nhận bán sao các giấy tờ, tài liêu [43,82]; Nhiều giao dịch dan sự, kinh tế
cẩn phải có sự chứng nhận của công chứng viên lại không được quy đinh trong
các văn bản pháp luật, ngược lại có những loại việc không thuộc phạm vi công
chứng (như việc công chứng bản sao các giấy tờ, tài liệu) ỉại được quy định như
một sự bắt buộc phải công chứng. Trong hocạt động thực tiễn, các phòng công
chứng đều bị lúng túng, không thống nhất trong việc tiếp nhận, giải quyết các
yêu cầu công chứng của nhân dân; thậm chí cùng một loại việc công chứng, mỗi
phòng công chứng giải quyết một cách khác nhau... v ề phía người dân thì phải
đi lại, xếp hàng chờ đợi để xin công chứng, nhất là trong việc công chứng bản
sao các giấy tờ, tài liệu, dẫn đến hậu quả là vừa ách tắc trong hoạt động của các
phòng công chứng, vừa gây phiền hà cho các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và
công dân khi họ đến yêu cầu công chứng. Vân để công chứng đã và đang trở
thành một trong những vấn đề mà Đảng và Nhà nước ta quan râm; Vì vộy Nghị

3


quyết s ố 38/CP ngày 04/5/1994 ciìa Chính phủ đã xác định cải cách công tác tư

pháp tiong đó có vấn đề cải cách thủ tục công chứng là một trong nlũrng công
lác Irọng lAm của công tác cải cách hành chính ở nước ta hiện nay [36]


Thực tiễn đã và đang đặt ra yêu cẩu cần phải giải quyết về mặt lý luận một
cách cơ bán, có cơ sở khoa học nhiều vấn đề như: Khái niệm công chứng; Hình
thức tổ chức công chứng; quyền hạn, trách nhiệm của công chứng viên; Phạm vi
công chứng; Nội dung hành vi công chứng; Giá trị pháp lý của các văn ban công
chứng...
Phạm vi công chứng, nội dung hành vi công chứng và giá trị pháp lý cỉin
văn bản công chứng là ba yếu tố cơ bản của chế định công chứng, chúng liên
CỊiian mật thiết với nhau. Việc xác định phạm vi công chứng tức là xác định
những loại việc nào thì thuộc thẩm quyền chứng nhận của các công chứng
viên, người có thẩm quyền công chứng, loại việc nào thì không thuộc thẩm
quyền chứng nhận của họ, sẽ làm cơ sở cho việc xác định trình tự, thủ tục thực
hiện các loại việc công chứng; Và một khi đã xác định đirợc trình tự, thủ tục
thực hiện các hành vi công chứng sẽ là cơ sở cho việc xác định giá trị pháp lý
CỈ1Ĩ văn bán công chứng - sản phẩm của quá trình thực hiện hành vi công chứng.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu những vấn đề về phạm vi công chứng, nội
đung hành vi công chứng và giá trị pháp lý cua các văn bản công chứng ở nước
ta trong giai đoạn hiện nay không ch' có ý nghĩa quan trọng trong việc giậ
quyết về mặt lý luân, xây dựng các luận cứ khoa học, trên cơ sơ đó xác định một
cách chính xác, những loại văn bản, hợp đổng nào bắt buộc phải công chứng,
những loại văn bản, hợp đổng nào không nhất thiết bắt buộc phải công chứng;
Trình tự, thủ tục thực hiện các hành vi công chứng, ciĩng như xác định giá trị
pháp lý của các loại văn bản công chứng, làm cơ sở cho việc xây dựng và hoàn
thiện chế định pháp luật về công chứng, ciĩng như trong giảng dạy về chuyên đề
công chứng ở các trường đại học luật, giảng dậy chuyên ngành công chứng
(rong khAu đào lạo các công chứng viên; Mà CÒI1 có ý nghĩa "to lớn trong hoạt
động công chứng nói chung và cỉia công chứng viên nói riêng trong loàn quốc,

4



góp phần vào công cuộc cái cách nền hành chính quốc gia nói chung, cải cấch tư
pháp nói riêng; làm cơ sở cho việc “Cdi tiến nội dung, thủ tục công chứng đ ể
phục vụ thuận tiện cho nhân dân” như Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp
hành Trung ương Đàng (Khoá VIII) [35,58] đã chỉ ra.
Tất cả các vấn đề đã nêu tiên chính là lý do vì sao chúng tôi chọn “Những
vấn để lý luận và thực tiễn trong việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công
chứng và giá trị pháp lý của các văn bản công chứng ồ nước ta hiện nay” làm đề
tài luận án của mình.
2. Tình hình nghiên cứu :

Đối với nhiều nước trên thế giới, vãn đề công chứng đã được quy định khá
rõ ròng và cụ thể trong các văn bẳn pháp luật thực định; Hộ thống tổ chức công
chứng được hình thành và đi vào hoạt động ổn định; Người dân đã quen thuộc
với vai trò cỉia công chứng trong các giao dịch dân sự, kinh tế mà họ tham gia.
Ở nirớc ta, trong suốt một thời gian dài (ở miền Bác từ năm 1946, ở miền
Nam tìr năm 1975 đến năm 1991) chúng ta không thành lập cơ quan công
chứng, thậm chí không có quan niệm vế lĩnh vực này; Vì vậy, mặc dù hộ thống
các phòng công chứng Nhà nước đã được thành lộp ở tâ't cá các tỉnh, thành phố
trong cả nước và đã đi vào hoạt động từ tháng 2 năm 1991 (khi Hội đổng Bộ
trưởng ban hành Nghị định số 45/HĐBT) thì trên thực tế lĩnh vực công chứng
vẫn là một lĩnh vực quá mới mẻ đối với nhân dân ta, kể cả cán bộ, viên chức
Nhà nước.
v ể lý luận, đã có một số bài viết và đề tài mang tính chất nghiên cứu về
lĩnh vực này như:
- Đề tài khoa học mang mã số 92-98-244 về “Cơ sở lý luận và thực tiễn xăy
dựng và hoàn thiện tổ chức và hoạt động công chứng ở Việt Nam” do Bộ Tư
pháp tổ chức nghiên cứu và nghiêm thu vào tháng 5-1993.
- “Công chứng Nhà nước thành phố Hà nội, những vãn đề cần quan tâm”
của tác giả Tvần Anh Tuấn đăng trên tạp chí quản lý Nhà nước số 11 tháng 6

năm 1995.

5


- “Tinh hình công chứng hiện nay và những vấn đề đặt ra” cỉia tác giả Tiần
Kiên đăng trên Tạp chí Pháp ỈLiột số chuyên đề tháng 7 năm 1995.
- “Công chứng Nhà nước - công cụ hữu hiệu bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp cua công dãn và các tổ chức” của tác giả Dương Đình Thành đăng trên Tạp
chí Pháp luật số chuyên đề tháng 7 năm 1995.
- “Nghị định số 45/HĐBT về công chứng Nhà nước và những vấn đề mới
đặt ra hiện nay” của Phó tiến sĩ Trần Thất đăng trên số chuyên đề công chứng
của Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp).
- “Một số nhận xét về pháp luật hiện hành về công chứng Nhà nước và
hướng hoàn thiện” của Phó tiến sĩ Trần Thất và Đặng Văn Khanh (Tạp chí dân
chủ và pháp luật số 4/1998).
- “Tập bài giảng công chứng, luật sư, giám định Tư pháp, Hộ tịch” của
Trường đại học luật Hà nội năml997.
- “Công chứng Nhà nước” (quy định mới nhất) của Luật gia Dương Đình
Thành - NXB Chính trị quốc gia-1998.
Các tài liệu nói trên chủ yếu cung cấp những kinh nghiệm về tổ chức và
hoạt động công chứng ở các nước trên thế giới, nêu ra một số vấn đề cần phải
giái thích cho rõ hơn, cần phải sửa đổi trong các văn bản pháp kiật thực định cho
phù hợp với thực tế hiện nay hoặc lý giải, viện dẫn pháp luật thực định (Nghị
định số 45/HĐBT và Nghị đinh số 31/CP). Riêng đề tài khoa học mang mã số
92-98.224 của Bộ Tư pháp là một đề tài ngiên cứu tương đối toàn diện về lĩnh
vực công chứng; Trong đó tập thể tác giả của đề tài này đã nêu lên nhiều ý kiến
xung quanh các vấn để : Khái niệm công chứng; Tổ chức và hoạt động của công
chứng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay; Giá trị pháp lý của các văn bản công
cliírng ...Tuy vậy đề tài khoa học này cũng mới đưa ra được những luận điểm

chung và khái quát vế những vấn đề đã nêu trên.
Những năm gần đây, Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Trường đại
học Khoa học xã hội và nhân văn (thuộc Trường đại học Quốc gia Hà Nội) cũng
đã biên soạn giáo trình và đưa vào giảng dộy về công chúng, trong chương trình
giảng dạy chung về công chín g, luật sư, giám định tư pháp, hộ tịch song số tiết

6


dành cho công chứng còn quá ít, nội dung chủ yếu dựa trên việc phân tích Nghị
định só 3 1/CP và Thông tư 1411/TC-CC của Rộ Tir pháp.
Ngoài ra cũng đã có hai luận án Cao học nghiên cứu về lĩnh vực công
chứng, đó là đề tài “Công chứng Nhà nước những vấn đề lý luận và thực tiễn ở
11 ƯỚC ta” , tác giả Trần Ngọc Nga; Đề tài “ Mộ số vấn đề công chứng các giao

dịch về tài sản ở Việt Nam- thực trạng và giải pháp”, tác giả Đỗ Xuân Hoà.
Chính vì vậy, có thể nói rằng đến nay ở nước ta vãn chua có một công trình
nghiên cứu khoa học nào đi vào nghiên cứu chuyên sâu về phạm vi, nội dung
hành vi công chứng và giá trị pháp lý của các văn bản công chứng.
3. Phạm vi và nhiệm vụ của luận án

Như trên đã trình bày, công chứng là một lĩnh vực lộng và phức tạp, lại lất
mới mẻ đối với nước ta, cẩn phải có nhiều công trình nghiên cứu mới có thể giải
quyết được một cách toàn diện nội dung của nó. Vì vậy, khi thực hiện đề tài này,
tác giả của Luận án không có tham vọng làm sáng tỏ mọi vấn đề thuộc lĩnh vực
công chứng, mà chỉ nhằm giải quyết một cách tổng thể, toàn diện, có hệ thống
những vấn đề lý luân vể việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng và
giá trị pháp lý của văn bản công chứng; Phân tích đánh giá thực [rạng điều chỉnh
pháp luật của nước ta trong lĩnh vực này, từ đó đưa ra các kiến nghị , giai pháp
về những vấn đề hoàn thiện pháp luật công chứng nhằm nâng cao hiệu quả trong

việc xác định phạm vi, nội dung hành vi còng chứng và giá trị pháp lý của văn
bán công chứng ớ nước ta hiện nay.
Để đạt được những mục đích nêu trên, nhiệm vụ đặt ra cho việc nghiên cứu
của đề tài này là:
- Làm sáng tỏ về mặt lý luận những vấn đề về phạm vi, nộidung hành vi
công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng.
- Phân tích, đánh giá pháp luật hiện hành của nước ta về phạmvi, nội

dung

hành vi công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng.
- Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật công đhímg ở nước ta
hiện nay trong việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng và giá trị
phấp lý của văn bản công chứng.

7


-

x ay dựng phương hướng, nội dung và các biện pháp hoàn thiện pháp luột

về công chứng nhằm nâng cao hiệu quả trong việc xác định phạm vi, nội dung
hành vi công chứng, giá trị pháp lý của văn bản công chứng ở nước ta hiện nay.
4. Cơ sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu của đề tài

Cơ sở phương pháp luận xuyên suốt quá trình nghiên cứu đề tài luận án là
phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, xem xét chế định công
chứng nói chung, trọng tâm là các quy định về phạm vi, nội dung hành vi công
chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng nói liêng trong qua trình VỘ11

động và phát triển của nó, đồng thòi xem xét, phân tích các quy định này trong
những điều kiện của từng giai đoạn cụ thể.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được luận án sử dụng là phương pháp
phân tích, so sánh, tổng hợp. Dựa trên quan điểm đổi mới một cách toàn diện
của Đảng và Nhà nước ta trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội và đặc biệt
trong lĩnh vực cải cách hành chính nói chung, cải cách thủ tục hành chính nói
riêng. Trong quá trình thực hiện đề tài luận án, tác giả tập trung phân tích, đánh
giá các quy định của pháp luật hiện hành ở nước ta về phạm vi, nội dung hành vi
công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng, đổng thời luận án cũng
chú trọng sử (lụng những phương pháp liêng của lý luận vể Nhà niróc và pháp
luật như: Phương pháp cấu trúc hệ thống, phương pháp luật học so sánh trong
việc phân tích, đánh giá các quy định pháp luật về phạm vi, nội dung hành vi
công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng của một số nước trên thê
giới; Trên cơ sở đó so sánh với các qui định về lĩnh vực này trong pháp liỉật thực
định của nước ta. Luân án cũng lất chú trọng phân tích, đánh giá tình hình thực
tế hoạt động của các phòng công chứng ở nước ta trong những năm qua (đặc biệt
là ở các tỉnh, thành phố lớn như : Hà Nội, thành phố Hổ Chí Minh, Hải Phòng,
Hà Tây, Cần Thơ) từ đó lút ra những vấn đề có liên quan tới việc xác định phạm
vi, nội dung hành vi công chứng và giá trị pháp lý của văn bản cống chứng, và từ
đó nêu lèn những kiến nghị và giải pháp trong việc hoàn thiện pháp luật về công
chứng nói chung, hoàn thiện các quy định về phạm vi, nội díing hành vi công
chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng nói riêng.

8


5. Cái mới và ý nghĩa thực tiễn củ 1 luận án

Nhu' trên đã irình bày, ở mrớc ta cho đến nay vẫn chua có một công tiình
Ii o h iê n


cứu nào chuyên sãu vể lĩnh vực công chứng nói chung và trong việc xác

dinh phạm vi, nội dung hành vi công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công
chứng nói riêng, vì vậy những vấn đề đặt ra nghiên cứu và giải quyết trong luận
án này sẽ là những điểm mới vể mặt lý luận ỏ' nước ta hiện nay, cụ thể là :
-Góp phần làm sáng tỏ về khái niệm công chứng cũng như bản chã't của nó
- Xây dựng khái niệm phạm vi công chứng, xác định phạm vi hành vi công
chứng (theo chức năng cũng như theo địa hạt).
- Xây dựng khái niệm hành vi công chứng, xác định trình tự, thủ tục thực
hiện các hành vi công chứng.
- Xây dựng khái niệm văn bản công chứng và xác định giá trị pháp lý của
văn bản công chứng.
Mặt khác, trên cơ sở của những luận cír khoa học đã được trình bày, luận án
cũng đã đề xuất một số vấn đề hoàn thiện pháp luật vể phạm vi công chứng, nội
dung hành vi công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng, cũng như
tổ chức hệ thống cơ quan công chứng, xây dựng quy chế còng chứng viên, đào
tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chứng viên ở nước ta hiện nay.
6. lỉõ cục của luận án

Từ cách đặt vấn đề, xác định mục đích và nhiệm vụ cỉia đề tài như đă trình
bày, Luận án gồm 176 trang, và được bố cục như sau: Ngoà' lừ nói đầu và phần
kết luận, nội dung luận án được chia làm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luân về xác định phạm vi, nội dung hànlì vi
công chứng và giá trị pháp lý của văn bản cồng chứng
Chương 2: Thực trạng pháp luật về phạm vi, nội dung hành vi cồng chứng
và giá trị pháp lý của văn bản công chứng ở nước ta
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật công chứng về xác định phạm vi, nội
dung hành vi công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng ở nước ta
hiện nay


9


CHƯƠNG 1
NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH PHẠM VI,
NỘI DUNG HÀNH VI C Ô N G CHÚNG VÀ GĨÁ T R Ị PHÁP LỶ
CỦA VĂN BẢN CÔNG CHÚNG

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG CHÚNG
1.1.1

Sơ luọc quá trình hình thành và phát triển công chứng của các

nước trên thế giới:

1.1.1.1 Ngày nay ở hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có hoạt động
công chứng (dưới hình thức này hocặc hình (hức khác). Công chứng đã trở thành
một loại công việc, thậm chí là một ngành, một nghề hoạt động xã hội nói
chung và trong quản lý Nhà nước nói liêng. Trong điều kiện kinh tế thị trường
ngày càng phát triển trên qui mô không chỉ ở từng quốc gia mà toàn thế giới; Sự
điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ dân sự và kinh tế ngày càng chặt
chẽ, tỷ mí thì hoạt động công chứng càng không thể thiếu được.
Xét về mặt lịch sử, công chứng với tư cách là một thể chế, đã xuất hiện rất
sớm (khoảng thế kỷ 10 - 11) ở một số nước châu Âu lục địa như Pháp, Đức.v.v...
Sau đó phát triển, du nhập sang nhiều nước khác, như Anh, Mỹ, các nước Châu
Á, Châu Phi... bằng nhiều con đường khác nhau và có sự thích ứng với điều
kiện, đặc điểm của từng quốc gia. Công chứng là một loại hình hoạt động gán
liền với Luật dân sự, bổ trợ cho các chế định của Luật dãn sự như: Quyền sở hữu
(đặc biệt là sở hữu bất động sản), hợp đồng, thừa kế...

Quá trình phát triển công chứng gắn liền với lịch sử phát triển của chứng
cứ. Suốt từ thời cổ đại đến trung cổ, công chứng viên và người lập văn tự thuê
chưa được phân biệt rõ. ở thời cổ đại, người ta thấy những viên thư lại thảo
những khế ước (những người này là ông tổ của ngành công chííng), mà nhiệm vụ
quan trọng trước hết là đem lại cho các khế ước có một lliể thức chặt chẽ, khó có

10


thế bị thay đổi vể sau, khác hẳn với những khế ước khỏng thành văn (giao kết
miệng) mà trong đó lòng tin giữa các bên vào nó rất bị hạn chế.
Công chứng với tư cách nhân danh Nhà nước để thực hiện một quyền năng
là chứng thực các khế ước được xuất hiện trong thời kỳ trung cổ. Công chứng
xuất hiện cùng với những yêu cáu về an toàn pháp lý của những hoạt động tài
phán đ a n g ph á t tr iể n lúc b ấ y giờ, n ó g iú p t h ẩ m Ị)hán p h á n q u y ế t đối với c á c b ê n

IIanh chấp.
Với tư cách là một nghề đem lại cho các khế irớc một hiệu lực thi hành như
phán quyết của toà án, công chứng đã xuất hiện ở Đế chế La Mã. Những chứng
thư do những viên thư lại (Tabellions) lập được đóng dấu, mang giá trị bằng
chứng vá phải được những viên lục sự của toà án ghi vào sổ. Viên thư lại (hay
Công chứng viên) thời đó không chỉ là người thảo ra các điều khoản phù hợp với
ý chí của các bên, mà còn làm luôn các chức năng hoàn chỉnh khế ước và lấy
chữ ký của quan toà giống như những viên lục sự ngày nay. Để hiểu thèm nguồn
gốc, lịch sử của thể chế công chứng, chúng ta có thể xem xét một ví dụ điển
hình, đó là quá trình hình thành và phát triển của thể chế công chứng ở nước
Pháp.
ớ nước Pháp vào thời Hoàng đế Charlemagne đã đưa khái niệm còng
chứng gắn liển với chức năng tài phán và lộp ra các chức danh cho những người
lập khế ước, đó là chức danh "chưởng khế", yêu cầu bổ nhiệm chưởng khô bên

cạnh các quan toà, và đề nghị các phái đạo cũng làm như vậy.
ớ miển Nam nước Pháp, những vị linh mục và các lãnh chúa có quyền xét
xử ở lãnh địa của mình đã tạo ra những người chuyên thảo văn tự (Tabellions)
theo luật chứng cứ, theo phạm vi địa hạt để giảm bớt gánh nặng cho việc giám
sát xét xử và bảo đảm giá trị pháp lý của hợp đổng. Chính từ đây, những người
làm nghề công chứng đã xuất hiện, để đem lại cho các văn ban và hợp đổng một
giá trị đích thực.
Năm 1270, Vua Sainl Louis đã bổ nhiệm 60 công chứng*viên ở Chatelet Pari, sau đó Vua Philippe Le Bel cũng đã bổ nhiệm công chứng viên ở các khu

11


VII'C khác chiểu theo công chừng của Chatelet, và tiếp đó các phái đạo cũng
ihành lập công chứng để phục vụ lợi ích của mình. Như vậy, ỏ' nước Pháp lúc
bấy giờ có hai loại công chứng viên: công chứng viên cung đình do Vua bổ
nhiệm và công chứng viên của các phái đạo do các linh mực lâp ra.

.

Hoạt động công chứng dần dần được qui định chặt chẽ. sắc lệnh Amiens
Iháng 7 năm 1304 đã buộc công chứng viên phải đọc cho các bên đương sự nghe
vãn bản công chứng trước khi ký và ghi vào một quyển sổ gọi là sổ danh mục.
Sắc lệnh Villers - Cotterêts năm 1539 qui định cho công chứng viên phải bỏ việc
đùng chữ La tinh và thay vào đó là việc sử dụng tiếng Pháp khi lộp các hợp
đổng, giấy tờ, phái lưu giữ lâu dài các bản gốc và lập ra một quyển sổ gọi là sổ
tra cứu các văn bản công chứng và phân định rõ thẩm quyền hoạt động theo địa
hạt của các văn phòng công chứng.
Dưới thời Louis XIV đã có 112 công chứng viên ở Paris. Đối với các tỉnh,
Đạo dụ năm 1664 đã ấn định số lượng là 20 văn phòng cho một thành phố Ihuộc
tính, 4 văn phòng cho một thị xã, 2 văn phòng cho một thị trấn có trên 60 hộ dồn

cư. Số lượng công chứng viên được bổ nhiệm nhằm đáp ứng các nhu cầu pháp
lý, cũng như sự phát triẩn kinh lế và trao đổi về thương mại ở thế kỷ XVI.
Các văn bản công chứng trồ nên ngày càng đa dạng. Bên cạnh những hành
vi công chứng về luật gia đình nhir thừa kế, tạng cho, hợp đổng hôn nhan, những
chứng thư vể các chức danh trong giới quí tộc, trong các phái đạo, công chứng
viên còn phải lạp những hợp đổng vể tín dựng, mua bán dưới hình thức trả góp,
mua bán cổ phần .v.v, giữa các cá nhân, tổ chức và tôn giáo.
Từ đầu thế kỷ XVIII, số hrợng văn phòng công chứng và công chứng viên
phát triển lất mạnh trước nhu cầu vể pháp lý và hợp đổng của nhân dân, mà đỉnh
cao là thời kỳ Cách mạng (1789) với số hrợng công chứng viên là 13000 ngirời.
Trirớc những yêu cầu thực tế của xã hội, năm 1803, Bonaparte đã ban hành
một đạo luật về tổ chức công chứng mà những điều khoán cơ bản của nó có hiệu
lực đốn lẠn ngày nay - đó chính là lu Ạt 25 Venlose; Cùng với những qui định vể

12


|Ịn[i Vực công chứng trong Bộ luât dân sự, Luât 25 Ventose đã tạo nên "Bản hiến
ch ươ ng" của công chứng Pháp.

Lụật Ventose đánh dấu một sự tiến triển của những mối quan hệ giữa hoạt
dộng phòng ngừa tranh chấp và hoạt động tài phán. Công chứng viên lãnh hội
một sứ mạng to lớn của một nhà thực hành về pháp luật khác hẳn với nhiệm vụ
ci'ia các luật sư trong các hoạt động tố tụng. Công chứng viên phải là người
hướng dẫn dân áp dụng luật pháp.
Năm 1912, một tổ chức công đoàn toàn quốc các công chứng viên Pháp đã
ra đời, cùng liíc đó Hiệp hội các công chứng viên Pháp cũng được thành lập và
đến năm 1941 I1 Ó trở thành Hội đổng công chứng tối cao. Và cũng từ thời gian
đó, công chứng Pháp đã tổ chức ra Hội nghị thường niên của các công chứng
viên nhằm trước hết là để bảo vệ quyền lợi cỉia công chứng và sau đó hướng vào

các hoạt động nghiên cứu pháp lý và xã hội.
Vào thời điểm 1-1-1970 ở Pháp có 6184 văn phòng công chứng vói 6237
công chứng viên, trong đó có 95% hành nghề trong các văn phòng tư nhân, còn
lại 5% hành nghề Irong các văn phòng gồm nhiều cổ đông.
Tính đến ngày 1-1-1996, số lượng văn phòng công chứng giảm xuống còn
4665 (do sự phát triển của các hiệp hội và sự hợp nhất của nhiều văn phòng cổng
chứng có một công chứng viên thành văn phòng công chứng tập thể), số công
chứng viên tâng lên 7534 người, trong đó có 70% hành nghể trong các văn
phòng công chứng tập thể.
l.J .1.2 Các hệ thống công chứng: Có thể nói thể chế công chứng đã có lịch
sử hình thành và phát triển lâu dài và tới nay đã rộng khắp ở các nước trên thế
giới. Mặc dù xét về bản chất thì thể chế công chứng của các quốc gia có những
điểm giống nhau, nhưng xét về khía cạnh cụ thể như: Phạm vi công chứng, nội
dung hành vi công chứng, giá trị pháp lý của văn bản công chứng v.v... thì có sự
khác nhau đáng kể. Điểu đó phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, xã hội cũng như
*

<1

*

tmyén thống pháp luật của mỗi nước. Hiện nay trên thế giới đã hình thành hai
hệ thống công chứng, đó ]à liệ thống công chứng ciìa các nirớc theo hệ Ihống

13


lu li viết và hệ thống công chứng của các nước theo hệ thống luật áiì lệ, ngoài ra
cũng phả' kể đến hệ thống công chứng của các nước trong phe Xã hội chủ nghía
[Iirớc đây. Để phục vụ cho việc nghiên cứu của luận án, chúng tôi thấy cần thiết

phái tìề cập một cách phổ quát các yếu tố về phạm vi công chứng, nội dung
hànli vi công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng của từng hệ
ihống còng chứng này.
H ệ thống công chúng theo hệ thống luật viết: (hay còn gọi là hệ thống
công chứng Latinh) bao gồm các nước ở châu Âu lục địa, chãu Phi (các nước
iluiộc địa cũ CLÌa Pháp), một số nirớc châu Á như :Nhật Bản, Thổ Nhì Kỳ, cũng
ihuộc hệ thống này. Hiện nay hệ thống công chứng Latinh đã hình thành tổ chức
quốc tế ciìa mình, đó là Liên đoàn công chứng quốc tế hệ Latinh (viết tắt là
UINL) với số thành viên chính thức khoảng 60 niróc tham gia [58]. Do đặc điểm
của các nước theo hệ thống luật viết lă trọng VcỊt chứng hơn nhăn chứng; Vì vậy,
hệ thống công chứng Latinh có những đặc điểm chính sau đây:
- Phạm vi công chứng được pháp luật qui định cụ thể, chặt chẽ bằng cách
quy định những việc nào phải công chứng (công chứng bắt buộc), loại việc nào
không bắt buộc phải côĩig chứng, nhưng nếu đương sự yên cầu thì sẽ được công
chứng (công chứng tự nguyện), những loại việc nào không được công chứng.
Nhung cách phổ biến hơn cá là pháp luật qui định những nhóm việc công chứng,
trên cơ sở đó xác định từng loại hành vi công chứng cụ thể.
- Nội dung hành vi'công chứng, hình thức văn bản công chứng được pháp
luật qui định chặt chẽ.
- Giá trị pháp lý của văn bản công chứng rất cao: Nói chung nếu không có
khiếu kiện về sự không khách quan, vô tư của công chứng viên khi lập văn bản
công chứng thì văn bản công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên đương
sự như một phán quyết của toà án. Bởi vậy, ở một số nước người ta còn gọi công
chứng viên là "Thắm phán về hợp đổng".
- Công chứng viên do Nhà nước bổ nhiệm: Họ có thể là công chức hoặc
không phai là công chức, nlumg để hành nghề công chứng họ phai được Nhà

14



HIIỚC bổ nhiệm và phải hoạt động chuyên trách về công chứng mà không được
kiêm nhiệm bất kỳ một công việc nào khác. Ngoài ra, pháp luật của những nước
iheo hệ thống công chứng này cũng qui định các nguyên tắc hành nghề của công
chứng viên, qui định những trường hợp không được công chứng khi vụ việc có
lièn quan đến người thân của công chứng viên đó và do đó không đảm báo sự
khách quan, vô tư của công chứng viên.
Hệ thống công chừng của các nước theo luật án lệ (hay còn gọi là hệ
tlìống A nglô - Sacxon) : Như clúmg ta đã biết, bản thAn hệ thống luật án lệ
tương đối linh hoạt, và ở các nước theo hệ thống luật này, nhân chứng được tôn
trong hơn các vật chứng;_Vì vộy, hoạt động công chứng theo hệ thống luật này
cũng mang đặc điểm tương tự. Cụ thể là:
- Phạm vi các việc công chứng không được qui định rõ làng ,cụ thể.
- Nội dung hành vi công chứng, hình thức vãn bản công chứng cũng không
được pháị) luật qui định cụ thể, chặt chẽ;
- Vãn bản công chứng không có hiệu lực bắt buộc thực hiện đối với các
bên đương sự như một phán quyết của toà án.
- Công chứng là một nghể tự do hoàn toàn, tương tự như nghề luật sư. Vì
vậy luật sư có thể kiêm nghề công chứng.
Với những đặc điểm nêu trên, có thể nói tính chất chuyên môn nghề nghiệp
về công chứng ở các quốc gia này không cao. Tuy vậy, cũng không thể hạ thấp
vai trò công chứng ở các quốc gia đó.
H ệ thống công chúng của các nước x ã hội chủ ngìiĩa (truóc đây): Bao
gồm Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu (cũ). Trong điều kiện của nền kinh
lế bao cấp và chủ yếu chỉ có hai thành phần kinh tế là quốc doanh và tập thể, các
giao kết vể dân sự không phát triển, vai trò của công chứng không được để cao,
không có điểu kiện để phát triển. Vì vậy, công chứng ở các nước XHCN (trước
đây) nhìn chung mang (inh hình thức. Những đặc điểm của hệ íhống công chứng
này có thể tóm tắt như sau:

15



- Công chứng ở các nước XHCN (trước đây) là công chứng Nhà nước, công
chứng viên là công chức Nhà nước; Phòng công chứng là cơ Cịiian Nhà nước,
dược Nhà nưức lập ra theo đơn vị hành chính; Những nơi chưa có phòng công
chứng thì chính quyền thực hiện việc công chứng. Có nơi phòng công chứng và
chính quyền cìing thực hiện các hành vi công chứng (ở Việt Nam hiện nay cũng
tượng tự như Vcậy).
- Phạm vi các việc công chứng được xác định một cách rõ làng, cụ thể
bằng cách liệt kê ra những việc mà công chứng viên được phép thực hiện; Ngoài
những việc đã được pháp luật quy định ra, công chứng viên không được quyền
thực hiện công chứng các việc khác khi đương sự yêu cầu, mặc dù việc đó
không trái với các quy định ciía pháp luật, và nhằm bảo đảm quyền và lợi ích
hợp pháp của đương sự .
- Nội dung hành vi công chứng cũng như hình thức của văn bản cồng
chứng không được quy định cụ thể; đặc biệt rất ít quan tâm đến công tác lưu trữ
văn bán công chứng.
- Giá trị pháp lý của văn bản công chứng không được coi trọng, vai trò
trách nhiêm của công chứng viên (đặc biệt là trách nhiêm VỘI chất) không được

đề cập. Họ chỉ chịu trách nhiệm hành chính trước cơ quan Nhà nước cấp trên mà
không chịu trách nhiệm dân sự trước đương sự.
Sau khi Liên Xồ và các nước XHCN Đông Âu tan rã, thì hầu hết tại các
nước này, hệ thống cồng chứng được chuyển dần theo mô hình công chúng
Latinh (như Ba Lan, Đức). Ớ Việt Nam hiên nay, hệ thống công chứng vẫn chịu
ánh hưởng của hệ thống công chứng ciìa các nước XHCN Đông Âu nói trên.
1.1.1.3

Các mô hình tổ chức công chứng: Khi xem xét dưới góc độ về hình


thức tổ chức, chúng ta thấy rằng, hiện nay trên thế giới có hai mô hình tổ chức
công chứng, đó là: Mô hình công chứng hành nghề "tự do" và mô hình “ công
chứng Nhà nước” . Xét về nội dung, ý nghĩa, mục đích công chứng của hai mò
hình tổ chức công chứng này thì nhìn chung không khác nhau. Bởi vì, chúng đều

16


dược tổ chức ra nhằm thực hiện các hành vi công chứng, nhằm làm cho các họp
đổng, giãy tờ của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức kinh tế, xã hội và cứa công
dàn sau khi dược công chứng, có giá trị pháp lý cao hơn các tư chứng thư. Công
chứng viên là những người được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện chức năng vể
công chứng. Sự khác nhau cơ bản của hai mô hình công chứng này là về cách
thức tổ chức, quản lý đối với hoạt động công chứng mà thôi. Những điểm khác
Iiluui giữa hai mô hình tổ chức này được thể hiện ở những điểm chính sau đày:
Mô hình tổ chức công chúng hành nghề "tự do" íhì lioạl động công
chứng do các công chứng viên tự tổ chức theo qui định cỉia luật pháp. Sau khi
được bổ nhiệm, công chứng viên có thể mơ văn phòng công chứng (văn phòng
công chứng đó có thể do một công chímg viên lập nên và hoạt động, có thể do 2
hay nhiều công chứng viên lập nên và cùng nhau hoạt động - văn phòng công
chứng tộp thể). Các công chứng viên không hưởng lương từ ngân sách Nhà nước,
111 à được thu lệ phí công chứng theo mức quy định của Nhà nước; Các văn

phòng công chứng này tự hạch toán và làm nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước
(gần giống như một tổ chức kinh doanh, dịch vụ). Công chứng viên phải chịu
Irách nhiệm dân sự tnrớc đương sự. Để t lo đảm cho việc bổi thường thiệt hai do
hành vi công chứng của mình gây ra cho đương sự, các công chứng viên phái ký
Cịiiỹ một khoản tiền lương đối lớn. Mỗi công chứng viên có con dấu riêng.
M ô hình tổ chức “công chúng N h à nước” có đặc điểm là: cơ quan công
chứng là cơ quan Nhà nước, các công chứng viên là những viên chức trong bộ

máy Nhà nước. Mỗi phòng công chứng chí có một con dấu mang tên phòng
công chứng Nhà nước đó. Lê phí công chứng thu được phải nộp vào ngân sách
Nhà nước; các công chứng viên được hưởng lương từ ngân sách Nhà nước theo
ngạch, bạc, cộng thêm một khoản tiển tính theo tỷ lệ nhất định trong số tiển lệ
phí mà phòng công chứng thu được hàng tháng; Nhà nước chịu trách nhiệm dân
sự vể những thiệt hại do công chứng viên gây ra đối với đương sự; Công chứng
viên chiu trách nhiêm hành chính tnrớc Nhà mtác..Đế.i J n-b.n \ iêc Nhà nước
0



»*%.

bổi lhường Ihiệl hại cho đương sự, hàng thá

T H Ư VIỆ N
TRƯỞNG ĐAI H O C LUẬT HÀ NÒ!
.-H Ỏ N G G V

17

t lỷ lè phàn


11,1111 nliấl định trong tổng sô tiền lệ phí công chứng và tiền công thu được (đối

với những nước thu cá ]ệ phí và tiền công làm công chứng) để lập một quỹ báo
dám-

.


1.1.2 So' luực quá trình hình thành và phát triển công chứng ỏ Việt

Na 111
Theo nghĩa nguyên thnỷ của thuật ngữ "công chứng" là việc ghi chép, soạn
iliáo các chứng thư, thì chííng ta thấy lịch sír công chứng ở nước ta cũng đã
(lược hình lliành lừ nít sớm. Dirới Ihời phong kiến, bên cạnh lý trưởng (ờ Ciío
thôn), xã trưởng (ở các xã) thường có một người viết thuê các văn tự, khế ước
cho người dân khi người này có việc vay mượn, cầm cố, gán nợ... Những người
viết văn tự thuê này hoạt động không chuyên nghiệp. Nhimg ở các huyện, phủ
Ihì bên cạnh tri huyện, tri phủ thường có mộl người chuyên làm việc thao các
văn Lự, khế ước này, mà người ta gọi là “thầy đề”.

Theo tài liệu lưu trữ hiện còn lại thì văn bản công chứng đầu tiên được lạp
ở Việt Nam là vào năm 1886 (Văn bản này hiện nay còn được lưu giữ tại phòng
công chứng Nhà nước số 1 thành phố Hổ Chí Minh).
Nhưng công chứng với tư cách là một thể chế (tức là tổ chức, hoạt động
công chứng được Nhà nước quy định và điều chính bằng các*văn bản pháp luật),
thì nó mới đirợc hình thành ở Việt Nam từ thời kỳ Pháp thuộc. Bằng sắc lệnh
ngày 24/8/1931 cíia Tổng thống Cộng hoà Pháp về tổ chức công chứng (được áp
dụng ở Đông Dương theo quyết định ngày 07/10/1931 của viên toàn quyền
Đông dương p. Pasquies), thực dân Pháp đã tổ chức hệ thống công chứng ỏ' nước
la thời kỳ bấy giờ, và khi đó ở Việt Nam chí có một văn phòng công chứng ở Hà
Nội, ba văn phòng công chứng ở Sài Gòn; Ngoài ra ở các thành phổ Hải Phòng,
Nam Định, Đà Nẩng thì việc công chứng do chánh lục sự toà án sơ thẩm kiêm
nhiệm. Đây là văn bản pháp lý đẩu tiên làm cơ sở cho việc xác lộp hệ thống
công chứng ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc.

<


Ở miền Num, sau hiệp định Giơnevơ (1954) với âm mưu chia cắt đâ'r nước
làu dài, cùng với việc thiết lộp, củng cố bộ máy hành chính, chính quyển Sài
->

18


Gòn cũng đã quan tâm đến việc thiết lộp ra llìể chế công chứng ỏ' Miền Nam
Việt Nam. Văn bản làm cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của thể chế
công chưng này là Dụ số 43 (ngày 29/11/1954) ấn định quy chế chung về ngạch
chưởng khế do Bảo Đại (với tư cách là Quốc tnrởng lúc bấy giờ) ký ban hành,
về cơ bản nội dung của Dụ số 43 nói trên là sự sao chép lại những qui định về
tổ chức và hoạt động công chứng của Pháp ở Đông Dương và được gọi dưới cái
tên là Chưởng khế. Tuy vậy, về mặt tổ chức có sự thay đổi lất Cịiian trọng đó là:
thể chế chưởng khế (theo Dụ số 43) là thể chế công chứng Nhà nưóc - Chưởng
khế là công chức hưởng lương Nhà nước.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dãn chủ
*
1
cộng hòa ra đời. Trong hoàn cảnh đổy khó khăn, phức t p của những ngày đÀii
giành chính quyển lúc bấy giờ, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vẫn
không quên việc giải quyếl vấn đề thể chế công chứng. Ngày 1 tháng 10 năm
1945 (tức chỉ một tháng sau khi tuyên bố độc lập) Bộ trưởng Tir pháp lúc bấy
giờ (ông Vũ Trọng Khánh) đã ký Nghị định bãi chức công chứng viên của ông
Deroche (nguyên là công chứng viên người Pháp tại văn phòng còng chứng ở Hà
Nội), đồng thời hổ nhiệm ông Vũ Ọuý Vỹ - NgưỜL mang quốc tịch Việt Nam,
luật khoa cử nhân, luật sư tập sự tại toà thượng thẩm Hà Nội làm công chứng
viên tại Hà Nội. Trong nghị đ"ih này đã chỉ rõ các luật lộ cũ về công chứng vẫn
được thi hành, trừ những điều khoản không hợp với nền độc lạp và chính thể


Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Do hoàn cảnh kháng cl iêri chống, thực dãn Pháp
lúc bấy giờ, nên trên thực tế văn phòng công chứng C' a ông Vũ Quý Vỹ chỉ hoạt
động trong một thời gian lất ngắn và cũng không hoạt động được nhiều. Sau
này, theo sự tìm hiểu của chúng tôi, không thấy có tài liệu nào’vể việc bãi nhiệm
hay miễn nhiệm chức vụ công chứng viên của ông Vũ Quý Vỹ.
«•
" "
Để đáp ứng những nhu cầu về việc chứng nhận các giao kết dãn sự của
nhãn dân, ngày 15/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hàiih sắc lệnh số
59/SL "ấn định Thể lệ về việc thị thực các giấy tờ", trong đó kê’ cá các khế ước
chuyển dịch bất động sản (41}; Tiếp theo, ngày 29/2/1952 Chủ tịch Hồ Chí

19


iviinh ban hành tiếp sắc lệnh số 85/SL về "Thể lệ trước bạ về các việc mua, bán,
c|l0 đổi nhà cửa, ruộng đất” [42].
Hai Sắc lệnh nói tiên (Sắc lệnh số 59/SL và sắc lệnh 85/SL) là cơ sở pháp lý
clni yếu cho hoạt động thị thực của u ỷ ban hành chính kháng chiến và sau này
là của Uỷ han nhân dân trong suốt thời gian hơn 4 thập kỷ qua. Trong thời gian
Jó có thể nói, mọi công việc có tính chất công chứng đều do u ỷ ban nhân dân
cấp cơ sở thực hiện theo hình thức thị thực, chứng thực. Nguyên nhân chủ yếu
dẫn đến tình hình đó, theo chúng tôi là do điều kiện kinh tế - xã hội cỉia nước ta

ihời kỳ này. Một nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, các giao lưu kinh
tế, dân sự chủ yếu dựa tiên quan hệ hành chính, bao cấp, sản phám xã hội không
mang tính chất hàng hóa; Vì vậy các giao lưu dân sự, thương mại hầu như không
phát triển; Do đó trong xã hội không đòi hỏi phải có hệ Ihốrtg cơ quan chuyên
trách trong việc thực hiện chức năng chứng nhận các họp đồng, giấy tờ cho các
co quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội và công dân; Và như vậy, cũng không

có nhu cẩu phải Xily dựng, thiết lẠp một thể chế công chứng.

Vấn đề thành lập trở lại hệ thống công chứng ở hước ta được đặt ra và ghi
nhận trong Nghị định số 143 - HĐBT ngày 22/11/1981 của Hộí đổng bộ ưưởng
quy định "về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức Bộ Tư pháp", nhung
mới chỉ có hai từ "công chứng" [32]. Đến những năm cuối của thẠp kỷ tám
mươi, sự nghiệp đổi mới một cách toàn diện ở đát nước ta dưới sự lãnh đạo của
Đáng cộng sán Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu đáng kế. Trong rinh vực
kinh tế chúng ta đã tiến những bước dài trong việc xoá bỏ cơ chế tập trung bao
cấp, chuyển sang cơ chế.kinh tế thị tnrờng có sự quản lý của Nhà nước, theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó Nhà nước ta ghi nhận, khuyến khích, tạo
điều kiện cho sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, với nhiều
hình thức sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tạp thể, sở hữu tư nhân...) cùng tổn tại
và phát triển [21]. Chính trong môi trường kinh tế, xã hội đó, các nhu cầu về
giao lim dí\n sự, kinh fế, lliương mại.v.v... của công đủn và các tổ chức pliál triển
mạnh mẽ, nó đòi hỏi phải có nhũng thiết chế mới phù họp, phục vụ cho cơ chế
kinh lê đó. Xét theo góc độ liên quan đến công chứng, chúng la thay rằng các
•s

20


|UI cẩu về giao k ết dân sự, kinh tế phát triển nhanh đòi hỏi phái có 111ỘI tò chức

uiP chứng hoạt động chuyên nghiệp, với những nguyên tắc tổ chức và lioạl
Iòn° đọ° & 1'1 c^ L"r không thể để tình trạng u ỷ ban nhân dân kiêm nhiệm các
•ÔDƠ việc công chứng như trước đây được nữa. Trên thực tế u ỷ ban nhân dân
các cấp cũng đã không đáp ứng được các yếu CÀU công chứng ciìa đời sống xã
1,01 “tình trạng này đã gây ìiỉìiềii khó khăn cho công dân, các cơ quan, tổ chức


iroiiỵ viêc bão vệ các quyền và lơi ích hợp pháp của mình, là ruột trong những
iiíỊtiồn làm phát sinh nhiều vụ tranh chấp, vi phạm pììáp luật ...” [54]. Chính vì
lý do đó, ngày 10/10/1987 Bộ tư pháp đã ra Thông tư số 574- QLTPK "về công
tác công chứng Nhà nước", nhằm hướng dẫn u ỷ ban nhân dân các cấp thực hiện
việc công chứng; Đồng thời, chỉ đạo thành lạp thí điểm phòng công chứng Nhà
nước ở thành phố Hà Nội và Ihành phố Hổ Chí Minh; Sau đó ử một sò lỉnh,
thành phố khác có nhu cầu và có điều kiện.

,

Đổ giúp cho các địa phương và các công chứng viên ở các phòng công
chứng khi được thành lập thực hiện tốt các việc công chứng, ngày 15/10/1987
Bộ Tư pháp đã ra tiếp Thông tư số 858/QL-TPK hướng đẫn thực hiện các việc
công chứng cụ thể [55]. Thực hiện 2 Thông tư nói trên, các tỉnh, thành phò trong
cá mrỚQ đã từng bưóc tiến hành thành lạp các phòng cống chứng Nhà nước. Tính
đến ngày 27/02/1991 (ngày Hội đồng bộ trưởng ban hành Nghị định 45/HĐBT)
liong cả nước đã thành lẠp được 29 phòng công chứng ở 29’ tỉnh, thành phố.
Từ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn (tuy còn lất ít ỏi) của các phòng công
chứng, ngày 27/2/1991, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành nghị định sô 45HĐBT "về tổ chức và hoạt động công chứng Nhà nước". Đây là văn bản qui
phạm pháp luật đầu tiên của Nhà nước ta quy định những cơ sở pháp lý một
cách lương đối loàn diện, đẩy đủ về Lổ chức và hoạt động của công chứng ở nước

ta. Có thể nói, Nghị định số 45 - HĐBT đã khai sinh ra thể chế công chứng Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và đã đáp ứng kịp thời những yêu
cán về công chứng cỉia một xã hội đang chuyển mình sôi động^theo cơ chẻ kinh
tế thị trường.

21



×