Tải bản đầy đủ (.pdf) (229 trang)

Những vấn đề pháp lý về việc áp dụng thuế giá trị gia tăng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.91 MB, 229 trang )


lỉỏ GIÁO i L c VÀ ĐÀO TẠO

TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI
VÀ NHÂN VĂN Q U ồ C GIA

t f ĩẸ Ị ! NGHIÊN CỨU NHÀ Nước-VÀ PHÁP LUẬT

NGUYỄN THỊ THƯƠNG HUYEN

NHỮiG VẤN ĐỂ PHÁP LÝ VỀ VIỆC ÁP DỤNG
THUÊ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ở VIỆT NAM
CHUYÊN NG ÀNH

: LUẬT KIN H TẾ

I\1Ã SỐ

: 5.05.15

TH Ư V IỆ N
T R Ư Ơ N G Đ A I H Ọ C i ỎẬT H À N Ô I
PH Ò N G Đ Ọ C

LUẬN ÁN TIÊN SĨ LUẬT HỌC
a



a


.

5
-


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xir. cam đoan dày là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận, án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràn".

n p

s

_

'

?

!

~

I ác giá luận án

Nguyễn Thị T hưong Huyền


M Ụ C LỤC

TR ANG PHỤ BÌA
LỜI C A M ĐO AN
MỤC LỤC
DANH M Ụ C CÁC C H Ữ VIẾT TẮT
MỞ Đ Ầ U .................................................................................................
Chương ỉ.

1

NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHƯNG VỀ ÁP DỰNG THUẾ
GIÁ TRỊ GIA T Ả N G VÀ PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA
T Ả N G ......................................................................................................

1.1.

7

Một số vấn đé CƯ bản về thuế giá trị gia tăn” và áp dụng
thuế giá trị gia t ă n g ............................................................................

7

1.1.1.

Vổ khái niệm, nội đun' 4 , bàn châì của ihuốgiá Irị gia l ă n u ........

7

1.1.2.


Khái niệm áp đụno, llmố giá trị gia t ăn e .........................................

17

Kiiái luận vế phap luật thuế giá trị gia t u n g ............................

21

[ .2 .1.

Khái niộm của pháp luậl thuố giá trị eia

21

1.2.2.

Sự cán ihiêi khách quan của việc diều chỉnh pháp luậl thuế giá

1.2.

...............................

In áCia l ă n s , ...............................................................................................


1.2 .3 .

*w-

K h á i n i ẹ m đ i ề u c h ỉ n h p h á p luậl t h u ế e i á trị g i a t â n g và c ơ c h ế


đàm bảo lỉụrc thi áp dụng thuế giá trị sia lăng ớ nước ta..............
1.3.

N h ữ n g nội (lung chủ

3 ố 11

26

trong sự đijii chỉnh của p h á p hìậì

th iĩế eỉá trị cia l ă n - ĩ ............................................................................
1.3 .

24

29

í . S ự k i ệ n p h á p lý l ầ m p h á i s i n h n e i i ĩ a VỊĨ i h u c íúá trị íiia t ă n " . . . .

29

1.7!.2.

Thời điểm phai sinh Qịiiũa vụ thu ố ụiá irị gia tănu........................

34

1.3.3.


Phạm vi, mức đọ nghĩa vụ ihuố íiki trị gia t ả n i i .............................

41

1.3.4.

Cơ chê liìực liiệii nuli.ĩa vụ ihuế ẹiu í rị .ỊỊÍa l ă n g .............................

57

Kết luận chưong 1 ..............................................................................

64


Chươrg 2.

TI-IựC T RẠNG Đ l Ề ư CHÍNH PHÁP LUẬT T H U Ế GIÁ TRỊ
CrlA T À N G VÀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP D Ụ N G Ở VIỆT
N A M ..............................................................................................._____

2.1

Tổng quan về thực trạng điều chỉnh pháp luật thuế giá trị
gia tăng ỏ Việt N a m .............................................................................

2 1.1.

67


Đánh giá tổng quan về thực trạng điều chỉnh pháp luật thuế giá
trị gia tăng ở Việt N a m ...........................................................................

2.2.

67

Khái lược vồ quá trình xây dựng và triển khai thực hiện Luật
ihuố giá trị gia tăn"; ở Việi N a m ...........................................................

2 1.2.

67

74

Một số nội dung cụ thể trong thực trạng diều chỉnh pháp
luật thuế giá trị gia tăng và triển khai áp (lụng ở nước ta
hiện n a y .....................................................................................................

81

2 2 . 1.

Phạm vi áp dụng thuế giá trị gia tãng................................................

81

2 2.2.


Căn cứ lính thuế và phươne pháp lính thuế giá trị gia r ặ n g ........

87

2 2.3.

Khấu trừ Um ố, hoàn thuế yiá irị gia l ă n g .........................................

93

2 2.4.

Đãng ký, kê khai, nộp ihuố, quyết loán ihuố giá tri gia lãng . . . .

105

2 2.5.

Hoá đơn, chứní; t ì r .................................................................................

119

Kêt luận chiíong 2 ................................................................................

125

Chương 3.

CÁC GIẢI PHÁP HO ÀN THIỆN PHÁP LUẬT THU Ế GIÁ

TRỊ GIA TẢNG VÀ c ơ CHẾ BẢO ĐẢM

3.1.

Tílực

H I Ệ N .........

Những yêu cầu và ph rcmg hưóng hoàn thlộn pháp ỉuật íhuế
giá trị gin íãĩig và cơ ch ế bảo đ ả m thực h i ệ n ...............................

3 !.I.

127

. P h ư ơ n g hưc"''iq h o à n t h i ê n p h ó p l u ậ t t h a # U m irị ẹ i a t ă n í i v à c ư

chò bảo đảin tuực hiỌu...........................................................................
3.2.

127

Nhữm’ vũu cầu hoàn thiện pháp luật thuê' oiá irị íiia lang và cơ
c h ế b à o á à r n t h ự c h i ệ n ..........................................................................................

3 1 2.

127

130


Các giải ph óp h o à n tỉìiỌií p h á p iuậí íh ìỉế g ì‘S írị gia iăny và
một số kiến nghị sửa đổi, bò sung Luật thuế giá trị uia tăng.

136


3.2.1. Sửa đổi, bổ sung mộl số quy định về phạm vi điều chính của
pháp luật thuế giá trị gia tăng...............................................................

136

3.2.2. Bổ sung một số quy định về phạm vi lãnh thổ của nghĩa vụ thuế
ơiá trị gia t ă n g ........................................................................................

140

3.2.3. Cần quy định thời điểm phát sinh nghĩa vụ thuế giá tri gia ứtn^
trong pháp luật thuế giá trị sia tăng...................................................

143

^\3.2.4. Hoàn thiện các quy định về căn cứ tính thuế và phương pháp
tính thuế....................................................................................................

148

/\3.2.5. Cẩn chuẩn hoá các quy định về khấu trừ thuế, hoàn thuế giá trị
gia t ă n g ....................................................................................................


151

3.2.6. Sửa dổi mộl số quy định về đăng ký, ke M a i , nộp ihuố, quyết

3.3.

toán thuế giá trị gia t ă n g ......................................................................

157

Các giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm thực hiện...............

163

3.3.1.

Tiếp tục hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý thu-ấ............................ 163

33.2.

Cải cách

mạnh mẽ cồng tác ihanh tra, kiểm ira ihuố...............

170

3.3.3.

Miện dại hoá công tác quản lý thuế bằng công cụ lin học.............


171

13;4. Tăng cường công tác quản lý chứng từ, hoá đơn giá trị gia tăng

174

3.3.5. Đẩy mạnh dịch vụ tư vấn i h u ố .............................................................

179

Kết luận chương 3 ...............................................................................

182

KẾT L U Ậ N .............................................................................................

185

• A N H M Ụ C CÁC C ÔN G TRÌNH ĐƯỢC CÔN G B ố
D A N H MỤ® TÀI LIỆU TH A M KH ẢO
PIIỰ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIỂT TẮT


t iế n g v iệ t

BTC


Bộ Tài chính

CTCP

Công ty cổ phần

Cl'1'NHH

Công Ly trách nhiệm hữu hạn

DN

Doanh nghiệp

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

DT

Doanh thu

ĐTNN

Đầu lư nước ngoăi


GTGT

Giá trị gia tăng

KBNN

Kho bạc nhà nước

KT-XH

Kinh tố - xã hội

KT-TC

Kinh tế - Lài chính

KTTT

Kinh Lố thị nường

NSNN

Ngân sách nhà nước

QPPL

Qui phạm pháp luật

Ọ.SH


Quyến sở hữu

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCT

Tổn? cục thuế

TSCĐ

Tài sản cố định

TVT

Tư vấn thuế




DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
AFTA

Khu vực thương mại tự do ASEAN
(ASEAN Free Trade Area)

ASEAN

Hiệp hội các nước Đông Nam Á

(Association of South - East Asian Nations)

CEPT

Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung
(Common Effeúvc Preferential Tariff)

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế
(International iMonetary Fund)

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức
(OHicial Development Assistance)

WTO

Tổ chức thương mại thế giới
(VVorld Trađe Organization)


M ỏ ĐẨU
1. Tính cáp thièt cua de lài.
Áp dụ ni: ihưè GTGT là môi xu ihC' làì yêu của nhàn loại. Thực lò hiện nay dã
có trẽn 120 nước áp d u n g i h u ê G T G T d ã ch lí nu m i n h cỉìw ù i ồ u này. V ì v ậv iiỊÍ n li

hội ĐániJ, loàn quòc lán thứ Vỉỉl dã đổ ra phương hướnu, nhiệm vụ, mục liêu 'ìiòp
lục dổi mới chính sách ihuố iheo hướne vừa báo dam ntụiổn ihn cho ,\b.\N. vưa

khuyên khích sán xuất kinh doanh và thúc dá\ thực hành tiốt kiệm tro nu sán xuâi
và liêu dìim; đô lănu lích luỹ. Đơn uiãn ho á hô ihòng thuế \’à biêu ihuế suấi; nÍỊiLi
tính ổn dinh cúa thuế, áp dụnu ihuố TVA ihav cho lliuố doanh itm; hổ sung lluiố
và phí sử dựng tài nuuyên ihiên nhiên khôn 12 lái lạo” I 38.ii .237 |.
Bán lỈKÌn ihuế GTGT là mộl sác thuế liõn liên, khoa học dcm lai nmiổn IhLI
lớn cho NSNN song di cu kiện dổ áp dựne lại hci sức khãi khc, nôn dỏ iiá> ra 11 í11c 11
anh liưỡng Iiuoại sinh nếu khi áp dụI1U clúmu khônii chIIấn hị kỹ lưõìn: vê rnãi lý
luận cìinu nhu' các điều kiện áp dụ nu. Vì vậy (Tê đám báo lính 1’lụiv ihi cúa việc á|)
dụn^ ilìiiố GTCìT 11'OIHỈ, di cu kiện nước ta hiện nay, nước hếi phái ụiái quycL liìniLi
loại v;m dô linh lC‘ v;ì phức lạp vồ mặl IÝ luận, dặc hiội là Iihữim luan cứ khoa linc
iììarm lính kinh tẽ, chính iri. xã [lội và ptiáp lý.
hực liền áp d ụ i i ‘4 llu ic G rrCỉ 1’ ờ mrớc ta ir o n u 52rir1 3 năm qua dã cho ih ày SƯ



lác (.lộng lớn, nhiều mặi (.lén dời sống kinh tố, xã hội của thuế GTGT dỏnu ihời
cũ nu khán u d in h đươc n h ữ i t ì ih ành cô nu, hirớc dầu và đây la bằiE1 c h i í ì i ỉ dáiMỉ im
V

w





V-

^

J


w

«.



cậy cho (.Ịiivêi cỉịnh clúne (.Um cứa Đảne và nhà nước. Sonu quá irình áp clune ihuò
GTCÌT ớ nước la dã làm náy sinh nhiều vấn t!ỏ cán phái (.lược xem xéi.*Phàn IỚI1
ntuìn.u vướng mắc này dã được các chuyên uia KT-TC nụhièn cứu và tliru ra các
ÍỊỀÍÚ pháp khác nhau, nhưnu cíinu mói chi (.lừng lại ớ các giài pháp lình ihố liDíkmới chí ụ Iái q LIVỐI dược ờ phương diện kin h lê hoặc quan lý, Ù)H vổ phương diện
pháp lý chưa chrợc ẹiái quyốl niộl cách ihâVi lình dại lý. Vì lõ dó. cũn^ dã có nl'.u'i!
ý kiên cho rằn u lỉniố C/TGT khôn ụ phù hợp với dicu kiện Việt Nam. CiÍli sừ lĩhửnụ
vấn dồ pháp lv cúa ihuố GT'GT cũ ne như lý luận về líiổu chính pỉiáp luặ[ [huế
GTGT dược quan làm một cách điinu mức ihì chắc chan hiỌu quá cún việc fì[)
dụ nu lluiè GTC.ÌT sẽ khác và các uiài pháp iháo yỡ các vướng mắc phái sinh ironu
quá uình áp dung [huốCiTCVỊ' sõ hữu tiicu hơn v;'i có sức ihuyêì phục. Bời vàn LỈO


á[ dụ nu Ihuô GTGT khõn ‘4 chí đơn ihuần là mội hiện lượm: kinh tê mà còn là ITIÕI
hi:n iượnỵ, pháp lý. Thực lố dó dã dãl ra nhiệm vụ imhién cứu cho Luâl học.
Mãi khác. nhữni: diều kiên dò phái huy hiệu quá cúa sắc ihuc GTCrr ờ nưóv
lahiộn nay là chưa ihực sụ' dấy diì. Trone ĩihữnti SƯ ihiôLi hụi dỏ ihì những hâi cập
vCpháp luậl dã hộc lộ rõ nói nhâì. Điếu này dã dược minh chứng sinh clộnu và cụ
lh: ớ hànu loai hành vi lơi dunu và ihủ doan iiian làn khác nhan đe chiêm doại lión
c



.


■.

»_

-

.



cúi NSNN với con số lên lới hànu trăm lý dổnj4 thông Cịua chê dinh khâu irìr ihuè
vì: hoàn ihuê GTGT hiện nay. Thực licn này elã dặl việc áp dụng thuố GTC)T ớ
Vệt Nam irước nhĩnm Ihách ihức lớn. Việc các nhà luật học cấn nuhiên cứu làm
iỊốiii ló mô hình diều chính pháp luậi thuốGTGT và cơ chố háo dâm ihực hiện phù
híp với điều kiện K.T-XH của Việt Nam dã dược đặt ra như một tâì yếu.
Vì vậy. đổ lài “NliữiỉỊị văn đi' pháp lý vẽ việc áp clụiiịị lliuứ iịiá Irị ịỊÌa l i m ờ
Yữl N a m " là vấn đổ có lính cấp lliiốl cà vồ phươne diện lý luận lần ihực liến, là
111)1

tro nu nhữnu hướng nghiên cứu quan trọníỊ cùa khoa học pháp lý Việi Nam.

ân được nghicn cứu mội cách cơ hán và có [lê ihônu (Vnước Ui hiện nay.
2.1 ình hình nghiên cứu (lé tài.
Vióc áp dimu iliuê eiá irị niu lãim ớ Vici Nnm đưnv coi là I11 ÒI imim IIhữnu


I

.


w

w



V

w







«.

w

sụ k iệ íi lớn cúa (.lời sône kin h lố - xã hòi cĩìnụ nhu' dò'i sốnu, c liín lì i!'i - pháp lý.

[lii ironụ thời uian qua cũnu dẩ có nhieu cỏ nu irình nuhiên cứu như “ Mõ hình áp
(.Ung ihuế trị i;iá nia lãnu, ớ Việt Nam” (đề lài rmhicn cứu khoa học cấp Bó cúa
Teng cục thuế - Bộ Tài chính, năm 1993); “Thuế trị giá gia lăng và vấn de áp
ckriụ ứ Việt Nam” (dỏ lài nuhiên cứu khoa học cấp Bộ của Viện khoa học lài
d í n h - li ộ T à i ch ín h , nãm 1993); “ Báo cáo kháo sái vổ iln iố irị giá gia lăím ờ Cck'

mức: Phiìp. Thuỵ Điên, TruniỊ Quốc...” (Tổnu cục ihuố - Bộ Tài chính, [lãm

iy.V); "Khá nũnẹ áp dụ nu ihuố trị iiiá ụia lãn,ụ ironu điều kiện Viội Nam hiện
lia,'” , luận văn ihạc sỷ kinh lê liúa Man Ngọc Lý nàm 1996: "Thuế GTGT.lrcn ihê
iiiíi \ à mô hình áp tiụnu lại Việt Nam’’ của

F'rs.

Nmiyỗn Xuân Nhại . nhà xuâì

lx’n Tài chính, năm 1997; “ Hoàn th u i GTGT - ihực irạn‘j, và uái pháp”, luận \ăn
ih;c s\ k i n h tò c ủ a N u u ỵ ồ n T h ị D u n u , n ă m 2 0 0 0 v.v... Đ ặ c hiệt i r o n u v á c lạp c h í

uìichính lừ năm 1992 clêii nav cỏ râì nhiều hài nuhiên cứu l!'ao tloi ve ihuc OTGT
ờ láu ydc (Jô khác nhau. Sony, các công ưình nàv phấn lớn là cứa các cliLiyC'11 eia
K"- l’C nõn chú ycu dc cập ờ kliía cạnh kinh lê và quàn lý loại tluiê này. íihư pli.ìn


1

kIi, d a n h u 1á n h ữ n g ưu. n h ư ợ c d i ê m c ù a i h u c C.VI c VI i r o n u MI' s u s;inh

:! ;k

PT: giiíi ihiộu, lo nu kêl các kinh nghiệm cúa mũl <(’’ nước Ircn ihô '_'i('íi (.lã ;ìp dụ 11'.'
i l m ố G T G T và r ú i ra n h ữ r m hài h ọ c c h o vi ộu áp d ụ n ụ i h u c G T G T ớ V i c i N a m : đư;i

ra những luận cứ cho việc cẩn ihiêi và khá năng áp dLInuthuc GTGT

ỏ'Yiủi Nam;

\ác định IT1Ô hình, các hiện pháp, bước di khi áp chum UuiêGTGT iroiiii dicu


kiện

Việi Nam;... còn nhũ'nu khía cạnh pháp lý cúa vivỊv áp dụne ihuố GTCiT ờ ViỌi
Xam hầu nhu' còn hị bỏ íẸLỏ hoặc dã đươc các ch II vòn ụia KT-TC (.lưa ra nhiínụ
;hu'a li trực uiái mà ihoá dánụ.
Thực licn nuhiên cứu của-khoa học pháp lý cho ihấy các chuyên eia ph.áp 1\
-.'hưa danh nhiốii lliời íúan cũng như li'í tu ộ cho má nu khoa học pháp 1\ V(j liuiO nói
jhunhi cn urơnu, m ớ i m ỏ i r o i m dời s ố n u k h o a h o c p há p l v à nước ta. \ I v à v c ó chiìtiụ

c ĩiỊi chỉ lé lè mói số luân văn cừ nhân luậi hoăc niõi \ài luân văn thac SỸ liiiìi
o

I



.

.

.

.

.

.


nyhiôn cửu vc má nu. khoa học pháp lý này. II Im luận vãn ihạc sỹ ILIru hục cúa 1.c
Phị Bích Liên “ Vlôi số vấn tlc lý luận và ihuv liổn vc pháp luãl ihuố cì' 1c ÌT tí ViỌi
Nam’’, năm 2001. Những luận văn này dồII dựa irôn [ihữnụ kêi quá nehicn cứu cua
clv.iyén UKI K T - T C và đèn ih o iiii nhai quan đ iỏ m phai liõ p lục hoàn iln c íi |)lui|i

lual lluiC’ (TĨGT dè (.hun bão áp đum: ihiiL- ÍÌTCÌT (V \ ’iệi Nam co hicu qu;i hon.
d o Iliiêu v;mt: ỉiim Iiiiiii” IÝ lu ận di cu c h i n h pÌKip luậi iluiê ( ì T C i T l;i!ii ihup.

do de danh LÚá píiáp luạl lliụv (.lịnli [lên cĩinu mới chí dìnii: lại ó' SU' lìm lìicu. Iilum
ih ức về n ôi du n u c i u i p h á p l u à l h i ệ n h à n h . vì \ ã \ c á c L’ iái p h á p h o i m l l ì i c n pliiìp

luật ihuc CiTGT chưa cỏ sức ihuyêi phục cao.
Tron cơ sớ thừa hường kết quá nghiên Ciiu cíia khoa lìoc KT- T'C. lu.Ui án ITiv
dỏ làm liền dồ lý luận cho việc níihiên cứu về mãi pháp lý cúa viộc áp du,'IU iliuC'
G TC ÌT

V ì v â v l u ậ n á n l à c ô n <4 t r ì n h k h o a h ọ c đ ầ u l i ê n n g h i ê n c ứ u “ N h ữ i i i i v ;u i

pháp lý vổ việc áp ciụn‘4 t h u i giá irị gia lănu ớ Việt N a m ” dirới eiác độ và phuưiíc
pháp nghiên cứu cí;a mội nhà Luậl học.
3. Mục (lích nghiên cứu và nhiệm vụ của ỉ .u:n án.
■>

L iụ in án lu ró ìm tới m ụ c đ ích làm sány ló p.iìứn>;: vân dé lv liuin c ln ii iii

áp

OụiỊ '4 thuc G T C iT và ị',í'iáp'luài d icu c h in h ih u c C i!'(';T, clira ra n liữ n ii [ViH]\)H'r
Inrớiig. g i a i p h á p h o à n i l i i c n p l u ì p l ii ụ i l ỉ u i ẽ C i T G i \ à


L 'ơ

c t i c iTf'it) (.1,1111 (ÌHIV ÌIKMI

nhằm náne cao lín h hiệu lực và hiệu q iiii ci’m \ ' k v áp clun;j. 11u 10 ( iT C iT ó \ ' ỉ d

Nam


4

X i M i p h á i lừ m ụ c đ í c h d ó , n h i ê m vụ k h o a h ọ c c ú a l u ậ n án là:

- Xâv đưní.: K luận về áp dụtiii ihuô GTGT và pháp luậi ihuê CiTGT dê làm
cơ sớ L'lu> v i ẹ c d á n h ui á ihực i r ạ n u d i ẽu c h i n h p háp luãl l l ui ê C i T G T , imnLL d ó làp

imng xây dựrm ỉv luận ve nhữnu nội dung chú yếu iroiii; sự diều chinh của pháp
luậi ihuố GTGT.
- Đánh uiá ihực irạng diều chinh của pháp luật ihuố GTGT và iricn khai áp
dụm; ớ Viội Nam Lrên co' sớ phân tích các qui dinh của pháp ỉLIậi ihuế GTGT ớ
Việi Nam và ihực tiễn áp dụng các qui dinh của pháp luậi ihuế GTGT hiên hành.
- Phàn lích những yêu cầu (.lòi hỏi hoàn ihiộn pháp luậL ihuc GTGT và cơ chê
hão dám ihực liiỏn. dưa ra những phương hướiiii, ‘iiai pháp và mọi sô’ kiên nuhị cụ
ihc nham licp [ục hoàn ihiộn pháp luàl iliLiũ GTGT và co' chê háo đám ihực hiện.
4. Giới han CỈ1H luận án.
Đê lài ÚUI luận án có [lội đunu 1'ộne và pluĩc lạp. vì vậy Iium; khuôn kho óut
mội luẠn án liến sĩ. luân án lập inmg làm sá n 11 ló nluìnu vấn (.lé lv Luân chu nu vú
áp dụn'j, ihuố GTGT và pháp luật ihuố GTGT, irone c!ó ui ới hạn và chú irọin: \LÌy
dựnu lý luận vồ nhữnu nội dum; chú vcu ironu sự (.licu chinh cùa pháp luậi Ihuê
I K ì T (')' 1)011 m á I 1U l ớ n :


- Sự kiệ n pháp lý là m phái sinh nuliĩa vụ thuế G T G T .

- Thời đicm phái sinh nuhĩa vụ iluiô (iTGT.
- Phạm vi. mức độ n.uhĩa vụ ilniô GTGT.
- Cơ chế ihực hiện nẹhĩa vụ ihuẽ GTGT.
Vì [hố khi đánh giá ihụv Irạn ụ điều chính pháp luậl ihuc GTGT và iricn kli;n
Ip d ụ n y ớ V iộ i N a m c iìn y Iihir xâ v tlựim phươnu hướnu và các giúi pháp hoàn
hiện c ũ n g c h í d u i y ế u l ậ p irun ỉ; x o a y q u a n h nhũìi'j, nội cliini: c ủ a b ó n m tin ụ vấn

:ổ lớn 11 ày.
c ".sử lý luí)n vò pỊníơng p h á p r.:;lriên cứii.
L u ậ n iin đ ư ợ c i h ư c h i ệ n i rê n c ơ sớ nhỮMìi q u a n đ i c m CÍKI c h ủ n u h ĩ n M;k'

cnin và lu' Iưứnu Mồ Chí Minh về lý luận điểu chính pháp luậi kếthợp với sư vận
ụiiii, cùa nluìnu quan diêm cơ hán ciia Oány. và nhà nirớc vé doi mới kinhlê, quán
>' nhà inrúv vú kinh lé. hoàn ihiôiì hệ ihõii^ pháịì limi kinh lé liìcn liirứni: chu donu


hội nhap kinh lố khu vực và thê eiứi mà cu the là quan di ếm cái cách hô ihómi
ilmê và pháp luặi vê llniế.
Luận án lây phươim pháp duy vặi hiện chứrm và đuv vài lịch sứ cúa chu
nuhĩa Mác - Lènin làm phươnu pháp luàn. Đổ nu ihời luận án sử điniLỊ các phươne
pháp tư duv U'ù'11 urơnu,, nhươnu pháp phàn tích lổnu hợp, dổi chiêu. SCI sánh, dicn
uiai, qui nạp và kiếm chứng trên cơ sớ nghiên cứu luật lliực định cùa các nước lrêII
thế ai ới cũng nhu'ớ Việt Nam đổ khái quái nôn lý ihuyối và lừ lý Ihu VỐI Ltinii húp
[ũmu lên xây dựng thành lý luận. Trôn cơ sứ dỏ nhàm làm sáng ló các khái niệm,
các vấn đc dặl ra irong các qui dịnh cíinu nhu' Lhực licn áp dụni; cúa pháp luậi lluic
GTGT, dế dưa ra nhữns; nhận định, lừ dỏ luận chứnu cho các phươnu hướng, giai
pháp và các kiên riụhị thích hợp.

6. Cái mói vé mật khoa học của luận án.
Luận án là clmvOn kháo kho;i học đau liên ứ

iệi Nam nuhiên cứu mộl cáJi

cơ hán. hộ lhônj vỏ áp (.lụng lluiố GTGT ờ ViỌt Nam dưới ui ác dọ pháp lý, vì vậy
luạtíVm có nlnìnu dicỉn mứi về khoa lioc:
- Luận án phâiì lích hân ch rú pháp lý của ihuốGTGT. irone dó luận án chi ra
sự I i l õ i i ỉ i \à khác biệi Jiữa GTGT vé mặi lý ihuyối với CìTGT dược ihici kố
trnnu luậi, ớ chỏ: ve lý ihuyốl, GTGT hao uổm licn cỏnụ và lợi nhuận, nhuim dê
ihưc ihi vi Ọc ihu ihuc GTQT ihì pháp ]II ậl ilnié GTGTihiêl kố đánh vào giá ui Iran
dổi láng ihêm cúa hìuig hoá, dịch vụ khi có hoạt dộng chuycn giao liàniỊ ho á hoặc
cuiii’ cấp dịch \ự. Đày là một tro nu những vấn dc pháp lý quan Imnt; ĩTKinu, línl)
cíũú tiổn đổ cho sự tiốp lục nghiên cứu nhữnt; vấn đc pháp lý khác V(J viỌc áp đunu,
ihuế GTGT ớ Việt Nam. Đồ nu ihời luận án phân lích nhữnu dặc irưnụ pháp lý eơ
bán cứa nLLười nộ|) iluiê GTCiT và nu ười chịu iluiê GTGT dè’ làm rũ iluic GTCÌT là
thuê ui «11 líui đánh llên bình diên rôtm.
- Luận áĩi xâv đơm: 1) tluiyOì vổ ắp dụ nu thuốGTCiT và dưa ra khai niộni áp
dụng thu ố CìTGT là những hoại tlộniJ, nhầm dưa ihuê GTGT vào cuộc sônu. ironu
dó iiỏin hiMi dộĩiu xây LỈựnt;, bun hành Luậi thuê GTGT. ihụv hiện Lnậi llmC'
GTGT và cả CO' chó’ hát) dám thực hiện; kháng định ihực chài của viộc rmhiên cứu
ấp LÌIIIÌU l l i u c G T G T (.lưới ui á c d ộ p h á p l v là n ^ h i ô n c ứ u v i ệ c di c u c h í n h p h á p luài

lluiô GTCìT và co' chố hi’u) di’1111 iluíc hiện và luận án dược ilìiéi kc ihco LỊLìan JiGm
nùv.




3


á nu c á c h li ốp c ậ n vấn đồ nhu' vậ v. l uận án x â y d ự n u c ư s ớ lý l uận c ủ a v iệ c

Jicu chinh pháp luật vổ ihuê GTGT,

11'ong

dó xày dựnu, mội số nội dung diếu

Jhình chủ véu của pháp luậi ihuố GTGT, mà nhữne nội dung diều chính này hình Ihành nên mộl bộ phận qui phạm pháp luậi ctiLÌ yêu, giữ vai trò quan irọne
nhai irorm pháp luãL ihuốGTGT đo dám báo ihực ihi niihĩa vụ ihuốGTGT.
Trcn cơ sờ lý luận vổ di cu chinh pháp luãi ilmố GTGT, luận án luận chứnti

-

vổ ihụv Hạng liicii chinh pháp luậl ihuố GTGT ớ Viội Nam và dưa ra các phươne
hướne. uiiii pháp hoàn ihiện pháp luậi ihuc CrTGT và cơ ché hao dám ihực hiên
íany Ihời đưa ra môl số kiên nehi cu 1hê cho việc sửa dổi, hổ surm Luâi llniẽ
GTGT ờ nước la [liên nay.
7. Ý nghĩa lv luận và thực tiễn của luận án.
Những kết quá nghiên cứu của luận án [à những bd sung quan irọnu vào lý
luận iluiê GTGT, dặc biệt luận án dã dạl ncn m ón ” dấu liên cho lý luận vổ diều
chinh pháp luãi ihuốGTGT nhầm uỏp phẩn nãnu cao nhận ihức lv luận vồ áp dụII11
ihiiê GTCÌT ớ ViỌi Nam.
M uìnu

p h á p , kiên nShị i m n u luan án c ó ilic u ó p Ị)hấn lích C'Lre v à o VÍLV

nuhién cứu sửa doi, bổ suim môl sò diêu iroim I_.mil ihuố CÌTGT và Cík' vả lì bán

hướnu ikni ihi hành Luậl ihuốGTGT.
Luận án cỏ ihè làm lài liộu iham kháo cho việc nuhiủn cứu và uiání: tiaV vế






v_

w

w

• •

pháp luặi iliué [lói chung và pháp luậi thuc GTGT nói riênu cũng như imnụ lliụv
liễn lổ chức và hoại dộng quản lý thuế ứ nước la hiện nay.
8. Kết cấu CỈK1 luận án.
Luận án uồrn mớ đầu, 3 c h ươ ng kối luận, phụ lục và danh mục tài liệu iham
kháo.
Chươnu 1: Mhữnu, vấn de lý luận ch LInu vc. áp dụng ihuố

iá irị gia lanu, và

phá p I LI Ạt ihuê 12ị á Irị gia lăne.

r‘v> '
ChƯơnu 2: Thực Irạng điếu chinh pháp luãi Ihiĩố giá irị gia lăng và trien khai
.


áp du nu ờ Viộl Nam.

..

Chương 3: Các iỊÍái pháp hoàn ihién pháp luậi lluiố giá irị gia lãim và cơ chõ
háo dám ihực hiện.




T
Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VẼ ÁP DỤNG
THUÊ' GIÁ TRỊ• GIA TĂNG VÀ PHÁP LUẬT

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
«

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỂ C ơ BẢN VỂ TH UẾ GIÁ TRỊ GIA TẢNG VA ÁP
DỤNG T H U Ế GIÁ TR Ị GIA TẢNG
1.1.1. v ể khái niệm, nội dung, bản chất của thuê giá trị gia tăng
Sự xuất hiện của thuế trong nhân loại luôn gắn liền với nhu cầu chi liêu của
nhà nước và chức năng điều hành quản lý KT-XH của nhà nước. Ăng-ghen dã chỉ
rõ: “Đổ duy trì quyền lực công cộng cần có sự đóng góp cùa những người công
dân cho nhà nước, đó là thuế má...” [84, tr.522]. Vì vậy việc ấn định các thứ thuế
và trực Liếp thực hiện thu thuế của nhà nước là một trong những dấu hiệu cơ bản
của nhà nước. Vứi dan hiệu cơ bản dó, cùng với các dấu hiệu khác khiốn cho nhà
nước khác với các lổ chức úồn nhà nước cũng như các lổ c h ứ o tồ n lại song hàqh

cùng nhà nước irong hộ thống chính ưị của một nước.
ỈVlãc dù sự ra dò'i của ih uí mang lính Lất yếu khách quan, song cũng phải
‘ihấy rằng quan niệm vổ thuế mỗi thời mỗi khác. Trong thời kỳ cổ dại, khi sức sản
xuâi c h ư a phái triển, q u a n hộ Irao dổi diễn ra c h ủ VỐL1 dưới hình ihức hiện vậi thi ý

niệm về thuế khoá rất đơn giản và thuế phần lớn được ihể hiện dưới dạng hiện vậl
và lao vụ. Bước sang thời kỳ hiện đại cùng với việc mở rộng các chức nảng, nhiệm
vụ của nhà nước và sự phái tricn của các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, các hình ihức
thuế ngày càng da dạng, phong phú và đã được tiến tệ hoá, nên trong thời kỳ này
phần lớn ihuếđược thể hiện dưới hình thức giá trị.
Cho đến nay vẫn chưa có sự ihống nhất tuyệt đối vồ khái niộm ihuố, bởi thuế
được nhìn nhận ỡ các giác độ khác nhau, ơ giác độ KT-TC, thuế thường dược hiểu
là mộl khoản chuyổn g :,io thu nhập bắl buộc của các thể nhân và pháp nhân cho
nhà nước theo mức dô và thời han dược pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục
đích công Cwĩig [168, tr.80], [169, lr.78], [170, tr. 11].
Còn dưới giác độ pháp lý, chíínơ tỏi cho rằng thuế là nghĩa vụ pháp lý của
các tổ chức và cá nhân phải chuyển mộL phán tài sản thuộc; QSH của mình vào
NSNN khi có dầy ổỈ! các yếu lố cấu thành do luật ihuố Cịiiy tlịnh.


8

Lịch sử phát triổn của xã hội loài người đã chứng minh rằno; khi bản thân
các quan hệ kinh tế ngày càng phái triển thì chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
cũng ngày càng mở rộng với các sắc thái và bình diện khác nhau. Theo đó, thuế
với lư cách là công cụ cơ bản trong việc quản lý, điều hành xã hội của nhà nước
cũng ngày càng phát triển. Hiện nay nhiều quốc gia trên thố giới đã sử dụng thuế
để quản lý, điều hành xã hội đạt đến trình độ nghệ thuật và không chỉ dừng lại
ưong phạm vi từng nước mà còn mang tầm vóc quốc tế. Vì vậy, một trong những
nội dung quan trọng trong việc thiết lập các mối quan hệ giữa các nước, giữa từng

khu vực và trên phạm vi toàn cầu đó là vấn đề thuế khoá. Đặc biệt trong xu thế
toàn cầu hoá hiện nay Lhuế không chỉ đơn ihuần là một hiện tượng quốc gia mà
còn là một hiện tượng quốc tế. Sự cạnh tranh qua thuế giữa các quốc gia là xu thế
phát triển tất yếu của nhân loại. Cũng chính vì lẽ đó mà các sắc thuế tiên tiến,
khoa học đã lần lượt ra đời. Trong đó thuế GTGT được đánh giá là một trong
những sác ihuế Liên Liến, khoa học hiện nay.
Thuật ngữ thuế GT GT tiếng Pháp là Taxe sur la Valeur Ajoutée (TVA), tiếng
Anh là Yalue Addcd Tax (VAT), thường được dùng để chỉ một loại thuế gián thu,
đánh vào việc sử dụng ihu nhập, tức đánh vào việc tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ mà
cụ ihc là đánh vào hành vi chuyển giao tài sản và cung cấp dịch vụ phát sinh trong
quá uình sản xuấi, lưu ihồng, liêu dùnu lhỏnj qua việc mua bán, trao dổi hàng
hoá, dịch vụ.
Dặc trưng thứ nhất của ỉhuểG TGT là chỉ đánh vào giá trị gia tăng.
Hiên nay có rất nhiều quan điổm về GTGT, tất nhiên những quan điểm này
đều là kết quả ne,hiên cứu của khoa học KT-TC [xem phụ lục số 1]. Các quan
điểm nàỵ được phát biểu và phong cách diẫn đạt có khác nhau, song đều có những
điểm chung nhất là:
- GTGT là eiá trị Lăng thêm của hàng hoá, dịch vụ.
- GTGT đươc tạo ra irong các khâu sản xuấl và lưu thôn£.
Nhưng giữa các quan điểm Lrên có sự khác nhau trong việc xác định thành
phẩn của GTGT, cụ thể:
1.

GTGT gồm: nguyên, nhiên vật liệu; sức lao động và lợi nhuận. Theo quan

điểm p.àỵ ở "iai đoạn dầu GTGT chủ yếu được tạo nên bằng nguyên, nhiên vật


9


liệu, còr. các giai đoạn sau giá trị tăng thêm chù yếu do sức lao dộng và lợi nhuân
tạo nên.
2.

GTGT gồm tiền công và lợi nhuận. Theo quan điểm này thì GTGT chỉ đơn

thuần là giá trị mà người sản xuấl thêm vào những nguyên vật liệu ihô hay những
sản phẩn mua dược trước khi bán một sản phẩm hay dịch vụ.
Theo quan điểm của chúng tôi, những yếu tố (thành phần) để tạo ra giá trị
của một sản phẩm hàng hoá, dịch vụ gồm nguyên, nhiên vật liệu, sức lao động và
lợi nhuậi, trong đó nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng, bởi sản phẩm của
giai đoạa sản xuất này là nguyên vật liệu của giai đoạn sản xuất tiếp theo và sản
phẩm của giai đoạn tiếp theo lại Irở thành nguyên vật liệu của giai đoạn tiếp sau
nữa. Nhưng GTGT thì chỉ đơn thuần là lao dộng sống và lợi nhuận, theo dó thuật
ngữ GTGT còn được hiểu là giá trị cộns thêm vào tức phần lao động sống và lợi
nhuận đưực ihêm vào lao động quá khứ - lao dộng vật hoá. Và Ihuế GTGT là Ihuố
đánh irên phần giá trị tăng ihêm đó.
Song trong thực tố, việc xác định GTGT trong sản xuất và lưu thông hàníi
hoá, dịcl vụ là rất khó khăn và không ihổ chính xác. Tuy nhiên để đo lường lượng
lao dộng dã hao phí đô lạo ra sản phẩm dó, người Id có thô dùng thời gian lao
dộng dê’ do (giờ, ngày, iháng lao dộng) hoặc dùng đồng tiền để do thônd qua việc
Ịrao vậy khi nọt sán phẩm hàng hoá dược biểu hiện bằng một số tiền thì không có
nghĩa đó là giá trị của sản phẩm hàng hoá mà ihực chất đó là giá trị trao đổi của
sản phẩn' hàng hoá dó. Nôn GTGT chỉ có thể xác dịnh dược ihông qua giá Irị Irao
dổi. Tấl ihicn giá trị Irao dổi là hình ihứi biểu hiện của giá Irị, song không ihể
đổng nlúL chúng với nhau. Bởi có nhiều tnrờng hợp giá Irị gia lăng nhưng giá trị
trao dổi vần không ihay đổi như người ta có thể gia cônc thcm cho hàng hoá
nhưng gi í bán ra vẫn không thay dổi; hoặc ngược lại, giá trị không gia lăng nhưng
giạ trị trio đổi gia tăng, diều này phụ thuộc vào giá trị sử dụng của vậụ ihị hiếu

của khách hàng và quan hệ cung cầu trên ihị trường. Tức ở đây cổ sự gia tăng
không cừis chiều (không theo cùng một tỉ lệ) giữa giá trị và giá trị trao đổi, níhĩa
là có sự tioál ly iưưng đối uiữa giá trị trao đổi và giá trị. Mặt khác giá trị có giá trị
cá biêl cia (ừng nhà sản xuất nhưng giá irao dổi chỉ là sự thừa nhận chung của xã
hội lại 1TỘI thừi điểm nhấl định nào dó dối vứi nhũn” sản phẩm cùng- chủng loại
Jặc tính ỊS5, tr.40 ].


Vì vậy, Luật thuế GTGT ở nước ta hiện nay cũng như Luật thuế GTGT của
các nước trên thố giới đều được thiết k ế theo giá tri trao đổi của hàng hoá dịch vụ,
mà giá trị trao dổi của sản phẩm hàng hoá dịch vụ chính là trị giá của hàng hoá
dịch vụ dỏ, tức biểu hiện bằng liền của hàng hoá dịch vụ đó. Chính vì lẽ đó mà
mộl trong những cư sở Lính thuế GTGT là giá tính th u ế {có thể là giá bán hàng
chưa có thuế GTGT hoặc giá bán hàng đã có thuế GTGT). Do vậy, cho đến trước
khi Luật thuế GTGT được thông qua, ở Việt Nam vẫn tồn tại thuật ngữ thuế “trị
giá gia tăng” cả trong văn phong giao tiếp hằng ngày cũng như trong các sách,
báo, tạp chí khoa học [185, tr.343], và đặc biệt trong chế độ áp dụng thí điểm thuế
GTGT và tất cả những tờ trình của BTC, của Chính phủ đều dùng thuật ngữ thuế
“trị giá gia tăng” [28]. Hiện nay trong giới khoa học ở nước ta vẫn còn những
luồng ý kiến khác nhau về tên gọi của luật thuế này là Luật thuế GTGT hay Luật
ihuế trị giá gia tăng cũng vì lẽ đó.
Theo dó, khi thực hành thu ihuê GTGT, pháp luật các nước đồn định nghĩa
ihuế GTGT dựa ihco phương pháp tính thuế của nó (chủ yếu theo phương pháp
khấu trừ). Thuế GTGT được hiểu là ihuế đánh từng phẩn theo mõi khâu của quá
trình sản xuất, liTf! thông hàng hoá. dịch vụ bằng một Lỷ ]ệ phần trăm trôn giá bán
của hang hoá, dịch vụ khi được mua bán, Irao đổi do người tiêu dùng cuối cùng
chịu và dược các nhà SXKD nộp vào NSNiN sau khi dã khấu Irừ phần ihuố dã nộp
của các bộ phận cấu Lhành của giá ihành hoặc chi phí. Tức thuế GTGT đánh trên
giá trị trao dổi tăng thêm cùa hàng hoá, dịch vụ lại mỗi công đoạn sản xuấl, lưu
thông và đến cuối chu kỳ sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ thì tổng số

thuế êhu được ở các công đoạn (các khâu) sẽ khớp với số thuế tính theo giá bán
cho nỄirời tiêu dùng cuối cùng. Cụ thể, tại các công đoạn khác nhau của chu trình
kinh tế, người cổ nghĩa vụ ihuế phải tính toán lập hoá đơn cho khách hàng đổ
đóng thuê GTGT đối với số hàng hoá, dịch vụ đang được chuyển giao; khấu trừ
phần thuế dã nộp của các 'bọ phận cấu thành của giá thành hoặc chi phí và chỉ nộp
vào KBNN số chênh lệch giữa ihuế đã ihể hiện trên hoá đơn cho khách hàng và
phần thuế dược khấu Irừ. Vì vậy ihuế GTGT có quan hệ chặt chẽ với giá cả, là yếu
lố cấu ihành giá bán sản .phẩm hàng hoá dịch vụ, nôn khi áp dụng thuê' GTGT
người dân dặc biệt chú ý dẩn sự ảnh hưởng của thuế GT G T lới giá cả hàng hoá
dịch vụ, nhấi là trong thời gian đấu áp dụng thuế này.


11

Đục trưng thứ hai, thuếG TG T là th u ế gián thu đánh trên bình diện rộng.
Dưới giác độ KT-TC thuế gián thu là thuế khôns; trực tiếp đánh vào thu nhập
và tài sản của người nộp thuế mà đánh một cách

2

Íán tiếp thông qua giá cả hàng

hoá và dịch vụ. Dưới giác độ pháp lý, thuế gián thu được hiểu là việc người tiêu
dùng (người chịu thuế) chuyển một nhẩn rà.ị sản thuộc QSH của mình vào NSNN
thông qua một người thứ ba - người sản xuất, kinh doanh (người nộp thuê).
Gọi thuế GTGT là thuế gián thu vì người nộp thuế GTGT và người chịu thuế
GTGT không đổng nhất với nhau, độc lập với nhau và có những thân phận pháp lý
khác nhau. Tất nhiên sự tách hạch và tính độc lập giữa người chịu thuế GTC;T và
người nộp thuế GTGT cũng chỉ có tính chất tương đối mà thôi. Bởi lẽ ở môi
trường tự do cạnh tranh gánh nặng thuế gián thu đối với người úẻu dùng cũng có

thể được chuyên dịch một phần cho người nộp thuế thông qua cơ c h ế giá cả dược
quyết định bởi quan hệ cung - cầu. Mức độ chuyển dịch gánh nặng ihuế nhiều hay
ít còn luỳ thuộc vào độ co giãn của cấu hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. Mật
khác, có những trường hợp người nộp thuế GTGT cũno đổng ihòi là Iìí2,ưừi chịu
th u i GTGT. Nếu cơ sở SXKD mua hàng hoá, dịch vụ chịu ihuố GTGT dế tiêu
dùng (khônụ nhằm lạo ra mội sản phẩm mới) thì cơ sử SXKD đố là người chịu
ihuố GTGT, còn nếu sử dụng hàng hoá dịch vụ dó đổ SXKD thì họ là ngưò'i nộp
ihuố OTGT. Vì vây đối với thuế GTCiT nói riêng và thuế gián ihu nói chung việc
phân biệt hoạt động chiu ihuố (dối tượng chịu ihuô") với người chiu thuế (người trá
ihuế) và người nộp thuế (đối lượng nộp thuế) rất quan trọng về phương diện pháp
lý.
Hoạt động chịu th uế GTGT hay còn được gọi là đối tượng chịu thuế GTGT là
sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ thuế GTGT được xác định trong Luật thuế
GTGT (phần này sẽ được trình bày mục 1.3.1). Việc xác định các hoại dộng thuộc
diện chịu thuế GTGT là CO' sở để cuy định nghĩa vụ thiú rG TG T của các đối tượng
nộp Ihuố GTGT.
. Đối tượng nộp Ihuố GTGT (ngưò'i nộp thuế GTGT).
Suy C.IO cùng, đối tượaií điều tiết của Lhuế GTGT là phần thu nhập của người
tiêu dùng sử dụng để mua hàng hoá, dịch vụ. Vì vậy, xét. vồ mặt nguyên lắc ihuế
GTGT chỉ đánh vào khâu liêu dùng cuối cừno, không đánh vào khâu SXKD, nên
chỉ cần ihu Ihuố ỏ' khâu bán hàng cuối cùng là đủ. Song irên thực Lố rất khó phàn
biộl d â u là ti ê u d ù n ì ’ c u ố i c ù n g , đ â u là l i ê u d ù n g t r u n ụ g i a n n ê n c ứ c ó h à n h vi


12

chuyển giao tài sàn hoặc cung cấp dịch vụ là phài lính thuế GTGT. Nêu đó là tiêu
dùng trung gian thì số thuế sẽ được tự động chuyển vào giá bán hàng cho người
mua ở eiai đoạrr sau [170, lr.98]. Vì vậy cần xác định rõ ai là người nộp ihuố
GTGT.

Hiện nay trong khoa học pháp lý cũng như trong khoa học KT-TC chưa có
định nghĩa cụ thể về người nộp thuế. Qua nghiên cứu luật thực định về thuế GTGT
ở nước ta cũng như của các nước trên thế giới, chúng tôi cho rằng, khái niệm
người nộp thuế GTGT không phải dùng để chỉ những cá nhân cụ thể trực tiếp thực
hiện hành vi chuyển tiền vào NSNN mà khái niệm này dùng để chỉ các chủ thể
kinh doanh (có thể là tổ chức, có thể là cá nhân) có nghĩa vụ thuế GTGT.
Xét irong mối quan hệ tay ba: nhà nước, người chịu thuế và người nộp Ihuế
ihì ngirời nộp thuế đóng vai irò trung gian thu thuế hộ nhà nước rồi nộp vào
NSNN. Nghĩa là người nộp thuế thay mặt nhà nước trực tiếp lính ihuế và thu ihuế
GTGT khi bán hàng. Người mua hàng (ngưừi chịu ihuố) Irả liền hàng Irong đỏ có
cà thuế GTGT theo sự tính toán của người nộp thuê được thể hiện trên hoá đơn
GTGT. Sau dó người nộp thuế nộp lại số thuế đã ihu được lừ người chịu ihuế cho
nhà nước thông qua hộ thống KBNN hoặc ngân hàng. Do vậy, người nộp thuế bao
ậiờ cũng bị ràng buộc bởi những điều kiện pháp lý nhđt định, như phải được cơ
quan nhà nước có ihẩm quyền cấp giấy chứng nhận dăng ký kinh doanh, cấp mã
số Ihuố...
Khỏng phái bấl cứ ai hay chủ ihể nào cũng có thể là đối tượng nộp thuế
GTGT mà chí những chủ thổ tham gia hoạt động SXKD có hành vi mua bán hàng
hoá, địch vụ chịu thuế GTGT mới là đối tưựng nộp thuê' GTGT. Những chủ thổ
này hoàn toàn khác với người làm công ăn lương hoặc những người làm theo hợp
dồng lao động và cũng khác với người hoạt động đại diện, người được uỷ quyền.
Những người này chỉ có thể là người chịu thuế GTGT chứ không thể là người nộp
Ihuế GTGT. Song cũng phải thấy rằng đối tượng nộp thuế GTGT rất rộng, bao
hàm híu hết mọi chủ thể kinh doanh và không chỉ gồm các cơ sở kinh doanh
Irong nước, mà còn gồm cả các lổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động kinh
doanh tại nước đánh thuế. Vì vậy, khi áp dụng thuế GTGT các nước thường xác
định ngưữn« chịu thuế GTGT đe loại trừ mội bộ phận chủ ihể khỏi phạm vi dối
urựrm nộp thuế GTGT, nhằm giãm bớl chi phí quản lý hành chính Ihuố và nâng
cao lính hiệu quả của hoại dộng ilui ihuố, như ứ Thái Lan ngưỡng chịu thuế GTGT



13

là 600.000 bạt, ử Philipines là 200.000 pêsổ, ở Singapore là 1.000.000 đôla
Singapore, ỞThuỵ Điển là 200.000 sek, ở Canada là 30.000 đôla Canada...
Khi bắt đầu áp dụng thuế GTGT, một số nước áp dung ngay đối với mọi đối
tượng thuộc các lĩnh vực SXKD hoạt động bán buôn và bán lẻ (áp dụng toàn
phần), ví dụ như Pháp, Thụy Điển, Thái Lan... tuy nhiên một số nước khác lại Lhực
hiện áp dụng từng phần, điển hình như Indonexia thực hiện từng bước, ban đầu áp
dạng đối với các đối tượng là sản xuất (năm 1985), tiếp đến áp dụng đối với các
đại lý bán buôn (năm 1989) sau cùng mới áp dụng cho đối tượng là cửa hàng bán
lẻ (năm 1993); còn Trung Quốc vào năm 1980 Lhí điểm áp dụng dối với mội số
ngành như ô tô, tàu biển, sau đó năm 1984 mở rộng thêm ra các sản phẩm cơ khí
khác như xc đạp, quạt điện và đến năm 1986 mở rộng tiếp cho các sản phẩm công
nghiệp nhẹ, vậl liệu xây dựng, khoáng sản kim loại.
Việc áp dụng ihuế GTGT toàn phần được xem là hiệu quả nhấl, vì do áp
dụng đồng loại chung cho mọi đối tượng nên thuận lợi cho việc khấu trừ ihuố và
đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể có nghĩa vụ thuế. Cách áp dụng dối với
lừng ngành như Trung Quốc không hiệu quả, được đánh giá là sai lầm, gay ra
nhiều vưứng mắc khỏ xử lý, đặc biệl khi thực hiện khấu trừ ihuố GTGT giữa đơn
vị áp dụng thuê' GTGT và dưn vị chưa áp dụng thuế GTGT.
Người chiu thuế GTGT.
Người chịu thuế GTGT là người tiêu dùng cuối cùng hàng hoá, dịch vụ thuộc
diện chịu thuế GTGT. Người tiêu dùng cuối cùng là người sử dụng hàng hoá, dịch
vụ không vì mục đích tạo ra hàng hoá, dịch vụ khác và làm cho hàng hoá, dịch vụ
đó Ihoál ra khỏi chu trình lưu thông. Vì vậy, người chịu Ihuế GTGT không bị ràng
buộc bời những điều kiện pháp lý như người nộp thuế GTGT và Iheo thông lệ
người chịu thuế GTGT không được quy định trong luậi Lhuế, mặc dù họ là người
dã phải chuyển mộc phán lài sản thuộc quyền sở hữu của mình vào NSNN khi ihực
hiên hành vi tiêu dùnc hàno hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT.

Phạm vi người chịu thuế GTGT rộng hơn nhiều so với phạm ■v'i, người Iiộp
thuế GTGT, họ có thể là bất cứ ai, tổ chức nào, làm gì, ở đâu, nghĩa là khi mua
hàng hoá, dịch vụ đổ tiêu dùng đều phải thanh toán cho nhà kinh doanh một khoản
thuế GTGT kồm theo giá bán của hàng hoá hoặc dịch vụ cần mua. Ngay bản thân
các nhà kinh doanh, nếu khi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế
GTGT nhưng không nhằm phục vụ cho việc lạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ khác lại


14

là người chịu thuế GTGT. Bời lúc này các nhà kinh doanh với tư cách là níụrời tiêu
dùng cuối cùng dối với hàng hoá, dịch vụ phải chịu thuếG TGT . Chính vì lẽ đó mà
thuế GT GT thuộc loại thuế tiêu dùng đánh ở bình diện rộng nên thuế GTGT có vai
trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo nguồn thu cho NSNN trong bối cảnh
hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ở nước ta hiện nay.
Đặc tnũĩg thứ ba, thuểGTGT mang bân chất liên hoàn và có tính trung lập kinh lể
cao.
Xét trong mối quan quan hệ mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa các DN nộp
thuế GT G T với nhau thì thuế đầu ra của DN bán là thuế đầu vào của DN mua. Vì
vậy, th uế GTGT phải nộp của mỗi DN không chỉ phụ thuộc vào doanh số bán ra
và thuế suất mà còn phụ thuộc vào thuế GTGT ở DN cung ứng đầu vào (thuế dầu
vào). Sự phụ thuộc lẫn nhau này giữa các DN là hệ quả của bản chất liên hoàn của
thuế GTGT. Về nguyên tắc việc giảm thuế GTGT thường không được dịu ra, bởi
nếu đặt ra vấn đề giảm ihuế GTGT sẽ đưa đến những hậu quả phái sinh, khống
đảm bảo bản chấl liên hoàn cũng như tính trunq lập kinh tố của thuế GTGT.
Cũng xuấl phát từ hản chất liên hoàn của ihuế GTGT mà pháp luật của các
nước đều quy định, cuối iháng, quí hoặc năm (luỳ vào sự quy định pháp luật cùa
mỗi nước) dối tưựng nộp thuế GTGT phải lập bàng kê khai sô thuê GTGT phái
sinh irong lừng kỳ, gồm số thuê’dấu ra, số i h u í đáu vào được khấu trừ rồi khấu nìr
cho nhau và lập tờ khai thuế nộp cho cơ quan ihuố dể ihực hiện nghĩa vụ nộp thuế

GTGT.
Mành vi khấu trừ sẽ đưa lại ba kết quả: nếu kết quả là số dương thì dó là số
thuế GTGT mà DN phải nộp vào NSNN; nếu kết quả là số 0 thì DN không phải
nộp thu ế GTGT; nếu kết quả là một số âm thì DN sẽ dược kết chuyển trừ vào số
thuế GT G T phải nộp của tháng sau hoạC sẽ được hoàn Ihuố GTGT theo đồ nuhị
của DN.
Cán cứ pháp lý đổ ihực hiện khấu U'ừ ihuố là chứne, lừ kố toán mà cụ ihổ ỉà
hoá dơn GTGT. Đối

\ui

người b á n hàng (người cung cấp hàng

hoá

dịch

v ụ ) h o LÍ

đơn G T G T là căn cứ'pháp lý để chứníí minh doanh số kinh doanh, do dó quvốl
định đến số thuế GTGT đẩu ra. Đối với người mua hàng (người nhận cung cấp
hàn« hoá dịch vụ) hoá dơn GTGT lại là căn cứ pháp lý để chứng minh cho số thuế
■■GTGT đầu vào dược khấu irừ, do dó quvết định đèn trái vụ thuế (nộp thuế, khổnỵ


15

nộp ihuố hay hoàn ihuế). Vì vậy khi bán hàng, người bán hàng phải lập và giao
hoá đơn GTGT cho người mua hàng. Trên hoá đơn phải ghi rõ ràng, đầy đủ ba
thông số: 1. Giá bán hàng chưa có thuế; 2. Số thuếG T G T ; 3. Tổng giá ihanh toán.

Trong đó giá bán chưa có thuế là DT của người bán hàng, số thuế GTGT là số
thuế của nhà nước do người mua hàng trả, tổng giá thanh toán (bao gồm giá bán
và số thuế GTGT) là số tiền do người mua hàng phải trả cho người bán hàng.
Xuấl phát từ bản chất liên hoàn đó của thuế GTGT, khi xác định đối tượng
được miễn trừ thuế GTGT hoặc các trường hợp miễn giảm thuế GTGT đòi hỏi các
nhà hoạch định chính sách cũng như các nhà làm luật một sự thận trọng và tính
khoa học cao, bởi nếu không sẽ phá vỡ bản chất liên hoàn của loại thuế này và gây
ra hiện tượng phân đoạn các hoạt động kinh tế.
Theo cơ chế thuế GTGT, bất kể phát sinh ở đâu, nếu đó là thuế GTGT đầu
vào hợp pháp thì đương nhiên được khấu trừ theo đúng số thuế dã thực lố phái
sinh. Tất nhiên những chủ thể chuyển giao những hàng hoá và cung cấp các dịch
vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT thì sẽ không được khấu Irừ hay hoàn thuế
GTGT đầu vào. Do dó tính hiện đại và trung lập kinh tố cao của thuế GTGT phụ
■ ihuồc rấl lớn vào cơ chế khấu trừ thuế GTGT. Nếu pháp luậl ihuố GTGT xử lý lốt
vấn đố này chắc chắn những ưu ihố của thuê' GTGT sẽ dirực khai ihác mộl cách
iriệt de.
Tính trung lập của thuế GTGT dược thể hiện ử chỗ Ihuố GTGT không chịu
ảnh hưửng bởi kết quả SXKD của người nộp ihuố, không phải là yếu tố của chi phí
mà chỉ đơn ihuần là một khoản được cộng ihêm vào giá bán của người cung cấp
hàng hoá, dịch vụ. T h uế GTGT không bị ảnh hưởng (không phụ thuộc) bởi quá
Lrình tổ chức và phân chia các chu trình kinh tê', bởi tổng số thuế ở các giai đoạn
khớp với số thuế trên giá bán ở giai đoạn cuối cùng bất luận số giai đoạn nhiều
hay lì, ngắn hay dài.
Việc xem xét và nghiên cứu các đặc ưưng cơ bản của thuế GTGT có ý nghĩa
lo lớn trong việc xác định một cơ chế điều chỉnh thích hợp đối vói tỉiuế GTGT,
nhằm đảm bảo thuế GTGT là một loại thuế gián thu mang bản chất liên hoàn và
tính irunụ, lập kinh tế cao, đánh vào hoạt dộng chuvổn giao hàng hoá và cun” cấp
dịch vụ, được lính trên giá Irị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ trong quá Irình sàn
xuất, lưu thông đến liêu dùng theo phương pháp khấu trừ.



16

Xuất phát từ các đặc lhù trên mà thuế GTGT có những ưu điểm nhất định.
Khi đề cập đốn vấn đề này, các chuyên gia KT-TC đều thống nhất, ưu điểm cơ bản
nhất của thuế GTGT là khắc phục được các nhược điểm của thuế DT như, tránh
dược việc đánh thuế trùng lắp bằng cơ chế khấu trừ thuế đầu vào, khuyến khích
mạnh mẽ các DN cùng tham gia hoạt động xuất khẩu bằng cơ chế hoàn thuế
GTGT, đem lại số thu tương đối lớn cho NSNN do phạm vi điều tiết của thuế
GTGT rộng, cho phép chống trốn lậu thuế có hiệu quả, tạo ra sự kiểm soát lẫn
nhau về thuế giữa các đơn vị có liên quan trong cung ứng hàng hoá dịch vụ vì việc
khấu trừ thuế được thực hiện trên cơ sở hoá đơn GTGT, mang tính trung lập kinh
tế cao v.v...[4, tr.9-10], [82, tr34-36].
Nhưng dưới giác độ pháp lý chúng tôi lại đặc biệt quan tâm đến những tiền
dề, yêu cầu, đòi hỏi cần có để phát huy được những ưu điểm của thuế GTGT. Bởi
những ưu điểm trên của thuế GTGT chỉ có thể phát huy được khi ý thức tự giác
chấp hành pháp luât cao, cơ chế lự kiểm soát của thương trường đã đạt độ chín,
việc sử dụng hoá đơn chứng lừ khi mua bán hàng hoá dịch vụ đã trở thành thỏi
quen, còn nếu ngược lại sẽ là cơ hội trốn lậu th uế rất lớn bằng các hành vi gian lận
liên kôí giữa các chủ ihể có nghĩa vụ thuế và lúc này sự kiểm soát việc trốn lậu
thuê' của nhà nước sẽ phải gặp nhiều khó khăn, phức tạp, chi phí quản lý hành
chính Ihuế GTGT sẽ rất cao đặc biệt khi trình độ, phương tiện quản lý không
tương xứng với yêu cầu quản lý thuế GTGT, không có khả năng kiổm soát dược
các hành vi chuyển giao thuế giữa các DN thì rất có thổ số th uế hoàn trả lại sẽ
nhiều hơn số thuế ihu dược và chính điều này làm cho NSNN rơi vào th ế bị động.
Nhừng yêu cầu, đòi hỏi này theo quan điểm của các chuyên gia KT-TC được coi
là một trong những nhược điểm của thuế GTGT [4, tr. 11], [82, tr.39].
Tóm lại, việc áp dụng thuế GTGT ở mỗi nước khác nhau là không giống
nhau bởi phải xem xét vấn đề trong tổng thể hệ thống thu ế của nước đồ, mặt khác
phải phân tích thuế GTGT trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng pước nhằm

phát huy ưu điểm và hạn chế các nhược điểm của nó. Thực tiễn của các nước trên
thế giới cho thấy rằng, việc chuyển sang cơ chế thuế GT G T ở các nước khác nhau
có nhiều phản ứng khác nhau, song xu hướng chuyển th uế D T sang thuế GTGT là
một tất yếu và hiện nay đã trở thành một hiện tượng phổ biến trên thế giới, vấn đề
chỉ là ở chồ lựa chọn áp dụng tại thời điểm nào và khi nào, bởi thuế GTGT có
nhiều ưu thế và là một irong các loại thuế tiến bộ nhất hiện nay.

-*


17

1.1.2. Khái niệm áp dụng thuế giá trị gia tãng
Trong thực tiễn nehiên cứu khoa học của các chuyên gia KT-TC cũng như
các chuyên RÍa pháp lý, thuật ngữ áp dụng thuế GTGT đã được sử dụng khá nhiều.
Song hiện nay ờ nước ta chưa có khái niệm chính thống về áp dụng thuế GTGT,
hay nói cách khác áp dụng thuếG TG T là gì, nội hàm của khái niệm này bao gồm
những vấn đề nào? Qua nghiên cứu, chúng tôi có thể khái quát thành các quan
niệm sau:
Quan niệm ihứ nhất, áp dụng thuế GTGT là thực hiện Luậl thuế GTGT, lức
nói đến quá Irình tổ chức thực hiện Luật thuế GTGT, dưa Luật thuế GTGT vào
cuộc sổng và hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện Luật thuế GTGT.
Quan niệm thứ hai, áp dụng thuế GTGT là áp dụng pháp luật thuế GTGT.
Trong lý luận về áp dụng pháp luật, hiện nay còn tồn tại những quan điểm khác
nhau [163, tr.461-462], [186, tr.227-228]. Theo đó, áp dụng pháp luật thuế GTGT
có thổ được hiểu theo các cách sau: 1. Áp dụng pháp luật thuế GTGT là một hình
ihức thực hiện pháp luật Ihuố GTGT trong dó nhà nước thông qua các cư quan nhà
nước có thắm quyền hoặc nhà chức trách lổ chức cho các chủ ihể thực hiện những
qui định cùa pháp luậl ihuc GTGT; 2. Áp dụng pháp luậl ihuố GTGT là loàn b'ỳ
nhũng việc làm, những hoại động, những phương thức nhằm thực hiện những yêu

cầu đãi ra trong pháp luãl ihuếGTGT vổ việc điều chỉnh các quan hê Lhuế GTGT.
Chúng tôi quan niệm rằng, áp dụng ihuố GTGT bao t;ồm những hoạt động
nhằm dưa thuê GTGT vào cuộc sống, gồm hoạt động xây dựng, ban hành Luật
thuế GTGT, ihực hiện Luật thuế GTGT và cả cơ chế bảo đảm thực hiện. Quan
niệm này được dưa trên cơ sở lý luân và thực tiễn sau:
Trước hốt, xuấl ohát từ nguyên tắc “luật định của lhuế” . Thuế man? lính xã
hội rất cao, thuế luôn gắn liền với lợi ích của nhà nirớc, xã hội và tấl cả mọi công
dân; nộo ihuố là quvền. và nghĩa vụ cơ bàn của công dân. Chính vì thố thuế cần
phải được xem xét, quyết định bởi cơ quan quyền Iực nhà nước cao nhất nhằm
đảm brìO Hung h o a Ịợi ích của các giai cấp tổL ‘1,i Lrong xã hội, kết hợp hài hoà lợi
ích của nhà nước, xã.hội và cồng dân, đảm bảo thực hiện công bằng thuê’ khoá
giữa các tầng lớp dân cư.'Điều 84, Khoản 4, Hiên pháp 1992 của nước la qui định:
“Quốc hội có quyền qui đinh, sửa dổi, hoãc bãi bỏ các thứ thuế”. Điều 34, Hiến
pháp 4/10/1958 của Phạp; Điều 8, Hiến pháp iVlv; Điều 82, Hiến pháp Singapore
1965 tiều xác định níiuyên lắc “luật định của Ihuế” [ L23, tu.40]. Đây là dặc tlicm

THƯ VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI H ""' ' HẢ NỘI
PHÒNG ĐỌC.
-5—

\

s •

)


×