Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Hoàn thiện vai trò quản lý kinh tế của nhà nước đối với các loại doanh nghiệp bằng việc tăng cường sử dụng công cụ pháp luật kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.63 MB, 153 trang )

E Ộ G !Á o D Ụ C VA 0 * 0 T Ạ O


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
+

* -1:

N guyễn Hợp Toàn

HOÀN THIỆN VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC LOẠI DOANH NGHIỆP
BẰNG VIỆC
TĂNG CUỜNG s u D ỤN G CÔNG• c ụ

P H Á P LUẬ■ T IÍIN H TẾ
_
íí 1
ĨK,;

m>*
n Zi
ỉ- 0

ChuyCn n g à n h : Tổ c lìứ c và q u ả n iý s ả n x u ấ t
Mã h iệ u : 5.02.21

LUẬN ÁN PHÓ TIỂN S ĩ KHỌẠ H Ọ€ KINH TẾ
THƯ VIỆ N



TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C 'V-\ĩiiÀ NỘI
PHONG ĐỘC

-----

NI lử n g n g u ô i ÌIUÒIIỊ' đ ả n k h o a h ọ c :
1 - GS-PTS Va Dinh lìách - Truông Dại hục KTQD
2 - PÍÌS-PTS NguyỄn Kim Truy - Viộu Dại học inửc

H À N Ộ I 109«




LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đáy là công lù n li nghiên cứu của riêng Lôi.
Các số liệu dẫn theo n h ũ n g nguồn đa công bố.

Kết quả nêu

trong luận án là tru n g thực và chưa từng dưực ai cỏng bố trung
bất kỳ công trìn h nào khác.

Tác giả luận án

Nguyễn Hụp T oàn



MỤC LỰC
1

P h ầ n mỏ đầu
t

Chuông 1

VAI TRÒ Q U Ả N LÝ C Ủ A N H À

Nước T R O N G N Ề N KI N H TẾ

5

THỊ T R Ư Ờ N G VÀ CÁC C Ô N G c ự Q U Ả N LÝ v ĩ MÔ N Ề N
K I N H TẾ

5

NỂN KINH TẾ T iiị TUƯỞNtí VÀ DOANH NGHIỆP TilONG
NỀN KINH TẾ THẶ TRƯỜNG VIỆT NAM

,

N h ủ n g đặc trung chủ yốu cda nền kinh tế Ihị Lrưòng

5

N h ữ n g ưu điểm và k h u y ế t t ậ t vốn có của li nh tế thỊ trường


8

Q u a n điổm của Đảng về đổi mói nền kinh tế Việt N am

11

Khái niộm và vai U'ò cda doanh nghiệp

16

S ự h ìn h th à n h và hoạt động của các ỉoại doanh nghiệp ở

29

nước ta

.

VAI T ttỏ QUẢN LÝ NUÀ NƯỚC VẺ KINH TÉ VÀSỤ HOÀN

48

THIỆN CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC

T ă n g cưỏỉig hiệu lực cùa N hà nuóc trong qu ản lý xả hội,

48

q u ả n lý kinh tế bằng công cụ pháp luật
Chức năn g q u ả n lý N hà nước trong nền kinh tế hỏn họp ử

nưức ta.

53
55

Các công cụ q u ả n lý vĩ mổ nồn kinh tế
I

V

f

C huông2

P H Á P LUẬT KINH TẾ TRONG NỀN KINH TÉ

58

T H Ị TRƯỜNG VIỆT NAM
PHÁP LUẬT KlNli TÉ TllơNU C11ÍN11 SẬOli KINH TẾ CÙA

NHÀ NUỚc TA
Khái niộm pháp luật lúnh lô'

58

58


2.1.2

2.2

Vai trò của p h ậ p l u ậ t k in h tế
NHỮNCÌ liÀi liỌC UÚT UA TỪ LịCll s ử XÂY DỤNG VÀ PiiÁT
TRIỂN PHẤP LUẬT KINH TẾ Ỏ NƯỚC TA NHÌN TỪ GỐC DỘ
QUAN HỆ NliÀ NUỚC VỚI CÁC DOANH NQillỆP

2.2.1

Vài n é l về lịch sử p h á t triển của p h á p lu ậ l k in h tầ Việt

/*

G7

67

Nam
2.2.2

N h ữ n g tiến bỏ ciia p h á p lu ậ l kinh lố

2.2.3

N hữ ng tồn tại cda p h á p l u à l k in h tế
C liu on g 3
N H Ữ N G K I Ế N N G H Ị V Ề P H Á P L U Ậ T K I N H T É D Ể TẠO

1vz


MỒI TRƯỞNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
D O A N H NGHIỆ1J

3.1

NI1ŨNG YÊU CẨU c o liÀN VẺ MÔI TllưỜNtí PI/ÁP LÝ CMC)

1 12

HOẠT DỘNG CỦA CÁC DOANH NCUÍIỆP Ở VIỆT NAM.

3.1.1

P h á p lu ậ t k in h lế phái đề cập đầy đủ n h ữ n g nội d a n g của

112

các q u a n hệ k in h Lê liên q u a n đốn d o a n h nghiệp
3.1.2

P h á p l u ậ t k in h tế phải bảò đ ả m lín h đồng bộ, Ihống n h ấ t

] 18

3.1.3

P h á p lu ậ t k in h tế phải đ ạ t đuực sự ổu đ ịn h và có tínli k h ả

121


Ihi
3.2

NliỮNU K1ÉN N íìllị VỂ PỉiẢ P LUẬT KINH TÉ

123

3.2.1

Đối vói nội d u n g của p h á p lu ậ t k in h tế

VẦ3

3.2.2

Đôi vói việc tổ chức Lhựe hiện p h á p lu ậ t kinh tế

138

Kết luậ n

142

Tài liệu th a m k h ả o

144


PÍIẦ N MỎ ĐẦU


1- T ính cấp th iết c ủ a dẻ tài

Ở nước ta, nền k in h tế h à n g hoá nh iề u I h à n h p h ầ n hoạt dộng
theo cơ chế thị trường có sự q u ả n lý của N h à nước.
N hà nước tiiực hiện chức năxig q u ả n lý vĩ mô đôi vói nền kinh lế
bằng cư chế qu ản lý Lhích hựp bao gồm các phương pháp và cônj( cụ
' n h ấ t địnii. Trong đó, p h á p lu ậ l dược xác định là công cụ h à n g đÀu.
P h á p lu ậ t nói chưng inà cụ thể ỉà p h á p lu ậ t k in h tế đả t h a m gia diều
chỉnh loàn điộn các mối q u a n hộ k in h tố giila N h à nưỏc với các chả thổ
k i n h doanh và các q u a n hệ k in h d o a n h giứa các chủ Ihề k in h duanh với
n h a u . Duanh nghiệp là chủ Ihể k in h d oanh



bản chiếm da

số

Irung

các chủ Lhổ kinh d o a n h của n ề n k in h tế. P h á p lu ậ t k in h tế dã trở
t h à n h cư sở pháp lý chủ yếu để giải q u y ết q u a n hệ giữa N h à nước vói
các d oanh nghiộp và n h ữ n g quy địnli p h á p lu ậ t điều chỉnh inối qu an
hệ n à y đã liử t h à n h nội d u n g ch ín h cấu t h à n h n ên pỉiáp l u ậ t k in h tế.
Vì sự p h á t triển ổn đ ịn h của n ề n kinh Lế cần

phải ngày càng

ho àn thiệ n vai trù q u ả n lý k in h Lế của N h à nưức. Cứng vì vậy m à cần
phải tiếp tục nghiên cứu dẩy đ ù về p h á p ỉu ậ t k in h tế dứng tr ẽ n giác độ

là m ộ t công cụ thực hiện chức n ă n g tạo môi trường p h á p lý cho hoạt
động của các d oanh nghiệp.
ĩ
2- Mục d íc h n g h iê n c ứ u

J T i ê n cư sử n ghiẻ n cứu sự h ì n h t h à n h cda hệ th ống d o a n h nghiệp
thuộc các t h à n h p h ầ n k in h tẽ ở nưức la, lu ậ n á n tậ p t r u n g nghiên cứu
I
1
qu á t r ì n h p h á i triển tr ê n p h ư o n g diện lý. lu ậ n cdng n h ư thực lế cửa
p h á p lu ậ l kinh tế vói ý nghĩa là công cụ q u á n lý của N h à nưóc, là môi
trư ờng pháp

lý chơ h o ạ t động của

các d o a n h nghiệp. T ừ đó xác


‘2

định n h ú n g y ê u cầu cư b ả n và n h ữ n g giải ph áp cần Ihiết để tiếp Lục
hoàn thiện hệ Lhtíng p h á p ỉ u ậ t kinh tế.
3- Đ ố i tu ự ỉlg và p h ạ m v i n g h i ê n c ứ u

N h à nước Lhực hiện chức n ă n g q u ả n lý vĩ mô nền kinh Lế bằng
nh iề u công cụ k h á c n h a u , n h ư n g đồ tà i tập t r u n g nghiên cứu công cụ
ph áp lu ậ t và cụ thể là ph áp lu ậ t k in h tế. P h á p l u ậ t kinh tế và cư chế tổ
chức Ihực hiện c húng có liên q u a n trực tiếp đến h o ạ t động CIÌ4 doanh
I
nghiệp từ k h â u ll)ành lập đến tiến h à n h kinh doanh, Giác dộ nghiên

cứu của dẻ tài ỉà xél Lừ mối q u a n hệ giửa N h à nưuc vói lư cách ỉà chứ
thể q u ả n lý với d o a n h nghiệp với tư cách là c h ả Ihể bị quản lý và là
chù thể phổ biến n h á t của các q u a n hệ p h á p l u ậ t kinh tế.
P h ạ m vi ng hiên cihi bao gồm cả 2 in ặ t h o ạ t động xây dựng ban
h à n h và tổ chức Lliực hiện p h á p lu ậ t kinli tế q u a các thời kỳ nhưng đậc
biệt ìà Ihời kỳ đổi mới n ề n k in h lê (1986-1996). N h ú n g kiến nghị và
yêu cầu về xu hướng p h á t tr iể n của p h á p lu ậ l k in h tế đ ặ t Irong điều
kiện tiếp tục đổi rniVi nồn k in h lế của n h ữ n g n ă m trước m ắ t đến n ă m

2000 .
4- P h ư ơ n g p h áp n g h iê n c ứ u

,

V ận đ ụ n g phương p h á p d u y v ậ t biện chứng, duy vật lịch sử kfil
hợp với việc q u á n triệt kịp thòi đường lối chủ trương của Đ ả n g đối
chiếu so s á n h với thực tiễn để n g h iê n cứu và giải quyết n h ữ n g mục


V
tiêu đâ đ ặ t ra. Đồng thòi, đê tài cũng k ế t iiựp với sự tổng kết, k ế th ừ a
n h ữ n g k in h n g h iệ m t h à n h tự u đã đ ạ t đưực của các mrớc khác, n h ấ t là
i

u

cùa các nước trong k h u vực.
5- N h ữ n g d ó n g g ó p c h ủ y ế u c ủ a lu ậ n án

'


T rôn cư sỏ' lổng kốt Ijuứ t r ì n h h ìn h t h à n h và p h á i triổn của phiip
lu ậ t kinh lế Việl N am qua 10 n ă m đổi múi nồn kinh lố, luận á n da dál


t h à n h Iilục tiêu n^lúên cứu và tfóp p h á n vào việc tliựe hiện n h ữ n g nội
dung sau :
- Đưa ra nh ữ n g q u a n điếm lý luận và n h ữ n g d ẫ n liệu thực Lê dể
k h ẳ n g định vai u ò hàntf đáu cùa côn/í cụ pliáp lu ậ t kinh tẽ IronịỊ viộc
Ihựo hiện chúc năng q u ả n iý vỉ II1Ô của N h à nưức đối vói nền kinh lế ổ'
nưức ta.
- Tổng hụp, liộ thống lióa quá Li ì 1 ỉI) lùnl) Lliành và p h á t triển cúa
'hệ Lhống pháp luậ l kinh Lố Viộl N a m vói việc p h à n tích n h ữ n g ưu điểm
và nhược tliểm vồ các m ặ t xây dựntf ban h à n h và ló chức thực hiộii
pháp luật. Quá Irinh plial Iriốn của pháp lu ậ t lúitl) tỏ qua các giai
đoạn khảo sáL với ý Ihức liên hệ c h ặ l chẽ vói quá tr in h h ìn h Ihànli và
phát liiển cứa hộ thống d o a n h nghiệp Việt Nam.
- Nêu lỏn n h ữ n g kiến nghị dế hoàn thiện hệ thống p h á p luậl
kinh Lê vói mục liêu Lảng cưòiiịí s ử d ụ n y ph áp lu ậ t làin công cụ lliực
hiện aự qu áu ly cứa N ha nước dôi với lioạl dộng kinh (loanh ciia các
doanh nghiệp.
(ì- Nội d u n g luẠii án
T ấ n Ị u à u ÚM :

Hoàn thiện vai trò tịUiin lý kinh Lế ciia N h à nước đối vứi các loại
doanh nghiệp bàng viộc Lrlng cuông sử cỉụiiị' công cụ p h á p luẠl kinh
tế".
K ết cấu IIIẠ11 án : N^oài phÀn »ÚV d ầu và kốt luận, lu ậ n án
chưtịng :
C hương ỉ : Vai li-ù lỊiiản lý cua Nlíà nước lio n g nền k in h lê Lhị Lrường

và'các công cụ q u à n lý vĩ mô nồ.n kinh lố.
iJlỉ£Ịì£ịg É : Piiáp luậ l kinh Lố l.iontf nền kinh l ế tlìị trường Việt Nam.

3


4
I
C hương ỉi : Nhiỉng kiến nghị về pháp lu ạ l kinh Lê đổ tạo môi trường
pháp lý clio hoạL động của các doanh nghiệp.


Chuưngi
VAI TRÒ QUẢN LY CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TÉ TilỊ
TRƯỜNG VÀ CÁC CỒNG c ự QUẢN LÝ v ỉ MỒ NỀN KINH TÉ

1.1- NẺN KINH TÉ THị THƯỜNG VÀ DOANii NGlilỆP TUQNG NẺN
KỈNH TẾ THỊ TRUỒNG V1ÊT NAM.
I
^

1.1.1. Những tlàc Irunư chủ y j ụ ciid nỏn k inh lẽ thi trường
Lịch sử p h á t triển sẩn x u ấ t của xã hội loài người đã trải qua
nhiồu phưưng thứtí sản xuấL khác nhau.Trong bất cứ phương liiức sản
x u ấ t nào, cộng đồng loài n^ưòi đều phải giải quyết ba vấn dê cơ bản
của cuộc sổng h àng ngày : 1/ Sẩn x u ấ t các hàng hóa và dịch vụ nào ? 2/
S ả n x u ấ l các hàng hóa và dịch vụ đó n h ư th ế nào ? Vil 3/ Sần x u ấ l các
h ả n g hóa và lỉịcli vu. đó cho ai ? Ba vấn đề kinh lế cư bản dó có liên
q u a u vói n h a u và chính cách khúc giải quyết chúng ỉá CƯ sở dể p h à n
biệt các hình thức kinh tế - kinh tế tự nhiên hay kinh tế h à n g hốa trong các giai đoạn của xả hội loài nguòi.


.

H ìn h thức kinh tế đầu tiên lả nồn kinh tế tự nhiên. Mụi sản
p h ẩ m đưọc sản xuất ra có mục đích là trực tiếp thỏa m ẫn nhữ ng nhu
cầu cá n h ả n của chính những người s ả n x u ấ t ra nó chứ không phải là
để trao đổi trên thị trường. Q uan hệ sản x u ấ t là q u a n hệ giữa những
người chú với các th à n h viôn Lự quyết định việc sản xuất và sử dụng
nh ữ n g sản phẩm mà họ làm ra. P h à n công lao động ử trình độ thấp.
T ín h c h ấ t xả hội của lao động chỉ ỏ' p h ạm vi giứi hạn l ấ t hẹp. Quy mô
sả n x u ấ t nhỏ bé và m ang Lính c h ấ t khóp kín. Kinh tíí tự nhiên vứi sự




trì trệ và bảo Ihủ đã tồn Lại Irong mộl thòi gian dài của lịch sử. N hung
sự p h á t triển l ấ l yếu cùa xã hội đã làm cho kinh Lê Lự nhiôn bị Ihay
th ế băng hìn h thúc kinh tế hàng hóa.
Kinh lế hàn g hỏa là cách lliức tổ chức kinh tế xà hội Uong đó các
r

sả n p hẩm sản x u ấ t ra được đem trao đổi giũa nhửng ngưòi sả n xuất ra
nó, tức là Irỏ' thànli hàn g hóa. ilà n g hóa, lúc dầu chỉ là nhữ ng vật
p h ẩ m cụ Ihể n h ư n g cung vói sự p h á i triển cda xã hội, s a u này còn bao
gồm cả những ilịcli vụ, đ ấ l đai, lài nguyên, sức lao độnjí, chãi xám
(phái minh, tíáng chế, công ngỉiệ, kinh nghiệm sá n xnấL và q u á n lý
v.v...). Điều CO' L)ảu plỉàn biệt vtýi nh ữ n g sản p h ẩ m Irong kinh lê lự
nlũôn lả ỏ' chỗ hàng lióa là những tíảa phấm cùa lau dộng cú hai thuộc
tin h : giá Lrị sử dụng và giá trị. Giá trị sứ dụng là công dụn g của vật
p h ẩm hoặc dịch vụ cỉo lao dộng cụ Lliổ Lạo ra dể Ihuả m ã n nlnlng nhu

cầu vậl chấl và linli llián cứa cun lìgnỏi. tìự xưấl hiện của n h ữ n g q uan
hệ trao đổi đã làm clio n h ú n g vật p h ẩm và dịch vụ cỏ thuộc lín h giá liị.
Giá trị của hàng hóa (iu lao động trừu luọng tạo ra.
S ản x u ấ t hảng hóa là tíản x u ấ t ra nhữ ng t h ứ clui yếu k hổng phải
là để cho những ngưòi sả n x u ấ t ra nó trực tiếp tiêu dùng inà là để trao
đổi, để bán. Quá Liinli Uao đổi hang hóa đi dần từ trao đổi hiện vậl
(hàng đổi hàng) đến lưu thông hàng hóa (hàng - Liền - hàng). G iữa sản
x u ấ t hàng hóa và trao đổi hàng hóa có q u a n hệ là n g buộc c h ặ t chẽ vói
nhau. Sự xuấl hiện và Lăng cường của các q u a n hệ trau đổi h à n g hóa
và mối q u a n hộ lác dộng qua lại ciia nó vtVi Bản x u á t h à n g hóa là đạc
trưng chung ciia nồn kinh tế hảng hóa.
Kinh lế liàng hóa ra đừi, lồn tại và p h át triển vói n h ữ n g điều
k i ệ n CO' b ả n \ ầ : I / C ó Hự p h â n c ủ n g l a o đ ộ n g v à a ự Liicli b i ộ l g i ử a c á c

đ u i Ihổ kinh tế; 2/ C'ác chá thể kinh tế ilưực dộc lập và lự c h ú trong


7

sả n xuấL và trao đổi. Nền kinh tẽ hàng hóa hoạt động chịu sự tác động,

chi phối cùa i:ác quy luật khách q u a n vốn cớ cửa nó là : 1/ Quy luậ l giá
tri, 2/ Quy lu ậ t cung cầu - giá cả, 3/ Quy lu ậ t cạnh tranh.
Trung kinh tế hàng hóa, vì cỏ những q u a n hệ trau đổi nên cũng
x u ấ t hiện khái niệm Ihị trưừng. Các qu an hệ kinh lế giũa con ngưòi vói
n h a u đưọ'c thực hiện thông qua trao đổi vả m u a bán hàng hóa trêu Lhị
tnrờng. N h ư vậy, thị tr uòng là một p h ạ m trù khách quan, là yếu tố nội
tại cứa sán x u ấ t hàn g hóa.

4


Thị Uưòng, thuo nghĩa hẹp là "vị Iri địa lý" vói ý nghĩa không
g ia n và thoi gian mà thòng qua dớ người m ua và người bán gặp n h a u
để trao dổi lỉàng hóa. Thuo nghĩa rộng, lliị Lrưón^ là noi Irao đổi quyền
sỏ' hữu ciia hàng hóa giũa các bôa cung và cầu về mội loại hàng hoá
nào dú n h ầ m diỉp ứng n h u cáu ciia ìnổi bên theo dứng tiiông lệ và luậl
p h á p hiệu liành.Tliị trường ngày càn tí trử th à n h mội kh âu là l yếu, ià
t r u n g Làm cùa quá Irìnii Lái sán x u ấ l xđ hội, là "cầu nối" giửa người
s ả n x u ấ t vói ngưòi liêu dùng.Thị trường Ihưà n h ậ n và Ihực hiện lưu
Lhông các luại hàng hóa, dồng Ihời 11Ú cung cấp Lhững tin và điồu tiết,
kích llúclí quá Lrinh sản xuấl.Thị Lrưừng củng biểu hiện mức độ p h á t
tr iể n của nồn kinh tế hảng hỏa qua các giai đoạn của xả hội loài ngưòi.
. Xã hội ngày càng p h á t triển, đặc biệl dến chú nghĩa tư bản, kinh
tế h à n g hóa càng ngày càng mỏr rộng và p h á t Iriển đa dạng. Giai đoạn
p h á t triển cau của kinh lế lìàng hóa là kinh lế Lhị truờng. Ở giai đoạn
này cung cầu hàng hóa gặp gỡ, cân bàng vói n h a u trên thị trường. Các
q u a n hệ hàng hóa

tiền tộ được p h á i Lriổn mở rộng bao q u á t nhiều

lỉnh vực và iáụi mối q u a n hộ kinh lế.Các q uan hệ kinh lế của cá nliân
các d oanh n^lìiộp đồu biểu hiện thônK q u a 'm u a hán h à n g hóa, dịch vụ
trôn thị ti uùng và Lliái độ cư xử của mỏi d ú i thổ kinh lế là hưởng vào


8

yiệc Lìm kiếm lụi ích cda chính mình Ihtìu sự dắt dản cda giá cá thị

trường. Các quy luật của kinh tế hàn g hóa có sự lác dộng phổ biến dối

vói quá trình lái sản x u ấ l xã hội [28].
Kinh lế tliị Irưòìig có n hững đặc trưng chá yếu sau :

^

- Cáo mối quan hệ kinh tế đưựe Liền tệ hóa, lọi n h u ậ n kinh doanli
là dộng lực chù yốu cứa sự pliál Iriổu tíản xuất.
- Troiiị' lliị Irưôìig, các nhà doanh nghiệp giữ vai trù Irung lã 111

và là clni thổ co- báu ciia những quan hộ kinh Lố đưực pluíl sinli vá giiii
quy ết trên Ihị trường.
- Quy luật cung cáu - giá cả chi phối việc sử dụng và

lài

phán bố các

nguyẽn cũng n h ư các nguồn lực ciia xá hội.
- Cùng vói sự Lăng Irưởng kinh tế, các dòi hỏi về lự (lo cá nhâu,

công bằng xả hội, an loàn xã hội cũng llirty dổi nộúclung và p h á i triển
Lưưng ứng [ 29 j.
1.1.2. Nhiĩnư ưu diểm và Uliuyốl là l ỵốỊỊ cổ cứa kinh Lẽ t h i
kúSoíÍL
Kinh lế Lhị trường lạo cư chế và dộng lực pliál Li íển m ạ n h mẽ dối
vói các doanh nghiệp trong sàn xuất, lưu thông hàn g hóa và đối với
nguòi tiêu dùng. Su vói kinh lê tự nhiên và luiih tổ hàn g lióa ỏ' giai
đọạn đầu, kinh tế thị trường có nhữỊU£ ưu điểm là :
- Quyền tự do (Vp h ạm vi lớn và cạnh Iranli ở mức độ cao đả kích
lliích các nhà sản xuất nói liêng và các n h à kinh doanh nói c hung ứng

d ụ n g kịp Lhỏ'i những Liến l)ộ khoa liọc và còng ugliệ, tâng năng s u ấ t lao
dộntí, hạ giá Ihành, nân g cao c h ấ l lượng, không ngừng cải liến mứ lộng
m ặ t hàng để kịp thòi đáp ứntf các m ặ t nhu CÀU của khách hàng.
- Trốn co' tíở |)hál l.iiổn Uliôntí ngừng của Scin xu at và lưu thông
h àny hứa, kiuh Lố lliị liui)Mtf Lạt) ra Iilúồu lian^í iíóa, đặc liiộl là những


9

dịch vụ iitfày cànịỉ da dạng để kích thích và (lúp ứng như cầu vô eùnjí
phung phú và biốn động n h a n h chóng của ngưòi tiôu dùng.
- Nồn kinh lế Lhị trường có LÍ11Ỉ1 tự điều chỉnh cao du các nhà sản
x u ấ t bắt buộc phải thích ứng vỏi những nhu cầu của thị trường. Thị
trưòng là trung Làm và cớ vai trò điều tiết quá trình tái sản x u ấ t xã
hội.Thị trường là điều kiện và là môi trường cho hoạt động kinh doanh
cùa ciic doanh nghiệp.
Vì những ưu điểm nêu Irỏn nên trung Ihời đại ngày nay kinh lế
thị trưòng là sự p h á t triển t ấ t yếu, khách quan và đany đưọc áp dụn*í
Lại hầu hủi các Iiưóc Liỏu Lliê giúi cũng như ử Viộl Nam.

Bên cạnh những ưu diểm, kinh lẽ lliị Lrường cũng có nhữn g
k h u y ế t tậ t vốn có.(/húng ttì áp dụng kinh lế Lliị Ẽrườnt' trong điều kiện
ihùi dại và diều kiện của Vjộl Naiti hiện tại. Kinh lẽ l,hị Lrường không
có một khuôn m ảu và càng không phải là liẻu Ihuốe vạn n ă n g giúp
chúng ta khắc phục hậu quá cuộc k hùng hoảng kinh tố xả hội náy binh
t ừ cuối thập kỷ 70 đến n à m 1991 và cho sự phát triển lảu dài cùa nưóc k
La. Vì thế, cần phải n h ả n Ihức rõ những khuyếl lậ t hẩm sinh cứa nó.
N hđntĩ k h u v ê L tà l dỏ ià :
- Thị Uuóng phát triổn dẫn đến độc quyền và độc quyền áp đảo
cạnỉì tr a n h lảm giảm động lực p h á i triển. Vì mục đích lọi n h u ậ n tủi da,

các n h à kinh doanh tìm mụi biện pháp vã thủ đoạn để tồn tại và p h ả t
triển trong cạnh Iranh. Khi cần Lhiếl, hụ sẵii sàng vưựt qua h à n g ẵ'ào
p háp Ịuật, th ậ m chí sử dụng cả nhừng biộn pháp plú dạo lý.
- Cứng vì mục đícli lựi n h u ậ n , các nhà kinh doanh có xu hưứng
xem nhẹ các loại hàng liỏa công cộng là nhũng hàn g l»ớa cần Ihiốl chu
đa số dân cư t r o n g ‘xả hội như ng miíe lọ i'n h u ậ n thấp. Nếu vậy, nền


10

kinh tế quốc dản sẽ có một bối cảnh là co' cấu kinh lế chung khổng CÁU
đối, có những lãng plú lớn Liong quá trình lái sản xuấl xã hội.

T Cũng vì mục đích lụi n h u ậ n các nhà kinh doanh thường chú
trụng (ịiian tảin đến các nh u cầu có khả năng th a n h toán và ; inh lãi
cao, ít quan tà m đến những hàn g hóa và dịch vụ có khả n ă n g Lhanh
toán thấp, ít lụi nhưủn. Diều đó làm nảy sinli những bất công xã hội va
sự phàn hóa xã hội m
I ạnh ìnẽ l 39 j.
- CiỊiih Lrunh gay gál giiía những người aan x u ấl hàng

liúa

voi

nhau, giữa ngưừi laua vưi ngưòi mua, giũa n^ười mua vói người bán

liôn thj trưởng Lấl. yốu .sinh ra .sự bấl liìnlỉ đẳiití ií*ửa

cl1Li Lhổ trong


các quạn liệ kinh lố. t)ự bài binh dẳng thổ hiện Jử chỏ nh ữ n g xung dộl
giũa chủ và lliự I.IOIÌK **»ồi doanh nghiệp, ó' .sự dối 1Ạ|> tíiữa các tiuanli
nghiệp lỏn và dounli nghiệp nhỏ. (Jung vi mục dích cạnh tr a n h , các
doanh nghiệp Lự p h á i liên kết, liêu duauh lạo lliành các Lập đoàn llieu
xu hướng độc quyền dể có lliể chi phối, khống chế Iihửng m ả n g tliị
Lruòng lún Lrong va n^oài nưức. T ừ dó lạo khả năng chi phối, lũng doạn
của các Lập đoàn này vồ mặL chính li ị, xã hội.
- Kinh lố Lliị trướng củ xu Ihế dẫu đến bự là n pha và ỉàm hư
hỏng môi Lrường bống của cun ngưỏi. Các chũ doanh nghiộp ao chạy
Iheo lụi ích cục bộ của mình mà không cần qưau làm đến nliửng lợi ích
chung của luàn CỘIIỊ' đồng.

V
%
- Nhìn từ góc độ ngưỏi kinh doanh thị trường không bao h à m

trong nó các cơ’ chế báo vộ vỏ m ặ t xã hội. Nhưng sự pliál triển khách
qu an không thể loại li ừ mâu th u ầ n giữa yếu tố kinh tế và xã hội. Điều
quan trọng là khôntf đổ các mAu IhuÃn đó l.rỏ' Ihành khôny thể điồu
hòa được. Một xã hội đ u n 'c h ũ , văn minh là xã hội giữ dưọc sự câa
băng, hài huà và (In (lịnh Uontí sự phái tiiổ n .d iứ a các yếu l-ố kinh tô va


xã hội khung Lliổ loại bủ

111 ỘI

yếu lố nào. Phái hảo đảm lựi ích mọi mặt


của con ngưoi, vi C0 11 ngưừi tliông qua việc pliát triển Lhị truòng. Dày

là một trong những yếu Lố đòi hỏi chúng ta phải xét tói vai trò của N h à
nưức Irong nền kinh tế thị trường.

.

Kinh tế thị trưòng là xu Lhế p h á t triển chung. N hưng để p h á t
liuy nhủng m ặ l Lích cực, khác pliục h ạ n chế những m ặ t liêu cực thì lùy
điều kiện cụ Lhd cứa từng nước cần phải có mô hình thích hựp. Trong
đó, sự can Lhiệp quản lý cũa Nlià nưứti là một t ấ t yếu.Những vai trò
ciia N hà nưức liung nền kinh Lô ủ' lừng nưứi: cụ Lhể lại cú nội dung
khác n h a u cần phải đầu lư nghiên cứu.
Theo kinh nghiệm cúa các nưó'c đưực m ệnh danli là những con
lồng Chảu A, nếu kết h

vói nh ữ n g chức năn{' đúng và pán thiế t cũa Nhá nưức tlù nền kinh lê
sõ lảng Lnrởiig n han h, xa hội tíẽ ổn định và dõi sống của n h à n d â n sẽ
đưực cãi thiện ( 46 Ị.
1.1.3. Quan diổằằi cứa Dịku'

vỏ

dối mới Hỏn kiuli lú Viỏl N a m.

Vào những năm cuói ciia lliập niên 70, Dảng và Nhà nưức la dã
n h ậ n Iháy rànịí cán phai Ihay (lối mó hình quản lý nền kinh lê theo
kiểu kế lioạcli lióu lặp U iiiig bau cấp.Vi Lhế, dã có mội aố vảa bản
m a n g Lí 11 1i cl*ảl th ứ nghiệm và giái pháp lình Lhỗ được áp dựng Uoug
n h ũ n g năm 1981-1985. Đó là Nghị quyếl TW 6 khỏa IV (9/1979; dồ cập
đến Ittộl số vấn dổ cấp bácli trong cải liến qu ản lý kinh lế.Chỉ thị sỏ

100 cùa Ban bí lliư (11/1981) vồ Llìực hiện chế độ khoán .sản pliám đến
n h ú m và ngưừi laơ 'ộỉig liong các liựp lác xã iiỏng nghiệp. Nghị quyếl
(dự thảo) số 30(j cda liộ Chính trị (1984) về trao quyền tự chủ Lài chính
'



J

và tự chù l.rong KiUi xuất kinh doanh cho các xí nghiệp quốc doanh...
N hữ ng Lhử nglúộm ban dáu dã liuóìig trụng làm vàu

quyết vân đề


12

bảo đ ả m sự q u ản 1> tập tru n g của N h à nưức đối vói nền k in h tế và mở
rộng quyền tự chủ cùa

CÁC

địa phương, các đưn vị CO' sử, lúc đó là các xí

nghiệp quốc duanh và các họp tác xã nông nghiệp.
Dù có những cải tiến về một số m ặ t của qu ản lý kinh tế nhưng
nền k in h tố chưa có những Ihay đổi co’ bản. Ngoài ra, sức ép quốc tế đối
với n ề n kinh tế nưức ta l ấ t lớn vì nguồn viện trự tù' các nưóc XHCN
m ất đi, trừ Liên xô cũng dã giảin mạnh, Mỹ Liếp tục cấm vận... NỒ11


k in h tẽ Việt N am làm vào k h u n g huủng. Tinh hình đó đòi hỏi phái có
giải p h á p cải cách Lriộl dế hun để đua nền kinh tế Ihoál khỏi k h ả n g
h oảng và cú Ihể lun lại pliál Iriốn trung linh hình mỏi.
Đại hội Đảng lán Ihứ VI (12-1986) đã lốiiịí kết và đi đến quyết
định phải đổi mó'i toàn diện nền kinh tế. Dường lối đổi mói đưực Liếp

tục k h à n g định va nàng cao lại Dại hội lần lliứ V‘ll (íi-iyyi) và Hội
nghị giửa nhiệm kỳ khóa Vll (1-L994). Đỏ là : xày dựng và phát triển
nền kinh lé hảng hóa nhiều Ihành phán Iheu cư chê thị liu'0'ng có sự

q u ả n lý của N hà nưức, Llieu định hướng XHCN 14lj.
Công cuộc dổi mới bao gồm nliiồu inặl, nhiều nội dưng. Về inặl
kinh tế, nội dung cốt yếu cũa q u a n điềm đổi mới là lliừa n h ậ n và tạo
điều kiện hình th à n h nền kinli tế nhiỏu t h à n h phần vói sự ra đời của
n h iề u loại hình doanh nghiệp thuộc các hình Ihức sỏ' hữu khác nhau.
Cơ chế qu ản lý kinh lế Ihay đổi lưưng ứng vói sụ' thay đổi cư cấu nền
V

k in h tế. Trong các văn kiện cùa Đảng và các văn bản của N h à nước,
nhũng vấn đồ lấ t dược quan Lảm giải quyết và dần dán đưọ'c làin l ù là
chức năng và phương pháp quản lý nền kinh tế cua

nhà nưỏc và

quyền tự do kinh doanh cùa các loại doanh nghiệp. Cùng vói sự phái
triển những nội dung đó trong quá trình đoi mói, plìáp luât đưực


lli


k h ả n g định là công cụ hàng dầu để thực hiện vai trò quản lý kinh lế
của N h à nuoc và lạo môi Lỉ ưừng kinh doanh cho các doanh nghiệp.
Báo cáo chính trị Lại Dại hội lần th ứ VII của Đảng ghi :"Phál
huy th ế m ạ n h của các th à n h p h ầ n kinh tế, vừa cạnh tr a n h vừa hựp
tác, bổ sung cho nh au trong nền k in h tế qưốc dàn.
Cư chẽ vận hành nền kinh lê hàn g hóa nhiều th à n h p h ầ n thtìo
định liưỏng XllON là cư chế lliị Irưừng có sự q uản lý của N h à nưóc
bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công »ụ khác.
Trong co' chế đó, các đơn vị kinh tẽ có quyền tự chu sả n x u ấ t
k in h doanh, qu an hệ bình ciẳíiy, cạnh t r a n h hựp pháp, hựp tác và liên
d o a n h lự nguyện, thị Lrườn^ có vai Li ò trực Liếp hướng đản các đon vị
k in h Lê lựa chọn ỉinl) vực hoạt động và phưưng án lổ chức bản XUÚL
k in h doanh cỏ hiệu quả. Nhà nước q u ả n lý nền kinh Lế n h à m dịnh
huống, dẩn (lát i:ác Lhành phần kiuli lố, Lạo môi trướng và điồu kiộn
t h u ậ n lụi chu liuạl dộntí sán x u ấ l kinh tlơanli Ihoơ CƯ chê Lhị ừ ư ứ n g
kiể m soái cliặl chẽ và xử lý các vi pliạm pháp luật trong hoại động
Uinli LỂ, biiu dihn tíự hãi hoa giữa pliál Iriổu kinh Lố và p h á i triển xã
hội.” L41 ].
Qua mấy liâm llỉực lũộn, Dáng, N hà nước và nh ân dản La đả 11Ồ
lực khắc phục khỏ khán, kiên Lrì Lim loi khai phá con dường đổi mới
chua có inộl khuôn mẩu ch<» Liuóc. ('ông cuộc dổi mỏi theo hướng kinh

tế thị trường ứ nước La dà dụl dưực mội bố th à n h tựu bưức d ầu q u a n
trọog 1. 11]- fl'uy nhiên, trua^ quá l i ì n h phái Lriổn, quản lý N h à nưóc
đối YÓĨ nền kinh Lố cũng như sụ; liinh Ih àn h và hoạt động của hộ thống
d o an h nghiệp ử nưởc ta cũng bộc lộ nliửng .thiếu SÓI, lệch lạc.
Để kịp Ihừi uốn nán những lộch lạc và liếp tục p h á i huy, khai
th á c n h ũ n g Lỉiành qua dã d ạ l dưực, Diiiití dả liiộu Lập iiội ngiiị yiứa



14

n h iệ m kỳ (Khoá VII - th á n g 1/1994). Hội nghị đã đưa r a những kết
lu ậ n cụ thể về nh ữ n g nhiệm vụ chủ yếu trong thời gian lứi ciia cách
m ạ n g nước ta. P h á n dổi mói lỉnh vực k in h tẽ liên quan đ ến việc giải
quyết quan hệ N h à nước vói các d oanh nghiệp đưực tóm t ắ t n h ự s a u :
"Tăng cường q u á n lý vĩ mô cùa N h à nưóc nhằrn định hướng và
chỉ đạo sự p h á t triện cửa loàn bộ nền k in h tế - xã hội, Lạo môi trường
k in h tọ và khuôn khổ pháp lý cho hoạt động sả n xuất- kinh doanh, p h á t
huy m ặ l tích cực, ngân ngừa khống chế n h ữ n g lác động tự phát, khác
phục những m ặ t khiếm khuyết vốn có của CƯ chế thị trường làm cho
thị trường t h ậ t sự trớ Ihành công cụ q u a n trụng trong việc ph ân bố và
sử dụng cú hiộu quá các nguồn lực, p h â n phối và p h ả n phối lại th u
n h ậ p quốc dủn, báo đ á m q uan hệ tích lủy - tiồu dùng, điều tiết lọi ích
giữa các t h à n h p hần kinh Lố, các lá n g lớp d à n cá, cláp ứng yêu câu
t â n g trưởng n h a n h hon, ổn định vững chắc hơn, công băng xã hội
nhiều hơn.
Q uản lý ví mò cùa Nhà nưứo phải bao q u á i toàn bộ nền k in h tế
quốc dân, các th à n h ph ần kinh tế chứ không riêng k h u vực d oanh
nghiệp N hà nưức.Tăng cường Lính lậ p Lrung thống n h ấ t của C h ín h
p h ả trong điều h à n h vi mô nén kinh lế, đi đôi vói viặc mở rộng tr á c h
nhiệm và quyồn liạn cứa ngành và địa phưuiiị' dối vói nhũng vàn đồ

m à các cấp này cú khá năng xử lý có hiệu quá hưn, báu đ ả m q u y ề n tự
V

chủ kinh doanh cùa các doanh nghiệp. Các Hộ chuyên n g à n h cần tậ p
t r u n g làm tỏl chức năn g huạcli định chiến lược, quy hoạch, chính sách
p h á i triển của toàn ngành. Hưứng clản, hỗ trự, kiểm tra, kiểm soát các
doanh nghiệp thuộc mọi Ihànlì plìàm tr ẽ n địa hàn Lheo đúng chức n ă n g

quản lý Nhà nưóc vồ nganli kiỉlli tô - ký Ihuậl mà Bộ phụ liách. T ăng
eưòìig vai trò quản lý xuyen suốt, các n^ànlỉ và lĩnh vực của các Hộ lổng


15

họp, làm cho mọi hoại động kinh lẽ - xã hội đều nằm trong phạm vi

quản lý vi mỏ cỏ liiộu lực cua Nhà ìnróc. Các cấp chính quyồn ciìn l.hực
hiện chức năng quản lý N hà nước tr ê n địa bàn lãnh thổ đối với mụi
doanh nghiệp thuộc các t h à n h phần k in h tế, không phân biệt kinh tế
tru n g ương hay địa phương.
Huàn chỉnh hệ th ống pháp luật, làm cho pháp lu ật được Ihực
hiện nghiêm chỉnh" [42].
Thực sự bắl đáu từ 1986, công cuộc dổi mói 10 năm qua đả thu
được n h a n g lliành tựu Lu lóii. Tình Irạng đìnli đốn tron^ sản xuấl, lối

ren trong lưu Ihông dưực khắc phục, Kinh lê lảng Irưửng nhanh , nliịp
độ tă n g tổng sản phá’ 11 tronj£ nước (GDP) bìnli q u ả n hàng năm thời kỳ
1991-1995 đạl 8,2%. Lạm pliál l)ị đẩy tùi Lừ 774,7% năm 1986 xuống
cồn 67,1% năm 1991 và 12,7% năm 1995. Đầu lư loàn xã hội bằng
nguồn vốn Lron^ và ngoài Iiưóc so vói CìDP n ă m ìyyo là 15,8%, Iiăin
1995 lá 27,4%. ÌAíong Lhực không những d ả ăn ỐI à còn xuấl k h ẩ u đưực
inỗi n ă m khoáng 2 Uiệu lan.C hính sách kỉnh tế lihiều th à n h phần đã
gúp p h ầ n to lớn giãi phóng và p h á i liiổn S Á tíản xuất, đưa đến những
t h ả n h tựu kinh lê xá hội qu an trụng qua 10 n ă m dổi mới. Dại
Đ ảng lần Ltuí VIII

hội


khảng liịnli liỗp tục quan điểm và sự

nghiệp dổi mỏi, liếp tục Lliực liiộn nliấl quán, tàu dài chính sách nay,
k h u y ến khích mọi doanh n^liỉộp, cá n h à n trong vá ngoải nước khai
ĩ

thác các lièm năng, ra sức dầu Lư p h á i liiổn, yên Làm làm ăn làu dài.
hợp pháp, có lọi cho quốc kế dan sinh, dối xử bình đẳng vỏi mọi th à n h
p h ầ n kinh tế Li uỏc phiỉp luật, khổng ph àn hiột HỞ hửu và lùnli Ihức lổ
chức kinh doanh 143J.

*

.

N h ư vậy quá trin h dổi mói nổn kinh tế củng là quá trình Ịỉhál
Uiổn qu^iì di 01 u cúa Dáuy ta vồ nền kinh Lố hàng liủu nliiồự Lhủiíh


16

p hần.C ũng từ n h ữ n g q u a n điểm đó, hệ thống các d o a n h nghiệp thuộc
các t h à n h p hần kinh lế n h ấ t là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã
đưực h ìn h t h ả n h và không ngừng p h á t triển.
1.1.4. Khái niêm và vai trò của doanh nghiệp.

-

í


1.1.4.1- K h á i niô.ni k in h (loanh uà d o a n h ỉiư h ’,ip.

Theo điều 3 L u ậ t công ty 'Kinh doanh là việc thực liiện một, một
số hoặc lấ t cả các công đoạn cua quá trình đầu tư, lứ sản x u ấ t đến tiôư
thụ s ả n phi m hoặc thực hiện dịch vự trôn lliị trường nliảin mục dích
sinh lòi". Một hoạt dộnK xã hội đưọ'c coi là kinh doanh nếu có hai đặc
: t r u n g cư bán là dầu lư lài aũn và mục đích cua đ á u Lư là Lhu đưực
. n h ữ n g lụi ích cũng m a n g nội dung Lài sản, T rong nển kin h tế Ihị
i

trường, tài sáu bao gồm cả những tài s á n hữu h ìn h củng n h ư Lài s ả n vô
hìn h n h ư quyẻn tác giả, quyén sỏ’ hữu công nghiệp n h a n g bí quyết
công nẹhệ... T ấ t cả các loại Lài sản đỏ, Lrên Ihị trường đều có thể trỏ'
I h à n h hàn g hóa dổ Liú Lhành đối lưựng và mục đích oúa đ ầ u tư trong
các hoạt dộng kinh doanh.
Hoụl dộng kinh doanh Lrong nền kinh Lố thị trường diỗn ra trong
t ấ t cả các k h à u của quá liiu h lái sản x u ấ t xả hội : Irong s ả n xuãL, lưu
thông hàn g hóa và ngày càng p h á i tr iể n các ho ại động dịch vụ đa
dạng, tvinh duanh liêu q u a n đến nhiều chủ lliể khác n h a u , th ứ n h à i là
n h ũ n g người trực Liếp liến h à n h kinh doanli, I h ú hai là N hà nưức với
tư cách là ngưòi quán lý và Lạo Iĩiôi Lrường cho kinh doanh và iiiýr )ìâ là

n h ú n g người Liêu ilừng.
Ngưòi trực tiếp thực hiệu hoạt động kinh doanh dưực gọi là chú
thổ kinli doanh hoặc đou vị kinh duault.c!ó nhiồu loại chú Ihổ kinh
doanh khác nhau. Quán lý Nlìà
chủ yếu và l.rước luú I;i <■:!(’

1 1 U'Ó'C đối


vói liền kinh l ế có đối lưựng

1.1lổ kinh doanh dộc lập. Vồ pliuonk'


17

diện kinh lê và pliáp lý, một chú thể kinh duanh độc lập là nh ữ n g cá
n h â n hoặc tổ phức thực hiện hạch toán kinh tế độc ì Ạp, lự cliịu trách
nhiệm vồ mụi h à n h vi kinh doanh nhấL là vẻ m ặ t tài sản và hụ cú thổ
là nguyên đon hay bị đơn trước Tòa án.
Khi tự do k in h d o anh đá trỏ' th à n h mội quyền CO' bản cảa con
người và lán d ầu Liên dược chính Ihức ghi n h ậ n trong Hiến ph áp 1Í392
(Điều 57) thì trong nền kinh tế Việt N am đã có r ấ t nhiồu cá n h â n và lổ
chức lliam gia lunh duaiih, trỏ' Ihành các chú thổ ltinh doanh. Dốn nay,

chua có Lài liệu huậc v ă n bản chính thức nào cùa N há nước trung việc
p h à n lóại các ch li thể k in h doanh một cách đẩy đủ và có hộ thống.
N h ư n g sụ’ p h ả n loại nảy là cần Ih.iốl cho cả hai phía, nguôi kinh tluanh
-Ị ỹ-yà N hà nưức. Dối vói ngưòi k in h doanh, việc xác định tư cách pháp lý
lò ràn g tìõ gidp họ tìm được n h ữ n g quy chế lliích hợp, nh ữ n g "luật
chưi" chơ hoạt động của m ìn h Liên Ihưưng trường. Đối vứi N h à nước,
việc thống kê và p h ả n loạii lõ ràn g về chủ Ihể lú n h doanh là cư sở trong
mụi hoại, ỡọiig q u á n lý, Lổ chức nẻn kinh tế quốc đàu. Sự diều liêi vỉ mô
của N h à nước từ n g thời kỳ sẽ tập tru n g vào nh ữ n g đối tuựng, những
chù t h ổ n h ấ l định.

,

Hiện tại ử nưức ta, cỈầií lltể kinh doanh dược chiu th à n h ba nhóm

là :
1. Doanh nghiệp.
I
*
2. Cá nhàn, n h ó m kinh doanh (Hộ kiali doanh).

- 3. N hữ ng ngưòi k in h d o a n h nhỏ.
Giữa các n h ó m có Llìể có sự chuyển hóa lản nhau.Thực lẽ chưa có
nh ữ n g tiẽu Lliức thống n h ấ t chơ sự phải) biệt giửa các nlìốm.Sự pliàn
biệt mỏi chi dựa tr ê n n h đ n g d ấ u hiệu đưn ỉẻ do các cơ q u a n N h à nước

THƯVỈÊN

!

TRƯỜNG ©Ai HOC luật ha l ó ị
PHÒNG ĐCr' -jJréẮ


18

quy định và sự chấp nhận, đăng ký của người kinh doanh về m ặ t quy
mô (vốn, lao động và doanh thu).
Hệ thống văn bản pháp lu ậ t kinh doanh và cư chế Lổ chức lliực
hiện quản lý N hà nước, lúện nay inúi tập trung vào nliorn doanh
nghiệp (nhóm 1) và Lhực lố cũng chỉ ỏ' k h à u đàng ký lliành lập, đăng
ký kinh doanh, lúc là chi n h ũ n g thủ tục ban đầu "vào sàn". Cùn việc
theo dõi cả quá (rình các doanh lỉghiộp lỉoạl động kinh doanh l.rên
Ihưưng trường Ihì có Lliổ nói, chua cỏ co' quan nào chịu trách nlũộm
chính. Nghĩa là có quá nhiẻu Lrọng í ải m à Không thể chỉ rõ ai là trọng

tài chính, ai là trọng lài liiên liôn "sản cỏ" thương trường. M ạt khác,
N h à nưóc đang buôiỉií lóng q u ản lý dối vói các hộ kinh doanh và n h ấ t
là n hữ ng ngưòi kinh doanh Iihỏ. Vói các hộ kinh doanh, theo những
qui định hiện h à n h của Nghị định số 66-HĐ14T ngày 2-3-1992 của llội
đổng Bộ trưởng (nay là t h i n h phủ) và Thòng tư số 07-TM.DL ngày 185-19ÍỈ2 của Bộ Thương mại và du lịch, đỏ mói chỉ là những Ijuy định về
th ủ tục đăng ký ban đầu vói mục đích chính là để lliu đưựi: Ihuê ,các
lệ phí chu ngản sách Nhà imóc.Vói nhữ ng người kinh doanh nhỏ, Ihực
lê mói chi có r ấ l íl quy định m ang mội nội đung quán lý h à n h chính để
bảo đáin tr ậ t tự xã hội mà các biện pháp không m ang Lính cliấl kinh
tế. Hiện Lại, nh ững ngưòi kinh do anh nhó không thực hiộn đà ng ký

liuạL dộng và không bị aự lúổm soái của bấl kỳ cư quan N h à nước nào
về n^ành nghề và d i ấ l iưựntỉ liànk' hóa, dịch vụ. Song tliực tố, số người

k inh doanh nho r a i Uun^. iiicu iNien giuin lliuiig kè ]DÍJ4, liêng Liong
lĩnh vực ăn uống công cộng và địch vụ tư uliân, ưới: lưựng số ngươi
Lham gia là 1.1.15,7 ngàn người, số hộ llui công .nghiộp và cá Ihổ lù
376.000(1990) tăng lèn 452.8(36 í 1993). liộ kinh doanh và nl|iing người
buôn l)án nhỏ là phương lluu‘ giai 4 Liyel cuộc: HốMg chi) mội lượny II^ƯOI


li)

đáng kế và đang cú xu hưứng còn lãng lên nứa. Ngưừi tiêu dùng hàng
ngày trực Liếp m ua bán và địch vụ vói họ, nhất là những nh u cầu sinh
hoạt h à n g ngày. Bỏ:i vậy, vì cũng là những hoại động kinh doanh trên
thị trường nên Nhà; nước cần phái có quy chế chặt chẽ để, Ihứ n h ậ t là
bảo đ ả m sự công băng trong kinh doanh giữa các nhóm, thứ hai là bảo
đ ả m sự báo hộ đầy đii của N hà nuúc đối với ngưòi Liêu dùng, th ứ bạ la
tậ n Ihu t h u ế cho ngân sách N hà nưóc.

Doanh nglỉiộp lả t h u ậ t ngũ’ được dùng pliít biến đổ cliỉ p hần lớn
các chủ thể kinh doanh độc lập trong nền kinh tế thị trường. N h ưng
đây củng là một khái niộm đang có nhiều cách hiểu khác nhau.
Khoa liọc kinh Lố và pháp lý ó’ nưúc la hiộn nay dang cỏ xu
hướng đồng n h ấ t khái niệm doanh nghiệp với khái niệm elm thể kinh
doanh. Tại Diều 3 L u ậ l công Ly lần đầu Liên từ doanh nghiệp được
dùng vói định nghĩa "là đưn vị kinh doanh được th à n h lập n h ằ m mục
đích c h ả yếu là lliực hiện

CÁC

hoạt dộng kinh doanh". Theo đỏ, doanh

nghiệp bao gồm nhữ ng đưn vị kinh doanh n h ư các công ty cơ phần,
công ty trác h nhiệm h ử u h ạ n và sa u này trong thực lế rnử rộng cả
nh ũ n g doanh nghiệp N h à nưức ,các hựp látí xá và các duanh nghiệp Lư
nhàn. Khái niệm doanh nghiệp không bao hàin những cá n h ả n vả
nhóm kinlỉ doanh (nhóm 2) mà tliực chấl hụ là những doanh nghiệp tư
n h â n có mức vốn Ihấp hon vốn pliáp địnli quy dịnlì cho luại hình doanh
nghiệp tư uhàn.
-

Trong SUỐI mội Lhời kỳ dài cùa cư chế củ, pháp luật của N hà

nước ta p h à n biệt dối xử l á i rõ l à n g đối vói hoạt động ciia k inh tế Lư
n h ả n và cá thể, th ậ m chí có lúc dùng cả những biện pháp chuyên chính
để n g àn cản và hạn cliế sự lơn lại ciía chúng. Nhưng l.rên Ihực lê kinh
tồ tư n h à n và cá thổ chưa hao giờ L)j loại khỏi đỏ Hống kinh l ế - xã hội-



20

Ngày nay, vấn đề đã lliay đổi, chúng ta chii Irưưng xảy dựng n ề n kinh
lế nhiều t h à n h phàn. N hung cá n h â n và nhóm kinh doanh cũng đã là
n h ữ n g chủ thổ kinh doanh thực lế.Vậy nếu đồng n h â l khái niệm chủ
thể k in h d oanh với khái niệm doanh nghiệp thì cũng phải cui cả n h ả n
và nhó m lcinli doanli nhu' một loại h ìn h doanh nghiệp ij' nu'ó'c La.
Mội điẲm cáu chú ý là, định nghĩa vồ doanh nghiệp Irung L u ậl
công ty chỉ đề cập đến những chu Lliể kinlt doanh "dược Lhànli lập"

theo nghĩa ph áp lý. Tlioo nghĩa này, doanh Iiylũộp phải là Ìíhữntí cliú
th ể k in h doanh dộc lập, dồng Lhòi cũng lả nhửng chú lliể J)háp lý độc
l ậ p .C h ứ n g x u ấ t hiộn l i ẽ n cơ sỏ' n h ữ n g sự kiộu pháp lý đưực p h á p l u ậ l

thừa nhận vă có quy cliố piiãp lý làm co' sỏ’ cho aự tồn Lại hựp pháp của

mình. Chỉ có n h ư vậy, đơn vị kinh doanh mói dược coi là d o a n h nghiệp
có t ư cách họp pháp.

t

N ề n kinh Lế thị Lrường với dặc tính lự diều tiếl tíẽ k íd i llúch sự
x u ấ t hiện theo liưóìiị' da đạng hóa các loại lùnli doanh lìghiệp.Giữa
các n h ó m đun vị kinh doanh lại ihưõiềg xuyôu cỏ sự chuyển hỏa lản
n h a u .V ì thế, khổng tliể Iiói hệ thốn g cúc cliii lliể kinh doan h chỉ là CÍẲC

loại doanh nghiộp mà vào l.hòi điổm Iiày dà có quy chế phâp lý. TI lực
tiền nồn kinh lế IIước la dã và dang liên lục x u ấ t hiện nh ữ n g loại hĩnh
đưn vị k in h doanh mới, dõi hỏi pliải Lhườug xuyên hoan tlú ệ n n h ậ n
thức vồ doanh nghiệp vá bổ sưng, bừa đổi quy chò pliáp lý dối vói các

d o a n h nghiệp.
1.1.4.2. Nhciìi (lang (loanh míẨlíầií íi nuóc la .
Ở 11 ước ta c ũ n g n liư ỏ' các nưỏc kh ác, sỏ’ dĩ có ntiiồu ý k i ế n k h á c

n h a u về khái niệm doanh n^lii.ộp là vì doanh nghiệp phái dược nhìn
n h ậ n l i ê n cá hai phuưng diộiầ ; kinh lế và pháp lý. i)ổ nliận dạng
doanh nghiệp IroiiỊí

.số

J.ini l ỉ lố kmii (li)iuili (liíiiịí Lhani m Li


×