Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước trong nền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.86 KB, 6 trang )

Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước
trong nền kinh tế
Đề cương đề tài mã số: U0130
A-/ LỜI NÓI ĐẦU
Xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp vô cùng khó khăn vì kinh tế là cơ
sở của xã hội. Đất nước ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội phải xây dựng
một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất phù hợp. Lịch sử phát triển kinh tế loài người từ trước đến nay đã trải
qua rất nhiều hình thái kinh tế xã hội, nổi bật và rõ nét đó là hình thái công xã
nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ
nghĩa. Trong tất cả các hình thái kinh tế đó chưa có một hình thái kinh tế nào có
một cơ chế quản lý, điều hành kinh tế một cách phù hợp và hợp lý nhất từ việc
phát triển kinh tế chỉ dựa vào kinh tế thị trường để giải quyết vấn đề cơ bản của
nền kinh tế cho đến việc chỉ dựa vào tổ chức quản lý điều hành của Nhà nước để
phát triển kinh tế. Để góp phần vào sự lựa chọn cơ chế tổ chức quản lý để phát
triển kinh tế cho phù hợp, đặc biệt là giai đoạn Việt Nam hiện nay, em lựa chọn
đề tài: “Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước
trong nền kinh tế ”. Đó là sự kết hợp hài hoà tương hỗ lẫn nhau giữa “Bàn
tay vô hình” và “Bàn tay hữu hình”. Nói một cách khác đó là sự kết hợp giữa sự
quản lý của Nhà nước và cơ chế thị trường để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng
và phát triển ở mức cao nhất, đồng thời hạn chế và khắc phục được những hạn
chế và hậu quả xã hội một cách có hiệu quả nhất.
Nền kinh tế nước ta đang ở vào giai đoạn đặc biệt của sự phát triển, đó là
bước ngoặt trong quá trình chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền
kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Như chúng ta đã biết, trong thời
đại ngày nay không có nền kinh tế thị trường thuần tuý ở bất cứ nước nào trên
thế giới, không có một nền kinh tế nào chịu sự điều tiết của cơ chế thị trường mà
không có sự quản lý của Nhà nước ở những mức độ và phạm vi khác nhau. Bởi
vì bên cạnh những mặt tích cực của kinh tế thị trường như: năng suất lao động
tăng nhanh công nghệ sản xuất không ngừng được cải tiến, hàng hoá sản xuất ra
nhiều, thu nhập quốc dân tăng... thì cơ chế thị trường cũng nảy sinh nhiều vấn đề


tiêu cực cần giải quyết như: lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng, tệ nạn xã hội...
Do vậy Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế để đảm bảo cho sự phát triển kinh
tế có hiệu quả, công bằng ổn định. Đặc biệt nền kinh tế nước ta đang phát triển
theo định hướng xã hội chủ nghĩa càng không thể thiếu sự quản lý của Nhà
nước. Trong báo cáo của ban chấp hành Trung ương khoá VI do Tổng Bí thư
Nguyễn Văn Linh trình bày tại Đại hội VII có viết: “ Để phát huy to lớn tiềm
năng kinh tế nhiều thành phần phải tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu,
bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng
pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác.Vai trò của Nhà nước rất
quan trọng trong việc tạo lập các cân đối vĩ mô, điều tiết thị trường, ngăn ngừa
và xử lý những đột biến xấu, tạo môi trường bình thường cho sản xuất kinh
doanh, đảm bảo sự thống nhất giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ”.
A-/ LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................................................
B-/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ................................................................................................................
CHƯƠNG I: TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ
VI MÔ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ.................................
I-/ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CÁC GIAI ĐOẠN
LỊCH SỬ:......................................................................................................................................
1-/ Nhà nước chủ nô:..........................................................................................................
2-/ Phong kiến:.......................................................................................................................
3-/ Tư sản:.................................................................................................................................
4-/ Nhà nước Xã hội chủ nghĩa:...................................................................................
II-/ CÁC LÝ THUYẾT VỀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CỦA
CÁC NHÀ KINH TẾ HỌC CỔ ĐIỂN, TÂN CỔ ĐIỆN, KEYNES:..............................
1-/ Các nhà kinh tế học cổ điển:..................................................................................
2-/ Quan điểm của Keynes:.............................................................................................
3-/ Quan điểm hỗn hợp của Paul Samuelson - Sự phối hợp
giữa “Bàn tay vô hình” và “Bàn tay hữu hình”:..........................................
4-/ Trường phái “Kinh tế thị trường xã hội”:.......................................................
5-/ Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:...........................................................

CHƯƠNG II: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG..........................................................................................................
I-/ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:...........................................
1-/ Ưu điểm:.............................................................................................................................
2-/ Mặt trái của nền kinh tế thị trường:...................................................................
II-/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:...................
CHƯƠNG III: MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ
VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC....................................................................................
I-/ MỤC TIÊU QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC:..........................................................
1-/ Mục tiêu phân bố nguồn lực có hiệu quả:......................................................
2-/ Mục tiêu phân bố công bằng sản phẩm làm ra
và giải quyết tốt vấn đề xã hội:.............................................................................
3-/ Mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế:........................................................
4-/ Củng cố và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội:..............................
5-/ Mục tiêu củng cố quốc phòng, an ninh trật tự:............................................
II-/ CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG:............................................................................................................................
1-/ Thiết lập khuông khổ pháp luật:...........................................................................
2-/ Hiệu quả:...........................................................................................................................
3-/ Đảm bảo sự công bằng..............................................................................................
4-/ ổn định kinh tế vĩ mô:.................................................................................................
III-/ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG:............................................................................................................................
1-/ Định hướng chiến lược đúng đắn vai trò quan trọng mang
tính chất tiên quyết đối với sự phát triển kinh tế:.......................................
2-/ Nhà nước có chính sách thu hút vốn đầu tư từ các nguồn
trong và ngoài nước đặc biệt là vốn đầu tư từ nước ngoài:.................
3-/ Nhà nước thực hiện chính sách ổn định kinh tế vĩ mô:...........................
4-/ Nhà nước điều tiết thu nhập đảm bảo công bằng xã hội:......................
5-/ Nhà nước kịp thời điều chỉnh việc sử dụng các

thành phần kinh tế:.......................................................................................................
6-/ Nhà nước xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực:.................
IV-/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG VÀ ĐỔI MỚI VAI TRÒ
NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA:...............................................................................
1-/ Xác định mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội
phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội nước ta
và bối cảnh hiện nay....................................................................................................
2-/ Tăng trưởng kinh tế và điều kiện đảm bảo tăng trưởng cao,
bền vững.............................................................................................................................
3-/ Đổi mới cơ chế quản lý và sắp xếp lại
doanh nghiệp Nhà nước............................................................................................
4-/ Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng bộ....................................
5-/ Cải cách hành chính gắn với đổi mới kinh tế...............................................
CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................
I-/ THỰC TRẠNG:..........................................................................................................................
1-/ Thành tựu đạt được:....................................................................................................
2-/ Những hạn chế:..............................................................................................................
II-/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:..............................................................................................................
C-/ KẾT LUẬN...........................................................................................................................................

×