Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.07 MB, 143 trang )

- ?

Y 1. ' ■
M !
A

V

■i \

• • ... . •
. 3- ■.-■"'•A
í\Jn%

,

A

'-

w

-

-

-

^

w ;



ĩ p

,
-

-- '

-

'-—

;K
. . .

■■'7' .
'—
.

■ - v=‘
,

-

-

«

^ "
-i L—


V.-Í

7 *7* ;■ r *
>/ -*L ^

r\,
>

v v r * ; Ấ V !; ^
^ —\ 'Si_^ -í—
V-£JljL \ \ _J

/-*■ *
w ^ăiA.
ỂỊk —


tr u n g tám

khoa

học

X* h ộ i

và nhàn

vàn


ouóc

g ia

NGHIÊN c ứ u NHA NƯỚC VA PHÁP LUẬT

VÓ KHÁNH VL\*B

NGUYỀN TẮC CÔNG BANG
RONG LUẬT
HÌNH sự( VỆT
NAM
«
I
Chuyên ao anh

: Luật ninh sự và tô cụng hình sự

Mả hiệu

: 5.05.14

L U Ậ N ÁN PHÓ TIẾN Si LUẬT HỌC

Nguòi huóng dẫn : PGS. TS. ĐÀO TRÍ ú c

THƯ V IỆ N
; TRƯỜNGĐAIHOC LUẬThà nói

\ a\w


\'

Ị PHỎNG GV

éts±_L


MỤC LỤC

Trang

LÒI NÓ I Đ Ằ Ư

CHƯONG I :

1

KHÁI NIỆM N G U Y ÊN TẮC CÒNG B Ằ N G
T R O N G LUẬT HỈNH s ự VIỆT N A M

I.

Khái niệm còng bằng và các mối liên

IL

Côna bằng - nguyên tắc của luật hình sự Việt nam

C H Ư O N G II :


hệ của nó

N G U Y Ê N TẮC CÔNG B Ằ N G V À

9

Nhũng đòi hỏi của nguyên tác

còng bảng đối

24

VIỆC

Q U Y ' Đ ỊN H TỘI PHẠM V À HỈN H PH ẠT
I.

9

40

vói việc

quy định tội phạm

40

II. Nhũng đòi hòi của nguyên tác còng bàng đối vói việc quy
định hình phạt


65

C H Ư O N G III : N G U Y Ê N TẮC CÒNG BẰNG v à

v iệ c

Q U Y Ế T Đ ỊN H HÌNH PH ẠT
I.

94

Định tội danh đúng - tiền đề quan trọng của việc quyết
định hình phạt công bàng

II.

Nhũng đòi hỏi của nguyên tác công bàng đối
quyết định hình phạt

KỂT L U Ậ N

danh

m ục

94
vói

việc

103

130

cấc

Tà i l i ệ u 't h a m k h ấ o


LÒI NÓI ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đ'ê tài nghiên cứu
C ôn 2 bàng vừa là vấn đề co bàn, vùa là vấn đề thòi sự cùa chủ nghĩa X
hội. Bòi vì bàn chát của chủ nghĩa xã hội là dân chủ, nhàn đạo và cồng bằm
Tronơ điều kiện xá hội đììv nhũng biến đổi, thay đdi hiện nay, cùng vói cá
tư tưỏng dân chủ, nhân đạo, pháp chế ... cỏng bằng có một ý nghĩa, giá trị cụ
kỳ quan trọng đối vói sự phát triển của xã hội. Tôn tại vỏi tính cách một tron
nhũng giá trị quan trọng: của xã hội tu tuỏng công bàng đuộc khẳng định tron
quan hệ giữa xã hội và cá nhân, giữa Nhà nước và công dân, giũa các tổ chú
xã hội và các thành viên của chúng, 2Ĩũa mọi nauòi, trons mọi lĩnh vực cùa đi
sống xá hội, trong đó có pháp luật.
Đàng và Nhà nuóc ta đã khẳng định ý nơhia, vai trổ và aiá trị của tu tưỏr

công bàng và đã thể hiện sâu sác tu tưỏng đó trong chính sách kinh tế-xã h<
và quyết tâm đua tư tuỏng đó vào hoạt dộng thục tiễn của mình. Đại hội VI V
VII, cương lĩnh xây dựng đất nuổc tíona thòi kỳ quá độ lên chủ nshĩa xã hệ
chiến luộc ổn định và phát triiín kinh tế-xã hội đến năm 2000 khầns định rõ i
càn thiết phải thiết lập và thực hiện công bàng xã hội phù họp vỏi điều kiện kir
tế-xã hội của nuóc t a ^ à coi đó là một trong nhũng nguyên tác rưòng cột C1
chính sách kinh tế-xã hội và cùa công cuộc đổi mói. Và thực tiễn của công CU(

đổi mói ỏ nuóc ta trong thòi gian qua đang đặt ra nhu cầu cáp thiết của vịt
thực hiện nguvên tắc cổng bànu trcna moi mặt của đòi số n s xã hội (6 ;7 ;36 ;3'
C ône bàng, dân chủ, nhân đạo là nhũne phạm trù có mối liên hệ mật thi
vói

nhau, có phần xủm nhập, đanxen vói nhau, nhung cũng cú

những đòi h

úặc thu cùa minn. Nhúng giá in đó được aãng cái va ché hiện rát

ró trong pn:


-• luật Côn'T bàng, dân chủ, nhân đạo là những nội dung, thuộc tính, đại luọng co
bản của pháp luật, là nền tảng của hoạt động của nhà nuđc, của hệ thống pháp
luật Vì vậy hiện nay hon bao giò hết ván đề ve mối quan hệ giủa pháp luật
vỏi công bàng dân chủ, nhân đạo đang đưọc quan tâm rát lổn trong sách báo
chinh trị pháp lý của các nudc, đặc biệt là vai trò của công bàng đổi vổi hoạt
động lập pháp và hoạt động áp dụng pháp luật, đối vỏi ý thức pháp luật.
Cônơ bàng có vai trò tác động rát to lổn đổi vòi toàn bộ đòi sổng pháp lý
của xã hội. Vấn đề quan trọng hiện nay là cần làm sáng tỏ cơ chế tác động đó
của cõ nơ bàng, làm rõ hình thúc, múc độ thé hiện, biểu hiện và các' đòi hỏi của

nó đối vói pháp luật nói chung và tùng ngành pháp luật nói riêng, trong đó có
pháp luật hình sụ. Việc tìm hiểu nhũng vấn đề nói trên có ý nghĩa rất quan trọng
đổi với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nưổc ta nói chung và pháp luật hình
sụ nói riêng, nâng cao chát lượng của pháp luật, làm cho pháp luật trò thành những
đại lượng khuôn mảu công bàng duọc mọi nauòi thùa nhận và tự giác mân thủ
tù đó có thái độ đúng đán đổi vói pháp luật.

Tất cả những luận điểm nêu trẽn là nhũng lý do lập luận cho sự lụa chọr
việc nghiên cứu nguyên tắc công bầns, các hình-thức thể hiện và đòi hỏi của nc
trong luật hình sự Việt Nam làm đề tài luận án phó tiến sĩ khoa học luật học
2. Tĩnh hình nghiên cứu
**
Đ ến nay có khá nhiều công trình, bài báo nghiên cứu vấn đề công bàng V
mối quan hệ của nó vói pháp luật, pháp chế. Những công trình, bài báo đó nghiê
cúu nhũng khía cạnh chung của công bàng nhu : công bằng là một phạm trù tru
học, phạm trù xã hội học, phạm trù dạo đúc, là nguyên tác của chinh sách kin
w<

tế-xã hộũ là nguyên tác chung của pháp luật... Các công trình đó đã iàm sán
tỏ nhũng vấn đề co bàn về khái niệm, nội dunơ, bản chát của cône bàng, các m<
quan hệ của còne bàns vói lọi ích, vói pháp luật. Diều đó đưọc thể hiện rát I
trong các cỏng trinh nghiên cúu cúa các nhà luật học xỏ viết vá các nưóc khí


như ■s s A kkseev. G .z . Anmashkin, D.A. Kerimov, E.N.Lukasheva, G.V.Malcev,
N s Samashcheko

A.I. Ekimov, M.A. Jakovlev, R .G ol’nik, G.Khanaj, I.Sabo,

A-Geriakh...
Tronơ một sổ công trình nêu trên, buớc đàu đã đề cập đến nguyên tác công
bâng dưổi sổc độ của một số ngành luật cụ thể. Đó là khuynh hưóng nghiên CÚI
có triển vọng nhàm đua tư tuồng còng bàng vào thực tién lập pháp và thực tiẻr
áp d ụ n ơ pháp luật, càn được tiếp tục nghiên cứu và làm sâu sác hon.
T rons sách báo

nuóc ta' nói chung, sách báo pháp lý nói riêng cả ỏ mứí


độ c h u n s lấn mức độ

ỏ các ngành pháp luật cụ thể vấn đề cõng bàn2 chua đuọ<

chú ý nghiên cứu thoả đáng. Tư tưỏng công bànơ chưa được coi là một nguvêi
tác chung của pháp luật, của các ngành pháp luật cụ thể. Bỏi vậy, việc nghièĩ
cứu sâu sác. co bàn nguyên tác cồng bàng và các hình thức, đòi hỏi và sự :ht
hiện của r.ó trong pháp luật nuóc ta nói chuna và trong các naành luật .cụ thê
trong đó có luật hìhh^sủ là việc làm có ý nshla quan trọng về lý luận và thự
tién.
3. Mục đích, phạm vi và nhiệm vụ của luận án
M ục đích của việc nghiên củu đề tài này là trên co sò cách tiếp cận tổn
thể phân tích, làm sáng tỏ bản chắt, nội dung, các đòi hòi của nguvẽn tác cỏn
bàng và sụ thể hiện, biểu hiện của nó trong các quv định của pháp luật hình s
và thục tiễn áp dụng

pháp luật hình sự, tức là chứng minh, lập luận cõng bàn

là một trong nhũng nguyên tác quan trọnơ cùa luật hình sự Việt N am xuvên SU(
hoạt động lập pháp hình sự và áp dụng pháp luật hình sự.
rinh pnủc tạp và nhiêu mặt, nhiêu múc độ vẽ nội duniỉ, vc sự thế hiện, bic'
hiện của nguyên tác Cỏn2 bàniz trong luật hình sụ khổng cho phép trong phạ
vi cúa một luận án xem xét hét tất cà nhũng khía cạnh, múc độ thè’ hiện, bic
hiện của nguyên iác cõng bàng trong cúc quy uịnh của pháp iuặt hình sụ va :h:
tiên áp đụr.ỉỉ chúng. Do luận án chi dùng !ại 0 Dhạm vi nchiên cứu iãm sáne

4
I



u\\\

^

\>

nội dung các đòi hỏi, sụ thế hiện và biếu hiện của nguyên tác công bàng tron
một số chế định quan trọnơ nhát cùa luật hình sụ nhu : co sò của trách nhiệr
hình sự • tội phạm và phân loại tội phạm; giói hạn tác động của luật hình sự
hệ thống hình phạt và hệ thống các ché tài luật hình sự; định tội danh và quỵé
định hình phạt.
Mục đích và phạm vi nghiên cứu nói trên quyết định việc đặt ra và giải quyé
nhũnơ nhiệm vụ cụ thể sau :
Khái niệm nguyên tác công bàng, bản chát và các mức độ biểu hiện của n
trong luật hình sụ;
Xác định các đòi hỏi của nơuyẽn tác cõng bàne đổi vói việc quy định c

sò của trách nhiệm hình sự, đối vỏi việc quv định tội phạm, đối vói 2 ÌÓÌ hạn tá
động của pháp luật hình sự;
Xác định các đòi hỏi của nsuỵên tác công bàns đổi vỏi việc quv định h
thổng hình phạt, hệ thống các ché tài luật hình sụ ; các co sỏ của việc quyết địn
hình phạt;
Xá.c định các đòi hỏi của nguyên tác cống bàng đổi vói việc định tội dan
. .

*

và việc quyết định hình phạt trong thực tiễn.
Trên co sỏ việc giải quyết những ván đề lý luận, phân tích các quy phai

pháp luật hình sự, nghiên cứu thục tiễn xét xử của toà án đưa ra nhúr.ư kết iuậ
và kiến nehị về việc hoàn thiện pháp luật hình sụ nhàm khác phục và hạn ct
sụ sai sót trong thực tiẻn áp dụng pháp luật hình sự ỏ nuóc ta.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đê tài luận án.
Cơ sỏ pnuong pháp luận của đề tài luận án là triết học Mác-Lcnin. Trer
quá trình ntihiên cúu tác giả dua trên các tác phám cùa các nhà kinh điển á
chủ nghĩa Mác-Lênin, các văn kiên đại hội của Đàng cộng sản Việ: Nam đề c:Ị


ván đồ cỏncr bàng và thực hiện công bàng, vấn đề củng cố pháp chế xã hội chi
nghĩa, trật tự pháp luật và phòng ngừa tội phạm.
Tác ơià nghiên cứu và phân tích có phê phán các quan điểm khác nhau tron
sách báo pháp lý, các sách báo triết học, xã hội học, đạo đức học có liên qua
đến đề tài.
Phưonơ pháp nghiên cứu đề tài luận án là đi tù cái chung đến cái riẽm
cái cụ thể.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả sù dụna các phương pháp nhậ
thức cụ thể như : lôgic-pháp lý, lịch sử, hệ thống, so sánh pháp luật, xã hội học.
T r o n s quá trình viết luận án tác giả đã nghiên cứu thực tiễn xét xử nin

sự cùa các T oà án nuổc ta tronơ thòi gian qua, đặc biệt tù khi có Bộ luật hìn
sụ đến nay.
Nhũng luận điềm lý luận được phát triển trong ?uận án dụa trên các côr
trình nghiên cúu nền tảng của các nhà khoa học-luật học của một sổ nuóc.


Tư tuỏng xuyên suốt của Cỏn2 trinh luận án là nsuvên tác củng bàng đưc
khai thác ỏ khía cạnh lập pháp hình sự, áp dụng pháp luật hình sự.

5. Cái mới của luận án

Cái mói của luận án thế hiện ỏ chổ đâv là công trình nghiên cứu chuyt'
ìchào đàu tiên trong sách báo khoa học pháp lý Việt Nam về những ván đê I
bản của cồng bàng trong lĩnh vực luật hình sự. Dựa trên sự phân tích lv luậ
pnàn tich các quy phạm của Bộ iuật ninh sụ, chục tiễn xét xù của nưốc ĩa,
quan điếm cùa nguyên tác cônơ bàng tác giả đánh giá một sổ ché định co b;
của luật hình sự Việt Nam.
Tác 'iiả đưa nhữníỉ luận điểm sau đâv đé vào vệ đề tài nghiên cứu :


cỏnơ bần<7 là một khái niệm mang tính lịch sử cụ thể, tính giai cáp, do
các điều kiện kinh tế, xã hội, đạo đúc, tu tưỏng, vãn hoá... quyét định. Đ ó là một
khái niệm nhiều mặt, nhiều khía cạnh. Cởnơ bàng là một giá trị xã hội có liẻn
quan chặt chẽ vói lội ích, vói pháp luật và các giá trị xã hội khác.
2. Côn 2 bâns là một nguyên tác của chủ nghĩa xã hội xuyên suốt mọi lĩnh
vực của đòi sống xã hội, là nguyên tác của chinh sách hình sự và pháp luật hình
sự. Nguyên tác công bàng được thể hiện ỏ ba lĩnh vực của chính sách

hình sự:

lập pháp hình sự, áp dụng pháp luật hình sự và ý thức pháp luật. Tròng lĩnh vực
luật hình sự công bàng được thể hiện thôna qua các đồi hỏi của mình.
3. Côna bànơ có những đòi hỏi cụ thể nhát định đổi vối việc quy định cơ
sò của trách nhiệm hình sự, đổi vói việc quv định tội phạm, giói hạn tác độna
của điều cám hình sự, đưọc thể hiện cả ỏ việc quy định các chế định của- phân
chung lần ỏ phàn các tội

4. Các đòi hỏi của

phạm


còng

của Bộ luật hình sụ.

bằng thế hiện ò việc quy

địnhhình phạt, hệ

thổnR hình phạt và các chế tài cụ thể đổi vói các tội phạm. Tương ứns V'3i
các tội phạm khác nhau về tính chất và mức độ nguy hiểm cho xá hội có
nhũng hình phạt, chế tài khác .nhau về tính chát và mức độ nshiêm khác.

5. Công bàng có nhũng đỏi hỏi nhất định đổi vối v ỉịc định tội danh. Định
tội danh đúng là tiền đề quan trọng của việc quyết định .hình phạt công bàng.

6. Những đòi hỏi của nguyên tắc công bằng đối vói việc quyết định hình
phạt là cân nhác tính chát và mức độ nsuy hiểm cho xá hội của tội phạm
đã chục hiện, càn nhác các dặc điém nhãn thàn nsuòi phạm tội, các tình tiết
giâm nhẹ và tãns nặng trách nhiệm hình sự. cân nhác V thức pháp luật và
dư luận xã hội. Hình phạt công bảng là hình phạt tuơri2 x ún ơ vói các véu
tò đưọc nêu trẽn. \ V. .
\ \\ \

\'


6. Ý n°hĩa thực tiễn của luận án.
Nhữr.ơ kết luận và kiến nghị được đưa ra trong luận án có thể có ý nghĩ
đối vỏi hoạt động lập pháp hình sự của Nhà nuổc ta và đối vối hoạt động á
dụng pháp luật của các Toà án, có thể đưọc sử dụng để hoàn thiện pháp lu?

hĩnh sự hoặc trong việc đề ra các nghị quvết, thông tư hưổng dẫn cùa Toà á
tổi cao về những ván đ'ồ có liên quan.
Ngoài ra, nhũng vấn đề được nghiên cúutrong luận án cỏ thể được sử dụn
trong việc soạn thảo giáo trình về luật hình sụ Việt Nam, đặc

biệt phàn đề cậ

đến nhữns vấn đề chung của luật hình sự.
7. Cơ cáu của luận án
Luận án đưọc thực hiện vói khối lưọng phù họp vói nhúng quỵ định

ci

Nhà nuổc. Co cáu của luận án được quvết định bỏi mục đích, phạm vi, nhiệ
vụ và mức độ nghiên cứu ván đề.
Khi xây dụng ca cấu của luận án tác aià dựa vào lôgic của phương phá
nghiên cứu là đi từ cái chụng đến cái riêns, cái cụ thể ; đi tù múc độ, phạm
biểu hiện chung nhát của nguyên tác cỏng bàng đến múc độ biếu hiện cụ ứ

của nỏ trone luật hình sự. Tnióc hết tác giả làm sáng tỏ bản chát, nội duns C1
nguyên tắc cổng bàng và trẽn co sỏ đó chúng minh công bàng là một nguyên t.
trong luật hình sự và các mức độ thể hiện, biểu hiện của nó. Tiếp đến tác ọ
phân tích, làm sáng tỏ sụ thể hiện của nguyên tác đỏ trong một sổ chế định.au;
trọng của pháp luật hình sự. Sau cùng tác giả làm sáng tỏ sụ thể hiện của nsuy
tác công bàng ỏ mức độ áp dụng pháp luật hình sự. Luận án 2ồ m lòi nói

đì

ba chuong và kết luận.
0 lòi nói đàu lập luận sự càn thiết của việc chọn đề tài nghiổn cứu và di

đạt nhũng luận điếm co bán duọc đua ra đế bào vệ.

i


Chươnơ một :"Kháỉ niệm nguvên tác cỏng bàne trong luật hình sụ" làm sáns
tỏ khái niệm cỏns bâng và các mối liỗn hệ của nó và lập luận công bàng là nguỵổn
tác của luật hinh sự Việt Nam.
Chương hai : "Nguyên tác công bàng và việc quy định tội phạm và hình phạt'
phàn tích nhủnơ đòi hỏi của nguyên tác công bàng đối vỏi việc quy định tội phạc
và hình phạt.
Chuũns ba : "Nguyên tấc công bằng và quyết định hình phạt" lập luận địnt

tội danh đúng là tiền đề quan trọn 2 của việc quyết định hình phạt cồng bàng vi
nhũng đòi hỏi của nguyên tác côna bàns đối vói việc quyết định hình phạt.
ỏ phần kết luận đua ra một sổ kiến nghị đổi vói hoạt động lập pháp hìn
sụ và áp dụng pháp luật hình sụ.

ụ \w

\'


I


CHƯƠNG I
k h á i n iệ m n g u y ê n t ắ c

Cô n g b ằ n g


TRONG LUẬT
HÌNH s ự• VIỆT
NAM


•\

I.

KHÁI NIỆM CÔNG BẰNG VÀ CÁC MỐI LIỀN HỆ CỦA NÓ

1.

\
Công bằng lù một trong những vấn đê có nguồn gốc lịch sử xa XƯD

\

của xã hội loài nguòi.
Những quan niệm đầu tiên về công bàng đuợc hình thành ncav tù trong X
hội cộng sàn nguyên thuỷ. ỏ đó, công bàna được quan niệm nhu là sụ cần thi'
phải cháp hành các tập quán và nshi lễ đana tồn tại (100 ; tr. 14-15).
Cùng vói sự phân hoá xã hội, vói sụ xuát hiện giai cáp, chè độ tu hữu, V
sự phúc tạp hoá các quan hệ xã hội, các quan niệm về công bàng trò nèn pho;

phú, đa dạn 2 và luôn phát triển.
Phạm trù củng bàng, về co bản, được triết hoc, đạo đúc học, xã hội h<
luật học nghiên cứu (54 ; 56 ; 57 ; ÓI ; 64 ; 86 ; 100). Việc nghiên cứu nhũ
sách báo nói về cóng bàng cho tháy có hai phương pháp co bản màu thuẫn nri

trong việc giải thích khái niệm,'Hội dung công bàng : duv tâm và duy vật.
Nhũng tráo luu triết học, đạo đức học, xã hội học và luật học tniốc chủ ne
Mác-L ẻnin và nhũng lý luận không Mác-xit tiếp theo xem xét CÔH2 bàns tr<
sự tách ròi vói co cáu kinh tế, xã hội, giai cấp của'xã hội. Nhũng rrào luu vi
luân đó coi CÔH2 bằns như một cái 2Ì đó rắt trừu tuơna, hình dunơ nó nhu )
cái gì cló đ ã dược xác lập bàng súc m ạ n h có tù iruổc, bằnsỉ sức m ạ n h tiên nghi
p h ạ m trù trố n gw rổ ne m à cỏ thề ch át đày0 bát kỹ
y nội
• dun ow n ào tuv
* th eo *ý m

chủ q” 2 n có lọi cho lọi ích ỉiai cấD mà các trào !ưu và hoc thuvết đó bảo
Những trào !’JU và học thuyết nói trẽn đã đua ra nhũng quan điểm. Iv luận, 1


\fv^'|rìảí"khác nhau về công bằng. Tuy có sự khác nhau ỏ nhữr.g điểm nhỏ nhặt
• & nhưn^ chún^ đều oiống nhau ò điểm co bản là che đậy nguồn gốc hiện thực củ:
các quan niệm về công bàng. Theo một sổ lý luận, quan niệm thì nguồn gốc ciu
công bằnơ bị đưa ra khỏi phạm vi của xá .hội, gán vói các thằn linh, thượng đé
vổi

nhữnơ

sức mạnh vỏ hình nào đó, và theo một số khác thì quan niệm về cỏn!

bàne của một giai cáp được coi như là quan niệm về công bàng của toàn xá hội
Nhưna, về khách quan mà nói, có một sổ nhà tu tuỏng của các thòi đại tmỏ<
đã nói lên không ít nhũng ý kiến, quan niệm có giá trị về những khia cạnh, nhũn;
lính vực biểu hiện riêng của côns bànơ (chảng hạn. về co cấu IỎ-2ÌC hình thủ
cùa công bàns, về mối tương quan cùa nỏ vói các phạm trù khác : đạo đức, phá’

luật v.v...). Song họ vẫn không làm sáng tỏ đưọc cơ sỏ khách quan của việc hìn
thành quan niệm về công bàns, không thể chi ra được tính biện chứns của côn
bàng trong các quan hệ xã hội, trons đó có các quan hệ pháp luật. Diêu đỏ, trưỏ
hết, đuọc lý giải rằng khi giải thích khái niệm công bàng các trào lưu và học thuvế
đó không xuất phát từ quan điểm lịch sử cụ thể, tù quan điểm giai cáp, tù qua
điếm lội ích.
Kinh nghiệm lịch sử cả về mặt lý luận lẫn về mặt thục tiển đã chứng min
một cách thuyết phục rằng mọi ý đồ soạn thảo một kiểu quan niệm về cổng bàr
không gán vdi sự phân tích lịch sử cụ thể và sự phân tích giai cấp về các hiệ
trạng xã hội, tất, yếu, sẽ- bị sụp đổ, không đuọc xã hội cháp nhận. Chủ ngh
Mác-Lênin dã khác phục đưọc nhũng thiếu sót đặc trung có tính ngu vê n tác CI
các lý luận truỏc Mác và tu sản về công bàng và đưa ra được một phưons phí
khoa hoc chân chính đổi vói việc nghiên cứu ván đề xã hôi rông lỏn đó. Tn<
chù nghĩa Mác-Lẽnin, cõng bàng không phải là một khái niệm trùu tuỢng, tá'

phạmiríi lịchsùcụthể. Kinhngiiiựmỉịcii
cùaxãhội loàingườidcĩkhắngđịnhrằnV(rongcácxãhộikhácnliau'.'àngay
trongmócxãhộidãkhôngcóvàkhôngthêcósụnhậnthứcvàquanniêmthố
roi cuộc sống hiện thực, mà là một

niiut vé cái tiùện vù cúi úc, vê còng bàng và bấc củng ừ cảc cả m ọ i người. Tưư

i

\

w

\ \


\

\ '


hìnhCháikinhtế-xãhộinhấtđịnh, cómộckiểuquanniệmthống

5,

| p ỉ p | | f t đ ịn h về công b ằ n g đ ặ c tnỉng cho hìn h th á i kin h t ế XỔI h ộ i dó. Bòi vậy, troi

í i f l ẵ j c h sử có kiểu quan niệm thổng trì về công bàng của xá hội chiếm hữu nỏ lệ
v Ì È k i ổ u quan niệm thống trị về công bàng của xã hội phong kiến ; kiểu quan niệ
. thống trị về công bằng của xã hội tư sản ; kiểu quan niệm thóng trị về củng bà)
T

của xã hội xã hội chủ nghĩa. Nội dung của các kiểu quan niệm thống trị đó
cônơ bànơ do các điều kiên lịch sử cụ thể về kinh tế, chính trị, văn hoá, đạo đ
của các xá hội tương ứng quyết định. Và naay cả trong một hình thái kinh
xá hội nhát định, quan niệm về cônơ bàng cũns thav đổi, phát triển tuỳ thu
vào các đieu kiện lịch sử cụ thể tuona úng.


Khác phục thái độ trừu tưọns, tuỏng tuọng về ván đề công bàng và bát CÔI
những nguòi sáng lập chủ nshĩa Mác-Lênin đặt khái niệm công bàng, một m
vào sụ phụ thuộc vói tinh tát yếu lịch sử, khẳng định ràng việc thực hiện nhũ
đòi hỏi của công bàng khổng phải bát đàu tù khi những đòi hỏi đó đã được nh
thức, mà khi hiện có các điều kiện thực tế về kinh tế, chính trị, xã hội ... đẽ’




hiên chúng, và mãt khác, vào su phu thuôc vói thuc tiễn, vào hành đông của £
;
\„ t u V
■cáp thống trị trong xã hội. Điều này có nghĩa to lỏn đối vỏi việc thực hiện (
đòi hỏi của công bàng trong thực tế. Như vậy, công bàng là một phạm trù I
sù cụ thế, nội dung, các đòi hỏi của nó đuọc thay đđi, phát triển tuỳ thuộc \
nhúng thay đổi xảy ra trong co sỏ kinh tế, trong co cáu xã hội, vào mối tuc
quan giũa các lực luộng,'giai cắp khác nhau trong một xã hội nhất định, và pn
trù đó đuọc thay đổi một cách co bàn khi có sự chuyến tù một hình thái k
tế-xã hội này sang một hình thái kinh tể-xá hội khác.
Công bàng không'chi là một phạm trù lịch sử cụ thế, mà còn là

tríi manơtínhgiai cấp

mộcpíi

sâu sác. Quan điểm 2Ìai cáp !à một đòi hỏi quan tr

có tính nguyên tắc của việc phân tích khoa học khái niệm cône bâng, vì răns
cỏ cách riếp cận đó mối đáp Ún2 được những điều kiện lịch sủ hiện tại,

mói

k h à r.ủr.g tách ra n hữ ng m ặ t co bùn củ a kahái niệm đó. chi rõ sự đổ i !ập

rất


i



Í ĨP c S a r c á c kiểu quan niệm về công bàng và các quan điềm về cõng bàng trẽn thí
gidi hiện nay tháy đuộc sự khác biệt có tinh nguvên tác giữa nhận thúc tiến b(
v£ công bàng và sự cống bàng giả tạo. Mỗi giai cấp có một kiểu quan niệm củ;
minh về cỏnơ bàng dựa trẻn các nhu càu và lợi ích phát triển cùa giai cáp đó
N ội dung giai cáp của quan niệm về cổng bàng xuất phát từ địa vị của các gia
cáp trong sản xuất xả hội, vai trò của chúng tro ng phân phối, trong tđ chức la(
độnơ

(18 ; 437) cũng nhu từ địa vị chinh trị - pháp lý của giai cấp đó.
Các giai cáp thống trị bao 2ĨÒ cũng cho là công bằns cái có lợi đối với iọ

ích kinh tế, chinh trị, xã hội... của họ và khỏng công bàn 2 cái màu thuẫn vói cá

một kiểuquanniệmvềcôngbầngcóliênquanrấtchặt ch
vóimộckiểuquanniệmvềlợiích.
lọi ích đó. Bỏi vậy,

Kinh nghiệm lịch sù đã chi rỏ ràng kiểu quan niệm về cõng bàng cùa nhũn

nguòi chiếm hữu nô lệ mang tính giai cáp của giai cáp chiếm hữu nô lệ. Kiẩ
quan niệm về cổng bàng cùa giai cáp p h o n ơ kiến đưọc xây dựng trên quan diểr
giai cáp của giai cấp đó. Kiểu quan niệm về công bàng của giai cấp tu sàn,

ư

yếu cũng đuọc lấy ra từ quan điểm giai cáp của nó. Các kiểu quan niệm về cõn
bàng nói trên đưọc xây dựng trên quan điểm của giai cáp thiếu số thống trị đ
số.

Trong chù nghĩa xá hội khái niệm công bàng vẫn giữ nguyên tính •giai cắ
của mình, ỏ đó nhưng vấn đề của công bằng đuộc giải quyết tù quan điểm cO
giai cấp tiên tiến nhất trong lịch sử xá hội, tù quan điểm lọi ích của phàn lc
nhàn dân lao động. Nói một cách cụ thể hon là trong chù nghĩa xả hội đưọc c<
là công bằng tắt cả những g! đáp ủng được các lọi ích của nhân dân lao độn
lọi ích của chủ nghĩa xã hội.
Nhán mạnh tính giai cấp của quan niệm về cỏnR bàng chúng ta cũng ph
iỉìáy răng trong quá trình phát triển của xã hội loài ntỉuòi quàn chúng nhàn dí
cũng xác lập nên nhũng quv phạm phổ biến của nhân 'oại ve đạo đức và cõi
ì

■ệ


WỆssĩĩỉr.'-

| | a | § ẫ y đ í việc chuvển từ một hình thái kinh tế-xầ hội này sang một hình thái kinh t<

v
I I P i P l i ộ i khác, những đùi hỏi chung của nhân loại về còng bang cũng đuọc thay
ậ t ìlt ^ p h á t triển. D o vậy, trong quan niệm của giai cáp này hay giai cáp khác, cùa nỉ
hội này hay nhóm xả hội khác, của tùng con ngưòi cụ thể, ngoài những q

nhãngquanniệmchungcùanhânloạivềđạo

ị±z'i

niêm manơ tính giai cáp có cả
•*"
rVầ côno b ầ n g đ ư ọ c lặp đi, lặp lại và chuyển tù th ế hệ nàv s an g th ế hệ kh


v.«I.

Trona quan niệm về công bàng có tồn tại cái giai cáp và cái.chung của r
loại,

nhunơ

cái chuns của nhân loại được thể hiện thôns qua cái giai cáp, ti

đó khôns chi về hình thúc mà cả về nội dung. Tuỳ thuộc vào thái độ của
cấp nàv hay giai cáp khác, cùa nhóm xã hội này hay nhóm xã hội khác đổi
sự tiến bộ xã hội cái chunơ của nhân loại trong quan niệm về cô n s bàng có

hoặc là được thế hiện ró ràng nhát hoặc là đuộc thể hiện một cách cát xén, XI
tạc. Nói chung, tính giai cấp của công bàng quyết định sụ thể hiện cà về nội (
lẫn hình thức của tính nhân loại t ro n ơ khái niệm về cõnơ bàng.
Tronií chủ nghĩa xá hội cái chunơw của nhân loại
• đuộc
• thể hiện
• một cách
đù nhất trong quan niệm về cỏng bàng^và có sự tương họp vói cái giai cấp t
quan niệm đó. Nhunơ điều đó không cố nghĩa là tronơ khái niệm về công
ỏ chủ nghĩa xá hội cái 2Ĩai cấD và cái chung của nhân loại hoà nhập thành
đồng nhát vói nhau, mà cái giai cáp, cái tự ý thức giai cấp bao giò cũng !à
tố chính, quyết định nội dung của công bàng.

-

.........


Việc hiện có trong khái niệm công bàng xả hội chủ nghĩa 'cùng một 1'
cái ơịaị c£p lẫn cái chung của nhân Ịoại đó ỉà sự thế hiện biện chứng của cái
và cái chuntỉ, thế hiện sự tiếp thu, kế thừa nhũng siá trị íinh hoa của nhâr


l ẩ Ệatnhân Toại trong nội dung của khái niệm công bàng xã hội chù nghĩa đuọc

ĩệẾSlỉỊỆ-:

';vỊsJhư vậy tuy ràng khái niệm công bàng mang nội dung giai cáp sâu sác, nhuru

---"dòng thồi trong nội dung của khái niệm đó củng có cả những quan niệm đơn giản
thông thưòns, so đẳng, truyền thống của xã hội loài nsười về cái thiện và cái á(
láy ra tù "các quy tác sơ thiểu của đòi sổnơ chung trong xã hội, - cái quy tác nà}
vẫn có từ bao thế kỷ, vẫn đưọc nhác đi nhác lại suốt mấy nahìn nãra trong tá
cả mọi châm nsôn, cũng như nhữns quan

niệm rr.ỏi về hoà bình trên trái đát

về việc bào vệ mỏi truònơ xung quanh và v.v. ...
Tóm lại, như đã 'phân, tích ỏ trên, trưóc hết công bàng là một khái niện
lịch sử cụ thể, mang tính giai cáp và tính nhân loại.
2.

Dưới chủ nghĩa xã hội, cũng bàng là đối tượng được nhiêu ngành kho:

học nhân văn nghiên cứu : triết học, xã hội học, đạo. đúc học, kinh té học, luậ
học... Những naành khoa học đó nghiên cứu côns bàng ò nhữna khía cạnh khá

nhau và đưa ra nhũng định nghĩa khác nhau về công bàng.
M ột số tác già cho ràng công bàng là một phạm trù triết học, xã hội học
đạo đức học, luật học thể hiện ò dạng khái quát nhúng nguyên tác cửa mối qua
hệ lẫn nhau giũa Nhà nuóc và cá nhân, giũa các giai cáp và các nhóm xã hộ
là sụ thế hiện việc bình đẳng chân chính của mọi nguòi (64 ; tr.47-49).
Voi tu cách là một khái niệm triết học,- xá hộí học công bằng thể hiện
dạng khái quát nhất nhũng nguyên tác của mổi quan hệ lẫn nhau của N hà nuc
và cá nhân, của các giai cấp và các nhóm xã hội. Công bàng là một lý tường cộn
sản rát quan trọns, là việc thể hiện cùa sụ bình đẳng chân chính của mọi neưc

trongw đó sự■ bình đẳng
hiểu một cách hình thức mã líi sự bình đ ẩ r
■ o khô nạ
c phải
I
có nghĩa là việc tạo ra nhủnơ.khủ năng để bào đàm sạ phồn vinh
phát triển tự do toàn diện của tất cả các




; tr. 47-49).

đầv đủ

vã s

thành viên cùa xã hội (57 ; tr.

67-.c



-

-

iln ư ò i giác độ xã hội học - pháp lý, công bàng được hiếu một hiện tưọn:

i ẵ i i i r l h ộ i một hệ thốna và ỏ nghĩa chung nhát củnỵ bàng có nghĩa là phạm vi đuọ

V ' ' l % aó đức và đ ú n g đán dủna đ ế so sánh các hành độna cùa chù th ể vì lọi ích (hoặ

có hại) cho xã hội và những nguòi khác vói nhũnơ hành động đáp lại của xã hệ
và nhũnơ nơưồi khác. Công bàns đồi hỏi sự tương xúng của chiến công và tận
thưỏnơ của các nỗ lưc lao đôns và sư ưu tiên trons lĩnh vực tiêu dùna, của tộ
phạm và hình phạt. Công bàng thể hiện các quy luật khách quan cùa sự tác độn
xã hội lẫn nhau, trong đỏ có sự tác động aiửa xã hội và cá nhân, giữa Nhà nưỏ
và cổng dân (86 ; tr. 54-64). .
Vói tư cách là một phạm trù đạo đúc cõng bànơ dùnơ đế đánh giá qua
hệ giữa con ngưòi với nhau, của cá nhân đối với xã hội, và của xã hội, Nhà nuc
đổi vói cá nhân (95 ; tr. 12). Từ quan điểm đạo đức, công bàng đuợc hiếu là :iè
chuán của sự đánh eiá về mặt đạo đức, cảm giác, quỵ phạm, động co của hàn
vi, là lý tưỏng đạo đức toả rộng trên tất cả các hệ thổng quy phạm, và do d
có quan hệ vói chính trị, pháp luật và các quy phạm xã hội khác củng như V(
hiện thực mà ỏ đó việc điều chinh về đạo đúc, chính tri , Dháp luật và các điề
chinh khác đem lại các kết quà chung khổng tách ròi nhau. Trona khi đó, tín
đặc thù cùa cỏnơ bàng là ỏ chổ nó thể hiện thái độ của xã hội và của cá nhâ
•%

Công bàne là một phạm trù đánh giá quan hệ con nguòi vói nhau, của cá n'rù

đối vôi xã hội và xá hội, Nhà nưốc đối vói cá nhàn, ò đây, công bàng co bc
đuạc hiểu là một phạm trù đánh siá của đạo đức, thể hiện vói tính cách

\ầ

c

điêu chinh đạo đức các mói quan hệ lẫn nhau của con ngưòi, quan hệ của cc
nguoi vói cộng dồng xã hội, voi xã hội nói chung. Khách thê’ cùa sự đánh giá
quan niệm về công bàng xả hội có thé là : 1/ thái độ của xã hội đối vói cá nhâ
0 đây nối về hành độne cùa giai cấp, Nhà nước, xã hội đối vói cá nhàn; 2/ th
I

úọ oua củ nnãn dối vói xã hội, giai cáp, dãn [Ọc, Nha nđOc. gia úiah, cũng ni
đổ! vòi chính minh ; 3/ hành động của cá nhân nàv đối vói cá nhũn kiìác. N

THƯ V IÊ N

ỈRƯỞNGĐAIHOCLlÌÁTHẢNÓI
phỏnggv -45.it.


khác phạm trù cỏng bàng đưọc áp dụng để đánh giá các hiện tuọng
và sự việc khác nhau : kinh tế, chính trị , pháp luật..., tíể đánh giá thái
Ỉ P ằ ầ ộ vCỦa c á nhân đối vói xả hội, cũng như các lĩnh vực quan hệ xả hội giữa các
-2S-Sy~ _
nhân (95 ; tr.12).

ỂTcả


Tron- lĩnh vực pháp luật, cỏnơ bàna đuọc coi là phạm trù của ý thúc pháp
íý-đạo đức, của ý thức chinh trị -xã hội, đặc trung cho hiện thực xã hội tù quan
điểm của việc càn và phải có sự phù họp giũa vai trò thục tế của các cá nhân
trong đòi sđng xá hội và địa vị xá hội, quyền và lọi ích của ho, giữa hành vi về
sự đáp lại, giữa tội phạm và hình phạt và v.v... (53 ; tr. 59).
Theo sự thể hiện của Ănghen thì "cỏng bàng bao giò cũng chi là sự thể hiệi
về mặt tư tưỏng của các quan hệ kinh tế đang tồn tại hoặc là tù mặt tiêu cự(
hoặc là từ mặt cách mạng của chúng" (88 ; tr.273). Và công bàng !à "sự biểu hiệi
hết sức trùu tuợng của bản thân pháp quvền" (29 ; tr. 328).
Từ lất cả nhũng cách tiếp cận. nhũng quan điểm nêu trên về công bànơ chi
tháy ràng công bàng là vấn đồ rất phức tạp, là hiện tưọng xả hội, phạm trù kho
học có nh ậu mặt là đối tượng nshiỗn cứu của nhiều ngành khoa học,

bỏi vậ

có nhiều cách tiếp cận khác nhau khi nghiên cứu ván đề rộng lón đó. Điều qua
trọng là ỏ chỗ làm sao để mỗi ngành khoa học nghiên cúu ván đề đó, tronơ đ
có luật học xây dựng được một phạm trù với một hệ thống các đòi hỏi của n
đặc trung cho việc điều chinh loại đó.
Nhu vậy, theo chúng tôi. ỏ dạns khái quát

nhấtcó thế hiểu cỏng

bàng

m ột phạm trù lịch sử cụ thể, mang tinh giai cấp duọc thể hiện ỏ các lý luậnA
triế t học, xã hội học, đ ạ o đức, chính trị , kinh tế, p h á p lý ghi n h ặ n n n ũ n ơ QUc
h ệ xã hội n h ấ t định và n hủ ng auv luật, quv tác xử sự. h àn h vi và h à n h độr.2 CI

con nguòi phù họp vói nhửns quan hệ đó. Phạm trù công bàng được áp dụi

đỏ đánh giá. đo lưòng nhũng hiện tưọng kinh tế. chinh trị, xã hội, đạo đức, phí
!y khác nhau, thái độ của xã hội I-Íối vói cá nhãn, của Nhã nuóc đối vói côr.2 d:
i



i S Ê Ì Ị l B t e r của cá nhân, củng dân đũi vỏi xã hội, Nhà nưđc ; thái độ của ngưc

lli| | ly ^ đ ố i vđi ngưòi khác, c ỏ n g bàng là sụ đánh giá tuong xúng giữa giá trị thụ
f l l l l l i ~ c u â 'nhữnơ cá n h à n khác nhau (các n h ó m xá hội, các giai cáp) và đ ịa vị X

^P^ÊÒỈ^của ho eiứa lao động và trả công, giữa hành vi và sự đền đáp, giữa cồng la

Ểễủv'à '
yf
ÍỀp

V..7-

viêc thùa nhận nó,, giũa phẩm giá của con nguồi và sự thùa nhận của xã h(
' Ạ\
đ ối vổi nhửng phẩm giá đó, giũa quyền và nghĩa vụ, giữa vi phạm pháp luật V
*V1

côngbunglàmộttrongnhũnggiátrịxãliộicóýnghĩaqua
trọngtron0việcdiềuchìnhcácquanhệxãhội.
trách nhiệm-. Do vậy,
* >»• V.

.


3. Công bằng có mối quan hệ chặt chẽ với lợi ích
Tronơ xá hội có giai cấp mổi giai cấp có lợi ích riêng của mình, dựa vồ
chúng ơiai cáp đó hình thành nên quan niệm về công bàng và bát cổng. Các quc
niệm về công bàng phản ánh các lợi ích của các chù thể tuơns ứna. Điều đó đu(
thể hiện ò hai điểm : thứ nhát, lọi ích là điểm xuất phát, là tiền đề của việc đái
giá sự công bàng, ò đâu không có lợi ích thì ỏ đó không có sự đánh aiá xuất ph
tù quan điếm công bàng ; thứ hai, để các hành đông, hành vi được đánh giá
công bàng hoặc bắt công, chúng phải đi qua -lăng kính", "xâm nhập" vào phạm
của lợi ích. ỏ đây, củng càn phải khảng định ràng, lợi ích có thể là trục tiếp ho
gián tiếp, hàng đầu hoặc thứ yếu, quan trọng hoặc ít quan trọng hon v.v... Sự kh
nhau vê lợi ích quyết dịnh sự khác nhau trong quan niệm về cõne bânỉỉ. Sự đa dạ
về lợi ích là nguồn gốc của sự đa dạng của rìhững quan niệm về công bàng.
Khẳng định mối quan hệ chật chê giữa công bàng và lợi ích giai cáp,’ V
Lẽnin viét : "Củng bàng phải phục tùng lọi ích" (16 ; 437). Nhu vậy, chủ ngt
Mác-Lỗnin sấn rát chột auan niêm về công "bàne với các lọi ích.-*

-

Mối quan hê aiũa còng bàna và lợi ích mang tính lịch sử cụ thế. Trong nhũ
hình thái kinh tế-xã hội khác nhau mói quan hệ đó khác nhau, bói vì các co

kian lé, chính trị, xã hội, vãn hoá, đạo đúc, IU tuông, pháp iuặi... của mui qu
hệ đố rát khác nhau. Và tronu cù nu một hình thái kinh tế-xã hòi cu thè’ mói au

-


| Ì | p J P l u B ơ đuọc thể hiện khác nhau ò các giai đoạn phát triển khác nh au cù
i i j ||] p t h á i kinh tế-xã hội đó. Mối liên hệ lịch sử của hai phạm trù đó thể hiệ

Ì Ệ P n é t nhất khi có sự chuyến biến tù một hình thái kinh tế-xã hội này sang mệ
l ạ l n h thái kinh tế-xã hội khác.

*••*-*» ,• - •-> ỳr•T•

ệ^Ệ'ĩìĩ

Mối quan hệ chặt chẽ giữa công bàng và lọi ích được thế hiện ủ nhiều lĩn

iVyực khác nhau của đồi sổng xã hội, nhưng rõ nét nhất, bản chát nhát là ỏ lĩn
vực pháp luật. Pháp luật, vổi tính cách là cái điều chinh các quan hệ xã hội, vù
> là lĩnh vực thế hiện lợi ích cùa ơiai cấp thóne trị, vừa là lĩnh vục thế hiện, gỉ
nhận các quan niệm và đòi hỏi về côns bàng của giai cáp đỏ. Bỏi vậy, mối qua
hệ ơiũa phạm trù công bằng và lọi ích được thể hiện trong pháp luật là mối que
hệ bản chát, mang tinh lịch sử cụ thể và giai cáp sâu sác nhát.

Trong pháp
nét

luật, mối quan hệ giữa công bàng và lọi ích đuọc thể hiện

]

hon cả ỏ linh vục pháp luật hình sự. Lịch sử phát triển của pháp luật hìr

sự cho tháv ràng các đạo luật hình sự bao giò cũng đụọc coi là cônơ bàng tù qu;
niệm của giai cáp thổng trị ban hành nỏ, vì ràng nhúng đạo luật đó bào vệ nhủi
lọi ích có giá trị nhất, thiết-thân nhát của giai cấp đó. Đ ó là những lọi ích I
bản, quan trọng nhát về kinh tế, chinh trị, xã hội, văn hoá, đạo đức, tư tuòr
Các đạo luật hình sụ được các giai cáp thống trị ban hành bao giò cũng nhà

trùng trị nhũng hành vi xâm hại đến nhúng lọi ích cao nhất của họ : chế độ
hội, c h ế đ ộ ch ín h trị, ch ế d ộ kinh tế và n h ữ n g lợi ích q u a n tr ọ n g khác.

Như trên đã nói, lọi ích quyết định cả sự xuất hiện của các quan niệm
sự đánh giá về sự cõng bàng lẫn nội dung của chúng, nhung mặt khác, đến h
mình nhúng quan điểm, quan niệm về sự cỏng bàng phổ biến và lan truyền trc


hội cũng tác động rát lỏn đến

sự hinh

thành các

lọi ích cụ thể, xác định

trị xã hội của các lọi ích đó.
-Nhu vậy, còng bảng và lợi icn cỏ iiẽn

quan rác chậc chỏ voi nr.au,

ián nhau va thể hiện rõ rủng nhát ò trcne pháp luật. Mối quan
W \w

V

hệ

:uc


đó manu


gggggsgỵ^;
p rc h ^ sư ^ ^ ^ th ế và ơiai cấp sâu sác, ỏ đâu không cỏ sự thống nhất về lợi icl
đ ó k h ổ n ơ th ể có q u a n niệm, q u an đ iếm thống n hát vô công bàng.
' -í i- . " 4 • T ù trư ớ c đ ế n nay, van đề về mối tương q u an giữa công b ằn g và



luật được nhiều nhà triết học, đạo đức học, luật học quan tâm nghiên cứu.
biỗt tronơ các sách báo pháp lv

trong nhủns thập kỳ aàn đây vắn đ'ê đó c

triển khai nghiên cứu duỏi nhữngmức độ khác nhau, tù

mối tương quan cúa •.

bằnơ vói pháp luật nói chuns đến mòi tuơng quan của công bàntỉ vói các ni
pháp luật cụ thể và mức độ thể hiện khác nhau cùa sự tuonơ quan dó. Theo cr
tôi đó là một trong nhũns: hưónơ nghiên củu
Như trên đã nói. trong sách

có triển

vọng.

báo triết học, xã hội học. đạo đức học. luật


từ trước đến nay, có hai phươnơ pháp co bản mâu thuẫn nhau irons việc siải t
khái niệm, nội dunơ của cõng bằnơ : duy tâm và duy vật. Trons việc ơiài ti
mối tưang quan aiữa cổna bầna và pháp luật, hái phưons pháp đó cũns được
hiên rỗ nét.

\ V, >
\ A \\ \ \ '

Nhũng trào luu triết học trước chù nghĩa Mác-Lênin và nhũng truòng Ị
triết học pháp luật tu sản khác nhau xem xét mối quan hệ của cõng băng và p
luật trong sự tácỉi biệt vói co cáu kinh tế, xã hội, vói lợi ích. và do đó. coi thu
co sỏ vật chát, kinh tế-xã hội và nội dungw tuonơs> úng
w cùa các hiện
• tuợnơ đc
các môi quan hệ của chúng. Vì thế. khổng phải ngấu nhiên mà các truòne Ê
đó đều có cách tiếp cận giổng nhau - cách tiếp cận chủ quan đến các hiện ĨU
xã hội. Công bàng dược dài thích xuất phát tù pháp luật, và naưòi ta xem
pháp iuật dưỏi ánh sáng của các đỏi hỏi cửa cồng bàníi vinh cửu-mối liên hị
khép kin lại c r S u c độ trừu tuọnơ của những hiện tuọnơ chủ quan,



cuóng,

thành một nhóói sai lầm tồn tại độc lập vỏi đòi sổng xã hội (86 ; r.r.21S).
Chang harir G rocii, coi oôna bản" lã nauyẽn tác cao r.nut của xã hụi.
: - ns

iuủt


phát :ừ

:ùr.‘+

ran_;, pháp !uụ: ;hi

J;r.h -r.ũnư

ú


nttSh t i B a a r e k c T - ? 7-

====——
MệệỂ??'

[■^»eUÌÌ5ĩ'.-. ’ í

^

'

■'

Gobbs coi cõng bàna như là sụ phục tùng cúc đạo luật, là sự thực hũ'

■í-;.j^phu" họp vói pháp luật, còn bát công là cái màu thuẫn vói pháp luật. Ồt
ta cho rànơ trưổc khi xác lập quyền lục khồng có công bàng vá bất cổng, b
vì bản chắt của cái nàv hav cái khác tuỳ thuộc vào sự ra lệnh, còn mọi hài
độnơ theo bản chát của mình là truns hoà, tức là không công bàng, cũng khô!

b ấ t côn ơ

cõng b à n g chi có tronơ lĩnh vục p h á p lu ậ t (100 ; tr. 22).

Monteske quan niệm ràng các quan hệ công bànơ tồn tại trước các đạo lu
thực tế quy định nó (100 ; 24).
Didrỏ gán vấn đề công bầng vói sự thè’ hiện ý chí chung trons pháp lu;
Theo tác 2Ĩả, V chí của nhũnơ nguòi riêng biệt có thể là "tốt đẹp", có tl
là "nau xuẩn",

còn ý chí chunơ bao 2 ĨÒ cũng làtốt đẹp. Ý chí chung đư

th ế hiện tro ng

các lu ậ t th à n h vãn. trong các công việc xã hội, tr o n g

các h<

đồng vav mưọn im lậnơ, và noav cả trona sụ công phẫn và độc ác mà thi
nhiên giành cho tất cả các thục thể sổng. Đề cập đến mổi quan hệ của cô
bàng vói hoạt

động xét xử Didrô cho ràng hoạt động xét xử khỏng

cái gì khác là sự thể hiện của công bằng (100

phải

; tr.23-24).


Golbakh cho ràng các đạo luật trà thành cõng bàna chì trong t r ư ò n ơ h'
nếu việc ban thường và trùng phạt ỏ mức thiện và ác mà con nguòi đã gàv
cho xã hội (100 ; tr.24-25).
Russo quan niệm mỗi đạo luật phải dựa trẽn hai tiêu chuẩn : bình- đắ
và công bàng (100 ; 25-26).
Làm sáng tỏ mói tuong quan của cõna bằng và pháp luật. Knnt khẳnữ đi
rany nguòi t h ẩ m phán, nếu anh ca khôniỉ m u ố n là m 'rái vói c h â n lý, k h ô n g n h í

càn phủi làm theo pháp luật, mà cùn phủi láng nghe giọng nói cửa công bí
(100 ; tr.26-27).

i



¥ ? C ú n 2 n h ư Kant, G esel khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giũa công bàng V
| p

; h á p luật và ch o r à n 2 cô n s băng chi đuọc thể hiện trong ph áp luật (100 ; tr. 28-29

'

:V ■ ' ỊsỊhữnơ n(7ưòi theo truòng phái "chủ nghĩa thực chứns pháp lý" cho ràng nc
nào khồnơ có pháp luật thì cũns không thê’ nói về cỏng bàng được. Nhưng bè
vì hê thốnơ pháp luật ỏ các nuốc khác nhau, tù đó có thế rút ra kết luận ràn
nhưòng nha cõng bằng là quy phạm chù quan (100 ; tr.29).
Nói chuna nhũng nguòi khôna Mác-xít quan tâm đến mối quan hệ giữa cỏn
bằnơ và Dnáp luật chi xuất phát hoặc từ phậũ luật để nói về côns bànơ hoặc nauc
lại chú I-chõns nghièn cúu công bàna và pháp luật trong mổi liên hệ với các qua
hệ xá hội hiện thực, do đó họ không ăiài thích đuọc bàn chát cùa công bàns, củ


pháp luật và mối quan hệ của chúng. Như vậy, rõ ràng ràna trong phạm vi CL
chù nghĩa duy tâm và bàng phươns pháp duy tâm không thể giải thích đuọc mi
quan hệ ã ữ a công bàng và pháp luật. Chi có chủ nahía Mác-Lẽnin mói có kl
nâng tranơ bị cho chúng ta chiếc chìa khoá đế khám phá mối quan hệ giũa cỏr
bàng và pháp luật.
Theo chù nghĩa Mác-Lẽnin cônơ bàng và pháp luật là những khái niệm mar
tính chát lịch sử cụ th ế và giai cáp sâu sác, bỏi vậy m ổi quan h ệ -c ủ a chúng CÚI

mang tính chất lịch sử cụ thể và eiai cáp. Điều đó có nghĩa ràng 2Ìủa cởng bài
và pháp luật, giũa khái' niệm cổng bàng và khái niệm pháp luật, siũa các đồi h
của công bàng và các đòi hỏi của pháp luật của một xá hội nhát định không
sự đối lập vói nhau mà có "sụ thống nhất về mặt lịch sử và bản chát" (86 ; tr.l8f
Mối quan hệ của công bàng và pháp luật thể hiện ỏ những phạm vi và m
đọ khác nhau.
Về nguyên tác. ỏ công bàns cũng như ỏ pháp luât. chinh trị, đao đúc
các hình thái khác của ý thức xã hội có mói tuông quan của vật chát và tu tuỏi
cùa khách quan và chủ quan.

i



I P I Ị ị ộ í V ổ nổj duncr vật chát do phưong thức sàn xuất tuơng ứng quy định. Đó là mú
í - đ ộ "thứ nhát ỏ phạm vi chung nhát cùa việc thể hiện mói quan hệ biện chứn
c ù a Cổn2 b à n g và p h á p luật.
H:ị -

1


'

.

Tiếp đến, tồn tại trong một xã hội nhát định cả cõng bàng lẫn pháp luật iỉá
rát chặt với lọi ích của giai cấp thona trị về kinh tế và chinh trị trong xá hội đi
Nói cách khác, cả côna bàns lẫn pháp luật trong một xã hội nhất định đều hưỏn
đến việc bảo vệ lọi ích về mọi. mặc của giai cấp thdns trị về kinh tế và chinh t
trons xã hội đó. D ó là mức độ thứ hai của việc thể hiện mối quan hệ giũa cỏn
bàns và pháp luật và thể

hiện rõ nét nhất raổi quan hệ bản chát của chúnơ.

Côns bàng và pháp luật của một xá hội nhát định bao giò củna lấy hệ t
tuàng thống trị trong xã hội đó làm co sò tu tưònơ của mình và cũng nhằm bà
vệ nó, đáu tranh vói các hệ tu tường đdi lập. Do vậy, sụ thổng nhát về hệ !
tu ỏ n g c ủ a các q u a n n iệm về côna b ằ n g và pháD luật cũng là sự thổ h iện môi liê

hệ

chặt ché cúa hai khái niệm đó. Đ ó là mói quan hệ vỏ mặt tư tuỏng.
0 nhũng mức độ và

phạm vi khác nhau Cỏn2 bằng và pháp luật đều đór

vai trò là cái điều chỉnh các quan hệ xã hội. Trong xã hội có giai cắp chúna tc
»




tại, hoạt động trong sự phổi họp chặt chẽ vói nhau, bổ sung cho nhau và nhà
cùng cổ trật tự xã hội và trật tự pháp luật hiện hàr.h. Đó cũns là một tronR nhú!
mối quan hệ aiũa côna bằne và pháp luật.
0

bát !
niệm vè công bàng thổng trị trong xã hội đó làm co sò nguồn gốc của minl

Sự tác dộnii vã mối quan hệ lẫn nhau cùa công bàng và pnÚD luật còn đu
quyỏt (iịnh bỏi sụ tác độnR nguọc lại cùa pháp luật đòi vói các quan niệm vẽ củ


×