Cỏc nguyờn tc x lý ngi cha thnh niờn
phm ti trong lut hỡnh s Vit Nam
Nguyn Tin Hon
Khoa Lut. i hc Quc gia H Ni
Lun vn ThS. Lut: 60 38 40
Ngi hng dn : TS. Trnh Tin Vit
Nm bo v: 2013
116 tr .
Abstract. Lm rừ cỏc khỏi nim cỏc nguyờn tc x lý ngi cha thnh niờn phm ti.
Khỏi quỏt lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca cỏc nguyờn tc x lý ngi cha thnh
niờn phm ti t sau Cỏch mng Thỏng Tỏm nm 1945 n trc khi cú B lut hỡnh
s nm 1999. Nghiờn cu, phõn tớch mt s quy nh v nguyờn tc x lý ngi cha
thnh niờn phm ti v cỏc lý lun v hỡnh s trong phỏp lut quc t v phỏp lut hỡnh
s mt s nc trờn th gii. Gii thiu quy nh ca B lut hỡnh s nm 1999 hin
hnh v cỏc nguyờn tc x lý ngi cha thnh niờn phm ti. ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thi
hnh cỏc nguyờn tc x lý ngi cha thnh niờn phm trong giai on t nm 2007
n nm 2012 v rỳt ra nhng tn ti, hn ch. xut mt s kin ngh hon thin
phỏp lut hỡnh s Vit Nam, cng nh cỏc gii phỏp bo m thi hnh cỏc nguyờn tc
x lý ngi cha thnh niờn phm ti.
Keywords. Lut hỡnh s; Phm ti; Ngi cha thnh niờn; Phỏp lut Vit Nam;
Nguyờn tc x lý
Content.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tr-ớc đây và hiện nay công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở n-ớc ta
luôn đ-ợc coi là sự nghiệp lớn của đất n-ớc và dân tộc, đ-ợc đúc kết bởi t- t-ởng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục: Vì lợi ích m-ời năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm
năm phải trồng ng-ời. Tiếp thu t- t-ởng trên của Ng-ời, Đảng và Nhà n-ớc ta khẳng
định: "Chính sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em, tạo
điều kiện cho trẻ em đ-ợc sống trong môi tr-ờng an toàn và lành mạnh, phát triển hài
hòa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức" [16], và trong C-ơng lĩnh xây dựng đất
n-ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI,
Đảng ta cũng khẳng định lại: "Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động và học tập
của thanh niên, thiếu niên, giáo dục và bảo vệ trẻ em" [22]. Cho nên, chính sách của
Đảng và Nhà n-ớc ta trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em là một lĩnh vực chính
sách đặc biệt - đều coi trẻ em - ng-ời ch-a thành niên là đối t-ợng bảo vệ, chăm sóc và
quan tâm đặc biệt. Với quan điểm nhất quán trong việc bảo vệ trẻ em, ngay từ khi Công
-ớc quốc tế về quyền trẻ em năm 1989 đ-ợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua,
Việt Nam là n-ớc thứ hai trên thế giới và là n-ớc đầu tiên của Châu á tham gia. Trên
cơ sở đó, Nhà n-ớc ta đã thúc đẩy hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền trẻ em,
trong đó đã dành sự quan tâm đặc biệt cho đối t-ợng trẻ em vi phạm pháp luật, nhất là
những tr-ờng hợp ng-ời ch-a thành niên phạm tội.
Xuất phát từ chính sách hình sự đ-ợc ghi nhận trong Công -ớc về quyền trẻ em
năm 1989 là: "Trẻ em, do còn non nớt về thể chất và trí tuệ cần đ-ợc bảo vệ, chăm sóc
đặc biệt, kể cả bảo vệ thích hợp về mặt pháp lí tr-ớc cũng nh- sau khi ra đời" [33]. Bộ
luật hình sự hiện hành đã xây dựng một ch-ơng riêng quy định đ-ờng lối xử lý đối với
ng-ời ch-a thành niên phạm tội. Quy định này dựa trên cơ sở phân tích về tâm, sinh lý
đối với ng-ời ch-a thành niên. Đây là đối t-ợng ch-a phát triển đầy đủ về thể chất cũng
nh- tâm, sinh lý, họ bị hạn chế về trình độ nhận thức cũng nh- về kinh nghiệm sống,
thiếu những điều kiện về bản lĩnh, tự lập, khả năng tự kìm chế ch-a cao nên họ dễ bị
kích động, dễ bị lôi kéo vào những hoạt động phiêu l-u, mạo hiểm. Do đó, pháp luật
hình sự Việt Nam đã đặt ra những nguyên tắc riêng khi xử lý hành vi phạm tội của
ng-ời ch-a thành niên, đó là những nguyên tắc cơ bản có tính chất chỉ đạo, xuyên suốt
trong quá trình khi xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội cũng nh- phân loại mức độ
phải chịu trách nhiệm hình sự của từng lứa tuổi. Theo đó, ng-ời ch-a thành niên ngay
cả khi trở thành chủ thể của tội phạm thì việc bảo vệ các quyền và lợi ích của họ cũng
đ-ợc tôn trọng và đặt lên hàng đầu, lấy mục đích xử lý giáo dục, phòng ngừa là chính,
làm sao để các em có thể quay lại trở thành công dân có ích.
Tuy nhiên, tr-ớc tình trạng chung hiện nay, tội phạm có xu h-ớng trẻ hóa, tội
phạm do ng-ời ch-a thành niên ngày càng diễn biến phức tạp và gia tăng, chiếm 15-
18%. Hàng năm các cơ quan thi hành pháp luật bắt giữ, truy tố hơn 115 nghìn ng-ời,
trong đó có 16 - 18 nghìn trẻ vị thành niên [10].
Bên cạnh đó, một số quy định về nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm
tội còn ch-a cụ thể dẫn đến việc áp dụng các nguyên tắc này của các cơ quan tiến hành
tố tụng còn ch-a thống nhất và triệt để nh- việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự,
miễn hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, tình trạng áp dụng hình phạt tù
có thời hạn đối với ng-ời ch-a thành niên còn phổ biến. Chỉ tính riêng trên địa bàn
thành phố Hà Nội trong năm 2012, Tòa án nhân dân các cấp đã tuyên phạt 286 bị cáo
là ng-ời ch-a thành niên hình phạt tù có thời hạn (trong đó có 220 tr-ờng hợp cho
h-ởng án treo) (bảng 2.4 - trang 56).
Do đó, nhằm bảo đảm thực hiện triệt để các nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành
niên phạm tội, thời gian qua, trên sách báo pháp lý và các công trình nghiên cứu đã viết
nhiều về ng-ời ch-a thành niên phạm tội, ở việc phân tích tình hình tội phạm do ng-ời
ch-a thành niên phạm tội và những giải pháp đấu tranh, phòng ngừa hoặc ở các khía
cạnh khác nh- trách nhiệm hình sự của ng-ời ch-a thành niên phạm tội; các hình phạt
và biện pháp t- pháp áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội mà ch-a có
một công trình nào đi sâu vào nghiên cứu riêng biệt, độc lập và d-ới góc độ pháp lý
hình sự - chuyên đề về các nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong luật
hình sự Việt Nam. Bên cạnh đó, ngày 19/6/2009, Quốc hội đã sửa đổi một số nguyên
tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự năm 1999. Theo đó,
Điều 69 Bộ luật hình sự đ-ợc sửa đổi, bổ sung thêm nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành
niên phạm tội đã đ-ợc ghi nhận trong Công -ớc về quyền trẻ em và các chuẩn mực
quốc tế khác, đó là biện pháp giam giữ chỉ đ-ợc áp dụng cuối cùng khi không còn biện
pháp thích hợp nào khác và trong thời hạn ngắn nhất. Cụ thể, khoản 5 Điều 69 đ-ợc bổ
sung thêm nguyên tắc chỉ đạo: "Khi áp dụng hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên
phạm tội cần hạn chế áp dụng hình phạt tù" [58], để mở ra khả năng cho ng-ời ch-a
thành niên phạm tội sớm tự cải tạo, giáo dục trở thành ng-ời có ích cho gia đình và
cộng đồng.
Vì những lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài "Các nguyên tắc xử
lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam" để làm luận văn
thạc sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Thời gian qua, ở các mức độ khác nhau đã có một số công trình khoa học đề
cập trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài này hoặc xem xét nó trong t-ơng quan là một
phần, mục trong các giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận hoặc đề cập chung khi
nghiên cứu vấn đề trách nhiệm hình sự đối với ng-ời ch-a thành niên phạm hay vấn đề
quyết định hình phạt hay d-ới góc độ tội phạm học - phòng ngừa tội phạm do đối t-ợng
đặc thù này thực hiện
Tr-ớc hết, về giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận có các công trình sau: 1)
PGS.TS. Trịnh Quốc Toản, "Ch-ơng XVIII - Những đặc thù về trách nhiệm hình sự đối
với ng-ời ch-a thành niên phạm tội", Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung),
Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001, tái bản năm 2003, 2007 (Tập thể tác giả do GS.
TSKH. Lê Cảm chủ biên); 2) TS. Hoàng Văn Hùng, "Ch-ơng XVI - Trách nhiệm hình
sự đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội", Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 (tập thể tác giả do GS. TS Nguyễn Ngọc Hòa chỉ biên); 3)
PGS. TS Trần Đình Nhã, "Ch-ơng XXIV - Trách nhiệm hình sự đối với ng-ời ch-a
thành niên phạm tội", Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội, 2003 (tập thể tác giả do GS. TS Võ Khánh Vinh chủ biên); 4) GS. TS Nguyễn Xuân
Yêm, "Ch-ơng 27 - Phòng ngừa các tội phạm do ng-ời ch-a thành niên gây ra", Tội
phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; 5)
ThS. Trịnh Đình Thể, áp dụng chính sách hình sự đối với ng-ời ch-a thành niên phạm
tội, Nxb T- pháp, Hà Nội, 2006; 6) TS. Vũ Đức Khiển, Bùi Hữu Hùng, Phạm Xuân
Chiến, Đỗ Văn Hán, Trần Phàn, Phòng ngừa ng-ời ch-a thành niên phạm tội, Nxb Pháp
lý, Hà Nội, 1987; 7) ThS. Trần Đức Châm, Thanh, thiếu niên làm trái pháp luật - Thực
trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; v.v
Bên cạnh đó, d-ới góc độ khoa học cho thấy mới có một số công trình ở cấp độ
luận văn thạc sĩ luật học nh-ng d-ới khía cạnh pháp lý hình sự hoặc tội phạm học hay
xem xét nội dung vấn đề trong t-ơng quan với nhiều nội dung khác nh- quyết định hình
phạt, trách nhiệm hình sự ng-ời ch-a thành niên: 1) Đào Thị Nga, Quyết định hình
phạt đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, Luận văn thạc sĩ luật học, tr-ờng Đại học
Luật Hà Nội, 1997; 2) Trần Văn Dũng, Trách nhiệm hình sự của ng-ời ch-a thành
niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Tr-ờng Đại học
Luật Hà Nội, 2003; 3) Nguyễn Minh Khuê, Quyết định hình phạt đối với ng-ời ch-a
thành niên phạm tội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội,
2007; 4) L-u Ngọc Cảnh, Các hình phạt và biện pháp t- pháp áp dụng đối với ng-ời
ch-a thành niên phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn xét xử trên
địa bàn thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2010; v.v
Còn về các công trình d-ới dạng bài viết đăng trên tạp chí khoa học pháp lý có
thể kể đến các công trình sau: 1) GS. TSKH Lê Cảm, TS. Đỗ Thị Ph-ợng, T- pháp hình
sự đối với ng-ời ch-a thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội
phạm học và so sánh luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 20-10/2004; 2) TS. Trần
Văn Dũng, Quyết định hình phạt trong tr-ờng hợp ng-ời ch-a thành niên phạm tội,
Tạp chí Luật học, số 5/2000; 3) TS. D-ơng Tuyết Miên, Quyết định hình phạt đối với
đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội, Tạp chí Luật học, số 4/2002; 4) TS. Tr-ơng
Minh Mạnh, Phân loại tội phạm với việc quy định trách nhiệm hình sự của ng-ời ch-a
thành niên, Tạp chí Kiểm sát, số 8/2002; 5) TS. Trịnh Tiến Việt, Những khía cạnh
pháp lý hình sự về hình phạt và biện pháp áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm
tội, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 13 (6), 14 (7)/2010; v.v
Tuy nhiên, hiện nay trong khoa học luật hình sự Việt Nam vẫn ch-a có công
trình nào đề cập một cách t-ơng đối có hệ thống, đồng bộ và toàn diện về các nguyên
tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội và đặc biệt là ở cấp độ một luận văn thạc sĩ
đúng nh- tên gọi của đề tài - Các nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội
trong luật hình sự Việt Nam. Do đó, với t- cách là một cán bộ ngành Kiểm sát - Cơ
quan bảo vệ pháp luật, việc lựa chọn đề tài này góp phần làm sáng tỏ các quy định của
pháp luật hình sự Việt Nam về các nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội,
đồng thời đ-a ra những kiến nghị khả thi, tiến tới xây dựng một hệ thống chính sách
pháp luật và giải pháp nhất quán trong pháp luật và nhận thức về tội phạm ng-ời ch-a
thành niên, về các nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên, qua đó nâng cao hiệu quả
công tác giáo dục, phòng ngừa ng-ời ch-a thành niên phạm tội.
3. Phạm vi và đối t-ợng nghiên cứu
3.1. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống về những vấn đề pháp lý cơ bản về
các nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội nh- sau:
1) Khái niệm các nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội;
2) Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của các nguyên tắc xử lý ng-ời
ch-a thành niên phạm tội từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến tr-ớc khi có Bộ
luật hình sự năm 1999;
3) Nghiên cứu, phân tích một số quy định về nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a
thành niên phạm tội và các lý luận về hình sự trong pháp luật quốc tế và pháp luật hình
sự một số n-ớc trên thế giới;
4) Phân tích quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 hiện hành về các nguyên
tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội;
5) Phân tích, đánh giá tình hình thi hành các nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a
thành niên phạm trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 và rút ra những tồn tại,
hạn chế;
6) Đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam, cũng nh-
các giải pháp bảo đảm thi hành các nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội.
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn đúng nh- tên gọi của nó - Các nguyên tắc xử
lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội theo luật hình sự Việt Nam.
4. Cơ sở ph-ơng pháp luận và các ph-ơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở ph-ơng pháp luận
Cơ sở ph-ơng pháp luận của việc nghiên cứu đề tài là hệ thống các quan điểm
của chủ nghĩa Mác - Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh về các nguyên tắc xử lý ng-ời
ch-a thành niên phạm tội; các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về pháp luật
nói chung, chính sách hình sự nói riêng, đặc biệt là các quan điểm, t- t-ởng về cải tạo,
giáo dục, phòng ngừa tội phạm đối với ng-ời ch-a thành niên, cũng nh- việc áp dụng
các nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong n-ớc và quốc tế.
4.2. Các ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu của khoa học luật hình sự nh-:
phân tích, tổng hợp và thống kê xã hội học, ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu, ph-ơng
pháp điều tra án điển hình để phân tích các giá trị tri thức khoa học luật hình sự và luận
chứng các vấn đề khoa học cần đ-ợc nghiên cứu trong luận văn này.
5. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Xuất phát từ thực tiễn thi hành các nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên
phạm tội và qua nghiên cứu các quan điểm, chủ đạo của Đảng và Nhà n-ớc về việc xử
lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội, chúng tôi lựa chọn đề tài này với mong muốn làm
rõ một số vấn đề lý luận về các nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội; phân
tích những quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về các nguyên tắc xử lý đối với đối
t-ợng này. Trên cơ sở đó, luận văn đ-a ra những đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả thi hành các nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội ở khía cạnh lý luận,
xây dựng pháp luật và áp dụng trong thực tiễn.
Bên cạnh đó, luận văn có ý nghĩa là tài liệu tham khảo cần thiết cho những nhà
nghiên cứu pháp luật, sinh viên, nghiên cứu sinh chuyên ngành pháp luật, đặc biệt là
cán bộ trong các cơ quan t- pháp đang hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự
liên quan đến ng-ời ch-a thành niên, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo
dục, cải tạo và phòng ngừa đối t-ợng ng-ời ch-a thành niên, một đối t-ợng đặc thù ở
n-ớc ta hiện nay.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung về các nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên
phạm tội.
Ch-ơng 2: Nội dung các nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội
trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành và thực tiễn thi hành.
Ch-ơng 3: Hoàn thiện pháp luật và những giải pháp bảo đảm thi hành các
nguyên tắc xử lý ng-ời ch-a thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam.
danh mục tài liệu tham khảo
1. X. X. A-lếch-xây-ép (1986), Pháp luật trong cuộc sống chúng ta, (Ng-ời dịch:
Đồng ánh Quang, ng-ời hiệu đính: Nguyễn Đình Lộc), Nxb Pháp lý, Hà Nội.
2. Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình sự (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu về Bộ
luật hình sự năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội.
3. Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình sự, Tập III,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
4. Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội
phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần
chung), Sách chuyên khảo Sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
7. Lê Cảm, Đỗ Thị Ph-ợng (2004), "T- pháp hình sự đối với ng-ời ch-a thành niên:
Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học và so sánh luật
học", Tòa án nhân dân, (20).
8. L-u Ngọc Cảnh (2010), Các hình phạt và biện pháp t- pháp áp dụng đối với ng-ời
ch-a thành niên phạm tội theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu số
liệu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật -
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
9. Chính phủ (2008), Tờ trình số 155/ TTr-CP ngày 09/10 về Dự án Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội.
10. Chính phủ (2012), Báo cáo về công tác phòng chống tội phạm của Chính phủ trình
Quốc hội khóa XIII tại kỳ họp thứ 2, Hà Nội.
11. Cục Thống kê tội phạm - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007-2012), Báo cáo
thống kê tình hình tội phạm từ năm 2007 đến năm 2012, Hà Nội.
12. Trần Vi Dân (2008), " Thực trạng hoạt động điều tra đối với những vụ án liên quan
đến ng-ời ch-a thành niên phạm tội - Một số kiến nghị, đề xuất hoàn thiện pháp
luật", Kỷ yếu hội thảo: Thực tiễn thi hành thủ tục tố tụng hình sự đối với ng-ời
ch-a thành niên phạm tội - Những v-ớng mắc và đề xuất, kiến nghị, do Viện kiểm
sát nhân dân tối cao và UNICEF phối hợp tổ chức tại Hà Nội, ngày 20/11.
13. Trần Văn Dũng (2000), "Quyết định hình phạt trong tr-ờng hợp ng-ời ch-a thành
niên phạm tội", Luật học, (5).
14. Trần Văn Dũng (2003), Trách nhiệm hình sự của ng-ời ch-a thành niên phạm tội
trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hà
Nội.
15. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt - T-ờng giải và liên t-ởng, Nxb Văn
hóa Thông tin, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ
Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp thời gian tới, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ
Chính trị về chiến l-ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến
năm 2010, định h-ớng đến năm 2020, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ
Chính trị về chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Công sản Việt Nam (2011), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển), Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Chỉ thị số 20/CT-TW, ngày 05/11 của Bộ Chính
trị về tăng c-ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và
bảo vệ trẻ em trong tình hình mới, Hà Nội.
24. Nguyễn Đình Gấm (2002), "Nguyên nhân tâm lý xã hội của tội phạm vị thành
niên", Tâm lý học, (5).
25. Phạm Minh Hạc (1992), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
26. Phạm Hồng Hải (2000), "Các biện pháp t- pháp trong Bộ luật hình sự năm 1999 và
vấn đề Bộ luật tố tụng hình sự về trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp đó", Luật
học, (5).
27. Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội. (Tái bản năm 2006).
28. Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb T- pháp,
Hà Nội.
29. Hội Bảo vệ quyền trẻ em và tổ chức Plan (2010), Báo cáo về bảo vệ quyền của
ng-ời ch-a thành niên trong tố tụng hình sự, Hà Nội.
30. Vũ Việt Hùng (2008), "Thực trạng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra
các vụ án hình sự liên quan đến ng-ời ch-a thành niên phạm tội - Một số kiến
nghị, đề xuất hoàn thiện pháp luật", Kỷ yếu Hội thảo: Thực tiễn thi hành thủ tục tố
tụng hình sự đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội - Những v-ớng mắc và đề
xuất, kiến nghị, do Viện kiểm sát nhân dân tối cao và UNICEF phối hợp tổ chức tại
Hà Nội, ngày 20/11.
31. Nguyễn Minh Khuê (2007), Quyết định hình phạt đối với ng-ời ch-a thành niên
phạm tội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội.
32. Liên hợp quốc (1985), Bản Quy tắc về các chuẩn mực tối thiểu về quản lý t- pháp
ng-ời ch-a thành niên (Quy tắc Bắc Kinh), (Đ-ợc thông qua theo Nghị quyết của
Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 29/11).
33. Liên hợp quốc (1989), Công -ớc về quyền trẻ em, (Do Đại hội đồng Liên hợp quốc
thông qua ngày 20/11 theo Nghị quyết số 44/25, có hiệu lực 02/9/1990).
34. Liên hợp quốc (1990), Bản Quy tắc về bảo vệ ng-ời ch-a thành niên bị t-ớc đoạt
tự do (JDLs), (Đ-ợc thông qua theo Nghị quyết của Đại hội đồng Liên hợp quốc
ngày 14/12).
35. Liên hợp quốc (1990), H-ớng dẫn về phòng ngừa tình trạng phạm tội của ng-ời
ch-a thành niên (H-ớng dẫn Riyadh), (Đ-ợc thông qua theo Nghị quyết của Đại
hội đồng Liên hợp quốc ngày 14/12).
36. "Luật hình sự một số n-ớc trên thế giới" (1998), Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên
đề).
37. C. Mác - Ph. Ăngghen (1978), Tuyển tập, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội.
38. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Hồ Chí Minh (2003), Ton tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Đoàn Tấn Minh (2008), "Bàn về phạm vi sử dụng thuật ngữ Ng-ời ch-a thành niên
phạm tội", Tòa án nhân dân, 9(5).
41. L-u Đình Nghĩa (2000), "Xác định tuổi của ng-ời ch-a thành niên nh- thế nào cho
đúng", Tòa án nhân dân, (1).
42. Trần Đình Nhã (2001), "Ch-ơng XXIV - Trách nhiệm hình sự đối với ng-ời ch-a
thành niên phạm tội", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung),
do Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
43. Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
44. Phòng Thống kê tội phạm - Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2007-
2012), Báo cáo thống kê tình hình tội phạm từ năm 2007 đến năm 2012, Hà Nội.
45. Đỗ Thị Ph-ợng (2002), "Bắt, tạm giữ, tạm giam và giám sát bị can, bị cáo ch-a
thành niên", Luật học, (3).
46. Đỗ Thị Ph-ợng (2008), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về thủ tục tố tụng đối với
ng-ời ch-a thành niên trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luật án tiến sĩ Luật
học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
47. Đỗ Ngọc Quang (1995), "Ch-ơng VI, Phần thứ ba - Trách nhiệm hình sự đối với
ng-ời ch-a thành niên phạm tội", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
(Phần chung), Tr-ờng Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội.
48. Chu Thành Quang (2008), "Thực trạng công tác xét xử ng-ời ch-a thành niên
phạm tội của ngành Tòa án nhân dân - Những khó khăn, v-ớng mắc và một số đề
xuất, kiến nghị", Kỷ yếu Hội thảo: Thực tiễn thi hành thủ tục tố tụng hình sự đối
với ng-ời ch-a thành niên phạm tội - Những v-ớng mắc và đề xuất, kiến nghị, do
Viện kiểm sát nhân dân tối cao và UNICEF phối hợp tổ chức tại Hà Nội, 20/11.
49. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 - Phần chung,
Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
50. Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt và quyết định hình phạt trong luật hình
sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
51. Hoàng Thị Kim Quế (2002), "T- t-ởng Đông, Tây về Nhà n-ớc và pháp luật -
Những nhân tố của Nhà n-ớc pháp quyền", Nghiên cứu lập pháp, (3).
52. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
53. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
54. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
55. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
56. Quốc hội (2004), Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em, Hà Nội.
57. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
58. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
59. Đặng Thanh Sơn (2008), "Pháp luật Việt Nam về t- pháp ng-ời ch-a thành niên",
Nghiên cứu lập pháp, 20 (136).
60. Tr-ơng Hồng Sơn (2009), "Một số quy định của pháp luật quốc tế và một số quốc
gia về vấn đề quyền của ng-ời ch-a thành niên phạm tội", Http://hvcsnd.edu.vn,
ngày 20/8.
61. Đặng Thị Thanh (2000), "Trách nhiệm hình sự của ng-ời ch-a thành niên phạm tội
và nguyên tắc xử lý của Bộ luật hình sự năm 1999", Tòa án nhân dân, (6).
62. Trịnh Đình Thể (1997), "Một số ý kiến về áp dụng hình phạt tù đối với ng-ời ch-a
thành niên phạm tội", Dân chủ và pháp luật, (10).
63. Trịnh Đình Thể (2006), áp dụng chính sách hình sự đối với ng-ời ch-a thành niên
phạm tội, Nxb T- pháp, Hà Nội.
64. Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu pháp luật hình sự Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ
Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
65. Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo về thủ tục điều tra và xét xử liên quan đến
trẻ em và ng-ời ch-a thành niên: Đánh giá về các thủ tục nhạy cảm đối với trẻ em,
Hà Nội.
66. Tòa án nhân dân tối cao (2009), Tập hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Hà Nội.
67. Trịnh Quốc Toản (2002), "Về hình phạt tiền trong luật hình sự một số n-ớc", Nhà
n-ớc và pháp luật, (7).
68. Trịnh Quốc Toản (Chủ biên) (2007), Tội phạm do ng-ời ch-a thành niên thực hiện
trên địa bàn Hà Nội: Thực trạng và giải pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
69. Trịnh Quốc Toản (2007), "Ch-ơng XVIII - Những đặc thù về trách nhiệm hình sự
đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt
Nam (Phần chung), do Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
70. Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
71. Viện Khoa học pháp lý (2010), Báo cáo nghiên cứu, đánh giá, phân tích tình hình
ng-ời ch-a thành niên vi phạm pháp luật và hệ thống xử lý tại Việt Nam, Hà Nội.
72. Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (2009), Dự thảo báo cáo tóm tắt
nghiên cứu khả thi về việc thành lập Tòa án gia đình và ng-ời ch-a thành niên ở
Việt Nam, (gửi kèm Công văn số 252/KHXX), Hà Nội.
73. Trịnh Tiến Việt (2009), "Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự: Những
nội dung pháp lý - xã hội", Tòa án nhân dân, (2).
74. Trịnh Tiến Việt (2009), "Tiếp tục hoàn thiện Bộ luật hình sự năm 1999", Nghiên
cứu lập pháp, (5).
75. Trịnh Tiến Việt (2010), "Những khía cạnh pháp lý hình sự về các hình phạt và biện
pháp t- pháp áp dụng đối với ng-ời ch-a thành niên phạm tội", Tòa án nhân dân,
(13), (14).
76. Trịnh Tiến Việt, Trần Thị Quỳnh (2007), "Về chế định miễn hình phạt trong luật
hình sự Việt Nam", Tòa án nhân dân, (2).
77. Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần
chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
78. Tr-ơng Quang Vinh (2010), "Thực trạng quy định của pháp luật hình sự về các
biện pháp t- pháp: Thực tiễn áp dụng và một số đề xuất", Nhà n-ớc và pháp luật,
(5).
79. Vụ Pháp luật hình sự - Hành chính (Bộ T- pháp) và UNICEF (2010), Báo cáo
đánh giá, kiến nghị về xử lý chuyển h-ớng, t- pháp phục hồi đối với ng-ời ch-a
thành niên vi phạm pháp luật ở Việt Nam, (Dự thảo), Hà Nội.
80. Vụ Pháp luật hình sự - Hành chính (Bộ T- pháp) và UNICEF (2010), Báo cáo
đánh giá, kiến nghị về tái hòa nhập cộng đồng đối với ng-ời ch-a thành niên vi
phạm pháp luật ở Việt Nam, (Dự thảo), Hà Nội.
tiếng anh
81. Barry M. Hager: The Ruler of Law, A Lexicon for Policy Makers, The Mansfield
Center for Pacific Affairs, 1999.
82. David Brown, David Farrier, Neal anh David Wesibrot: Criminal Laws, Published
in Sydney by the Federation, 1996.
83. Edwin Sutherland and Donald Cressey: Principles of Criminology, 6
th
ed,
Philadenphia: J.B. Lippincott, 1960.
84. Neil Boister: Transnational Criminal Law?, European Journal of Internatinal Law
14: 953, 2003.
85. Jay S. Albanese: Transnational Criminal, Bản quyền thuộc Đại học Bang Virginia,
De Sitter, 2005.
86. Sue Titus Reid: Crime anh Criminology, Holt, Rinehart and Winton, Inc. 1988.
87. United Nation: Human Rights: Question and Answers, New York and Geneva,
2006.