Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 14-Bạch cầu-Miễn Dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.59 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC HƯƠNG TRÀ
TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN
GIÁO ÁN DỰ THI
Tiết 14 BẠCH CẦU -
MIỄN DỊCH
Người thực hiện : Lê Thị Quỳnh Trang
Năm học 2010-2011
Tiết 14 BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH

I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
- Học sinh nhận biết được các loại bạch cầu ,nêu được các hoạt động chủ yếu của bạch
cầu và vai trò của nó
- Khái niệm được các loại miễn dịch
2.Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát hình ảnh
3.Thái độ
-Có được kĩ năng sống trước những hiện tượng miễn dịch tự nhiên và nhân tạo của cơ thể
II.Phương tiện dạy học
1.Của giáo viên
- Máy chiếu
- Bài giảng điện tử
2.Của học sinh.
- Chuẩn bị bài.
- Sách giáo khoa ( SGK )
III. Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp (1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ ( 8 phút)
Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào ? Chúng có mối quan hệ với
nhau như thế nào ?
3. Vào bài mới ( 32 phút)


Thời
gian
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
- Cơ thể có 1 kĩ năng bảo vệ trước
các tác nhân gây bệnh ( VK, VR,…)
nhờ vào yếu tố nào ?
- HS: Bạch cầu.
- GV: Dẫn dắt vào bài mới.

- Giới thiệu hình ảnh của 1 số Bạch
cầu
Cho học sinh quan sát sơ đồ hoạt
động thực bào của Bạch cầu
Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK ,
quan sát sơ đồ và mô tả quá trình
xảy ra sự thực bào.
- HS: Thực hiện công việc theo yêu
cầu của GV
- GV: Gọi HS trình bày ý kiến →
nhận xét và nêu ý đúng.
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin ở
Tiết 14- Bài 14
BẠCH CẦU MIỄN DỊCH
I/ Các hoạt động chủ yếu của Bạch cầu
- Khi có sự xâm nhập của các VSV hoạt
động đầu tiên của BC là sự thực bào.
- Thực bào là quá trình BC hình thành
chân bát và nuốt VK rồi tiêu hoá chúng.
- BC tham gia Mo no và trung tính .
10

phút
5
phút
7
phút
10
phút
SGK để tìm rõ khái niệm của kháng
nguyên và kháng thể.
- GV: Làm rõ khái niệm kháng
nguyên và kháng thể.
Mô tả bằng sơ đồ hoạt động cơ bản
kháng nguyên và kháng thể theo
nguyên tắc chìa khoá và ổ khoá
- GV dẫn dắt : VSV thoát khỏi sự thực
bào sẽ gặp hoạt động của tế bào limphô
B. Các VSV thoát khỏi hoạt động của
tế bào limphô B và gây nhiễm cho cơ
thể, sẽ gặp hoạt động của tế bào limphô
T
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 14-3
& 14-4 cho biết tế bào limphô B & T
chống lại kháng nguyên bằng cách nào?
- HS: Quan sát hình ảnh ,thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi
-GV: Nêu nhận xét và thống nhất ý
đúng
GV: Vậy qua phần vừa tìm hiểu hãy
cho biết bạch cầu tham gia bảo vệ cơ
thể bằng những cách nào ?

HS: Trả lời câu hỏi thống kê lại 3 cách
bảo vệ cơ thể của bạch cầu
GV: Những khả năng bảo vệ của bạch
cầu giúp cơ thể có khả năng miễn dịch
với một số bệnh
GV: Yêu cầu học sinh đọc và trả lời
câu hỏi ở SGK
HS: độc lập làm việc với SGK và
TLCH
GV: Nhận xét và rút ra kết luận đúng

GV: Vì sao tiêm văcxin thì cơ thể
không mắc 1 số bệnh
HS: Thảo luận nhóm và TLCH
GV: Nêu lên cơ sở khoa học của việc
tiêm văcxin
GV:Ở địa phương em thường tiêm
chủng những loại văcxin nào cho trẻ?
HS: Thảo luịân và TLCH
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng
thể theo cơ chế chìa khoá và ổ
khoá,nghĩa là kháng nguyên nào thì
kháng thể ấy
Các KN thoát khỏi sự thực bào thì gặp
hoạt động của tế bào limpho B( tiết
kháng thể làm vô hiệu hoá các kháng
nguyên)
Các KN thoát khỏi hoạt động của tế bào
limpho B sẽ gặp hoạt động của tế bào
limpho T( tiết Prôtêin đặc hiệu làm phá

huỷ tế bào đã bị nhiễm virut)
III.Miễn dịch
Khái niệm :
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị
mắc một bệnh nào đó .Miễn dịch bao
gồm :
- Miễn dịch tự nhiên : Là cơ thể
không mắc một số bệnh nào đó
gồm:Miễn dịch bẩm sinh và miễn
dịch tập nhiễm
- Miễn dịch dịch ngân tạo là cơ thể
không mắc 1 bệnh nào đó do chủ
động tiêm phòng
GV: Thống nhất ý đúng và giáo dục
cho HS kĩ năng nhận biết ý nghĩa của
việc tiêm phòng cho trẻ và người lớn

4.Củng cố - Dặn dò ( 5 phút)
GV : Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thông qua các câu hỏi trắc nghiệm ở bài giảng điện
tử
GV và HS cùng tìm ra ý đúng
Chia lớp ra làm 04 nhóm và cùng chơi trò chơi ô chữ để một lần nữa củng cố bài học và
cho HS đọc phần em có biết
- Dặn dò HS một số công việc cần phải làm ở nhà

×