Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.85 MB, 76 trang )


BÔ T ư PHÁP

B Ô G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T A O

TRƯỜNG Đ ẠI HỌC LUÂT HÀ NÔI

TH ÂN N H Ư THÀNH

ĐẤU TRANH PHÒNG, CHÔNG
TỘI TRỘM CẮP T à i SẢIM
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÔ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Tội p h ạ m học và điều tr a tội phạm
M ã sỏ

: 60 38 70

NGƯỜI HƯỚNG DẨN K H O A HỌC: TS. T R Ư Ơ N G Q U A N G VIN H

LUẬN V Ă N T H Ạ C S Ỹ LU Ậ T

' W

HÀ NỘI - 2005

HỌC

3



GIAI T H ÍC H NHŨNG T Ừ V I Ẽ T T Ắ T T R O N G LUÂN VAN

- CSKV:

C án h sát khu vực

- BLTTHS:

B ộ luật tố tụng hình sự

- BLHS:

B ộ luật hình sự

- TANDTC

T o à án nhân dân tối c a o

- TCTS:

T r ộ m c ắ p tài sản

- UBND:

U ý ban nhân dân


M ỤC LỤC

PHẦN M Ớ Đ Ầ U


I

C hương ỉ

5

TÌNH HÌNH TÔI PHẠM CỦA TÒI TRỘM CẮP TÀI

SAN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NÔI GIAI ĐOAN 2000­
2004
Thực trạng tội trộm cắp tài sán trên địa bàn thành phố Hà Nội siai

5

đoạn 2 0 0 0 - 2 0 0 4
Diễn biên của tội trộm cắp tài sán trên địa bàn thành phô Ha Nội

7

Sô lượng vụ phạm tội trộm cắp tài sán đã bị khới tô

7

Số lượng vụ trộm cắp tài sán đã được Toà án thụ lý

8

Số lượng vụ phạm tội trộm cắp tài sản đã được đưa ra xét xử


8

Cơ câu và tính chất của tình hình phạm tội trộm cắp tài san trên

9

địa bàn thành phố Hà Nội
Sô vụ phạm tội trộm cắp tài sán so sánh với các tội xâm pham sớ

9

hữu nói chung
Số người phạm tội trộm cắp tài sán ớ mức độ ít nghiêm trọng,

I1

nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng
Sô vụ phạm tội dưới hình thức có tổ chức

12
/\

Một sô cách thức thực hiện hành vi trộm cắp tài sán

13

Những đặc điểm nhân thân của người phạm tội trộm cáp tài sán

17


trên địa bàn thành phố Hà Nội
Số lượng người phạm tội trộm cắp tài sán la người chưa thanh niên

17

so với người đã thành niên phạm tội
Số lượng người phạm tội là nam giưi #0 với sò' người phạm lội là
nữ ai ới

18


Sô lương người phạm tội U) dâu hiéu tái pham. tái phạm Iiìiuy

19

hiếm, phạm tội có tính chãt chuyên nghiệp so với (Ịác trường hơp
phạm tội thông thường
Sô người đã có tiền án, tiền >ự phạm tôi so với số người phạm toi

22

lần đầu
Các đạc điểm vê trinh độ văn hoa cua ngươi pham tội trộm cãp Lrti

24

sán
Sô người phạm tội trộm cáp tài sán là người không có hô kháu ơ


2b

Hà Nội

C h ư ơ n g II- NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIÊN CUA TÌNH HÌNH

28

TỒI PHẠM CÚA TỒI TR ỘM CÁP TÀI SAN TRÊN ĐỊA BAN
THÀNH PHỐ HÀ NÔI
Nguyên nhân và điều kiện cúa tinh hình tội phạm cúa tội trộm Láp

28

tài sán
Nguyên nhân và điều kiện thuộc về kinh tế xã hội

28

N guyên nhân và điều kiện liên quan đến việc giáo dục tuyên

31

truyên pháp luật
Nguyên nhân và điêu kiện thuộc về hoạt động xây dựng pháp luậi

37

Nguyên nhân và điều kiện thuoc về quán lý Nhà nước trong lình


38

vực trật tự an toàn xã hội
Nguyên nhân và điều kiện có liên quan đến hoạt độns đièu tra.

42

truv tố. xét xứ
Dự báo tình hình tội phạm của tội trộm cắp tài sán trên địa bàn

44

thành phố Hà Nội trong thời gian tới ( 2 0 0 5 - 2 0 1 0 )

C hương III

CÁC GIAI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA ĐÂU

TRANH PHÒNG CHONG TỎI TRỘM CÁP TAI SAN TRÊN ĐÌA
BÀN THÀNH PHỐ HÀ NÔI

47


3.1

Các giai pháp vê kinh tế xã hôi

47


3.2

Các giải pháp về tuyên truyén giao dục pháp luật

5É)

3.2.1

Phố biến tuyên truyền những thu đoạn pham tôi mới xuãt hiên

50

3.2.2

Nâng cao ý thức pháp luật, ý thức đáu tranh phòng chông tội trom

5I

cắp tài sán cúa người dân
3-2.3

Nâng caọ tinh thần cánh giác trong nhan dân

54

3.3

Các giái pháp vể hoàn thiện cơ sớ pháp lý cho công tác đáu Iranh

55


phòng chống tội trộm cắp tài san nói chung cũng như trên địa ban
thành pho Hà Nội nói riêng
3.4

Các giải pháp về quán lý Nhà nước trong lĩnh vực trật tư an toàn

51

xã hội
3.5

Các giái pháp nâng cao hiệu qua trong cóng tác điều tra. truN tố.

61

xét xử các vụ phạm tội trộm càp tài san
K Ế T LUÂN

67

DANH M U C T À I L I Ệ U TI i A M KI 1AO

69


PHAN M Ở Đ Ẫ U

/ . Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đê tài.
Quyền sớ hữu là một Irong những quyén cơ bán mà bất kỳ Nhà nước

nào cũng đều phái báo vệ đê duy trì sự ốn định phát triến cua xã hụi. Quyén
sớ hữu được Nhà nước ta báo hộ và cụ thế hoá trong các van ban pháp luặi
Điều 58 Hiến pháp 1992 quy định: “ Nhà nước báo hộ quyên sớ hữu hợp
pháp và quyền thừa kế cúa công dân” , Điều 7 4 Hiến pháp 1992 quy định:
" M ọ i hành vi xâm hại lợi ích của Nhà nước, quyén

Vrt

lợi ích cua tập thế và

cua công dàn phái được kịp thời xử lý nghiêm minh” . Ngoài ra quyên sớ
hữu còn được ghi nhận và báo hộ trong Bộ luật dân sự, Luật hốn nhân và
gia đình, Bộ luật hình sự...
Trong thời gian qua, thành phô Hà Nội đã có nhiêu sư thay doi lớn
lao, cơ sớ hạ tầng được tập trung đầu tư phát triên. đời sôrm văn hoá. xă hội
cua nhân dân được nâng cao. Tuy nhiên cùng với sự phai triẽiì cua thành
phỏ. nhiều vẳn đề đã và đang đặt ra đòi hói sự quan tâm cua toàn xã hội. đó
la s ự

phát triển cứa các

tệ

nạn



hội,

sự


gia lăng cùa các loai

tỏi

phạm,

trong đó có tội trộm cắp tài sán đã gây khó khăn không nhỏ ch® irãt tư an
toàn cùa thành phố. Trong thời gian từ năm 2 0 0 0 đến năm 2 0 0 4 . toàn thành
phố xáv ra 18.457 vu trộm cáp tài sán, các cơ quan phap luậl đã khới tò
1 1.725 nsười về tội trộm căp tài sán và co 9 .2 9 9 ncười đã đươc \cí xứ. Thực
lẻ cho thấy số vụ phạm tội trộm cấp tài sán hàng năm diền biến ràt phưc
tạp. bên cạnh đó. thứ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi. trang trơn, giá irị tài
san bị chiếm đoạt ngày càng lớn. tính chất tội phạm cũns càng ngày càng
nguy hiếm, khó dự báo trước. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu tinh hình,
diẻn biến của loại tội phạm này để từ đó tìm ra nguyên nhân, đièu kiện
phạm tội, trên cơ sớ đó đề xuat các giái pháp đáu tranh phòns. chòng tội


1

trộm căp tai sán trên địa ban thanh phô Hà Nội là mot đieu hếi sức cán
thiết. Chính vì vậy, tôi chọn đê tai này đe viết luận văn cao học luật.

2. Tình hình nghiên cứu đẻ tải.
- Những nãm gán đây đã có một số bài viết, công trình khoa học tập
trung nghiên cứu về những cơ sớ lý luận va thực tiền nham nâng cao hiệu
qua đau tranh phòng, chông các tội xâm phạm sớ hữu nói chung cũng như
tội trộm cắp tài sán nói riêng. Ván đề này đã được một sô' tác s i í đế cập tới
trong nhiều bài viết, công trình nghiên cứu như một số bài báo. tạp chí. bình

luận khoa học, giáo trinh giáng dạy ớ các trường đại học chuyên ngành,
một số luận văn cao học, tiên sỹ và đê tai nghiên cứu khoa học như: “Trách
nhiệm hình sự đối với các tội xâm pham sứ hữu"- luận văn tiến sĩ luật học
của Nguyễn Ngọc Chí (2 000 ). “ Đâu tranh phòng ngừa và ch ôn " lõi trôm
cáp tài san trong quân đội"- luận vãn thạc sĩ luật học của Nguyẻn Gia Hoàn
( 2 0 0 0 ) . . . . Ngoài ra còn được để cạp tới trong các văn ban hương dan ap
dụng pháp luật như Nghị quyết cùa Hội đổng tham phán TA N DTC . két luận
hàng nãm cúa Chánh án T AN DT C, các báo cáo tống kèi cong lac cua
T A N D T C . các thông tư liên ngành ...
Mỗi công trình nghiên cún khoa học có mục đích nghiên cứu khac
nhau, nên các công trình đó có cách tiếp cận và phạm vi nghiên cưu khác
nhau, nhưng chưa có đề tài nào tập trung nghiên cứu vẽ lình hình tòi phạm,
nguyên nhân và điều kiện cua tình hình tôi phạm cũng như đc ra các gi,ải
pháp nâng cao hiệu quá đâu tranh phòng, chống tội trộm căp lài san tren địa
bàn thành phố Hà Nội.
- Đề tài " Đấu tranh phòng, chồng tội trộm cáp tài san trẽn địa bàn
thành phố Hà Nội"’ không đi sâu vào phân tích những dấu hiệu đạc trưng,
những cơ sớ lý luận đối với tội trộm cắp tài sán mà chi tập trung làm rõ
nh ững vân đề c ó liên quan đến tình hình tội phạm, trên Lơ sơ đó đưa ra

những giải pháp nâng cao hiệu quá đâu tranh phòng, chống tôi phạm. Chính


“í1

vì vậy. nội dung cũng như phạm vi cua đé tài khõníi trùng lập vdi các cong
trình đã nghiên cứu trước đó.

3. Phạm vi nghiên cứu đê tài.
Đề tài được nghiên cứu dưới goc độ tội phạm học, bao gom:

- Nghiên cứu một cách có hệ thông, toàn diện tình hình tội pham cua
tội trộm cắp tài sán trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2 0 0 0 - 2004. từ
đó chí ra những nguyên nhân và điều kiện cúa tinh hình tội phạm, lam cơ SO'
cho việc đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quá đấu tranh phòns. chống
tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu thực tiễn đấu tranh phòng chỏng tội trộm cấp tài

an

trên địa bàn thanh phố Hà Nội giai đoạn 2 0 0 0 - 2 0 0 4 , chi ra những điếm cần
khắc phục nhâm nâng cao hiệu quá đâu tranh phòng, chông loại lội pbam
này.

4. P h ư ơ n g pháp nghiên cứu đé tài.
Để tài được nghiên cứu trên cư sò phương pháp duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin; quan điếm cúa Đan£ và Nha
nước ta trong việc xử lý tội phạm nói chung cũng như lôi trộm căp tài sân
nói riêng. Ngoài ra đề tài cũng k ế thừa có chọn lọc những vãn đẻ vẽ Ịỷ luận,
thưc tiẻn đã được các nhà nghiên cứu đi trước đưa ra, nhữnơ tài liệu đã được
công bố trong các tạp chí, bài viết, các báo cáo, tổng kết rút kinh nghiệm
cua c ác ngành, các cơ quan bảo vệ pháp luật từ hoạt động thực tiẻn.
Các phương pháp được sử dung trong nghiên cứu đẽ tài la phương
pháp so sánh, phân tích chứng minh, tống hợp, thong kê... dế rút ra các kết
luận khoa học cúa mình.

5. M ụ c đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứ u đ ề tài.


4


-

M ụ c cỉíclì Ề ậ h i é n c ứ u :

Mục đích nghiên cứu đe tài là thong ké tinh hình tội phạm cua tôi
trộm cắp tài san trên địa bàn thành phố Hà Nội, qua đó tìm ra những
nguyên nhân và điều kiện của linh hình tội phạm, từ đó kết hợp với nhưng
cơ sớ lý luận va thực tiền đế đề xuất một số giái pháp trons đáu tranh
phòng, chông tội trộm cắp tài sán.
- Nhiệm

VII I i ạ h i é i ì

cứu:

+ Nghiên cứu tình hình, diễn biến của tội phạm tròm căp tài san trẽn
địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2 0 0 0 - 200 4;
+ Nghiên cứu nguyên nhân, điều kiện cúa tình hình tỏi phạm cua tội
trộm cấp tài s ìn;
+ Nghiên cứu và đề xuấl một sỏ giai pháp nâng cao hiéu qua ironư
thực tiễn đâu Iranh phòng, chông tội trộm càp tai sán.

6. N h ữ n g đóng góp mới của luân ván.
Đánh giá đúng thực trạng, cơ câu, tính chất của tình hình phạm toi
trộm cắp tài sán trên địa bàn thành pho Hà Nội giai đoạn 2 0 0 0 - 2 0 0 4 . từ đó
tìm ra những nguyên nhân, điều kiện cúa tình hình tội phạm. Trên CO' sớ đó.
dự báo tình hình tội trộm cắp tài sán trong thời gian tới. làm CO' sơ cho việc
để ra những giải pháp cụ thế.
Để xuất một sổ giái pháp nâng cao hiệu qua đâu tranh phòng, chong
tội trộm cáp tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội.

7. C ơ cấu của luận văn.
Luận văn bao gồm: Phần mớ đầu. 3 Chươns. kết luân và danh mục
tài liệu tham kháo.


D

(HƯƠNG 1
TÌN H HÌNH TÔ I PHAM CUA TỘI T R Ổ M C Ả P TAI SAN
T R Ê N ĐỊA BÀN THÀNH PH Ố HÀ NÔI CxIAI ĐOAN 2000- 2004

Thành phố Hà Nôi la trung tam thương mại. ván hoá. chính trị cua ca
nước, có diện tích 9 2 0 ,9 7 km 2, bao gồm 9 quận và 5 huyện, với dan số trên
3 triệu dân, trong đó, số người có hộ kháu thường trú tại Hà Nội là
2 . 6 6 0 . 3 3 0 nhân khẩu (chiếm 87,82 °/c dân số toàn thành phổ). Trong thời
gian qua, được sự quan tâm của Đáng, Nhà nước, Ihanh pho đã có nhiéu sự
đổi mới đáng khích lệ. Theo số liệu cúa U B N D thành phô Hà Noi. mức độ
tăng trướng G D P cua thành phố hàng năm đạt trên 10%. Thành phô' lạp
trung đầu tư phát triến cơ sớ hạ tầng đỏ thị, cá c khu đố thi mới. các tuyến
đường giao thông quan trọng, hàng nam lổng đầu tư xã hỏi chiem tơi 1 1.7rr
so với toàn quôc. Thành phố đã phổ cập trung học cơ sờ cho 6X4r học sinh
trong độ tuối, hàng năm giái quyết việc làm cho trên 7 0 .0 0 0 lao độns, đời
^ông người dân được nâng lên rõ rệt...
Bên cạnh những kết quá đã đạt được, còn một số tòn ạú cân khãc
phục như: Chất lượng phát tnen, khá năng cạnh tranh, hiệu qua hoại động
cua nền kinh tế và nhiều doanh nghiệp còn h; n chế; tốc độ triến khai mol
sô công trình trọng điếm còn chậm, chủ yèu do công tác siai phóns mat
băng, hiệu quá công tác đầu tư có công trình còn chưa cao; mức giá ca sinh
hoạt, tiêu dùng còn nhiều biến động phức tạp gâv anh hướng đến lãm l\
người dân; tình hình tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp theo chiêu hướng gia

tăng...
1.1.

T h ự c trạ n g tội trộ m cắp tài sản trẽn địa bàn thành phò Hà

Nội giai đoạn 2 0 0 0 - 2 004.


Trong giai đoạn 2 0 0 0 - 20 04. trẽn địa han thanh phổ da \a\ ra I 8.457
vu trộm cắp tài sán (theo sỏ liệu cua Viên kiếm sát nhân dân thành pho Hà
Nội), đó là con số các cơ quan ph.tp luạt thống ké được, ngoài ra chưa kế số
tôi phạm án mà cơ quan pháp luãt chưa thõng ké đươc (có thẻ do người dân
không đến trình báo tai cơ uuan công an, có thế eiá tri tài san hi chiẽm đoat
không lớn nên khi phân loai, cơ quan có thám quyên xác định la vi phạm,
nhưng trên thực tế, đó có thể lại là tội phạm, cũng có những trườnc hợp do
chu tài sán chưa có biện pháp quán lý chặt chẽ tài sán nên mặc dù bị mất
trôm nhung không biết...), sỏ' lượng vu phạm tội rất lớn, thu đoạn phạm tội
ngày càng tinh vi, xáo quyệt, trắng trợn, bên cạnh đó bon tội phạm không
còn chú ý vào những tài san có giá trị nhỏ mà chú yếu lập truníi vào những
đối tượng tài sản có giá trị lớn như: xe máy, tien bạc, máy móc đát tien như
máy ánh, điện thoại di động, may tính... do vậy thiêt hai vc vật chát do toi
ph'\m gây ra cho xã hôi là rất lớn, gay nhiều bâì bình trong nhân dãn.
Từ năm 2 0 0 0 đen nãm 2 0 04, các cơ quan pháp luãt đã khới 1(1 1 ] .725
người về tội Irộm cãp tài san. Những thông ké về đặL điếm nhân thán ngươi
phạm tội cho íliây sô người phạm tội có tình tiết lái phạm, lai phạm nguy
hiém luôn ớ mức cao. NÓ người đã có tiền án, tién sự phạm tội và sộ người
phạm tội có tính chất chuyên nghiệp có chiéu hướng 2 Ía tăng. Số nẹười
phạm tội là người không có việc làm ổn định luôn chiếm ty lé rãt cao (từ
91,55°/r đến 9 6 , 1 7 % ) . sò người có trình độ vãn hoá chưa het cấp 3| rong
luôn chiếm tý lệ lớn (từ 7 1. 45% trớ lẻn)... Chúng la sẽ đi sâu vao phun lích

những đặc điếm về nhân thân người phạm tội ớ phần sau.
Các Toà an trên địa bàn thành phố đã đưa ra xét xứ 7.131 vu phạm
tội trộm càp tài sán, trung bình mỗi năm xét xử 1.426 vụ. Nhìn chuns. số vụ
phạm tội được đưa ra xét xử có chiều hướng aia tăng, tinh chất phạm tội

diễn biến phức tạp, thủ đoạn phạm tội tinh vi. trắng trợn và ngày càng xuất
hiện nhiều thú đoạn phạm tội mới. gây khó khàn cho việc diêu tra, truy tố.
xét xử.


7

Irong thời gian này, đã có 9 . 2 9 9 người phạm tội trộm cap tai san
đươc đưa ra xét xử trên địa bàn thành phố, trung bình moi năm xét xử I 860
người. Thực te xét xử cho thấy, số đối tượng có tién án, tiền sư pham toi
luôn chiếm tý lệ lớn trong tổng sô người phạm tội, số đối tương phạm Cội có
tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiếm luôn ớ mức cao, số người pham tội là
người không có hộ khẩu ớ Hà Nội ngày càng gia tăng. Trong sổ người bị
đưa ra xét xử, số người không có việc lam chiếm tý lệ rất lớn (từ 91.551Ế
đến 9 6 , 1 7 % K sổ’ người có trình độ văn hoá chưa hết cấp 3 luôn chiếm tỹ lệ
lừ 7 1 , 4 5 % trớ lên... Điều đó cho thấy tính chất nguy hiếm cúa hành vi pham
tội có diễn biến phức tạp và không có chiều hướng giảm.
1.2. Diền biên của tội tr ộ m cắp tài sản trên địa bàn thành phó Ha
Nội.
1.2.1.

Sô lượng vụ ph ạm tội tr ộ m cắp tài sàn đã bị khới to.

Trong 5 nãm từ 2 0 0 0 đến 2 0 0 4 , các cơ quan pháp luai đã khới


to

8. 2 5 1 vụ trộm cắp tài sán, khới tố 1 1.725 bị can (theo số liệu cua Viên kiểm
Bát nhân dân thành phố Hà Nội). Nhìn chung, số vu phạm tôi lãnt: giám
phức tạp không theo quy luật, nhung vể tính chất tội phạm thì c àns ngày
càng trớ nên nguy hiếm hơn. Các đối tượng tác động cúa tội phạm khỏns
chi dừng lại ớ c á c tài sán có giá trị nhó mà bọn Dôi phạm thườns tập trung

vào các tài sán có giá trị lớn, đặc biệt là xe máy. Thu đoạn phạm loi cũng
ngày càng tinh vi hơn, tráng trợn hơn, nếu như trước đây. bon lội phạm
thường theo dõi, lợi dụng sơ hớ của chù tài sán đế trộm cãp lai san thì ngày
nay có rất nhiều vụ. người phạm tội chú động tạo ra cơ hội để trộm căp tai
san (như gia vờ va quệt giao thông làm mất tập trung cua chu tài san, hoặc
vào những gia đình chỉ có người già, trẻ em ớ nhà gia vờ hoi thăm để tìm cơ
hội

trộm cắp tài sản...). Tý lệ tái phạm, tái phạm nguy hiếm luôn ớ mức cao,

số người có tiền án tiền sự phạm tội ngày càng gia tăng... (Xem Bane 9. 10)


X

1.2.2. Sỏ lượng vụ trộm cãp tài san đã được T o à án thu lý.
B íiiiiỉ I : Sớ lượng vụ trộm c a p tai san \ a sô lượiiíỊ người p h ạ m tội
n o m c ắ p tài sán đ ư ợ c T o a UII thụ

Nãm

Sỏ vụ T C T S đã


Ty lê °/(

được Tòa án thụ lý

/v

Ị>iai doctìì t ừ 2 0 0 0 tỉếiì 2 00 4

Số người phạm tội T ( T S

Tý lệ °/(

đã được Toà án thụ 1

2000

1121

100

1375

100

2001

1553

138,54


1955

142,18

2002

1761

157,09

2690

195,63

2003

1737

154,95

2235

162,54

2004

1328

118,46


1647

119,78

T ố n g só

7500

9902

( Theo so liệu cua Toa UII lìliân dân thànli p h ố Hù N on
Báng 1 cho ta thấy năm 2 0 0 2 . sỏ vụ trộm cắp tài sán được Toa án thụ
lý đat mức cao nhất, đạt 1.761 vu, lang 6 4 0 vụ íbang 5 7 , 0 9 ^ ) so vơi nam
2 0 0 0 . Đến năm 2 0 0 4 số vụ trộm cắp tài sán được Toà án thụ lý là 1.328 vu.
giám 4 0 9 vụ (bằng 2 3 , 5 4 % ) so với năm 20 03. Tuy số vụ đã đươc Toa án thụ
lý giảm, nhưng tính châi cùa tội phạm diễn biến phức tạp. s ệ vụ mà trons
đó, người phạm tội đã thực hiện hành vi phạm tội nhiều lần có chiêu hưưna
gia tăng, số người tái phạm, tái phạm nguy hiếm luôn ớ mức cao. số vụ có
đồng phạm cũng gia tăng... (X e m số liệu Báng 9)
Trong 5 năm. Toà án đã thụ lý 9 .902 người phạm tội, đạt mức cao
nhất vào năm 2 0 0 2 . với 2 .6 9 0 người. Nhìn chung, số lượng người phạm tội
trộm căp tài sán mà Toà án đã thụ lý tãng giám phù hợp với mức độ tang
giảm số vụ hàng năm.
1 .2 .3 . Sỏ lượng vụ ph ạm tội trộ m cáp tài sàn đả được đưa ra xét
xừ.


<•)


Bàng 2 : So vụ írộm cap tủi san íỉưực dưa ra xét xu'
từ Iiủm 2000 cíen ììãm 2004
Năm

Sô vụ T C T S đã

Tý le °/(

được thụ lý

Số vụ T C T S đà được

Ty lé m

đưa ra xét xứ

2000

1121

100

1083

100

2001

1553


138,54

1423

131,39

2002

1761

157,09

1725

159,28

2003

1737

154,95

1578

145,70

2004

1328


118,46

1322

1 22,07

T ổ n g sỏ

7500

7131

ị Theo so liệu ( lia Toù án Iihâiì dân thành phó Hà N ội)
Th eo sô liệu thống kê ớ Báng 2 cho thấy số vụ trộm cáp tài sán được
Toà án đưa ra xét xứ tăng nhanh trong khoáng thời gian từ năm 2 0 0 0 đến
năm 2 0 0 2 , đạt mức cao nhất là 1.725 vụ, trong hai năm 2 0 0 3 . 2 0 0 4 số vụ đã
x.ét xứ có chiều hướng giám dần, nhưng tính chất tội phạm diẻn biến phức
tạp. Số vụ có đồng phạm, số vụ mà trong đó bị cáo phạm tội nhiều lần có
chiều hướng gia tăng, tỷ lệ tái phạm, tái phạm nguy hiểm luôn O' mức tương
đối cao, số người có tiền án, tiền sự phạm tội luôn chiếm íy lệ lớn trong
tổng số người phạm tôi trộm cầp tài sán...(Xem Báng 9. 10)
1.3.

C ơ cấu và tính ch ất của tình hình ph ạm tội trò m cãp tai sán

trên địa bàn thành phô Hà Nội.
VI

1.3.1.


Só vụ phạm tội trộ m cắp tài sản so sánh với c á c tội xâ m

p h ạm sở hữu nói chung.

Bững 3 : So vụ trộm cắp íùi san trên tổng so vụ xâm plìam sớ hữu
-

Nãm

Số vụ T C TS

Số vụ xâm phạm

Tý lẽ *£<

( I )

sớ hữu ( II )

( 1 )/( 11 )


10

2000

1083

1846


5S ,67

2001

1423

23 0 7

61,68

2002

1725

2762

62,45

2003

1578

2641

59,75

2004

1322


2 14 2

61,72

T ổ n g sỏ

7131

11698

( Theo sô liệu cứu Toà úìì lìlìâìì dân ĩhành pho Hà Nội)
Sỏ liệu Bảng 3 cho ta thấy trong tổng sô' các vụ xâm phạm sớ hữu nói
chung, sỏ' vụ trộm cắp tài sán luôn chiếm một tý lệ lớn và tăng dần qua từng
năm, tuy nhién tỉ lệ tăng không đều. Sớ dĩ có tình trạng như vây là do nhiều
nguyên nhân khác nhau.Trước hết, chúng ta thây đòi tưọng tác động cua tội
trộm cắp tài sán thường là những tài sản nhó gọn, có tính thông dụng trong
lưu thông, thuận tiện cho việc tiêu thụ, dễ di chuyển ra ngoài phạm vi kiếm
soát, quán lý cúa chú tài sán (chú sớ hữu hoặc ngườ quán lý. trông coi tài
san) và do vay. đó thườiig là nhung lài san co tính phổ bien. rai da dạng
trong xã hội. Hành vi khách quan của tội trộm cap tài sản lại có tính lén lút
đối với chu sớ hữu, chính vì vậy khá năng phái sử dung vũ lực đế phạm tội
là không cao (trong trường hợp sử dụng vũ lực đê tấu thoát khi bị phát hiện,
còn nếu sứ dung vũ lực nhăm chiếm đoạt tài sán thì đó là tội cướp tài san).
Bên cạnh đó. thông thường sau khi đã tiếp cận đươc tài san. khi có cơ hỏi.
đối tượng thường nhanh chóng chiếm đoạt tài san và táu thoát...

Chính vì

những lẽ đó. so với các tội phạm xâm phạm sờ hữu khác thì tội trộm căp tài
sán dễ thưc hiện hơn (như không phái sứ dụng vũ lực, không cần có hành vi

gian dối hoặc lạm dụng tín nhiệm đối với chu sớ hữu... đế chiếm đoạt tài
sản) và do vậy, số vụ trộm cắp tài sản luôn chiếm tý lệ cao trong tống số
c ác vụ xâm phạm sơ hữu.


Báng 4 : Sỏ ìì^ười phạm tội írọm cềp lùi £111 trẽn tôiiịỉ so nạười pliam
các toi .\ám pham sứ liữu
Năm

Số người phạm tội

So người phạm tội xâm

Tv lẽ 1(

trộm cãp tài sán ( I )

phạm sớ hữu ( II )

( I )/ ( II )

2000

1298

2236

5 8 ,0 5

2001


1755

2936

5 9 ,7 8

2002

2607

4468

5 8 ,3 4

2003

2000

3556

5 6 ,2 4

2004

1639

2 84 3

5 7 ,6 5


T ổ n g sỏ

9299

16039

( Theo so liệu cùa T'oà ấi: nhản cto/í tliủiih pho Hủ Nội ì
Sỏ liệu Báng 4 cho ta thây sỏ người phạm tội trộm cap tai san luòn
chiêm ty lệ lớn Irong tổng số những người phạm tội xâm phạm sứ hữu. năm
thấp nhât là 5 6 , 2 4 % , năm cao nhái la 5 9 ,7 8 % . Điều đó phù hợp so với tý lệ

">0 vụ phạm tội trộm cắp tài sán trên tổng sô vụ xâm phạm sớ hữu.
1.3.2.

Sỏ người phạm tội trộ m cắp tài sản ở mức độ ít nghiêm

trọn g, nghiẻm trọng, r ấ t nghiêm trọn g, đặc biệt nghiêm trọng.

Bũììg V Phán loại sô người phạm tội í rộm ĩ ùp tài sán theo tội n nghiêm
rrọno, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm rrậtìiị vậ tội đặc biệt

Năm

SỐ

ít nghiêm

người


trọng

phạm
tội

L_

So



ngươ>

%

Nghiẽm trọng

lệ

Sỏ

TÝ lệ %

người

Iì»lu em trọnư

Rất nghiêm

Đặc biẻt


trọng

nghiêm trọng

Số
người

Tý lệ

°/(

Sỏ

Ty

na ười \c/c

2000

1298

85 4

65,8

441

33 ,9 7


3

0,23

0

0

2001

1755

1 128

6427

625

35,63

1

0,05

1

0,05





12

200 2

2 60 7

1571

6 0 ,3 4

1031

39,55

2

0 ,0 7

1

0,04

2 003

2000

1289

64,45


704

35,20

6

0,30

1

0,05

2004

1639

1100

67,11

537

32,77

2

0,12

0


0

T ổ n g sỏ

9299

5944

3338

14

3

( Tlieo sô liệu của Toa UI1 nhân dán ỉliunli plìo Hà N ội)
Nhìn vào số liệu Bảng 5 cho ta tháy sô vu phạm tội ít nghiêm trọng
luôn chiếm tỷ lệ cao nhất (năm thấp nhất là 6 0 , 3 4 % . năm cao nhất là
6 7 , 1 1 % ) , tiếp đến là số vụ phạm lội nghiêm trọng (nãm thấp nhất la
3 2 .7 7 % , nãm cao nhất là 3 9 ,5 5 % ) . số vụ phạm tội rất nghiêm trọng, đặc
biêt nghiêm trọng chiếm tý lệ rất thấp. Nguyên nhân là do dối tương tác
đông của tội trộm cấp tài sán thường là những tài sán nhỏ gọn. dẻ di chuyến
do vây thường có giá trị không lớn lắm, trong khi iheo quy định cua Bô luật
hình sự, tại Điều 138 khoan 1 thi nhũng trường hợp phạm tôi thông thường
(không có các tình tiết định khung tàng nặng ) thi trộm cắp tài san có giá trị
dưới 50 triệu đổng thuộc trường hợp phạm tôi ít nghiêm trong. Chính VI
vậy, trong loại tội này thì tội phạm ít nghiêm trọng có tính phổ biến và
chiếm tý lệ cao nhất. Còn đối VỚI tội pham rất nghiêm trọng, đạc biệt
nghiêm trọng thì theo quy định của Bộ luật hình sự. tại Điéu 138. Khoán 3
thì tài sán phải có giá trị trên 2 0 0 triệu đổng hoặc gây hậu qua rát nghiêm

trọng (đối với tội rất nghiêm trọng) và theo quy định tại Khoan 4 tài san
phái từ 50 0 triêu đổng trơ lẻn hoặc gây hậu quá đặc biệt nghiêm trọna (đổi
với tôi đặc biêt nghiêm trọng). Do vậy. tý lê tôi phạm rất nghiêm trong, đặc
biệt nghiêm trọng là rất thấp (năm 2 0 0 0 và 20 04. không có trường hợp nào
là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng).
1.3.3. Sô vụ phạm tội dưới hình thức có tổ chức.


13

Banạ 6: Só
Năm

VII

pliạni lội co to chưc ỵệiii (loạn từ 2000 ílcii 2004

Số vu T C T S ( I )

Số vu phạm tói có tổ
chức ( II )

..

1

Ty lẽ
( II )/( I )

20 0 0


1083

2001

1423

15

1,05

2002

1725

24

1,39

2003

1578

20

1,27

2004

1322


14

1,06

T ổng sô

7131

82

0,83

1

( Theo sô liệu cua Toù án nhân dán thanh plìo Hù Nội)
Nhìn vào Báng 6 ta thây sò vụ phạm tội có tổ chức đ-it t

lệ cao nhất

la vào năm 2 0 0 2 với 24 vụ, chiếm 1,39% trcn tổng số vụ trộm cắp tài san.
Số vụ phạm tội có tổ chức có chiều hướng gia tang trong thời gian từ năm
2 0 0 0 đến nãm 2 0 02 , từ 9 vụ nam 2 0 0 0 lên 15 vụ nam 2001 và năm 2002.
con số này là 2 4 vụ. Năm 2003 và 2004, số lượng vụ phạm tội có tổ chức có
chiều hướng giám, lần lượt là 2 0 vụ và 14 vụ. Thực tế xet xứ tội trộm cấp tài
sán trong thời gian qua cho thấy một J ố vụ có nhiều đối tượng cùng tham
gia thực hiện hành vi phạm tội, nhưng đa số đáy chi là các trường hợp phạm
tội dưới hình thức đồng phạm thông thường.
1.3.4. M ột sỏ cách thức thực hiện hành vi tr ộ m cắp tài sản.
Người phạm tội thường trà trộn vào những nơi đông người như bên

tàu, bến xe. bệnh viện, c hợ ....... theo dõi xác định đối tượng để thực hiện
hành vi phạm tội. Khi đã xác định được đối tượng, người phạm tội thường
lơi dụng điều kiện đône người qua lại dễ che dâu hành vi pham tội. Người
phạm tội có thế thực hiện hành vi trộm cấp một mình, nhung cũng có nhiều
trường hợp còn có người giúp sức như đứng che tầm nhìn cua người có tài
sán. gây mất cánh giác cho người có tài sán để người thực hành thực hiện


14
h à n h VI t rorn c ă p ( m ó c t úi , r ạ c h t úi ) s a u đ ó lai L h u y ế n c h o m o t n 12. ười khciL

mang đi táu thoát, còn bán thân ngươi t í m b inh vần ơ lại hicn trường.
Trong trường hợp bị bắt quá tang, hi truy đuối thì người giúp sức sõ đong
vai trò can trỏ người truy bắt, đế người thưc hành chạy thoát. Đoi với thu
đoạn phạm toi này, người có tài san cần hết sức tạp trung, canh giác khi có
những sự kiên xảy ra bất ngờ làm anh hướng đến khá năng quan lv tài san
cúa mình.
Ví dụ: Đỗ Văn Sáng, Nguyền Vãn Huê, Nguyền Thị Tám la những
đối tượng lang thang, thất nghiệp. Ngày 12/8/2004, tại khu vực chơ đau cầu
Long Biên, sau khi theo dõi, xác định chị Nguyẻn Thị An ớ Lập Thach,
VTnh Phúc đế nhiều tiền ớ túi áo ngực phía trong áo bludông, Nguvẻn Văn
Huê liên gia vờ va chạm với chị An, sau đó xô đẩy chị An, li én lúc dó.
Ncuyẻn Thị Tám giả vờ vào can ngăn 2 người, trong luc 2 người đang giăng
co nhau. Tám đã có hành vi móc trộm tiền của chị An. nhưng bị chị An
phát hien. Huê va Tám bó chạy. Lúc này, Đỗ Văn Sáng nhân lúc lỏn xộn.
xỏ đấy mọi người để Huê Vd Tám chay trốn. Được sự hỗ trợ cua nhãn dán.
Nguyên Thị T ám đã bị btt. Trong qua trình đièu tra dã làm rõ HŨ trò cua

Huê và Sáng. Ngoài ra. cơ quan điều tra cũng đã xác định bọn chúng đã 2 ây
ra 2 vu trộm cắp tài sán trước đó cũng với thù đoạn tươnơ tự.

Một thú đoạn phạm tội khác của bọn trộm cắp tài sán. đó la đèo nhau
bằ ng xe m á y đi lò ng vòng trên địa ban thành phô, khi x ác định LO chu tài

sán sơ hớ mất cánh giác, một tên liền xuống xe. sau đó thực hiện hành vi
trộm căp. nếu bị phát hiện, truy đuối thì chạy ra chỗ đồng bọn đaníi no máv

chờ sẩn. Thời gian bọn tội phạm lựa chọn đế trộm cấp tài sán thường la lúc
siữa trưa hoặc lúc chập choạng tối. hiện trường là nơi văns ve. ít người qua

V í dụ: Lê Quang Minh và Tran Vãn Quang đều trú tại ngõ chơ Khám
Thiên, Đông Đa, Hà Nội. Khoáng 17h ngày 12/02/2002. Minh lấv xe máv
cua gia đinh đèo Quang đi lang thang trên địa bàn Quận Đông Đa. Đèn


15

khoang 18h 15 ’ khi đến khu vực khu tập Ihe Kim Liên, hai tén phdi hiên
thây chiẽc xe máy

HONDA A S T R E A cùa anh Nguyễn Quốc Hai đến nha

người quen chơi, đế xe dưới sân, khong khoá càng xe máy, chí khoá cổ xe.
Tên Quang, sau khi quan sát không thây có người trông xe, hiện trường lai
vắng vẻ liên xuống xe, sau đó đi vê phía chiếc xe máy, lây vam phá khoá
chuấn bị từ trước phá khoá cổ xe. Người nha anh Hải nhin qua cứa sổ, phát
hiện thây liền hô hoán lẽn. Thây đong, tén Quang chạy ra chỗ tèn Minh
đang nố máy xe chờ sẩn rồi bo chay. Trên đường bó chạy, đến trước cổng
Bệnh viện Bạch Mai, do không làm chỗ tốc độ, tên Minh đế xe va chạm với
1 chiếc xe máy đi ngang qua đường, làm tén Quang ngồi sau xe ngã xuống
đât, bị nhân dân bắt được, còn tên Minh bỏ xe lại trốn thoát. Quá trình điều

tra đã làm rõ hành vi phạm tội cúa Minh và Quang.
Theo dõi những gia đình có tài san, um thời cơ thuận tiên phá khoa
cửa vào nhà trộm cắp tài sản. Đối với thủ đoạn phạm tội này, người phạm
tội thường phái có từ 2 người trớ lên, phải có một quá trình theo dõi. nắm
quy luật đi lại, sinh hoạt của gia đinh chú tài sán, xác định vị trí cũng như
tài sản định lây, do vậy giai đoạn chuẩn bị phạm tội tôn nhicu thời gian,

công phu. Sau khi đã xác định tài san định lấy, người phạm tội thường lựa
chọn thời điếm đêm khuya. ít người qua lại đế thực hiện hành vi phạm tôi,
sứ dụng phương tiện, công cụ đã chuẩn bị từ trước để phá khoá cua. sau đó
vào nhà lục soát lây đi tài sán. Bọn tội phạm thường tập trung chú y vào
những tài sán có giá trị lớn như xe máy, tiền bạc, điện thoại di dộng. tivi.
dàn âm thanh... Tuy vậy do phái vận chuyên tài sán trong đêm khuya, dẻ bị
các lực lượng tuần tra phát hiện, mật khác thành phố cũng đã tăng cường
cắc lực lượng cảnh sát cơ động tuần tra ban đêm đế kịp thời phát hiên tội
phạm nên thời gian gần đây thủ đoạn phạm tội này không thưc sự phổ biến.
Một thủ đoạn phạm tội rất phố biến hiện nay của bọn trộm cãp. đó là
đi lang thang vào các khu vực dân cư. khi phát hiện thây chu tài san sớ hớ.
mât cánh giác liền tiêp cận với tài san. sau đó thực hiện hành vi phạm tội rổi


16
tìm cách táu thoát ngay. Đối tượng cua thu đoan phạm tội na\ rai đa dang,
có thè chi là những tài sán có giá trị tháp như đôi giầy, may bơm nươc...
nhung cũng có khi đỏ là những tài san co giá trị lớn như xe máy. tỉèn bạc.
tivi, dan âm thanh... Đối với thú đoạn pham tôi này, do không co hiếu hiện
từ trước ra bên ngoài, nên rất khó phát hiện, hành vi phạm tội rát trang trợn,
có tính công khai với mọi người (chi lén lút với chú tài san) nen nhiêu
trường hợp người ngoài nhìn vào không phát hiện được mà cho răng người
phạm tội chính là chủ tài sản do vậy không chú động có biện pháp kịp thời

ngăn chặn tội phạm. Đối với thủ đoạn phạm tội này. hiện pháp phòng ngừa
tot nhất là mọi người dân đều phái có ý thức cánh giác, không chí riêng chu

tài sán mà kế cả những người xung quanh, phát hiện kịp thời những đối
tượng từ nơi khác đến có biếu hiện nghi vấn như: đi lang thang irons khu
vực dân cư. có thái độ nghiêng ngo, dòm ngó. đạc biệi chú ý đen những tài
san đế sơ hớ như xe máy đế ngoài cửa không có ngươi trông giữ. cứa nhà đế
mớ nhưng không có người trông nhà... Khi phát hiện thây có dối tương tình
nghi, cần theo dõi, nhác nhò chú tài san, đồng thời tìm cách lhoníi tin cho
gác cư quan chức nâng, hoặc lổ LÌiưc vảy bát ngay neu phái hien thav doi
tượng có hành vi phạm tội.
Thời gian gần đây đã xuất hiện một thu đoạn phạm toi mới rat tinh
vi. trăng trợn, đó là bọn tội phạm chú động trà trộn vào những nơi an uons.
VUI

chơi, giải trí, sau đó lợi dụng sơ hớ của chú tài san cùng như cua nhan

viên phục vụ đế thực hiện hành vi phạm tội. Đối với thu đoan phạm tội này.
bọn tôi phạm thường chọn những thời điếm đông khách. Iượns xe gứi
nhiêu, trong khi việc tổ chức trông giữ xe cho khách còn lons leo (như
không tổ chức ghi vé xe. số lượng nhân viên trông giữ xe ít. xe không có
khoá cổ... h người phạm tội thường đóng giá làm khách hàng đi vào rồi lại
quay ra đế tạo lòng tin của nhân viên trông giữ xe, làm cho ho tướnơ rằng
khách hàng quay ra lấy xe. Sau đó, người pham tội dắt xe xuônti đườnơ
(thường xác định đối tượng tài sán từ trước) rồi sứ dụng chìa khoá mang
theo đê mớ khoá điện rồi đi mất.


17


Bên cạnh đó còn có những trường hợp người pham tòi lim vào những
gia đình chi có ngưưi già, tré em ớ nhà, giá vờ hói thăm, sau đó lợi dung sơ
hớ đế lục soát, trộm cắp tài sán hoặc lợi dụng đã có thời gian làm việc, sinh
hoạt trong gia đình của chú tài sản, từ đó nắm được những quy luật sinh
hoạt, đi lại của họ, khi có điều kiện thuận lợi thực hiện hành vi phạm toi.
Ngoài ra, đối với những trường hợp phạm tôi có tính nhất thưi. cơ hói
thì người phạm tội thường không có ý định phạm tội từ trước mà ý định
phạm tội chí náy sinh khi phát hiện thấy chủ tài sán sơ hớ, mất cánh giác.
1.4.

Những đặc điểm nhân thân cùa người phạm tội trộ m cắp tài

sản trên địa bàn thành phô H à Nội.
1.4.1.

Sỏ lưựng người phạm tội trộ m cắp tài sản là người chưa

th ành niên so với người đã th ành niên phạm tội.

Bàng 7: Sô' lượng người phạm tội trộm cắp tài sàn !ế người chưa tliủ 11 lì men
Năm

Số người
phạm tội

Người chưa thành niên
Số người

Ty lệ %


Người đã thành men
Số người

Ty lê %

2000

1298

112

8,63

I 186

91,37

2001

1755

78

4,45

1677

95,55

2002


2607

71

2,73

2536

97,27

2003

200Ơ

87

4,35

1913

95,65

2004

1639

31

1,90


1608

98,10

T ổng sỏ

9299

379

8920

{ Theo sỏ liệu cùa Ttìà áII nhân dân thành p h ổ Hà Nộn
Bảng 7 cho ta thấy trong các năm từ 2 0 0 0 đến 2 0 04. số lượng người
phạm tội là người chưa thành niên có chiều hướng giám. Nếu như năm
2 0 0 0 , toàn thành phố có 112 người chưa thành niên phạm tội. thì đến năm
2 0 0 2 , con số này chi còn 71 người và cá năm 2004. chi có 31 người chưa

ú . m




18

thành niên phạm tội. Tương tự như vậy, ty lệ' giữa ngươi chưa thanh nicn
phạm tôi trên tống số người phạm tội cũng có chiều hướng giam. Nêu như
năm 2 0 0 0 . cứ 1000 người phạm tội thì có tới 86 người là người chưa thành
niên thì đến năm 2 0 0 2 , con số này chi còn 27 người và đến nám 2 0 0 4 . cứ

1000 người phạm tội thì chi có 19 người là người chưa thành niên. Như vay.
số lượng ngưưi chưa thành niên phạm tội trộm cắp tài san đang co chiêu
hướng giám dán.
1.4.2.

Sô lượng người ph ạm tội là nam giới so vơi sỏ người phạm

tội là nữ giới.

Bung ti: So im tời phạm tội l à nam giới so với sỏ' ìlí! ƯỜI phạm tội là nữ giới
Số người
Nãm

phạm tội

Nam giới phạm tội ( II )
Số người

Tý lệ c/(

Nữ giới phạm tội ( III )
Số người

Tv lc c/(

( I )
( II )/( I )

( III )/( I )


2000

1298

1239

95,45

59

4,55

2001

1755

1685

96.01

70

3,99

2002

2607

2469


94,70

138

5,30

2003

2000

1853

92,65
7

147

7,35

2004

1639

1548

94,45

91

5,55


T ỏng sỏ

9299

8794

50 5

( Tlieo so liệu cùa Toù Ún lìlìãn dcĩìì thành pho Hủ Nội ì
Báng 8 cho ta thấy tý lệ giữa sô người phạm tội là nam giới Va số
người phạm tội là nữ giới trên tổng so người phạm tội. Theo sò liệu cua
Bảng, ta thấy sô lượng người phạm tội là nữ giới có chiều hướng tăng nhanh
trong các năm 2 0 0 2 , 2003. Nếu như trong các năm 20 00. 2001 sô lượng
người phạm tội là nữ giới lần lượt là 59 và 70 người, thì đến năm 2002.
2 0 0 3 con số này đã lên đến 138 và 147 người. Nãm 20 04 , sô lượn 2 người


19

pham tội là nữ giới giám xuống còn $1 ngươi, nhưng nếu xét ve ty lệ thì ta
thấy cứ 1000 người phạm tội có tới 55 ngươi là nữ giới (ty lệ này con cao
hơn cá năm 200 2 là cứ 1000 người phạm tôi thì có 53 người la nữ giỏi).
Như vây qua số liệu của Bảng 8 ta thây tình hình nữ giới phạm tội là tương
đối phức tạp và có chiều hướng gia tàng.
1 .4.3.

Sỏ lượng người phạm tội có dấu hiệu tái p h ạm , tái pham

nguy hiếm, phạm tội có tính ch ấ t chuyên nghiệp so với c á c trường hơp

ph ạm tội thóng thường.

Báiìíị 9 : Sô người phạm

ÍOI

có tình tiết tái phạm, tái phạm noiiy hi é m .

phạm tội có tính chất chiivên lỊỷẬiệp
Năm

So người

Tái phạm hoặc tái phạm

Có tính chát chuvẻn

phạm tội

nguy hicm

nghiệp

Năm

Số người

2000

1298


335

25,80

128

9,86

2001

1755

544

30,99

205

ỉ 1,68

20 0 2

2607

540

20,71

237


9,09

2003

2000

369

18,45

164

8,20

2004

1639

393

23,98

195

11,89

T ổng sỏ

9299


2181

Số người

( Theo ịo liệu của Toù áiì

Iiháii

Tý lệ °/c

Số người

Ty lé %

929

dan thành p h ố Hà N ộ i)

Qua các số liệu ớ Bảng 9, ta tháy tý lệ người phạm tối trộm cắp tài
sán có tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm tương đối cao. Nãm 2000.
trung bình cứ 1000 người phạm tội thì có 258 người có tình tiết tái pham.
tái phạm nguy hiếm (các tình tiết tiết này có thể là tình tiết định khung tăng
nặng hình phạt hoặc tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự) thì nãm 2001.
con sô này tăng vọt lên 309 người. Năm 2002. 2 0 0 3 . ty lệ sỏ người co tình


×