Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐÁP án sử LIÊN TRƯỞNG lê XUÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.2 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 5

THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HSG (Lần 2)
LIÊN TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 5, LAM KNH,
CẦM BÁ THƯỚC, THƯỜNG XUÂN 2
NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Lịch sử - THPT
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: 12 tháng 02 năm 2019

HƯỚNG DẪN CHẤM
(gồm có 07 trang)
Câu 1( 3 điểm): Lập bảng so sánh cách mạng tư sản Pháp 1789 với cách mạng
Tháng 10 Nga 1917
Tiêu chí
Nhiệm vụ

Lãnh đạo

Hình thức

Các văn kiện
quan trọng trong
cách mạng
Tính chất

Xu hướng phát
triển


Cách mạng tư sản Pháp 1789
Lật đổ chế độ phong kiến
( chế độ quân chủ của Lu- i
XVI), mở đường cho chủ nghĩa
tư bản phát triển.

0,25 điểm
0,25 điểm
Giai cấp tư sản( đại tư sản, tư sản Gai cấp vô sản( Đảng Bôn sê vích).
công thương nghiệp, tư sản vừa
và nhỏ).
0,25 điểm
0,25 điểm
Nội chiến và chiến tranh vệ
Biểu tình, đấu tranh chính trị, khởi
quốc( chống giặc ngoại xâm).
nghĩa ũ trang giành chính quyền.
0,25 điểm
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền 1789, Hiến pháp 1791,
Hiến pháp 1793.
0,25 điểm
Cuộc cách mạng dân chủ tư sản
triệt để nhất hay là cuộc đại cách
mạng tư sản.
0,25 điểm
Xác lập chủ nghĩa tư bản.
0,25 điểm

CÂU

2

cách mạng Tháng 10 Nga 1917
Lật đổ chính phủ tư sản lâm thời,
giành chính quyền về tay giai cấp vô
sản, tiến lên xây dựng chế độ chủ
nghĩa xã hội.

0,25 điểm
Luận cương Tháng 4 của Lê nin năm
1917.
0,25 điểm
Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa hay
cách mạng vô sản.
0,25 điểm
Xác lập chủ nghĩa xã hội.
0,25 điểm

NỘI DUNG CẦN DIỄN ĐẠT
ĐIỂM
Trình bày nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh các cuộc phát kiến địa lí ở
3
thế kỷ XV-XVI. Tại sao nói phát kiến địa lý được xem là "cuộc cách mạng
thực sự" trong lĩnh vực giao thông và tri thức.

1


* Nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh các cuộc phát kiến địa lí ở thế kỷ XVXVI


2

- Do sự phát triển của sản xuất nên nhu cầu về nguyên liệu, vàng bạc ngày một

0,25

tăng.
0,25

– Việc buôn bán trực tiếp với các nước phương Đông bị ách tắc do con đường
giao lưu thương mại qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kì chiếm độc
quyền.

0,25

- Cuộc khủng hoảng sâu sắc chế độ phong kiến đã thúc đẩy tâng lớp quý tộc châu
Âu tìm kiếm miền đất mới bên ngoài để gải quyết tình trạng khó khăn của mình.
- Khoa học kĩ thuật có những tiến bộ đáng kể. Các nhà hàng hải bước đầu hiểu
biết địa lí của các đại dương; biết sử dụng là bàn và máy đo thiên văn.

0,25
0,25

– Kĩ thuật đóng tàu có những bước tiến mới: tàu có bánh lái, có hệ thống buồm
lớn, có sàn và boong để có thể đặt đại bác. Ca-ra-ven trở thành loại tàu vượt đại

0,25

dương đầu tiên trong lịch sử thế giới.
- Vẽ bản đồ, hài đồ, ghi bến cảng. Quan niệm đúng về hình dạng trái đất

– Những tài liệu ghi chép về những cuộc hành trình của người châu Âu sang

0,25

phương Đông trước đó cũng giúp cho các cuộc phát kiến địa lí ở các thế kỉ XV
– XVI có điều kiện dễ dàng hơn.
- Nền kinh tế hàng hóa phát triển ở Tây Âu thế kỷ XV tạo ra điều kiện vật chất

0,25

cho cuộc phát kiến địa lí.
* Phát kiến địa lý được xem là "cuộc cách mạng thực sự" trong lĩnh vực giao
thông và tri thức.

3

1

- Đem lại hiểu biết về trái đất mới, con đường đi mới, vùng đất mới...

0,25

- Nhiều ngành khoa học mới có điều kiện phát triển: Hải dương học...

0,25

- Làm cho kinh tế châu Âu phát triển nhanh chóng, hình thành hệ thống trung tâm
thương mại hàng hải bên bờ Đại Tây Dương...thị trường thế giới được mở rộng

0,25


- Một nền văn hóa thế giới mới bắt đầu hình thành do việc truyền bá của sách báo,
các tập du kí, bản đồ địa lý...

0,25

Khái quát chính sách đối nội, đối ngoại các triều đại lý, Trần, Lê sơ. Chính
sách đó đã được Đảng và Nhà nước ta kế thừa và phát huy như thế nào trong
bối cảnh hiện nay.

4

* Khái quát chính sách đối nội, đối ngoại các triều đại Lý, Trần, Lê sơ.

2

2


Chính sách đối nội:
- Thời Lý- Trần: Chăm lo đời sống nhân dân, có chính sách đoàn kết dân tộc, giải
quyết tốt đẹp các vụ chống đối, ly khai như gả công chúa cho các tù trưởng miền
núi...
- Thời Lê sơ: Tiếp tục củng cố khối đoàn kết dân tộc trong nước, phong chức tước
cho các thủ lĩnh. Chính sách vùng biên giới rất nghiêm ngặt...
Chính sách đối ngoại:

0,5
0,5


Đối với phong kiến phương Bắc:
- Thực hiện chính sách ngoại giao linh hoạt mềm dẻo nhưng cứng rắn đối với các
triều đại phong kiến phương Bắc khi bị đe dọa toàn vẹn lãnh thổ hay bị coi
thường, giữ chữ hòa hiếu trong quan hệ với phong kiến phương Bắc. Thực hiện
triều cống, giữ lệ thuần phục nhưng luôn giữ vững tư thế của một dân tộc độc lập,
một đất nước tự chủ.

0,25

- Nếu như nền độc lập bị đe dọa thì kiên quyết đứng lên chống quân xâm lược
như chống Tống thời Lý, 3 lần kháng chiến chống Nguyên Mông thời Trần, ...

0,25

- Trong và sau các cuộc chiến tranh, Đại Việt sử dụng giải quyết bằng con đường
hòa bình để duy trì quan hệ hòa hiếu. Vì thế khi chiến tranh kết thúc quan hệ hòa
hiếu được thiết lập trên tinh thần" Mỗi bên làm chủ một phương"

0,25

Đối với các nước láng giềng phía nam và phía tây:
- Tuy có lúc căng thẳng nhưng nhìn chung thời Lý, Trần, Lê Sơ luôn giữ thái độ
thân thiện, hòa hiếu, vừa mèm dẻo vừa cứng rắn để giữ vững biên cương.

0,25

* Chính sách đó đã được Đảng và Nhà nước ta kế thừa và phát huy trong bối
cảnh hiện nay.
- Hiện nay, tình hình thế giới, khu vực và trong nước có nhiều thay đổi lớn so với
bối cảnh thế kỷ X-XV. Mối quan hệ quốc tế phức tạp nhiều hơn, vai trò vị thế của

Việt Nam trên trường quốc tế cũng khác trước.
- Đảng và Nhà nước luôn nhất quán một đường lối đối ngoại: tuân thủ các nguyên
tắc của Liên Hợp Quốc, Hiệp ước Ba li, Hiến chương ASEAN, Công ước Liên
Hợp Quốc về Luật Biển, Tuyên bố về cách ứng xử giữa các bên về Biển
Đông(DOC).

4

2
0,5
0,5

- Việt Nam chủ trương giải quyết xung đột, tranh chấp bằng biện pháp hòa bình,
lên án, phản đối các hành động dùng vũ lực để giải quyết tranh chấp.

0,5

- Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hợp tác, hữu nghị, thúc dẩy quan hệ
song phương, đa phương thì chúng ta cần xây dựng một đất nước bền vững về
kinh tế, mạnh về tiềm lực quốc phòng, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đất nước nếu
như chủ quyền bị xâm phạm.

0,5

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp vào cuối thế kỷ XIX, phong trào nào
được gọi là đỉnh cao? Vì sao? Nêu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thất bại của
phong trào đó?
* Trong cuộc kháng chiến chống Pháp vào cuối thế kỷ XIX, phong trào nào
được gọi là đỉnh cao:


3

4


- Phong trào Cần Vương
* Vì:

0,5
1,5

- Phạm vi hoạt động rộng lớn, diễn ra trên phạm vi cả nước, chủ yếu là
Trung, Bắc Kì, về sau chuyển về vùng trung du, miền núi.
- Lãnh đạo gồm vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thyết, các văn thân sĩ phu yêu
nước theo hệ tư tưởng phong kiến, giai đoạn đầu có sự lãnh đạo vua Hàm
Nghi nên mang tính Cần Vương rõ nét.
- Đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại
chế độ phong kiến.
- Thu hút đông đảo lực lượng tham gia, các văn thân sĩ phu yêu nước và
nông dân, đồng thời có các tộc người thiểu số.
- Đấu tranh có nét sáng tạo, biết dựa vào địa thế ở địa phương để lụa chọn
cách đánh phù hợp, có tổ chức lượng lượng, có chuẩn bị, chủ yếu khỡi
nghĩa vũ trang.
- Phong trào Cần Vương là phong trào yêu nước theo ngọn cờ phong kiến mang
tính tự giác, có tính dân tộc và nhân dân sâu sắc

0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25

1,0
* ý nghĩa lịch sử.
- Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cùng tham gia chống Pháp, khôi phục nền 0,25
độc lập, khôi phục chế độ phong kiến có vua là người tài giỏi. Để lại bài học kinh
nghiệm về cách thức tổ chức, lãnh đạo, phương pháp, chiến thuật, hậu phương…
- Phong trào đã nhanh chóng thổi lên ngọn lửa tình yêu quê hương và lòng căm
thù quân xâm lược của toàn thể nhân dân = > Một phong trào vũ trang chống thực
0,5
dân Pháp diễn ra sôi nổi và kéo dài hơn 10 năm. Khẳng định truyền thống yêu
nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất và chứng minh sức mạnh to lớn
của dân tộc ta trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Là nguồn cỗ vũ tinh thần to lớn cho những phong trào dân tộc chủ nghĩa mới ra 0,25
đời đầu thế kỷ XX
* Nguyên nhân thất bại.
1,0
- Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn. Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời,
0,25
khẩu hiệu Cần Vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu của nhân dân
còn về cơ bản chưa giải quyết triệt để yêu cầu khách quan của sự tiến bộ
xã hội vì thế sức hấp dẫn của khẩu hiệu này đối với nông dân bị hạn chế.
- Do sự chênh lệch lực lượng cũng như vũ khí giữa quân ta và địch. Thiếu
0,25
sự thống nhất, phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa với nhau. Các cuộc khởi
nghĩa nổ ra còn rời rạc không có sự đoàn kết thống nhất nên dễ bị quân

4



5

Pháp đàn áp. Thực dân Pháp còn mạnh, tương quan lực lượng bất lợi cho
ta…
- Cách đánh giăc chủ yếu là dựa vào địa thế hiểm trở (như khởi nghĩa Ba
Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy…)
- Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo, có khả năng đưa cuộc khởi
nghĩa đến thắng lợi. Lượng lượng lãnh đạo các văn thân sĩ phu, bị chi phối
bởi quan điểm Nho giáo nên những người lãnh đạo thường phiêu lưu mạo
hiểm, ít chú ý đến điều kiện đảm bảo thắng lợi cho cuộc khởi nghĩa, dễ
dao động khi bị dồn vào thế bí hiểm tìm đến cái chết một cách mù quáng.
Sự phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam dưới tác động cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ nhất của thực dân dân Pháp(1897-1914)? Những biến đổi
đó đã tác động gì đến cách mạng Việt Nam.
* Sự phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới
thứ nhất.
- Do tác động chính sách khai thác thuộc địa trên quy mô lớn và chính
sách thống trị của thực dân Pháp, đẩy mạnh khai thác mỏ, cướp đoạt
ruộng đất lập đồn điền, xây dựng cầu cống bến cảng để phục vụ kinh tế và
quân sự của Pháp, tăng cường vơ vét bóc lột sưu cao thuế nặng, thi hành
chính sách văn hóa ngu dân, nô dịch...làm cho xã hội Việt Nam lúc bấy
giờ phân hóa sâu sắc...
- Địa chủ phong kiến:
+ Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến dựa vào thực dân
Pháp, ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nông dân, trở nên giàu có và
trở thành tay sai của Pháp( đại địa chủ).
+ Tuy nhiên, một số địa chủ nhỏ và vừa: bị đế quốc chèn ép, cho nên có
tinh thần chống Pháp.

- Giai cấp nông dân:
+ Chiếm số lượng đông đảo nhất, bị thực dân Pháp và địa chủ chiếm đoạt
ruộng đất, bóc lột (bằng thuế khoá, địa tô, phu phen, tạp dịch…), cuộc
sống của họ khổ cực. Một số người lên thành phố làm thuê trong xí

0,25

0,25

4

3
0,25

0,25

0,25

0,25

nghiệp, đồn điền, hầm mỏ  công nhân Việt Nam.
+ Đây là lực lượng to lớn trong phong trào chống Pháp, sẵn sàng tham
0,25

gia hưởng ứng phong trào chống Pháp, tuy nhiên do thiếu sự lãnh đạo
đúng đắn cho nên họ chưa phát huy được đầy đủ sức mạnh của mình.
* Các giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện:
- Giai cấp công nhân:
5



+ Ra đời từ nền cơng nghiệp thuộc địa, làm việc trong đồn
0,25

điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp…Xuất thân từ nơng
dân. Số lượng ngày càng tăng. Bị giai cấp tư sản bóc lột, trả lương thấp
 đời sống cơ cực.

0,25

+ Đây là lực lượng sớm có tinh thần đấu tranh. Tuy nhiên, giai đoạn này
họ đấu tranh, mục tiêu chủ yếu là đòi quyền lợi về kinh tế  mang tính tự
phát.
+ Là giai cấp còn non yếu về mặt chính trị chưa nhận thức được rõ sứ
mệnh lịch sử của giai cấp mình. Đây là lực lượng sẵn sàng hưởng ứng các
phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo.
- Tư sản Việt Nam:
+ Những người làm trung gian, đại lí hàng hố, mua bán ngun vật liệu,
chủ xưởng, nhà bn, phân hóa làm 2 bộ phận. Tư sảm mại bản và tư sàn
dân tộc. Tư sản mại bản gắn quyền lợi kinh doanh với pháp, phản dân tộc.
+ Tư sản dân tộc: Họ bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn
ép, thế lực kinh tế yếu. Cho nên họ ít nhiều có tinh thần dân tộc, chống đế
quốc, chống phong kiến. Một số sĩ phu u nước lập ra các hội bn, cơ
sở sản xuất.
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị:
+ Gồm những tiểu thương, trí thức...( cơng viên chức, nhà báo, học sinh,
sinh viên...) Có tư tưởng tiến bộ, có tinh thần chống Pháp và phong kiến,
là một bộ phận lực lượng cách mạng.

0,25


0,25

0,25

0,5

*Tác động:
0,5

- Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt...
- Tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu
hướng mới vào đầu thế kỉ XX...
6

0,5

Nêu diễn biến tóm tắt, kết quả, ý nghĩa cuộc Tổng khởi nghĩa cách mạng
Tháng 8 năm 1945 ở Thanh Hóa.
* Diễn biến tóm tắt.
- Ngày 14 tháng 8 năm 1945 chính phủ Nhật tun bố đầu hàng đồng
minh khơng điều kiện. Lúc này phong trào cách mạng ở Thanh Hố đang
phát triển mạnh mẽ, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở huyện Hoằng
Hố đã thắng lợi.
- Ngày 17 tháng 8, Chỉ thị khởi nghĩa của tỉnh được triển khai rộng khắp

2

0,25


0,25

6


cơ sở. Bọn Nhật đã chấp thuận yêu cầu của mặt trận Việt Minh. Bộ máy
chính quyền địch ở tỉnh lị tan rã từng mảng.
- Tính đến rạng sáng ngày 19-8-1945, quần chúng khởi nghĩa đã làm chủ
các huyện Hậu Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, Quảng Xương, Thạch Thành,
Vĩnh Lộc, Thiệu Hoá, Yên Định, Thọ Xuân.
- Đến ngày 21- 8 về cơ bản cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở
Thanh Hoá đã giành được thắng lợi.
* Kết quả.
- Ngày 23 tháng 8 năm 1945, trong không khí tưng bừng phấn khởi của
hàng vạn nhân dân thị xã và các phủ huyện lân cận, Uỷ ban nhân dân cách
mạng lâm thời tỉnh đã ra mắt đồng bào, đánh dấu sự thắng lợi hoàn toàn
của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của tỉnh Thanh Hóa.
* ý nghĩa.
- Thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Thanh Hoá là kết
quả của sự vận dụng linh hoạt chủ động sáng tạo những chủ trương nghị
quyết Trung ương Đảng của Đảng bộ Thanh Hóa vào tình hình cụ thể
trong tỉnh.
- Là kết quả của truyền thống đấu tranh anh dũng, bất khuất, yêu nước của
nhân dân tỉnh nhà.
- Thắng lợi to lớn này đã đưa nhân dân các dân tộc Thanh Hoá từ địa vị nô
lệ, thoát khỏi ách thống trị của bọn thực dân phong kiến và trở thành
người chủ thực sự của quê hương. Cuộc khởi nghĩa tháng tám ở Thanh
Hoá đã góp phần cùng với nhân dân cả nước làm nên thắng lợi vĩ đại của
cách mạng tháng tám, đưa tới sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà, ghi một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc.


0,25
0,25

0,2 5

0,25

0,25

0,25

7



×