Tải bản đầy đủ (.doc) (290 trang)

GIAO AN NGU VAN 9 - LE XUAN SOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.27 KB, 290 trang )

Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
(TỪ TIẾT 1 – 8: SOẠN VIẾT TAY CÓ TẬP RIÊNG)

Tiết 9
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh nhận thức được vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: yếu
tố miêu tả làm cho vấn đề sinh động cụ thể hơn.
- Rèn kó năng làm văn thuyết minh thêm sáng tạo và linh hoạt .

.Đồ dùng chuẩn bò
Soạn bài, bảng phụ để viết ví dụ một số văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố
miêu tả.
II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ ổn đònh tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bò của lớp.
2/ Bài cũ:
- Những đối tượng thuyết minh nào cần sử dụng lập luận? Nêu ví dụ cụ thể ?
Tác dụng của lập luận trong văn bản thuyết minh?
3/ Bài mới:

Tổ chức hoạt động – ghi bảng Đònh hướng nội dung
Hoạt động 1: kết hợp thuyết minh với
miêu tả và bài thuyết minh,
- Hs đọc bài cây chuối trong đời
sống việt nam
- Giải thích nhan đề abì văn .
Câu hỏi: tìm và gạch dưới những câu
thuết minh về đặc điểm của cây
chuối?
- Hs chỉ ra các đặc điểm.


Câu hỏi:
Những câu văn miêu tả cây chuối?
Việc sử dụng các câu văn miêu tảcó
tác dụng gì?(giàu hình ảnh, gợi hình
tượng, hình dung về sự vật)
Hoạt động 2:
Câu hỏi:
Hiểu vai trò của yếu tố mi êu tả
trong việc thuyết minh như thế nào?
Theo em những yếu tố nào cần sử
I. TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT
MINH.
1. Ví dụ:
Cây chuối trong đời sống người Việt nam.
- Vai trò tác dụng của cây chuối trong
đời sống con người
- Đặc điểm của cây chuối :
+ Chuối nơi nào cũng có( câu 1).
+ Cây chuối là thức ăn, thức dụng từ
thân đến lá đến gốc.
+ Công dụng của cây chuối .
- Miêu tả:
Câu 1: Thân chuối mềm vươn lên như
những trụ cột.
Câu 3: Gốc chuối tròn như đầu người.
II. PHÂN TÍCH:
- Miêu tả trong thuyết minh _ bài văn
sinh động sự vật được tái hiện cụ thể.


TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

1
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
dụng yếu tó miêu tả trong văn bản
thuyết minh?
Nhận xét gì về đặc điểm thuyết minh
cây chuối? Rút ra yêu cầu gì về đặc
điểm thuyết minh?
- Khái quát cho hs ghi nhớ.
Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập.
Bt 1: học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Phân nhóm ,mỗi nhóm thực hiện
một yêu cầu : đặc điểm cây
chuối, yêu cầu vận dụng miêu tả
- Gợi ý một số điểm tiêu biểu
- Hs thảo luận trình bày
BT2: cho hs đọc văn bản trò chơi
ngày xuân
- Yêu cầu đọc những câu miêu tả
ở trong đó
- Hs phát hiện giáo viên ghi lên
bảng những câu đó
- Hs nhận xét

- Đối tượng thuyết minh + miêu tả loài
cây, di tích , thành phố, các mặt…
- Đặc điểm thuyết minh :khách quan
tiêu biểu.

- Chú ý đến ích lợi của cây chuối .
III.LUYỆN TẬP.
Bt1
- Thân cây thẳngđứng tròn như chiếc
cột nhà sơn màu xanh
- Lá chuối tươi như chiếc quạt phẩy
nhẹ theo làn gió. Trong những ngày
nắng nóng đứng dưới những chiếc
quạt ấy thật mát.
- Sau mấy tháng chắt lọc dinh dưỡng
tăng dòp lục cho cây
- Những chiếc lá già mệt nhọc, khô úa
dần rồi khô lại. Lá chuối khô gói
bánh gai thơm phức .
Bt2.
- Câu 1: Lân được trang trí công phu…
- Câu 2: Những ngời tham gia chia làm
2 phe.
- Câu 3: Hai tướng của thời xưa đều
mặc trang phục lộng lẫy.
- Câu 4: Sau hiệu lệnh những con
thuyền lao vun vút …
III. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
- Tóm lược bài học
- Chuẩn bò bài tập tiết 10.

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

2
Giáo án ngữ văn 9

Ngày soạn:
Tiết 10:
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs rèn kó năng về việc sử dụng miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Kó năng trinh bày một vấn đề trước tập thể.
Trọng tâm: nói lưu loát cho các ý cho đề thuyết minh.
II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ ổn đònh tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bò của lớp.
2/ Bài cũ:
Miêu tả cá tác dụng như thế nào trong văn thuyết minh?
3/ Bài mới:

Tổ chức hoạt động – ghi bảng Đònh hướng nội dung
Hoạt động 1: tổ chức luyện tập lập dàn
ý , tìm ý.
+ tìm hiểu đề:
- Đề yêu cầu vấn đề gì?
- Những ý nào cần trình bày .
+ Lập dàn ý.
Câu hỏi:
Thân bài em vận dụng được ở bài
những ý nào?
Cần những ý nào để thuyết minh
Sắp xếp các ý đó như thế nào?
- Gv tổ chức cho hs triển khai các ý.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài,
phân nhóm cho hs mỗi nhóm viết
một bài nhỏ

Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt nam
I. TIỀM HIỂU ĐỀ.
- Đề yêu cầu htuyết minh
- Vấn đề: Con trâu ở làng quê Việt
nam.
II. LẬP DÀN Ý:
MỞ BÀI:- Trâu được nuôi ở đâu?
Những nét nổi bật về tác dụng ?
Thân bài:
- Trâu Việt nam có nguồn gốc từ
đâu?
- Con trâu của làng quê Việt nam?
- Trâu làm việc trên ruộng?
Kết bài yêu cầu khi viết: trình bày đặc
điểm hoạt động của con trâu và vai trò
của nó.

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

3
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Viết lại bài hoàn chỉnh.
- Chuẩn bò bài tiết 11-12: Tuyên bố…trẻ em

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

4
Giáo án ngữ văn 9

Ngày soạn:
Tiết 11-12.
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Thấy đựơc phần nào thực trạng cuộc sống của em trên thế giới hiện nay, tầm
quan trọng của vấn đề bảo về chăm sóc trẻ em.
- Hiểu được tầm quan trọng của quốc tế đối với vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ
em
- Cảm thụ cách lập luận của văn bản chính luận .
II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ ổn đònh tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bò của lớp.
2/ Bài cũ:
Càm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của văn bản: đấu tranh cho một
thế hoà bình.
3/ Bài mới:

Tổ chức hoạt động – ghi bảng Đònh hướng nội dung
Hoạt động 1: giới thiệu xuất xứ của van bản.
- Hs đọc chú thích.
- Hiểu gì về nguồn gốc văn bản ?
- Thế nào là tuyên bố?
- Hướng dẫn đọc tìm hiểu chú thích
- Đọc mẫu một đoạn .
- Gọih một hs đocï cacù đoạn còn lại.
- Tìm hiểu các chú thích .
- Bố cục của văn bản chia thành mấy
phần? Tính liên kết chặt chẽ của văn bản
Hoạt động 2: hướng dẫn phân tích văn bản.
+ tìm hiểu phần 1.

- Hs đọc lại đoạn 1.
Câu hỏi:
Phần này gồm bao nhiêu mục?
Văn bản đã chỉ ra thực tế cuộc sống của trẻ
em trên thế giới diễn ra như thế nào? Chỉ ra
những mặt gây hiểm hoạ cho trẻ em trên thế
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. Xuất xứ văn bản
- Trích văn bản tuyên bố hội
nghò quốc tế về quyền trẻ
em.
- Hoàn cảnh: 30-9-1990.
2. Đọc tìm hiểu văn bản.
+ Đọc tìm hiểu chú thích(SGK ).
3. Bố cục : 3 phần.
- Sự thách thức: thực trạng
cuộc sống và hiểm hoạ.
- Cơ hội: khẳng đònh những
điều kiện sống thuận lợi- bảo
vệ chăm sóc trẻ em.
- Nhiệm vụ : nêu nhiệm vụ cụ
thể.
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN.

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

5
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
giới? Giải thích chế độ a-pác- thai?

Nhận xét cách phân tích các nguyên nhân
trong văn bản.
Theo em những nguyên nhân ấy ảnh hưởng
như thế nào đối với cuộc sống của trẻ em?
- Đưa tranh ảnh về nạn đói của trẻ em ở
châu phi.
Tiết 12
Hoạt động 4
Phân tích văn bản
- Hs đọc phần 2.
- Yêu cầu hs giải thích các từ công ước,
quân bò
Câu hỏi:
Tóm tắc các điều thuận lợi cơ bản để cộng
đồng quốc tế hiện nay có thể đây mạnh việc
chăm sóc bảo vệ trẻ em ?
Câu hỏi:
Trình bày suy nghó về điều kiện của đất nước
ta hiện nay?
- Dùng tranh minh hoạ về cuộc sống trẻ em
nước ta hiện tại và trong quá khứ.
Câu hỏi:
Em biết những tổ chức nào của nước ta thể
hiện ý nghóa chăm sóc trẻ em việt nam?
Câu hỏi:
Đánh giá những cơ hội trên ?
+ Khái quát phần 2 chuyển qua phần 3.
- Hs đọc phần 3.
- Phần này bao nhiêu mục ? Mỗi mục nêu
những nhiệm vụ gì?

Nhận xét các nhiệm vụ được nêu ra ở các
1. Sự thách thức.
Trình trạng rơi vào hiểm hoạ và
cuộc sống cùng cực của trẻ em
trên thế giới.
- Nạn nhân của chiến tranh,
nạn phân biệt chủng tộc và
sự xâm lược của nước ngoài.
- Chòu đựng thảm hoạ của đói
nghèo, khủng hoảng của đói
nghèo khủng hoảng của kinh
tế trình trạng vô gia cư.bệnh
dòch mù chữ, trường xuống
cấp..
- Nhiều trẻ em chết mỗi ngày
do dinh dưỡng và bệnh tật.
 Ngắn gọn nhưng nêu lên
khá đầy đủ, cụ thể các
nguyên nhân ảnh hưởng
trực tiếp đến cuộc sống
con người  đặc biệt là trẻ
em.
Củng cố dặn dò
Khái quát phần 1.
2. Cơ hội: Các điều kiện
thuận lợi cơ bản để cộng
đồng thế giới đẩy mạnh
việc chăm sóc trẻ em.
- Sự liên kết các quốc gia
cùng ý thức cao của cộng

đồng quốc tế  đã có công
ước quốc té về quyền trẻ
em.
 Những cơ hội khả quan để
cong ước thực hiện.

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

6
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
mục?
Hoạt động 5:hướng dẫn về cách trình bày về
tầm quan trọng đối vấn đề bảo về và chăm
sóc trẻ em.
- Hs trả lời câu hỏi số 5 SGK .
- Nhận xét gì về cách trình bày theo mục
của văn bản
- Khái quát lại kiến thức. Học sinh đọc ghi
nhớ.
Hoạt động 6:
Hướng dẫn luyện tập.
3. Nhiệm vụ.
- Quan tâm đến đời sống vật
chất và dinh dưỡng cho em
giảm tử vong.
- Vai trò phụ nữ , bình đẳng
giới.
 Các nhiệm vụ nêu ra cụ
thể toàn diện .

II. TỔNG KẾT.
- Nhiệm vụ quan trọng.
- Thực hiện chính sách
- Quan tâm thích đáng.
IV.LUYỆN TẬP.
Phát biểu ý kiến về sự quan
tâm của Đảng và Nhà nước.
Nhận thức bản thân.


C.Dặn dò:
- Nắm ghi nhớ.
- Văn bản có ý nghóa gì trong cuộc sống hiện nay?
- Lí giải tính chất nhật dụng của văn bản.
- Chuẩn bò bài các phương châm hội thoại (Tiết 13)

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

7
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
Tiết 13
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp theo )
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- HS nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và mục đích
giao tiếp.
- Hiểu được phương châm hội thoại khong phải là qui đònh bắt buộc trong mọi
tình huống giao tiếp , vì nhiều lí do khác nhau các phương châm hội thoại
không được tuân thủ.
- Thực hành những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.

II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ ổn đònh tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bò của lớp.
2/ Bài cũ:
Kể tên các phương châm hội thoại?
Cacqsd phương châm hội đề câïp đến phương châm nào của hội thoại.
3/ Bài mới:

Tổ chức hoạt động – ghi bảng Đònh hướng nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu giữa phương
châm hội thoại và tình huống giao tiếp
- HS đọc ví dụ
- Nhân vật chàng rể có tuân thủ
phương châm lòch sự không? Vì sao?
- Trong trường hợp nào thì đợc gọi là
lòch sự
HS lấy ví dụ để minh hoạ.
- Tìm các ví dụ tương tự như các ví dụ
trên .
-  có thể rút ra bài học gì?
Hoạt động 2: Những trường hợp không
tuân thủ phương châm hội thoại?
- HS đọc 4 trường hợp
- Đọc từng phần và giải quyết các
trường hợp không tuân thủ các
phương châm hội thoại
I. QUAN HỆ GIỮ PHƯƠNG CHÂM
HỘI THOẠI VÀ TÌNH HUỐNG
GIAO TIẾP.
1. Ví dụ : Truyện cười “chào hỏi”
 Chàng rể đã làm một việc quấy

rối đến người khác, gây phiền hà
cho người khác .
2. Kết luận : Để tuân thủ các
phương châm hội thoại người
nói phải nắm vững các đặc
điểm của tình huống của giao
tiếp .
II. PHÂN TÍCH.
1. Ví dụ :
A. Phương châm về chất không
được tuân thủ “cháy”.
B. Bác só nói với bệnh nhân về
bêïnh nan y: phương châm lòch sự.
C. Đoạn đối thoại ưu tiên phương
châm về chất.

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

8
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
Câu hỏi:
Theo em có phải cuộc hội thoại nào cũng
phải tuân thủ phương châm hội thoại
không?
Rút ra những trường hợp không tuân thủ
phương châm họi thoại.
Cho HS đọc mục ghi nhớ .
Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập .
Bt1:

- Đọc bài tập  nêu yêu cầu bài tập
- Gợi ý:
Chi tiết nào để câu trả lời không phù
hợp ? Vi phạm phương châm nào?
Bt2:
- Bốn nhân vật vì sao đến nhà lão
Miệng?
- Thái độ của họ như thế nào? Có căn
cứ nào không?
- Vi phạm phương châm nào?
HS trả lời, khái quát kiến thức bt.
2. Kết luận.
- Phương châm hội thoại không
phải là những qui đònh có tính chất
bắt buộc trong mọi tình huống.
- Trường hợp không tuân thủ
phương châm qua 3 lí do.
+ Ghi nhớ :SGK .
III. LUYỆN TẬP.
BT1: Câu chuyện không tuân thủ lí
do cách thức .
BT2: Đoạn trích phương châm lòch sự
không được thực hiện vì các nhân vật
nổi giận vô cớ
Dặn dò:
- Làm bài tập ở nhà
- Chuẩn bò viết bài văn số 1 văn thuyết minh.


TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM


9
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
Tiết 14-15
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ1
VĂN THUYẾT MINH.
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Học sinh viết được bài thuyết minh theo yêu cầu kết hợp với lập luận và miêu tả.
Rèn luyện kó năng rèn luyện ý trình bày đoạn văn bài văn .
II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ n đònh tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bò của lớp.
2/ Bài cũ:
Không kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:

Tổ chức hoạt động – ghi bảng Đònh hướng nội dung
Hoạt động 1: giới thiệu đề bài
- Chép đề lên bảng.
- Hs chuẩn bò giấy viết bài
- Gợi ý phân tích đề.
Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài.
Yeu cầu nội dung của đề?
- Phương pháp thuyết minh nào sẽ
được lựa chọn?
- Xác đònh các đặc điểm thuyết
minh?
- Đònh lượng thời gian cho từng
phần?
Hoạt động 3: nêu thang điểm cho từng

phần.
Hoạt động 4:
Tổ chức làm bài.
Hoạt động 5:
Thu bài làm của HS
1.ĐỀ BÀI.
– Trình bày một lễ hội đặc sắc của quê
hương
2. Hướng dẫn học sinh làm bài(5
phút).
Yêu cầu: Chọn lễ hội của đòa phương
hoặc một lễ hôïi lớn ở trong vùng .
- Phương pháp thuyết minh.
- Sử dụng các phương pháp thuyết
minh kết hợp với miêu tả giải thích
và phân tích để hình thành triển
khai các ý.
+ Miêu tả kiến trúc , quang cảnh.
+ Giải thích ý nghóa các hoạt động
trong lễ hội.
3. Yêu cầu cho từng phần.
• Mở bài.giới thiệu lễ hội: Đòa điểm
thời gian ,khái quát ( 1 điểm)
• Thân bài:
- Nguồn gốc lễ hội
- Hình ảnh kiến trúc khu di tích
- Miêu tả không khí lễ hôïi.
- Hoạt động của lễ hội và ý nghóa của
từng hoạt động


TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

10
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
• Kết luận khẳng đònh ý nghóa văn
hoá của lệ hội.
4. HS làm bài: yêu cầu nghiêm túc.
5. Thu bài.
IV. Dặn dò:
- Chuẩn bò bài người con gái Nam xương.

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

11
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
Tiết 16-17
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG.
(Nguyễn Dữ- Trích truyền kì mạn lục)
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- HS cảm nhận dược vẻ đẹp truyền thống về tâm hồn của ngơừi phụ nữ Việt nam
và số phận nhỏ nhoi bi thảm của họ dưới chế phong kiến.
- Thấy được thành công của tác giả trong nghệ thuật dựng truyện .
- Rèn kó năng phân tích truyện truyền kì.
II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ n đònh tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bò của lớp.
2/ Bài cũ:
Nêu ý nghó và bố cụa của văn bản “ tuyên bố thế giới về quyền bảo vệ trẻ em”.
3/ Bài mới:


Tổ chức hoạt động – ghi bảng Đònh hướng nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả ,tác
phẩm.
- HS đọc chú thích
- Giới thiệu những nét khái quát
những nét chính về tác giả và
nguòn gốc của tác phẩm.
Câu hỏi:
Giải thích tên nhan dề tập truyện .
- Hướng dẫn đọc tìm hiểu chú thích.
- Đọc mẫu một đoạn.
- Học sinh đọc cả lớp nhận xét .
- Tìm hiểu chú thích .
- Kể tóm tắc .
Câu hỏi:
- Câu chuyện kể về ai? Sự việc gì?
- HS thảo luận .
Câu hỏi:
Truyện chia làm mấy phần ? Nội dung
từng phần.
I- TÌM HIỂU CHUNG.
1. Tác giả
Nhà văn thể kỉ 16 tỉnh hỉa dương – học
rộng tài cao thi đạu cao, xin nhỉ làm
quan để viết sách nuôi mẹ- sống ẩn dật.
2.Tác phẩm.
- Truyền kì mạn lục 20 truyện.
- Nhân vật chính là người phụ nữ đức
hạnh khao khát cuộc sống bình yên

hnạnh phúc.
3. Đọc tìm hiểu chú thích SGK .
4. Bố cục :3 phần.
- Vẻ đẹp của Vũ Nương.
- Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm
của Vũ Nương.
- Ước mơ của nhân dân.

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

12
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
- Hướng dẫn tìm đoạn và ý từng
đoạn.
Hoạt động 2: hướng dẫn phân tích
phần 1.
Phần 1.
Cho HS sinh đọc phần 1.
Câu hỏi:
Trong gia dình nàng xử sự như thế nào
trước tính hay ghen của Trương Sinh?
Khi tiển chồng đi lính nàng đã dặn
chồng như thế nào? Hiểu gì về nàng
qua lời đó?
Câu hỏi:
Khi xa chồng Vũ Nương đã thể hiện
những phẩm chất tốt đẹp nào?
Những hình ảnh ước lệ có tác dụng gì?
Lời trối cuối cùng của mẹ Trương Sinh

cho em hiểu thêm gì về phẩm chất tốt
đẹp của Vũ Nương?
- Khi bò chồng nghi oan nàng đã
làm những việc gì?
- Nàng đã mấy lần bộc bạch tâm
trạng và ý nghóacủa mối lời nói
đó?
- (Bình giảng và phân tích).
 Em cảm nhận như thế nào về nhân
vật Vũ Nương? Dự cảm về số phận
của nàng như thế nào?
Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập
cũng cố.
Câu hỏi:
Hình dung với phẩm hạnh đó Vũ
Nương sẽ có cuộc sông như thế nào
trong xã hội hiện nay?
Hoạt động 4:
Câu hỏi:
Tính cách của Trương Sinh được giới
III. PHÂN TÍCH.
- Nàng giữ gìn khuôn phép không để
gia đình phải bất hoà .
- Khi tiễn chồng đi lính nàng không
trông mong vinh hiển mà chỉ cần
bình an trở về  nỗi khắc khoải nhớ
nhung.
- Khi xa chồng thuỷ chung buồn nhớ
 Đãm đang tháo vát thuỷ chung
hiếu nghóa ( lo toan ma chay việc

nhà chồng chu đáo.
- Khi bò chồng nghi oan:
+ Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng
mình  Khẳng đònh lòng thuỷ chung
trong trắng cầu xin chồng đừng nghi oan.
+ Nói lên nỗi đau đớn, thất vọng vì bò
đối xử bất công.
+ Thất vọng đến tột cùng về hạnh phúc
gia đình không gì hàn gắn nổi.
 Vũ Nương hiền thục xinh đẹp nết na
đãm đang, tháo vát , hiếu thảo, thuỷ
chung, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia
đình..
Luyện tập cũng cố.
- Em hình dung trong xã hội này Vũ
Nương sống sẽ rất hạnh phúc.
2. Hình ảnh trương sinh.

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

13
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
thiệu như thế nào?
( Đọc phần văn bản giới thiệu Trương
Sinh)
Tính ghen tuông của chàng được phát
triển như thế nào?
( Phân tích tâm trạng của trương sinh
khi trở về ).

Cách xử sự của Trương Sinh như thế
nào? Em đánh giá gì về cáh xử sự đó?
Phân tích giá trò tố cáo trước hành
động của nhân vật này?
Nhận xét gì về tình tiết dẫn dắt câu
chuyện của tác giả ?
Phân tích giá trò nghệ thuật của những
đoạn hôïi thoại.
Tìm những yếu tố truyền kì?
Sự sắp các yếu tố ảo+ thực có ý nghóa
gì?
Phân tích ý nghóa của các yếu tố thần
kì?
Hoạt động 5:
Hướng dẫn tổng kết.
Hoạt động 6:
Hướng dẫn luyện tập
- Thực hiện 2 bài luyện tập trong SGK
- Trương Sinh tính cách đa nghi và phòng
ngừa quá mức  Chỉ vì một lời nói của
đứa con ngây thơ mà kích động quá mức
và ghen tuông.
Cách xử sự hồ đồ độc đoán  bỏ ngoài
tai những lời giải thích của vợ , vũ phu
thô bạo dẫn đến cái chết oan nghiệt.
 Lời tố cáo chế độ phụ quyền bày tỏ
niềm cảm thương của tác giả đối với số
phận mòng manh bi thảm của người phụ
nữ.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật ,

những lời tự bạch hợp lí
 Câu chuyện sinh động , khắc hoạ
tâm lí tính cách nhân vật.
4. Kết thúc bi thương mang màu sắc
cổ tích.
Phan Lang vào động rùa của bà Linh Phi
gặp Vũ Nương. Được sứ giả Linh Phi đã
về dương thế . Vũ nương hiện về ở bến
Hoàng Giang lung linh kì ảo  Yếu tố
ảo + yếu tố thực thể hiện ước mơ ngàn
đời của nhân dân về sự công bằng trong
cuộc đời, người tốt dù trải qua bao nhiêu
oan khuất .
III.TỔNG KẾT.
Nội dung
- Cảm thương số phận người phụ nữ bất
hạnh .
- Tố cáo xã hôi jphong kiến .
Nghệ thuật : Yếu tố hiện thực kì ảo.
IV. LUYỆN TẬP
- Kể chuyện theo cách của em.
- Đọc bài thơ của Lê Thánh Tông.
Dặn dò:

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

14
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
- Nắm nội dung và nghệ thuật của văn bản .

- Chuẩn bò bài tiết 18: Xưng hô trong hội thoại.
Tiết 18
XƯNG HÔ TRONG HỘ THOẠI
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs
- Hiểu được sự phong phú đa dạng của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng
Việt .
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình
huống giao tiếp.
- thức sâu sắc tầm quan trọng của việc sử dụng thích hợp thích hợp ngữ xưng
hô và sử dụng tốt loại phương tiện này.
II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ ổn đònh tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bò của lớp.
2/ Bài cũ:
Đặt tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại nhưng vẫn đạt yêu cầu? Vì
sao?
Tổ chức hoạt động – ghi bảng Đònh hướng nội dung
Hoạt động 1: tìm hiểu từ xưng hô
trong viẹc sử dụng chúng.
- Hãy sưu tầm một sỗ từ ngữ xưng
hô trong tiếng việt?
- So sánh từ xưng hô của tiếng anh
và nêu nhận xét về từ xưng hô
trong tiếng Việt.
- Kể chuyện hài hước về cách lưạ
chon xưng hô.
- HS đọc ví dụ
- Dế Mèn và dế Choắt đã xưng hô
với nhau như thế nào trong mỗi
mỗi ví dụ .

- Tại sao có sự thay đổi đó ?
- Phân tích ý nghóa của mỗi lần
xưng hô của hai nhân vật?
I. TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ VIỆC SỬ
DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ.
1. Ví dụ:
* Một số từ xưng hô: tôi, ta, chúng tôi,
chúng ta…
Tiếng Anh Tiếng Việt
I Tôi –tao- tớ.
We Chúng tôi, chúng em …
 Từ xưng hô trong tiếng Việt phong
phú tinh tế.
• Đoạn trích dế mèn phiêu lưu kí
• A. Dế mèn gọi dế choắt : ta 
khoẻ mạnh.
• B. Dế mèn xưng tôi  bạn nè.
• Dế choắt: anh- tôi : coi Dế Mèn
như một người bạn.
2. Kết luận ( ghi nhớ SGK ).

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

15
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
 Nhận xét gì về từ ngữ xưng hô trong
tiếng việt?
 Người nói xưng hô cần phụ thuộc
vào những tính chất nào?

Gv đọc lại ghi nhớ chung.
Hoạt động 2: hướng dẫn luyện tập
- HS đọc các bài tập.
- Phân nhóm 4 bài tập.
- Tổ chức báo cáo kết quả bài tập.
- Giáo viên tổng hợp kết quả và
đưa ra đáp án
HS đọc bài tập
Hoàn cảnh và cách xưng hô của người
đứng đầu nhân dân trước 1945
- Từ ngữ xưng hô phong phú.
- Người nói tuỳ thuộc vào tình huống của
giao tiếp và mối quan hệ với người nghe
mà lựa chọn từ ngữ xưng hô cho thích
hợp.
II.LUYỆN TẬP.
Bài 1: Cách xưng hô  gây sự hiểu lầm
lễ thành hôn của cô học viên người châu
u và vò giáo sư người Việt nam.
Bài tập 2: Dùng chúng tôi trong văn bản
khoa học  Tăng tính khách quan và
thể hiện sự khiêm tốn của tác giả..
Bài 3: Cách xưng hô của ông Gióng: ông
– ta  Gióng là một đứa trẻ khác
thường.
Bài 4: Vò tướng gặp thầy xưng em thể
hiện sự kính trọng và biết ơn  Truyền
thống tôn sư trọng đạo.
Bài 5: Tôi- đồng bào: Cảm giác gần gũi,
thân thiết, đánh dấu một bước ngoặc

quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân trong
một đất nước dân chủ.
Bài 6: Thay đổi thái độ và hành vi.
IV. Dặn dò.
- Nắm chắc các vấn về hội thoại.
- Hoàn thành bài tập còn lại.
- Chuẩn bò bài : Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

16
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
Tiết 19.
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP.
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, đồng thời biết được lời
dẫn khác ý dẫn.
- Rèn kó năng sử dụng thành thạo.
II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ ổn đònh tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bò của lớp.
2/ Bài cũ:
Về việc xưng hô trong hội thoại.
3/ Bài mới:

Tổ chức hoạt động – ghi bảng Đònh hướng nội dung
Hoạt động 1: tìm hiểu cách dẫn trực
tiếp .
- HS đọc ví dụ a- b SGK .
- Tổ chức thảo luận các câu hỏi.

Câu hỏi:
Ví dụ a: Phần in đậm là lời nói hay
ý nghó? Nó được ngăn cách với
phần trước bằng những dấu hiệu
nào?
Câu hỏi:
Ví dụ b: phần in đậm là lời nói hay
ý nghó? Nó được ngăn cách như thế
nào?
Câu hỏi:
Làm thế nào để phân biệt lời nói
hay ý nghó? Điểm giống nhau trong
2 ví dụ?
 Thế nào là cách dẫn trực tiếp?
- HS phát biểu ý kiến.
- Gv khái quát đưa ra kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dẫn gián
tiếp?
HS đọc 2 ví dụ a,b mục 2
Câu hỏi:
Ví dụ phần in đậm , ví dụ nào là lời ví
Nội dung cần đạt
I. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP.
A. Lời nói của anh thanh niên.
1. Ví dụ :(Trích lặng lẽ sa pa).
 Tách bằng dấu(:) và dấu(“ “).
B. nghó  tách bằng dấu (:).
Và đặt trong (“”).
2. Kết luận(SGK )
- Nhắc lại lời hay ý đẹp của ngơừi hay

nhân vật.
- Ngăn cách phần dược dẫn bằng dấu hai
chấm hoặc bằng dấu ngoặc kép.
II. CÁCH DẪN GIÁN TIẾP.
1. Ví dụ ( Trích “Lão Hạc ”).
A. Lời nói được dẫn (Khuyên).
B. nghó được dẫn(Hiểu)
- Không dùng dấu (:)và (“”).
- Thêm rằng là đứng trước.
2. Kết luận(SGK )
Ghi nhớ SGK .

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

17
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
dụ nào là ý được nhắc đến?
Câu hỏi:
Cách dẫn này có gì khác so với cách
dẫn trực tiếp?
Câu hỏi:
Quan sát có thể thêm từ rằng hoặc từ
là vào trước phần in đậm không?
Cả 2 cách dẫn có điểm gì chung?
- Cho HS đọc ghi nhớ chung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Bt1: HS đọc sinh đọc và nêu yêu
cầu bài tập . Xác đònh lời dẫn hay ý
dẫn.

Câu hỏi:
Tại sao em biết đó là lời dẫn trực
tiếp ?
Bt2:
- Phân nhóm
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
Nhận xét đúng sai. Sữa chữa.
III. LUYỆN TẬP.
Bài tập 1.
A. Lời dẫn trực tiếp.
B. Lời dẫn gián tiếp.
Bài 2: Tạo ra 2 cách dẫn .
A. Trong báo báo chính trò tại đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng, Hồ
Chí Minh đã nhắc nhở : “Chúng ta..anh
hùng”.
B. Trong… Hồ chí Minh đã nhắc nhở mọi
người rằng các thế hệ phải ghi nhớ….
Bài 3: Không có lời dẫn hay ý dẫn nào
sau dấu (:).
Bài 4.
Hôm sau … gởi hoa vàng nhờ Phan Lang
đưa cho chàng trương và nói rằng:
“tôi…”
III. Hướng dẫn học ở nhà.
- Thể văn nghò luận nào hay sử dụng lời dẫn gián tiếp và trực tiếp.
- Viết đoạn văn chứng minh : Nguyễn Dữ đã thể hiện được nguyện vọng của
người lương thiện.
- Chuẩn bò bài : Sự phát triển của từ vựng.


TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

18
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
Tiết 20
Tiếng việt
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG.
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS nắm được
- Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.
- Sự phát triển của từ vựng thể hiện trước nhất ở hình thức một từ ngữ phát
triển thành nhiều nghóa trên cơ sở một nghóa gốc

.Đồ dùng chuẩn bò
- Sưu tầm từ nnhiều nghóa đưa vào văn cảnh.
II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ ổn đònh tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bò của lớp.
2/ Bài cũ:
- Thế nào là dẫn lời trực tiếp dẫn lời gián tiếp?
Tổ chức hoạt động – ghi bảng Đònh hướng nội dung
Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN TÌM
HIỂU SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA TỪ NGỮ.
- Gọi 1 HS đọc bài thơ vào nhà
ngục quảng đông cảm tác.
Câu hỏi:
Từ “kinh tế”có nghóa là gì? Ngày nay
nghóa đó còn dùng nữa không?
HS đọc hai ví dụ và nêu yêu cầu chỉ ra

nghóa của từ xuân và từ tay trong mỗi
trường hợp.
 nhận xét gì về nghóa của từ phát
triển theo thời gian?
 rút ra ghi nhớ trong SGK.
Câu hỏi:
Theo từ xuân , phát triển nghóa theo
phương thức nào?
- Phân biệt ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ
tu từ bằng các ví dụ mắt, tay.
Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN LUYỆN
TẬP.
Bt1:
I.SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN VỀ
NGHĨA CỦA TỪ.
1. Ví dụ:
Kinh tế: Kinh bang, tế thế , trò nước,
cứu đời.
Hoạt động lao động sản xuất , phát triển
và sử dụng của cải.
Xuân1: Mùa.
Xuân 2: Tuổi trẻ(ẩn dụ).
Tay1:Bộ phận cơ thể.
Tay2:Chuyên giỏi về một môn(hoán dụ).
1.Kết luận (ghi nhớ)
– Nghóa của từ phát triển từ nghóa gốc
thành nghóa chuyển.
- 2 phương thức là: ẩn dụ và hoán dụ.
II. LUYỆN TẬP.
Bt1:

- Chân1: nghóa gốc .
- Chân 2: chuyển hoán dụ.
- Chân 3: chuyển ẩn dụ .
- Chân 4: chuyển ẩn dụ.
Bt2:
Trà trong các tên gọi đều là nghóa
chuyển .

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

19
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
Xác đònh yêu cầu bài tập
+ Xác đònh nghóa gốc nghóa chuyển và
phương thức chuyển nghóa.
Bt2-3: Chia làm 2 nhóm
Gọi HS lên trên bảng trình bày.
Bt4:
- Cho ví dụ minh hoạ mẫu một ví
dụ.
- Cho 4 tổ làm bốn ví dụ.
Bt5: làm ở nhà
Bt3:
Đồng hồ điện…những dụng cụ để đo có
bề mặt giống đồng hồ.
Bt4:
Ví dụ:
Sông núi nước nam vua Nam ở.
ng vua giàu lửa là người I-rắc.

Từ mặt trời trong lăng ẩn dụ tu từ  có
nghóa lâm thời.
III.DẶN DÒ:
- Phân biệt hiện tượng chuyển nghóa và biện pháp tu từ.
- Hoàn thành bài tập: tìm 3 từ có hiện tượng chuyển nghóa.
- Chuẩn bò : Luyện tập tóm tắc văn bản tự sự.

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

20
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
Tiết 21
LUYỆN TẬP TÓM TẮC VĂN BẢN TỰ SỰ.
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS
- n lại kiến thức và cách tóm tắc văn bản tự sự.
- Rèn luyện kó năng tóm tắc văn bản tự sự.
II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ ổn đònh tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bò của lớp.
2/ Bài cũ:
Văn bản tự sự là gì?
3/ Bài mới:

Tổ chức hoạt động – ghi bảng Đònh hướng nội dung
Hoạt động 1: Sự cần thiết phải tóm
tắc văn bản tự sự.
- Nêu tình huống trong SGK .
- HS thảo luận rút ra nhận xét về sự
cần thiết phải tóm tắc văn bản tự

sự.
- Khái quát thành các ý cơ bản.
Hoạt động 2: Thực hành tóm tắc văn
bản tự sự.
- HS đọc ví dụ trong SGK.
Câu hỏi:
Theo em các chi tiết sự việc đó đã đủ
chưa? Sự việc thiếu là sự việc nào? Sự
việc đó có quan trọng không? Vì sao?
Câu hỏi:
Hãy tóm tắc bằng đoạn văn?
Cho 2 HS đọc bản tóm tắc- hai bản
tóm tắc dài ngắn như thế nào? Các sự
việc đó có đầy đủ không?
 Kết luận gì về việc tóm tắc tác
phẩm tự sự?
Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK .
Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- HS đọc bài tập chọn tác phẩm
(thống nhất ).
I. Sự cần thiết phải tóm tắc văn bản tự
sự.
- Tóm tắc để giúp người đọc người nghe
nắm được nội dung chính của một câu
chuyện .
- Làm nổi bật được yếu tố tự sự và nhân
vâït chính  ngắn gon dễ nhớ.
II. Thực hành tóm tắc một văn bản tự sự.
1/ Ví dụ SGK

Các sự việc chính “chuyện người con
gái nam xương”
- Bổ sung : Trương Sinh nge con kể
về người cha là c bóng  Hiểu ra
nỗi oan của vợ.
2. Kết luận :
- Ghi nhớ(SGK ).
III. LUYỆN TẬP:
Bài 1.
Tóm tắc truyện Lão Hạc.
- Lão Hạc có một đứa con trai ,một mảnh
vườn và một con chó.
- Con trai lão không láy được vợ bỏ đi
làm đông đièn cao su.
- Làm làm thuê dành dụm gửi tiền cho
ông Giáo để cho con .

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

21
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
- Gọi 1 em thống nhất các sự việc
- HS viết đoạn.
- Báo cáo.
- Giáo viên nhận xét nội dung và
cách diễn đạt.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1-2 em để tóm sự việc.

- Sau trận ốm lão không kiếm được việc
gì làm. Lão bán con chó vàng và kiếm gì
ăn nấy.
- Lão xin binh tư một ít bả chó .
- Lão đột ngột qua đời không ai hiểu vì
sao.
Chỉ có ông giáo hiểu và buồn.
Bài 2:
- Chuyện việc tốt.
- Chuyện cười.
III. DẶN DÒ.
- Những yêu cầu tóm tắc văn bản tự sự.
- Hoàn thiện các bài tập còn lại.
- Soạn tóm tắc “chuyện cũ trong phủ chúa Trònh”.

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

22
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
Tiết 22
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Vũ Trung Tuỳ Bút –Phạm Đình Hổ)
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa quan lại phong kiến trong
xã hội cũ.
Thấy được nghệ thuật viết tuỳ bút bằng lối ghi chép sự việc cụ thể , chân thực
sinh động.
II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ n đònh tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bò của lớp.

2/ Bài cũ:
Trình bày hiểu biết của mình về nhân vật Vũ Nương trong truyện Người Con
Gái Nam Xương.
3/ Bài mới:

Tổ chức hoạt động – ghi bảng Đònh hướng nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác
giả tác phẩm.
- Cho HS đọc phần chú trong SGK ,
sau đó nhấn mạnh môït số ý về tác
giả tác phẩm, chú thích từ ngữ
khó, cách đọc .
- Nhấn mạnh về thể tuỳ bút.
- Hoạt động 2: Hướng dẫn phân
tích văn bản.
Cho HS đọc lại phần đầu . Nêu câu
hỏi cho HS nói về thói ăn chơi của
chúa và sách nhiễu dân của bọn
quan lại.
- HS đứng tại chỗ trả lời và cả lớp
bổ sung-giáo viên tổng kết.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu th
độ của tác giả.
Câu hỏi:
Em hãy tìm hiểu thái độ của tác giả
qua đoạn văn trích ?
_ Đứng tại chỗ trả lời- cảc lớp bổ sung
– gv tổng kết.
- Cho HS tóm tắc lại những ý chính
I. TÌM HIỂU CHUNG.

1. Tác giả
2. Tác phẩm: Thể tuỳ bút.
Chú thích
5. Đọc văn bản.
II. PHÂN TÍCH.
1. Thói ăn chơi của chúa Trònh và
sách nhiễu dân của bọn quan lại.
A. Chúa Trònh
+ Xây nhiều đền đài tốn nhiều tiền của.
+ Những cuộc dạo chơi lố lăng , tốn
kém.
B. Bọn quan lại.
- Tìm thu nhưng thật chất là cướp đoạt
những của q có trong thiên hạ( chim
q, thú lạ, cây cổ thụ) lại được tiếng là
mẫn cán.
- ng xem đó là triệu bất thường(điều
không lành).
+ Ghi nhớ SGK .
III. LUYỆN TẬP.
Bài tập 1-2.
(Lí giải như bài giảng)

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

23
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
và đọc ghi nhớ trong SGK .
Hoạt động 4:

Hướng dẫn luyện tập
- Cho HS đứng tại chỗ trả lời bài tạp 1-
2 SGK lớp nhận xét bổ sung.
Viết đoạn vă ngắn về xã hội phong kiến
Việt nam đương thời.
- Nêu nhận xét và ý kiến chủ quan .
- Các dẫn chứng minh hoạ.
III. Dặn dò.
- Viết tiếp đoạn văn cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bò văn bản Hoàng Lê Nhất Thống Chí (hồi thứ 14)

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

24
Giáo án ngữ văn 9
Ngày soạn:
Tiết 23-24
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
(Ngô Gia Văn Phái)
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS
- Càm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc nguyễn huệ
trong chiến công đại phá quân thanh , sự thảm bại của bọn xâm lược và số
phận của lũ vua quan phản dân hại nước.
- Hiểu sơ lược về thể loại trần thuật và đánh giá nghệ thuật trần thuật kết hợp
miêu tả chân thực sinh động.

.Đồ dùng chuẩn bò
Sơ đồ trận đánh đồn Ngọc Hồi Hạ Hồi.
II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1/ ổn đònh tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bò của lớp.
2/ Bài cũ:
Bức tranh miêu tả cảnh sống của chúa Trònh gợi cho em suy nghó hiện thực đất
nước như thế nào?
3/ Bài mới:

Tổ chức hoạt động – ghi bảng Đònh hướng nội dung
Hoạt động 1: giới thiệu tác giả tác
phẩm.
- HS đọc chú thích
- Em hiểu gì về tác giả?
- Mở rộng 2 tác phẩm và quá trình
sáng tác 2 tác phẩm.
Câu hỏi:
Em hiểu gì về thể chí?
- HS dựa vào chú thích 1 để phát
biểu
Câu hỏi:
- Đặc điểm của hoàng lê nhất
thống chí?
- (nội dung có gì nổi bật?)
+ Hướng dẫn tìm bố cục hồi thứ 14.
+ Tóm tắc hồi 12-13 như sgv trang
72
- Gọi HS đọc và tóm tắc ý chính
trong từng đoạn.
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. Tác giả:
Tập thể tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở
Hà tây.

Hai tác giả chính là Ngô Thì Du và Ngô
Thì Chí.
2. Tác phẩm: Chí là thể vừa có tính chất
văn vừa có tính chất sử.
- Hoàng Lê Nhất thống chí: Tiểu thuyết
lòch sử viết bằng chữ Hán vào cuối thế kỉ
18 - đầu thế kỉ 19.
3. Đọc, tìm hiểu bố cục .
A. Đọc và tìm hiểu đại ý.
Đoạn 1: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế
cầm quân diệt giặc.
Đoạn 2: Cuộc hành quân thần tốc và
chiến thắng lẫy lừng của Quang Trung.
Đoạn 3: Sự đại bại của quân tướng
Thanh , sự thảm bại của vua tôi Lê

TRƯỜNG PTCS NINH VÂN – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – PHẠM VĂN NHÔM

25

×