Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

báo cáo Năng lượng sinh khối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.51 MB, 49 trang )

NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

DANH SÁCH THÀNH VIÊN:
 Hoàng Duy Tính
 Ngô Duy Quốc
 Đặng Tiến Dương
 Đỗ Đức Trọng
 Kiều Việt Anh
 Nguyễn Trung Hiếu
 Hà Văn Cường

MÃ SINH VIÊN:
 20174266
 20174141
 20173797
 20174281
 20173636
 20173859
 20173709

1


NỘI DUNG












NGUỒN GỐC
ƯU NHƯỢC ĐIỂM
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC
CÔNG NGHỆ PHÁT ĐIỆN
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO











Trang 4
Trang 13
Trang 19
Trang 23
Trang 29
Trang 36

Trang 39
Trang 47
Trang 49
2


CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

3


NGUỒN GỐC

NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

4


NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI LÀ GÌ?
Là thuật ngữ được sử dụng để chỉ bất kì loại nhiên liệu tự nhiên phi hóa thạch
được phân loại là dạng hữu cơ hoặc được làm bằng vật liệu có nguồn gốc từ
thực vật.

5


SINH KHỐI LÀ GÌ?
1


Các vật chất có nguồn gốc sinh
học bao gồm cây cối, chất xơ gỗ,
chất thải nông nghiệp, gia súc,…

6


SINH KHỐI LÀ GÌ?
1

Các vật chất có nguồn gốc sinh
học bao gồm cây cối, chất xơ gỗ,
chất thải nông nghiệp, gia súc,…

7


SINH KHỐI LÀ GÌ?
2

Phân loại các nguồn hình thành
năng lượng sinh khối

 Sơ cấp: Sản xuất năng lượng sinh khối thông qua ánh sáng mặt trời hàng ngày
để tạo ra quá trình quang hợp tự nhiên cho cây xanh.

 Thứ cấp: Được tạo ra từ quá trình phân hủy và chuyển hóa tất cả các chất hữu
cơ được thải ra trong sinh hoạt hang ngày của con người và các hoạt động tự
nhiên của sinh vật.


8


SINH KHỐI LÀ GÌ?
2

Phân loại các dạng vật chất sinh
khối

 Sinh khối rắn:
• Gỗ và cặn gỗ (cây, các bụi cây, mùn cưa, bột viên từ lá và thân cây được
nghiền nhỏ,… )
• Các Dư lượng nông nghiệp rơm, rạ, cỏ, hạt, rễ,….
• Cây năng lượng từ than củi, than bùn, rêu.
• Chất thải rắn sinh hoạt và chất thải động vật.

9


SINH KHỐI LÀ GÌ?
2

Phân loại các dạng vật chất sinh
khối

 Sinh khối lỏng:
• Dầu thực vật (được triết suất từ hạt hướng hương, hạt cải dầu hoặc dầu thực
vật tái chế)
• Nhiên liệu Methanol, Ethanol và cồn được lên mem từ ngô, ngũ cốc và các loại
hạt thực vật khác.

• Dầu Diesel sinh học.

10


SINH KHỐI LÀ GÌ?
2

Phân loại các dạng vật chất sinh
khối

 Sinh khối khí:
• Khí tự nhiên lấy từ nhiên liệu hóa thạch.
• Khí pha trộn từ Carbon Monoxide và Hydrogen.
• Hydrogen được dung cho năng lượng pin và nhiên liệu.
• Biogas sinh ra từ rác thải thối rữa.
• Metan trong quá trình phân hủy động vật, thực vật, phân chuồng.

11


SINH KHỐI LÀ GÌ?
3

Có thể được dùng trực tiếp - gián
tiếp hoặc chuyển thành các dạng
năng lượng khác

Chuyển
đổi nhiệt


Các hình
thức
chuyển đổi

Chuyển
đổi sinh
hóa
Chuyển
đổi hóa
học

12


ƯU NHƯỢC ĐIỂM

NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

13


Ưu

điểm

Nhược

1


: Kinh tế xã hội

1

2

: Lợi ích về môi trường

2

3

: Nhiên liệu sinh học và
vấn đề phát triển bền vững

điểm

: Chi phí cao

: Độ hiệu quả không cao
như năng lượng hóa thạch

14


Ưu điểm 1 : Kinh tế xã hội
 1:

Năng lượng sinh khối có thể giảm thiểu sự phụ thuộc vào nhiên
liệu hóa thạch đắt đỏ, đang cạn kiệt


 2:

Năng lượng sinh khối có thể tăng cường an ninh năng lượng
quốc gia

 3:

Năng lượng sinh khối có thể hình thành sự tham gia của các xí
nghiệp vừa và nhỏ

 4:

Đóng góp vào phát triển kinh tế- xã hội của các cộng đồng địa
phương và các ngành kinh tế đang phát triển

15


Ưu điểm 2: Lợi ích về môi trường


Giảm thiểu khí thải do các hoạt động liên quan đến dầu mỏ và
nhiên liệu hóa thạch.

 Giảm

các loại mùi hôi do sinh khối của động vật

16



Ưu điểm 3: Nhiên liệu sinh học và vấn
đề phát triển bền vững
 1:

Nguyên tắc của chiến lược phát triển bền vững

 2:

Các tác động áp dụng chiến lược phát triển bền vững

 3:

Phát triển nhiên liệu sinh học hiệu quả bền vững

17


Nhược điểm
 1:

Chi phí đầu tư và sản xuất cao

 2:

Năng lượng sinh học không thể đóng vai trò quan trọng về lượng đối
với quá trình chuyển đổi năng lượng cả trong giai đoạn hiện nay cũng
như trong tương lai


18


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

19


TRÊN THẾ GIỚI

Năm 1900, trong triển lãm về động cơ được tổ chức tại Paris, thủ đô
nước Pháp, động cơ gây được nhiều sự quan tâm chú ý và trở thành sản
phẩm mới mẻ nhất tại triển lãm chính là động cơ đốt trong chạy bằng…
dầu lạc.

Vào thập kỷ 20 của thế kỷ 20, đại gia ô tô Henry Ford cũng từng tuyên
bố rằng, nguồn nhiên liệu từ thực vật, nhất là mía và đậu nành, sẽ thay
thế nguồn nhiên liệu lỏng từ dầu mỏ.

20


=>NĂM 2012
TRÊN QUY MÔ
TOÀN CẦU, SINH
KHỐI LÀ NGUỒN
NĂNG LƯỢNG
LỚN THỨ TƯ,
CHIẾM TỚI 1415% TỔNG NĂNG

LƯỢNG TIÊU THỤ
CỦA THẾ GIỚI.

Theo các chuyên gia năng lượng, nguồn nhiên liệu mới - còn có tên là
"vàng xanh" có thể chiết xuất từ bất cứ cây cỏ gì mọc trên hành tinh
chúng ta. Hàng loạt những loại cây công nghiệp ngắn ngày như lạc,
vừng, sắn, đậu nành, ngô, mía, kê, cải dầu, khoai tây... có thể chế ra
những lít nhiên liệu hoàn toàn thay thế được nguồn xăng, dầu từ dầu thô.

Theo Tổ chức Năng lượng Quốc tế (IEA), công nghệ sản xuất nhiên liệu
sinh học thay thế xăng, dầu có những bước tiến bộ hằng ngày. Tháng
7/2005, tạp chí Science đã thông báo về phương pháp công nghệ mới cho
phép sản xuất 2,2 đơn vị năng lượng từ một đơn vị nguyên liệu thực vật.
Đây là bước tiến có ý nghĩa so với 8 tháng trước, khi từ một đơn vị
nguyên liệu thực vật chỉ cho 1,4 đơn vị năng lượng. Gần đây, tổ hợp dầu
khí Shell cũng đã đầu tư để phát triển công nghệ sản xuất 3.325 lít dầu
sunfuel từ 1 hecta cải dầu, so với công nghệ trước đây chỉ cho 1.300 lít
dầu.

21


TẠI VIỆT NAM

• Trong tổng tiêu thụ năng lượng toàn
quốc, NLSK vẫn chiếm tỉ lệ lớn, tới
trên một nửa. Mặc dù giá trị tuyệt đối
vẫn không ngừng tăng nhưng tỉ lệ
giảm dần do năng lượng thương mại
tăng nhanh hơn.

• Tổng lượng sinh khối sử dụng
năm 2010 là 12,8 MTOE,
chiếm 25% tổng năng lượng
tiêu thụ toàn quốc.Tuy vậy, việc
sử dụng sinh khối vẫn rất thấp so với
tiềm năng, chỉ 38%
• Nước ta đã hoàn toàn đưa xăng sinh
học E5 vào thay thế xăng A92 cũ.

22


CÁC PHƯƠNG PHÁP
KHAI THÁC
NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

23


CÓ 4 CÁCH ĐỂ TẠO RA NĂNG LƯƠNG SINH KHỐI
1

ĐỐT NHIỆT TRỰC TIẾP

2

NHIỆT PHÂN SINH KHỐI

3


KHÍ HÓA SINH KHỐI

4

HÓA LỎNG SINH KHỐI

24


1

• ĐỐT NHIỆT TRỰC TIẾP

• Đốt các vật liệu sinh khối rắn (rác, gỗ,…). Là việc sử dụng nhiên liệu sinh khối phổ biến nhất hiện nay. Năng
lượng sinh học từ quá trình này được sử dụng trực tiếp cho sinh hoạt như nấu ăn,sấy khô,…
• Sử dụng trong các lò sấy nông sản, sưởi ấm và nấu ăn hàng ngày...

25


×