Tải bản đầy đủ (.pdf) (242 trang)

Bài giảng An toàn lao động: Chương 3 Kỹ thuật an toàn trong công tác xây lắp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.02 MB, 242 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH
HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION

BỘ MÔN THI CÔNG

1

KHOA
XÂY DỰNG

GV. Nguyễn Chí Hùng


TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH
HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION

BỘ MÔN THI CÔNG

2

KHOA
XÂY DỰNG

GV. Nguyễn Chí Hùng


BÀI 1: KỸ THUẬT AN TOÀN
TRONG CÔNG TÁC ĐẤT

KHOA
XÂY DỰNG



Trong xây dựng, thi công đất đá là công việc thường
có khối lượng lớn, tốn nhiều công sức và cũng thường
xuyên xảy ra chấn thương. Các trường hợp chấn
thương, tai nạn xảy ra khi thi công chủ yếu là khi đào hố
móng, hố sâu và khai thác đá mỏ.

BỘ MÔN THI CÔNG

3

GV. Nguyễn Chí Hùng


BÀI 1: KỸ THUẬT AN TOÀN
TRONG CÔNG TÁC ĐẤT

I.

KHOA
XÂY DỰNG

Nguyên nhân gây tai nạn.

II. Biện pháp phòng ngừa.

BỘ MÔN THI CÔNG

4


GV. Nguyễn Chí Hùng


I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN

Vách đất sụt lở đè lên người

BỘ MÔN THI CÔNG

KHOA
XÂY DỰNG

Người bị ngã xuống hố móng

5

GV. Nguyễn Chí Hùng


I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN

KHOA
XÂY DỰNG

 Vách đất sụt lở đè lên người.
• Hố đào với vách đứng cao quá giới hạn cho phép
của từng loại đất
• Hố đào với mái dốc (taluy) có góc nghiêng quá lớn.
• Đất bị ẩm ướt do mưa hay nước ngấm làm cho lực
dính hay lực ma sát trong đất bị giảm, nên lực chống

trượt không thắng nổi lực trượt.

• Tác động của ngoại lực như đất đào lên hoặc vật
liệu đổ chất đống gần mép hố đào.
BỘ MÔN THI CÔNG

6

GV. Nguyễn Chí Hùng


I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN

KHOA
XÂY DỰNG

 Vách đất sụt lở đè lên người.
• Ngoài ra hố móng ở gần đường giao thông chịu lực
chấn động của các phương tiện vận chuyển.
• Khi tháo dỡ kết cấu chống vách không đúng quy định
làm mất tác dụng chống đỡ hoặc không cẩn thận gây
chấn động mạnh.

BỘ MÔN THI CÔNG

7

GV. Nguyễn Chí Hùng



I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN

KHOA
XÂY DỰNG

 Người bị ngã xuống hố móng do:
• Lên xuống hố móng sâu không sử dụng thang hoặc
không tạo bậc ở vách hố móng mà lại leo trèo theo
kết cấu chống vách.
• Làm việc trên mái dốc lớn mà không đeo dây an
toàn.
• Hố móng ở gần đường qua lại nhưng không có cầu,
ván bắc qua, hoặc xung quanh không có rào ngăn,
ban đêm không có đèn báo hiệu.
BỘ MÔN THI CÔNG

8

GV. Nguyễn Chí Hùng


I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN

KHOA
XÂY DỰNG

Đất, đá lăn rơi từ trên xuống
BỘ MÔN THI CÔNG

9


GV. Nguyễn Chí Hùng


I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN

KHOA
XÂY DỰNG

Đào móng nhà bị đất vùi lấp
BỘ MÔN THI CÔNG

10

GV. Nguyễn Chí Hùng


I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN

KHOA
XÂY DỰNG

 Đất đá lăn rơi từ trên bờ xuống dưới do:
• Đất đào lên đổ sát mép hố móng.

• Phương tiện vận chuyển qua lại làm văng, hất đất đá
xuống hố.

BỘ MÔN THI CÔNG


11

GV. Nguyễn Chí Hùng


I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN

KHOA
XÂY DỰNG

Ngạt hơi, khí độc (CO2, NH3, CH4), ngạt nước
BỘ MÔN THI CÔNG

12

GV. Nguyễn Chí Hùng


I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN

KHOA
XÂY DỰNG

Tai nạn do máy thi công Đất
BỘ MÔN THI CÔNG

13

GV. Nguyễn Chí Hùng



KHOA
XÂY DỰNG

II. BiỆN PHÁP AN TOÀN

1. Chống vách đất bị sụt lở.
a) Đào hố móng với vách đứng không gia cố:

− Chỉ được đào với vách đứng ở đất nguyên thổ, có độ
ẩm tự nhiên, không có mạch nước ngầm và xa các
nguồn chấn động với chiều sâu giới hạn.
− Chiều sâu hố móng với vách đứng tùy loại đất:





≤ 1m đối với đất cát và đất tơi xốp, đất mới đắp
≤ 1,25m đối với đất pha cát (á cát)
≤ 1,50m đối với đất pha sét (á sét) và đất sét
≤ 2,0m đối với đất rất cứng
BỘ MÔN THI CÔNG

14

GV. Nguyễn Chí Hùng


KHOA

XÂY DỰNG

II. BiỆN PHÁP AN TOÀN

1. Chống vách đất bị sụt lở.
a) Đào hố móng với vách đứng không gia cố:

− Khi đào hố móng sâu bằng máy ở nơi đất dính có độ
chặt cao thì cho phép đào vách đứng sâu đến 3m
nhưng không được có người ở dưới.
− Hố móng với vách đứng sâu trên 3m nếu cần có
người làm việc ở bên dưới thì phải chống vách hoặc
đào thành mái dốc.

BỘ MÔN THI CÔNG

15

GV. Nguyễn Chí Hùng


KHOA
XÂY DỰNG

II. BiỆN PHÁP AN TOÀN

1. Chống vách đất bị sụt lở.
a) Đào hố móng với vách đứng không gia cố:

− Trong suốt quá trình thi công phải thường xuyên xem

xét tình hình ổn định, độ vững chắc của vách hố móng,
nếu thấy có nguy cơ bị sạt lở thì phải ngừng ngay công
việc ngay, công nhân phải lên khỏi hố móng và có biện
pháp kịp thời chống đỡ hoặc phá cho chỗ đất sụt lở để
tránh nguy hiểm sau này.
− Khi đào hố móng sâu với vách đứng không được
đào kiểu hàm ếch.
BỘ MÔN THI CÔNG

16

GV. Nguyễn Chí Hùng


II. BiỆN PHÁP AN TOÀN

BỘ MÔN THI CÔNG

17

KHOA
XÂY DỰNG

GV. Nguyễn Chí Hùng


KHOA
XÂY DỰNG

II. BiỆN PHÁP AN TOÀN


1. Chống vách đất bị sụt lở.
b) Đào hố móng với vách đứng có gia cố vách:

− Đào hố móng sâu ở những nơi đất đã bị xáo trộn
(đất đắp, đất đã được làm tơi trước), có mức nước
ngầm cao và vách đào thẳng đứng thì phải chống vách
− Đối với các HM sâu, việc chống vách phải thực hiện
thành nhiều đợt từ trên xuống, mỗi đợt từ 1 ÷ 1,2m.
− Trong quá trình đào đất hoặc tiến hành các công việc
khác không được va chạm mạnh, tránh làm xê dịch vị trí
hoặc hư hỏng các bộ phận chống vách.
BỘ MÔN THI CÔNG

18

GV. Nguyễn Chí Hùng


KHOA
XÂY DỰNG

II. BiỆN PHÁP AN TOÀN

1. Chống vách đất bị sụt lở.
b) Đào hố móng với vách đứng có gia cố vách:

− Trong quá trình thi công phải luôn luôn theo dõi,
quan sát kết cấu chống vách
− Khi đã đào xong, hoặc sau khi đã kết thúc các công

việc làm ở trong hố móng thì tiến hành lấp đất ngay.
− Khi lấp đất vào hố móng phải tiến hành tháo dỡ kết
cấu chống vách theo từng phần từ dưới lên theo mức
lấp đất, không được dỡ ngay một lúc tất cả.

BỘ MÔN THI CÔNG

19

GV. Nguyễn Chí Hùng


II. BiỆN PHÁP AN TOÀN

BỘ MÔN THI CÔNG

20

KHOA
XÂY DỰNG

GV. Nguyễn Chí Hùng


II. BiỆN PHÁP AN TOÀN

BỘ MÔN THI CÔNG

21


KHOA
XÂY DỰNG

GV. Nguyễn Chí Hùng


II. BiỆN PHÁP AN TOÀN

BỘ MÔN THI CÔNG

22

KHOA
XÂY DỰNG

GV. Nguyễn Chí Hùng


II. BiỆN PHÁP AN TOÀN

BỘ MÔN THI CÔNG

23

KHOA
XÂY DỰNG

GV. Nguyễn Chí Hùng



II. BiỆN PHÁP AN TOÀN

BỘ MÔN THI CÔNG

24

KHOA
XÂY DỰNG

GV. Nguyễn Chí Hùng


KHOA
XÂY DỰNG

II. BiỆN PHÁP AN TOÀN

1. Chống vách đất bị sụt lở.
c) Đào hố móng sâu với vách dốc:

− Độ dốc của vách hố móng phụ thuộc vào loại đất và
độ ẩm…
− Góc mái dốc tối đa của hố móng được quy định
theo bảng tra.
− Mái dốc phải lót ván tránh sạt lỡ đất.

− Tiêu thoát nước trong quá trình đào, giữ cho mái
dốc khô ráo.
BỘ MÔN THI CÔNG


25

GV. Nguyễn Chí Hùng


×