Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Ảnh hưởng của môi trường lao động trong hầm công sự tới một số chỉ số sức khỏe bộ đội tại đảo X

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.14 KB, 6 trang )

JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE

2020

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG HẦM
CÔNG SỰ TỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ SỨC KHỎE BỘ ĐỘI TẠI ĐẢO X
Nguyễn Văn Chuyên1, Hoàng Văn Huấn2, Nguyễn Hoàng Trung1

TÓM TẮT
Qua nghiên cứu 135 cán bộ chiến sĩ trên đảo X: tuổi
đời trung bình là 26,87 ± 8,82, tuổi nghề trung bình là 5,70
± 6,26. Trong các cán bộ chiến sĩ tại đảo nghiên cứu thì
sức khỏe loại I, loại II là chủ yếu (trên 97%). Chỉ số BMI
đều trong giới hạn bình thường. Nghiên cứu về sự thay
đổi các chỉ tiêu về trạng thái nhiệt và một số chỉ số về thể
lực của bộ đội, trong trạng thái bình thường và ở trạng thái
diễn tập chuyển trạng thái. Chúng tôi nhận thấy rằng, hầu
hết không có sự khác biệt về các chỉ số nghiên cứu giữa
các nhóm. Đối với từng nhóm, ở trạng thái sau diễn tập
chuyển trạng thái các chỉ số về tần số mạch, huyết áp động
mạch, các chỉ số nhiệt độ của cơ thể đều tăng cao hơn có
ý nghĩa so với trước diễn tập chuyển trạng thái. Các chỉ số
khác về lượng trữ nhiệt, các chỉ số mồ hôi đều ở mức giới
hạn cho phép, tuy nhiên bước đầu đã có sự xuất hiện của
hiện tượng căng thẳng nhiệt. Điều này cho thấy rằng việc
hoạt động dưới điều kiện hầm hào công sự ảnh hưởng tới
sức khỏe bộ đội tương đối rõ rệt khi trong điều kiện diễn
tập chuyển trạng thái.
Từ khóa: Môi trường lao động, sức khỏe bộ đội, hầm
công sự.


SUMMARY
THE
EFFECTS
OF
THE
LABOR
ENVIRONMENT IN TUNNEL IN ISLAND X ON
SOME SOLDIERS’ HEALTH INDEXES
Through researching 135 soldiers on Island X: the
average age is 26.87 ± 8.82, the average of occupational
age is 5.70 ± 6.26. Among the soldiers, the health of the
first and second kind is mainly (over 97%). BMI is within
normal limits according. Studying the change of thermal
status and some indexes of physical of soldiers, in normal
state and in the rehearsal state. We found that, between
the groups of soldiers, there is almost no difference in
the research indicators, among the individual groups

of soldiers, after the rehearsal state, the index of pulse
frequency, arterial blood pressure, and body temperature
indexes increased significantly compared to the normal
state. Other indicators of heat storage, sweat indexes
are within the permitted limits, but initially there is the
appearance of heat stress. This implies that operating
under the conditions of trenches affects the health of the
soldiers relatively clearly when in the condition of state
transitions.
Key word: Labor environment, sodier’ health, tunnel.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Với đặc điểm hoạt động độc lập, xa bờ, cho nên công

tác dự phòng an toàn lao động cho bộ đội là công việc hết
sức cần thiết đối với quân y đơn vị. Trong các hình thức
lao động, thì huấn luyện trong môi trường hầm, hào công
sự trên các đảo là một trong những môi trường có tính
chất đặc thù và nguy hại cao. Trong quá trình lao động
huấn luyện, hoạt động trong hầm công sự, bộ đội phải làm
việc trong điều kiện khí hậu thời tiết khắc nhiệt, công việc
nặng nhọc, môi trường lao động có nhiều yếu tố độc hại,
nguy hiểm ảnh hưởng tới sức khỏe và khả năng làm việc,
tác chiến. Vì vậy, việc nghiên cứu những sự thay đổi về
chức năng điều hòa nhiệt của bộ đội đóng quân tại các đảo
nhằm đề ra các giải pháp bảo vệ sức khỏe của bộ đội trong
khi thực hiện các nhiệm vụ để bảo vệ chủ quyền biển đảo
nước nhà là rất cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trêiệu suất bay hơi mồ hôi ở mức tương
đối cao: 79,25 ± 3,51%. Có sự khác biệt về chỉ số mồ hôi
giữa các nhóm cán bộ chiến sĩ thuộc các bộ phận (p<0,05)

trước và sau CTT, bộ đội ở Sở chỉ huy và các phân đội
chiến đấu có các chỉ số mồ hôi cao hơn so với bộ đội ở
các đơn vị kĩ thuật và hậu cần – quân y. Lượng mồ hôi
bài tiết là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá tình trạng căng
thẳng nhiệt.

Bảng 3.4. Lượng trữ nhiệt cơ thể của các đối tượng nghiên cứu
Chỉ tiêu nghiên
cứu

CH1
(n=21 )
X ± SD (l/h)


PĐ CĐ2
(n=64)
X ± SD (l/h)

KT3
(n=31)
X ± SD (l/h)

HC-QY4
(n=19)
X ± SD (l/h)

Chung
(n=135)
X ± SD (l/h)

p1-2-3-4

Lượng trữ nhiệt cơ
thể (Kcal/m2)

14,44
± 3,33

14,64
± 4,0

15,69
± 3,93


14,51
± 3,19

14,83 ± 3,77

0,545

Giới hạn (Kcal/m2)

< 50

< 50

< 50

< 50

< 50

-

Tỉ lệ vượt GHCP (%)

0

0

0


0

0

-

Kết quả bảng trên cho thấy, lượng trữ nhiệt cơ thể
trung bình là: 14,83 ± 3,77Kcal/m2, phù hợp với kết quả
đo các chỉ số về nhiệt độ cơ thể. Lượng trữ nhiệt là lượng
nhiệt cần thải trừ để duy trì cơ thể ở trạng thái cân bằng
nhiệt, lượng nhiệt này sinh ra do quá trình chuyển hoá vật

chất trong cơ thể và lượng nhiệt hấp thu từ môi trường trừ
đi lượng nhiệt thải trừ vào môi trường bằng các con đường
trao đổi nhiệt. Các kết quả tính toán được đều thỏa mãn
giới hạn cho phép.
3.2.2. Các chỉ tiêu về tim mạch.

SỐ 3 (56) - Tháng 05-06/2020
Website: yhoccongdong.vn

89


2020

JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE

Bảng 3.5. Tần số mạch và huyết áp động mạch trước và sau chuyển trạng thái
Phân đội CĐ2

(n=64)

Chỉ huy1
(n=21)
Chỉ
tiêu

Kỹ thuật3
(n=31)

Hậu cần-QY4
(n=19)

Chung
(n=135)

Trước
CTT

SD

Sau
CTT

SD

Trước
CTT

SD


Sau
CTT

SD

Trước
CTT

SD

Sau
CTT

SD

Trước
CTT

SD

Sau
CTT

SD

Sau
CTT

SD


Trước
CTT

Sau
CTT

Tần số 73,76
mạch ± 5,13

85,52
±5,91

76,09
±7,79

85,88
±9,07

76,19
±7,49

82,77
±8,41

72,26
±8,52

84,74 75,21 ± 84,95
±7,21

7,55
±8,26

0,166

0,385

p

<0,001

HA


<0,001

<0,001

<0,001

Trước
CTT

SD

p1-2-3-4

<0,001

>0,05


115
122,10 114,36 119,48 113,97 118,81 116,11 120,68 114,67 119,90
± 3,88 ± 3,91 ±8,71 ±8,78 ±5,70 ±8,09 ±6,30 ±9,06 ± 7,15 ± 8,09

p

<0,001

HA TT

74,95
± 4,51

p

<0,001

80,81
± 4,57

<0,001

71,84
±8,08

<0,001

77,06
±9,03


<0,001

73,16
±6,63

0,009

77,29
±7,50

0,002

73,0
±6,61

<0,001

0,711

0,487

>0,05

78,47 72,79 ± 77,90 ±
0,369
±8,22
7,12
8,06


0,001

<0,001

0,297

>0,05

huyết áp giữa các nhóm (p>0,05). Xét riêng từng nhóm,
huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu sau CTT đều cao
hơn so với trước CTT, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p<0,001). Tuy nhiên, cả huyết áp tối đa và tối thiểu vẫn
nằm trong giới hạn bình thường. Kết quả nghiên cứu về
tần số mạch và huyết áp động mạch của chúng tôi cũng
tăng ít hơn so với nghiên cứu của Vũ Ngọc Oanh [7] và
của Lê Văn Sơn [8].
3.2.3. Kết quả xác định sức mạnh

Kết quả bảng trên cho thấy, không có sự khác biệt về
tần số mạch giữa các nhóm (p>0,05). Xét riêng từng nhóm,
tần số mạch sau diễn tập cao hơn trước diễn tập trung
bình hơn 9 nhịp/phút, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
<0,001). Sự thay đổi này nằm trong giới hạn cho phép. Kết
quả này cho thấy tần số mạch không những phản ánh khách
quan mức độ Stress nhiệt của cơ thể, nó còn phản ảnh chức
năng điều hoà nhiệt của hệ thống tim mạch.
Đối với huyết áp, không có sự khác biệt về chỉ số

Bảng 3.6. Một số chỉ số sức mạnh của đối tượng nghiên cứu trước - sau diễn tập chuyển trạng thái
Chỉ huy1

(n=21)
Chỉ tiêu

Trước
CTT

SD

Sau
CTT

SD

Phân đội CĐ2
(n=64)
Trước
CTT

SD

Sau
CTT

SD

Kỹ thuật3
(n=31)
Trước
CTT


SD

Sau
CTT

SD

Hậu cần-QY4
(n=19)
Trước
CTT

SD

Sau
CTT

SD

Chung
(n=135)
Trước
CTT

SD

Sau
CTT

SD


p1-2-3-4
Trước Sau
CTT CTT

Lực bóp 32,62 ± 30,71 ± 34,08 ± 31,89 ± 33,32 ± 31,32 ± 34,00 ± 31,74 ± 33,67 ± 31,56 ±
0,003 0,051
tay thuận 2,20
2,26
1,49
1,57
1,80
1,85
1,15
1,45
1,72
1,78
p

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

<0,001

-


Lực kéo 92,05 ± 89,48 ± 94,48 ± 91,80 93,19 ± 89,90 94,84 ± 91,74 ± 93,86 ± 90,99 ±
0,163 0,128
thân (kg) 5,87
5,33
4,86 ± 4,96 4,90
±5,03
3,93
3,57
4,96
4,92
p
Chỉ số
lực kéo
p

90

<0,001

<0,001

0,005

<0,001

0,008

-


146,14 142,07 151,27 147,05 148,59 143,34 150,89 145,97 149,80 145,27
0,601 0,556
±12,46 ±11,87 ±17,69 ±18,06 ±16,05 ±15,65 ±14,06 ±13,54 ±16,07 ±16,06
<0,001

<0,001

SỐ 3 (56) - Tháng 05-06/2020
Website: yhoccongdong.vn

<0,001

<0,001

<0,001

-


EC N
KH
G
NG

VI N

S

C


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Kết quả bảng trên cho thấy, giữa các nhóm không có
sự khác biệt về chỉ số sức mạnh giữa các nhóm (p>0,05)
trước và sau CTT. Nếu xét riêng từng nhóm, nhận thấy
lực bóp tay phải, tay trái cũng như lực kéo thân và chỉ số
lực kéo của các đối tượng nghiên cứu sau CTT đều giảm
hơn so với trước CTT (p<0,001). Điều này cho thấy ảnh
hưởng của điều kiện vi khí hậu khi trong công sự đã làm
giảm sức mạnh của các đối tượng nghiên cứu.
IV. KẾT LUẬN
Tuổi đời trung bình của các cán bộ chiến sĩ trên đảo
X là 26,87 ± 8,82. Tuổi nghề trung bình của các đối tượng
nghiên cứu là 5,70 ± 6,26. Trong các cán bộ chiến sĩ tại
đảo nghiên cứu thì sức khỏe loại I, loại II là chủ yếu (trên
97%). Chỉ số BMI đều trong giới hạn bình thường theo

tiêu chuẩn.
Các chỉ tiêu về trạng thái nhiệt và một số chỉ số về
thể lực của bộ đội, trong trạng thái bình thường và sau
diễn tập chuyển trạng thái giữa các nhóm bộ đội tại các bộ
phận hầu hết không có sự khác biệt giữa các nhóm. Xét
riêng từng nhóm, ở thời điểm sau diễn tập chuyển trạng
thái các chỉ số về tần số mạch, huyết áp động mạch, các
chỉ số nhiệt độ của cơ thể đều tăng cao hơn có ý nghĩa so
với trước diễn tập chuyển trạng thái. Điều này cho thấy
rằng việc hoạt động dưới điều kiện hầm hào công sự ảnh
hưởng tới sức khỏe bộ đội tương đối rõ rệt khi trong điều
kiện diễn tập chuyển trạng thái. Các chỉ số khác về lượng
trữ nhiệt, các chỉ số mồ hôi đều ở mức giới hạn cho phép,
tuy nhiên bước đầu đã có sự xuất hiện của hiện tượng căng

thẳng nhiệt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tư lệnh Hải quân (2015), Hướng dẫn 1393/HD-HC (ngày 04 tháng 02 năm 2015) về việc tuyển chọn sức
khoẻ bộ đội đi làm nhiệm vụ ở Trường Sa-DK1 và trên tàu hoạt động dài ngày trên biển.
2. Học viện Quân y (2019), Giáo trình Vệ sinh học quân sự, NXB Quân đội nhân dân.
3. Hoàng Văn Huấn, Dương Văn Thiện, Nguyễn Văn Chuyên và CS (2016), Nghiên cứu một số yếu tố môi trường
trong hầm phẫu tại quần đảo A và ảnh hưởng tới sức khoẻ bộ đội, Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 11,
12 – 2016.
4. Vũ Ngọc Oanh và CS (1998), “Nghiên cứu tình hình sức khỏe và cơ cấu bệnh tật của bộ đội công bình lao động
trong môi trường đường hầm và đề xuất giải pháp khắc phục”, Báo cáo khoa học, YHLĐ, tr.36-45.
5. Lê Văn Sơn và CS (2004), Nghiên cứu đặc điểm lao động và biến đổi một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của trắc
thủ làm việc trong các phương tiện kỹ thuật quân sự mới. Đề xuất giải pháp khắc phục, Đề tài NCKH cấp BQP, Hà
Nội, 60tr.
6. Brouha L. (1960), Evaluation of heat stress, Physiology in industry, evaluation stress by the physiological
reaction of the worker, Pergamon press, p.47-68.
7. Fuler M. (1993), Physiologycal adaptation to thermal stress, Enviromental control system Hearing Cooling
Lighting, Mc Graw-Hill, p.31-32.
8. World Health Organization (2004), BMI classification for Asian aldult.

SỐ 3 (56) - Tháng 05-06/2020
Website: yhoccongdong.vn

91



×