Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giao an Đội tuyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.83 KB, 66 trang )

Nâng cao văn bản và rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn bản
Ngày giảng :10 tháng 9 năm 2010
*A - Mục đích yêu cầu:
- Củng cố nâng cao kiến thức về các văn bản đã học.
- Rèn kĩ năng cảm nhận văn học.
B- Nội dung.
Câu 1: Trong bài phong cách HCM có mấy câu mang ý nghĩa giống nhau nhằm
nhấn mạnh phong cách đặc biệt của HCM ? Tác dụng của những cách diễn đạt
ấy ?
* Có ba trờng hợp các câu văn có chung ý so sánh để nhấn mạnh:
- Nhu cầu học hỏi, khả năng học hỏi:'' Có thể nói , ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu
nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới , văn hoá thế giới sâu sắc nh chủ tịch
HCM''.
-Cách sống giản dị và đơn sơ: '' Lần đầu tiên trong LSVN, và có lẽ cả trên t.g, có
một vị chủ tịch nớc lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm ''cung
điện'' của mình''.
- Một sự tiết chế đến kì lạ: ''Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng
thống hay một vị vua hiền nào ngày trớc lại sống đến mức giản dị và tiết chế nh
vậy''.
* Cách khẳng định ở câu thứ hai là khẳng định trực tiếp, còn ở câu thứ nhất và thứ
ba là khẳng định gián tiếp, khẳng định bằng cắch phủ định.
Câu 2: Trong văn bản đấu tranh cho một thế giới hoà bình ở ý nhỏ thứ hai nhà
văn cho ta một ví dụ điển hình về sự thuyết phục của nhng con số, biến sự im lặng
thành tiếng nói hùng hồn, do vậy sức hấp dẫn của nó đạt rất cao. Hãy thử viết
một đoạn văn ngắn để chứng minh cho nhận xét ấy ?
- Chỉ trong một đoạn văn ngắn ( từ câu: ''Năm 1981,UNICEF đã định ra một chơng
trình '' đến ''đủ tiền xoá nạn mù chữ trên toàn t.g''), ng ời viết đã sử dụng p.pháp so
sánh,thống kê nhằm điểm lại những ớc mơ trong dự án tốt đẹp của Liên hợp quốc
nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất trên t.g
về các mặt nh :y tế, giáo dục, điều kiện vệ sinh, tiếp tế thực phẩm ngân sách gói
gọn là 100 tỉ đô la.


- Nhng tất cả chỉ là một giấc mơ vì tốn kém quá. Vấn đề đặt ra tởng nh chỉ đơn giản
thế thôi. Nhng nếu làm một động tác so sánh khoản chi này với khoả chi cho các
cuộc chạy đua vũ trang thì tiếng nói căm giận trào lên vì sự mỉa mai và phi lí. Bởi số
tiền không thể có đợc đó chỉ gần bằng những chi phí bỏ ra cho 100 máy bay chiến
lợc B.1B của Mĩ và cho dới 7000 tên lửa vợt đại châu.
- Sự mỉa mai phi lí ở chỗ : dự án của liên hợp quốc là để cứu ngời , còn những tính
toán từ những cái đầu ngu xuẩn chạy đua chiến tranh là để huỷ diệt con ngời. Và dự
án tốt đẹp nói trên- xét về mặt kinh phí chỉ bằng cái móng tay của những khoản chi
tiêu điên dại cho các cuộc chạy đua chiến tranh vô nghĩa mà thôi.
=>Nh vậy lí lẽ có hàng nghìn cách phát ngôn. Và Mác-két đã chọn cho mình cách
phát ngôn độc đáo.
Câu 3 :Bài ''Đấu tranh hoà bình '',t.g dùng biện pháp đối lập trong nhiều tr ờng
hợp để làm nổi bật lên một nghịch lí trớ trêu :tạo ra sự sống thì khó, thì lâu ,còn
huỷ diệt nó thì dễ, chỉ cần trong nháy mắt. Hãy chọn một đoạn văn tiêu biểu ở ph-
ơng diện này phân tích để làm sáng tỏ .
- HS lựa chọn đoạn văn mà mình thích để phân tích.
VD :Chọn đoạn :''Từ khi mới nhen nhóm sự sống điểm xuất phát của nó''
+ ý văn ở đây tơng phản ,đối chọi nhau :sự sống đối lập với cái chết. Và không chỉ
380 triệu năm hay 180 triệu năm là trái ngợc với một khái niệm thời gian cơ học :''
bấm nút một cái'', lập tức mọi vật, mọi loài , mọi thứ hiện hữu trên thế gian này sẽ
trở lại con số không xuất phát. Đoạn văn nói về sự sống với bao nhiêu chi chút,
gắng gỏi, nhọc nhằn. Đó là một cuộc chạy tiếp sức của loài ngời và muôn vật với
bao nhiêu sức lực, mồ hôi và nớc mắt. 380 triệu năm, một con số khổng lồ, nhng
nhân loại có khi chỉ đi đợc nửa bớc chân trên con đờng vạn dặm. Đó là thời gian để
con bớm tập bay, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở. Rồi qua bốn kỉ địa chất
nữa, ''con ngời mới hát đợc hay hơn chim và mới chết vì yêu''. Đó là một quá trình
gian nan để cuộc sống mới đáng gọi là cuộc sống, và con ngời mới thoát khỏi cuộc
sống động vật .
+ Vậy mà chỉ cần một cái bấm nút một cái là có thể huỷ diệt tất cả . Điều đó làm
nổi bật một sự vô lí, một cuộc chạy đua vũ trang vô nhân đạo đi ngợc lại lí trí tự

nhiên và lí trí con ngời.
Câu 4 :Trong baì '' Phong cách HCM'', ngoài hai ý lớn là con đờng dẫn đến
phong cách HCM và biểu hiện của phong cách ấy,còn thấp thoáng một vấn đề
khác. Suy nghĩ của em về vấn đề ấy ?
2
* Ván đề :nhận thức mới về mối quan hệ giữa cách mạng với văn hoá và văn hoá với
cách mạng.
- ở phần thứ nhất của bài văn, ngời viết nói về'' cuộc đời đầy truân chuyên của Bác''.
Đó là cuộc đời đi tìm con đờng cách mạng, cuộc đời hoạt động cách mạng: ''Ngời đi
hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi- Những đất tự do những trời nô lệ- Những con
đờng cách mạng đang tìm đi'' ( Chế Lan Viên - Ngời đi tìm hình của nớc ) . Nh vậy
cách mạng là mục tiêu của Bác.
+Ngời đã đi nhiều nớc, Ngời đã đến với nhiều nền văn hoá khác nhau của nhiều n-
ớc, nhiều vùng, cả bốn bể năm châu. Nh vậy đối với Bác, vì mục tiêu cách mạng mà
Ngời đến với văn hoá :''Đến đâu Ngời cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá nghệ thuật tới
mức khá uyên thâm ''.Thì ra với Bác: văn hoá cần cho cách mạng. Ngời cách mạng
là những ngời cần có văn hoá.
+Mặt khác văn hoá cũng cần đến cách mạng. Ngay trong việc tiếp nhận văn hoá,
nếu không có tinh thần cách mạng , không có lập trờng cách mạng thì làm sao có
thể sàng lọc để loại trừ cái tiêu cực, cái xấu để tiếp nhận cái đep, cái hay ? Nh vậy
phải là ngời cách mạng Bác Hồ của chúng ta mới có thể làm đợc một việc phi thờng
là ''nhào nặn '' những ảnh hởng quốc tế với '' cái gốc văn hoá dân tộc '' của mình để
trở thành một nhân cách vừa rất VN vừa rất hiện đại một cách tự nhiên, dung dị nh
ta thờng thấy ở Ngời.
- ở phần thứ hai , khi nói đến biểu hiện văn hoá rất đặc trng của Bác : sự giản dị.
Tác giả nhắc đến sự ngỡng mộ của bạn bè quốc tế ( dẫn chứng SGK ).
+Còn bản thân con ngời giản dị, khiêm nhờng và vĩ đại ấy đợc so sánh với các vị
hiền triết. Nhng Ngời vừa giống họ và vừa khác họ . Bởi Ngời là môt chiễn sĩ cách
mạng.
Câu 5

: Nêu cảm nhận của em về nét đẹp trong phong cách HCM ?
* Yêu cầu : HS phát biểu cảm nhận của bản thân mình sau khi học xong văn bản,
và qua các biểu hiện về phong cách văn hoá của Ngời học sinh rút ra bài học gì cho
bản thân ?
..***
Ngày giảng : 17 tháng 9 năm 2010.

3
Luyên tập tiếng Việt
* Mục đích yêu cầu : củng cố cho HS kiến thức tiếng Việt trong bài 1, 2, 3. Học
sinh luyện tập rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng đúng các phơng châm hội thoại.

* Nội dung ôn tập :
I / Lí thuyết .
1. Thế nào là ph ơng châm về l ợng ?
- Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu
cầu giao tiếp, không thiếu không thừa.
2. Thế nào là ph ơng châm về chất ?
- Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng
chứng xác thực.
3. Thế nào là ph ơng châm quan hệ ?
- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
4. Thế nào là phơng châm cách thức ?
- Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
5. Thế nào là ph ơng châm lịch sự ?
- Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.
II / Luyện tập.
Bài tập 1:
Trong các cuộc hội thoại sau đây, cuộc hội thoại nào thực hiện đúng cả phơng
châm về lợng lẫn phơng châm về chất và cuộc hội thoại nào không thực hiện đúng

phơng châm đó ? vì sao ?
a, Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai bèn cho mời các lạc
hầu vào bàn bạc. Xong vua phán :
- Hai chàng đều vừa ý ta nhng ta chỉ có một ngời con gái, biết gả cho ngời
nào ? Thôi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trớc , ta sẽ cho cới con gái ta.
Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì , vua bảo:''Một trăm ván cơm
nếp,một trăm nệp bánh chng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi
thứ một đôi.'' ( Truyền thuyết ST- TT ).
b, Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tởng con voi nh thế nào, hoá ra nó sun sun nh con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo :
- Không phải, nó chần chẫn nh cái đòn càn.
4
Thầy sờ tai bảo :
- Đâu có! Nó bè bè nh cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi :
- Ai bảo! Nó sừng sững nh cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói :
- Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn nh cái chổi sể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho là mình đúng, không ai chịu ai thành ra xô xát,
đánh nhau toác đầu chảy máu.
c, Khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang đến
một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy
cho mình một chiếc kim may rồi đa cho sứ giả và bảo :
- Ông cầm lấy cái kim này về tâu vua xin rèn cho tôi một con dao để xẻ thịt chim.
=> Gợi ý giải bài tập :
Câu a, b không vi phạm hai phơng châm hội thoại nêu trên. Tuy nhiên ỏ trơng hợp b
các ý kiến mà các thầy bói đa ra chỉ đúng với mình sai với thực tế khách quan.
Câu c:Vi phạm hai phơng châm trên vì cậu bé không thực hiện đúng yêu cầu của

vua, và cũng không tin cây kim có thể rèn đợc con dao-> đó chỉ là cách tơng kế tựu
kế mà thôi.
Bài tập 2.
Bài ca dao sau là lời gieo quẻ của một thầy bói với một cô gái :
Số cô chẳng giàu thì nghèo
.
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.
Em có nhận xét gì về lời của thầy bói ?Nói nh vậy là vi phạm phơng châm hội thoại
nào ? Hãy tìm một câu thành ngữ nhận xét câu nói ấy ?
=> Lời phán của thầy bói mơ hồ, mập mờ -> vi phạm phơng châm cách thức. -> nói
nớc đôi.
Bài tập 3.
Đợc ít tuần lễ,mụ lại giận dữ , bắt ông chồng đi tìm con cá :
- Lão đi tìm con cá và bảo nó tao không nuốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa,
tao muốn làm bà nữ hoàng kia.
Ông lão hoảng sợ kêu xin :
- Mụ nói gì vậy ? Mụ có lẫn không ? Mụ đi chẳng biết đờng di, nói chẳng biết đ-
ờng nói mà đòi làm nữ hoàng ?Thiên hạ họ biết, họ sẽ cời cho.
Mụ vợ nổi trận lôi đình, tát vào mặt ông lão :
- Mày cãi à ? Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à ? Đi ngay ra biển, nếu
không tao sẽ cho ngời lôi đi.
5
Trong cuộc hội thoại trên, mụ vợ ong lão đã vi phạm phơng châm hội thoại nào ?
Hãy phân tích để thấy đợc việc vi phạm phơng châm hội thoại ấy cũng thể hiện tính
cách của nhân vật ?
=> Mụ vợ đã vi phạm phơng châm lịch sự.
-> Qua việc vi phạm phơng châm lịch sự trong giao tiếp ấy ta thấy đợc mụ vợ trong
truyện là ngời đàn bà chua ngoa đanh đá và coi thờng chồng
Bài tập 4.
Viết đoạn văn hội thoại trong đó nhân vật thể hiện đúng phơng châm quan hệ và ph-

ơng châm cách thức ?
=> HS dựa vao phần lí thuyết để làm bài.
Bài tập 5.
Viết một đoạn văn nội dung tự chọn, trong đó có dùng cụm từ : ''Tôi nói có gì
không phải anh bỏ quá cho''. hoặc cực chẳng đã tôi phải nói điều này ''.
=> HS làm bài, đọc GV nhận xét.
Tập làm văn : Luyện văn thuyết minh kết hợp yếu tố nghệ thuật
và miêu tả.
Đề 1 : Thuyết minh về chiếc bàn học của em.
* Yêu cầu : HS phải kết hợp đợc yếu tố nghệ thuật và miêu tả trong bà thuyết minh.
Hai yếu tố ấy phải đợc thể hiện một cách hợp lí và sinh động.
* Gợi ý làm bài :
A - Mở bài :
Giới thiệu vấn đề thuyết minh : chiếc bàn học.
B - Thân bài :
1. Cấu tạo của chiếc bàn học :
* Chất liệu :
- Gỗ thờng hay gỗ ép ?
*Giới thiệu cấu tạo của chiếc bàn học :
- Mặt bàn.
- Chân bàn.
- Ngăn bàn.
- Ghế.
2 .Sự gắn bó của chiếc bàn học với bản thân em nói riêng và ngời học sinh nói
chung.
C - Kết bài :
- suy nghĩ của bản thân về chiếc bàn.
6
=>Học sinh viết bài, trình bày.


Đề 2 :Thuyết minh về một thắng cảnh ở quê em.
* Yêu cầu :
- Viết thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật và miêu tả.
- Nội dung giới thiệu danh lam thắng cảnh ở địa phơng em.
* Dàn ý chung :
A. Mở bài :
- Giới thiệu chung về danh lam thắng cảnh.
B. Thân bài :
1. Về vị trí địa lí.
2. Về nguồn gốc lịch sử.
3. Về kiến trúc.
4. Những lễ hội nổi bật thờng diễn ra.
C. Kết bài :
- Tơng lai, vai trò của danh lam thắng cảnh với địa phơng.
- Cảm nghĩ của bản thân.
=> Học sinh tập viết phần mở bài, kết bài.
Đề 3 : Chi tiết cuối cùng kết thúc '' Chuyện ngời con gái Nam Xơng '' của Nguyễn
Dữ là một chi tiết kì ảo.
a, Hãy kể lại ngắn gọn chi tiết ấy bằng một đoạn văn từ 3 đến 5 câu.
b, Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng : Tính bi kịch của truyện
vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kì ảo.
Nhận xét đó có đúng không ? vì Sao ?
* Yêu cầu :
a, Phải kể đợc chi tiết kì ảo kết thúc câu chuyện.
- Khi Trơnvg Sinh lập đàn giải oan ở bến Hoàng Giang ba ngày, ba đêm Vũ Nơng
đã hiện về trên một chiếc kiệu hoa, theo sau là năm mơi chiếc thuyền cờ hoa rợp
một khúc sông đa nàng trở về .
7
- Vũ Nơng đứng giữa dòng sông,nói lời từ tạ với Trơng Sinh,rồi bóng nàng loang
loang, mờ nhạt đần mà biến đi mất.

b, Phải bày tỏ đợc thái độ đánh gía của mình với ý kiến cho rằng :Tính bi kịch của
cuộc đời, số phận ngời phụ nữ (nàng Vũ Nơng ) vẫn tiềm ẩn ở ngaytrong cái lung
linh kì ảo.
Hay hiểu cụ thể hơn là :dù cho câu chuyện có cách kết thúc phần nào có hậu, Vũ N-
ơng đã đợc sống một cuộc sống khác, ở một thế giới khác giàu sang,đợc tôn trọng,
yêu thơng nhng tất cả chỉ là ảo ảnh. Dù cho Vũ Nơng có trở về trong rực rỡ uy nghi
nhng cũng chỉ thấp thoáng, ẩn hiện và ngậm ngùi từ tạ : '' Thiếp đa tạ tình chàng,
thiếp chẳng thể trở về nhân gian đợc nữa '' ngời đã chết không thể sống lại,hạnh
phúc thực sự đâu có thể làm lại đợc nữa.Đó chính là bi kịch.
Điều đó một lần nữa khẳng định sự cảm thơng của tác giả đối với số phận bi thảm
của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Đề 4 : Em có suy nghĩ gì về hình ảnh ngời phụ nữ trong chế độ xã hội nam quyền
qua nhân vật Vũ Nơng ( Chuyện ngời con gái Nam Xuơng của Nguyễn Dữ ) ?
* Yêu cầu : -Thể loại văn nghị luận văn học.
- Nội dung :Hình ảnh ngời phụ nữ đau khổ , chịu nhiều oan khuất của
chế độ trọng nam khinh nữ trong xã hội phong kiến xa.
- Thể hiện đợc sự cảm thông sâu sắc với nhân vật Vũ Nơng, qua đó
cảm thơng cho số phận của những phụ nữ bất hạnh.
- Lên án chế độ nam quyền độc đoán, gia trởng đẩy những ngời phụ
nữ vào những cảnh đời đau khổ.
* Dàn ý.
A- Mở bài :
- Dẫn dắt vấn đề.
- Nêu vấn đề :Số phận oan nghiệt của những ngời phụ nữ trong chế độ xã
hội nam quyền.
B- Thân bài :
1. Vũ Nơng một phụ nữ thuỳ mị nết na, xinh đẹp nhng phải chịu một cuộc hôn nhân
không bình đẳng.
- Trơng Sinh bỏ ra một trăm lạng vàng cới về.
+ Liên hệ với hình ảnh phụ nữ trung đại nói chung qua các bài ca dao, Truyện

Kiều.
- Trơng Sinh có tính đa nghi nên nàng luôn phải giữ gìn khuôn phép.
2. Vũ Nơng phải chịu oan khuất.
- Cuộc hôn nhân cha đợc bao lâu thì Trơng Sinh đi lính
- Khi trở về , nghe lời đứa trẻ lên ba mà nghi ngờ lòng chung thuỷ của Vũ N-
ơng.
8
+Không nghe lời phân bua của vợ, kể cả sự can thiệp của hàng xóm láng
giềng.
+ Mắng chửi vợ thậm tệ, đuổi vợ ra khỏi nhà.
- Vũ Nơng tìm mọi cách thanh minh những mong hàn gắn lại hạnh phúc gia
đình có nguy cơ tan vỡ.
- Mọi cố gắng của nàng đều không lay chuyển đợc bản chất gia trởng độc
đoán của chàng Trơng.
- Thất vọng tột cùng, Vũ Nơng phải tìm đến cái chết để minh oan cho mình.
Một cái chết oan nghiệt.
3. Lời tố cáo chế độ.
- Tác giả để cho Vũ Nơng không chết. Nàng đợc sống sung sớng dới thuỷ
cung. Nhng hình ảnh nàng trở về ẩn hiện trong dòng nớc và biến mất đã nói lên tất
cả chỉ là ảo ảnh, sự sung sớng ấy chỉ là h vô. Ngời đã chết không thể sống lại.
Điều đó có tác dụng tố cáo mạnh mẽ những kẻ độc đoán gia trởng nh Trơng
Sinh.
C- Kết bài :
- Khái quát lại vấn đề.
- Liên hệ cuộc sống của ngời phụ nữ trong chế độ hiện nay.
.

Nâng cao văn bản - Luyện cảm thụ văn học.
9
Giảng ngày 24 tháng 9 năm 2010

Câu 1 : Có ngời cho rằng ;; Chuyện ngời con gái Nam Xơng '' có hai chủ đề. Một
là ca ngợi phẩm chất tốt đẹp truyền thống của ngời phụ nữ VN và hai là số phận
đau thơng của họ. ý kiến của em đồng tình hay bác bỏ ? Vì sao ?
- Nhận xét trên là không hợp lí vì những lí do sau :
+ Những đức tính tốt đẹp của Vũ Nơng trong truyện nh chung thuỷ với chồng, hiếu
thảo với mẹ chồng và nuôi dạy con thơ khi chồng đi vắng xét về dụng ý nghệ
thuật chỉ là đòn bẩy làm hậu thuẫn cho những oan ức mà nàng phải chịu. Do vậy
những đức tính tốt đẹp ấy về vị trí không thể ngang bằng với số phận oan trái của
nàng đợc.
+ Về kết cấu của tác phẩm : ở phần cuối của truyện nàng đợc minh oan. Nh thế ngời
đàn bà chung thuỷ lại trở về với phẩm giá trong sạch của mình theo nguyên tắc đầu
cuối tơng ứng. Cả hai mấu của chiếc đòn gánh trên đôi vai số phận này chỉ với mỗi
một ý làm tăng thêm trọng tải của bao nhiêu oan trái bất công đè lên cuộc đời ngời
phụ nữ ngày xa trong khuôn viên của một gia đình nặng đầu óc gia trởng.
=> Vậy chủ đề duy nhất của tác phẩm là số phận oan trái của ngời phụ nữ trong
quan hệ vợ chồng dới thời phong kiến.
Câu 2 :Vì sao nói lấy ngời phụ nữ làm nhân vật chính là một nét mới mẻ thể hiện
t tởng nhân đạo của Nguyễn Dữ ?
- Truyện đã lấy nhan đề là '' Chuyện ngời con gái Nam Xơng'', và chỉ riêng Vũ N-
ơng là đợc giới thiệu đầy đủ về họ tên, quê quán ngay ở dòng mở đầu của truyện.
Các nhân vật khác chỉ xuất hiện ở từng đoạn trong tác phẩm, chỉ riêng Vũ Nơng là
xuất hiện xuyên suốt và truyện cũng khép lại bằng câu nói và hình ảnh cuối cùng
của nàng.
- Trớc Nguyễn Dữ cha có một bóng hình nào của ngời phụ nữ xuất hiện trong văn
học viết, nhất là ngời phụ nữ trong khung cảnh gia đình. Bởi vậy sự xuất hiện của
Vũ Nơng với t cách là nhân vật chính cho thấy sự thức tỉnh của những giá trị nhân
bản trong văn học viết, sự quan tâm đến hạnh phúc đời thờng trong văn học Việt
Nam ,đồng thời thể hiện t tởng nhân đạo của Nguyễn Dữ.
Câu 3 :Lí do nào khiến Vũ Nơng phải tìm đến cái chết ?Cái chết đó nói lên diều
gì ?

- Qua tác phẩm ta thấy mong ớc lớn nhất của Vũ Nơng là hạnh phúc gia đình. Vũ
Nơng đã từng nói với Trơng Sinh rằng ''thiếp sở dĩ nơng tựa vào chàng vì có cái vui
nghi gia nghi thất''. Điều đó thể hiện rõ khi biếtchồng mình có tính hay nghen, Vũ
Nơng luôn biết giữ gìn để không xảy ra thất hoà. Khi tiễn chồng đi lính, nàng chỉ
mong chồng trở về bình yên chứ không màng vinh hoa phú quý. Những ngày một
mình đơn chiếc với nỗi nhớ chồng da diết, nàng đã chỉ bóng mình trên vách và nói
10
với con xem đó là Trơng Sinh.Chung thuỷ với chồng là vậy, tha thiết với hạnh phúc
gia đình là vậy nên khi bị chàng Trơng đuổi ra khỏi nhà, cũng tức là hạnh phúc gia
đình tan vỡ, tuyệt vọng nàng đã tìm đến cái chết.
Câu 4 :Những chi tiết nói về đức tính tốt đẹp của Vũ Nơng ?
- Thể hiện ngay trong lời giới thiệu về nhân vật :'' tính đã thuỳ mi, nết na lại thêm t
dung tốt đẹp ''.
- Trong cuộc sống gia đình, nàng luôn biết giữ gìn khuôn phép khiến cho cuộc sống
vợ chồng vui vẻ, đầm ấm.
- Những lời dặn dò chồng trớc khi chồng ra trận cũng cho ta thấy tình cảm của Vũ
Thị : thông cảm với những vất vả mà chàng phải chịu đựng,không mong chồng vinh
hiển, chỉ cần chồng bình yên trở về.
- Trong thời gian chồng đi lính,Vũ Nơng nuôi dỡng mẹ chồng chu đáo( lo thuốc
thang,lễ bái thần phật, lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn)Tấm lòng của Vũ
Thị đã đợc mẹ chồng khẳng định '' xanh kia quyết chẳng phụ con, nh con đã chẳng
phụ mẹ ''. Khi mẹ chồng chết, nàng thơng xót, lo liệu ma chay tế lễ nh cha mẹ đẻ
của mình.
=> Những chi tiết trên cho ta thấy Vũ Nơng đẹp cả ngoại hình lẫn nội tâm. Nàng
không những là ngời chu đáo, khéo léo mà còn luôn giữ đợc phẩm chất của một ng-
ời vợ, một ngời mẹ,một ngời con dâu hiếu thảo .
Đề luyện .
Phân tích Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ để nêu bật giá trị tố
cáo xã hội và giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm này ?
* Gợi ý :

A - Mở bài :
- Giới thiệu khái quát về tác phẩm.
- Nêu vấn đề phân tích :giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
B - Thân bài :
1 . Giá trị hiện thực.
- Hoàn cảnh một gia đình trong xã hội phong kiến.
+ Vũ thị Thiết quê ở Nam Xơng đợc Trong Sinh bỏ ra một trăm lạng vàng cới về ->
một cuộc hôn nhân không bình đẳng. Đó cũng chính là bóng dáng của bao ngời phụ
nữ và bao cuộc hôn nhân nh vậy trong xã hội phong kiến.
+ Để giữ gìn hạnh phúc gia đình khi chồng mình là một ngời hay nghen, Vũ Nơng
luôn giữ gìn khuôn phép để tránh bất hoà.Phải chăng có một chút gì đó chua xót
trong cảnh chịu đựng ấy ?
+ Trơng Sinh phải đi lính, là một ngời vợ đoan chính, Vũ Nơng một lòng chung
thuỷ, cham sóc mẹ chồng chu đáo và nuôi dạy con thơ. Khi Trơng Sinh trở về, chỉ vì
nghe lời con trẻ mà chàng nghi ngờ lòng chung thuỷ của vợ. Đau khổ tột cùng vì
không thể phân giải oan tình, nàng trẫm mình ở sông Hoàng Giang. chính hiện
11
thực xã hội phong kiến đơng thời với những cuộc nội chiến phi nghĩa là nguyên
nhân sâu xa đẩy nàng Vũ Nơng tới cái chết.Nếu không có chiến tranh chia lìa vợ
chồng trẻ thì đâu dẫn đến sự hiểu lầm đáng tiếc nh vậy ?
+ Trơng Sinh đã không chịu nghe những lời giải thích và phân bua của vợ . Không
chịu nói cho Vũ Nơng lí do mà chàng nghi ngờ vợ. Phải chăng chỉ có ngời đàn ông
mới đợc phép lên tiếng ? Đấy chính là chỗ dựa vững chắc cho chàng Trơng, một xã
hội với chế độ nam quyền, chế độ chỉ coi trọng lời nói của kẻ có tiền.Bởi vậy chính
tính gia trởng độc đoán của Trơng Sinh đẩy Vũ Nơng đến cái chết nhng bị can ấy
vẫn vô can.
+ Sau đó khi hiểu ra mọi chuyện, biết vợ mình bị oan, Trơng Sinh đã lập đàn giải
oan nhng Vũ Nơng đã không thể trở về nhân gian đợc nữa. Nh vậy trong xã hội
phong kiến ấy, số phận của những ngời phụ nữ chỉ là ''bèo dạt mây trôi ''.
+ Hành động tự trẫm mình của Vũ Nơng đã phản ánh một thực trạng về thân phận

của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Họ bị buộc chặt trong khuôn khổ khe khắt
của lễ giáo phong kiến, bị đối xử bất công và chịu nhiều bất hạnh.
=> Đó cũng chính là giá trị tố cáo hiện thực của tác phẩm. Đằng sau oan tình của
ngời thiếu phụ Nam Xơng còn biết bao oan khiên , uất hận mà những ngời phụ nữ
khác phải gánh chịu do sự áp bức của xã hội phong kiến ngày xa: một nàng Kiều
trong truyện Kiều của Nguyễn Du, một cung nữ trong Cung oán ngâm khúc của
Nguyễn Gia Thiều, những ngời phụ nữ lỡ duyên tình trong thơ của Hồ Xuân H-
ơng
2 . Giá trị nhân đạo của truyện.
- Dới ngòi bút của Nguyễn Dữ,Vũ Nơng hiện lên với phẩm chất cao quý : nàng
không chỉ là một phụ nữ đẹp về ngoại hình mà đẹp cả về nội tâm.Nàng không chỉ là
ngời phụ nữ khéo léo luôn biết giữ gìn khuôn phép để không xảy ra bất hoà mà còn
là ngời vợ chung thuỷ '' cách biệt ba năm giữ gìn một tiết'', mà Vũ Nơng luôn mong
chồng trở về trong nỗi cô đơn mòn mỏi ''Mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn, mây che
kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn đợc'' dâng ngập lòng
nàng.
- Đó là sự hiếu kính tận tuỵ của một nàng dâu hiếu thảo chăm sóc mẹ chồng chu
đáo : lo thuốc thang, khấn bái thần phật, lo liệu ma chay chu đáo.
=> thơng xót cho một ngời vợ rất mực thuỷ chung, một ngời con hiếu thảo, một ng-
ời mẹ hiền nh vậy nhng lại không đợc hởng hạnh phúc.
- Giá trị nhân đạo ấy còn đợc thể hiện qua việc thể hiện một tâm hồn sáng trong của
nhân vật:
+ Sau khi nàng chết,chàng Trơng và mọi ngời đã thấu hiểu tâm hồn sáng ngời nh
ngọc Mị Nơng nh cỏ Ngu Mĩ của nàng, nên lập đàn giải oan cho nàng.
12
+ Nàng đã đoan trang giữ tiết,trinh bạch gìn lòng mà phải ôm hận gieo mình
xuống nớc nên làm cảm động thần linh : Linh Phi đã cứu vớt nàng và cho ở lại Long
Cung.
+ Hình ảnh nàng ngồi trên một chiếc kiệu hoa ở giữa dòng, theo sau có hơn năm m-
ơi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông nh một sự đền bù an ủi cho nàng.

C - Kết bài : - Tác phẩm phản ánh sinh động thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ
và sự xót thơng của tác giả.
13
Ôn tập tiếng Việt- sự phát triển nghĩa của từ ngữ
1. Sự phát triển nghĩa của từ vựng theo cách biến đổi( tăng thêm nghĩa của từ ngữ).
- Có hai phơng thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ ngữ là ẩn dụ và hoán dụ.
2. ẩn dụ:
Khái niệm.
Ví dụ: ''Ngời cha mái toc bạc
Đốt lửa cho anh nằm''.
2. Hoán dụ:
- Khái niêm.
- Ví dụ: '' áo chàm đa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay''.
3. Bài tập:
Bài 1:
14
Giảng ngày 2 tháng 10 năm 2009
Nâng cao văn bản : Chị em Thuý Kiều
A / Mục tiêu cần đạt :
- Củng cố và nâng cao kiến thức về tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Nắm đợc nghệ thuật truyện: nghệ thuật ớc lệ.
- Luyện cảm thụ văn bản.
B Nội dung bài học :
Phần một : Truyện Kiều
1 . Những yếu tố cơ bản nào tạo nên tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du ?
- Sinh ra trong một gia đình có truyền thống văn chơng nghệ thuật.
- Không chỉ có tài năng thiên bẩm ,Nguyễn Du có vốn văn hoá dồi dào vì ông am
hiểu văn hoá dân tộc và văn hoá TQ sâu sắc.
- Sống trong thời đại đầy bão táp, Nguyễn Du trải qua nhiều'' gió bụi '' và trong

những năm tháng ấy, ông đã tích luỹ đợc vốn sống phong phú, thấu hiểu nỗi đau
đớn và bất hạnh của nhân dân, chia sẻ với họ bằng tấm lòng nhân đạo bao la của
mình.
2 . Tóm tắt Truyện Kiều của Nguyễn Du ?
- Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn,con gái đầu lòng của một gia đình trung lu l-
ơng thiện, sống bên cạnh cha mẹ và hai em là Thuý Vân và Vơng Quan. Trong buổi
du xuân trong tiết thanh minh,Thuý Kiều gặp Kim Trọng giữa họ nảy nở một tình
yêu đẹp. Hai ngời chủ đọng tự do đính ớc với nhau.
Sau đó Kim Trọng phải về quê chịu tang chú. Cùng lúc này gia đình Kiều bị
mắc oan. Kiều nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng còn nàng thì bán mình chuộc
cha.Thuý Kiều bị bọn Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh là gạt, đẩy vào lầu xanh.
Sau đó nàng đợc Thúc Sinh, một khách làng chơi cứu vớt khỏi cuộc đời kĩ nữ. Nhng
rồi Kiều bị vợ cả của Thúc Sinh là Hoạn Th đánh ghen, đày đoạ . Thuý Kều phải
trốn đến nơng nhờ cửa phật. S Giác Duiyên vô tình gửi nàng cho Bạc Bà, nên Kiều
lần thứ hai rơi vào lầu xanh. ở đây Thuý Kiều đã gạp Từ Hải, một anh hùng ''đội trời
đạp đất''. Từ Hải lấy Kiều, giúp nàng báo ân, báo oán. Do mắc lừa qan tổng đốc
trọng thầnHồ Tôn Hiến,Từ Hải bị giết,Thuý Kiều phải hầu đàn, hầu rợu Hồ Tôn
Hiến rồi bị ép gả cho một viên thổ quan.Đau đớn tủi nhục, nàng trẫm mình ở sông
15
Tiền Đờng. Nhng nàng đợc s Giác Duyên cứu và lần thứ hai nàng nơng nhờ cửa
phật.
Lại nói về Kim Trọng, sau nửa năm về Liêu Dơng chịu tang chú, chàng trở lại
tìm Thuý Kiều. Hay tin gia đình Kiều bị tai biến và nàng phải bán mình chuộc cha,
chàng đau đớn vô cùng. Tuy kết duyên cùng Thuý Vân nhng Kim Trọng chẳng bao
giờ nguôi đợc mối tình đầu say đắm. Chàng cất công đi tìm Thuý Kiều. Nhờ gặp s
giác Duyên mà Kim Kiều gặp nhau, gia đình đoàn tụ. Chiều ý mọi ngời. Thuý Kiều
nối lại duyên với Kim Trọng nhng cả hai cùng nguyện ớc '' duyên đôi lứa cũng là
duyên bạn bầy ''.
3. Giải thích nhận định ''Thơ Nguyễn Du sinh sôi, nảy nở mãi mãi trong đời''
- Tác phẩm nói lên những vấn đề sâu sắc cuả cuộc sống, ca ngợi vẻ đẹp của con ng-

ời, lên án bất công tàn bạo, là tiếng nói tri âm với nhiều thế hệ.
- Quyến rũ ngời đọc bởi trình độ nghệ thuật bậc thầy.
- Không những ngời đọc Việt Nam mà cả bạn bè năm châu ngỡng mộ.
Phần hai : Chị em Thuý Kiều
1 . Đoạn trích Chị em Thuý Kiều miêu tả nhân vật bằng bút pháp nghệ thuật
nào ?
- Chân dung chị em Thuý Kiều đợc miêu tả bằng bút pháp ớc lệ cổ điển. bút pháp
này có những đặc điểm sau :
+ Thờng sử dụng những hình tợng nh : trăng ,hoa, tuyết , ngọc để ca ngợi vẻ đẹp
của con ngời. Dùng những hình tợng tùng, trúc, mai để nói về sự cao đẹp của tâm
hồn, bản lĩnh
+Hiếm khi miêu tả trực tiếp, miêu tả tỉ mỉ chân dung nhân vật mà nghiêng về gợi,
để ngời đọc tự tởng tợng, so sánh.Ngôn ngữ trang nhã, đậm chất bác học, nhiều điển
tích, điển cố.
=>Bút pháp ớc lệ giúp cho tác giả cực tả đợc hai trang tuyệt thế giai nhân là Thuý
Kiều và Thuý Vân. Ngời đọc tuỳ vào năng lực tởng tợng của mình mà hình dung ra
nhân vật.
2. Xác định kết cấu của đoạn trích và phân tích tính hợp lí của kết cấu ấy ?
- 4 câu đầu giới thiệu chung về hai chị em.
- 4 câu tiếp miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân.
- 16 câu cuối miêu tả tài sắc của Thuý Kiều.
* Tính hợp lí của kết cấu :
- Trớc hết là giới thiệu vẻ đẹp của hai chị em, để chuẩn bị tâm thế cho ngời đọc.
16
- Tác giả dùng 16 câu để miêu tả Kiều. Hiệu quả nghệ thuật là dùng thủ pháp nghệ
thuật đòn bẩy, tả Vân trớc, Kiều sau nhằm làm nổi bật Vân đã đẹp nhng Kiều còn
đẹp hơn.
+ Miêu tả Kiều kĩ hơn. Kiều không chỉ đẹp về nhan sắc mà có cái sắc sảo của trí tuệ
và cái mặn mà của tâm hồn.
3. Cảm nhận của em về nhân vật Thuý Kiều ?

- Hs làm bài dới dạng một bài văn ngắn.
- Hs đọc bài, gv nhận xét và sửa lỗi.
* Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, giới thiệu khái quát vẻ đẹp của Thuý Kiều.
* Thân bài : Nêu cảm nhận về vẻ đẹp và tài của Thuý Kiều.
* Tiếng đàn của Kiều :
- Đàn cho Kim Trọng nghe :''Trong nh tiếng hạc bay qua.
Đục nh tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan nh gói thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập nh trời đổ ma.''
- Đàn hầu rợu vợ chồng Hoạn Th :
Bốn dây nh khóc nh than
Khiến ngời trên tiệc cũng tan nát lòng''.
- Đàn hầu rợu Hồ Tôn Hiến :
Một cung gió thảm ma sầu
Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay''.
- Đàn khi gặp lại Kim Trọng :
Khúc đâu đầm ấm dơng hoà
ấy là hồ điệp hay là Trang Sinh
Khúc đâu êm ái xuân tình
ấy hồn Thục Đế hay mình đỗ quyên
Trong sao châu nhỏ duềnh quyên
ấm sao hạt ngọc Lam Điền mới đây.''
17
Luyện tập phân tích thơ.
* Những điểm cần lu ý :
- Không bao giờ nên phân tích và bình hết mọi chi tiết, mọi câu, mọi chữ, mọi
hình ảnh, mọi vần nhịp , mọi tình tiết , mọi nhân vật của tác phẩm . Phải chọn cho
tinh, cho trúng những gì quan trọng nhất, hay nhất, có giá trị t tởng và nghệ thuật
cao nhất ở từng bộ phận của tác phẩm phân tích , bình giảng.
- Các chi tiết chọn để phân tích , bình giảng cũng không nên phân tích bình

giảng một cách bình quân, mà phải có đậm, có nhạt, có kĩ, có lớt tuỳ theo vị trí
quan trọng của chi tiết ấy với vấn đề phân tích và những nét nghệ thuật lớn liên
quan đến vấn đề phân tích.
- Phân tích chi tiết nh thế nào ?
+ Khái niệm chi tiết ở đây cần đợc hiểu là mọi yếu tố tạo nên tác phẩm nh một
chỉnh thể nghệ thuật : có thể là một nhân vật, một tình tiết, một kết cấu, một hình
ảnh, một câu, một từ, một âm điệu, vần điệu , một giọng văn, giọng thơ, một thủ
pháp nghệ thuật nào đó
- >Phân tích chi tiết phải tuỳ thuộc vào chi tiết ấy thuộc vào loại chi tiết gì .Chẳng
hạn nếu là một lối kể chuyện thì phải phân tích cách dắt dẫn tình tiết ra sao, có hồi
hộp hấp dẫn khong, có ngắn gọn súc tích không. Vừa kể chuyện , vừa nói đợc tâm
lý nhân vật nh thế nào , kể chuyện theo trật tự thời gian tự nhiên hay đảo lộn trật tự
ấy ? kể theo cách nhìn của tác giả hay kể theo cách nhìn của nhân vật Còn nếu là
hình ảnh thì đó là hình ảnh màu sắc hay đờng nét, hình khối hay nhịp điệu vận
động, hình ảnh miêu tả hay hình ảnh thể hiện nội tâm , tả cảnh hay tả ngời
- >Phân tích chi tiết không đợc lạc ra ngoài, nhất là không đợc đối lập với sự cảm
thụ tổng quát ban đầu về tinh thần chung và đặc sắc nghệ thuât chung của tác phẩm.
Phân tích chi tiết là thâm nhập sâu hơn, và tỉ mỉ cụ thể hơn vào cái tinh thần chung
và đặc sắc nghệ thuật chung kia mà thôi.
- > Phân tích từng đoạn cũng phải lấy cái nhìn tổng quát cả đoạn để chỉ đạo phân
tích chi tiết.Không phân tích hết mà chỉ chọn những chi tiết có ý nghĩa nhất và hay
nhất. Cũng không phân tích bình quân mà có chi tiết lớn, chi tiết nhỏ, tầm quan
trọng khác nhau.
- > Phân tích chi tiết có lúc phải vận dụng những hiểu biết về thủ pháp nghệ thuật,
về tu từ việc phân tích này chỉ có ý nghĩa khi ng ời phân tích cảm thụ một cách
chân thậtcái hay, cái đẹp của những chi tiết ấy. Vì những thủ pháp nghệ thuật nh ;
ẩn dụ , nhân hoá, so sánh, thậm xng bản thân nó không có giá trị văn ch ơng gì
hết.Giá trị hay không là do nhà văn đã sử dụng nó tài tình sáng tạo nh thế nào để
diễn tả một nội dung nào đó và đạt đợc hiệu quả thẩm mĩ thực sự. Nghĩa là ngời đọc
cảm thấy hay thật sự, rung động thật sự, thú vị thật.Vậy nên chỉ khi nào cảm thấy

hay thật mới nên phân tích.
18
- >Muốn phân tích đợc thì phải dựa theo thầy, theo các bài nghiên cứu phê bình văn
học tốt mà nhớ lấy những bài, những đoạn văn hay, những hình ảnh, câu thơ đã đợc
phát hiện là hay, là đẹp và học luôn lấy cả những cách bình luận tốt. Có điều cuối
cùng phải biến thành của mình, nghĩa là tự mình cũng cảm đợc. rung động đợc với
những cái hay, cái đẹp ấy. đồng thời biết vận dụng một cách sáng tạo chủ động
những phần phân tích của ngời khác theo yêu cầu bài viết của mình.
* Tóm lại : Kiểu bài phân tích, bình giảng tạo cơ hội cho Hs tìm tòi sáng tạo.Tuy
nhiên không có nghĩa là suy diễn bừa bãi, tránh suy diễn bình tán, gán cho tác phẩm
phân tích những ý nghĩa nội dung và nghệ thuật mà tác phẩm không có.Bởi vậy
phân tích cần lu ý nguyên tắc bảo đảm tính chỉnh thể của tác phẩm văn học.

Đề luyện: Phân tích đoan trích '' Chị em Thuý Kiều''( Truyện Kiều của
nguyễn Du.
Đọc truyện Kiều của Nguyễn Du không ai quên đợc chân dung của hai chị em
TK, TV. Những bức chân dung chẳng những cho thấy cách hình dung ngời đẹp của
nghệ thuật thời xa mà còn gợi liên tởng tới số phận , tính cách của mỗi ngời. Đồng
thời hai bức chân dung cũng cho thấy tấm lòng của nhà thơ ND đối với mỗi ngời
trong hai chị em.
Trình tự giới thiệu , miêu tả hai chị em của nhà thơ rất cổ điển: Mở đầu giới thiệu
chung, sau đó tách ra miêu tả riêng, cuối cùng gộp lại kết luận chung.
Thuý Kiều và Thuý Vân trong truyện Kiều là những nhân vật chính diện, nghĩa
là nhân vật lí tởng của t/g. Do vậy, miêu tả chân dung cũng có nghĩa là ca ngợi sắc
đẹp và tài năng nhân vật. Sau câu giới thiệu vị trí hai chị em trong gia đình, nhà thơ
liền ca ngợi:
'' Mai cốt m ời''.
Đừng nghĩ rằng hễ bắt tay vào vẽ chân dung là ngời ta vẽ mặt, vẽ mắt, vẽ miệng
ngay đâu! T/g chú ý trớc hết đến '' cốt cách'' và '' tinh thần'' sau đó mới dựa vào tinh
thần chung của mỗi ngời mà lựa chọn chi tiết cho bức chân dung'' Mai cốt cách'' là

cốt cách, dáng vẻ thanh tú nh cành mai, '' tuyết tinh thần'' là tinh thần trong trắng,
thanh sạch nh tuyết trắng, khó mà nói t/g chỉ ai là mai. chỉ ai là tuyết, chỉ biết rằng,
nhìn chung thì: '' Mỗi m ời''.
Mấy chữ'' Mời.. mời'' cho thấy ý thức lí tởng hoá cao độ của nhà thơ. Bởi ở đời
mấy ai đã đợc mời phân ven mời ?
Vẻ đẹp của TV đợc giới thiệu vẻn vẹn trong bốn dòng, nhấn mạnh ở tính chất ''
Trang trọng, đoan trang'' của nàng:
'' Vân xem màu da''.
Khuôn mặt thuý Vân tròn trịa ,nh mặt trăng rằm, đầy đặn phúc hậu. Lông
mày nàng cong, đậm nh con ngài. Có ý kiến cho '' ngài '' là ngời theo phơng ngữ
19
Nghệ Tĩnh,nét ngài là chỉ vóc dáng ngời, nhng ở đây cả ba dòng đều tả khuôn mặt,
lông mày, môi, tóc, nớc da, lẽ nào lại chen vào đó một nét tả ngời đợc ? Lại nữa,
mày ngài là biểu trng chỉ lông mày phụ nữ, rồi chỉ phụ nữ nói chung, cũng nh biểu
trng mày râu là chỉ đàn ông vậy.Miệng cời tơi thắm nh hoa, tiếng nói trong và đẹp
nh ngọc. Tóc nàng đen hơn mây và da trắng hơn tuyết. Nét đẹp nào của nàng cũng
hoàn hảo và đợc đem so với các thứ quý giá, cao đẹp trên đời, tởng nh nàng là kết
tinh của những thứ cao đẹp, quý giá ấy.Nhng tất cả các nét đẹp ấy đều biểu hiện
tính cách đoan trang, phúc hậu mà đờng bệ, trang nghiêm mà đứng đắn, một vẻ đẹp
khiến ngời ta kính nể, chấp nhận một cách êm đẹp.Thật vậy, cời nói '' đoan trang ''
là ngay thật, đúng mực, nghiêm trang không quanh co, châm chọc làm ngời ta phật
lòng.'' Mây thua, tuyết nhừơng'' cũng là vì vậy.ND không giới thiệu tài năng và tình
cảm của TV, đặc biệt là không '' vẽ mắt '' cho nàng. Đây là điểm khác của chân
dung TK đợc vẽ ra sau đó.
ND khắc hoạ chân dung TK trong 16 dòng còn lại. Nhà thơ giới thiệu Kiều có
vẻ đẹp'' Sắc sảo. mặn mà'' nghĩa là một vẻ đẹp nổi bật,có sức mạnh hấp dẫn,cuốn
hút ngời khác. Vẻ đẹp này thể hiện tập trung ở sắc và tài. Trớc hết ND vẽ đôi mắt,
phần gợi cảm nhất trên khuôn mặt. Nhng đây là một cách vẽ khác. Nếu nh khi vẽ
TV, nhà thơ có thể chỉ ra bộ phận này đẹp, bộ phận kia đẹp một cách dễ dàng theo
lối liệt kê, thì khi vẽ TK , nhà thơ chỉ vẽ lên một ấn tợng đẹp tổng hợp mà không tài

nào chỉ ra một cách cụ thể: '' Làn thành''.
Suy ra thì có thể nói rằng K có đôi mắt trong sáng, long lanh nh nớc mùa thu, đôi
lông mày thanh tú nh nét núi mùa xuân, rất đẹp và quyến rũ. Đôi môi đỏ thắm và
mái tóc xanh mợt'' Nét xuân sơn'' là nét lông mày nh của nàng Trác Vân Quân xa ''
Mày nh núi xa'', đen nhạt. Nhng cái mà t/g nhấn mạnh chỉ là ''làn'' và ''nét''. ND
không chỉ chú ý tới nét đẹp mà còn chú ý tới ảnh hởng, tác động của vẻ đẹp. Đó là
vẻ đẹp của môi và tóc làm cho '' hoa ghen, liễu hờn''. Và đôi mắt nàng, một khi nhìn
ai, thì có thể gây nên cảnh tai hoạ'' nghiêng nớc, nghiêng thành''. Ta có thể thấy khi
tả sắc đẹp nàng K, ND đặc biệt nhấn mạnh tới tác động của đôi mắt, chỉ có đôi mắt
là nói lên rõ nhất cái sắc sảo, mặn mà của nàng. Đó là bút pháp lựa chọn tinh vi,
công phu của t/g.
Thứ hai, ND đề cao sự toàn tài của TK làm nền cho câu chuyện'' đố tài'- ghen với
tài'' về sau : '' Thông minh tr ơng''.
K làm đợc thơ, vẽ đợc tranh, biết ca ngâm, thành thạo âm nhạc, đặc biệt là tài đàn.
Tài của TK đợc giới thiệu lần lợt theo lối liệt kê.Đáng chú ý là các chữ'' vốn sẵn tính
trời'', '' pha nghề'' '' đủ mùi'', '' làu'', '' ăn đứt'', làm cho cái gì cũng có đủ và toàn vẹn.
Ngoài ra K còn có tài sáng tác nhạc, một bài đàn ai oán lấy tên thiên bạc mệnh, ai
nghe cũng buồn thảm, đau đớn. Các tài của K chung lại là tài biểu hiện t/cảm.
Nhng lời văn của ND đâu có giản đơn là lời giới thiệu tài năng của K. Phải nói rằng
đó là lời tung hô nhân vật của mình thì đúng hơn.Có thể nói rằng, lần đầu tiên trong
20
lịch sử văn học nớc nhà, hình ảnh ngời phụ nữ hoàn mĩ về hình thức lẫn tâm hồn đ-
ợc thể hiện dới ngòi bút thiên tài của ND một cách say sa, nồng nhiệt , tập trung và
chân trộng nhất. Đó là cái nhìn của một con ngời có tâm slòng nhân đạo mênh
mông.
ở bốn câu kết của đoạn trích, ND đã miêu tả cuộc sống phong lu, êm đềm, khuôn
phép, mẫu mực và ca ngợi đức hạnh của hai chị em.'' Phong lu mặc ai''.Chính nét
hồn nhiên, trong trắng, ngây thơ đã nuôi dỡng, bồi đắp cho sự hình thành, phát triển
nhân cáchvà ý thức làm ngời cao cả của hai chị em sau này đặc biệt là TK.
Bằng một thế giới ngôn ngữ phong phú, tinh tế, kì diệu, một bút pháp điêu luyện

và một tấm lòng yêu thơng mênh mông ND đã vẽ lên một bức chân dung của hai
trang tuyệt thế giai nhân là Thuý Kiều và Thuý Vân.
* Tiếng đàn của Kiều :
- Đàn cho Kim Trọng nghe :''Trong nh tiếng hạc bay qua.
Đục nh tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan nh gói thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập nh trời đổ ma.''
- Đàn hầu rợu vợ chồng Hoạn Th :
Bốn dây nh khóc nh than
Khiến ngời trên tiệc cũng tan nát lòng''.
- Đàn hầu rợu Hồ Tôn Hiến :
Một cung gió thảm ma sầu
Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay''.
- Đàn khi gặp lại Kim Trọng :
Khúc đâu đầm ấm dơng hoà
ấy là hồ điệp hay là Trang Sinh
Khúc đâu êm ái xuân tình
ấy hồn Thục Đế hay mình đỗ quyên
Trong sao châu nhỏ duềnh quyên
ấm sao hạt ngọc Lam Điền mới đây.''
Luyện viết mở bài văn nghị luận
Giảng 8/ 10/ 2010
I/ khái niệm:
Mở bài là phần đầu tiên, là phần trớc nhất đến với ngời đọc, gây cho ngời đọc
cảm giác, ấn tợng ban đầu về bài viết, tạo ra âm hởng chung cho bài văn.
21
Phần này có vai trò và tầm quan trọng khá đặc biệt vì nếu mở bài mà hấp dẫn
thì sẽ tạo đợc hứng thú cho ngời đọc, vì vậy mở bài khó viết. Nói nh M. Goor ki''
Khó hơn cả là phần đầu, cụ thể là câu đầu. Cũng nh âm nhạc, nó chi phối giọng
điệu của cả tác phẩm và ngời ta thờng tìm nó rất lâu''.

II/ Cấu tạo của mở bài: Mở bài thờng gồm những bộ phận nhỏ sau:
1. Gợi mở vào đề( Kiểu bài gián tiếp sẽ có phần này).
- nêu xuất xứ của đề, của một nhận định
- Nêu lí do đa đến bài viết.
- Đa ra một câu chuyện, một so sánh, một liên tởng, một câu danh ngôn, một
câu tục ngữ, ca dao hoặc một trích dẫn thơ ca
2. Giới thiệu vấn đề ( đây là vấn đề trọng tâm, nếu mở bài trực tiếp sẽ là từ phần
này).
- Xác định phơng hớng, phơng pháp, phạm vi , mức độ, giới hạn của đề)
3. Viết lại câu văn, câu thơ trích dẫn của đề.
III/ Hình thức:
Dung lợng và độ dài của mở bài phải cân xứng với khuôn khổ của bài viết.
Đặc biệt nó phải thể hiện đợc sự quan hệ chặt chẽ và sự tơng ứng cả về dung lợng
lẫn phong cách diễn đạt với kết bài.
- Nên viết ngắn gọn, khéo léo, có sức thu hút, gợi hứng thú.
- Tránh nói vòng vèo mà không vào đợc vấn đề.
- Tránh viết bay bớm, cầu kì, dài dòng làm phân tán sự chú ý của ngời đọc
hoặc trình bày lan man không ăn khớp với phần sau.
IV/ Một số kiểu mở bài gián tiếp:
- Không đi thẳng trực tiếp vào vấn đề mà gợi mở bằng biện pháp so sánh, tơng
phản, nghi vấn , giả định bằng cách đ a ra:
+ Một hình ảnh tơng phản đối lập
+ Một hình ảnh so sánh
+ Một danh ngôn, một trích dẫn thơ ca, tục ngữ
+ Một mẩu chuyện ngắn gon
Vd: Đề: Sức mạnh đoàn kết qua câu ca dao'' Một cây cao''.
* Cách 1: Gợi mở bằng cách dùng hình ảnh tơng phản đối lập:
Trong cuộc sống, một số ít ngời thờng tách mình ra khỏi tập thể, cộng đồng,
không biết dựa vào sức mạnh của sự hợp lực. Những ngời nh vậy, thờng là họ không
làm đợc việc gì to tát. Hơn nữa bên cạnh đó, lại còn có một số ngời luôn tìm cách

chia rẽ sự đoàn kết tập thể , những ngời nh vậy thờng chẳng làm nên trò trống gì. Vì
vậy muốn làm nên sự nghiệp, phải có sự đoàn kết. Đoàn kết tạo nên sức mạnh, đó là
truyền thống quý báu của dân tộc ta.Tinh thần đó đợc ghi lại trong hai câu ca dao
giàu hình ảnh:'' Một cây cao''.
* Cách so sánh:
22
Một bụi tre chơ vơ đầu làng khó có thể chống chọi với bão tố nhng một luỹ tre
đan kín sẽ là một bức tờng thành vững chắc, hiên nga ng trớc phong ba. Con ngời
cũng vậy, nếu biết đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh, điều đó đã đợc nhân dân ta nhắc
nhở nhau qua hai câu ca dao giàu hình ảnh: "" Một cao''.
* Cách trích dẫn thơ:
Trong bài "" Tiếng ru'' của Tố Hữu có đoạn"" Một ngôi sao mà thôi''.
Một ngôi sao đau có thể thắp sáng bầu trời đem. Một thân lúa đâu đâu phải mùa
vàng> Muốn nên sự nghiệp phải chung sức, chung lòng, đồng tâm hiệp lực. Từ xa
xa, nhân dân ta đã coi trọng sự đoàn kết, vì đoàn kết tạo nên sức mạnh. Điều đó đợc
đúc kết qua hai câu ca dao:" Một cao"
* Cách đa ra một câu chuyện: Câu chuyện bó đũa.

* Phần luyện tập
Phân tích tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích ?
* Gợi ý :
- Giới thiệu vị trí đoạn trích .
Tâm trạng cô đơn buồn tủi và nỗi nhớ ngời thân. Là đoạn tả cảnh ngụ tình đặc sắc
trong tác phẩm.
- Điệp ngữ '' buồn trông'' xuất hiện bốn lần là cảm xúc chủ đạo của tâm trạng tê tái.
đau thơng.
- Diễn biến tâm trạng nhân vật đợc thể hiện qua một hệ thống hình tợng và ngôn
ngữ mang tính ớc lệ, mở ra một trờng liên tởng bi thơng:
+ Thân phận bơ vơ nơi đất khách quê ngời, và nỗi nhớ quê hơng, ngời thân da
diết.

+Thân phận chìm nổi vô định, không biết đi về đâu.
+ Tơng lai mờ mịt héo tàn.
+ Lo sợ hãi hùng trớc những tai hoạ đang bủa vây.
- > Đoạn thơ nh chứa lệ . Lệ của ngời con gái lu lạcđau khổ vì cô đơn lẻ loi, buồn
thơng chua xót vì mỗi tình đầu tan vỡ. Lệ của nhà thơ một trái tim bao la đồng cảm,
xót thơng cho ngời thiếu nữ tài sắc vẹn toàn , hiếu thảo, bạc mệnh :'' Tố Nh ơi lệ
chảy quanh thân Kiều'' T.Hữu .
* Hs viết bài, đọc .Gv sửa lỗi .
Nâng cao văn bản: Mã Giám Sinh mua Kiều.
A. mục tiêu cần đạt
-Củng cố cho học sinh kiến thức về văn học. Hiểu rõ nhân vật Mã Giám Sinh- tâm
trạng Kiều.
23
-Học tập bút pháp miêu tả của tác giả( khắc hoạ nội tâm nhân vật thông qua ngoại
hình, cử chỉ, lời nói, hành động)
- Thấy rõ hiện thực xã hội: đồng tiền trà đạp lên nhân phẩm con ngời.
B - Hoạt động lên lớp:
Câu 1: Trong đoạn trích xuất hiện hai nhân vật: MGS và TK, một nhân vật phản
diện và một nhân vật chính diện. Em thấy cách xd hai mẫu nhân vật ấy có gì giống
và khác nhau ?
- Nhân vật trong văn chơng dù cha đạt tới mức điển hình thì vẫn phải mang những
đặc điểm tiêu biểu nhất. Những đặc điểm về tính cách của một loại ngời nào đó
trong xã hội đều phải bộc lộ qua dáng vẻ, cử chỉ, hành động, cách c xử và nội tâm
của nhân vật. Hai nhân vật MGS và Kiều không loại trừ khỏi quy luật ấy.
- Hai nv trong bài đại diện cho hai loại ngời nên cách xd nhân vật không hoàn toàn
giống nhau.
+ ở MGS tg chú ý nhiều hơn đến biểu hiện bên ngoài, có lẽ vì tính cách y khá
đơn giản. Ngoài đặc điểm của hạng con buôn tham lam, đê tiện vì đồng tiền có thể
dang tay'' vùi liễu dập hoa''hắn không có gì khác.
+ Nhân vật TK hiện lên với bao tâm trạng. Đó là những nỗi niềm không thể nói

ra'' Nỗi nình mấy hàng''
- Điều khác nhau quan trọng nhất trong việc xd hai nv là ở chỗ: nếu ở nv TK
Nguyễn Du sử dụng bút pháp ớc lệ trong miêu tả thì MGS cơ bản đã phá vỡ nguyên
tắc này. MGS từ đời thực bớc vào tác phẩm để góp phần làm nên tp đẹp đẽ nhất của
nớc nhà.
- Nguyên tắc ớc lệ trong việc xd nhân vật Thuý Kiều thể hiện những điểm sau: lấy
thiên nhiên để làm chuẩn mực miêu tả con ngời( thềm hoa, lệ hoa,sơng gió, trúc,
mai)lấy sự hài hoà cân đối để sắc đẹp đợc tôn vinh. Lấy độc thoại thay cho đối thoại
vì ngời con gái khuê các nh TK có thể nói gì, nói với ai giữa cái cảnh đời trớ trêu
ngại ngùng, sơng gió ấy.
- Nguyên tắc của chủ nghĩa hiện thực trong việc xây dựng nhân vật MGS trớc hết là
nhà thơ để cho nv lộ nguyên hình, không cần thông qua những so sánh trở thành
khuôn thớc:''Hỏi tên cũng gần''. Cách ăn mặc, nói năng, đi đứng, cử chỉ nhất cử
nhất động đều bộc lộ nhân cách của một kể tầm thờng.
Đề luyện: Trong đoạn trích MGS mua Kiều ta đã thấy đợc tấm lòng nhân đạo của
Nguyễn Du .Hãy làm sáng tỏ vấn đề trên ?
* Gợi ý:
A / Mở bài:
Giới thiệu đoạn trích MGS mua Kiều.
- Đoạn trích thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc.
24
B / Thân bài:
1 Giải thích biểu hiện của tấm lòng nhân đạo.
- Căm ghét bọn buôn thịt bán ngời bất nghĩa bất nhân.
- Căm ghét thế lực đồng tiền trà đạp lên nhân phẩm con ngời.
- Cảm thơng nỗi bất hạnh của nhân vật Kiều.
2. Phân tích dẫn chứng làm sáng tỏ tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du.
* Căm ghét những kẻ buôn thịt bán ngời bất nhân, bất nghĩa:
- Ngòi bút hiện thực khi miêu tả MGS một tay buôn ngời bất nhân:
+ Lai lịch không rõ ràng.

+Ngoại hình kệch cỡm.
+ Nói năng vô lễ.
+ Hành động
=> Tính cách nv cứ bộc lộ dần qua cách miêu tả không mấy thiện cảm của Tg.
* Căm ghét thế lực đồng tiền: vì tiền mà khiến gia đình Kiều tan hoang, của cải
bị vét sạch.
+ Vì tiền mà Thuý Kiều phải lu lạc nơi đất khách quê ngời.
- Có tiền mà bọn ngời nh MGS, Tú bà ,Bạc hạnh tác oai tác quái
*Cảm thơng nỗi bất hạnh của Thuý Kiều.
- Thơng xót cho thân phận Kiều.
- Cảm thông nỗi đau của Kiều.

A / Kết bài.
- Khái quát vấn đề.
Luyện văn nghị luận văn học.

Đề 1: '' Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung''.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×