Phòng Gd & đt huyện Yên Thành
Đề thi phát hiện học sinh giỏi lớp 8 năm học 2008-2009
Môn : Vật lý
Thời gian làm bài : 120 phút
Câu 1.( 5,0 điểm )
Ba ngời đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi . Ngời thứ nhất và ngời thứ 2 xuất
phát cùng một lúc với các vận tốc tơng ứng là V
1
= 10 km/h , V
2
= 12 km/h . Ngời thứ 3 xuất
phát sau đó 30 phút . Khoảng thời gian ngời thứ 3 gặp ngời thứ nhất và ngời thứ 2 là 1 giờ .
Tìm vận tốc của ngời thứ 3.
Câu 2.( 5,0 điểm ).
Một quả cầu đặc có thể tích V=100 cm
3
đợc làm bằng chất có trọng lợng riêng
d = 8200 N/m
3
, nổi trong một bình nớc , trọng lợng riêng của nớc là d
1
= 10000N/m
3
a/ Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nớc .
b/ Ngời ta rót một chất lỏng không hòa tan với nớc có trọng lợng riêng d
2
= 7000 N/m
3
vào
bình sao cho ngập kín quả cầu . Tính thể tích phần quả cầu ngập trong chất lỏng d
2
.
Câu 3. ( 5,0 điểm )
a/ Tia sáng mặt trời chiếu xiên góc 60
0
so với mặt đất nằm ngang . Phải đặt một gơng
phẳng nh thế nào để tia sáng phản xạ từ gơng đi song song với mặt đất ?
b/ Một cái cọc cắm vuông góc và nhô cao trên mặt nớc của một cái hồ , phần nhô trên
mặt nớc có chiều cao h = 1m , sát hồ có một bức tờng nhà cao tầng T ( hình vẽ ) . ánh sáng
mặt trời chiếu xiên góc xuống mặt hồ làm bóng cọc in trên tờng . Hỏi chiều cao của bóng
cọc trên tờng là bao nhiêu ?
T
h
...............................................
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Câu 4 .( 5,0 điểm )
Ngời ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm khối lợng 50 gam ở nhiệt độ 136
0
C
vào một nhiệt lợng kế chứa 50 gam nớc ở 14
0
C . Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu
gam kẽm trong hợp kim ? Biết nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18
0
C ; nhiệt dung riêng của
chì là 130 J/kg k , của kẽm là 210J/kg k , của nớc là 4200 J/kg.k , và muốn cho nhiệt lợng
kế nóng thêm 1
0
C thì cần 65,1J .
Số báo danh:....................................................
Hớng dẫn chấm môn Vật lý 8
Câu Đáp án Cho điểm
1
- Khi ngời thứ 3 xuất phát thì :
+ Ngời thứ nhất đã cách A : S
1
= V
1
.t =10 .0,5 = 5 ( km)
+ Ngời thứ hai đã cách A : S
2
= V
2.
t =12 .0,5 = 6 ( km)
- Gọi V
3
là vận tốc của ngời thứ 3 ( V
3
> V
1
,V
2
) , t
1
và t
2
là
khoảng thời gan kể từ khi ngời thứ 3 xuất phát đến khi gặp ngời
thứ 1 và thứ 2 , ta có :
+ Khi ngời thứ 3 gặp ngời thứ nhất , thì :
V
3
.t
1
= 5 + 10.t
1
===> t
1
=
10
5
3
V
+ Khi ngời thứ 3 gặp ngời thứ hai , thì :
V
3
.t
2
= 6 + 12.t
2
===> t
2
=
12
6
3
V
- Theo bài ra , ta có : t
2
t
1
= 1 (h)
12
6
3
V
-
10
5
3
V
= 1
V
3
2
- 23V
3
+120 = 0 Giải phơng trình , ta đợc 2
nghiệm :
V
3
= 15 km /h và V
3
= 8 km/h ( Loại )
Vậy vận tốc của ngời thứ 3 là 15 km/h.
+0,75 đ
+0,75 đ
+ 0,25 đ
+0,75 đ
+0,75 đ
+0,75 đ
+0,75 đ
+0,25 đ
2
a/ Quả cầu nổi ( cân bằng ) trên mặt nớc nên trọng lợng P của
quả cầu cân bằng với lực đẩy ácsimét F :
P = F => d.V = d
1
.V
1
=> Phần thể tích quả cầu ngập trong nớc là :
V
1
=
1
.
d
Vd
=
82
10000
100.8200
=
(cm
3
)
b/ Gọi phần thể tích quả cầu ngập trong chất lỏng d
2
là V
2
, khi
đó lực đẩy ácsimét lên quả cầu có hớng từ dới lên và có độ lớn
là : F = F
1
+F
2
= d
1
. (V- V
2
) +d
2
V
2
cân băng với trọng lợng P
của quả cầu : F = P
hay : d
1
. (V- V
2
) +d
2
V
2
= d.V
V
2
( d
1
- d
2
) = V ( d
1
- d )
V
2
=
21
1
dd
dd
.V =
700010000
820010000
. 100 = 60 ( cm
3
)
a/
+1,00 đ
+1,00 đ
b/
+ 1,00 đ
+ 1,00 đ
+ 1,00 đ
3
a/ Theo bài ra , tia sáng mặt trời phản xạ trên gơng phẳng xảy ra
nh hình vẽ dới đây :
- Trờng hợp 1 : Tia sáng tới SI tới gơng tại I rồi phản xạ theo h-
ớng IP // với mặt đất , do đó SIn + nIP = SIP = 60
0
==> mà góc tới SIn = góc phản xạ nIP =30
0
(Hình 3-1)
Suy ra mặt phản xạ của gơng tạo với mặt đất một góc GIP :
a/ Mỗi trờng
hợp cho 1,5 đ
.Trong đó
Vẽ hình đúng
cho 0,50 điểm
Tính đúng kết
S
G với GIP = GIn + nIP = 90 + 30= 120
0
n
P I ( Hình 3-1)
/ / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / .
- Tơng tự xét trờng hợp nh hình 3-2 . Yêu cầu học sinh vẽ đợc
hình và tính đợc góc GIP = 150
0
S n
( Hình 3-2)
G P
b/ Yêu cầu học sinh đợc vẽ hình ( Hình 3-3) để lý giải sự tạo
thành bóng cọc in trên tờng , và tính đợc chiều cao bóng cọc
trên tờng là H = 2h = 2m .
H
( Hình 3-3)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - -
quả cho 1,00 đ.
b/ Câu 3b cho
2,00 đ.
Trong đó :
+ Vẽ hình : 1,0đ
+ Tính ra kết
quả cho 1,0 đ
4
- Gọi m
1
là khối lợng của chì và m
2
là khối lợng của kẽm :
m
1
+ m
2
= 0,05 kg (1)
- Nhiệt lợng do chì và kẽm tỏa ra là :
Q
tỏa
= Q
1
+Q
2
= (m
1
c
1
+ m
1
c
1
).( 136 - 18 ) =15340.m
1
+24780m
2
- Nhiệt lợng mà nớc thu vào là :
Q
3
= m
3
c
3
( 18 14)= 0,05. 4200 .4 = 840 J
- Nhiệt lợng kế hấp thụ một nhiệt lợng :
Q
4
= 65,1.( 18 -14 ) = 260,4 J
- 0,5 đ
- Viết đợc ph-
ơng trình tỏa
nhiệt của chì và
kẽm cho
1,5 điểm .
- Viết đợc ph-
- Ta có Q
3
+Q
4
= Q
tỏa
15340.m
1
+24780m
2
= 840 +260,4 = 1100,4 (2)
Giải hệ phơng trình (1) và (2) ta đợc :
m
1
13 gam và m
2
37 gam
ơng trình thu
nhiệt của nớc và
nhiệt lợng kế
cho 1,50 đ.
- Viết đợc ph-
ơng trình cân
bằng nhiệt của
hệ cho 0,75 đ .
- Tính đợc m
1
và m
2
cho 0,75
đ
* Học sinh giải theo cách khác đúng,lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa .
Phòng Gd & đt huyện Yên Thành
Đề thi phát hiện học sinh giỏi lớp 8 năm học 2008-2009
Môn : Vật lý
Thời gian làm bài : 120 phút
Câu1 :
Hai thành phố A và B cách nhau 100km . Thị trấn C nằm giữa A và B và cách thành phố A
35 km .Lúc 6 h 30 phút một ô tô đi từ A tới B với vận tốc V
1
= 40 km/h và một xe khác đi từ
B đến B với vận tốc V
1
= 60 km/h . Hỏi luc mấy giờ hai xe cùng cách thị trấn C một đoạn
nh nhau ?
Câu 2:
Cho hệ hai gơng phẳng G
1
và G
2
ghép tạo với nhau một góc
=60
0
, hai mặt phản xạ quay
vào nhau, nguồn sáng điểm S nằm ở trớc mặt phản xạ của 2 gơng ( hình 1).
a/ Xác định vị trí và số ảnh của S trong hệ gơng trên .
G
1
b/ Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ S đến gơng G
1
rồi
phản xạ đến gơng G
2
đi ra ngoài qua S
. S
O ////////////////////////////// G
2
( Hình 1 )
Câu 3 :
Một quả cầu bằng kẽm , trọng lợng ngoài không khí là 3,6 N , trong nớc là 2,8N .
Hỏi quả cầu ấy đặc hay có hốc rỗng ? Nếu có hốc rổng thì thể tích hốc rổng ấy là bao
nhiêu .Biết trọng lợng riêng của kẽm là d
1
= 72000N/m
3
của nớc là d
2
= 10000N/m
3
.
Câu 4 .
Một thau nhôm khối lợng 0,5 kg đựng 2 lít nớc ở 20
0
C . Thả vào thau nớc một thỏi đồng
có khối lợng 200gam đã đợc nung nóng .Sau khi cân bằng nhiệt nớc trong chậu nóng đến
21,2
0
C .
a/ Hỏi nhiệt độ của thỏi đồng lúc ban đầu ? ( Bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trờng )
b/ Thực ra hao phí nhiệt trong trờng hợp này là 10% . Tìm nhiệt độ thực của thỏi đồng .
Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm , nớc , đồng lần lợt là C
1
= 880 J/kg
0
k . C
2
= 4200
J/kg
0
k , C
3
= 380 J/kg
0
k .
Số báo danh :.........................................