Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Hướng dẫn làm mạch in bằng phương pháp là thủ công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.33 KB, 16 trang )

Hướng dẫn làm mạch in bằng phương pháp là thủ công
Viết bởi biendt
Thứ ba, 03 Tháng 11 2009 22:05
Khi mọi người đã thiết kế thành công một mạch điện tử trên máy tính. Bây giờ chúng ta đưa
cái thiết kế của chúng ta lên bảng mạch để gắn linh kiện xem nào nó có chạy không? Đối với
sinh viên để làm được mà lại không tốn tiền và không tốn công mấy thì chúng ta dùng
phương pháp thủ công mà tôi thấy là hiệu quả vừa dễ làm lại đơn giản đồ nghề dễ kiếm.
Không phải mất tiền đi thêu họ làm mà giá thành lại đắt mà mạch chúng ta chỉ test nên
không cần lắm. Để số tiền đi thêu đó chúng ta mua linh kiện thực hành còn hay hơn . Đấy
chỉ dành cho những mạch sản xuất hàng loạt để bán ra thị trường. Đối với sinh viên thì chỉ
cần làm thủ công mà mạch chạy được là ok. Không cầu kỳ và mạch của chúng ta vẫn đảm
bảo cho chúng ta thì chỉ cần chúng ta kiên nhẫn và làm cẩn thận thì mạch của chúng ta vẫn
ok.
Hiện tại có nhiều phương pháp làm mạch in khác nhau. Mỗi nơi họ có cách làm sao cho mạch
in của mình đảm bảo. NHưng sinh viên chỉ nên dùng phương pháp thủ công. Ở đây tôi nói
đến là phương pháp là thủ công mà bao nhiêu sinh viên và mọi người hay làm.
Các thử chúng ta phải cần là :
+ Fipđồng
+ Giấy thủ công
+ Fecl3 (nhiều ) + HCl (it) + butin + Axeton + Nhựa thông
+ Bàn là điện
+ KHoan. Nếu có khoan máy càng tốt
Quá trình cho được linh kiện lên mạch phíp đồng thì cần phải có những bước sau :
1 ) Thiết kế mạch trên máy PC
Đầu tiên chúng ta có 1 mạch nguyên lý và chúng ta muốn dùng liện để chạy nó xem nào nó
có đúng ko và mạch có ok ko. Thì việc đầu tiên chúng ta vẽ mạch nguyên lý đó lên máy tính
và chuyển sang vẽ mạch in bằng các phần mền như là Protell , Orcad... hay là các phần mền
hỗ trợ vẽ PCB khác. Sau khi chúng ta vẽ hoàn chình xong thì mạch chúng ta sẽ có dạng như
thế này
Như trên là hình vẽ hoàn chính của mạch sau khi chuyển sang PCB. và đây tôi vẽ bằng
Protell. Các dây xanh là dây mặt dưới và các dây đỏ là các dây đi mặt trên


2) In mạch ra giấy thủ công
Sau khi đã chuyển sang PCB thì chúng ta phải đi in cái đó ra giấy thủ công. Khi in ra chúng ta
chỉ có trắng đen thôi và các lỗ cắm linh kiện. Chúng ta hãy tạo 1 file in trực tiếp trên máy khi
đó ra quán họ chỉ việc in thôi. chứ họ không biết phần mền đang dùng thế nào đâu mà sửa
Đấy là các đường chúng ta muốn in lên fip đồng. Nó phải có đầy đủ các lỗ và các đường dây
của lớp dưới. Chúng ta phải tạo ra 1 file như thế thì ở đâu họ cũng in cho mình. Không cần
phải mang cả file mạch của mạch mà chúng ta chỉ cần save file mà chúng ta in trên máy
mang đi ra quán là họ in.
Điều quan trọng là chúng ta phải in lên giấy thủ công của bọn trẻ em cắt dán vì giấy này nó
bóng và khi là nó ăn mực hết xuống fip đồng.
Đấy là đường mạch của chúng ta được in lên giấy thủ công. Trông cũng đẹp đấy chứ!
3) Giai đoạn là mạch lên Fip đồng
Chúng ta cần có 1 tấm fip đồng có điện tích bằng diện tích mạch chúng ta vẽ in lên giấy thủ
công. Để cho mực in hết xuống tấm Fip trước khi đó chúng ta cần phải đánh sạch fip đồng
đi. Có thể dùng giấy dáp giấy dáp nhẹ với nước cho nó sạch
Lúc đầu khi mua về nó bẩn thé này
Và chúng ta rửa đi là nó sạch.
Tiếp theo chúng ta quấn giấy mà chúng ta vừa in lên fip đồng. Và nên nhớ là lớp mạch in lên
giấy thủ công phải được để úp vào lớp đồng của Fip. Để tránh ban đầu là nó nóng quá hỏng
lớp fip đồng thì chúng ta đệm thêm 1 cái giấy nữa khi là
Đấy nó được pó chặt lên Fip đồng. Lớp dưới là lớp giấy thủ công còn lớn trên cùng là giấy
bọc thêm. Nên nhớ là để đường mạch in trong giấy thủ công phải trong lòng fip đồng tránh
đặt lệch ra ngoài là khi là nó không ăn mực lên lớp đồng đâu
Là xong cái đó rồi chúng ta bây giờ cho bàn là vào là nóng nó thôi/. Đặt nhiệt độ bàn là tầm
tầm đừng có chó max mà hỏng mất Fip đồng (Nếu mua Fip không tốt thì nóng quá nó rỗ
ngay lớp đồng lên)

×