Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Cấu tạo Tim - Lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 22 trang )




I - CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN:
Hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm
những thành cơ bản phần nào?

1 - CẤU TẠO CHUNG:
* Tim: Như 1 cái bơm hút và đẩy
máu chảy trong mạch máu.
* Hệ thống mạch máu:
- Động mạch: Xuất phát từ tim
-> Cơ quan và tham gia
điều hoà lượng máu đến các
cơ quan.
- Tĩnh mạch: Là những mạch
máu từ mao mạch về tim.
I - CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN:

1 - CẤU TẠO CHUNG:
- Mao mạch: Là mạch máu rất
nhỏ, nằm giữa ĐM và TM. Là
nơi thực hiện TĐC giữa máu
với TB.
* Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn
hợp máu - dịch mô:
I - CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN:
Hệ tuần hoàn có chức
năng gì?

- Vận chuyển các chất mà cơ


thể tiếp nhận từ MT ngoài -> Cq
tiêu hoá, hô hấp.
- Chuyển hoá sản phẩm cần
loại -> Cơ quan bài tiết -> Lọc
thải ra ngoài.
I - CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN:
2 - CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA HỆ
TUẦN HOÀN:

Những loài động vật nào chưa có hệ tuần
hoàn? Những loài đó trao đổi các chất được
thực hiện như thế nào?
* Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ HỆ TUẦN HOÀN:
II - CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT:
- Bao gồm: Đơn bào và đa bào bậc thấp (cơ thể nhỏ,
dẹp ).
- Hoạt động: Các chất được trao đổi trực tiếp qua bề
mặt cơ thể.

* Ở ĐỘNG VẬT CÓ HỆ TUẦN HOÀN:
II - CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT:
Những loài động vật nào có hệ tuần
hoàn? Những loài đó hệ tuần hoàn gồm
những dạng nào?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×