Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨCVỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.94 KB, 43 trang )

CÂU HỎI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN GIỎI 2017

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC
VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
Câu 1: An toàn, vệ sinh viên được phân loại thuộc nhóm đối tượng nào để
tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động?
a- Nhóm 1.
b- Nhóm 2.
c- Nhóm 4.
d- Nhóm 6.
Câu 2: An toàn, vệ sinh viên có phải được huấn luyện những nội dung
thuộc nhóm 3 không?
a- Có bắt buộc.
b- Không bắt buộc.
c- Có, đối với trường hợp an toàn, vệ sinh lao động làm công việc có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
d- Ý kiến khác.
Câu 3: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động phải đáp ứng các điều
kiện sau:
a- Có chuyên môn, nghiệp vụ về kỹ thuật.
b- Có hiểu biết về thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh của cơ sở.
c- Cả 2 câu a và b đều sai
d- Cả 2 câu a và b đều đúng
Câu 4: Đối tượng huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Nhóm 2 theo quy
định tại Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ gồm những ai
sau đây?
a- Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động chuyên trách của cơ sở.
b- Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động bán chuyên trách của cơ
sở. c- Người trực tiếp giám sát về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
d- Cả 3 câu a, b và c đều đúng
1




Câu 5: Hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của
người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp được quy định tại Thông tư:
a- Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 của Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội.
b- Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 của Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội.
c- Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 của Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội.
d- Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế.
Câu 6: An toàn, vệ sinh viên có nghĩa vụ nào sau đây?
a- Xây dựng phương án, phương tiện sơ cứu, cấp cứu, thuốc thiết yếu và tình
huống cấp cứu tai nạn lao động, tổ chức tập huấn công tác sơ cứu, cấp cứu cho người
lao động tại cơ sở;.
b- Giám sát việc thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, nội quy an toàn, vệ
sinh lao động, phát hiện những thiếu sót, vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động, những
trường hợp mất an toàn, vệ sinh của máy, thiết bị, vật tư, chất và nơi làm việc.
c- Tổ chức thực hiện hoạt động thông tin, tuyên truyền, huấn luyện về an toàn, vệ
sinh lao động. sơ cứu, cấp cứu, phòng, chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
d- Tổ chức tự kiểm tra về an toàn, vệ sinh lao động. điều tra tai nạn lao động, sự
cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật.
Câu 7: Các Anh (Chị) hãy chọn nội dung nào là quy định về nghĩa vụ của
An toàn, vệ sinh viên?
a- Phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ sở hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
của an toàn, vệ sinh viên.
b- Chủ trì, phối hợp bộ phận y tế tổ chức giám sát, kiểm soát yếu tố nguy hiểm,
yếu tố có hại.
c- Tham gia xây dựng kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động; tham gia hướng dẫn

biện pháp làm việc an toàn đối với người lao động mới đến làm việc ở tổ.
d- Tổ chức tự kiểm tra về an toàn, vệ sinh lao động. điều tra tai nạn lao động, sự
cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật.
Câu 8: Theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động, an toàn, vệ sinh
viên có nghĩa vụ: Báo cáo tổ chức công đoàn hoặc thanh tra lao động khi phát
hiện vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc hoặc trường hợp mất

2


an toàn của máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh
lao động không?
a- Không.
b- Có, khi được sự đồng ý của người sử dụng lao động.
c- Có, trong trường hợp đã kiến nghị với người sử dụng lao động mà không
được khắc phục.
d- Có, khi được sự đồng ý của công đoàn cơ sở.
Câu 9: Theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động, an toàn, vệ sinh
viên có nghĩa vụ:
a- Tổ chức tự kiểm tra về an toàn, vệ sinh lao động. điều tra tai nạn lao động, sự
cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật.
b- Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ các chế độ bảo hộ lao
động, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động và khắc phục kịp thời những
trường hợp mất an toàn, vệ sinh của máy, thiết bị, vật tư, chất và nơi làm việc.
c- Cả 2 câu a và b đều đúng.
d- Cả 2 câu a và b đều sai.
Câu 10: An toàn, vệ sinh viên có nghĩa vụ nào sau đây?
a- Đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn mọi người trong tổ, đội, phân xưởng chấp
hành nghiêm chỉnh quy định về an toàn, vệ sinh lao động, bảo quản các thiết bị an
toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân. nhắc nhở tổ trưởng, đội trưởng, quản đốc chấp

hành quy định về an toàn, vệ sinh lao động.
b- Tổ chức thi đua, khen thưởng, xử lý kỷ luật, thống kê, báo cáo công tác an
toàn, vệ sinh lao động.
c- Tổ chức thực hiện hoạt động thông tin, tuyên truyền, huấn luyện về an toàn,
vệ sinh lao động. sơ cứu, cấp cứu, phòng, chống bệnh nghề nghiệp cho người lao
động.
d- Tổ chức tự kiểm tra về an toàn, vệ sinh lao động. điều tra tai nạn lao động, sự
cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật.
Câu 11: Đối với nơi làm việc có các yếu tố nguy hiểm, có hại có nguy cơ gây
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm gì?
a- Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại; đề ra các biện pháp loại trừ,
giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức
khỏe cho người lao động. Tổ chức đo lường các yếu tố có hại ít nhất 01 lần trong một
năm; lập hồ sơ lưu giữ và theo dõi theo quy định pháp luật;

3


b- Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời khi
xảy ra sự cố, tai nạn lao động;
c- Xây dựng phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp và tổ chức đội cấp cứu tại
chỗ theo quy định pháp luật; đội cấp cứu phải được huấn luyện kỹ năng và thường
xuyên tập luyện.
d- Cả 3 câu a, b và c đều đúng
Câu 12: Theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động, tổ chức, cá
nhân sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao
động phải có một trong những nội dung trách nhiệm sau:
a- Lựa chọn tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động để kiểm định
lần đầu trước khi đưa vào sử dụng hoặc kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng
các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;

b- Chỉ được đưa vào sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm
ngặt về an toàn lao động được kiểm định đạt yêu cầu.
c- Không cần khai báo với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại địa phương
nếu thiết bị được kiểm định đạt yêu cầu.
d- Cả 2 câu a và b đều đúng.
Câu 13: Hiện nay, danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động được quy định tại:
a- Thông tư số 05/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/3/2014 của Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội.
b- Thông tư 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế.
c- Thông tư số 53/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội.
d- Thông tư số 29/2016/TT-BXD ngày 29/12/2016 của Bộ Xây dựng.
Câu 14: Theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động, trách nhiệm của
các bộ trong việc quản lý nhà nước đối với các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động sử dụng trong thi công xây
dựng (như cần trục tháp, vận thăng lồng,…) thuộc cơ quan nào?
a- Bộ Tư pháp.
b- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
c- Bộ Xây dựng.
d- Bộ Khoa học và Công nghệ.

4


Câu 15: Theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động, các loại máy,
thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động như thang máy, thang cuốn
thường sử dụng tại các cao ốc, trung tâm thương mại thuộc trách nhiệm quản lý
nhà nước của cơ quan nào?
a- Bộ Tư pháp.

b- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
c- Bộ Xây dựng.
d- Bộ Khoa học và Công nghệ.
Câu 16: Theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động, các loại máy,
thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động như bình, bồn, bể chứa, chai
chứa sản phẩm dầu khí và khí dầu mỏ hóa lỏng (gas L.P.G) thuộc trách nhiệm
quản lý nhà nước của cơ quan nào?
a- Bộ Công thương.
b- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
c- Bộ Xây dựng.
d- Bộ Khoa học và Công nghệ.
Câu 17: Theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động, các loại máy,
thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động như bình bơm hơi sử dụng
tại các điểm bơm, vá, rửa, sửa xe thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của cơ
quan nào?
a- Bộ Công thương.
b- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
c- Bộ Xây dựng.
d- Bộ Khoa học và Công nghệ.
Câu 18: Thông tư số 07/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/3/2014 của Bộ Lao
động – Thương binh và Xã hội ban hành bao nhiêu quy trình kiểm định kỹ
thuật an toàn đối với máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động ?
a- 25 quy trình.
b- 26 quy trình.
c- 27 quy trình.
d- 28 quy trình.

5



Câu 19: Khi tiến hành kiểm định thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn
lao động, tổ chức kiểm định có trách nhiệm thực hiện quy định nào:
a- Phải tiến hành kiểm định theo đúng quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn đã
được Bộ có thẩm quyền ban hành.
b- Phải dán tem kiểm định hoặc thể hiện thông tin kiểm định lên đối tượng kiểm
định đạt yêu cầu. Vị trí dán tem và hình thức thể hiện thông tin kiểm định được quy
định cụ thể đối với từng đối tượng kiểm định tại các quy trình kiểm định.
c- Phải cấp cho tổ chức, cá nhân sử dụng đối tượng kiểm định Giấy chứng
nhận kết quả kiểm định (01 bản) đối với đối tượng đạt yêu cầu chậm nhất sau 05
ngày làm việc kể từ ngày công bố biên bản kiểm định. Nếu phát hiện đối tượng có
nguy cơ dẫn đến sự cố, tai nạn lao động thì phải ngừng việc kiểm định, báo cho cơ sở
biết để có biện pháp khắc phục.
d- Câu a, b và c đúng.
Câu 20: Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm
định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan
trắc môi trường lao động chia ra bao nhiêu nhóm đối tượng huấn luyện?
a- Có 3 nhóm.
b- Có 4 nhóm.
c- Có 5 nhóm.
d- Có 6 nhóm
Câu 21: Nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Nhóm 2 (Người làm
công tác an toàn, vệ sinh lao động ) theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày
15/5/2016 của Chính phủ có những nội dung nào?
a- Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
b - Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động.
c- Nội dung huấn luyện chuyên ngành.
d- Cả 3 câu a, b và c đều đúng
Câu 22: Thời gian huấn luyện quy định tại Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày
15/5/2016 của Chính phủ là:

a- Nhóm 1 và nhóm 4: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 16 giờ, bao gồm cả
thời gian kiểm tra.

6


b- Nhóm 3: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 30 giờ, bao gồm cả thời gian
kiểm tra.
c- Cả 02 câu a và b đều
đúng. d- Cả 02 câu a và b
đều sai.
Câu 23: Thời gian huấn luyện quy định tại Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày
15/5/2016 của Chính phủ là:
a- Nhóm 2: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 48 giờ, bao gồm cả thời gian
huấn luyện lý thuyết, thực hành và kiểm tra.
b- Nhóm 3: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 30 giờ, bao gồm cả thời gian
kiểm tra.
c- Cả 02 câu a và b đều
đúng. d- Cả 02 câu a và b
đều sai.
Câu 24: Thời gian huấn luyện quy định tại Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày
15/5/2016 của Chính phủ là:
a- Nhóm 3: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 30 giờ, bao gồm cả thời gian
kiểm tra.
b- Nhóm 5: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 56 giờ, bao gồm cả thời gian
kiểm tra. Trong đó, thời gian huấn luyện cấp Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn y tế
lao động ít nhất là 40 giờ, nội dung huấn luyện cấp giấy chứng nhận an toàn, vệ sinh
lao động ít nhất là 16 giờ.
c- Cả 02 câu a và b đều
đúng. d- Cả 02 câu a và b

đều sai.
Câu 25: Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định
đối tượng huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Nhóm 1 (Người quản lý phụ
trách công tác an toàn, vệ sinh lao động) bao gồm :
a- Người đứng đầu đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh và phòng, ban, chi nhánh
trực thuộc; phụ trách bộ phận sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật; quản đốc phân xưởng
hoặc tương đương.
b- Cấp phó của người đứng đầu đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh và phòng,
ban, chi nhánh trực thuộc; phụ trách bộ phận sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật; quản đốc
phân xưởng hoặc tương đương được giao nhiệm vụ phụ trách công tác an toàn, vệ
sinh lao động.
7


c- Cả 02 câu a và b đều đúng.
d- Cả 02 câu a và b đều sai.

8


Câu 26: Nội dung huấn luyện Nhóm 1 theo quy định tại Nghị định
44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ gồm những nội dung nào?
a- Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
b- Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm: Tổ chức bộ máy, quản
lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở; phân định trách nhiệm
và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động; kiến thức cơ bản về yếu tố
nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động; văn hóa an
toàn trong sản xuất, kinh doanh.
c- Cả 02 câu a và b đều sai.
d- Cả 02 câu a và b đều đúng.

Câu 27: Nội dung huấn luyện Nhóm 3 theo quy định tại Nghị định
44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ gồm những nội dung nào?
a- Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
b- Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động: Chính sách, chế độ về an toàn,
vệ sinh lao động đối với người lao động; kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có
hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động…
c- Nội dung huấn luyện chuyên ngành: Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật
tư, chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại và phương pháp phân tích, đánh giá,
quản lý rủi ro liên quan đến công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao
động mà người được huấn luyện đang làm; quy trình làm việc an toàn, vệ sinh lao
động; kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến công việc của người lao động.
d- Câu 3 câu a, b và c đều đúng.
Câu 28: Việc bồi dưỡng bằng hiện vật theo những nguyên tắc nào?
a- Giúp tăng cường sức đề kháng và thải độc của cơ thể.
b- Bảo đảm thuận tiện, an toàn, vệ sinh thực phẩm.
c- Thực hiện trong ca, ngày làm việc, trừ trường hợp đặc biệt do tổ chức lao
động không thể tổ chức bồi dưỡng tập trung tại chỗ.
d- Câu 3 câu a, b và c đều đúng.
Câu 29: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động, quy định quản lý sức khỏe
người lao động gồm nội dung nào?
a- Người sử dụng lao động phải căn cứ vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định cho
từng loại nghề, công việc và kết quả khám sức khỏe để sắp xếp công việc phù hợp
cho người lao động.
9


b- Người sử dụng lao động có trách nhiệm lập và quản lý hồ sơ sức khỏe của
người lao động, hồ sơ sức khỏe của người bị bệnh nghề nghiệp; thông báo kết quả
khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp để người lao động biết;
c- Hằng năm, báo cáo về việc quản lý sức khỏe người lao động thuộc trách

nhiệm quản lý cho cơ quan quản lý nhà nước về y tế có thẩm quyền.
d- Câu 3 câu a, b và c đều đúng.
Câu 30: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động, thành phần Hội đồng An
toàn, vệ sinh lao động cơ sở gồm:
a- Đại diện người sử dụng lao động làm Chủ tịch Hội đồng.
b- Đại diện của Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc đại diện tập thể người lao
động nơi chưa có tổ chức công đoàn làm Phó Chủ tịch Hội đồng.
c- Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở sản xuất, kinh doanh là
ủy viên thường trực kiêm thư ký Hội đồng và người làm công tác y tế ở cơ sở sản
xuất, kinh doanh.
d- Câu 3 câu a, b và c đều đúng.
Câu 31: Việc lập kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động phải được lấy ý kiến
Ban chấp hành công đoàn cơ sở và dựa trên các căn cứ nào?
a- Đánh giá rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; việc kiểm soát
yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
b- Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tình hình lao
động của năm kế hoạch; Kết quả thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động năm
trước.
c- Kiến nghị của người lao động, của tổ chức công đoàn và của đoàn thanh tra,
đoàn kiểm tra.
d- Câu 3 câu a, b và c đều đúng.
Câu 32: Theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, các hình
thức kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động gồm:
a- Kiểm tra tổng thể các nội dung về an toàn, vệ sinh lao động có liên quan đến
quyền hạn của cấp kiểm tra;
b- Kiểm tra chuyên đề từng nội dung kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động
c- Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày; Kiểm tra trước hoặc sau mùa mưa,
bão; Kiểm tra sau sự cố, sau sửa chữa lớn; Kiểm tra định kỳ để nhắc nhở hoặc chấm
điểm để xét duyệt thi đua và các hình thức kiểm tra khác phù hợp với tình hình thực
tế của cơ sở.


9


d- Câu 3 câu a, b và c đều đúng.
Câu 33: Trong khi cán bộ an toàn, vệ sinh lao động đi kiểm tra các nơi sản
xuất nếu phát hiện các vi phạm, các nguy cơ xảy ra tai nạn lao động có quyền:
a- Đình chỉ hoạt động của máy, thiết bị không bảo đảm an toàn hoặc đã hết hạn
sử dụng.
b- Yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh đình chỉ công việc hoặc có
thể quyết định tạm đình chỉ công việc trong trường hợp khẩn cấp khi phát hiện các
nguy cơ xảy ra tai nạn lao động để thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh
lao động, đồng thời phải báo cáo người sử dụng lao động.
c- Cả 2 câu a và b đều đúng.
d- Cả 2 câu a và b đều sai.
Câu 34: Luật An toàn, vệ sinh lao động quy định việc điều tra tai nạn lao
động của cấp cơ sở (kể từ khi xảy ra tai nạn lao động) phải hoàn thành trong
thời gian:
a- Không quá 04 ngày đối với tai nạn lao động làm bị thương nhẹ người lao
động.
b- Không quá 07 ngày đối với tai nạn lao động làm bị thương nặng 01
người lao động.
c- Câu a và b đúng.
d- Câu a và b sai.
Câu 35: Thành phần Đoàn điều tra tai nạn lao động của cơ sở bao gồm:
a- Người sử dụng lao động (hoặc người được ủy quyền) và cán bộ làm công tác
an toàn vệ sinh lao động;
b- Người sử dụng lao động (hoặc người được ủy quyền), đại diện Ban Chấp
hành Công đoàn cơ sở ( hoặc đại diện người lao động) và cán bộ làm công tác an toàn
vệ sinh lao động.

c- Người sử dụng lao động (hoặc người được ủy quyền); đại diện Ban Chấp
hành Công đoàn cơ sở (hoặc đại diện người lao động); người làm công tác an toàn vệ
sinh lao động; cán bộ y tế cơ sở.
d- Đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở ( hoặc đại diện người lao động),
cán bộ làm công tác an toàn vệ sinh lao động, cán bộ y tế cơ sở.

1
0


Câu 36: Biên bản điều tra tai nạn lao động của cơ sở phải được lưu giữ tại
cơ sở và phải được gửi đến:
a- Cơ quan quản lý cấp trên (nếu có); Thanh tra Sở Lao động-Thương binh và
Xã hội; Cơ quan Bảo hiểm xã hội.
b- Cơ quan quản lý cấp trên (nếu có); Thanh tra Sở Lao động-Thương binh và
Xã hội; Cơ quan Bảo hiểm xã hội; người bị tai nạn hoặc thân nhân người bị nạn.
c- Cơ quan Lao động-Thương binh và Xã hội; cơ quan Y tế; Công đoàn cấp
tỉnh; cơ quan quản lý cấp trên (nếu có), cơ quan bảo hiểm xã hội và người bị tai nạn.
d- Công đoàn cấp tỉnh; Cơ quan Lao động-Thương binh và Xã hội.
Câu 37: Trường hợp người lao động bị tai nạn giao thông khi đang thực
hiện công việc, nhiệm vụ lao động hoặc khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc đi
từ nơi làm việc về nơi ở thì Đoàn điều tra tai nạn lao động có thẩm quyền tiến
hành xác minh, lập biên bản điều tra tai nạn lao động căn cứ vào một trong các
văn bản, tài liệu nào sau đây?
a- Hồ sơ giải quyết tai nạn giao thông của cơ quan cảnh sát giao thông.
b- Văn bản xác nhận bị tai nạn của cơ quan công an cấp xã nơi xảy ra tai nạn.
c- Văn bản xác nhận bị tai nạn của chính quyền địa phương nơi xảy ra tai nạn.
d- Cả 3 câu a, b và c đều đúng.
Câu 38: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động, quy định về thời hạn điều tra
đối với một vụ tai nạn lao động làm bị thương nặng từ 2 người trở lên là:

a- Không quá 20 ngày.
b- Không quá 25 ngày.
c- Không quá 30 ngày.
d- Không quá 60 ngày.
Câu 39: Giờ làm việc ban đêm được tính từ giờ nào đến giờ nào?
a- Từ 21 giờ đến 5 giờ sáng ngày hôm sau.
b- Từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau.
c- Từ 23 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau.
d- Cả 3 câu trên đều sai.

11


Câu 40: Theo Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật 2006 thì Tiêu chuẩn
là gì?
a- Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm
chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và
các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả của các đối tượng này. Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn
bản để tự nguyện áp dụng.
b- Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm
chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và
các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả của các đối tượng này. Bắt buộc áp dụng.
c- Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật về sản phẩm, hàng hoá có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn lao động. Tự nguyện áp dụng.
d- Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật về sản phẩm, hàng hoá có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn lao động. Bắt buộc áp dụng.
Câu 41: Theo Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật 2006 thì Quy chuẩn
kỹ thuật là gì?

a- Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu
cầu quản lý sản phẩm, hàng hoá có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động. Bắt
buộc áp dụng.
b- Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu
cầu quản lý sản phẩm, hàng hoá có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động. Tự
nguyện áp dụng.
c- Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu
cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng
khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức
khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh
quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác. Quy chuẩn kỹ
thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt
buộc áp dụng.
d- Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu
cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng
khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức
khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh
quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác. Tự nguyện áp
dụng.
Câu 42: Điều kiện để người lao động được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng
hiện vật?
12


a- Làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội ban hành.
b- Đang làm việc trong môi trường lao động có ít nhất một trong các yếu tố
nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế
hoặc trực tiếp tiếp xúc với các nguồn gây bệnh truyền nhiễm.

c- Câu a và b đúng
d- Câu a và b sai.
Câu 43: Mức bồi dưỡng bằng hiện vật tính theo định suất hàng ngày có giá
trị bằng tiền tương ứng theo các mức sau:
a- Mức 1: 10.000 đồng; mức 2: 15.000 đồng; mức 3: 20.000 đồng; mức 4:
25.000 đồng.
b- Mức 1: 8.000 đồng; mức 2: 12.000 đồng; mức 3: 16.000 đồng; mức 4:
20.000 đồng.
c- Mức 1: 15.000 đồng; mức 2: 20.000 đồng; mức 3: 25.000 đồng; mức 4:
30.000 đồng.
d- Mức 1: 12.000 đồng; mức 2: 16.000 đồng; mức 3: 22.000 đồng; mức 4:
26.000 đồng.
Câu 44: Người lao động được hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động đối với
các trường hợp:
a- Người lao động bị tai nạn lao động mà nguyên nhân do lỗi trực tiếp của người
lao động theo kết luận của Biên bản điều tra tai nạn lao động
b- Người bị tai nạn khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại, hoặc bị tai nạn
do những nguyên nhân khách quan như: thiên tai, hỏa hoạn, .. hoặc không xác định
được người gây ra tai nạn xảy ra tại nơi làm việc.
c- Cả 2 câu a và b đều đúng.
d- Cả 2 câu a và b đều sai.
Câu 45: Theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động, Kế hoạch An
toàn vệ sinh lao động phải có nội dung nào chủ yếu sau đây:
a- Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động và phòng, chống cháy, nổ.
b- Biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, phòng, chống yếu tố có hại và cải
thiện điều kiện lao động.

13



c- Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động; Chăm sóc sức
khỏe người lao động; Thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về an toàn, vệ sinh
lao động.
d- Cả 3 câu a, b và c đều đúng.
Câu 46: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, người lao động làm
việc theo hợp đồng lao động có mấy quyền về an toàn, vệ sinh lao động?
a- Có 4 quyền.
b- Có 5 quyền.
c- Có 6 quyền.
d- Có 7 quyền.
Câu 47: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, người lao động làm
việc theo hợp đồng lao động có mấy nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động?
a- Có 2 nghĩa vụ.
b- Có 3 nghĩa vụ.
c- Có 4 nghĩa vụ.
d- Có 5 nghĩa vụ.
Câu 48: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, người sử dụng lao
động có mấy nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động?
a- Có 7 nghĩa vụ.
b- Có 6 nghĩa vụ.
c- Có 5 nghĩa vụ.
d- Có 4 nghĩa vụ.
Câu 49: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, người sử dụng lao
động có mấy quyền về an toàn, vệ sinh lao động?
a- Có 3 quyền.
b- Có 4 quyền.
c- Có 5 quyền.
d- Có 6 quyền.

14



Câu 50: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, Công đoàn cơ sở có
bao nhiêu nội dung về quyền, trách nhiệm trong công tác an toàn, vệ sinh lao
động?
a- Có 6 quyền, trách nhiệm.
b- Có 7 quyền, trách
nhiệm. c- Có 8 quyền, trách
nhiệm. d- Có 9 quyền,
trách nhiệm.
Câu 51: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, có bao nhiêu hành
vi bị cấm đối với người sử dụng lao động?
a- Có 7 hành vi bị cấm.
b- Có 6 hành vi bị cấm.
c- Có 8 hành vi bị cấm.
d- Có 9 hành vi bị cấm.
Câu 52: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, người sử dụng lao
động có bao nhiêu trách nhiệm trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại
nơi làm việc?
a- Có 6 trách nhiệm.
b-



7

trách

nhiệm. c- Có 8 trách
nhiệm. d- Có 9

trách nhiệm.
Câu 53: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, người lao động có
bao nhiêu trách nhiệm trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm
việc?
a- Có 3 trách nhiệm.
b-



4

trách

nhiệm. c- Có 5 trách
nhiệm. d- Có 6
trách nhiệm.
Câu 54: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, thời gian khám sức
khỏe đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm,
15


người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người cao tuổi
được quy định như sau:

16


a- Ít nhất 6 tháng một lần.
b- Ít nhất 9 tháng một lần.
c- Ít nhất 12 tháng một lần.

d- Ít nhất 18 tháng một lần.
Câu 55: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, người sử dụng lao
động khi thực hiện trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động
phải đảm bảo mấy nguyên tắc.
a- Đảm bảo 2 nguyên tắc.
b- Đảm bảo 3 nguyên tắc.
c- Đảm bảo 4 nguyên tắc.
d- Đảm bảo 5 nguyên tắc.
Câu 56: Phương án xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động
nghiêm trọng quy định tại Khoản 1 Điều 19 Luật An toàn, vệ sinh lao động phải
có nội dung nào?
a- Lực lượng tham gia xử lý sự cố tại chỗ và nhiệm vụ của từng thành viên tham
gia; lực lượng hỗ trợ từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh lân cận;
b- Phương tiện kỹ thuật phải có theo quy định của pháp luật chuyên ngành; thiết
bị đo lường cần thiết dùng trong quá trình xử lý sự cố (các thiết bị này phải được
kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định hiện hành của pháp luật về đo lường);
c- Cách thức, trình tự xử lý sự cố.
d- Cả 3 câu a, b và c đều đúng.
Câu 57: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, có bao nhiêu quy
định về trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp?
a- Có 10 trách nhiệm.
b- Có 9 trách nhiệm.
c- Có 8 trách nhiệm.
d- Có 7 trách nhiệm.
Câu 58: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 quy định, có bao
nhiêu trường hợp đặc th mà người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi
thường, trợ cấp khi người lao động bị tai nạn lao động:
a- Có 3 trường hợp.
b- Có 4 trường hợp.

17


c- Có 5 trường hợp.
d- Có 6 trường hợp.
Câu 59: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, an toàn, vệ sinh
viên có bao nhiêu nghĩa vụ?
a- Có 3 nghĩa vụ.
b- Có 4 nghĩa vụ.
c- Có 5 nghĩa vụ.
d- Có 6 nghĩa vụ.
Câu 60: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, an toàn vệ sinh
viên có bao nhiêu quyền?
a- Có 2 quyền.
b- Có 3 quyền.
c- Có 4 quyền.
d- Có 5 quyền.
Câu 61: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, người sử dụng lao
động khi lập kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động phải:
a- Phải lấy ý kiến Ban chấp hành Công đoàn cơ sở.
b- Không cần lấy ý kiến Ban chấp hành Công đoàn cơ sở.
c- Tùy trường hợp mới lấy ý kiến Ban chấp hành Công đoàn cơ sở.
d- Chỉ lấy ý kiến của cơ quan cấp trên.
Câu 62: Luật An toàn, vệ sinh lao động có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng,
năm nào?
a- Từ ngày 25/6/2015.
b- Từ ngày 01/7/2015
c- Từ ngày 25/6/2016.
d- Từ ngày 01/7/2016.


17


Câu 63: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, tổ chức Công đoàn
có mấy quyền, trách nhiệm trong công tác an toàn, vệ sinh lao động?
a- Có 6 quyền, trách nhiệm.
b- Có 7 quyền, trách nhiệm.
c- Có 8 quyền, trách nhiệm.
d- Có 10

quyền, trách

nhiệm.
Câu 64: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên
trách phải đáp ứng những điều kiện nào sau đây?
a- Có trình độ đại học thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật.
b- Có ít nhất 01 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh
của cơ sở
c- Cả 2 câu a và b đều đúng
d- Cả 2 câu a và b đều sai
Câu 65: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên
trách phải đáp ứng những điều kiện nào sau đây?
a- Có trình độ cao đẳng thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật.
b- Có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh
của cơ sở.
c- Cả 2 câu a và b đều đúng.
d- Cả 2 câu a và b đều sai.
Câu 66: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên
trách phải đáp ứng những điều kiện nào sau đây?
a- Có trình độ trung cấp thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật hoặc trực tiếp

làm các công việc kỹ thuật.
b- Có 05 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của cơ

18


s
â
ở c- u
.
C
ả a
2

v
à

c
â
u
a

b
đ

u

v
à


s
a

b

i

đ

u
đ
ú
n
g
d
C

2
c
19


Câu 67: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động theo chế độ bán
chuyên trách phải đáp ứng một trong những điều kiện nào sau đây?
a- Có trình độ đại học thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật.
b- Có trình độ cao đẳng thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật; có ít nhất 01 năm
kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của cơ sở.
c- Có trình độ trung cấp thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật hoặc trực tiếp
làm các công việc kỹ thuật; có 03 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực sản xuất,
kinh doanh của cơ sở.

d- Cả 3 câu a, b và c đều đúng.
Câu 68: Để được phân công phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động
theo chế độ bán chuyên trách Anh (Chị) phải đáp ứng một trong những điều
kiện nào sau đây?
a- Có trình độ đại học thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật.
b- Có trình độ cao đẳng thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật; có ít nhất 01 năm
kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của cơ sở.
c- Cả 2 câu a và b đều đúng.
d- Cả 2 câu a và b đều sai.
Câu 69: Điều kiện nào sau đây là bắt buộc đối với người làm công tác an
toàn, vệ sinh lao động theo chế độ bán chuyên trách?
a- Có trình độ cao đẳng thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật; có ít nhất 01 năm
kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của cơ sở.
b- Có trình độ trung cấp thuộc các chuyên ngành khối kỹ thuật hoặc trực tiếp
làm các công việc kỹ thuật; có 03 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực sản xuất,
kinh doanh của cơ sở.
c- Điều kiện a hoặc điều kiện b.
d- Cả 2 điều kiện trên đều sai.
Câu 70: Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các lĩnh vực,
ngành nghề như: sản xuất hóa chất, sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim
loại, sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim, thi công công trình xây dựng, đóng
và sửa chữa tàu biển, sản xuất, truyền tải và phân phối điện có sử dụng 100
người lao động có phải bố trí người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động
không?
a- Ít nhất 01 người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động theo chế độ bán
chuyên trách.

19



b-Ít nhất 01 người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên
trách.
c- Cả 2 câu a và b đều đúng.
d- Cả 2 câu a và b đều sai.
Câu 71: Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các lĩnh vực,
ngành nghề như: sản xuất hóa chất, sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim
loại, sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim, thi công công trình xây dựng, đóng
và sửa chữa tàu biển, sản xuất, truyền tải và phân phối điện có sử dụng 500
người lao động phải bố trí người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động như thế
nào?
a- Ít nhất 01 người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động theo chế độ bán
chuyên trách.
b- Ít nhất 01 người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động theo chế độ chuyên
trách.
c- Cả 2 câu a và b đều đúng.
d- Cả 2 câu a và b đều sai.
Câu 72: Đối thoại với người sử dụng lao động để giải quyết các vấn đề liên
quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động về an
toàn, vệ sinh lao động là quyền và trách nhiệm của tổ chức/bộ phận nào trong
công tác an toàn, vệ sinh lao động?
a- Tổ chức công đoàn.
b- Công đoàn cơ sở.
c- Bộ phận an toàn, vệ sinh lao động.
d- Mạng lưới an toàn, vệ sinh viên.
Câu 73: Quy định: Tham gia với người sử dụng lao động xây dựng và
giám sát việc thực hiện kế hoạch, quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo
đảm an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động là quyền, trách
nhiệm của cơ quan/bộ phận nào?
a- Bộ phận an toàn, vệ sinh lao động.
b- Tổ chức công đoàn.

c- Công đoàn cơ sở.
d- Mạng lưới an toàn, vệ sinh viên.

20


Câu 74: Việc phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức các phong trào
thi đua, phong trào quần chúng làm công tác an toàn, vệ sinh lao động và xây
dựng văn hóa an toàn lao động tại nơi làm việc; quản lý, hướng dẫn hoạt động
của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên là trách nhiệm của ai?
a- An toàn, vệ sinh viên.
b- Bộ phận an toàn, vệ sinh lao động.
c- Bộ phận Y tế.
d- Công đoàn cơ sở.
Câu 75: Việc tuyên truyền, vận động người lao động, người sử dụng lao
động thực hiện tốt các quy định của pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình,
biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc. Phối hợp với
người sử dụng lao động tổ chức tập huấn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
cho cán bộ công đoàn và người lao động là quyền,trách nhiệm của?
a- Cơ quan quản lý nhà nước.
b- Bộ phận an toàn, vệ sinh lao động.
c- Công đoàn cơ sở.
d- An toàn, vệ sinh viên.

21


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC
VỀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Câu hỏi 1: Khi xảy ra cháy tại nơi làm việc do chập điện bạn xử lý thế nào?

a) Dùng bình chữa cháy tại chỗ dập lửa.
b) Tìm cách cắt điện.
c) Tạt nước.
d) Cả a và b.
Câu hỏi 2: Trong một hệ thống điện, khi mắc nối thêm nhiều thiết bị tiêu thụ
điện (đèn, quạt, máy lạnh, ổ cắm…) không đúng như thiết kế, dự tính ban đầu thì sẽ
có nhiều khả năng gây cháy điện bởi nguyên nhân nào sau đây?
a) Ngắn mạch.
b) Quá tải.
c) Điện trở tiếp xúc kém.
d) Cả a, b, c đều đúng.
Câu hỏi 3: Thời gian huấn luyện để cấp giấy chứng nhận huấn luyện PCCC sau
khi giấy này hết thời hạn sử dụng tối thiểu là bao nhiêu giờ?
a) 10 giờ
b) 14 giờ
c) 16 giờ
d) 20 giờ.
Câu hỏi 4: Anh chị hãy cho biết công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải tham
gia Đội dân phòng, Đội PCCC cơ sở khi có yêu cầu?
a) 16 tuổi.
b) 18 tuổi.
c) 22 tuổi.
d) 25 tuổi.
Câu hỏi 5: Anh, chị hãy cho biết ngày toàn dân phòng cháy và chữa cháy là
ngày nào?
a) Ngày 10 tháng 4
b) Ngày 4 tháng 10
c) Ngày 10 tháng 3
23



×