Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

BÁO CÁO ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC, SỬ DỤNGKHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.71 KB, 38 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM
SỞ CÔNG THƯƠNG

BÁO CÁO ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG
KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM
ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

KON TUM, 2020
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM
1


SỞ CÔNG THƯƠNG

BÁO CÁO ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG
KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM
ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

SỞ CÔNG THƯƠNG

CÔNG TY CP ĐO ĐẠC VÀ KHOÁNG SẢN

KON TUM, 2020

2


MỤC LỤC
Mở đầu


1. Căn cứ lập
2. Hiện trạng hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum
3. Sự cần thiết phải điều chỉnh, bổ sung quy hoạch
3.1. Sự cần thiết phải điều chỉnh quy hoạch
3.2. Sự cần thiết phải bổ sung quy hoạch
4. Các mỏ khoáng sản được điều chỉnh Quy hoạch thăm dò, khai

Trang
4
4
5
7
7
8
9

thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030
4.1. Các mỏ điều chỉnh quy hoạch
4.2. Các mỏ loại khỏi quy hoạch
5. Các mỏ khoáng sản được bổ sung vào Quy hoạch thăm dò, khai

9
10
12

thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030
5.1. Mỏ cát xây dựng
5.2. Mỏ đá xây dựng

5.3. Mỏ sét làm gạch ngói
5.4. Mỏ đất san lấp
Kết luận
Phần phụ lục

12
12
13
13
15
16

3


MỞ ĐẦU
Tỉnh Kon Tum có nhiều tài nguyên khoáng sản, phân bố ở các huyện,
thành phố trên địa bàn tỉnh, bao gồm: Vàng, quặng sắt, chì, secpentin, than
bùn… và khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường (đá xây dựng, cát xây
dựng, đất làm san lấp và sét làm gạch, ngói).
Để phát triển các kết cấu hạ tầng, giao thông, thủy lợi và xây dựng các
khu đô thị, khu công nghiệp thì nhu cầu về vật liệu xây dựng tăng cao trên địa
bàn tỉnh Kon Tum. Xuất phát từ nhu cầu trên UBND tỉnh Kon Tum đã có chủ
trương giao Sở Công Thương thực hiện điều chỉnh Quy hoạch thăm dò, khai
thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030 tại văn bản số 2970/UBND-HTKT ngày 11/11/2019.
Sở Công Thương tỉnh Kon Tum đã phối hợp với Công ty cổ phần Đo đạc
và Khoáng sản lập Báo cáo điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác,
sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030.

1. Căn cứ Lập
Luật Khoáng sản số: 60/2010/QH12 được Quốc hội khóa XII nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17/11/2010;
Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2016 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật khoáng sản;
Thông tư số 42/2016/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2016 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật về đánh giá tiềm năng khoáng sản rắn
phần đất liền trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản;
Văn bản số 781/BCT-CN ngày 16/01/2018 của Bộ Công thương v/v trả
lời ý kiến về điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng
sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
Văn bản số 257/BXD-VLXD ngày 07/2/2018 của Bộ Xây dựng v/v điều
chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản trên địa
bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

4


Văn bản số 1633/BTNMT-ĐCKS ngày 4/4/2018 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường v/v Góp ý kiến điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác và
sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030;
Văn bản số 2970/UBND-HTKT ngày 11/11/2019 của UBND tỉnh Kon
Tum về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng
sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
Quyết định số 404/QĐ-UBND ngày 27 tháng 4 năm 2020 của UBND tỉnh
Kon Tum về việc phê duyệt Đề cương nhiệm vụ và Dự toán kinh phí lập điều
chỉnh quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
+ Cơ sở tài liệu:

Năm 1994, Bản đồ Địa chất và Khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 nhóm tờ Kon
Tum - Buôn Ma Thuột, chủ biên Trần Tính, Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền
Nam;
Năm 1998, báo cáo bản đồ địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ
Đắc Tô, chủ biên Nguyễn Quang Lộc, Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam;
Năm 1998, báo cáo địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ
Dakglei - Khâm Đức, chủ biên Đỗ Văn Chi, Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền
Bắc;
Năm 2006, báo cáo lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ
1:50.000 nhóm tờ Kon Tum, chủ biên Thân Đức Duyện, Liên đoàn Bản đồ Địa
chất miền Nam;
Năm 2007, Đề tài “Biên hội bản đồ địa chất khoáng sản tỉnh Kon Tum”
do Trường Đại học Mỏ địa chất thực hiện;
Và các báo cáo đánh giá tiềm năng, thăm dò khoáng sản làm vật liệu xây
dựng thông thường trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
2. Hiện trạng hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon
Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được Hội đồng nhân dân tỉnh thông
5


qua tại Nghị quyết số 26/2014/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2014, Ủy ban
nhân dân tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 71/2014/QĐ-UBND ngày 22 tháng 12
năm 2014 là cơ sở để quản lý tài nguyên và cấp phép hoạt động khoáng sản theo
quy định. Khai thác nguyên liệu khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường
đáp ứng nhu cầu cho xây dựng các công trình hạ tầng đã góp phần quan trọng
phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh.
Ngày 24/5/2016, UBND tỉnh Kon Tum đã phê duyệt điều chỉnh, bổ sung
Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tại Quyết định số 21/2016/QĐ-UBND.

Ngày 13/4/2018, UBND tỉnh Kon Tum đã phê duyệt bổ sung 01 điểm rnỏ
khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ Quarzit (thạch anh) vào Quy hoạch thăm dò, khai
thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030 tại Quyết định số 09/2018/QĐ-UBND.
- Tổng số giấy phép thăm dò khoáng sản triển khai trên địa bàn tỉnh trong
năm báo cáo do Ủy bản nhân dân tỉnh cấp: 20 giấy phép (16 giấy phép thăm dò
cát và 04 giấy phép thăm dò đá VLXD TT); trong đó 13 giấy phép thăm dò cát
đã được phê duyệt kết quả; 07 giấy phép đang tổ chức thăm dò.
- Tổng số giấy phép khai thác còn hiệu lực trên địa bàn tỉnh đến thời điểm
báo cáo: 76 giấy phép, trong đó: 01 giấy phép do Bộ Tài nguyên và Môi trường
cấp (vàng gốc); 75 giấy phép do Ủy ban nhân dân tỉnh cấp (01 than bùn, 01 đá
làm VLXD Quarzit; 02 đất làm vật liệu san lấp; 04 đất sét làm gạch ngói; 22 đá
xây dựng làm VLXDTT, 45 cát làm VLXDTT).
- Thực trạng: Các điểm mỏ khoáng sản làm VLXDTT trên địa bàn tỉnh
được quy hoạch, tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo quy định.
Tính đến hiện nay, địa bàn tỉnh có 16 giấy phép thăm dò và 37 giấy phép khai
thác cát sỏi. Hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông
thường chủ yếu là khai thác lộ thiên nên mùa mưa công suất khai thác giảm
đáng kể, những năm gần đây một số điểm mỏ cát khai thác không đảm bảo công
suất, thiếu hụt sản lượng.

6


- Nguyên nhân: Là tỉnh miền núi có địa hình đồi núi, chủ yếu sông, suối
nhỏ và khí hậu có hai mùa rõ rệt mùa khô và mùa mưa; mùa mưa có cát bồi
lắng, mùa khô dòng chảy thu hẹp và cát không bồi lắng. Ngoài ra, hiện nay trên
địa bàn tỉnh triển khai xây dựng phát triển thủy điện ở các sông, suối, do đó có
ảnh hưởng đến việc bồi lắng của các điểm mỏ cát được cấp phép.
+ Những thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện quy hoạch đã phê

duyệt
- Thuận lợi: Các mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường đã
được quy hoạch là cơ sở để tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản và giải
quyết các thủ tục hồ sơ pháp lý tiếp theo. Các doanh nghiệp trúng đấu giá quyền
khai thác khoáng sản đã lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thăm dò, phê duyệt trữ
lượng, đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và phục hồi môi trường sau khai
thác. Tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản công khai đã tạo cơ sở tăng
thu cho ngân sách địa phương trong hoạt động khoáng sản.
Các mỏ được quy hoạch thăm dò và khai thác khoáng sản không nằm
trong các khu vực cấm và tạm cấm hoạt động khoáng sản liên quan đến các lĩnh
vực bảo vệ rừng, cảnh quan thiên nhiên, an ninh, quốc phòng,…
- Khó khăn: Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa
bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được lập theo quy
định của Luật Khoáng sản đã không theo kịp nhu cầu về khoáng sản làm vật liệu
xây dựng thông thường phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong giai đoạn
mới.
3. Sự cần thiết phải điều chỉnh, bổ sung quy hoạch
Nền kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum ngày càng phát triển thì nhu cầu về
nguyên liệu khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường ngày càng tăng cao,
do đó việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch khoáng sản làm vật liệu xây dựng
thông thường là cần thiết và phù hợp với quy định của pháp luật.
3.1. Sự cần thiết phải điều chỉnh quy hoạch
Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon
Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được Ủy ban nhân dân tỉnh phê
7


duyệt tại Quyết định số 71/2014/QĐ-UBND ngày 22 tháng 12 năm 2014. Tuy
nhiên, trong quá trình thực hiện đã xảy ra những thay đổi so với thời gian ban
đầu: địa danh hành chính có sự thay đổi do việc tách, nhập nên cần có sự điều

chỉnh địa danh của điểm mỏ; sau khi kiểm tra, rà soát có sự chồng lấn diện tích
giữa quy hoạch khoáng sản và quy hoạch mở rộng Cụm công nghiệp nên có sự
điều chỉnh thu hẹp diện tích điểm mỏ; do nhu cầu cấp thiết về khoáng sản đất
san lấp đáp ứng nhu cầu phục vụ thi công các công trình trọng điểm trên địa bàn
nên có sự điều chỉnh mở rộng diện tích điểm mỏ nhằm tăng trữ lượng khoáng
sản.
Trong quá trình thực hiện cần loại khỏi quy hoạch một số mỏ vì có các
nguyên nhân như sau: Tác động xấu đến môi trường, có nguy cơ gây sạt lở bờ
sông, suối, gây bức xúc trong nhân dân; Do thủy điện đã được đầu tư xây dựng
nên trữ lượng cát bồi lắng về hàng năm rất hạn chế; Ảnh hưởng diện tích đất
rừng hoặc diện tích đất cần chuyển đổi mục đích để phục vụ cho nhu cầu cấp
thiết hơn.
3.2. Sự cần thiết phải bổ sung quy hoạch
+ Nhu cầu đất san lấp
Nhu cầu sử dụng đất san lấp đối với các dự án trên địa bàn tỉnh theo
báo cáo của một số đơn vị có nhu cầu đất san lấp lớn, cụ thể:
- Các dự án do Ban quản lý các dự án 98 làm chủ đầu tư đã được phê
duyệt cần khoảng 4 triệu m3 đất san lấp.
- Các dự án do Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao
thông tỉnh làm chủ đầu tư đã được phê duyệt cần khoảng 20.000m3 đất san lấp.
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Kon Tum chỉ có 02 điểm mỏ khai thác
đất san lấp được cấp phép và cung ứng ra thị trường với trữ lượng thấp (khoảng
69.005m3 với thời gian khai thác 03 năm) so với nhu cầu của các công trình trên
địa bàn lớn (khoảng hơn 4 triệu m3).
+ Nhu cầu đất sét làm gạch, ngói
Trên địa bàn thành phố Kon Tum đã có các nhà máy làm gạch, ngói được
UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt dự án và đang đi vào hoạt động sản xuất như:
8



Nhà máy sản xuất gạch nung Tuynel tại thôn 5 xã Hòa Bình, thành phố
Kon Tum của Công ty cổ phần Hùng Phát đã được UBND tỉnh Kon Tum cấp
giấy chứng nhận đầu tư số 38121000016 ngày 2/6/2008;
Nhà máy gạch Tuynel - Gạch không nung cơ sở 2 tại cụm công nghiệp
Thanh Trung, phường Ngô Mây, thành phố Kon Tum của Công ty cổ phần Hùng
Phát đã được UBND tỉnh Kon Tum cấp quyết định chủ trương đầu tư số
720/QĐ-UBND ngày 28/7/2017;
Nhà máy gạch ngói gốm xây dựng từ đất sét nung tại Thôn MănglaKTu,
Xã Ngọk Bay, Thành phố Kon Tum của Công ty cổ phần đầu tư gạch Tuynel
Đức Bảo đã được UBND tỉnh Kon Tum chấp thuận chủ trương đầu tư tại quyết
định số 1030/QĐ-UBND ngày 28/9/2018;
Và các nhà máy của Công ty TNHH Hòa Nghĩa và Công ty cổ phần sản
xuất và cung ứng vật liệu xây dựng Kon Tum…
Các nhà máy sản xuất gạch, ngói trên địa bàn tỉnh đều dùng công nghệ lò
nung Tuynel với 2 loại lò: Lò xoay tròn và lò ngang cho ra sản phẩm gạch xây
dựng các loại. Các nhà máy đề sử dụng đất sét đồi phong hóa làm nguyên luyện
chính để sản xuất gạch. Đất sét đồi phong hóa được khai thác bằng phương pháp
khai thác lộ thiên, sàng phân loại, ngâm ủ, phối trộn nguyên liệu, nghiền, đúc
khuôn, tạo hình xếp kiện để nung đều được thực hiện cơ giới hóa và điều khiển
bằng máy tính. Sản phẩm sét phong hóa triệt để chất lượng đảm bảo được tập
kết riêng cho làm ngói.
Các nhà máy sản xuất gạch, ngói với công nghệ hiện đại, giá thành phù
hợp với công suất hàng chục vạn viên gạch/năm/nhà máy đã và đang cung cấp
gạch cho nhu cầu xây dựng của tỉnh Kon Tum và các tỉnh lân cận.
+ Nhu cầu đá xây dựng, cát xây dựng
Nhu cầu sử dụng đá xây dựng, cát xây dựng là vật liệu thiết yếu để xây
dựng, phát triển hạ tầng, giao thông, thủy lợi và xây dựng các khu đô thị, dân cư
tại thành phố Kon Tum và các vùng lân cận.

9



4. Các mỏ khoáng sản được điều chỉnh Quy hoạch thăm dò, khai
thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030
4.1. Các mỏ điều chỉnh quy hoạch: 11 điểm mỏ.
4.1.1. Điều chỉnh địa danh: 07 điểm mỏ
Trong quá trình thực hiện địa danh hành chính có sự thay đổi nên cần có
sự điều chỉnh địa danh của điểm mỏ khoáng sản để phù hợp thực tế. Có 07 mỏ
cát được điều chỉnh địa danh để phù hợp với thực tế, nằm ở huyện Ngọc Hồi,
huyện Đăk Tô, huyện Kon Rẫy và thành phố Kon Tum.
Bảng thống kê 07 mỏ điều chỉnh địa danh
TT
I

Số hiệu
Địa danh theo Quy hoạch
quy
đã được phê duyệt
hoạch
CÁT XÂY DỰNG

Địa danh điều chỉnh

Thôn Broong Mỹ, huyện
Đăk Glei và thôn Đăk
Giá, xã Đăk Ang, huyện
Ngọc Hồi
Thôn Đăk Kon, xã Đăk
Rơ Nga, huyện Đăk Tô

và thôn Nông Nhầy 2, xã
Đăk Nông, thôn 6, thị
trấn Plei Kần, huyện
Ngọc Hồi.

30

Thôn Đăk Tum, xã Đăk
Môn, huyện Đăk Glei

43

Thôn Nông Nhầy 2, xã
Đăk Nông và thôn 6, thị
trấn Plei Kần, huyện Ngọc
Hồi

3

59

Sông Tê Phen 2, xã Đăk
Trăm, huyện Đăk Tô

thôn Tê Pheo, xã Đăk
Trăm, huyện Đăk Tô

4

135


Thôn 5, xã Tân Lập, huyện
Kon Rẫy

thôn 5, thị trấn Đăk Rve,
huyện Kon Rẫy

5

136

Thôn 5, xã Tân Lập, huyện
Kon Rẫy

thôn 4, xã Tân Lập,
huyện Kon Rẫy

138

khu vực giáp ranh giữa:
Thôn 1, xã Tân Lập và
thôn 13, xã Đăk Ruồng,
huyện Kon Rẫy

179

Sông Pô Kô - Sông Đăk
Bla, xã Sa Bình, xã Yaly,
xã Ya Chim, thành phố
Kon Tum.


thôn 1,3, xã Tân Lập;
thôn 8, xã Đăk Tơ Lung
và thôn 13, xã Đăk
Ruồng, huyện Kon Rẫy
Sông Pô Kô - Sông Đăk
Bla, xã Sa Bình, xã Yaly,
huyện Sa Thầy và xã Đăk
Năng, xã Ya Chim, thành
phố Kon Tum

1

2

6

7

4.1.2. Điều chỉnh tọa độ, diện tích: 04 điểm mỏ
10

Lý do điều
chỉnh

Điều chỉnh địa
danh để phù
hợp với thực tế
Điều chỉnh địa
danh để phù

hợp với thực tế
Điều chỉnh địa
danh để phù
hợp với thực tế
Điều chỉnh địa
danh để phù
hợp với thực tế
Điều chỉnh địa
danh để phù
hợp với thực tế
Điều chỉnh địa
danh để phù
hợp với thực tế
Điều chỉnh địa
danh để phù
hợp với thực tế.


a) Ngày 23/5/2011, UBND tỉnh đã cấp Giấy phép khai thác khoáng sản
cát làm vật liệu xây dựng thông thường số 464/GP-UBND cho DNTN Tân An
với diện tích 4,1 ha, diện tích này nằm ngoài Quy hoạch khoáng sản theo Quyết
định số 71/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh. Do đó cần điều
chỉnh tọa độ, diện tích số hiệu quy hoạch 79 (Loại khoáng sản: cát xây dựng;
Địa danh: thôn 1-2, xã Diên Bình, huyện Đăk Tô) như sau:
Tọa độ, diện tích, tài nguyên dự báo theo

Tọa độ, diện tích, tài nguyên dự báo

Quy hoạch được phê duyệt tại Quyết


điều chỉnh

định số 71/2014/QĐ-UBND
Điểm góc
X(m)
Y(m)
1
541643
1616228

Điểm góc
1

X(m)
1616166

Y(m)
541622

2

1616166

541622

2

1616345

541172


3

1616345

541172

3

1616132

541018

4

1616132

541018

4

1616206

540899

5

1616206

540899


5

1616395

541029

6

1616395

541029

6

1616596

540580

7

1616596

540580

7

1616578

540038


8

1616578

540038

8

1616709

539662

9

1616709

539662

9

1616685

539544

10

1616685

539544


10

1616766

539534

11

1616766

539534

11

1616766

539824

12

1616766

539824

12

1616654

539977


13

1616654

539977

13

1616696

540596

14

1616696

540596

14

1616228

541643

15

1616228

541643


15

1616253

541759

16

1616340

541773

17

1616407

541740

18

1616407

541844

19

1616225

541833


20

1616149

541714

Diện tích: 22,4

Diện tích: 25
11


Tài nguyên dự báo:224.000 m3

Tài nguyên dự báo:250.000 m3

b) Điều chỉnh tọa độ, diện tích, tài nguyên dự báo Số hiệu Quy hoạch 174
(Loại khoáng sản: Sét gạch ngói) để không chồng lấn với diện tích đất quy
hoạch CCN-TTCN Thanh Trung mở rộng:
Tọa độ, diện tích, tài nguyên dự báo theo Quy

Tọa độ, diện tích, tài nguyên dự báo

hoạch được phê duyệt tại Quyết định số

điều chỉnh

71/2014/QĐ-UBND
Điểm góc


X(m)

Điểm góc

X(m)

1595562

Y(m)
552029

1

1595300

Y(m)
552300

1
2

1595300

552300

2

1594250


552300

3

1594250

552300

3

1594090

551900

4

1594090

551900

4

1594797

551632

5

1595050


551530

6

1595296

551795

7

1595563

551884

8

1595562

552029

Địa danh: Thôn Đắk Chỏa, xã Vinh Quang, thành Địa danh: Thôn Thanh Trung, phường
Ngô Mây, thành phố Kon Tum
phố Kon Tum
Diện tích: 77,3

Diện tích: 51

Tài nguyên dự báo: 1932.500 m3

Tài nguyên dự báo: 1275.000 m3


c) Điều chỉnh tọa độ, diện tích, tài nguyên dự báo Số hiệu quy hoạch 195
(Loại khoáng sản: Đá xây dựng; địa danh: thôn 5, xã Hòa Bình, thành phố Kon
Tum) để đáp ứng nhu cầu đá xây dựng trên địa bàn (trong thời gian tới, điểm mỏ
đá xây dựng Sao Mai tại thôn 4, xã Hòa Bình, thành phố Kon Tum sẽ thu hồi do
ảnh hưởng đến an toàn giao thông của Tuyến tránh thành phố Kon Tum):
Tọa độ, diện tích, tài nguyên dự báo theo Quy

Tọa độ, diện tích, tài nguyên dự báo

hoạch được phê duyệt tại Quyết định số

điều chỉnh

71/2014/QĐ-UBND
Điểm góc
1

X(m)
1578838

Y(m)
550682

Điểm góc
1
12

X(m)
1578838


Y(m)
550682


2

1578861

550622

2

1578861

550622

3

1578997

550450

3

1578997

550450

4


1579243

550407

4

1579243

550407

5

1579369

550595

5

1579369

550595

6

1579280

550705

6


1579450

550646

7

1579280

550796

7

1579347

550792

8

1579117

550819

8

1579280

550705

9


1579140

551122

9

1579280

550796

10

1578928

551275

10

1579117

550819

11

1578865

551146

11


1579140

551122

12

1578997

551056

12

1578928

551275

13

1578905

550875

13

1578865

551146

14


1578838

550682

14

1578997

551056

15

1578905

550875

16

1578838

550682

Diện tích: 23,6

Diện tích: 25,3

Tài nguyên dự báo: 2360.000 m3

Tài nguyên dự báo: 2530.000 m3


d) Điều chỉnh tọa độ, diện tích, tài nguyên dự báo của Số hiệu quy hoạch
02, Quyết định 21/2016/QĐ-UBND (Loại khoáng sản: Đất san lấp; địa danh:
thôn Đăk Brông, xã Chư Hreng, thành phố Kon Tum) để đáp ứng nhu cầu cấp
thiết nguyên liệu đất làm vật liệu san lấp phục vụ thi công các công trình trọng
điểm trên địa bàn:
Tọa độ, diện tích, tài nguyên dự báo theo Quy

Tọa độ, diện tích, tài nguyên dự báo

hoạch được phê duyệt tại Quyết định số

điều chỉnh

21/2014/QĐ-UBND
Điểm góc

Y(m)
553710

Điểm góc

1

X(m)
1583520

1

X(m)

1583752

Y(m)
553710

2

1583520

553967

2

1583752

553967

3

1583330

553967

3

1583330

553967

4


1583330

553710

4

1583330

553710

13


Diện tích: 4,9 ha

Diện tích: 10,8 ha

Tài nguyên dự báo: 250.000 m3

Tài nguyên dự báo: 550.000 m3

4.2. Các mỏ loại khỏi quy hoạch
Trong quá trình thực hiện quy hoạch cần loại khỏi quy hoạch một số mỏ
vì có các nguyên nhân như sau: Tác động xấu đến môi trường, có nguy cơ gây
sạt lở bờ sông, suối, gây bức xúc trong nhân dân; Do thủy điện đã được đầu tư
xây dựng nên trữ lượng cát không có; Ảnh hưởng diện tích đất rừng; UBND xã
đã đưa vào quy hoạch đất làm bãi huấn luyện lực lượng dân quân của xã. Bao
gồm: 08 điểm mỏ cát xây dựng nằm tại huyện Đăk Glei, huyện Ngọc Hồi và 02
điểm mỏ đá xây dựng nằm ở huyện Ngọc Hồi, huyện Đăk Tô.

Bảng thống kê 9 điểm mỏ loại khỏi quy hoạch
Số
Loại
hiệu
STT
khoáng
Địa danh
quy
sản
hoạch
I
CÁT XÂY DỰNG: 7 điểm mỏ
Thôn Bêng Lang,
Cát xây
1
3
xã Đăk Blô, huyện
dựng
Đăk Glei
Làng Đăk Rú, xã
Cát xây
2
13
Đăk Pék, huyện
dựng
Đăk Glei
Thôn Đăk
Cát xây
Nhoong, xã Đăk
3

15
dựng
Nhoong, huyện
Đăk Glei
Thôn Long Nang,
Cát xây
4
16
TT Đăk Glei,
dựng
huyện Đăk Glei

Diện
Tài
tích quy nguyên
hoạch
dự báo
(ha)
(1000m3)

8,1

81

2,2

22

5,0


50

2,6

26

21

Cát xây
dựng

Thôn Đăk Tung,
TT Đăk Glei,
huyện ĐăkGlei

4,8

48

6

42

Cát xây
dựng

Sông Đăk Sú, xã
Đăk Sú, huyện
Ngọc Hồi


2,5

25

7

45

Cát xây
dựng

xã Đăk Sú, huyện
Ngọc Hồi

3,6

36

5

14

Lý do loại khỏi quy
hoạch

Tác động xấu đến môi
trường, có nguy cơ
gây sạt lở bờ sông,
suối, gây bức xúc
trong nhân dân (Văn

bản số 352/UBNDCV ngày 27/5/2016
của UBND huyện
Đăk Glei)
Tác động xấu đến môi
trường, có nguy cơ
gây sạt lở bờ sông,
suối, gây bức xúc
trong nhân dân (Văn
bản số 352/UBNDCV ngày 27/5/2016
của UBND huyện
Đăk Glei)
Do thủy điện Đăk Xú
đã được đầu tư xây
dựng nên trữ lượng
cát không có (Văn
bản số 1089/UBNDTH ngày 08/9/2016
của UBND huyện
Ngọc Hồi)


II.

ĐÁ XÂY DỰNG: 02 điểm mỏ.

1

57

Đá xây
dựng


Thôn Tân Bình, xã
Đăk Kan, huyện
Ngọc Hồi

10,0

300

2

80

Đá xây
dựng

Thôn Kon Kring,
xã Diên Bình,
huyện Đăk Tô

20,0

600

Ảnh hưởng diện tích
đất rừng (Văn bản số
1307/UBND-TH ngày
27/10/2016 của
UBND huyện Ngọc
Hồi)

UBND xã Diên Bình
đưa vào quy hoạch đất
làm bãi huấn luyện
lực lượng dân quân
của xã (VB số
422/UBND ngày
26/7/2016 của UBND
huyện Đăk Tô)

5. Các mỏ khoáng sản được bổ sung vào Quy hoạch thăm dò, khai
thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030
5.1. Mỏ cát xây dựng: bổ sung 03 mỏ
Các mỏ cát xây dựng được bổ sung vào “Quy hoạch thăm dò, khai thác,
sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030” có 03 mỏ nằm ở huyện Kon Rẫy.
Bảng thống kê 03 mỏ cát xây dựng bổ sung vào Quy hoạch
TT

Số hiệu bổ
sung quy
hoạch

Tên điểm khoáng
sản

1

BS01


Điểm cát xây dựng
thôn 8 Đăk Tờ Re

BS02

Điểm cát xây dựng
Đăk Tơ Lung (02
khu)

2

3

BS03

Điểm cát xây dựng
thôn 10 Đăk Tờ Re

Địa chỉ (thôn/làng,
xã, huyện)
Thôn 7, thôn 8, xã
Đăk Tờ Re, huyện
Kon Rẫy
Khu 1 tại Thôn 3 xã
Đăk Tơ Lung, huyện
Kon Rẫy
Khu 2 tại Thôn 1 xã
Đăk Tơ Lung, huyện
Kon Rẫy
Thôn 10 xã Đăk Tờ

Re, huyện Kon Rẫy

Diện
tích
(ha)

Tài nguyên
cấp 333
(m3)

19,2

357 120

10,3

105 575

6,7

49 133

3,6

44 400

5.2. Mỏ đá xây dựng: bổ sung 05 mỏ
Các mỏ đá xây dựng được bổ sung vào “Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử
dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
15



2030” có 05 mỏ nằm ở thành phố Kon Tum, huyện Kon Rẫy, huyện Sa Thầy và
huyện Ia H’Drai.

16


Bảng thống kê 05 mỏ đá xây dựng bổ sung vào Quy hoạch
Địa chỉ (thôn/làng,
xã, huyện)

Diện
tích
(ha)

Tài nguyên
cấp 333 +
cấp 334a
(m3)

TT

Số hiệu bổ
sung quy
hoạch

1

BS04


Điểm đá xây dựng
thôn 5 Hòa Bình

Thôn 5, xã Hòa Bình,
thành phố Kon Tum

10,0

2 600 000

2

BS05

Điểm đá xây dựng
thôn 2 Hòa Bình

Thôn 2, xã Hòa Bình,
thành phố Kon Tum

20,2

6 060 000

3

BS06

Điểm đá xây dựng

thôn 10 Đăk Tờ Re

Thôn 10 xã Đăk Tờ
Re, huyện Kon Rẫy

16,8

3 360 000

4

BS07

Điểm đá xây dựng
Sa Nghĩa

Thôn Hòa Bình, xã
Sa Nghĩa, huyện Sa
Thầy

10,0

2 500 000

5

BS08

Điểm đá xây dựng
Ia Tơi


Tiểu khu 748, xã Ia
Tơi, huyện Ia H'Drai

20,0

6 000 000

Tên điểm khoáng
sản

5.3. Mỏ sét làm gạch ngói: bổ sung 03 mỏ
Các mỏ sét làm gạch ngói được bổ sung vào “Quy hoạch thăm dò, khai
thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030” có 03 mỏ nằm ở thành phố Kon Tum.
Bảng thống kê 03 mỏ sét làm gạch, ngói bổ sung vào Quy hoạch
Diện
tích
(ha)

Tài nguyên
cấp 333
(m3)

TT

Số hiệu bổ
sung quy
hoạch


Tên điểm khoáng
sản

Địa chỉ (thôn/làng,
xã, huyện)

1

BS09

Điểm sét gạch ngói
Ngọc Bay

Xã Ngọc Bay, thành
phố Kon Tum

6,7

659 950

2

BS10

Điểm sét gạch ngói
thôn 2 Hòa Bình

Thôn 2, xã Hòa Bình,
thành phố Kon Tum


5,0

402 500

3

BS11

Điểm sét gạch ngói
Ngô Mây

phường Ngô Mây,
thành phố Kon Tum

6,1

381 250

5.4. Mỏ đất san lấp: bổ sung 11 mỏ
Các mỏ đất làm san lấp được bổ sung vào “Quy hoạch thăm dò, khai thác,
sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm

17


2030” có 11 mỏ nằm ở thành phố Kon Tum, huyện Kon Rẫy, huyện Đăk Hà và
huyện Tu Mơ Rông.
Bảng thống kê 11 mỏ đất làm san lấp bổ sung vào Quy hoạch
TT


Số hiệu bổ
sung quy
hoạch

1

BS12

2

BS13

3

BS14

4

BS15

5

BS16

6

BS17

7


BS18

8

BS19

9

BS20

10

BS21

11

BS22

Tên điểm khoáng
sản

Địa chỉ (thôn/làng,
xã, huyện)

Điểm đất san lấp
thôn 4 Tân Lập

Thôn 4, xã Tân Lập,
huyện Kon Rẫy
Thôn Kon Hra Ktu,

Điểm đất san lấp
xã Chư Hreng, thành
Kon Hra Ktu 1
phố Kon Tum
Thôn Kon Hra Ktu,
Điểm đất san lấp
xã Chư Hreng, thành
Kon Hra Ktu 2
phố Kon Tum
Thôn Kon Gur, xã
Điểm đất san lấp
Đăk Blà, thành phố
Kon Gur 1
Kon Tum
Thôn Kon Gur, xã
Điểm đất san lấp
Đăk Blà, thành phố
Kon Gur 2
Kon Tum
Thôn Kon Gur, xã
Điểm đất san lấp
Đăk Blà, thành phố
Kon Gur 3
Kon Tum
Thôn Tu Mơ Rông,
Điểm đất san lấp Tu
xã Tu Mơ Rông,
Mơ Rông
huyện Tu Mơ Rông
Điểm đất san lấp

Thôn 4, xã Ngọc
Ngọc Wang
Wang, huyện Đăk Hà
Điểm đất san lấp
Thôn 9, xã Đăk Tơ
thôn 9 Đăk Tơ Re
Re, huyện Kon Rẫy
Điểm đất san lấp
Thôn 5, xã Hòa Bình,
thôn 5 Hòa Bình
thành phố Kon Tum
Thôn Kon Drei, xã
Điểm đất san lấp
Đăk Blà, thành phố
Kon Drei
Kon Tum

18

Diện Tài nguyên
tích cấp 333 (m3)
(ha)
3,0

264 000

24,6

2 054 100


9,5

779 000

16,7

1 411 150

3,5

264 250

14,0

840 000

3,0

231 000

3,5

280 000

3,5

302 750

23,1


1 824 900

7,0

504 000


KẾT LUẬN
Báo cáo điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng
khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
được UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt là định hướng cơ bản cho công tác quản lý
nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum phù hợp với giai
đoạn phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030.
Làm cơ sở thực hiện đấu giá quyền khai thác khoáng sản và giải quyết các
thủ tục, hồ sơ pháp lý có liên quan tiếp theo đảm bảo đúng quy định của pháp
luật có liên quan nhằm thu hút các doanh nghiệp, các nhà đầu tư có đủ năng lực
tham gia.
Là cơ sở pháp lý cho các cơ quan chức năng quản lý cấp phép thăm dò,
khai thác các mỏ khoáng sản một cách hiệu quả.
Đáp ứng nhu cầu về nguồn nguyên vật liệu xây dựng cho các dự án trên
địa bàn tỉnh Kon Tum nhằm phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho lao
động địa phương.
Khi các mỏ khoáng sản đi vào hoạt động sẽ tạo nguồn thu cho ngân sách
địa phương.

19


PHẦN PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Bảng thống kê các điểm mỏ điều chỉnh quy hoạch

TT

I

Số
hiệu
quy
hoạch

Theo Quy hoạch đã được phê duyệt
Địa danh

Diện
tích
(ha)

Tài nguyên
dự báo
(1000 m3)

Điều chỉnh quy hoạch
Nội dung điều chỉnh
Lý do điều chỉnh

30

Điều chỉnh địa
danh để phù hợp

với thực tế

2

43

Thôn Nông Nhầy 2, xã Đăk
Nông và thôn 6, thị trấn Plei
Kần, huyện Ngọc Hồi

Điều chỉnh địa
danh để phù hợp
với thực tế

3

59

Sông Tê Phen 2, xã Đăk
Trăm, huyện Đăk Tô

4

135

Thôn 5, xã Tân Lập, huyện
Kon Rẫy

5


136

Thôn 5, xã Tân Lập, huyện
Kon Rẫy

138

khu vực giáp ranh giữa: Thôn
1, xã Tân Lập và thôn 13, xã
Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy

6

Diện
tích (ha)

Tài nguyên
dự báo
(1000 m3)

Không
điều
chỉnh

Không điều
chỉnh

Không
điều
chỉnh


Không điều
chỉnh

CÁT XÂY DỰNG
Thôn Đăk Tum, xã Đăk Môn,
huyện Đăk Glei

1

Địa danh

Điều chỉnh địa
danh để phù hợp
với thực tế
Điều chỉnh địa
danh để phù hợp
với thực tế
Điều chỉnh địa
danh để phù hợp
với thực tế
Điều chỉnh địa
danh để phù hợp
với thực tế
20

Thôn Broong Mỹ, huyện Đăk
Glei và thôn Đăk Giá, xã Đăk
Ang, huyện Ngọc Hồi
Thôn Đăk Kon, xã Đăk Rơ

Nga, huyện Đăk Tô và thôn
Nông Nhầy 2, xã Đăk Nông,
thôn 6, thị trấn Plei Kần, huyện
Ngọc Hồi.
thôn Tê Pheo, xã Đăk Trăm,
huyện Đăk Tô
thôn 5, thị trấn Đăk Rve, huyện
Kon Rẫy
thôn 4, xã Tân Lập, huyện Kon
Rẫy
thôn 1,3, xã Tân Lập; thôn 8,
xã Đăk Tơ Lung và thôn 13, xã
Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy

Không
điều
chỉnh
Không
điều
chỉnh
Không
điều
chỉnh
Không
điều
chỉnh

Không điều
chỉnh
Không điều

chỉnh
Không điều
chỉnh
Không điều
chỉnh


TT

7

Số
hiệu
quy
hoạch

179

Theo Quy hoạch đã được phê duyệt
Địa danh

Sông Pô Kô - Sông Đăk Bla,
xã Sa Bình, xã Yaly, xã Ya
Chim, thành phố Kon Tum.

Diện
tích
(ha)

Tài nguyên

dự báo
(1000 m3)

Điều chỉnh quy hoạch
Nội dung điều chỉnh
Lý do điều chỉnh

- Điều chỉnh địa
danh để phù hợp
với thực tế.

21

Địa danh

Diện
tích (ha)

Tài nguyên
dự báo
(1000 m3)

Sông Pô Kô - Sông Đăk Bla,
xã Sa Bình, xã Yaly, huyện Sa
Thầy và xã Đăk Năng, xã Ya
Chim, thành phố Kon Tum

Không
điều
chỉnh


Không điều
chỉnh


Phụ lục 2. Bảng thống kê các điểm mỏ loại khỏi quy hoạch

STT

I.

1

2

3

Số
hiệu
quy
hoạch

Tọa độ
(VN2000 múi 30)
Loại
khoáng
sản

Điểm
góc


Địa
danh
X

CÁT XÂY DỰNG: 8 điểm mỏ
1
1688255
2
1688231
3
1688050
4
1688021
5
1688087
6
1687757
Cát xây
3
7
1687767
dựng
8
1687935
9
1687971
10
1688127
11

1688203
12
1688092
13
1688218
1
1669733
2
1669704
3
1669603
Cát xây
13
4
1669544
dựng
5
1669506
6
1669520
7
1669615
14
Cát xây
1
1665730
dựng
2
1665798


Y

516686
516668
516737
516840
516982
517096
517144
517200
517076
517151
516957
516822
516750
526627
526557
526593
526477
526487
526638
526678
526965
526929

Diện
tích
QH
(ha)


Tài
nguyên
dự báo
(1000m3)

Giai đoạn
đến 2015
TN
Diện
dự
tích
báo
(ha) (1000
m3)

Quy hoạch thăm dò khai thác và sử dụng
Giai đoạn
Giai đoạn
Giai đoạn
2016-2020
đến 2020
2021-2030
TN
TN
TN
Diện
dự
Diện
dự
Diện

dự
tích
báo
tích
báo
tích
báo
(ha) (1000 (ha) (1000 (ha) (1000
m3)
m3)
m3)

Thôn
Bêng
Lang, xã
Đăk Blô,
huyện
Đăk Glei

8.1

81

2.0

20

2.0

20


Làng
Đăk Rú,
xã Đăk
Pék,
huyện
Đăk Glei

2.2

22

2.2

22

2.2

22

4.8

48

4.8

48

4.8


48

Thôn
Long

22

6.1

61

Dự trữ
Diện
tích
(ha)

TN
dự
báo
(1000
m3)

Lý do loại
khỏi QH

Tác động xấu
đến môi
trường, có
nguy cơ gây
sạt lở bờ sông,

suối, gây bức
xúc trong nhân
dân (Văn bản
số
352/UBNDCV ngày
27/5/2016 của
UBND huyện
Đăk Glei)

Tác động xấu
đến môi


4

15

Cát xây
dựng

5

16

Cát xây

3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1

1665829
1665967

1666043
1666250
1666486
1666526
1666560
1666520
1666301
1666220
1666101
1666041
1665955
1665835
1665790
1666400
1666397
1666144
1665790
1665645
1665551
1665511
1665278
1665211
1665441
1665506
1665654
1665736
1666045
1666167
1665218


527041
527051
527040
526745
526627
526576
526597
526660
526787
526841
527034
527081
527094
527088
527042
518228
518246
518163
518176
518249
518267
518349
518638
518576
518397
518269
518176
518148
518136
518149

526624

Nang,
TT
ĐăkGlei,
huyện
Đăk Glei

Thôn
Đăk
Nhoong,
xã Đăk
Nhoong,
huyện
Đăk Glei

5.0

50

3.0

30

2.0

20

5.0


50

Thôn

2.6

26

1.6

16

1.0

10

2.6

26

23

trường, có
nguy cơ gây
sạt lở bờ sông,
suối, gây bức
xúc trong nhân
dân (Văn bản
số
352/UBNDCV ngày

27/5/2016 của
UBND huyện
Đăk Glei)

Tác động xấu


dựng

6

21

7

42

Cát xây
dựng

Cát xây
dựng

2
3
4
5
6
7
8

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
1
2
3
4
5
6

1665422
1665615
1665588
1665507
1665393

1665258
1665209
1662334
1662441
1662553
1662582
1662480
1662381
1662290
1662167
1662085
1662097
1662100
1662079
1662118
1662135
1662120
1662135
1662181
1662221
1630671
1630647
1630641
1630649
1630622
1630615

526676
526809
526840

526789
526773
526672
526656
525987
525867
525684
525698
525898
526023
526042
525879
525707
525624
525519
525429
525423
525553
525715
525757
525801
525848
513639
513680
513731
513811
513813
513708

Long

Nang,
TT Đăk
Glei,
huyện
Đăk Glei

Thôn
Đăk
Tung,
TT Đăk
Glei,
huyện
ĐăkGlei

Sông
Đăk Sú,
xã Đăk
Sú,
huyện
Ngọc
Hồi

4.8

48

4.8

48


4.8

48

2.5

25

1.0

10

1.0

10

24

đến môi
trường, có
nguy cơ gây
sạt lở bờ sông,
suối, gây bức
xúc trong nhân
dân (Văn bản
số
352/UBNDCV ngày
27/5/2016 của
UBND huyện
Đăk Glei)


1.5

15

Do thủy điện
Đăk Xú đã
được đầu tư
xây dựng nên
trữ lượng cát
không có (Văn
bản số


8

45

Cát xây
dựng

7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

1630643
1630694
1630794
1630894
1630915
1630923
1630894

1630840
1630834
1630802
1630730
1630671
1628144
1628095
1628014
1627960
1627920
1627910
1628012
1628070
1628140
1628150
1628102
1628133
1628263
1628272
1628166
1628155
1628219
1628187
1628144

513627
513556
513553
513250
513245

513301
513397
513495
513598
513609
513590
513639
512346
512302
512311
512267
512273
512311
512372
512350
512408
512443
512668
512689
512706
512624
512642
512506
512381
512353
512346

1089/UBNDTH ngày
08/9/2016 của
UBND huyện

Ngọc Hồi)

xã Đăk
Sú,
huyện
Ngọc
Hồi

3.6

36

1.0

25

10

1.0

10

2.6

26

Do thủy điện
Đăk Xú đã
được đầu tư
xây dựng nên

trữ lượng cát
không có (Văn
bản số
1089/UBNDTH ngày
08/9/2016 của
UBND huyện
Ngọc Hồi)


×