Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

BÀI GIẢNG XÃ HỘI HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.53 KB, 31 trang )

XÃ HỘI HÓA


Khởi động


Đ/c hiểu nội hàm của thuật ngữ xã hội hóa là gì?



Hãy nói cho tôi và mọi người biết, vào thời điểm nào việc học có ảnh
hưởng quyết định nhất đến bản thân (mầm non/tiểu học, THCS,
THPT, đại học, hay lúc đã đi làm…)?




TẤT CẢ NHỮNG ĐIỀU TÔI CẦN HỌC TÔI ĐÃ HỌC Ở MẪU
GIÁO
Robert Fulghum


Nội dung chính:
1.Xã hội hóa và một số quan điểm xã hội hoá cá nhân
2.Vai trò xã hội hoá cá nhân và một số khái niệm quy chiếu
3.Qúa trình và các giai đoạn xã hội hoá cá nhân
4.Các môi trường xã hội hoá cá nhân chủ yếu
5.Xã hội hoá cá nhân-Vấn đề cần lưu ý trong LĐ,QL


1.1.Xã hội hoá là gì (socialization)?


- Xã hội hoá đang được hiểu và sử dụng ntn?

1.Quá trình phi nhà nước hoá, tăng vai trò XHDS
Quá trình tổng hợp, thống nhất các mối liên hệ xã hội, quan hệ xã hội,
hoạt động xã hội thành một thể thống nhất, nhằm thoả mãn nhu cầu
nhất định của toàn thể xã hội.
2.Quá trình nhà nước hoá/công hữu hoá/tập thể hoá TLSX
3.Quá trình phổ biến hoá/áp dụng tri thức, KH-CN
4. Xã hội hoá là quá trình tương tác xã hội/quá trình chuyển biến của cá
nhân từ con người sinh học dần trở thành con người XH. Quá trình
diễn ra liên tục trong suốt cuộc đời con người, mọi giai đoạn, lứa tuổi,
xã hội.


Sự kiện “người rừng” Hồ Văn Lang


1.2.Các quan điểm xã hội hoá cá nhân
QĐ1: Không đề cập tính chủ động sáng tạo của cá nhân
- Cá nhân bị khuôn vào chuẩn mực bị động áp đặt.
- Bị XH “mặc cho chiếc áo VH” theo cách nhìn của XH.
- Cá nhân không thể tác động lại, phản ứng, chống đối.
- Cá nhân có vai trò duy trì, tiếp nhận kiến thức, kỹ năng.
- Nhấn mạnh tính một chiều, tuân thủ.
> Xã hội hóa: Cá nhân học cách thức hành động tương ứng với
vai trò vị trí của mình, để phục vụ tốt các vai trò, vị trí phải
đóng suốt cuộc đời (giáo dục, quản lý…kiểu truyền thống).


1.3.Các quan điểm xã hội hoá cá nhân (tiếp)

QĐ2: Khẳng định tính chủ động sáng tạo của cá nhân.
- Cá nhân vừa tiếp thu vừa tạo ra tri thức, giá trị xã hội
- Mỗi người đều có ưu điểm, giá trị mà XH có thể học hỏi
- Nhấn mạnh tới tương tác xã hội
- Nhấn mạnh yếu tố nhân cách tạo ra giá trị mới cho xã hội
- Nhấn mạnh tính 2 mặt của quá trình xã hội hóa
> Xã hội hóa: Cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm, giá trị XH; Cá
nhân chủ động tạo kinh nghiệm, giá trị cho XH (giáo dục, quản
lý…hiện đại).
>Có nên chủ động giáo dục giới tính, tình dục cho học sinh?


2.1. Vai trò của xã hội hoá cá nhân
-

Tiền đề/điều kiện cho tồn tại, phát triển của cá nhân, XH
Nhân cách, bản sắc mỗi cá nhân, dân tộc được tạo ra.
Biểu hiện trình độ phát triển của quốc gia, dân tộc.
Quyết định> hình thành, lưu truyền, biến đổi giá trị, chuẩn mực,
văn hoá của cộng đồng, dân tộc.
- Qúa trình xã hội tất yếu; vừa phổ biến, đặc thù của xã hội
> Nhân chi sơ tính bản ác/nhân chi sơ tính bản thiện?
> Xã hội hóa chính trị ở Việt Nam?
> Vấn đề thoát Á/Thoát Hán/Thoát Trung?


Dòng người xếp hàng sau thảm họa tại Nhật: 3/2011


2.2.Xã hội hoá và một số khái niệm quy chiếu

*Giáo dục: HĐ có tổ chức, mục đích nhằm đào tạo con người có
năng lực, phẩm chất theo tiêu chuẫn nhất định. GD là tự giác và
tự phát; tự giác đóng vai trò quyết định trong sự PT toàn diện
con người. GD là thiết chế XH.
*Giống nhau: Truyền thụ, lĩnh hội tri thức, giá trị chuẩn mực;
khách quan, tất yếu; mối quan hệ biện chứng.
*Khác nhau: GD định hướng cụ thể đối tượng, chủ thể, phương
pháp, nội dung, mục tiêu…rõ ràng, chủ động; Xã hội hoá thích
nghi: chủ động, bị động; vừa ý thức, tự phát; không XĐ rõ chủ
thể.
-GD trong nhà trường, thiết chế hóa; Xã hội hóa phổ biến, linh
hoạt, mềm mỏng, phổ quát, có sớm hơn giáo dục.
> Trình độ học vấn và văn hóa, nhân cách, uy tín xã hội?


2.3. Xã hội hoá và một số khái niệm (tiếp)
Vai trò xã hội: Là hành vi mà XH mong đợi (được làm, được
thực hiện) ở mỗi địa vị xã hội cho trước.
- Một địa vị đóng nhiều vai trò, tạo thành tập hợp vai trò.
- Vai trò gán cho: do di truyền, quyền lực XH tạo ra.
- Vai trò đạt được: do uy tín, nỗ lực của cá nhân tạo ra.
- Các tình huống thực hiện vai trò xã hội: Đúng vai trò/lệch vai
trò/nhầm lẫn vai trò/ xung đột vai trò.
> Mâu thuẫn, xung đột vai trò XH thường xảy ra khi cá nhân cùng
lúc thực hiện nhiều địa vị XH.
>Xã hội hoá: hệ thống vai trò thích hợp cho cá nhân?



Thảo luận



Thảo luận về xung đột vai trò xã hội (kỳ vọng của bản thân/xã
hội/giữa các vai trò/vai trò và nhu cầu cá nhân) trong thực tế cán bộ,
công chức?



Kinh nghiệm giải quyết vấn đề này của các đồng chí?


2.3. Xã hội hoá và một số khái niệm(tiếp)
Giá trị XH: quan niệm về điều mong muốn đặc trưng hiện hay
ẩn cho một cá nhân/một nhóm, cộng đồng, ảnh hưởng tới việc
chọn các phương thức, phương tiện, mục tiêu của hành động.
- Quy tắc cao nhất của hành vi> đồng tâm, nhất trí của XH
- Mỗi cá nhân, nhóm XH có hệ giá trị ưu tiên
- Giá trị phụ thuộc vào điều kiện phát triển KT-XH của XH
- Chuyển đổi giá trị; giá trị lâu dài/nhất thời; ổn định/biến đổi;
giá trị (+)/(-); Sự rối loạn về giá trị trong xã hội?
> Xã hội hoá cá nhân tạo ra giá trị XH, giá trị XH là mục tiêu mà
xã hội hoá cá nhân phải hướng đến



2.4. Xã hội hoá và một số khái niệm(tiếp)
Chuẩn mực XH: Quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội đối với
mỗi cá nhân/nhóm xã hội; Xác định về tính chất, mức độ, phạm
vi, giới hạn của cái có thể/được phép/không được phép/bắt buộc
phải thực hiện trong hành vi bảo đảm trật tự, kỷ cương, phát triển

XH.
- Các cấp độ khác nhau của chuẩn mực xã hội.
- Cá nhân/tổ chức đề ra chuẩn mực cho một mẫu hành vi
- Nhóm đặt chuẩn mực/nhận chuẩn mực
- Chuẩn mực XH> hướng dẫn, chờ đợi đối với hành vi
- Sự rối loạn chuẩn mực xã hội?
- Chuẩn mực XH và chuẩn mực thị trường?
> Chuẩn mực XH được tạo ra nhờ xã hội hoá, nhưng xã hội hoá
phải dựa trên/tuân theo các chuẩn mực XH



3.1.Qúa trình, giai đoạn xã hội hoá cá nhân
Quá trình tiếp nhận, chuyển giao và phát triển giá trị, chuẩn
mực, văn hoá liên tục giữa các thế hệ. Nhờ đó mà XH tồn tại,
phát triển, con người có HV tương ứng với những vai trò XH.
- Thay đổi HV của con người phù hợp với vai trò/yêu cầu
- Hướng tới khuôn phép: tiêu chuẩn hoá và cá thể hoá (cái chung
và riêng khi cá nhân hội nhập XH)
- Đáp ứng sự mong đợi của xã hội đối với cá nhân
- Đáp ứng sự mong đợi của cá nhân đối với xã hội
> Kết quả học tập/lao động/hôn nhân/uy tín cá nhân.
> Tiêu chuẩn XĐ quá trình xã hội hóa đạt ở mức độ nào?



3.2.Các giai đoạn xã hội hóa cá nhân

Người chưa trưởng thành
- Bắt chước HV-không ý thức

- Lĩnh hội HV -có ý thức
- Xấu hổ với sai lệch
- Biết lỗi với HV của mình tự giác
- Nhận giá trị thụ động, ít phán
xét
-Mục đích hoàn thiện nhân cách
> Xã hội có đủ năng lực để tiến
hành xã hội hóa trẻ em?

Người trưởng thành
- Thay đổi HV cơ bản
-Nhằm thích nghi vai trò xã hội
- Nhằm mục tiêu PT cá nhân
- Luôn phán xét, đánh giá
- Nhằm hoàn thiện kỹ năng
> Người cao tuổi có cần được xã
hội hoá cá nhân không?


4.Các môi trường xã hội hóa cá nhân chủ yếu


4.1.Gia đình với xã hội hoá cá nhân
- Các chức năng của gia đình.
- Gia đình tồn tại, phát triển-một “tiểu văn hoá”.
- Chính yếu, đầu tiên, thường xuyên lâu dài nhất
- Biểu hiện: tình cảm, hành vi, gương mẫu...
- Thích nghi và xung đột trong gia đình
- Môi trường GĐ trong bối cảnh xã hội truyền thống
- Môi trường GĐ trong bối cảnh xã hội hiện đại

- Biến đổi môi trường GĐ trong xã hội hoá cá nhân
> Thách thức, giải pháp của GĐ về xã hội hoá cá nhân


4.2.Nhà trường với xã hội hóa cá nhân
- Chính yếu đối với lứa tuổi đi học (xã hội hiện đại)
- Hình thành cho lứa tuổi đi học tri thức KH, giá trị, chuẩn
mực, văn hoá, kỹ năng…xã hội mong đợi.
- Nhà trường trong bối cảnh xã hội truyền thống.
- Nhà trường trong bối cảnh xã hội hiện đại.
- Xu hướng biến đổi của nhà trường trong xã hội hoá.
>Thách thức, giải pháp nhà trường trong xã hội hoá


4.3. Nhóm XH với xã hội hoá cá nhân
- Các nhóm XH cá nhân tham gia làm thành viên ( lứa tuổi,
giới tính, sở thích, nghề nghiệp, nơi cư trú…)
- Cá nhân tham gia nhiều nhóm XH> nhiều QHXH>nhiều vai
trò khác nhau> ảnh hưởng môi trường nhóm XH.
- Môi trường nhóm XH trong bối cảnh XH truyền thống
- Môi trường nhóm XH trong bối cảnh XH hiện đại
- Xu hướng biến đổi của môi trường nhóm xã hội
>Thách thức, giải pháp của môi trường nhóm xã hội


4.4. TTĐC với xã hội hóa cá nhân
- TTĐC:

- thức, kỹ năng, văn hoá; sự gián tiếp giữa
tính phổ biến tri

chủ thể và đối tượng; mức độ kiểm soát thấp; tính hiệu ứng xã
hội mạnh mẽ; đa dạng cung cấp, lựa chọn thông tin.
- Tính phổ quát >định hướng xã hội.
- Hạn chế: không đồng đều phổ cập; thương mại hóa; tệ nạn
- Môi trường TTĐC trong xã hội truyền thống và hiện đại
- Xu hướng biến đổi của TTĐC trong xã hội hoá cá nhân
> Tính 2 mặt của TTĐC trong xã hội hoá cá nhân
> TTĐC đã thay đổi cuộc sống ở VN như thế nào?


Sử dụng internet ở Việt Nam và một số nước ĐNA
năm 2012-2013 (triệu người)


5.1.Xã hội hoá cá nhân ở VN-một số vấn đề cần
lưu ý trong LĐ, QL


5.2.Xã hội hoá cá nhân-một số vấn đề cần lưu ý trong
LĐ, QL
- LĐ, QL trong bối cảnh đầy thách thức và kỳ vọng mới
- Biến đổi, xung đột, khủng hoảng giá trị, niềm tin XH
- Không tương thích giữa cách thức xã hội hoá và yêu cầu
- NGƯỜI sáng tạo, tự do/chấp hành, vâng lời, phục tùng?
- Mọi thay đổi XH phải bắt đầu từ sự thay đổi trong GD?
- Vấn đề học tập suốt đời, học tập ở mọi nơi, mọi lúc
- Học biết cách học/để làm việc/để sáng tạo/chung sống



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×