Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM: KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.88 KB, 13 trang )

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN: KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG
Câu 1: Chỉ thị điện từ là loại:
a. điện từ
b. điện cơ
Câu 2: Chỉ thị từ điện là loại:
a. điện cơ
b. từ điện
Câu 3: Chỉ thị điện động là loại:
a. điện tử
b. điện động
Câu 4: Chỉ thị cảm ứng là loại:
a. cơ học
b. cảm ứng
Câu 5: Sai số tuyệt đối là loại sai số:
a. biết trước
b. tiền định
Câu 6: Sai số tương đối là loại sai số:
a. biết trước
b. tiền định
Câu 7: Đối với sai số hệ thống, có thể :
a. hiệu chỉnh được
b. đôi khichỉnh được
Câu 8: Cảm biến điện cảm thuộc loại:
a. Cảm ứng
b. Từ điện
Câu 9: Cảm biến hỗ cảm thuộc loại
a. điện từ
b. tương hỗ
Câu 10: Cảm biến áp từ thuộc loại:
a. cảm ứng


b. từ áp
Câu 11: Cảm biến tenzo thuộc loại:
a. điện trở
b. biến trở
Câu 12: cảm biến áp điện thuộc loại:
a. áp điện
b. tĩnh điện
Câu 13: cảm biến nhiệt điện trở thuộc loại:
a. nhiệt điện trở
b. điện trở
Câu 14: Cặp nhiệt thuộc loại:
a. cảm biến nhiệt
b. nguồn 1 chiều
Câu 15: biến trở thuộc loại:
a. điện trở
b. cảm biến
Câu 16: chuyển đổi điện dung thuộc loại:
a. biến dung
b. tụ xoay
Câu 17: chuyển đổi gavannic thuộc loại:
a. điện phân
b. điện cực
Câu 18: điện cực thuỷ tinh thuộc loại:
a. điện thế
b. hiệu điện thế
Câu 19: điện cực calomen thuộc loại:
a. điện cực phụ
b. so sánh

c. cảm ứng


d. cơ điện

c. điện tử

d. cơ học

c. điện cơ

d. hỗ cảm

c. điện từ

d. điện cơ

c. ngẫu nhiên

d. hỗn hợp

c. ngẫu nhiên

d. hỗn hợp

c. không chỉnh

d. chấp nhận

c. Điện từ

d. Cơ điện


c. cảm ứng

d. điện cơ

c. từ điện

d. điện từ

c. áp lực

d. áp suất

c. áp lực

d. tinh thể

c. tổng trở

d. điện cơ

c. cặp nhiệt

d. nguồn nhiệt

c. cuộn dây

d. kim loại

c. tĩnh điện


d. tụ bù

c. điện hoá

d. điện trở

c. điện phân

d. phân cực

c. điện cực đo

d. điện cực mẫu

1


Câu 20: chuyển đổi cực phổ thuộc loại:
a. điện thế
b. điện hoá
c. điện phân
Câu 21: sự điện phân trong chuyển đổi cực phổ thuộc loại phân cực:
a. trên Anod
b. trên Katod
c. Anod và Katod
Câu 22: chuyển đổi điện động dùng để:
a. đo khoảng cách b. đo vận tốc
c. đo gia tốc
Câu 23: chuyển đổi SIMOTRON dùng để:

a. đo nồng độ
b. đo thành phần
c. đo điện thế
Câu 24: điện thế điện cực là:
a. khuếch tán hạt
b. phân tách ion
c. thay thế ion
dẫn
Câu 25: điên thế phân li của ion là điện thế:
a. điện cực ion
b. kích thích nguyên c. tách ion ra khỏi
tử
dung dịch
Câu 26: Cầu 3 dây dùng để:
a. giảm sai số
b. tạo mạch cầu
c. bù nhiệt độ
Câu 27: chuyển đổi ADC dùng để:
a. ghép nối A-D
b.chỉ thị số
c. ghép vi xử lí
Câu 28: chuyển đổi DAC dùng để:
a. khuếch đại
b. chỉnh lưu
c. ghép D-A
Câu 29: điện trở Sun dùng để:
a. tăng dòng
b. giảm dòng
c.tản nhiệt
Câu 30: Biến dòng TI dùng để:

a. đo góc pha
b. đo công suất
c. đo năng lượng
Câu 31: Biến điện áp dùng để:
a. đo điện áp
b. đo công suất
c. đo nănglượng
Câu 32: Cầu điện trở dùng để đo:
a. điện áp
b. điện kháng
c. điện trở thuần
Câu 33: Cầu điện cảm dùng để đo:
a. điện trở
b. điện cảm
c. điện thế
Câu 34: cầu điện dung dùng để đo:
a. cân bằng
b. điện trở
c. điện thế
Câu 35: phương pháp đo điện áp so sánh là phương pháp:
a. so mẫu
b. điều chỉnh mẫu
c. cân bằng dòng
Câu 36: Điện thế kế dùng để đo:
a. điện áp nhỏ
b. điện áp chính xác b. điện áp DC
Câu 37: Biến dòng một chiều dựa trên nguyên lí:
a. cân bằng H
b. cân bằng B
c. cực tiểu L

Câu 38: điện trở dung dịch phụ thuộc vào:
a. nồng độ
b. nhiệt độ
c. thành phần
Câu 39: dụng cụ đo pH dùng để xác định:
a. độ kiềm
b. độ acid
c. trung tính

d. điện tích
d. ở dung dịch
d. đo lực
d. đo lực
d.hoà tan ion
d.kết hợp ion
tạo nguyên tử
d. bù đường dây
d. truyền tin
d.tăng công suất
d.tăng áp
d. đo dòng
d. đo tần số
d. sai số
d. điện dung
d. điện dung
d.chỉnh không
d. điện trở
d. cực đaị 
d. điện thế
d. nồng độ H+

2


Câu 40: Khi đo điện trở dung dịch cần đo thêm:
a. điện thế điện
b. nhiệt độ dung
c.thành phần dung d. điện dung kí
cực
dịch
dịch
sinh
Câu 41: Khi đo lưu lượng dòng chảy cần đo:
a. nhiệt độ dòng
b. thành phần dòng
c. nồng độ dòng
d. thể tích
chảy
chảy
chảy
đường ống
Câu 42: Phương pháp khối phổ dùng để phân tích:
a. thành phần ion
b. hàm lượng ion
c. độ dẫn điện
d. suất dẫn điện
Câu 43: phương pháp quang phổ dùng để phân tích:
a. thành phần ion
b. hàm lượng ion
c.quang phổ vạch d.phổ hấp thụ
Câu 44: phương pháp sắc kí khí dùng để xác định:

a.thành phần khí
b. hàm lượng khí
c.năng lượng ion d.thời gian lưu
Câu 45: Chỉ thi từ điện có Umax=1V, Imax = 1mA, xác định Rs để đo dòng 1,001A
a. 10 k
b. 1M
c. 1
d. 0.1 
Câu 46: chỉ thị từ điện có: =1V, Imax = 1mA, xác định Rs để đo điện áp 1001V
a. 100K
b.1000k
c.1M
d.10M
Câu 47: chỉ thị điện từ có R=50, L=100mH, Imax=100mA, xác định Rs để đo điện áp
400V, f=50Hz
a. 3,9M
b. 4M
c.3,9k
D 0,8845 
Câu 48:dùng công tơ Udm=220V, Idm=10A, 400vòng/kWh. Đo tải Pt=33Kw, Ut=110V. Xác
định sơ đồ mắc và tính số chỉ công tơ trong 10 phút?
a. 219 vòng
b. 165 vòng
c. 27.5 vòng
d.36.5 vòng
++
+
Câu 49:Trong khối phổ kế có các ion Ca , K chuyển động, B=1T, U=220V, xác định bán
kính uốn cong của các ion:


Câu 50: Một công tơ một pha ghi 600 vòng/kWh. Sai số 2%. Mắc cho tải có cos=0,71.
Trong 10 giây công tơ quay được 3 vòng? Công suất toàn phần của tải là:
a. 2,4kVA
b. 2,9kVA
c. 2,5kVA
d. 2,56kVA
Câu 51: Một công tơ một pha ghi 600 vòng/kWh, Uđm=220V, Iđm=10A. Mắc đo tải thuần trở
có công suất P=9,9kW, Uđm=110V. Số vòng quay của công tơ trong 1 phút là:
a. 5 vòng
b. 4,5 vòng
c. 4,95 vòng
d. 4,9 vòng
Câu 52: Dùng Wattmet, voltmet, ampermet để đo công suất tải. Wattmet chỉ 2kW, voltmet
chỉ 220V, ampermet chỉ 12A, cos=0,74. Sai số tương đối của Wattmet là:
a. 2,5%
b. 2%
c. 1,5%
d. 3%
Câu 53:Dùng voltmet V và ampemet A để đo công suất tải. Điện trở tải R=10 , Rv=1,5k,
Ra=0,1k. nên dùng sơ đồ nào sau đây:
a. A mắc trước V
b. A mắc sau V
c. A nối tiếp V
d. A song song V
Câu 54: Một cầu đơn đo điện trở, có R2=R3=R4=100 . U=24VDC. Điện áp ra của cầu là 1
vôn, Rv bằng vô cùng. Khi đó, điện trở R1 sẽ là:
a. 120 
b. 118,18 
c. 84 
d. 84,62 

3


Câu 54: Một cầu đơn đo khối lượng bằng tenzo, dải đo từ 0 đến 1000g, U=2mV/V,.
U=10VDC. Điện áp ra của cầu là 7,15mV, Rv bằng vô cùng. Khi đó, khối lượng cân sẽ là:
a. 715 kg
b. 500kg
c. 357,5 kg
d. 358 kg
Câu 55: Kí hiệu nhiệt điện trở Pt100 có nghĩa:
a. 100  tại 1000C b. 100  tại 180C
c. 100  tại
c. 100  tại 00C
250C
Câu 56: Suất điện động của cặp nhiệt có dạng: E=10-5t2. Khi E=40mV, nhiệt độ môi trường
là 300C, nhiệt độ cần đo là:
a.63,24 độ
b. 40 độ
c. 65,34 độ
d. 60 độ
Câu 57: Khi nhiệt độ tăng, độ kém dẫn điện của ion:
a. giảm
b. không đổi
c. tăng
d. phi tuyến
Câu 58: Khi nồng độ dung dịch tăng, độ dẫn điện của dung dịch sẽ:
a. tăng
b. không đổi
c. giảm
d. tăng rồi giảm

Câu 59: điện thế điện cực của kim loại trong dung dịch điện phân:
a. luôn không đổi
b. luôn âm
c. luôn dương
d. biến đổi
Câu 60: chuyển đổi gavanic là phần tử :
a. điện thế
b. điện li
c. điện phân
d. điện động
Câu 61: điện thế điện cực được xác định bằng:
a. voltmet
b. so với điện cực
c. so với điện
d. so với điện cực
hidrro
cực thuỷ tinh
calomen
Câu 62: điện thế biên xuất hiện là do sự chênh lệch:
a. nồng độ giữa 2
b. điện thế điện cực c. độ linh động
d. sự khuếch tán ion
dung dịch
giữa 2 dung dịch
ion 2 dung dịch 2 dung dịch
Câu 63: độ dẫn điện của dung dịch phụ thuộc vào:
a. nồng độ ion
b. nhiệt độ
c. bản chất ion
d. dung môi

Câu 64: dụng cụ đo pH dùng để đo:
a. điện thế điện cực b. nồng độ ion
c. nồng độ ion
d. nồng độ acid
hidrro
nói chung
Câu 65: Bán phần tử phụ dùng để làm :
a. điện cực đo
b. điện cực mẫu
c. điện cực phụ
d. điện cực so sánh
Câu 66: điện cực thuỷ tinh là điện cực
a. Natri
b. Silic
c. Hiđro
d. mẫu
Câu 67: điện cực thuỷ tinh dùng để đo trong dung dịch
a. đứng yên
b. chuyển động
c. nhiệt độ thay d. có bản chất không
đổi
đổi
Câu 68:quá trình làm mềm điện cực thủy tinh là:
a. ngâm trong dung b. đun trong dung
c. vùi trong
d. đổ dung dịch
dịch NaCl
dịch NaCl
muối ăn NaCl
NaCl vào trong điện

cực
Câu 69: khối phổ kế dùng để phân tích
a. thành phần ion
b. nồng độ ion
c. khối lượng
d. điện tích ion
ion
4


Câu 70: Sắc kí khí hoạt động trên nguyên tắc:
a. hoà tan khí
b. làm chậm khí
hoà tan

c. ion hóa khí

d. hấp thụ khí

Câu 71: Pic của tín hiệu trong sắc kí khí là:
a. Đỉnh của xung
b. diện tích xung
c. độ rộng xung d. xung
Câu 72: Thời gian lưu của pic trong sắc kí khí được tính từ lúc:
a. bắt đầu bơm khí b. bắt đầu hấp thụ
c. bắt đầu bơm
d. có Pic của khí
mang
mẫu
mang

Câu 73: Các thành phần xung tín hiệu trong sắc kí khí để xác định vật chất là:
a. diện tích xung
b. diện tích xung
c. vị trí xung chỉ d. vị trí xung chỉ
chỉ nồng độ
chỉ thành phần
nồng độ
thành phần
Câu 74: Hoả quang kế cường độ sáng có thể đo được:
a. nhiệt độ thấp
b. nhiệt độ trung
c. nhiệt độ cao
d. nhiệt độ rất cao
bình
Câu 75: hoả quang kế màu sắc có thể đo nhiệt độ:
a. <3000C
b. từ 300 đến 1000 c. từ 1000 đến
d. trên 4000 độ C
độ C
4000 độ C
Câu 76: Để đo điện trở rất lớn phải đo dòng:
a. điện khối
b. điện bề mặt
c. điện xoáy
d. khối và bề mặt
fuco
Câu 77: Cầu kép dùng để đo:
a. điện trở nhỏ
b. điện trở rất nhỏ
c. điện trở vừa

b. điện trở lớn
Câu 78: dùng phương pháp nối tiếp hai cuộn dây để đo hỗ cảm, tần số 50Hz, voltmet và
ampemet đo được Va=110v, Vb=110V, Ia=2A, Ib=2,2A, r1=10 , r2=15. hỗ cảm giữa 2 cuộn
dây sẽ là:
a.15mH
b. 20,22mH
c. 18,24mH
d.17,67mH
Câu 79: dùng voltmet sai số 1%, ampemet sai số 1,5% để đo điện áp và dòng điện tải. Kết
quả được U=115V, I=4,5A. công suất sẽ là:
a. 530 VA
b. 535 VA
c. 510 VA
d. 500 VA
Câu 80:Dùng Osiloscope đo góc pha, chọn thời gian quét Tq=0,5 giây. Trên màn hình xuất
hiện 2,5 chu kì của tín hiệu A và B. thời gian lệch giữa 2 tín hiệu là 0,03 giây. Góc lệch pha
sẽ là:
a. 45 độ
b. 54 độ
c. 55 độ
d. 46 độ
Câu 81: Trong dao động kí 1 tia, tín hiệu cần đo được đưa vào:
a. kênh X
b. kênh Y
c. kênh X và Y
d. Catod
Câu 82: Trong dao động kí, độ sáng được điều chỉnh bằng điện áp ở:
a. Catot
b. Anod A1
c. lưới M

d. sợi đốt
Câu 83: trong dao động kí, tia hồi ngang được dập bằng:
a. xung chữ nhật
b. xung chữ nhật
c. xung hình sin d. xung tam giác
âm
dương
Câu 84: trong dao động kí, điện áp cao dùng để:
a. Hội tụ chùm
b. phân kì chùm
c. gia tốc chùm
d. tiêu tán chùm
5


điện tử
điện tử
điện tử
Câu 85: Để có dao động kí 2 tia, người ta dùng phương pháp:
a. tách 1 tia thành 2 b. dùng 2 catot
c. dùng hai ống
tia
riêng biệt
phóng riêng biệt
Câu 86: cầu Moray dùng để đo:
a. vị trí cáp chập
b. vị trí cáp đứt
Câu 87: cầu Valey dùng để đo:
a. vị trí chạm đất
b. chiều dài đường

cáp
Câu 88: Điện trở đất là loại điện trở:
a. nhỏ
b. lớn
Câu 89: Các điện của đường dây cao thế đo bằng:
a. ohmet
b. megomet
Câu 90: cách tính 3 giá trong công tơ điện tử số là:
a. sáng-chiều-tối
b. ngày-tháng-năm

điện tử
d.dùng 2 màn hình
riêng biệt

c. vị trí cáp
chạm đất

d. vị trí cáp rò rỉ

c. vị trí đứt cáp

d. điện trở đường
cáp

c. phân tán

d. tập trung

c. voltmet


d. cầu đơn

c.giờ cao-trung
bình-thấp điểm

d.tải công suất nhỏvừa-lớn

Câu 91: chỉ thị cảm ứng hoạt động do tương tác của:
a. hai từ thông một b. một từ thông
c. hai từ thông
chiều
xoay chiều và một xoay chiều
từ thông một chiều
Câu 92: công tơ xoay chiều một pha cấu tạo từ:
a. chỉ thị điện động b. Wattmet số
c. chỉ thị cảm
ứng
Câu 93: chuyển đổi ADC là loại chuyển đổi:
a. điện tử
b. tương tự
c. tương tự-số
Câu 94: chuyển đổi DAC là loại chuyển đổi:
a. tĩnh điện
b. tương tự
c. điện tử
Câu 95: Megomet là loại dụng cụ:
a. đo điện trở đất
b. đo cách điện
c. đo điện trở

đường dây
thuần
Câu 96: Mạch lặp điện áp dùng OA là để:
a. khuếch đại tín
b. tăng công suất
c. giảm trở
hiệu
đầu ra
kháng nguồn tín
hiệu
Câu 97: cầu đơn có thể dùng để đo:
a. điện trở
b. điện cảm
c. hổ cảm
Câu 98: siêu âm được tạo ra từ cảm biến:
a. điện từ
b. áp điện
c. điện động
Câu 99: chuyển đổi Hall có thể dùng để đo:
a. công suất
b. điện áp
c. dòng điện
Câu 100: điện trở Sun dòng khác Sun áp ở:

d. một từ thông vẫn
quay được
d. Wattmet điều chế
d. số
d. số-tương tự
d. đo điện trở nhỏ

d.tăng trở kháng
nguồn
d. điện dung
d. cảm ứng
d. hệ số công suất
6


a. trị số
b. kích thước
c. đầu nối
d. cánh toả nhiệt
Câu 101: Dựa trên tính chất cơ bản của đại lượng đo, các đại lượng đo được phân ra các
loại cơ bản sau:
a. đại lượng điện b. đại lượng từ
c. đại lượng
d. đại lượng
không điện
hoá học
Câu 102: Đo lường là:
a. ước lượng
thông tin đo

b. so sánh đại
c. tạo quan hệ
d. xác định
lượng đo với đại
đơn trị thông tin thông tin đo
lượng mẫu
đo và mẫu

bằng số
Câu 103: Công thức tính sai số tuyệt đối e là: e = Yn – Xn , trong đó Xn là trị số đo được và
Yn là:
a. trị số tin cậy
b.trị số thực của đại c. trị số chính
d. trị số chính
được của đại
lượng đo
xác của đại
xác tuyệt đối
lượng đo
lượng đo
của đại lượng
đo
Câu 104: Với Xn là trị số đo được, Yn là trị số tin cậy được của đại lượng đo thì sai số
tương đối et theo % được tính là:
a. 100*(Xn-Yn)/|Yn|

b. 100*(Xn-Yn)/|Xn|

c. 100*|Yn-Xn|/| Xn|

d.100*|(Yn-Xn)/Yn|

Câu 105: Sau khi thực hiện phép đo, trị số đo được là 2234, biết trị số tin cậy được của
đại lượng đo là 2,5k thì sai số tương đối et bằng:
a. 10,64%
b. –10,64%
c. –11,90%
d. 11,90%

Câu 106: Trong một phép đo thì sai số chủ quan là sai số do người thực hiện phép đo gây
ra chủ yếu vì các nguyên nhân:
a. ghi sai kết quả b. đọc sai kết quả
c. tính toán kết
d. Thao tác sai
quả sai
qui trình
Câu 107: Trong một phép đo, sai số hệ thống phụ thuộc vào
a. thiết bị đo
b. điều kiện môi
c. cách đo
d. kết quả đo
trường
Câu 108: Sai số do ảnh hưởng của môi trường như: nhiệt độ tăng cao, áp suất lớn, độ ẩm
cao… thuộc loại:
a. Sai số tuyệt
b. Sai số tương đối c. Sai số hệ
d. Sai số ngẫu
đối do môi
do môi trường
thống
nhiên
trường
Câu 109: Bằng những cách nào sau đây để giảm sai số do ảnh hưởng của điều kiện môi
trường lên một phép đo:
a. giữ cho điều
b. thực hiện phép
c. thực hiện bù
d. chuẩn hoá
kiện môi trường đo ở nhiệt độ và độ

thiết bị trước
ít thay đổi
ẩm thích hợp
khi đo
Câu 110: Một can nhiệt được chế tạo có độ trễ khi đo là 2s được sử dụng để đo nhiệt độ
của một bình hơi. Trong quá trình gia nhiệt ban đầu nhiệt độ bình hơi tăng với tốc độ
khoảng 100C/1s, trong trường hợp này phép đo sẽ mắc phải sai số loại:
7


a. sai số tương
b. sai số tuyệt đối
c. sai số hệ thống d. sai số ngẫu
đối
nhiên
Câu 111: Việc thực hiện bảo trì thiết bị đo một cách định kỳ và thường xuyên sẽ giúp
tránh được :
a. sai số hệ thống b. sai số hệ thống
c. sai số ngẫu
d. sai số do
do ảnh hưởng
do thiết bị đo
nhiên
nhiễu của môi
của môi trường
trường
Câu 112: Sau 50 lần đo, trị số trung bình của một đại lượng cần đo là 100 như vậy tính
chính xác của lần đo thứ 20 đo được giá trị 97 là:
a. 3,09%
b. 96,91%

c. 3%
d. 97%
Câu 113: Sử dụng can nhiệt để đo nhiệt độ của một lò điện trở, đo được nhiệt độ là 9000C,
biết trị số tin cậy được của phép đo này là 11700K. Sai số tuyệt đối của phép đo này là:
a. 2700K
b. 30K
c. - 30C
d. 30C
Câu 114: Sử dụng một ampe kế có cấp chính xác là 5% ở thang đo 0-1000A đo được
dòng điện của một phụ tải là 500A, như vậy kết quả phép đo là:
a. 500A
b. 500  5% (A)
c. 500  50 (A)
d. 500  25 (A)
Câu 115: Vôn kế 1 có cấp chính xác 1% ở thang đo 0-1000V, vôn kế 2 có cấp chính xác
2% ở thang đo 0-2kV. Vôn kế nào có thể làm chuẩn để chuẩn hoá vôn kế kia:
a. Vôn kế 1 làm
b. Vôn kế 2 làm
c. Không có vôn d. Tuỳ điều
chuẩn cho vôn kế chuẩn cho vôn kế
kế nào làm
kiện mà cả hai
2.
1.
chuẩn được.
vôn kế đều có
thể làm chuẩn
Câu 116: Cảm biến (sensor) là phần tử:
a. biến đổi các
b. biến đổi nhiệt độ c. biến đổi dòng d. biến đổi điện

đại lượng đo
sang điện áp
điện sang điện áp áp sang dòng
không điện sang
điện hoặc
đại lượng điện
ngược lại
Câu 117: Trong cấu trúc của một thiết bị đo, bộ chế biến tín hiệu có chức năng:
a. khuếch đại tín b. lọc tín hiệu, phối c. biến đổi tín
d. biến đổi tín
hiệu cho phù hợp hợp trở kháng cho hiệu điện cho
hiệu đo cho
với bộ chỉ thị
phù hợp với bộ chỉ phù hợp với bộ
phù hợp với bộ
thị
chỉ thị
chỉ thị
Câu 118: Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống:
“ Trong hệ thống đo lường ứng dụng kỹ thuật số, tín hiệu ở dạng tương tự được chuyển
đổi sang tín hiệu dạng số bằng các mạch …(1)… để xử lý. Từ tín hiệu dạng số cần phải sử
dụng các mạch … (2)… để biến đổi tín hiệu dạng số sang dạng tương tự.
a. (1) khuếch đại; b. (1) Cầu đo;
c. (1) DAC
d. (1) ADC
(2) chuyển đổi
(2) DAC
(2) ADC
(2) DAC
Câu 119: Vai trò chính của vi xử lý (Microprocessor - P) trong một thiết bị đo có sử dụng

vi xử lý là:

8


a. thực hiện biến
đổi các dạng tín
hiệu không điện
sang dạng tín
hiệu điện.

b. biến đổi tín hiệu c. tính toán kết
cho phù hợp với bộ quả đo được
chỉ thị.
nhằm đạt được
độ chính xác
cao.

d. xử lý tín hiệu
đo một cách
nhanh chóng và
linh hoạt

Câu 120: Xét một cơ cấu chỉ thị kim hoạt động theo nguyên lý từ điện. Lực điện từ F tác
động lên khung quay khi có dòng điện I chạy qua cuộn dây quấn quanh khung tỷ lệ thuận
với:
a. số vòng dây
b. bề dày của
c. cường độ từ
d. cường độ

quấn của cuộn
khung
trường xuyên
dòng điện I
dây
qua cuộn dây
Câu 121: Mômen quay Tq tác động lên khung quay của một cơ cấu chỉ thị kim hoạt động
theo nguyên lý từ điện khi có dòng điện I chạy qua cuộn dây quấn quanh khung tăng khi:
a. cường độ dòng b. chiều cao của
c. bề rộng của
d. bề dày của
điện I tăng.
khung tăng.
khung tăng
khung tăng
Câu 122: Xét một cơ cấu chỉ thị kim hoạt động theo nguyên lý từ điện, khi có dòng điện I
chạy qua cuộn dây quấn quanh khung sinh ra mômen quay Tq tác động lên khung quay,
khi đó kim chỉ thị sẽ quay một góc  bằng:
a. Tq/K , với K là b. Tq/K , với K là
c. Tq/K , với K là d. Tq/K , với K
hệ số xoắn của lò hằng số bù cho
hệ số biểu thị
là hệ số biểu thị
xo kiểm soát
trọng lượng của
cho sự cấu tạo
cho sự cấu tạo
hoặc dây treo.
toàn bộ khung.
của cơ cấu.

của kim chỉ thị.
Câu 123: Ưu điểm nổi bật nhất của cơ cấu chỉ thị từ điện là:
a. ít bị ảnh hưởng b. có độ chính xác c. góc quay
d. công suất
của nhiễu do từ
tương đối cao.
tuyến tính theo
tiêu thụ nhỏ.
trường bên ngoài.
dòng điện.
Câu 124: Đối với một ampe kế sử dụng cơ cấu chỉ thị điện từ, khi cần có nhiều thang đo
cần phải sử dụng:
a. điện trở shunt. b. thay đổi số vòng c. điện trở shunt d. cuộn dây di
dây quấn cho cuộn mắc song song
động.
dây cố định với lực với cuộn dây di
từ động không đổi. động.
Câu 125: Xét một cơ cấu chỉ thị kim hoạt động theo nguyên lý từ điện, khi có dòng điện
một chiều I=100A DC chạy qua cuộn dây quấn quanh khung sinh ra mômen quay tác
động lên khung quay Tq = 5,52N.m, biết hệ số xoắn của lò xo kiểm soát K=1,92 khi đó
kim chỉ thị sẽ quay một góc  bằng:
a. 2,8750
b. 2,875 rad
c. 28,750
d. 10,59 rad

9


Câu 126: Một cơ cấu chỉ thị kim hoạt động theo nguyên lý từ điện, khi có dòng điện xoay

chiều I=100A AC chạy qua cuộn dây quấn quanh khung biết hệ số xoắn của lò xo kiểm
soát K=1,92 khi đó kim chỉ thị sẽ quay một góc  là:
a. 52,080
b. 1920
c. không xác
d.rất nhỏ
định.
Câu 127: Khi sử dụng một vôn kế dùng cơ cấu chỉ thị kim hoạt động theo nguyên lý từ
điện, điện áp đo sẽ được chuyển thành dạng:
a. vẫn giữ
b. chuyển đổi thành c. chuyển đổi
d. chuyển đổi
nguyên dạng
dạng điện áp phù
thành dạng dòng thành dạng
điện áp.
hợp.
điện.
dòng điện xoay
chiều.
Câu 128: Để đo dòng điện xoay chiều cần phải sử dụng cơ cấu chỉ thị hoạt động theo
nguyên tắc:
a. từ điện và điện b. điện từ và điện
c. cơ cấu điện
d. chỉ điện
từ .
động
động và từ điện
động
Câu 129: Những tín hiệu đo lường thường có trị số nhỏ, thậm chí rất nhỏ cho nên cần phải

khuếch đại những tín hiệu này trước khi chế biến tín hiệu, các mạch khuếch đại thường
yêu cầu phải có trở kháng vào rất cao để:
a. đảm bảo điện
b. đảm bảo mạch
c. đảm bảo mạch d. đảm bảo
áp ra đủ lớn.
khuếch đại có độ
khuếch đại
mạch khuếch
khuếch đại dòng
không làm suy
đại có độ
lớn.
giảm tín hiệu.
khuếch đại áp
và dòng lớn.
Câu 130: Để đạt trở kháng ngõ vào lớn, các mạch khuếch đại sử dụng khuếch đại thuật
toán (OP-AMP) thường là:
a. mạch khuếch
b. mạch khuếch đại c. mạch khuếch
d. cả (a) và (b)
đại đảo dấu.
không đảo dấu.
đại nối tiếp nhiều đều được.
OP-AMP.
Câu 131: Sử dụng mạch khuếch đại không đảo dấu dùng một OP-AMP để khuếch đại điện
áp của tín hiệu vào Vi có điện áp ra Vo = Vi.(1+ Ri/Rht), với Rht = 1k cần phải chọn Ri là:
c. cả (a) và (b)
d. tuỳ thuộc
a. Ri > 1k

b. Ri < 1k
đều được.
vào giá trị của
Vi
Câu 132: Khi điện áp một chiều mạch đo quá nhỏ yêu cầu phải ghép nhiều tầng khuếch
đại, tuy nhiên nếu ghép nhiều tầng khuếch đại theo kiểu ghép trực tiếp sẽ gặp hạn chế lớn
nhất là:
a. hệ số khuếch
b. sự trôi điểm
c. trở kháng vào d. trở kháng
đại không thể lớn phân cực sẽ bị
của cả mạch nhỏ vào của cả
khuếch đại
mạch lớn
Câu 133: Để khắc phục nhược điểm của cách ghép nhiều tầng khuếch đại sử dụng khuếch
đai thuật toán OP-AMP theo kiểu ghép trực tiếp cần phải:

10


a. tăng hệ số
b. giảm hệ số
c. Dùng cách
d. phải sử dụng
khuếch đại của
khuếch đại của mỗi ghép AC.
3 tầng khuếch
mỗi tầng.
tầng.
đại trở lên.

Câu 134: Giá trị đo được của các loại vôn kế xoay chiều thông thường khi đo điện áp xoay
chiều trên một phụ tải là :
a. giá trị hiệu
b. giá trị tức thời
c. giá trị trung
d. giá trị hiệu
dụng trung bình
của điện áp trên
bình tức thời của dụng của điện
của điện áp trên
phụ tải đó.
điện áp trên phụ áp trên phụ tải
phụ tải đó.
tải đó.
đó.
Câu 135: Trong ampe kế điện tử để đo dòng điện một chiều thì điện trở shunt có tác dụng:
a. chuyển dòng
b. phân áp điện áp c. tăng trở kháng d. cả (a) và (c)
điện cần đo thành đo.
vào của mạch đo
điện áp đo.
Câu 136: Một mạch điện 3 pha có tải: Za=5+j10; Zb=5+j11; Zc=5+j14. Điện áp
Ua=220sin(314t) cấp cho tải, tương ứng cho pha b và c. Nếu dùng Watmeter đo theo kiểu:
1, 2 và 3 Watmeter thì kết quả đo và sai số giữa chúng là bao nhiêu.
Câu 137: Để xác định vị trí chạm đất của cáp ngầm, dùng cầu Moray, điều chỉnh đước các
điện trở R1=5Ohm, R2=7Ohm, biết chiều dài cáp l=1500m, suất điện trở là 4,5Ohm/m
Câu 138: Để đo điện cảm của MBA, dùng cầu đo có: Rn=12Ohm, R2=R4=15Ohm, điều
chỉnh đến Ln=200mH thì hết phạm vi điều chỉnh. Khi đó chỉ thị chỉ 50mV. Xác định Rx,
Lx nếu u=15sin(314t).
Câu 139: Một cầu đo dùng cảm biến tenzo kép có: R 1 = R0 + δR; R2 = R0 - δR . có ghi trên

nhãn: u = 10VDC, δU = 2mV/V. M = 1,5tấn. Xác định điện áp ra khi M = 700kg; Nếu R 0
= 375ohm , xác định δR khi M = 1000kg.
Câu 140: Dùng một Ampe kế 10A xoay chiều, một Vônkế 15V xoay chiều để đo công suất
cho 1 tải P=45kW, U=380V xoay chiều. Xác định sơ đồ măc và số % góc quay của kim
chỉ
Câu 141: Dùng Vônkế có Rv=15Kohm, ampe kế co Ra=0,05ohm và oátkế để đo cosφ của
tải có R=50ohm, U=380V. Chọn sơ đô đo và xác định sai số đo.
Câu 142: Một đường cáp đôi dài 2000m, bị chạm đất tại 2 điêm trên 2 tuyến với chiều dài
l1 và l2. cho Rcáp = 5ohm/m. Hãy trình bày các cách xác định vị trí chạm đất này
Câu 143: Môt lò nhiệt điện trở có đặc tinh nhiệt như sau: T = 2,5t khi t[0120s] và
T=3000C khi t>120s. hàm điện trở là: R=R0(1+δt) với δ=0,0407ohm/0C. điện áp định mức
của thanh đốt là 220V. Xác định năng lượng tiêu thụ cua lò này trong 1 giờ. Nếu cứ 15
phút đóng lò lại cắt 1 lần thì năng lương tiêu thụ trong 1 giờ là bao nhiêu?
11


Câu 144: Một công tơ 1 pha có Udm=220V, Idm=5A. Đo năng lượng của tải xoay chiều 3
pha Pdm=33kW, Udm=220V qua TI-50/5. Xác định số vòng quay công tơ trong thời gian
có tải như biểu đồ sau(a). Đặc tính Ki của TI như hình vẽ (b)?
Ki

Pdm

Kidm

0,5Kidm

2

4


6

0,6Idm
1,4Idm

1,2Idm

Câu 145: Với gỉa thiết và yêu cầu như câu 144. Đồ thị phụ tải như hình dưới. Xác định số
vòng quay công tơ trong 6 giờ có tải.

Pdm

Pdm

0,5Pd
m

0,5Pd
m

2
6

4

2

6


4

12


13



×