Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

giải pháp huy động và quản lý điều hành vốn tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.93 KB, 74 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quỹ Hỗ trợ phát triển là một tổ chức Tài chính của Nhà nước trực thuộc
Chính phủ, có chức năng huy động vốn trung hạn, dài hạn và ngắn hạn, tiếp nhận
và quản lý các nguồn vốn của Nhà nước dành cho tín dụng đầu tư phát triển để
thực hiện chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển của Nhà nước.
Do đặc điểm trên nên nguồn vốn huy động có một vai trò rất quan trọng
đối với hoạt động của Quỹ. Vừa có tính chất vốn vừa có tính chất là nguyên liệu
của quá trình hoạt động, nguồn vốn huy động quyết định đến hầu hết các hoạt
động của Quỹ như : quy mô, thời hạn, cơ cấu tài sản có và các hoạt động phục vụ
nhiệm vụ khác. Từ đó quyết định đến khả năng thu lợi, hiệu quả của hoạt động
tín dụng đầu tư phát triển và mức độ rủi ro của Quỹ HTPT. Vì vậy đối với Quỹ
huy động vốn là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu.
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta mới chuyển sang nền kinh tế thị
trường, thị trường vốn chưa phát triển hoàn chỉnh, hệ thống Ngân hàng và hệ
thống Quỹ HTPT vẫn đang đóng vai trò quan trọng trong công tác huy động vốn
và làm trung gian giữa người có vốn nhàn rỗi và người có nhu cầu vốn. Các đơn
vị này đang tìm mọi cách để mở rộng huy động vốn, tăng nguồn đầu tư vào làm
cơ sở tăng quy mô cho vay và đầu tư nhằm mục đích tăng doanh thu, thúc đẩy
phát triển kinh tế xã hội.
Không nằm ngoài quy luật đó, Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang
đang tìm tòi phát triển thêm những hình thức huy động mới nhằm thu hút thêm
nguồn vốn huy động. Đặc biệt từ đầu năm 2003 đến nay Quỹ đã liên tục thay đổi
mức lãi suất huy động với mức lãi suất tăng dần để thu hút khách hàng gửi tiền,
ưu tiên cho vay với lãi suất ưu đãi bằng thế chấp các hợp đồng tiền gửi tại Quỹ ...


2


Bên cạnh những mặt tích cực đó Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà
giang cũng còn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn.
Chính vì những lý do trên em đã chọn đề tài : " Giải pháp huy động và
quản lý điều hành vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang" làm
khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Khoá luận đã đưa ra phần lý luận về công tác huy động vốn, các nhân tố
ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động và vai trò của vốn huy động đối với hoạt
động của Quỹ Hỗ trợ phát triển. Trên cơ sở phân tích đó khoá luận đã đi sâu vào
phân tích thực trạng huy động vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang
cả về quy mô và kết cấu, từ đó rút ra những kết quả đạt được cũng như những
mặt tồn tại.
Khóa luận còn đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút thêm nguồn vốn huy
động, giải pháp quản lý điều hành vốn và cân đối giữa huy động vốn và cho vay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là công tác huy động vốn tại Chi
nhánh Quỹ Hỗ ttợ phát triển Hà giang.
Nguồn vốn huy động được phân tích dựa trên các số liệu, kết quả huy
động vốn của Chi nhánh trong các năm 2000 - 2001 - 2002 - 2003.
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,
Phương pháp thống kê biểu mẫu, phương pháp so sánh, phân tích, tổng
hợp... cũng được sử dụng.


3

5. Những đóng góp của khoá luận
Hệ thống được những vấn đề chung về huy động vốn, đưa ra những cơ sở
để đánh giá công tác huy động và quản lý điều hành vốn một cách chính xác hơn.

Về mặt thực tiễn khóa luận đã nêu lên thực trạng hiện tại của công tác huy
động vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang qua việc phân tích các
số liệu, khóa luận đã tìm ra nguyên nhân dẫn đến những mặt hạn chế trong công
tác huy động vốn từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp .
Do khả năng trình độ hiểu biết của em còn hạn chế, thời gian nghiên cứu
về công tác huy động vốn chưa nhiều, thời gian thực tập có hạn . Vì vậy khóa
luận còn có nhiều điểm thiếu sót, sơ sài. Em xin kính mong được sự chỉ bảo của
các Thầy, Cô.
6. Kết cấu của khóa luận
Gồm 3 phần :

Lời mở đầu
Phần nội dung : gồm 2 chương
Chương I: Vốn và công tác huy động vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát
triển Hà giang.
Chương II: Giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quả công tác huy động và quản
lý điều hành vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang.

Kết luận


4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI

Từ viết tắt
HTPT
KHNV
HĐQL
HĐBT


VNĐ
NĐ-CP
NSNN
BHXH
TW
HĐND
UBND
TD ĐTPT
CNTT

Diễn giải
Hỗ trợ phát triển
Kế hoạch nguồn vốn
Hội đồng quản lý
Hội đồng bộ trưởng
Quyết định
Việt nam đồng
Nghị định – Chính phủ
Ngân sách Nhà nước
Bảo hiểm xã hội
Trung ương
Hội đồng nhân dân
Uỷ ban nhân dân
Tín dụng đầu tư phát triển
Công nghệ thông tin


5


Mục lục

LỜI

MỞ

ĐẦU

..............................................................................................................................5
1/

Tính

cấp

thiết

của

đề

tài ......................................................................................................5
2/

Mục

đích

nghiên


cứu ............................................................................................................6
3/

Đối

tượng



phạm

vi

nghiên

cứu ...................................................................................6
4/

Phương

pháp

nghiên

cứu ...................................................................................................7
5/

Những

đóng


góp

của

khoá

luận .....................................................................................7
6/

Kết

cấu

của

khoá

luận .........................................................................................................7
CHƯƠNG I: VỐN VÀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH QUỸ
HỖ

TRỢ

PHÁT

TRIỂN




GIANG

..................................................................................... 9
I. Vốn huy động và vai trò của vốn huy động đối với hoạt động của Chi
nhánh

Quỹ

HTPT



giang...................................................................................................9
1/

Quỹ

HTPT



vốn

huy

động

của

Quỹ


HTPT .............................................................9
1.1. Quỹ HTPT và khái quát hoạt động của Chi nhánh Quỹ HTPT Hà
giang..........9
1.2. Nguồn vốn huy động và hình thức huy động vốn của Chi nhánh Quỹ HTPT



6

giang.........................................................................................................................
.................10
1.2.1.

Khái

niệm

nguồn

vốn

huy

động ................................................................................10
1.2.2.

Nguồn

vốn


Chi

nhánh

được

huy

động ....................................................................10
1.2.3.

Các

hình

thức

huy

động

vốn

của

Chi

nhánh


Quỹ ............................................11
2/ Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của Chi nhánh Quỹ
HTPT



giang........................................................................................................................
..20
2.1.

Môi

trường

kinh

doanh ....................................................................................................20
2.2.

Chính

sách

lãi

suất ............................................................................................................20
2.3.

Nhân


tố

khách

hàng ........................................................................................................ 22
2.4.

Nhân

tố

về

tổ

chức

kỹ

thuật ......................................................................................... 23
2.5.

Nhân

tố

về

tâm






hội ............................................................................................... 24
2.6. Các hình thức huy động vốn, chất lượng phục vụ và mạng lưới hoạt động
của
Quỹ .........................................................................................................................
...................... 24
2.7.

Chất

lượng

hoạt

dụng .................................................................................... 24

động

tín


7

2.8.

Hoạt


động

Maketing

của

Quỹ .................................................................................... 24
3/ Vai trò của vốn huy động đối với hoạt động của Quỹ HTPT ...........................
25
3.1. Vốn huy động là một trong những cơ sở để Chi nhánh Quỹ tổ chức hoạt
động

cho

vay ...........................................................................................................................
... 25
3.2. Vốn huy động quyết định quy mô hoạt động tín dụng ĐTPT và các hoạt
động
khác .........................................................................................................................
........... 25
3.3. Vốn huy động quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của Quỹ
HTPT .......................................................................................................................
...................... 26
3.4. Vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của Quỹ với các Ngân hàng
thương

mại

khác


trên

địa

bàn ............................................................................................... 25
II.

Công

tác

huy

động

vốn

về

Chi

tại

Chi

nhánh

Quỹ

HTPT




giang ........................26
1/

Vài

nét

nhánh

Quỹ

HTPT



giang ............................................................ 26
1.1.

Quá

trình

hình

thành




phát

triển ............................................................................ 26
1.2.

Chức

năng

-

nhiệm

vụ

-

quyền

hạn

của

Quỹ

HTPT ........................................... 27
1.3.

Công


tác

tổ

chức

&

phận ................................................... 29

nhiệm

vụ

của

từng

bộ


8

1.4.

Đánh

giá


khái

quát

về

kết

quả

hoạt

động ................................................................ 31
2/

Thực

trạng

huy

động

vốn ................................................................................................ 40
2.1.

Diễn

biến


quy



vốn

huy

động........................................................................................ 40
2.2.



cấu

vốn

huy

động....................................................................................................... 41
2.3.

Quan

hệ

cân

đối


giữa

nguồn

vốn



sử

dụng

vốn

huy

động............................... 42
3/

Đánh

giá

tình

hình

huy

động


vốn ...............................................................................43


3.1.

sở

để

đánh

giá....................................................................................................................... 43
3.2.

Những

kết

quả

đạt

được................................................................................................. 43
3.3.

Những

tồn


tại



nguyên

nhân..................................................................................... 44
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG
VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH VỐN TẠI CHI NHÁNH QUỸ HTPT HÀ
GIANG......................................................................................................................

......................46
I.

Kế

hoạch

phát

triển

trong

năm

2004.........................................................................46
II.

Các


giải

pháp

trong

công

tác

huy

động

vốn ........................................................46
1/ Đề xuất với UBND Tỉnh hỗ trợ trong công tác huy động
vốn..........................47


9

2/



cấu

lại


nguồn

vốn

huy

sách

khách

động....................................................................................49
3/

Tiếp

tục

đẩy

mạnh

chính

hàng.............................................................49
4/ Tăng cường các hoạt động dịch vụ liên quan đến huy động
vốn....................50
5/ Nâng cao tỷ trọng hợp đồng tiền gửi, tiền gửi thanh toán trong nguồn vốn
huy
động.........................................................................................................................
...............50

6/

Nâng

cao

uy

tín

của

Quỹ

HTPT.....................................................................................50
7/

Tăng

cường

công

tác

kiểm

tra

nội


bộ ..........................................................................51
8/

Một

số

giải

pháp

khác

trong

công

tác

huy

động

vốn

............................................51
III.

Giải


pháp

quản





điều

hành

nguồnvốn .........................................................53
IV.

Kiến

nghị

với

Quỹ

TW ............................................................................................... .56
1/ Kiến nghị đối với Quỹ TW về chính sách, giải pháp huy động
vốn.............. ..56
2/

Kiến


nghị

về

giải

pháp

điều

hành

vốn ..................................................................... ..57
3/

Kiến

nghị

về

công

tác

tổ

chức




đào

tạo

cán

bộ...................................................58
KẾT

LUẬN

............................................................................................................................. ..
62


10

DANH

MỤC

TÀI

LIỆU

KHẢO : .............................................................................64

THAM



11

ĐỀ TÀI

Giải pháp huy động và
quản lý điều hành vốn tại Chi
nhánh Quỹ
Hỗ trợ phát triển Hà giang"
"

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quỹ Hỗ trợ phát triển là một tổ chức Tài chính của Nhà nước trực thuộc
Chính phủ, có chức năng huy động vốn trung hạn, dài hạn và ngắn hạn, tiếp nhận
và quản lý các nguồn vốn của Nhà nước dành cho tín dụng đầu tư phát triển để
thực hiện chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển của Nhà nước.
Do đặc điểm trên nên nguồn vốn huy động có một vai trò rất quan trọng
đối với hoạt động của Quỹ. Vừa có tính chất vốn vừa có tính chất là nguyên liệu
của quá trình hoạt động, nguồn vốn huy động quyết định đến hầu hết các hoạt
động của Quỹ như : quy mô, thời hạn, cơ cấu tài sản có và các hoạt động phục vụ
nhiệm vụ khác. Từ đó quyết định đến khả năng thu lợi, hiệu quả của hoạt động
tín dụng đầu tư phát triển và mức độ rủi ro của Quỹ HTPT. Vì vậy đối với Quỹ
huy động vốn là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu.
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta mới chuyển sang nền kinh tế thị
trường, thị trường vốn chưa phát triển hoàn chỉnh, hệ thống Ngân hàng và hệ
thống Quỹ HTPT vẫn đang đóng vai trò quan trọng trong công tác huy động vốn
và làm trung gian giữa người có vốn nhàn rỗi và người có nhu cầu vốn. Các đơn
vị này đang tìm mọi cách để mở rộng huy động vốn, tăng nguồn đầu tư vào làm

cơ sở tăng quy mô cho vay và đầu tư nhằm mục đích tăng doanh thu, thúc đẩy
phát triển kinh tế xã hội.


12

Không nằm ngoài quy luật đó, Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang
đang tìm tòi phát triển thêm những hình thức huy động mới nhằm thu hút thêm
nguồn vốn huy động. Đặc biệt từ đầu năm 2003 đến nay Quỹ đã liên tục thay đổi
mức lãi suất huy động với mức lãi suất tăng dần để thu hút khách hàng gửi tiền,
ưu tiên cho vay với lãi suất ưu đãi bằng thế chấp các hợp đồng tiền gửi tại Quỹ ...
Bên cạnh những mặt tích cực đó Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà
giang cũng còn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn.
Chính vì những lý do trên em đã chọn đề tài : " Giải pháp huy động và
quản lý điều hành vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang" làm
khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Khoá luận đã đưa ra phần lý luận về công tác huy động vốn, các nhân tố
ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động và vai trò của vốn huy động đối với hoạt
động của Quỹ Hỗ trợ phát triển. Trên cơ sở phân tích đó khoá luận đã đi sâu vào
phân tích thực trạng huy động vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang
cả về quy mô và kết cấu, từ đó rút ra những kết quả đạt được cũng như những
mặt tồn tại.
Khóa luận còn đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút thêm nguồn vốn huy
động, giải pháp quản lý điều hành vốn và cân đối giữa huy động vốn và cho vay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là công tác huy động vốn tại Chi
nhánh Quỹ Hỗ ttợ phát triển Hà giang.
Nguồn vốn huy động được phân tích dựa trên các số liệu, kết quả huy
động vốn của Chi nhánh trong các năm 2000 - 2001 - 2002 - 2003.



13

4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,
Phương pháp thống kê biểu mẫu, phương pháp so sánh, phân tích, tổng
hợp... cũng được sử dụng.
5. Những đóng góp của khoá luận
Hệ thống được những vấn đề chung về huy động vốn, đưa ra những cơ sở
để đánh giá công tác huy động và quản lý điều hành vốn một cách chính xác hơn.
Về mặt thực tiễn khóa luận đã nêu lên thực trạng hiện tại của công tác huy
động vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang qua việc phân tích các
số liệu, khóa luận đã tìm ra nguyên nhân dẫn đến những mặt hạn chế trong công
tác huy động vốn từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp .
Do khả năng trình độ hiểu biết của em còn hạn chế, thời gian nghiên cứu
về công tác huy động vốn chưa nhiều, thời gian thực tập có hạn . Vì vậy khóa
luận còn có nhiều điểm thiếu sót, sơ sài. Em xin kính mong được sự chỉ bảo của
các Thầy, Cô.
6. Kết cấu của khóa luận
Gồm 3 phần :

Lời mở đầu
Phần nội dung : gồm 2 chương
Chương I: Vốn và công tác huy động vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát
triển Hà giang.
Chương II: Giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quả công tác huy động và quản
lý điều hành vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang.



14

Kết luận

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ …., Ban Lãnh
đạo và tập thể cán bộ viên chức Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang đã tận tình giúp
đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

CHƯƠNG I


15

vốn và công tác huy động vốn
tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang
I/ VỐN HUY ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN HUY ĐỘNG ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH QUỸ HTPT HÀ GIANG

1. Quỹ Hỗ trợ phát triển và vốn huy động của Quỹ Hỗ trợ phát triển
1.1 Quỹ Hỗ trợ phát triển và khái quát hoạt động của Chi nhánh Quỹ
Hỗ trợ phát triển Hà giang
Quỹ Hỗ trợ phát triển là tổ chức Tài chính Nhà nước hoạt động không vì
mục đích lợi nhuận, đảm bảo hoàn vốn và bù đắp chi phí. Quỹ thực hiện công tác
huy động vốn và cho vay theo quy định của Chính phủ và được cấp bù chệnh
lệch lãi suất huy động vốn và cho vay. Quỹ HTPT hoạt động theo điều lệ do Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt.
Hoạt động chủ yếu của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang bao
gồm :
* Hoạt động cho vay - thu nợ các dự án đầu tư
* Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

* Cho vay hỗ trợ xuất khẩu
* Bảo lãnh vay vốn đối với các chủ đầu tư, tái bảo lãnh và nhận tái bảo
lãnh cho các Quỹ đầu tư
* Cho vay lại nguồn vốn ODA
* Uỷ thác, nhận uỷ thác cho vay vốn đầu tư
* Huy động vốn trung, dài hạn của các thành phần kinh tế trong và ngoài
nước
* Tổ chức thanh toán với khách hàng
* Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Chính phủ giao
1.2. Nguồn vốn huy động và hình thức huy động vốn của Chi nhánh
Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang


16

1.2.1. Khái niệm nguồn vốn huy động
Vốn huy động là những phương tiện tiền tệ mà Quỹ huy động được thông
qua quá trình nhận tiền gửi và nhận tiền vay của các tổ chức các đơn vị.
Vốn huy động của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang là một chỉ
tiêu rất quan trọng, nó không những phản ánh khả năng huy động vốn của đơn vị
mà còn là yếu tố quyết định việc đầu tư vào các dự án.
Do đó Chi nhánh luôn tìm mọi biện pháp để tăng cường công tác huy động
vốn và đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả.

1.2.2. Nguồn vốn Chi nhánh Quỹ được huy động
Theo quy định tại công văn số 2565 HTPT/KHNV ngày 23 tháng 12 năm
2002 về việc huy động vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển thì nguồn vốn
Chi nhánh Quỹ được huy động bao gồm :
1.2.2.1. Vốn vay từ các Quỹ
Đây là nguồn vốn nhàn rỗi của các Quỹ đầu tư tại địa phương chưa có nhu

cầu đầu tư hay sử dụng vào mục đích cụ thể của các Quỹ. Do đó các Quỹ này có
thể lựa chọn hình thức gửi vào Quỹ HTPT hay các tổ chức tài chính - tín dụng
với hình thức phù hợp.
Ví dụ : Quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ tiết kiệm bưu điện, quỹ tích luỹ trả nợ
nước ngoài.
1.2.2.2. Tiền gửi, vốn khấu hao cơ bản, vốn đầu tư phát triển sản xuất và
các nguồn vốn hợp pháp khác của các đơn vị, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính tín dụng, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn
Theo quy định của Chính phủ quy định hoạt động của Quỹ bao gồm việc
cấp phát vốn khấu hao cơ bản, cấp phát vốn đầu tư xây dựng của bảo hiểm xã
hội... Trong điều kiện các đơn vị này chưa sử dụng đến nguồn vốn cấp phát và
thoả thuận giữa Quỹ HTPT với các đơn vị này Quỹ HTPT có thể huy động
nguồn vốn chưa sử dụng.


17

1.2.2.3.Vốn từ phát hành tín phiếu, trái phiếu Chính phủ.
1.2..2.4 Các nguồn vốn khác theo quy định tại quyết định số 13/2000/QĐHĐQL ngày 2 tháng 3 năm 2000 của Hội đồng quản lý Quỹ HTPT.
Các nguồn vốn này của các doanh nghiệp chưa sử dụng đến gửi vào Quỹ,
hay Quỹ vay theo thoả thuận.

1.2.3. Các hình thức huy động vốn của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ
phát triển Hà giang
1.2.3.1. Huy động bằng hình thức mở tài khoản tiền gửi giao dịch
Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc đơn vị giao dịch với Quỹ gửi vào Quỹ
nhờ Quỹ giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho phép , các nhu cầu chi
trả của doanh nghiệp và các đơn vị đều được Quỹ thực hiện. Các khoản thu bằng
tiền của Doanh nghiệp, đơn vị đều có thể được nhập vào tài khoản thanh toán
theo yêu cầu.
Đối với loại tiền gửi này các doanh nghiệp, đơn vị trong quy trình hoạt

động muốn thực hiện giao dịch với nhau thông qua Quỹ hoặc hệ thống Ngân
hàng thì phải mở tài khoản. Việc mở tài khoản này giúp cho các tổ chức và đơn
vị bảo quản an toàn vốn, đồng thời được hưởng các dịch vụ thanh toán từ Quỹ.
Về phía Quỹ, chỉ cần bỏ ra những chi phí về quản lý tài khoản và trả lãi
với mức lãi suất thấp là có thể sử dụng được nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để bổ
sung nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển. Tuy nhiên lợi thế này đối với Quỹ còn
phụ thuộc vào từng thời kỳ trong năm và khả năng dự đoán về biến động trên số
dư tiền gửi không kỳ hạn này. Và phụ thuộc vào hạn mức tín dụng của đơn vị
được Quỹ Trung ương giao trong năm.
Đối với hình thức huy động này Quỹ HTPT chỉ cần yêu cầu các đơn vị mở
tài khoản tiền gửi theo quy định.

1.2.3.2.Huy động bằng hình thức ký kết hợp đồng tiền gửi


18

Hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn : Đối với hệ thống Quỹ hợp đồng này được
chia ra như sau :
- Loại có kỳ hạn dưới 1 năm : Theo sự thoả thuận của Quỹ với bên gửi có
thể là 3 tháng, 5 tháng, 6 tháng, 9 tháng ... nhưng mức thấp nhất là 3 tháng. Điều
này khác so với các Ngân hàng thương mại.
- Loại trên 1 năm : Cũng theo sự thoả thuận của Quỹ với khách hàng thời
hạn gửi có thể là 1 năm, 2 năm, 3 năm, 5 năm nhưng phải tròn năm.
- Loại không kỳ hạn : Không tính thời hạn gửi Quỹ chỉ căn cứ vào số ngày
phát sinh thực tế của đơn vị gửi vào Quỹ tính theo lãi suất quy định theo từng
thời kỳ của Quỹ Trung ương để thanh toán lãi cho khách hàng và trả gốc cho
khách hàng khi có nhu cầu rút vốn.
(Mẫu)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG TIỀN GỬI
Số: ..../HĐVV/200..
- Căn cứ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế của Hội đồng Nhà nước ban hành ngày
25/9/1989;
- Căn cứ Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trưởng
quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế;
- Căn cứ Quyết định số 13/2000/QĐ-HĐQL ngày 02/3/2000 của Hội đồng
quản lý Quỹ Hỗ trợ phát triển về việc ban hành quy chế huy động, tiếp nhận và
quản lý các nguồn vốn cho đầu tư phát triển của Quỹ Hỗ trợ phát triển;
- Căn cứ Công văn số 2565 HTPT/KHNV ngày 23/12/2002 của Quỹ Hỗ trợ
phát triển về việc hướng dẫn huy động vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển;
- Trên cơ sở nhu cầu và khả năng của các bên.


19

Hôm nay, ngày ...... tháng ...... năm 200...., tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà
giang. Chúng tôi gồm:
I. Bên nhận tiền gửi (bên A):...............................................................................
Địa chỉ:..................................................................................................................
Điện thoại:....................................................... Fax:..............................................
Tài khoản tiền gửi số:...................................... Mở tại:..........................................
Người đại diện là ông (bà):............................................... Chức vụ:......................
Giấy uỷ quyền số (nếu có):....................... do ông (bà):..........................uỷ quyền
I. Bên gửi tiền (bên B):........................................................................................
Địa chỉ:..................................................................................................................
Điện thoại:....................................................... Fax:..............................................

Tài khoản tiền gửi số:...................................... Mở tại:..........................................
Người đại diện là ông (bà):............................................... Chức vụ:......................
Giấy uỷ quyền số (nếu có):....................... do ông (bà):..........................uỷ quyền
Hai bên thoả thuận ký kết hợp đồng vay vốn theo các điều khoản sau đây:
Điều 1: Số tiền gửi, thời hạn gửi tiền, lãi suất, phương thức chuyển tiền
Bên A nhận tiền gửi VNĐ của bên B theo các nội dung sau:
Số tiền bằng số:......................................................................................................
Bằng chữ: ...............................................................................................................
Thời hạn gửi tiền: ..................................................................................................
Ngày gửi: ............................................................Ngày đến hạn: ..........................
Lãi suất (cố định - tính theo năm):.........................................................................
Phương thức chuyển tiền gửi: Tiền gửi được bên B chuyển một lần vào bên A.
Điều 2: Phương thức trả lãi
Tiền lãi được trả sau, mỗi năm 1 lần (đối với Hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn từ


20

1 năm trở xuống, tiền lãi được trả một lần cùng với tiền gốc khi đến hạn; đối với
Hợp đồng tiền gửi không kỳ hạn, tiền lãi được trả hàng tháng).
Tiền lãi được xác định trên cơ sở số dư tiền gửi, thời gian tính lãi và lãi suất
áp dụng.
Trong trường hợp bên B rút tiền gửi trước hạn, bên B được hưởng lãi suất
theo quy định của bên A.
Trường hợp đến hạn thanh toán, bên B không thực hiện rút tiền và giữa bên A
và bên B không có thoả thuận khác: Bên A không nhập lãi vào gốc và theo dõi
riêng: Tiền lãi áp dụng lãi suất không kỳ hạn; tiền gốc tính tiếp một kỳ hạn mới
bằng kỳ hạn thoả thuận ban đầu, lãi suất áp dụng là lãi suất do Quỹ HTPT thông
báo, có hiệu lực tại thời điểm bắt đầu kỳ hạn mới.
Điều 3: Quyền và nghĩa vụ của bên A

1. Quyền của bên A:
- Được quyền xem xét, quyết định việc rút tiền trước hạn của bên B.
2. Nghĩa vụ của bên A:
- Có nghĩa vụ thanh toán đầy đủ cho bên B (cả gốc và lãi) khi số tiền do bên
B gửi tại bên A đến hạn thanh toán.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho bên B (như xác nhận số dư, phong toả số dư,...)
khi bên B sử dụng Hợp đồng tiền gửi làm tài sản bảo đảm hoặc chiết khấu.
Điều 4: Quyền và nghĩa vụ của bên B
1. Quyền của bên B:
- Được hưởng lãi tiền gửi theo lãi suất thoả thuận với bên A tại Hợp đồng tiền
gửi này kể từ ngày bên A nhận được tiền gửi của bên B.
- Được bảo đảm thanh toán đầy đủ (cả gốc và lãi) khi tiền gửi đến hạn thanh
toán.
- Được rút tiền trước hạn nếu việc rút tiền trước hạn thuộc các trường hợp mà
hai bên đã thoả thuận.
- Được sử dụng Hợp đồng tiền gửi làm tài sản bảo đảm trong hệ thống Quỹ
HTPT.
- Được bên A tạo điều kiện thuận lợi (như xác nhận số dư, phong toả số
dư,...) khi sử dụng Hợp đồng tiền gửi làm tài sản bảo đảm hoặc chiết khấu tại các


21

Tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp tại Việt Nam (trường hợp Hợp đồng tiền gửi
được các Tổ chức này chấp nhận).
2. Nghĩa vụ của bên B:
- Có nghĩa vụ chuyển tiền gửi theo đúng thời gian thoả thuận.
- Không được rút tiền trước hạn nếu không được bên A đồng ý, trừ trường
hợp mà hai bên đã thoả thuận. Trong trường hợp rút tiền trước hạn, bên B phải
thông báo bằng văn bản tới bên A trước 5 ngày làm việc so với ngày dự kiến rút

tiền để bên A xem xét, quyết định. Nội dung thông báo phải nêu rõ lý do rút tiền
trước hạn, số tiền đề nghị rút (1à số tiền gửi theo Hợp đồng vay vốn này) và ngày
dự kiến rút tiền.
Điều 5: Các thoả thuận khác
Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản của Hợp đồng tiền gửi. Nếu
có tranh chấp hai bên sẽ giải quyết bằng thương lượng dựa trên nguyên tắc bình
đẳng và cùng có lợi. Trường hợp không thể giải quyết bằng thương lượng dựa trên
nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi. Trường hợp không thể giải quyết bằng thương
lượng, hai bên sẽ đưa tranh chấp ra giải quyết tại Toà án Kinh tế nơi bên A có trụ
sở.
Mọi sửa đổi, bổ sung Hợp đồng tiền gửi phải được lập thành Phụ lục hợp
đồng tiền gửi. Phụ lục hợp đồng tiền gửi chỉ có hiệu lực khi được hai bên đồng
thuận và phù hợp với quy định hiện hành. Các Phụ lục hợp đồng tiền gửi (nếu có) là
bộ phận không tách rời của Hợp đồng tiền gửi này.
Hợp đồng tiền gửi được lập thành ...... bản chính có giá trị pháp lý như nhau.
Bên A giữ ...... bản, bên B giữ ......bản.
Hợp đồng tiền gửi có hiệu lực từ ngày ký và được thanh lý khi bên A thanh
toán đầy đủ cho bên B (cả gốc và lãi).

ĐẠI DIỆN BÊN A

ĐẠI DIỆN BÊN B


22

1.2.3.3. Huy động bằng ký kết hợp đồng vay vốn
Khác với hình thức huy động bằng ký kết tiền gửi là các đơn vị tổ chức gửi
tiền vào Quỹ, hình thức ký kết hợp đồng tiền vay Quỹ là đơn vị đi vay của
các tổ chức. Đối với hình thức này tùy thuộc vào sự thoả thuận ký kết hợp

đồng giữa Quỹ với các đơn vị. Nhưng hình thức này chỉ áp dụng đối với vốn
huy động có kỳ hạn trên 1 năm.
(Mẫu)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG VAY VỐN
Số: ..../HĐVV/200..
- Căn cứ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế của Hội đồng Nhà nước ban hành ngày
25/9/1989;
- Căn cứ Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trưởng
quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế;
- Căn cứ Quyết định số 13/2000/QĐ-HĐQL ngày 02/3/2000 của Hội đồng
quản lý Quỹ Hỗ trợ phát triển về việc ban hành quy chế huy động, tiếp nhận và
quản lý các nguồn vốn cho đầu tư phát triển của Quỹ Hỗ trợ phát triển;
- Căn cứ Công văn số 2565 HTPT/KHNV ngày 23/12/2002 của Quỹ Hỗ trợ
phát triển về việc hướng dẫn huy động vốn tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển;
- Trên cơ sở nhu cầu và khả năng của các bên.
Hôm nay, ngày ...... tháng ...... năm 200...., tại...........................................
Chúng tôi gồm:
I .Bên vay
(bên ):..............................................................................................
Địa chỉ:...............................................................................................................


23

Điện thoại:.................................................Fax:..................................................
Tài khoản tiền gửi số:..................................... Mở
tại:........................................

Người đại diện là ông (bà):............................................ Chức
vụ:......................
Giấy uỷ quyền số (nếu có):..................... do ông (bà):.... ...................uỷ quyền
II. Bên cho vay (bên B):...................................................................................
Địa chỉ:.........................................................................................................................
Điện thoại:....................................................... Fax:..........................................
Tài khoản tiền gửi số:...................................... Mở tại:..................................
Người đại diện là ông (bà):....................................... Chức vụ:......................
Giấy uỷ quyền số (nếu có):................. do ông (bà):........................uỷ quyền
Hai bên thoả thuận ký kết hợp đồng vay vốn theo các điều khoản sau đây:
Điều 1: Số tiền vay, phương thức chuyển tiền vay
Bên A vay của bên B số tiền: .................................................................................
Bằng chữ: ...............................................................................................................
Phương thức chuyển tiền vay: Tiền vay được bên B chuyển một lần cho bên A.
Điều 2: Thời hạn vay, phương thức trả nợ
Thời hạn vay: .........................................................................................................
Ngày nhận tiền vay: ...............................................................................................
Phương thức trả nợ:
+ Nợ gốc: Tiền vay được trả 1 lần khi đến hạn.
+ Nợ lãi: Lãi tiền vay được trả sau hàng năm, mỗi năm 1 lần.
Điều 3: Lãi suất vay
Lãi suất vay (%/năm): ...............................................................................
Lãi suất vay được giữ cố định trong suốt thời gian thực hiện Hợp đông vay vốn.


24

Lãi tiền vay được tính kể từ khi bên A nhận được tiền vay của bên B, được xác định
trên cơ sở số dư tiền vay, thời gian tính lãi và lãi suất áp dụng (lãi suất tính theo
năm).

Trong trường hợp bên B thu hồi vốn vay trước hạn, bên B được hưởng lãi
suất theo quy định của bên A.


25

Điều 4: Quyền và nghĩa vụ của bên A
1. Quyền của bên A:
- Được quyền xem xét, quyết định việc thu hồi tiền vay trước hạn của bên B.
- Được quyền sử dụng tiền vay của bên B theo nhu cầu của bên A
2. Nghĩa vụ của bên A:
- Thanh toán đầy đủ số tiền vay của bên B (cả gốc và lãi) khi đến hạn nếu hai
bên không có thoả thuận nào khác về việc kéo dài thời hạn cho vay.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho bên B (như xác nhận số tiền cho vay, ...) khi bên B
sử dụng Hợp đồng vay vốn làm tài sản bảo đảm hoặc chiết khấu.
Điều 5: Quyền và nghĩa vụ của bên B
1. Quyền của bên B:
- Được hưởng lãi tiền vay theo lãi suất thoả thuận với bên A tại Hợp đồng vay
vốn này kể từ ngày bên A nhận được tiền vay của bên B.
- Được bên A bảo đảm thanh toán đầy đủ số tiền vay (cả gốc và lãi) theo kế
hoạch được thoả thuận tại Điều 2 Hợp đồng vay vốn này.
- Được thu hồi tiền vay trước hạn nếu việc thu hồi tiền vay thuộc các trường hợp
mà hai bên đã thoả thuận.
- Được sử dụng Hợp đồng vay vốn làm tài sản bảo đảm trong hệ thống Quỹ
HTPT.
- Được bên A tạo điều kiện thuận lợi (như xác nhận số tiền cho vay,...) khi sử
dụng Hợp đồng vay vốn làm tài sản bảo đảm hoặc chiết khấu tại các Tổ chức
tín dụng hoạt động hợp pháp tại Việt Nam (trường hợp Hợp đồng vay vốn
được các Tổ chức này chấp nhận).
2. Nghĩa vụ của bên B:

- Chuyển tiền vay cho bên A theo đúng thời gian thoả thuận.


×