Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả vốn fdi đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.53 KB, 44 trang )

Giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả vốn FDI đáp
ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế
-------------------
Lời nói đầu
Trong những năm qua, nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ
trong công cuộc đổi mới kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam từng bớc thoát khỏi
nghèo nàn, lạc hậu và bớc đầu có tích lũy. Nớc ta đã ra khỏi cuộc khủng
hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm. Đến nay, thế và
lực của đất nớc đã có sự biến đổi rõ rệt về chất. Chúng ta đã tạo đợc những
tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc. Những thành tựu đó có sự đóng góp rất lớn của khu
vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài .
Đối với quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam, từ một điểm xuất phát
thấp, đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò hết sức quan trọng. Nó là nguồn bổ
sung vốn cho đầu t, là một kênh để chuyển giao công nghệ, là một giải pháp
tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà
nớc và giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.
Do đó, việc phân tích, đánh giá về hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở
Việt Nam nhằm thấy rõ hơn tác động của nó đến nền kinh tế, thấy đợc những
vấn đề đang đặt ra, đồng thời tìm các giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có
hiệu quả nguồn vốn FDI đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế đất
nớc đang là một yêu cầu cấp bách đặt ra đối với chúng ta.


- 1 -
I. Đầu t trực tiếp nớc ngoài vàtình hình đầu t trực
tiếp nớc ngoài ở Việt Nam.
1. Khái niệm và các đặc trng
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là một hình
thức của đầu t nớc ngoài. Sự ra đời và phát triển của nó là kết quả tất yếu của
quá trình quốc tế hóa và phân công lao động quốc tế. Trên thực tế có nhiều


cách nhìn nhận khác nhau về đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nhìn chung đầu t trực
tiếp nớc ngoài đợc xem xét nh một hoạt động kinh doanh ở đó có yếu tố di
chuyển vốn quốc tế và kèm theo sự di chuyển vốn là chuyển giao công nghệ,
kỹ năng quản lý và các ảnh hởng kinh tế xã hội khác đối với nớc nhận đầu t.
Theo Luật đầu t nớc ngoài Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể đ-
ợc hiểu nh là việc các tổ chức, các cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt
Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Nam chấp
nhận để hợp tác với bên Việt Nam hoặc tự mình tổ chức các hoạt động sản
xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam.
Dới góc độ kinh tế có thể hiểu đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức di
chuyển vốn quốc tế trong đó ngời sở hữu đồng thời trực tiếp tham gia điều
hành và quản lý hoạt động sử dụng vốn đầu t. Về thực chất, đầu t trực tiếp nớc
ngoài là sự đầu t của các cá nhân, tổ chức nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh
ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó.
Tiền đề của việc xuất khẩu t bản là t bản thừa xuất hiện trong các nớc
tiên tiến. Nhng thực chất vấn đề đó là một hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu
khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất
định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu t ra nớc ngoài. Đó chính là quá trình phát triển
của sức sản xuất xã hội, đến độ đã vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một
quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế.
Theo Luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào
Việt Nam gồm có 4 hình thức sau:

- 2 -
Hợp đồng hợp tác kinh doanh : là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên
để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh tại Việt Nam
trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi
bên mà không thành lập một pháp nhân mới. Hợp đồng hợp tác kinh doanh
phải đợc đại diện có thẩm quyền của các bên ký kết.
Doanh nghiệp liên doanh : là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam

trên cơ sở hợp đồng liên doanh đợc ký kết giữa các bên (bên nớc ngoài và
bên Việt Nam). Doanh nghiệp liên doanh có t cách pháp nhân, các bên tham
gia liên doanh đợc chia lợi nhuận và chia rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi
bên vào phần vốn pháp định của liên doanh.
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài : là doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sở
hữu của các cá nhân, tổ chức nớc ngoài do họ thành lập và quản lý. Nó là
một pháp nhân mới của Việt Nam dới hình thức công ty trách nhiệm hữu
hạn.
Đầu t theo các hình thức BOT, BT, BTO : đây là các hình thức đầu t đặc
biệt thờng áp dụng cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng. Sự ra đời của
các phơng thức này nhằm tạo thêm nguồn vốn, xúc tiến nhanh chóng việc u
tiên phát triển cơ sở hạ tầng, đồng thời san sẻ một phần gánh nặng đầu t cho
cơ sở hạ tầng của ngân sách Nhà nớc.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài có một số đặc điểm chủ yếu sau :
- Chủ đầu t tự quyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu
trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao,
không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho
nền kinh tế.
- Chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu là doanh
nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh
tùy theo tỷ lệ góp vốn của mình.

- 3 -
- Thông qua hình thức này, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ
thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý...là những mục tiêu mà các hình
thức đầu t khác không giải quyết đợc.
- Nguồn vốn này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ đầu t dới
hình thức vốn pháp định, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để
triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc.
2. Đánh giá bản chất và vai trò của FDI đối với các nớc đang phát triển

Bản chất của FDI là các hoạt động đầu t ra nớc ngoài trên cơ sở khai thác
lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao
ở phạm vi toàn cầu. Do vậy, FDI là các hoạt động kinh tế và nó có ảnh hởng
nh con dao hai lỡi đối với nớc nhận đầu t. Nếu Chính phủ nớc chủ nhà mạnh
thông qua các chính sách thu hút FDI hợp lý thì khai thác đợc tốt mặt tích cực
và hạn chế tối đa ảnh hởng xấu của nó. Ngợc lại FDI sẽ là nhân tố gây trở ngại
lớn cho những Chính phủ không làm chủ đợc đờng lối phát triển đất nớc của
mình.
Khi phân tích vai trò của FDI thì không những chỉ căn cứ vào mức độ
tham gia của nó vào nền kinh tế mà còn phải đánh giá khả năng tiếp nhận của
nớc chủ nhà. Thật vậy, trong nhiều trờng hợp mặc dù tỷ lệ FDI trong tổng vốn
đầu t cao nhng điều đó không có nghĩa là tác dụng của nó lớn đối với nớc
nhận đầu t. Hiệu quả hoạt động FDI còn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát
triển kinh tế của nớc nhận đầu t. Thông thờng cứ 1 USD vốn đầu t của nớc
ngoài cần phải có 3 - 4 USD vốn đối ứng, nếu đạt đợc tỷ lệ nh vậy thì hoạt
động của cả vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài mới có hiệu quả. Vì thế FDI chỉ
đóng vai trò tăng cờng vốn đầu t trong nớc mà không phải là yếu tố có tính
chất quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của nớc đang phát triển.
Tầm quan trọng lớn nhất của FDI không phải là bổ sung vốn đầu t nội
địa mà là chuyển giao công nghệ, kiến thức kinh doanh, đào tạo tay nghề cho

- 4 -
công nhân và cơ hội tiếp cận vào thị trờng thế giới của các nớc đang phát
triển.
Tuy nhiên mức độ tác động tích cực của các yếu tố này ở từng nớc rất
khác nhau, nó phụ thuộc quan trọng vào chiến lợc thu hút FDI của nớc chủ
nhà. Một khía cạnh khác, ở nhiều nớc, xét về lâu dài FDI không tạo ra sự phát
triển bền vững cho nớc chủ nhà. Những hậu quả của nó nh đã phân tích trên
tác động còn lớn hơn lợi ích mà các nớc đang phát triển thu đợc nếu xét theo
tiêu chuẩn của kinh tế phát triển. Vì vậy khi đánh giá vai trò của FDI thì cần

phải phân tích ảnh hởng của nó trên phạm vi kinh tế xã hội. Hơn nữa không có
đánh giá chung về vai trò của FDI mà cần phân tích ảnh hởng của nó trong
điều kiện cụ thể từng nớc. Từ đó mới tìm ra đợc điều kiện cần và đủ để sử
dụng có hiệu quả FDI trong chiến lợc phát triển tổng thể của nớc chủ nhà. Để
đánh giá một cách đầy đủ về ảnh hởng của FDI có thể căn cứ vào các yếu tố
cơ bản sau:
Lu chuyển ngoại tệ : mức độ góp vốn, cải thiện cán cân thanh toán quốc
tế, chuyển lợi nhuận về nớc, thực hiện giá chuyển giao, thuế lợi nhuận.
Cạnh tranh : mức độ làm phá sản các doanh nghiệp địa phơng, thay thế
vị trí các cơ sở sản xuất then chốt nội địa.
Chuyển giao công nghệ : Chi phí R & D của FDI ở nớc chủ nhà, mức độ
độc quyền công nghệ và công nghệ phù hợp ở nớc sở tại.
Sản phẩm : Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm ở trong - ngoài nớc và giữa các tầng
lớp dân c trong xã hội, sản phẩm phù hợp.
Đào tạo cán bộ và công nhân : Số lợng, trình độ cán bộ và công nhân đ-
ợc đào tạo, số lao động đợc tuyển dụng.
Mối quan hệ với các doanh nghiệp và cơ sở địa phơng : Mức độ thiết
lập các mối quan hệ với các cơ sở trong nớc, liên kết kinh tế, chuyển đổi cơ
cấu kinh tế ở nớc chủ nhà.

- 5 -
Các vấn đề xã hội : Bất bình đẳng trong thu nhập, lối sống, tăng chênh
lệch giàu - nghèo trong xã hội.
Các yếu tố trên cần đợc phân tích tổng hợp cả về định tính và định lợng
trong mối tơng quan với các yếu tố khác tác động đến sự tăng trởng và phát
triển của nớc nhận đầu t. Nếu chỉ phân tích về mặt định tính thì không chỉ ra
đợc mức độ ảnh hởng của nó đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội của nớc
nhận đầu t. Tuy nhiên, phân tích định lợng là vấn đề khó đối với các nớc đang
phát triển, bởi vì nguồn số liệu ít và thiếu chính xác. Hơn nữa, tốc độ tăng tr-
ởng và phát triển không chỉ do nguyên nhân của FDI mà còn đợc quyết định

bởi nhiều yếu tố quan trọng khác. Do vậy việc xây dựng các giả định và lựa
chọn phơng pháp nghiên cứu để phân tích ảnh hởng của FDI đối với nớc nhận
đầu t đóng vai trò rất quan trọng.


- 6 -
II. tình hình thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài tại
Việt Nam thời gian qua
1. Tình hình chung
Từ khi Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết tháng
12 năm 2000, Nhà nớc ta đã cấp giấy phép cho 3254 dự án đầu t trực tiếp nớc
ngoài với tổng số vốn đăng ký là 38.553 triệu USD. Tính trung bình mỗi năm
chúng ta cấp phép cho 250 dự án với mức 2965,62 triệu USD vốn đăng ký.
Cũng trong thời gian này, đã có 1067 dự án mở rộng quy mô vốn đầu t với l-
ợng vốn bổ sung thêm là 6034 triệu USD. Nh vậy tổng số vốn cấp mới và bổ
sung đến thời điểm hết năm 2000 đạt khoảng 44.587 triệu USD.
Trong số các dự án đã nêu trên, đã có 30 dự án hết hạn hoạt động với số
vốn hết hạn là 291 triệu USD. Bên cạnh đó, đã có một số lợng đáng kể dự án
bị giải thể, rút giấy phép đầu t (645 dự án), lợng vốn giải thể là 7952 triệu
USD, chiếm gần 21% tổng lợng vốn đăng ký. Nh vậy, tính đến ngày
15/03/2001, tổng số dự án còn hiệu lực là 2701 với tổng vốn đăng ký (kể cả
phần vốn bổ sung) là 36.329,775 triệu USD.

- 7 -
Nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của ta có xu hớng tăng nhanh từ
1988 đến 1995 cả về số dự án cũng nh vốn đăng ký. Riêng năm 1996 sở dĩ có
lợng vốn đăng ký tăng vọt là do có 2 dự án đầu t vào lĩnh vực phát triển đô thị
ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đợc phê duyệt với quy mô dự án lớn (hơn 3 tỷ
USD/ dự án). Nh vậy nếu xét trong cả thời kỳ 1988-2000 thì năm 1995 có thể
đợc xem là năm đỉnh cao về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam

(cả về số dự án, vốn đăng ký cũng nh quy mô dự án). Từ năm 1997 đầu t trực
tiếp nớc ngoài vào Việt Nam có biểu hiện suy giảm, nhất là đến các năm
1998, 1999 thì xu hớng giảm đó càng rõ rệt hơn. So với năm 1997, số dự án
đợc duyệt của năm 1998 chỉ bằng 79,71%, năm 1999 chỉ bằng 80,58%. Số
liệu tơng ứng của vốn đăng ký là 83,83% và 33,01%. Trong các năm này, số
dự án giải thể và số lợng vốn giải thể tăng mạnh. Lợng vốn giải thể năm 1998
là 2428 triệu USD, gấp 4,5 lần so với năm 1997. Đến năm 2000, sự giảm sút
có chiều hớng dừng lại và bắt đầu có sự phục hồi. Số dự án và lợng vốn đầu t
của năm 2000 đã tăng lên so với năm 1999, tuy nhiên vẫn còn khá nhỏ so với
cả những năm 1997 và 1998.
Nếu nhìn lại một cách thuần tuý trên cơ sở các con số thì có thể nói
chúng ta đã ngăn chặn đợc đà giảm sút đầu t. Song nếu nhìn nhận một cách
tổng quát và khách quan hơn, thì vẫn còn khá nhiều thách thức trong tơng lai.
Nếu không tính đến dự án khí Nam Côn Sơn (1080 triệu USD) đợc cấp phép
vào những ngày cuối cùng trong năm, thì trên thực tế năm 2000, tổng vốn
FDI đăng ký chỉ đạt 1318 triệu USD, thấp hơn nhiều so với năm 99 (2196
triệu USD). Dự án này đã hình thành từ nhiều năm trớc nhng bị trắc trở chủ
yếu do vấn đề giá cả về khí giữa các đối tác. So với năm 1999, số dự án tăng
vốn chỉ bằng 94% (153/163 dự án) và số vốn tăng thêm chỉ bằng 68%
(427/629 triệu USD).
Bảng 1: Tình hình thực hiện FDI qua các năm
Đơn vị : triệu USD

- 8 -
Chỉ
tiêu
Số dự án đầu t Vốn đăng ký cấp mới và tăng vốn
Cấp
mới
Lợt

tăng
vốn
Giải
thể
Hết
hạn
Vốn
đăng ký
Tăng
vốn
Giải
thể
Hết
hạn
Còn
hiệu lực
Tổng
88-200
0
3254 1067 645 30 38553 6034 7952 291
3 năm
88-90
214 1 6 2 1582 0.3 26 0.3 1556
1991 151 9 37 2 1275 9 240 1 2598
1992 197 13 48 3 2027 50 402 13.9 4260
1993 274 60 34 4 2589 240 79 38 6971
1994 367 84 60 1 3746 516 292 0.1 10941
1995 408 151 58 3 6607 1318 509 45.5 18311
5 năm
91-95

1397 262 237 12 16244 2132 1522 98.6
1996 365 162 54 4 8640 788 1141 146.1 26453
1997 348 164 85 6 4649 1173 544 24.4 31706
1998 275 162 101 2 3897 884 2428 19.1 34040
1999 311 163 85 2 1568 629 624 1.1 35613
2000 344 153 77 2 1973 427 1666 1.9 36344
5 năm
96-200
0
1643 804 402 16 20727 3902 6403 193

- 9 -
Vốn còn hiệu lực = vốn cấp mới + tăng vốn - vốn hết hạn - vốn giải thể
Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT
Trong bối cảnh đầu t quốc tế vào các nớc ASEAN suy giảm và môi trờng
đầu t ở nớc ta vẫn còn những hạn chế nhất định, sự phục hồi bớc đầu của đầu
t nớc ngoài qua các số liệu nêu trên là các dấu hiệu rất đáng khích lệ và là
một phần hệ quả từ các tác động tích cực của các giải pháp thu hút đầu t mà
Chính phủ đã thực thi trong những năm gần đây. Tuy nhiên chúng ta cần nỗ
lực hơn nữa để tạo ra sự phục hồi thực sự vững chắc trong lĩnh vực này.
Quy mô dự án đầu t (triệu USD/ dự án)
Năm
91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000
Quy

8.76 11 10.8 10.98 17.6 26.1 13.5 14.2 5.52 5.73
Nguồn : Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 2(64) 2000.
Nếu theo số lợng vốn đăng ký thì quy mô dự án thời kỳ 1988 - 2000 là
11,85 triệu USD / 1dự án. So với một số nớc ở thời kỳ đầu thực hiện chính
sách thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thì quy mô dự án đầu t vào nớc ta bình

quân ở thời kỳ này là không thấp. Nhng vấn đề đáng quan tâm là quy mô dự
án theo vốn đăng ký bình quân của năm 1999 và năm 2000 lại nhỏ đi một
cách đột ngột và ở mức thấp nhất từ trớc đến nay (5,52 triệu USD/ 1dự án
năm 1999 và 5,73 triệu USD/ 1dự án năm 2000). Quy mô dự án năm 2000 chỉ
bằng 48,35% quy mô dự án bình quân của thời kỳ 1988 - 2000 và bằng 32,4%
so với quy mô dự án bình quân của năm cao nhất (năm 1995, ta không so
sánh với năm 1996 vì có 2 dự án đặc biệt nh đã nêu trên), trong khi quy mô
dự án bình quân của năm 2000 đã có sự tăng trởng so với của năm 1999. Đây
là những vấn đề rất cần đợc lu tâm trong chiến lợc thu hút vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài của nớc ta thời gian tới.


- 10 -
2. Đánh giá tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài
tới tăng trởng và phát triển kinh tế
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp một phần tích cực vào công cuộc
đổi mới kinh tế của Việt Nam hơn 10 năm qua. Có thể nói đầu t trực tiếp nớc
ngoài nh một trong các nguồn năng lợng quan trọng khởi động cho cỗ máy
kinh tế Việt Nam đi vào quỹ đạo của sự tăng trởng. Nó đã góp phần đẩy mạnh
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, đóng góp quan trọng vào
việc đổi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH. Mỗi chính
sách kinh tế, mỗi biến động tài chính-tiền tệ, mỗi chiến lợc phát triển và mỗi
thành tựu của đất nớc đều có bóng dáng của đầu t trực tiếp nớc ngoài
(ĐTTTNN). Ngày nay, ĐTTTNN đã trở thành một bộ phận của nền kinh tế
quốc dân. Trong phần này, ta sẽ đi vào xem xét tác động của hoạt động đầu t
trực tiếp nớc ngoài tới sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế nớc ta.
* Hoạt động ĐTTTNN góp phần quan trọng bổ sung nguồn vốn đầu t
phát triển và gia tăng tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn quan trọng và là một điều
kiện tiên quyết để Việt Nam thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất

nớc. Nó góp phần quan trọng bổ sung nguồn vốn đầu t phát triển, khắc phục
tình trạng thiếu vốn của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ đổi mới.
Từ khi thực hiện chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài đến nay, vốn đầu t
nớc ngoài thực hiện tại Việt Nam bình quân 1.111,75 triệu USD / năm. Vốn
đầu t xây dựng cơ bản của các dự án đầu t nớc ngoài bình quân thời kỳ năm
1991-1999 là 16.291 tỷ đồng/ năm. Đối với một nền kinh tế có quy mô nh của
nớc ta thì đây thực sự là lợng vốn đầu t không nhỏ, nó thực sự là nguồn vốn
góp phần tạo ra sự chuyển biến không chỉ về quy mô đầu t mà điều quan
trọng hơn là nguồn vốn này có vai trò nh chất xúc tác- điều kiện để việc
đầu t của ta đạt hiệu quả nhất định. Nếu so với tổng vốn đầu t xây dựng cơ
bản xã hội thời kỳ 1991-1999 thì vốn đầu t xây dựng cơ bản của các dự án

- 11 -
đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 26,51% và lợng vốn đầu t này có xu hớng
tăng lên qua các năm.
Bảng 2 : Cơ cấu vốn đầu t XDCB của Việt Nam thời kỳ 1991-1999
Đơn vị : tỷ đồng
Năm Tổng vốn đầu t Vốn trong nớc Vốn ĐTTT của nớc ngoài
Số lợng So với tổng
(%)
1991 13471 11545 1926 14,3
1992 34737 19552 5185 21
1993 42177 31556 10621 25,2
1994 54296 37796 16500 30,4
1995 68048 46048 22000 32,3
1996 79367 56667 22700 28,6
1997 96870 66570 30300 31,3
1998 97336 73036 24300 25
1999 105200 86300 18900 18
2000 120600 98200 22400 18,6

Tổng
712102 527870 174832 24,55
Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2000-2001 - Thời báo kinh tế Việt Nam
Vốn đầu t xây dựng cơ bản từ các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài giai
đoạn 1995-1999 là 118.200 tỷ đồng, cao hơn hẳn so với vốn đầu t từ ngân
sách Nhà nớc cùng thời kỳ này (97389,6 tỷ đồng). Tức là vốn ngân sách Nhà
nớc dành cho xây dựng cơ bản chỉ bằng 82,4% vốn từ các dự án ĐTTTNN
dành cho lĩnh vực này.

- 12 -
Theo các chuyên gia quốc tế thì FDI đã tác động đến việc tăng trởng
tổng nguồn vốn đầu t của các nớc đang phát triển, bình quân giai đoạn
1970-1998 cho thấy cứ tăng 1% vốn FDI làm tăng thêm ở mức từ 0,5% - 1,3%
vốn đầu t trong nớc.
Bên cạnh đó, với các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả của
mình, thông qua việc nộp ngân sách, tạo thu nhập cho ngời lao động, kích
thích các doanh nghiệp Việt Nam cùng phát triển, khu vực FDI còn góp phần
gia tăng khả năng tích lũy của nền kinh tế, nâng cao năng lực tái đầu t mở
rộng sản xuất, tăng khả năng tự chủ về kinh tế của đất nớc. Cùng với sự gia
tăng của dòng vốn đầu t nớc ngoài, tích lũy của nền kinh tế liên tục tăng lên
cả về giá trị lẫn tỷ lệ so với GDP. Năm 2000, tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế ớc
đạt 25% GDP.
Bảng 3 : Tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế (% GDP)
Năm
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Tỷ lệ
10.1 13.8 14.5 17.1 18.2 17.2 20.1 21.4 24.6
Nguồn : Kinh tế Việt Nam 1991-2000, Bộ KH - ĐT, tháng 5-2000.
Điều này thực sự có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh
tế của nớc ta vì chỉ thông qua việc nâng cao tỷ lệ tích lũy, chúng ta mới có thể

tạo ra khả năng tự lực về kinh tế cho mình trong các giai đoạn phát triển tiếp
theo. Để có thể làm đợc điều này thì việc thu hút mạnh mẽ hơn nữa nguồn
vốn FDI là một trong những yêu cầu cấp bách.
Những kết quả trên cho thấy trong những năm qua, vốn đầu t nớc ngoài là
nguồn vốn bổ sung quan trọng giúp Việt Nam phát triển một nền kinh tế cân
đối, bền vững theo yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- 13 -
* Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng GDP
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần tạo ra những năng lực
sản xuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, công nghệ mới và phơng thức
sản xuất kinh doanh mới, từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, tăng tổng
sản phẩm quốc nội và làm cho nền kinh tế nớc ta từng bớc chuyển biến theo
hớng kinh tế thị trờng hiện đại.
Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn có chỉ số phát triển cao hơn
chỉ số phát triển của các thành phần kinh tế khác và cao hơn hẳn chỉ số phát
triển chung của cả nớc. Năm 1995, chỉ số phát triển của khu vực kinh tế có
vốn đầu t nớc ngoài là 114,98% thì chỉ số phát triển chung của cả nớc là
109,54%. Số liệu tơng ứng của năm 1996 là 119,42% và 109,34%, của năm
1997 là 120,75% và 108,15%, của năm 1998 là 116,88% và 105,8%. Đầu t
trực tiếp nớc ngoài đã góp phần đa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trởng cao.
Trong giai đoạn 1991-1997, nớc ta đạt mức tăng trởng kinh tế bình quân hàng
năm khoảng 8,4%. Trong giai đoạn này nguồn vốn FDI chiếm khoảng 26%
-30% tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội. Những tính toán sơ bộ cho thấy
nếu thời gian qua không có nguồn vốn này thì mức tăng trởng có thể không v-
ợt quá 5% bình quân năm và nếu không có cả nguồn ODA thì mức tăng trởng
hàng năm có thể chỉ khoảng 3% - 4% trong điều kiện phát huy tốt nội lực.
Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI trong GDP ngày càng gia tăng và có
xu hớng tơng đối ổn định, từ 2% năm 1992 lên trên 9% năm 1997 và đạt
12,7% năm 2000. Điều đó cho thấy hoạt động FDI giữ vai trò ngày càng quan

trọng đối với sự tăng trởng của nền kinh tế nớc ta.
Bảng 4: Tốc độ tăng trởng GDP qua các năm (%)

- 14 -
Năm
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Tốc độ
8.7 8.08 8.83 9.54 9.34 8.15 5.76 4.77 6.75
Đóng góp
của FDI
2.0 3.6 6.1 6.3 7.39 9.07 10.03 11.75 12.7
Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2000-2001 - Thời báo kinh tế Việt Nam
Một số lợng lớn các dự án FDI sau thời gian chuẩn bị triển khai và xây
dựng cơ bản đã đi vào hoạt động, tạo ra sản phẩm và nguồn thu đáng kể.
Doanh thu của khu vực FDI liên tục gia tăng với tốc độ nhanh chóng, từ 151
triệu USD năm 1991 lên 2063 triệu USD năm 1995, 3910 triệu USD năm
1998 và đạt 5500 triệu USD trong năm 2000. Tổng doanh thu thời kỳ
1998-2000 đạt 21.641 triệu USD. Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã đóng
góp một phần đáng kể vào ngân sách Nhà nớc: 195 triệu USD năm 1995, 263
triệu USD năm 1996, 317 triệu USD năm 1998. Trong giai đoạn 1988-2000,
các doanh nghiệp FDI đã đóng góp vào ngân sách tổng cộng khoảng 1749
triệu USD, đây là một con số thực sự có ý nghĩa, góp phần làm giảm bớt tình
trạng thâm hụt và nâng cao khả năng chi cho đầu t phát triển từ ngân sách nhà
nớc.
Số liệu về doanh thu và nộp ngân sách Nhà nớc của khu vực FDI:
Bảng 5: Doanh thu và nộp NSNN của khu vực FDI
Đơn vị : triệu USD
Năm
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Doanh thu

228 505 1026 2063 2743 3851 3910 4600 5500
Nộp NSNN
- - 128 195 263 315 317 271 260
Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2000-2001 - Thời báo kinh tế Việt Nam

- 15 -
Ta sẽ đi xem xét cụ thể hơn vai trò của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc
ngoài đối với sự tăng trởng của các ngành kinh tế nớc ta trong những năm vừa
qua:
Đối với ngành công nghiệp
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không những chiếm tỷ trọng
cao mà còn có xu hớng tăng lên đáng kể trong tổng giá trị sản xuất của toàn
ngành. Khu vực FDI luôn tạo ra hơn 25% giá trị sản xuất của toàn ngành công
nghiệp. Tỷ trọng giá trị sản xuất của khu vực này đạt đợc từ 25,1% năm 1995;
26,73% năm 1996; 28,9% năm 1997 đã tăng lên 31,98% năm 1998; 34,73%
năm 1999 và 35,5% năm 2000.
Tỷ trọng khu vực FDI trong GTSX công nghiệp (%)
Năm
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Tỷ trọng
26.2 26,4 26,2 25,1 26,7 28,9 32 34,7 35,5
Trong ngành công nghiệp khai thác, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài đang có vị trí hàng đầu, với tỷ trọng 79% giá trị sản xuất của toàn
ngành. Tiêu biểu mức tỷ trọng ở một số năm nh sau: 77,8% (năm 1995); 78%
(năm 1996); 77,7% ( năm 1997) và 81,4% (năm 1998). Đặc biệt, giá trị sản
xuất của ngành khai thác dầu thô và khí tự nhiên chủ yếu do các doanh nghiệp
có vốn FDI tạo ra, với các mức cụ thể nh sau: 99,7% năm 1995; 99,7% năm
1996; 99,8% năm 1997 và 99,8% năm 1998.
Trong công nghiệp chế biến, tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 22% và có xu hớng ngày càng

tăng, từ 18,1% (năm 1995); 20,1% (năm 1996); 22,9% (năm 1997) lên 25,3%
(năm 1998). Trong đó, ở một số ngành quan trọng, tỷ trọng giá trị sản xuất
của các doanh nghiệp FDI nh sau: 71% trong ngành sản xuất và sửa chữa xe
có động cơ (trong đó 100% trong sản xuất và lắp ráp xe máy, ô tô); 44,3%
trong ngành sản xuất sản phẩm bằng da và giả da; 100% trong ngành sản xuất
tụ điện, máy in, máy giặt, tủ lạnh, điều hòa không khí, đầu video, sản xuất sợi

- 16 -
PE, PES; 67,6% trong ngành sản xuất radio, tivi, thiết bị truyền thông; 31%
trong ngành sản xuất kim loại; 22,2% trong sản xuất thiết bị điện, điện tử;
20,1% trong ngành sản xuất hóa chất; 19,1% trong ngành may mặc và 18,6%
trong ngành dệt. Các số liệu trên chứng tỏ khu vực FDI có vai trò thực sự quan
trọng trong ngành công nghiệp của nớc ta và đang nắm giữ hầu hết các ngành
ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến.
Đối với ngành nông nghiệp
Tính đến nay, còn 298 dự án ĐTTTNN đang hoạt động trong lĩnh vực
nông lâm nghiệp với tổng số vốn đăng ký gần 2 tỷ USD. Đầu t nớc ngoài đã
góp phần nâng cao năng lực sản xuất cho ngành nông nghiệp, chuyển giao cho
lĩnh vực này nhiều giống cây, giống con, tạo ra nhiều sản phẩm chất lợng cao,
góp phần thúc đẩy quá trình đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp và khả năng
cạnh tranh của nông lâm sản hàng hóa. Vốn FDI còn góp phần làm chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo yêu cầu của nền kinh tế CNH-HĐH.
Nếu nh trớc đây đầu t nớc ngoài chỉ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực chế biến
gỗ, lâm sản.. thì những năm gần đây nhiều dự án đã đầu t vào các lĩnh vực sản
xuất giống, trồng trọt, sản xuất thức ăn chăn nuôi, mía đờng, trồng rừng, sản
xuất nguyên liệu giấy, chăn nuôi...
Nh vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp một phần rất lớn vào những
thành tựu về tăng trởng kinh tế mà chúng ta đạt đợc trong thời gian qua và
đang khẳng định vai trò quan trọng của mình trong sự nghiệp phát triển kinh
tế của đất nớc các giai đoạn tiếp theo.

* Đầu t trực tiếp nớc ngoài với chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế
Trong các mục tiêu kinh tế vĩ mô, quan trọng hàng đầu là tốc độ tăng tr-
ởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu có quan
hệ mật thiết với nhau: tăng trởng khác nhau giữa các ngành, lĩnh vực và vùng
lãnh thổ sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế; ngợc lại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
sẽ làm thay đổi tốc độ tăng trởng, nếu chuyển dịch cơ cấu theo hớng tiến bộ

- 17 -

×