Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giáo án công nghệ 9 học kì 2 phần điện sách vnen rất chi tiết năm học 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.25 KB, 31 trang )

Kế hoạch dạy học công nghệ 9

---

Ngày soạn :
Ngày giảng :

TUẦN 20
Tiết 19 :

Năm học 2019 - 2020

(Bài 6) Thực hành:Lắp bảng điện (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức: Trình bày được quy trình lắp mạch điện bảng điện, dùng cho mạng điện trong
nhà
2.Kỹ năng: Lập được sơ đồ đi dây và lắp đặt thiết bị trên một bảng điện đơn giản
3. Thái độ: Tự tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra các phương pháp lắp đặt hợp lý
4. Năng lực, phẩm chất cần hình thành, phát triển ở bài học:
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử
dụng ngôn ngữ, tính toán.
+ Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, triển khai công nghệ
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
BVMT: Biết cách tiết kiệm vật liệu điện trong khi lắp đặt dây dẫn
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng, phương tiện dạy học:
GV chuẩn bị bảng điện mẫu để HS quan sát cách bố trí, cách đi dây, lỗ bắt vít, cách nối dây
giữa các thiết bị điện trên bảng điện. Chuẩn bị một số tranh ảnh về các bảng điện trong gia
đình để HS quan sát trong quá trình nghiên cứu kiến thức mới.


Học sinh: sưu tầm thêm một số tranh ảnh về các kiểu lắp đặt dây dẫn điện
2. Phương pháp – KT dạy học:
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP trực quan, PP thực hành.
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
2, Hoạt động khởi động
- Gv giao nhiệm vụ cho hs: Dựa vào kiến thức trên thực tiễn hãy trả lời các câu hỏi
?Hãy cho biết nhà em có dung bảng điện không? Nếu có thì trên đó lắp những thiết
bị gì
- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động nhóm:
pp trực quan
Kĩ thuật: hợp tác, tra cứu
- Chuyển giao nhiệm vụ:
- Mục tiêu: nắm được một
số khái niệm, chức năng của
một số thiết bị điện

Nội dung cần đạt
I.Bảng điện của mạng điện trong
nhà

Dự kiến tình huống

– Ý 1:

+ Bảng điện chính : Cầu chì, cầu dao.
+ Bảng điện nhánh : Một bảng gồm 1
cầu chì và 1 ổ cắm, một bảng gồm 2

1

Chưa phân biệt
được bảng điện


Kế hoạch dạy học công nghệ 9
-Thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên: tìm hiểu các
thiết bị điện được lắp đặt
trong mạch điện bảng điện
-Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân, đọc và
viết câu trả lời các câu hỏi
vào giấy nháp; có thể trao
đổi với bạn cùng bàn hoặc
cùng nhóm để hoàn thiện
câu trả lời.

---

Năm học 2019 - 2020

cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc.
+ Cầu chì luôn mắc ở dây pha (A).
Cầu dao mắc ở 02 dây, khi đóng điện

thì cùng đóng - cắt dây pha (A) và
dây trung tình (O). Công tắc mắc ở
dây pha (A).

chính, nhánh

Dây pha bao gồm
A hoặc B hoặc C

– Ý 2:

Bản chất của aptomat dùng để đóng cắt và bảo vệ tự động mạch điện : Bảo
vệ, tự phục hồi khác cầu chì (không tự
phục hồi), đóng - cắt tự động khác cầu
- GV yêu cầu một vài HS
Không nhớ kiến
dao (dùng lực cơ học tác động).
trình bày câu trả lời của cá
thức đã học lớp 8
nhân hoặc của nhóm mình; – Ý 3:
(aptomat thay thế
đề nghị HS trong lớp nhận Nếu trên bảng điện chính chỉ được lắp cầu chì và cầu dao)
xét, chỉnh sửa, bổ sung.
một thiết bị thì phải chọn thiết bị
Cuối cùng, GV nhận xét, aptomat. Giải thích dựa vào bản chất
đánh giá về tinh thần, thái của aptomat như câu trả lời 2.
độ học tập và kết quả mà HS
đã báo cáo. Từ đó GV phân
tích cho HS thấy những hạn
chế, sai sót trong vốn hiểu

biết của các em rồi khéo léo
khuyến khích HS nghiên
cứu, tìm hiểu nội dung ở
hoạt động tiếp theo.

4, Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động cá nhân
- Tìm hiểu thông tin trên thực tiễn về các cách thiết kế mạch điện
-So sánh đối chiếu các phương pháp lắp đặt của mạng điện

2


Kế hoạch dạy học công nghệ 9

---

Ngày soạn :
Ngày giảng :

TUẦN 21
Tiết 20 :

Năm học 2019 - 2020

(Bài 6) Thực hành:Lắp bảng điện (Tiết 2)
(Phần B.II)

I. MỤC TIÊU:
-Phân biệt được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt

-Rèn kỹ năng vẽ sơ đồ lắp đặt
- Năng lực hợp tác; phẩm chất tự tin.
II. CHUẨN BỊ
GV: -Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo
-Sơ đồ nguyên lý h6.2
HS: tìm hiểu về sơ đồ nguyên lý và cách vẽ sơ đồ lắp đặt
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
2, Hoạt động khởi động
- Gv giao nhiệm vụ cho hs: Dựa vào kiến thức trên thực tiễn hãy trả lời các câu hỏi
?Sơ đồ lắp đặt được vẽ theo trình tự mấy bước và những bước nào?
- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Dự kiến tình huống
+ HĐ nhóm – pp trực quan
II. Thiết kế bảng điện
(KT hợp tác, phân tích).
- Đọc thông tin và quan sát
Hoàn thiện đủ ND mục 2 trả lời câu
hình 6.2; hình 6.3
hỏi
- Hoàn thành nội dung mục Ý 1: Đây là bảng điện nhánh vì nó
HS nhầm lẫn giữa
2
cung cấp điện tới một số đồ dùng điện bảng điện chính và
+ GV theo dõi, hỗ trợ và

trong nhà.
bảng điện nhánh
chốt ngay tại nhóm.
+ Tổ chức cho hs phản biện Ý 2:
nội dung nếu phát sinh, như: + Không nên dùng 1 cầu chì chung cho
kiểu ngầm không có bảng
cả ổ cắm và bóng đèn vì mỗi thiết bị HS đưa ra ý kiến là
điện
có dòng tiêu thụ khác nhau. Mỗi cầu không có cầu chì
chì cần sử dụng dây chảy là dây chì hoặc thay thế bằng
.
aptomat
và phù hợp với công suất sử dụng.
+ Ưu điểm khi dùng cầu chỉ bảo vệ
từng loại thiết bị điện nhằm bảo vệ an
toàn cho từng thiết bị có công suất
tiêu thụ khác nhau. Giả sử chọn dây
cầu chì để bảo vệ bóng đèn thì khi

3


Kế hoạch dạy học công nghệ 9

---

Năm học 2019 - 2020

cắm thiết bị tiêu thụ điện có công suất
lớn hơn bóng đèn thì cầu chì chảy.

Còn nếu dây cầu chì để bảo vệ ổ điện
thì khi bóng đèn gặp sự cố cầu chì
vẫn chưa chảy.
+ Nhược điểm : tính kinh tế
Ý 3: Sơ đồ lắp đặt dựa theo sơ đồ
nguyên lí.
HS chưa biết cách
xác định dây pha,
dây trung tính
Chưa biết trình tự
đi dây của sơ đồ

HS có kĩ năng thao tác vẽ và nhận
biết sơ đồ nguyên lý
Câu hỏi bổ sung
1. Trình bày thế nào là sơ đồ
lắp đặt?
2. Cầu chì được mắc ở dây
pha hay dây trung tính?
HĐ cá nhân hoặc nhóm
KT trình bày 2 phút.
-------------------Vận dụng- Tìm tòi mở rộng
HS bày tỏ quan điểm của
mình

1. Chỉ ra khái niệm sơ đồ lắp đặt
2. Chỉ ra cách mắc cầu chì trong mạch

Trên thực tế người ta thay thế cầu chì
bằng thiết bị gì


Chuẩn bị cho giờ học sau:
Cá nhân: ôn kĩ bài học.
- Tìm hiểu cách lắp đặt bảng
điện
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
mục III

4

HS nhầm lẫn với
khái niệm sơ đồ
nguyên lý


Kế hoạch dạy học công nghệ 9

---

Ngày soạn :
Ngày giảng :

TUẦN 22
Tiết 21 :

Năm học 2019 - 2020

(Bài 6) Thực hành:Lắp bảng điện (Tiết 3)
(Phần B.III)


I. MỤC TIÊU:
-Dựa vào sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt lắp hoàn chỉnh một bảng điện
-Rèn kỹ năng lắp đặt theo sơ đồ
- Năng lực hợp tác; phẩm chất tự tin.
II. CHUẨN BỊ
GV: -Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo
-Sơ đồ lắp đặt h6.3; bảng điện mẫu đã lắp hoàn chỉnh
- Dụng cụ: bộ dụng cụ lắp đặt mạng điện
- Thiết bị, vật liệu: mỗi nhóm 1 bảng điện, 2 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc, dây dẫn,1 bộ
đèn sợi đốt
HS: tìm hiểu về các bước lắp đặt một mạch điện theo sơ đồ
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
2, Hoạt động khởi động
- Gv giao nhiệm vụ cho hs: Dựa vào kiến thức trên thực tiễn hãy trả lời các câu hỏi
?Muốn lắp một mạch điện cần phải theo trình tự như thế nào
- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Nội dung, PPKT dạy học
Nội dung cần đạt
Dự kiến tình huống
III. Lắp đặt bảng điện
*Mục tiêu: Hiểu quy trình
lắp đặt, thực hiện lắp đặt
một bảng điện theo nhóm
*PP: Lý thuyết kết hợp thực
hành, pp trực quan
*KT: Hợp tác, phân tích,

thực hành
- Dụng cụ: bộ dụng cụ lắp đặt mạng
Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
điện
và thiết bị
- Thiết bị, vật liệu: mỗi nhóm 1 bảng
-Dụng cụ:
điện, 2 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc,
-Thiết bị:
dây dẫn,1 bộ đèn sợi đốt
-Vật liệu:
GV giao nhiệm vụ cho HS
+ Dây dẫn điện không nên sử dụng
mối nối. Nếu dây dẫn cắt quá ngắn thì
đọc thông tin phần 2 để
không thể nối các thiết bị điện. Nếu dây
hoàn thành câu hỏi phần 3
+ GV theo dõi, hỗ trợ và

dẫn cắt quá dài thì không kinh tế, dây
dài lòi ra không thẩm mĩ.
+ Có thể dùng khoan tay, dùng búa

5


Kế hoạch dạy học công nghệ 9
chốt ngay tại nhóm.
+ Tổ chức cho hs phản biện
nội dung nếu phát sinh, như:

Cắt đầu dây như thế nào
Bảng gỗ không có lỗ luồn
dây
Bảng nhựa có lỗ luồn dây
GV theo dõi, hỗ trợ và chốt
ngay tại nhóm.

---

Năm học 2019 - 2020

đóng vít lên bảng gỗ để đánh dấu vị trí
rồi dùng tuốc nơ vít vặn vít ăn sâu vào
gỗ.+ Nhược điểm : tính kinh tế

Lắp đặt theo Sơ đồ lắp đặt

GV giao nhiệm vụ cho các
nhóm lắp đặt một bảng điện
hoàn chỉnh (20 phút)

Bước 1: Vạch dấu
Bước 2: khoan lỗ bảng điện
Bước 3: Nối dây thiết bị điện của
GV thường xuyên theo dõi, bảng điện
hỗ trợ các nhóm khi gặp khó Bước 4: Lắp thiết bị điện vào bảng
khăn
điện
KTĐG: Các nhóm nhận xét
về thời gian và quá trình

Sản phẩm : bảng điện đã được lắp
thực hiện của nhómkhác
hoàn chỉnh
GV chốt lại một số lỗi
thường mắc phải
Câu hỏi bổ sung
1. Vẽ phác bảng điện gia
1. Vẽ được cơ bản sơ đồ nguyên lý
đình em hoặc ở lớp học
mạch điện bảng điện
2. Nhận xét vị trí lắp đặt của
lớp đã phù hợp chưa
2. Đưa ra nhữngnhận xét cơ bản về vị
HĐ cá nhân hoặc nhóm
trí và cách sử dụng đồ sung trong
KT trình bày 2 phút.
mạng điện lớp học
-------------------Tìm tòi mở rộng
– Aptomat MCB (Miniature Circuit
GV có thể gợi ý cho HS tìm
hiểu cấu tạo, các thông số kĩ
thuật (chức năng) của một
số loại aptomat thông dụng
ở địa phương trong hoạt
động tìm tòi, mở rộng

Breaker) : Bảo vệ tự động mạch điện
có điện áp thấp và dây dẫn khi dòng
điện quá tải hay ngắn mạch.
– Aptomat chống giật : Dùng để

chống dòng điện rò cho từng nhà,
chống giật, không có tính năng bảo vệ
quá dòng điện.

6

HS chưa quen với
trình tự thực hành
Phát sinh: Cầm
một số dụng cụ
chưa đúng
Nối dây không
đúng theo sơ đồ


Kế hoạch dạy học công nghệ 9

---

Năm học 2019 - 2020

Ngày soạn :
Ngày giảng :

TUẦN 23

(Bài 7) Thực hành:
Lắp mạch điện đèn huỳnh quang (Tiết 1)
Tiết 22 :


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức: Giải thích được nguyên lí làm việc của mạch đèn huỳnh quang.
2.Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang.
3. Thái độ: Tự tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra các phương pháp lắp đặt hợp lý
4. Năng lực, phẩm chất cần hình thành, phát triển ở bài học:
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,
tính toán.
+ Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, triển khai công nghệ
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
BVMT: Biết cách tiết kiệm vật liệu điện trong khi lắp đặt dây dẫn
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng, phương tiện dạy học:
GV chuẩn bị bộ đèn ống huỳnh quang, Chuẩn bị một số tranh ảnh về sơ đồ điện của đèn
ống để HS quan sát trong quá trình nghiên cứu kiến thức mới.
Học sinh: sưu tầm thêm kiến thức về dòng điện đi trong chất khí ở môn vật lý
2. Phương pháp – KT dạy học:
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP trực quan, PP thực hành.
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
2, Hoạt động khởi động
*Mục đích:Hoạt động khởi động nhằm mục đích chủ yếu để HS nhớ lại những kiến thức đã
học về đèn huỳnh quang ở lớp 8, trả lời hai câu hỏi. Qua đó, HS tự nhận thấy hiểu biết của
mình còn hạn chế, từ đó nảy sinh hứng thú và nhu cầu tiếp tục tìm hiểu về những vật liệu,
thiết bị này ở hoạt động tiếp theo.
*Tổ chức:
- Trả lời câu hỏi trong SHD
- Ngoài ra GV có thể chuẩn bị một số bộ đèn huỳnh quang để chia ra cho HS quan sát
- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Dự kiến tình huống
I. Xây dựng sơ đồ lắp đặt
Hoạt động nhóm:
pp trực quan
Kĩ thuật: hợp tác, tra cứu
Chức năng:
- Chuyển giao nhiệm vụ:

7


Kế hoạch dạy học công nghệ 9

---

Năm học 2019 - 2020

- Mục tiêu: nắm được một
-Bóng đèn
số khái niệm, chức năng của
-Chấn lưu
một số thiết bị điện trong bộ
đèn ống huỳnh quang
- Tắc te
-Thực hiện theo hướng dẫn

-Máng đèn
của giáo viên: tìm hiểu các
thiết bị điện được lắp đặt
trong mạch điện đèn ống
– Ý 1:
-Thực hiện nhiệm vụ
Tắc te mắc song song với bóng đèn
HS làm việc cá nhân, đọc và huỳnh quang. Chấn lưu mắc nối tiếp
viết câu trả lời các câu hỏi với đèn ống huỳnh quang.
vào giấy nháp; có thể trao
đổi với bạn cùng bàn hoặc
cùng nhóm để hoàn thiện
câu trả lời.

HS chưa nắm vững
kiến thức về chức
năng các bộ phận
của đèn ống huỳnh
quang

Nhiều em có thể
- GV yêu cầu một vài HS
chưa tập trung nên
trình bày câu trả lời của cá – Ý 2: Vẽ đường dây điện trên hình chưa vẽ được sơ đồ
nhân hoặc của nhóm mình; 7.2b
lắp đặt
đề nghị HS trong lớp nhận
xét, chỉnh sửa, bổ sung.
Cuối cùng, GV nhận xét,
đánh giá về tinh thần, thái

độ học tập và kết quả mà HS
đã báo cáo. Từ đó GV phân
tích cho HS thấy những hạn
chế, sai sót trong vốn hiểu
biết của các em rồi khéo léo
khuyến khích HS nghiên
cứu, tìm hiểu nội dung ở
hoạt động tiếp theo.
4, Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động cá nhân
- Tìm hiểu thông tin trên thực tiễn về các cách thiết kế mạch điện
-So sánh đối chiếu các phương pháp lắp đặt của mạng điện
-Chuẩn bị: dụng cụ, vật liệu, thiết bị
=======================================================

8


Kế hoạch dạy học công nghệ 9

---

Năm học 2019 - 2020
Ngày soạn : 27/01/2019
Ngày giảng :

TUẦN 24

(Bài 7) Thực hành:
Lắp mạch điện đèn huỳnh quang (Tiết 2)

Tiết 23 :

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Dựa vào sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang xây dựng phương án
lắp đặt một mạch đèn huỳnh quang theo quy trình.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng, phương tiện dạy học:
GV chuẩn bị bộ đèn ống huỳnh quang, Chuẩn bị một số tranh ảnh về sơ đồ điện của đèn
ống để HS quan sát trong quá trình nghiên cứu kiến thức mới.
Học sinh: sưu tầm thêm kiến thức về dòng điện đi trong chất khí ở môn vật lý
2. Phương pháp – KT dạy học:
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP trực quan, PP thực hành.
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
9A
9B
2, Hoạt động khởi động tiết học
*Mục đích:Hoạt động khởi động nhằm mục đích chủ yếu để HS nhớ lại những kiến thức đã
học về sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt đã tìm hiểu ở tiết trước để vận dụng vào phần lập bảng
dự trù vật liệu
*Tổ chức:
- GV có thể chuẩn bị một số bộ đèn huỳnh quang để chia ra cho HS quan sát
- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Dự kiến tình huống

II. Lắp đặt nạch điện
Hoạt động nhóm:
pp trực quan
Kĩ thuật: hợp tác, tra cứu
- Chuyển giao nhiệm vụ:
- Mục tiêu: chuẩn bị dụng
Nhiều hs chưa nắm
cụ, vật liệu, thiết bị cần sử
được vì sao có
dụng để thực hành sau đó
bảng dự trù vật liệu
tìm hiểu thông tin về các
và cần phải chuẩn
bước lắp đặt
bị những gì cho bài
-Thực hiện theo hướng dẫn
thực hành
của giáo viên
GV yêu cầu các nhóm HS tự
chuẩn bị dụng cụ, vật liệu,
Bảng 7.1. Bảng dụng cụ, vật liệu và thiết bị

9

TT

Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị
Dụng cụ : Kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ,

Số lượng



Kế hoạch dạy học công nghệ 9

---

Năm học 2019 - 2020

thiết bị cần sử dụng để thực
hành.
-Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân, đọc và
hoàn thiện bảng 7.1 và bảng
7.2
Trong khi HS thực hiện, gv
quan sát và gợi ý cho từng
nhóm về cách hoàn thiện
mẫu bảng

- GV yêu cầu một vài HS
trình bày câu trả lời của cá
nhân hoặc của nhóm mình;
đề nghị HS trong lớp nhận
xét, chỉnh sửa, bổ sung.
Cuối cùng, GV nhận xét,
đánh giá về tinh thần, thái
độ học tập và kết quả mà HS
đã báo cáo. Từ đó GV phân
tích cho HS thấy những hạn
chế, sai sót trong vốn hiểu

biết của các em rồi khéo léo
khuyến khích HS nghiên
cứu, tìm hiểu nội dung ở
hoạt động tiếp theo.

Bảng 7.2. Quy trình lắp đặt mạch điện đèn huỳnh
quang
Các công
Dụng cụ
Yêu cầu kĩ thuật
đoạn
Vạch dấu
Bít chì
– Đánh dấu lỗ bắt vít khác
Thước kẻ
lỗ luồn dây.
– Bố trí thiết bị hợp lí.
– Vạch dấu chính xác.
Khoan lỗ
Máy khoan
– Khoan lỗ chính xác.
– Mũi Ø 2 mm
– Lỗ khoan thẳng.
– Mũi Ø 5 mm
Lắp thiết bị
– Kìm tuốt dây – Lắp thiết bị đúng vị trí.
điện vào
(kìm tròn, kìm – Đấu nối dây dẫn chặt
bảng điện
điện),

chẽ, chắc chắn, an toàn.
– Giấy ráp, băng – Các thiết bị được lắp
dính
chắc và đẹp.
– Tuốc nơ vít
Nối dây vào
– Kìm tuốt dây, – Nối dây đúng sơ đồ
bộ đèn
giấy ráp, băng mạch điện.
dính
– Mối nối đúng yêu cầu kĩ
– Tuốc nơ vít
thuật.
Kiểm tra
Bút thử điện
– Lắp đúng sơ đồ.
(hoặc đồng hồ
– Các mối nối đảm bảo an
vạn năng)
toàn điện, chắc và đẹp.
– Đảm bảo thông mạch.
Vận hành
Bút thử điện
– Mạch điện làm việc tốt,
đúng yêu cầu kĩ thuật.

4, Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động cá nhân
- Tìm hiểu thông tin trên thực tiễn về các cách thiết kế mạch điện
-So sánh đối chiếu các phương pháp lắp đặt của mạng điện

-Chuẩn bị: dụng cụ, vật liệu, thiết bị
=======================================================
Kiểm tra ngày…….tháng ........... năm 2019

10


Kế hoạch dạy học công nghệ 9

---

Năm học 2019 - 2020
Ngày soạn : 11/02/2019
Ngày giảng :

TUẦN 25

(Bài 7) Thực hành:
Lắp mạch điện đèn huỳnh quang (Tiết 3)
Tiết 24 :

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Dựa vào sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang lắp đặt một mạch đèn
huỳnh quang theo quy trình.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng, phương tiện dạy học:
GV chuẩn bị bộ đèn ống huỳnh quang, Chuẩn bị một số tranh ảnh về sơ đồ điện của đèn
ống để HS quan sát trong quá trình nghiên cứu kiến thức mới.
Học sinh: sưu tầm thêm kiến thức về dòng điện đi trong chất khí ở môn vật lý
2. Phương pháp – KT dạy học:

- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP trực quan, PP thực hành.
- KT giao nhiệm vụ; KT động não, KT hợp tác.
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
9A
9B
2, Hoạt động khởi động tiết học
*Mục đích:Hoạt động khởi động nhằm mục đích chủ yếu để HS nhớ lại những kiến thức đã
học về sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt đã tìm hiểu ở tiết trước để vận dụng vào phần lắp đặt
mạch điện
*Tổ chức:
- GV có thể chuẩn bị một số bộ đèn huỳnh quang để chia ra cho HS quan sát
- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Dự kiến tình huống
Thực hành lắp đặt mạch
điện
Hoạt động nhóm:
pp trực quan
Kĩ thuật: hợp tác, tra cứu
- Chuyển giao nhiệm vụ:
- Mục tiêu: chuẩn bị dụng
cụ, vật liệu, thiết bị cần sử
dụng để thực hành sau đó
tìm hiểu thông tin về các
bước lắp đặt

-Thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên
.
Bảng 7.2. Quy trình lắp đặt mạch điện đèn huỳnh
11
quang
Các công
Dụng cụ
Yêu cầu kĩ thuật
đoạn


Kế hoạch dạy học công nghệ 9

---

Năm học 2019 - 2020

-Thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm HS thực hiện
lắp đặt mạch điện theo quy
trình đã nêu. GV quan sát và
uốn nắn các thao tác sai.
– GV hướng dẫn các
nhóm HS tự đánh giá sản
phẩm theo các tiêu chí : Vị
trí lắp đặt thiết bị và đi dây
theo đúng sơ đồ mạch điện ;
các mối nối chắc chắn ; bố
trí các thiết bị gọn, đẹp. GV

kiểm tra sản phẩm của mỗi
nhóm rồi mới hướng dẫn
cho HS nối điện và vận hành
thử. Nhóm HS nộp sản
phẩm, GV đánh giá kết quả
thực hành của cả lớp và thái
độ học tập của HS.
– GV nhắc nhở HS cần đảm
bảo an toàn điện trong quá
trình vận hành mạch. GV có
thể hướng dẫn HS sử dụng
đồng hồ vạn năng để kiểm
tra mạch điện.

Một số tình huống
có thể xảy ra:
-Nối sai với sơ đồ
-Đèn không sáng
-Không đảm bảo
thời gian hoàn
thành
-Mối nối chưa bố
trí gọn đẹp

Cuối cùng, GV nhận xét,
đánh giá về tinh thần, thái
độ học tập và kết quả mà HS
đã báo cáo. Từ đó GV phân
tích cho HS thấy những hạn
chế, sai sót trong vốn hiểu

biết của các em

4, Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động cá nhân
- Tìm hiểu thông tin trên thực tiễn về ưu điểm của đèn LED so với đèn huỳnh quang
-Cách thay thế bóng đèn LED vào máng đèn huỳnh quang
-Chuẩn bị: dụng cụ, vật liệu, thiết bị
=======================================================
Kiểm tra ngày…….tháng ........... năm 2019

12


Kế hoạch dạy học công nghệ 9

---

Năm học 2019 - 2020
Ngày soạn : 17/2/2019
Ngày giảng :
/2019

TUẦN 26

(Bài 8) Thực hành:
Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
Tiết 25 :

(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức: Giải thích được nguyên lí làm việc của mạch điện hai công tắc hai cực điều
khiển hai đèn
2.Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều
khiển hai đèn
3. Thái độ: Tự tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra các phương pháp lắp đặt hợp lý
4. Năng lực, phẩm chất cần hình thành, phát triển ở bài học:
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,
tính toán.
+ Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, triển khai công nghệ
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
BVMT: Biết cách tiết kiệm vật liệu điện trong khi lắp đặt dây dẫn
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng, phương tiện dạy học:
GV chuẩn bị các thiết bị điện. Chuẩn bị một số tranh ảnh về sơ đồ điện của mạch điện hai
công tắc hai cực điều khiển hai đèn để HS quan sát trong quá trình nghiên cứu kiến thức
mới.
Học sinh: sưu tầm thêm kiến thức về mắc nối tiếp và mắc song song ở môn vật lý
2. Phương pháp – KT dạy học:
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP trực quan, PP thực hành.
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
9A
9B
2, Hoạt động khởi động
*Mục đích: Hoạt động khởi động nhằm mục đích chủ yếu để HS thể hiện hiểu biết của mình
về các loại bóng đèn chiếu sáng và các mạch điện chiếu sáng dùng trong gia đình, trả lời hai
câu hỏi. Qua đó, HS tự nhận thấy hiểu biết của mình còn hạn chế, từ đó nảy sinh hứng thú
và nhu cầu tiếp tục tìm hiểu về những mạch điện này ở hoạt động tiếp theo.

*Tổ chức:
- Trả lời câu hỏi trong SHD
- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
+ Tùy thuộc vào đặc điểm của lớp học mà HS trả lời có hay không sử dụng mạch điện gồm
hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. Nhưng thông thường lớp học sẽ bố trí nhiều bóng
đèn chiếu sáng và được điều khiển tắt /
bật bằng nhiều công tắc hai cực.

13


Kế hoạch dạy học công nghệ 9

---

Năm học 2019 - 2020

+ Mạch điện gồm hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn thường dùng để điều chỉnh độ
sáng trong một phòng nào đó theo yêu cầu khác nhau.
3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Dự kiến tình huống
I. Xây dựng sơ đồ lắp đặt
Hoạt động nhóm:
pp trực quan
Kĩ thuật: hợp tác, tra cứu
- Chuyển giao nhiệm vụ:
- Mục tiêu: nắm được một

số khái niệm, chức năng của – Ý 1:
một số thiết bị điện trong
Hai bóng đèn mắc song song với nhau
mạch điện
-Thực hiện theo hướng dẫn để có thể điều khiển bật / tắt độc lập HS có thể thắc mắc
của giáo viên: tìm hiểu các hai bòng đèn bằng hai công tác khác nếu sử dụng một
thiết bị điện được lắp đặt nhau
công tắc được
– Ý 2:
trong mạch điện
không
-Thực hiện nhiệm vụ
Cầu chì luôn mắc vào dây pha (vì khi
chập
mạch hoặc quá tải thì nhiệt độ
HS làm việc cá nhân, đọc và
viết câu trả lời các câu hỏi trên dây pha tăng cao, quá nhiệt độ
vào giấy nháp; có thể trao chịu đựng làm đứt cầu chì, dây pha
đổi với bạn cùng bàn hoặc ngắt ra khỏi thiết bị giữ cho các thiết
cùng nhóm để hoàn thiện bị được an toàn)
câu trả lời.
-Ý 3 Vẽ đường dây 8.1b để hoàn thiện
- GV yêu cầu một vài HS sơ đồ lắp đặt
trình bày câu trả lời của cá
nhân hoặc của nhóm mình;
đề nghị HS trong lớp nhận
Nhiều em có thể
xét, chỉnh sửa, bổ sung.
chưa tập trung nên
Cuối cùng, GV nhận xét,

chưa vẽ được sơ đồ
đánh giá về tinh thần, thái
lắp đặt
độ học tập và kết quả mà HS
đã báo cáo.

4, Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Gv tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động cá nhân
- Tìm hiểu thông tin trên thực tiễn về các cách thiết kế mạch điện
-So sánh đối chiếu các phương pháp lắp đặt của mạng điện
-Chuẩn bị: dụng cụ, vật liệu, thiết bị
=======================================================
Kiểm tra ngày…….tháng ........... năm 2019
Ngày soạn : 24/2/2019

14


Kế hoạch dạy học công nghệ 9

---

TUẦN 27

Năm học 2019 - 2020
Ngày giảng :

/2019

(Bài 8) Thực hành:

Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
Tiết 26 :

(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Dựa vào sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
theo quy trình.
Tự tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra các phương pháp lắp đặt hợp lý
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng, phương tiện dạy học:
GV chuẩn bị các thiết bị điện. Chuẩn bị một số tranh ảnh về sơ đồ điện của mạch điện hai
công tắc hai cực điều khiển hai đèn để HS quan sát trong quá trình nghiên cứu kiến thức
mới.
Học sinh: sưu tầm thêm kiến thức về mắc nối tiếp và mắc song song ở môn vật lý
2. Phương pháp – KT dạy học:
- PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP trực quan, PP thực hành.
- KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT hợp tác.
III. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức
9A
9B
2, Hoạt động khởi động tiết học
*Mục đích:Hoạt động khởi động nhằm mục đích chủ yếu để HS nhớ lại những kiến thức đã
học về sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt đã tìm hiểu ở tiết trước để vận dụng vào phần lập bảng
dự trù vật liệu
*Tổ chức:
- GV có thể chuẩn bị một số thiết bị để chia ra cho HS quan sát
- HS thực hiện: Hoạt động cá nhân sau đó nhóm tổng hợp lại
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng vào nội dung phần hình thành kiến thức để giải quyết

3, Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Dự kiến tình huống
II. Lắp đặt mạch điện
Hoạt động nhóm:
pp trực quan
Kĩ thuật: hợp tác, tra cứu
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiều hs chưa nắm
- Mục tiêu: chuẩn bị dụng
được vì sao có
cụ, vật liệu, thiết bị cần sử
bảng dự trù vật liệu
dụng để thực hành sau đó
và cần phải chuẩn
tìm hiểu thông tin về các
bị những gì cho bài
bước lắp đặt
thực hành
-Thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên

15




×