NGÂN HÀNG CÂU HỎI MƠN VẬT LÍ
LỚP 12 – THEO CT CHUẨN
I. KHI ĐỌC RÀ SOÁT CẦN XEM XÉT CÁC VẤN ĐỀ SAU:
1. Tính khoa học, chính xác và phù hợp với các chuẩn KTKN trong chương trình.
2. Chỉ ra được các thông tin của mỗi câu hỏi.
3. Đề xuất nội dung điều chỉnh (nói rõ lý do từng câu):
- Loại bỏ: nếu câu hỏi nằm ngồi CTGDPT, dính giảm tải, vượt trình độ ban cơ bản,
hoặc sai nghiêm trọng.
- Chỉnh sửa: sai chính tả, nhầm các ý, chưa rõ ràng....
- Bổ sung: bổ sung câu hỏi khác (nói rõ thông tin, nội dung, đáp án câu cần thêm).
II. LƯU Ý
1. Phân loại câu hỏi theo 3 mức độ
Mỗi câu hỏi phải ở 1 trong 3 mức độ sau:
[NB]: Mức độ câu hỏi khi trả lời chỉ cần ghi nhớ (chỉ một thao tác tư duy) như
nhận ra, chỉ ra một đại lượng, công thức, định luật, định nghĩa, hiện tượng...
[TH]: Mức độ câu hỏi khi trả lời cần thông hiểu (hai thao tác tư duy trở lên) như
giải thích, so sánh, suy luận để chỉ ra hoặc phân biệt được các đại lượng, công thức, định
luật, định nghĩa, hiện tượng...
[VD]: Mức độ câu hỏi dưới dạng khi trả lời phải vận dụng (một đến nhiều thao tác
tư duy) như tính tốn để giải các bài tập định lượng; giải thích, so sánh, suy luận, đánh
giá để giải các bài tập định tính...
Những câu hỏi ghép các mức độ thì lấy mức độ cao nhất.
2. Mỗi câu hỏi có các thông tin sau đây:
- Thuộc lớp nào? Thuộc chương, chủ đề nào? Thuộc chuẩn KTKN nào? Mức độ câu hỏi
- Nội dung câu hỏi
- Đáp án hoặc lời giả
III. CÁCH RÀ SỐT LẤY THƠNG TIN:
- Đánh số chuẩn KTKN theo Chương.
- Đối chiếu với tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN xem câu hỏi thuộc chương
nào? thuộc chuẩn nào? thuộc chủ đề nào?.
- Sắp xếp, phân loại câu hỏi đã có theo chuẩn, ghi mức độ câu hỏi.
- Kiểm tra tính chính xác, khoa học của câu hỏi và đáp án.
- Những câu liên quan đến nhiều chuẩn (tổng hợp kiến thức) chỉ ghi Chương hoặc chủ
đề.
1
PHẦN A : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
MƠN VẬT LÍ LỚP 12
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Chương I: DAO ĐỘNG CƠ
1.1. Phát biểu được định nghĩa dao động điều hồ.
{Chủ đề 1: Dao động điều hịa}
1.1.1. [TH] Định nghĩa dao động điều hịa. Viết phương trình, nêu định nghĩa các đại
lượng trong phương trình?
1.1.2. [VD] So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa dao động điều hịa và dao
động tuần hồn?
1.1.3. [NB] Phương trình tổng qt của dao động điều hồ có dạng là
A. x = Acotg(ωt + φ).
B. x = Atg(ωt + φ).
C. x = Acos(ωt + φ).
D. x = Acos(ωt2 + φ).
1.1.4. [VD] Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt)cm, chu kì
dao động T của chất điểm là
A. 1s.
B. 2s.
C. 0,5s.
D. 10s.
1.2. Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì.
{Chủ đề 1: Dao động điều hịa}
1.2.1. [TH] Trình bày về li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì? Nhận xét
về pha dao động giữa v và x; giữa a và x?
1.2.2. [TH] Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Cùng pha với li độ.
C. Lệch pha
B. Ngược pha với li độ.
π
so với li độ.
2
D. Lệch pha π/4 so với li độ.
1.2.3. [TH] Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Cùng pha với li độ.
B. Ngược pha với li độ.
C. Lệch pha vng góc so với li độ.
D. Lệch pha π/4 so với li độ.
1.2.4. [VD] Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = -4cos(5πt-
π
)cm. Biên độ
3
dao động và pha ban đầu của vật là:
A. -4cm và
π
rad.
3
B. 4cm và
2π
rad .
3
C. 4cm và
4π
rad
3
D. 4cm và
π
3
rad.
1.3. Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà.
2
{Chủ đề 2: Con lắc lị xo}
1.3.1. [TH] Viết cơng thức tính động năng và thế năng của con lăc lò xo? Nêu kết luận về
cơ năng của dao động điều hòa?
1.3.2. [TH] Nếu khối lượng tăng 4 1ần và biên độ giảm 2 lần thì cơ năng con lắc lò xo đổi
thế nào?
1.3.3. [TH] Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. Li độ dao động.
B. Biên độ dao động.
C. Bình phương biên độ dao động.
D. Tần số dao động.
1.3.4. [TH] Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
1.4. Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hồ của
con lắc lò xo và con lắc đơn.
{Chủ đề 2: Con lắc lị xo}
1.4.1. [VD] Thiết lập phương trình dao động của con lắc lò xo nằm ngang?
1.4.2. [TH] Khảo sát định tính sự biến đổi năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc
lò xo?
1.4.3. [TH] Nghiệm nào sau đây khơng phải là nghiệm của phương trình x” + ω2x = 0?
A. x = Asin(ωt + φ).
B. x = Acos(ωt + φ).
C. x = A1sinωt + A2cosωt.
D. x = Atsin(ωt + φ).
1.4.3. [TH] Một vật dao động điều hồ có phương trình: x = Acos(ωt +
π
)cm thì gốc thời
2
gian chọn là
A. Lúc vật có li độ x = -A.
dương.
B. Lúc vật đi qua VTCB theo chiều
C. Lúc vật có li độ x = A.
âm.
D. Lúc vật đi qua VTCB theo chiều
1.5. Viết được cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc lò
xo và con lắc đơn. Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc
rơi tự do.
{Chủ đề 2: Con lắc lò xo}
3
1.5.1. [TH] Thế nào là con lắc đơn? Công thức lực kéo về của của con lắc đơn? Lực kéo về
phụ thuộc vào đại lượng nào? Viết phương trình li độ dài của nó?
1.5.2. [TH] Viết cơng thức tính chu kỳ và tần số dao động của cơn lắc đơn?
1.5.3. [TH] Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của con lắc
B. Điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động
C. Biên độ dao động của con lắc
D. Chiều dài dây treo con lắc
1.5.4. [TH] Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T, khi
chiều dài con lắc tăng 4 lần thì chu kỳ con lắc
A. không đổi.
B. tăng 16 lần.
C. tăng 2 lần.
D. tăng 4 lần.
1.6. Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Fre-nen.
{Chủ đề 5: Tổng hợp hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số}
1.6.1. [TH] Trình bày phương pháp giản đồ Fre-nen? Biểu diễn được dao động điều hoà
bằng vectơ quay?
1.7. [TH] Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao
động điều hoà cùng tần số và cùng phương dao động.
1.7.1. [VD] Tổng hợp hai dao dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số bằng phương
pháp vectơ quay?
1.7.2. [VD] Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên
độ là A1 và A2 với A2 = 3A1 Tính biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên?
1.7.3. [VD] Cho hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x1 = A1co s(ω.t + ϕ1 ) , x2 = A2co s(ω.t + ϕ 2 ) . Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại
khi độ lệch của hai dao động thành phần có giá trị là
A. ϕ 2 − ϕ1 = (2k + 1)π . B. ϕ1 − ϕ 2 = 2kπ .
C. ϕ2 − ϕ1 = 2kπ .
D. B hoặc C.
1.8.Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì.
{Chủ đề 4: Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức }
1.8.1. [TH] Phát biểu các định nghĩa: dao động riêng, dao động tắt dần, dao động duy trì,
dao động cưỡng bức?
1.8.2. [TH] Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong khơng khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do lực căng dây treo.
C. do lực cản môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
1.8.3. [TH] Chọn phát sai?
A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn.
4
B. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức
và tần số dao động riêng của hệ.
C. Sự cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của mơi trường ngồi là nhỏ
D. Khi hệ dao động cưỡng bức sẽ dao động với tần số riêng của hệ.
1.9. Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
{Chủ đề 4: Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức }
1.9.1. [TH] Hiện tượng cộng hưởng là gì? Điều kiện để xãy ra cộng hưởng? Nêu một vài
ví dụ cộng hưởng có lợi và có hại?
1.9.2. [TH] Dao động cưỡng bức là dao động của một vật được duy trì với biên độ khơng
đổi nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn.
A. Điều hoà. B. Tự do.
C. Tắt dần
D. Cưỡng bức.
1.9.3. [TH] Phát biểu nào dưới đây về dao động cưỡng bức là sai?
A. Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hồn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng
hợp dao động riêng của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn.
B. Sau một thời gian dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn
C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.
D. Để trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực
không đổi.
1.10. Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động
duy trì.
{Chủ đề 4: Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức }
1.10.1 [TH] Dao động tắt dần: định nghĩa, nguyên nhân, đặc điểm?
1.10.2. [TH] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.
C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong khơng
khí.
D. Dao động tắt dần có chu kỳ khơng đổi theo thời gian.
1.10.3. [TH] Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có
lợi?
A. Quả lắc đồng hồ.
B. Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường giồng.
C. Con lắc lị xo trong phịng thí nghiệm.
D. Con lắc đơn trong phịng thí nghiệm.
5
11. Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn.
{Chủ đề 2: Con lắc lò xo } {Chủ đề 3: Con lắc đơn }
1.11.1. [VD] Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lị xo có độ cứng k = 100N/m.
Đưa vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x 0 = 2cm rồi truyền cho vật vận tốc ban đầu v 0
= 20.π cm/s theo chiều dương trục toạ độ (lấy π2 = 10). Phương trình dao động của con lắc
là:
A. x = 2 2 .cos(10πωt - π/4) cm.
B. x = 2 2 .cos(10πωt + π/4) cm
C. x = 2 .cos(10πωt + π/4) cm.
D. x =
2 .cos(10πωt - π/4) cm.
1.11.2. [VD] Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu
dưới theo vật nặng có khối lượng m, lị xo có độ cứng K, khi vật ở vị trí cân bằng thì lị xo
giãn 4cm. Kéo vật rời khỏi VTCB theo phương thẳng đứng hướng xuống một đoạn 2cm,
truyền cho nó vận tốc 10 3 π (cm/s) theo phương thẳng đứng hướng lên. Chọn gốc thời
gian là lúc thả vật, gốc toạ độ là VTCB, chiều dương hướng lên, lấy g = π 2 = 10m / s 2 .
Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(5πt - 2
π
) cm.
3
B. x = 4cos(5πt +2
π
) cm.
3
C. x = 2cos(5πt +2
π
) cm.
3
D. x = 2cos(5πt +2
π
) cm.
3
1.11.3. [VD] Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu
dưới theo vật nặng có khối lượng m, lị xo có độ cứng K, khi vật ở vị trí cân bằng thì lị xo
giãn 4cm. Kéo vật rời khỏi VTCB theo phương thẳng đứng hướng xuống một đoạn 2cm,
truyền cho nó vận tốc 10 3 π (cm/s) theo phương thẳng đứng hướng lên. Chọn gốc thời
gian là lúc thả vật, gốc toạ độ là VTCB, chiều dương hướng lên, lấy g = π 2 = 10m / s 2 . Khi
đi qua vị trí mà lị xo giãn 1 cm thì vận tốc của vật là
A. ± 5π 7 cm/s.
B. ± 5π 7 m/s. C. ± 7π 5 cm/s. D. ± 5π 5 cm/s.
1.11.4. [VD] Một lị xo có độ cứng k = 20N/m, có chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng
đứng. Treo vào lị xo một vật có khối lượng m = 100g. Từ VTCB nâng vật lên một đoạn
5cm rồi buông nhẹ, chọn chiều dương hướng xuống, lấy g = π 2 = 10m/s2 .
a) Viết phương trình dao động điều hịa của vật?
b) Tính lực kéo về cực đại ?
c) Tính chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lị xo khi vật dao động?
d) Tính lực cực đại và cực tiểu tác dụng lên điểm treo lò xo?
1.11.5. [VD] Một vật khối lượng m = 100g được gắn vào đầu 1 lò xo nằm ngang. Kéo vật
cho lò xo dãn ra 10cm rồi buông nhẹ cho dao động, vật dao động với chu kỳ T = 1(s), lấy
π 2 = 10 , chọn chiều dương ngược chiều lệch vật, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động.
6
a) Viết biểu thức dao động điều hịa?
b) Tính cơ năng của con lắc?
c) Tính động năng của vật khi có ly độ x = 5cm?
1.11.6. [VD] Một con lắc đơn dài 20cm vật nặng 100g dao động tại nơi có g = 9,8m/s2.
Ban đầu người ta lệch vật khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1rad rồi truyền cho vật một
vận tốc 14cm/s về vị trí cân bằng(VTCB). Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB lần thứ
hai, chiều dương là chiều lệch vật. Bỏ qua mọi sức cản.
a) Tính chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn?
b) Viết phương trình dao động của vật?
c) Tính cơ năng của con lắc?
1.11.7. [VD] Một con lắc đơn có dây dài l = 20cm, vật nặng có khối lượng 50g. Kéo con
lắc khỏi phương thẳng đứng một góc α0 = 60 rồi thả nhẹ. Coi con
lắc dao động điều hoà, Lấy g = 9,8m/s2.
a) Viết phương trình li độ góc của con lắc đơn chọn gốc thời
gian lúc vật bắt đầu dao động, chiều dương là chiều lệch vật,
gốc tọa độ tại VTCB.
b) Tính cơ năng của con lắc.
c) Tính vận tốc và lực căng của dây treo khi con lắc qua vị trí
cân bằng.
α0
A
O
r
τ
r
P
1.11.8. [VD] Khi treo vật m vào lị xo thì lị xo giãn ra ∆l = 25cm .
Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20cm rồi buông nhẹ để vật
dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ là VTCB, gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo
chiều dương hướng xuống. Lấy g = π 2 m/s 2 . Phương trình chuyển động của vật có dạng
nào sau đây?
π
A. x = 20co s(2π t + )cm .
2
π
B. x = 20co s(2π t − )cm .
2
π
C. x = 10co s(2π t + )cm .
2
π
D. x = 10co s(2π t − )cm .
2
1.11.9. [VD] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g. Chọn
trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, kéo vật xuống
dưới đến vị trí lị xo dãn 6,5cm thì thả nhẹ vật dao động điều hịa với năng lượng là 80mJ.
Lấy gốc thời gian lúc thả, g = 10m / s 2 . Phương trình dao động của vật có biểu thức nào
sau đây?
A. x = 6, 5co s(20t )cm .
B. x = 6,5co s(5π t )cm .
C. x = 4co s(5π t )cm .
D. x = 4co s(20t )cm .
7
1.11.10. [VD] Một con lắc đơn chiều dài 20cm dao động với biên độ góc 6 0 tại nơi có g =
9,8m/s2. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 3 0 theo chiều dương thì
phương trình li giác của vật là:
A. α =
π
π
π
π
cos(7πt+ ) rad. B. α =
cos(7t− ) rad.
30
3
60
3
C. α =
π
π
cos(7t− ) rad.
30
3
D. α =
π
π
sin(7t+ ) rad.
30
6
1.11.11. [VD] Một con lắc đơn có = 61,25cm treo tại nơi có g = 9,8m/s2. Kéo con lắc
khỏi phương thẳng đứng đoạn 3cm, về phía phải, rồi truyền cho nó vận tốc 16cm/s theo
phương vng góc với sợi dây về vị trí cân bằng. Coi đoạn trên là đoạn thẳng. Vận tốc của
con lắc khi vật qua VTCB là:
A. 20cm/s.
B. 30cm/s.
C. 40cm/s.
D. 50cm/s.
1.12. Biểu diễn được một dao động điều hoà bằng vectơ quay.
{Chủ đề 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số}
1.12.1. [VD] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ có phương trình:
π
)cm, x2 = 4cos(100πt+ π )cm. Phương trình dao động tổng hợp và tốc độ
3
khi vật đi qua vị trí cân bằng là:
x1=4cos(100πt+
A. x = 4cos(100πt + 2
π
) cm ; 2π (m/s).
3
B. x = 4cos(100πt - 2
π
) cm ; 2π (m/s).
3
C. x = 4cos(100πt + 2
π
) cm ; π (m/s).
3
D. x = 4cos(100πt - 2
π
) cm ; π (m/s).
3
1.12.2. [VD] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ có phương trình:x 1 =
5π
π
)cm, x2 = 3cos(20t+
)cm, Biết vận tốc cực đại của vật là 140cm/s. Biên
6
6
độ A1 của dao động thứ nhất là
A1cos(20t+
A. 5 cm.
B. 6 cm.
C. 7 cm.
D. 8 cm.
1.12.3. [VD] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ có phương trình:x 1 =
π
5π
)cm, x2 = 3cos(20t+
)cm, Biết vận tốc cực đại của vật là 140cm/s. Pha
6
6
ban đầu của vật là
A1cos(20t+
A. 420..
B. 320.
C. 520.
D. 620.
1.12.4. [VD] Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là
π
π
x1 = 5cos( πt − ) cm; x2 = 5cos( πt − ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có
6
2
biên độ
A. 5 cm.
B. 5 3 cm.
C. 10cm.
D. 5 2 cm.
8
1.12.5. [VD] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số
50Hz, biên độ và pha ban đầu lần lượt là:A 1 = 6cm, A2 = 6cm, ϕ1 = 0, ϕ2 = -
π
rad. Phương
2
trình dao động tổng hợp là
A. x = 6 2 cos(50πt +
C. x = 6 2 cos(100πt -
π
)cm.
4
π
)cm.
4
B. x = 6cos(100πt +
π
)cm.
4
D. x = 6 2 cos(50πt -
π
)cm.
4
1.12.6. [VD] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số
f, biên độ và pha ban đầu lần lượt là:A 1 = 5cm, A2 = 5 3 cm, ϕ1 =
π
rad, ϕ2 = π . Phương
6
trình dao động tổng hợp:
A. x = 15cos(2πft +
C. x = 10cos(2πft -
π
)cm.
3
B. x = 10cos(2πft -
π
)cm.
3
π
)cm.
6
D. x = 5cos(2πft +5
π
)cm.
6
1.13. Xác định chu kì dao động của con lắc đơn và gia tốc rơi tự do bằng thí nghiệm.
{Chủ đề 6: Thực hành Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc
đơn}
1.13.1. [VD] Khi gắn quả nặng m1 vào một lị xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi
gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và
m2 vào lị xo đó thì chu kì dao động T của chúng sẽ là
A. 1s.
B. 2s.
C. 3 s.
D. 4s.
1.13.2. [VD] Người ta tiến hành thí nghiệm đo chu kì con lắc đơn có chiều dài 1m tại một
nơi trên Trái Đất. Khi cho con lắc thực hiện 10 dao động mất 20s (lấy π = 3,14). Chu kì
dao động của con lắc và gia tốc trọng trường của Trái Đất tại nơi làm thí nghiệm là
A. 4 s; 9,86m/s2.
B. 2 s; 9,86m/s2.
C. 2 s; 9,96m/s2.
D. 4s; 9,96m/s2.
1.13.3. [VD] Dùng con lắc dài hay ngắn sẽ cho kết qủa chính xác hơn khi xác định gia tốc
rơi tự do g tại nơi làm thí nghiệm?
1.13.4. [VD] Hãy trình bày cách đo gia tốc trọng trường tại một điểm trên mặt đất bằng
con lắc đơn?
9
Chương II. SÓNG CƠ
2.1. Phát biểu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu được ví
dụ về sóng dọc, sóng ngang.
{Chủ đề 1. Sóng cơ}
2.1.1. [TH] Sóng cơ học là gì? Giải thích sự tạo thành sóng trên mặt nước?
2.1.2. [TH] Sóng ngang là gì? Sóng dọc là gì? Nêu ví dụ?
2.1.3. [TH] Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai?
A. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một mơi trường liên tục.
B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.
C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
2.2. Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng,
biên độ sóng và năng lượng sóng.
{Chủ đề 1. Sóng cơ}
2.2.1. [TH] Nêu các định nghĩa về: Biên độ, chu kì, tốc độ truyền sóng, bước sóng? Hệ
thức liên hệ giữa chu kì, tần số, tốc độ và bước sóng?
2.2.2. [NB] Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với
vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A. λ = vf.
B. λ = v/f.
C. λ = 2vf.
D. λ = 2v/f.
2.2.3. [NB] Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ là khơng đúng?
A. Chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
2.3. Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì.
{Chủ đề 4. Đặc trưng vật lí của âm}
2.3.1. [TH] Trình bày các khái niệm về sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm? Môi trường
truyền âm, mơi trường cách âm là gì?
2.3.2. [TH] Chọn phát biểu đúng về âm thanh:
A. Chỉ truyền trong chất khí.
B. Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí.
C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không.
D. Không truyền được trong chất rắn.
10
2.3.3. [NB] Siêu âm là sóng âm:
A. tần số lớn hơn tần số âm thanh thông thường.
B. cường độ rất lớn có thể gây điếc vĩnh viễn.
C. tần số trên 20.000Hz
D. Truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm thanh thơng thường.
2.3.4. [TH] Chọn phát biểu sai?
A. Sóng âm là những sóng cơ học dọc lan truyền trong mơi trường vật chất, có tần số từ
16Hz đến 20.000Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người. (Đây là định nghĩa sóng
âm theo sgk cũ)
B. Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm, về phương diện vật lí có cùng bản chất.
C. Sóng âm truyền được trong mọi mơi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không.
D. Tốc độ truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất khí.
2.4. Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì và đơn vị đo mức cường độ âm.
{Chủ đề 4. Đặc trưng vật lí của âm}
2.4.1. [NB] Nhạc âm, tạp âm là gì? Nêu khái niệm về cường độ âm? Đơn vị? Mức cường
độ âm?
2.4.2. [NB] Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một
đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền âm gọi là:
A. Cường độ âm.B. Độ to của âm.
C. Mức cường độ âm.
D. Năng lượng âm.
2.4.3. [TH] Cường độ âm được xác định bởi:
A. Áp suất tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua
B. Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vng góc với phương truyền
âm trong một đơn vị thời gian.
C. Bình phương biên độ âm tại một điểm trong mơi trường khi có sóng âm truyền qua.
D. Năng lượng sóng âm truyền qua trong một giây.
2.5. Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc. Trình bày được sơ lược về
âm cơ bản, các hoạ âm.
{Chủ đề 5. Đặc trưng sinh lí của âm}
2.5.1. [TH] Nêu ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc?
2.5.2. [TH] Hai nhạc cụ phát ra hai âm cơ bản có cùng tần số và cùng cường độ âm. Người
ta phân biệt được âm thanh do hai nhạc cụ đó phát ra là nhờ vào đặc tính sính lí của âm đó
là
A. mức cường độ âm.
C. độ to của âm.
B. âm sắc.
D. độ cao và độ to của âm.
11
2.6. Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) và các đặc trưng vật lí
(tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm.
{Chủ đề 4. Đặc trưng vật lí của âm} ; {Chủ đề 5. Đặc trưng sinh lí của âm}
2.6.1. [TH] Trình bày các đặc trưng sinh lý của âm?
2.6.2. [TH] Trình bày đồ thị dao động âm?
2.6.3. [NB] Âm sắc là:
A. Màu sắc của âm thanh.
B. Một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm.
C. đặc trưng của âm dựa vào tần số và dạng đồ thị của âm
D. Một tính chất vật lí của âm.
2.7. Mơ tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều
kiện để có sự giao thoa của hai sóng.
{Chủ đề 2. Sự giao thoa}
2.7.1. [TH] Mơ tả và giải thích thí nghiệm hiện tượng giao thoa của hai sóng kết hợp?
2.7.2. [TH] Mơ tả hình dạng các vân giao thoa đối với sóng trên mặt chất lỏng?
2.7.3. [TH] Nêu điều kiện để có giao thoa?
2.7.4. [NB] Hai sóng kết hợp là hai sóng:
A. Có chu kì bằng nhau.
B. Có tần số gần bằng nhau.
C. Có tần số bằng nhau và độ lệch pha khơng đổi theo thời gian.
D. Có bước sóng bằng nhau.
2.7.5. [NB] Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có:
A. Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.
B. Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.
C. Cùng tần số và cùng pha.
D. Cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.
2.8. Mơ tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để
khi đó có sóng dừng.
{Chủ đề 3. Sóng dừng}
2.8.1. [TH] Mơ tả hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây?
2.8.2. [NB] Nêu điều kiện để có sóng dừng trên dây?
2.8.3. [TH] Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại
liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng
12
A. hai lần bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
2.8.4. [TH] Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong mơi trường truyền sóng là
cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là: (với k ∈ Z )
A. d 2 − d1 = k
λ
.
2
d 2 − d1 = (2k + 1)
B. d 2 − d1 = (2k + 1)
λ
.
2
C. d 2 − d1 = k λ .
D.
λ
.
4
2.8.5. [TH] Một sợi dây đàn hồi có đầu A được gắn cố định. Cho đầu dây B dao động với
tần số f thì thấy có sóng truyền trên sợi dây trên dây với tốc độ v. Khi hình ảnh sóng ổn
đinh thì xuất hiện những điểm ln dao động với biên độ cực đại và có những điểm không
dao động. Nếu coi B dao động với biên độ rất nhỏ thì chiều dài sợi dây là l ln bằng
A. k
v
.
f
B. kvf.
C. k
v
với k ∈ N*.
2f
D. (2k + 1)
v
với k ∈ N
4f
2.9. Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm.
{Chủ đề 5. Đặc trưng sinh lí của âm}
2.9.1. [TH] Nêu vai trò của bầu đàn và các dây đàn của chiếc đàn ghi – ta?
2.9.2. [TH] Nêu tác dụng của hộp cộng hưởng âm?
2.9.3. [TH] Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng
A. làm tăng độ cao và độ to của âm.
B. giữ cho âm phát ra có tần số ổn định.
C. vừa khuếch đại âm vừa tạo ra âm sắc riêng của nhạc cụ.
D. tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo.
2.10. Viết được phương trình sóng.
{Chủ đề 1. Sóng cơ}
2.10.1. [VD] Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ 1m/s. Phương trình sóng của một
điểm O trên phương truyền đó là: u0 = 3co s(π .t )cm . Viết phương trình sóng tại điểm M
nằm sau O và cách O một đoạn 25cm?
2.10.2. [VD] Sóng truyền trên mặt nước với tốc độ 80cm/s. Hai điểm A và B trên phương
truyền sóng cách nhau 10cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn
2cm có phương trình sóng là u M = 2cos(40 π t +3
π
)cm. Viết phương trình sóng tại A và
4
B?
2.10.3.[VD]Hai điểm A và B (AB = 10cm) trên mặt chất lỏng dao động theo cùng
phương trình. uA = uB = 2cos(100 π t)cm, với tốc độ truyền sóng trên mặt nước 100cm/s.
Viết phương trình sóng của điểm M ở trên đường trung trực của AB?
13
2.10.4. [VD] Một sóng ngang truyền từ M đến O rồi đến N cùng trên một phương truyền
sóng với tốc độ 18m/s, MN = 3m, MO = NO. Phương trình sóng tại O là u O = 5cos(4 π t -
π
)cm thì phương trình sóng tại M và N là:
6
π
π
)cm và uN = 5cos(4 π t + )cm.
2
6
A. uM = 5cos(4 π t B. uM = 5cos(4 π t +
π
π
)cm và uN = 5cos(4 π t - )cm.
2
6
C. uM = 5cos(4 π t +
D. uM = 5cos(4 π t -
π
π
)cm và uN = 5cos(4 π t - )cm.
6
2
π
π
)cm và uN = 5cos(4 π t+ )cm.
6
2
2.10.5. [VD] Trong hiện tượng giao thoa sóng nước hai nguồn sóng A, B giống nhau dao
động với phương trình u = 2cos20 π t (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v =
60cm/s. Khoảng cách hai nguồn là 15cm. Phương trình sóng tại một điểm M nằm trên
đoạn thẳng nối hai nguồn cách hai nguồn những đoạn d1 và d2 là
A. 4cos π
d 2 + d1
cos(20 π t–2,5 π )cm.
6
B. 2cos π
d 2 − d1
sin(20 π t– 3,75 π
4
d 2 − d1
cos(20 π t–2,5 π )cm.
6
D. 4cos π
d 2 + d1
sin(20 π t–3,75 π )cm.
4
)cm.
C. 4cos π
2.11. Giải được các bài toán đơn giản về giao thoa và sóng dừng.
{Chủ đề 2. Sự giao thoa} ; {Chủ đề 3. Sóng dừng }
2.11.1. [VD] Một sợi dây đàn hồi dài 2 m có hai đầu cố định. Khi kích thích cho 1 điểm
trên sợi dây dao động với tần số 100Hz thì trên dây có sóng dừng, người ta thấy ngồi 2
đầu dây cố định cịn có 3 điểm khác ln đứng n. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao
nhiêu?
2.11.2. [VD] Trên mặt nước có hai nguồn sóng cơ học dao động với phương trình u 1 =
π
π
)cm và u2 = 5sin(1000 π t-5 )cm. Biết tốc độ truyền sóng bằng 20m/s.
6
6
Gọi O là trung điểm khoảng cách giữa hai nguồn. Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai
nguồn cách O đoạn 12cm sẽ dao động thế nào?
5sin(1000 π t+
2.11.3. [VD] Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng tần số
50Hz,cùng pha cùng biên độ, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 1m/s. Trên S 1S2 có bao
nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và khơng dao động?
2.11.4. [VD] Một sợi dây đàn hồi có đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 100Hz, l =
130cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s. Trên dây có bao nhiêu nút sóng và bụng
sóng:
14
A. 6 nút sóng và 6 bụng sóng.
B. 7 nút sóng và 6 bụng sóng.
C. 7 nút sóng và 7 bụng sóng. D. 6 nút sóng và 7 bụng sóng.
2.11.5. [VD] Một sợi dây đàn hồi dài 2 m có hai đầu cố định. Khi kích thích cho 1 điểm
trên sợi dây dao động với tần số 100Hz thì trên dây có sóng dừng, người ta thấy ngồi 2
đầu dây cố định cịn có 3 điểm khác ln đứng n. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 100 m/s.
B. 60 m/s.
C. 80 m/s.
D. 40 m/s.
2.11.6. [VD] Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và
ngược pha nhau, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mặt nước
số gợn lồi quan sát được trừ A, B là:
A. có 13 gợn lồi.
B. có 12 gợn lồi.
C. có 10 gợn lồi.
D. có 11 gợn lồi.
2.11.7. [VD] Tại hai điểm A và B (AB = 16cm) trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz,
cùng pha nhau, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 100cm/s . Tính số đường Hyperbol dao
động với biên độ cực đại trên mặt chất lỏng quan sát được?
A. 13 đường.
B. 10 đường.
C. 12 đường .
D. 11 đường.
2.11.8. [VD] Hai điểm M và N (MN = 20cm) trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số
50Hz, cùng pha, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên MN số điểm không
dao động là:
A. 18 điểm.
B. 19 điểm.
C. 21 điểm.
D. 20 điểm.
2.12. Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây.
{Chủ đề 3. Sóng dừng}
2.12.1. [TH] Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây?
2.12.2. [TH] Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì
A. Sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng
B. Sóng dừng xuất hiện do gặp nhau của các sóng phản xạ
C. Sóng dừng là sự giao thoa một sóng tới và một sóng phản xạ trên cùng phương truyền
sóng.
D. sóng dừng là giao thoa của hai sóng có cùng tần số.
2.13. Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền âm bằng phương pháp sóng dừng.
{Chủ đề 3. Sóng dừng}
2.13.1. [VD] Cách xác định vận tốc truyền sóng bằng hiện tượng sóng dừng?
2.13.2. [VD] Nêu cách xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền sóng bằng phương
pháp sóng dừng?
15
Chương III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
3.1. Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời.
{Chủ đề 1. Đại cương về dòng điện xoay chiều}
3.1.1. [TH] Dịng điện xoay chiều là gì? Viết biểu thức dịng điện và điện áp xoay chiều?
Nêu ý nghĩa các đại lượng?
3.1.2. [TH] Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp biến thiên điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
B. Dịng điện có cường độ biến thiên điều hồ theo thời gian gọi là dịng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến thiên điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
( Chọn đáp án này khơng đúng)
D. Dịng điện và điện áp xoay chiều ln biến thiên điều hồ cùng pha với nhau.
3.1.3. [NB] Dòng điện xoay chiều là dòng điện có tính chất nào sau đây?
A. Chiều dịng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
B. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
C. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.
D. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian.
3.2. Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của
cường độ dịng điện, của điện áp.
{Chủ đề 1. Đại cương về dòng điện xoay chiều}
3.2.1. [TH] Nêu định nghĩa cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều?
Biểu thức điện áp và suất điện động hiệu dụng?
3.2.2. [TH] Vì sao người ta thường sử dụng các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay
chiều và hiệu điện thế xoay chiều?
3.2.3. [NB] Chọn một trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống sao cho đúng nghĩa:
Cường độ dòng điện............. của dịng điện xoay chiều bằng cường độ dịng điện khơng
đổi khi qua cùng vật dẫn trong cùng thời gian làm toả ra cùng nhiệt lượng như nhau.
A. Hiệu dụng.
B. Tức thời.
C. Không đổi.
D. tại thời điểm bất kỳ.
3.2.4. [NB] Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ dịng điện hiệu dụng
A. Giá trị của cường độ hiệu dụng được tính bởi cơng thức I =
2 I0
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi.
C. Cường độ hiệu dụng không đo được bằng ampe kế.
D. Giá trị của cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế.
16
3.3. Viết được các cơng thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này.
{Chủ đề 2. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp}
3.3.1. [TH] Trình bày mối quan hệ của điện áp và dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa
điện trở thuần? Viết biểu thức định luật ôm cho trường hợp này?
3.3.2. [TH] Trình bày mối quan hệ của điện áp và dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa
tụ điện? Viết biểu thức định luật ôm cho trường hợp này?
3.3.3. [TH] Trình bày mối quan hệ của điện áp và dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa
cuộn dây thuần cảm? Viết biểu thức định luật ôm cho trường hợp này?
3.3.4. [TH] Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở
A. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức u = U 0 co s(ω.t + ϕ ) thì biểu thức dịng điện
qua điện trở là i = I 0co s ωt .
B. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng được biểu diễn theo công
thức U =
I
.
R
C. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở cùng pha.
D. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
3.3.5. [TH] Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch sẽ
A. Sớm pha
C. Trễ pha
π
so với dòng điện.
2
B. Trễ pha
π
so với cường độ dòng điện.
2
π
so với dòng điện.
4
D. Sớm pha
π
so với dòng điện.
4
3.3.6. [TH] Trong mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh RLC thì:
A. Độ lệch pha của uR và u là
π
.
2
C. uC nhanh hơn pha của i một góc
B. uL nhanh hơn pha của i một góc
π
.
2
π
π
. D. uR nhanh hơn pha của i một góc .
2
2
3.3.7. [TH] Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng
điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2 thì
A. phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
C. phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
D. phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
17
3.4. Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối
với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha).
{Chủ đề 2. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp}
3.4.1. [TH] Viết các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch
có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng?
3.4.2. [TH] Trình bày mối quan hệ của điện áp và dòng điện trong đoạn mạch RLC mắc
nối tiếp? Viết biểu thức định luật ôm cho trường hợp này?
3.4.3. [NB] Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Nếu tăng tần số của điện
áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì:
A. Dung kháng tăng.
B. Cảm kháng tăng.
C. Điện trở tăng.
D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
3.4.4. [TH] Trong mạch RLC nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc:
A. L, C và ω .
B. R, L, C.
C. R, L, C và ω .
D. ω , R.
3.4.5. [TH] Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh
gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mà Z L = 2R và một tụ điện có
điện dung ` C =
1
. Khi đó
2ω R
A. cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch có độ lớn bằng
U
.
2R
B. điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có trị số bằng U.
C. điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần luôn bằng điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có trị số bằng U.
3.4.6. [TH] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RC mà ` 3 RCω = 1. Dòng
điện qua mạch
A. nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc `
B. nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc
C. trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc `
D. trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc
π
.
6
π
.
3
π
.
3
π
.
6
3.5. Viết được cơng thức tính cơng suất điện và tính hệ số cơng suất của đoạn mạch
RLC nối tiếp.
{Chủ đề 3. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất }
18
3.5.1. [NB] Viết cơng thức tính cơng suất điện và tính hệ số cơng suất của đoạn mạch
RLC nối tiếp?
3.5.2. [TH] Viết cơng thức tính hệ số cơng suất của đoạn mạch RLC không phân nhánh?
Nêu ý nghĩa của hệ số công suất?
3.5.3. [NB] Công suất toả nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào:
A. Dung kháng. B. Cảm kháng. C. Điện trở.
D. Tổng trở.
3.5.4. [TH] Công thức nào sau đây dùng để tính hệ số cơng suất k của đoạn mạch điện
xoay chiều RLC mắc nối tiếp nhau ?
A.
C.
k=
k=
R 2 + (ω L −
1 2
)
ωC
B.
R 2 + (ω L −
R
ω L−
1
ωC
D.
R
k=
k=
R
1 2
)
ωC
R
ω L−
1
ωC
3.5.5. [TH] Chọn câu trả lời sai: Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm RLC
không phân nhánh
A. Là công suất tức thời.
B. Là P = UIcos ϕ
C. Là P = R I 2
D. Là cơng suất trung bình trong một chu kì
3.5.6. [TH] Chọn phát biểu sai khi nói về ý nghĩa của hệ số công suất:
A. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chúng ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.
B. Hệ số công suất càng lớn thì khi U,I khơng đổi cơng suất tiêu thụ của mạch điện càng
lớn.
C. Trong các thiết bị điện người ta nâng cao hệ số công suất để giảm cường độ chạy trong
mạch.
D. Hệ số cơng suất càng lớn thì cơng suất hao phí của mạch điện càng lớn.
3.6. Nêu được lí do tại sao cần phải tăng hệ số cơng suất ở nơi tiêu thụ điện.
{Chủ đề 3. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số cơng suất }
3.6.1. [TH] Vì sao người ta phải tăng hệ số công suất của mạch điện?
3.6.2. [TH] Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos( ω t+ ϕ ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C Cho ω biến thiên sao
cho LCω 2 = 1 . Ta kết luận rằng
A. tổng trở của mạch cực đại và bằng điện trở thuần.
B. công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại và bằng
U2
.
2R
19
C. cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch dạt cực đại và bằng
D. công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại và bằng
U
.
ZL − ZC
U2
.
R
3.6.3. [TH] Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở và tụ điện có điện dung C điện
áp xoay chiều u = U0cos( ω t+ ϕ ). Điều chỉnh biến trở có giá trị R sao cho RC ω = 1. Khi
đó
U2
A. công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại và bằng
.
2R
B. dòng điện biến thiên nhanh pha hơn điện áp góc `
π
.
6
C. điện áp hai đầu tụ điện bằng điện áp hai đầu điện trở thuần.
D. công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại vì khi đó hệ số cơng suất đạt cực đại.
3.7. Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng
cộng hưởng điện.
{Chủ đề 2. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp}
3.7.1. [TH] Nêu đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng
hưởng điện?
3.7.2. [TH] Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Đặt vào hai đầu mạch điện
một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 co s ωt . Điều kiện để có cộng hưởng điện trong
mạch là:
A. LC = R ω 2
B. LCω 2 = R
C. LCω 2 = 1
D. LC = ω 2
3.7.3. [TH] Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC với
cos ϕ = 1 khi và chỉ khi:
A.
1
= Cω
ω .L
B. P = U.I .
C. Z = R.
D. U ≠ U R
3.8. Vẽ được giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp.
{Chủ đề 2. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp}
3.8.1. [VD] Vẽ giản đồ Fre-nen của mạch RLC mắc nối tiếp? Từ đó viết cơng thức độ
lệch pha của điện áp so với dịng điện và cơng thức tính điện áp hai đầu mạch?
3.8.2. [VD] Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với C=
1
(F) , đặt vào hai đầu
1000π
mạch điện một hiệu điện thế u = 220 2 cos100 π t (V). Biểu thức của dòng điện i trong
mạch là
20
A. i = 22 2 cos(100 π t +
π
).
2
B. i = 22 2 cos(100 π t -
C. i = 2,2 2 cos(100 π t +
π
).
2
D. i = 2,2 2 cos(100 π t -
π
).
2
π
).
2
3.9. Giải được các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp.
{Chủ đề 2. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp}
3.9.1. [VD] Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. R = 40 Ω ; L =
1
H; C
10π
10 −3
F. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế có biểu thức u = 120 2 cos100 π t (V).
4π
Viết biểu thức dòng điện i chạy trong mạch ?
=
3.9.2. [VD] Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có
L = 0,318H, tụ điện có C = `
mạch là:i =
100
µF. Biểu thức biểu thức cường độ dịng điện chạy qua
2π
2 cos(100πt+ π / 4 ) A. Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch?
3.9.3. [VD] Cuộn dây có điện trở trong 40Ω có độ tự cảm `
một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos(100πt-
0,4
H. Hai đầu cuộn dây có
π
π
)V. Viết biểu thức dịng điện chạy qua
6
cuộn dây?
3.9.4. [VD] Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 80Ω, cuộn dây có điện trở 20Ω,
có độ tự cảm L = 0,636H, tụ điện có điện dung C = 31,8µF. Điện áp hai đầu mạch là: u =
200cos(100πt-
π
) V.
4
a) Tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của mạch?
b) Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch điện
3.9.5. [VD] Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC khơng phân nhánh một điện áp xoay
chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25Ω, cuộn dây thuần cảm có L =
1
H.
π
a) Tính cảm kháng?
b) Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha `
π
so với cường độ dịng điện thì điện dung
4
của tụ điện là bao nhiêu?
21
3.9.6. [VD] Cho cuộn dây có điện trở trong 30Ω độ tự cảm `
có C =
2
H mắc nối tiếp với tụ điện
5π
10 −3
F. Khi điện áp hai đầu mạch là: 60 2 cos100πtV.
8π
a) Tính tổng trở của mạch?
b) Tính điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện và cuộn dây ?
3.9.7. [VD] Đặt một điện áp ` u = 100 sin(100π .t )V vào hai đầu đoạn mạch RLC không
1
H . Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi
π
phần tử R, L, C bằng nhau. a) a) Tính cảm kháng?
phân nhánh với R,C không đổi và ` L =
b) Tính cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch?
3.9.8. [VD] Một bóng đèn nóng sáng có điện trở R được nối vào một mạng điện xoay
chiều 220V-50Hz nối tiếp với một cuộn dây có độ tự cảm ` L =
3
H và điện trở r = 5
10π
Ω . Biết cường độ dịng điện qua mạch là 4,4A.
a) Tính điện trở R?
b) Tính cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch?
3.9.9. [VD] Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 80Ω nối tiếp với hộp X.
Trong hộp X chỉ chứa một phần tử là điện trở thuần R’ hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ
π
C. Điện áp hai đầu mạch là u = 100 2co s(120π t + )V . Dịng điện qua R có cường độ
4
hiệu dụng 1 A và trễ pha hơn u AB. Phần tử trong hộp X là gì, tính giá trị của nó?
3.9.10. [VD] Cho mạch điện không phân nhánh RLC.Biết ` L =
1
1000
H ,C =
µF Đặt
π
4π
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp ` u = 75 2 sin(100πt )V Cơng suất trên tồn mạch là P
= 45W. Điện trở R có giá trị bằng bao nhiêu?
3.9.11. [VD] Mạch như hình vẽ: Điện áp hai đầu
mạch
là:
R
A
C
N
Hình 4 M
L,r
B
uAB = 100 2 cos100π tV; cuộn dây có điện trở trong r = 30Ω;
C = 31,8μF; L =
14
H. Khi R thay đổi, công suất của mạch đạt giá trị cực đại.
10π
a) Tìm R?
b) Tính giá trị cực đại của công suất?
22
3.10. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, động cơ
điện xoay chiều ba pha và máy biến áp.
{Chủ đề 4. Máy biến áp} ; {Chủ đề 5. Máy phát điện xoay chiều} ; {Chủ đề 6. Động
cơ không đồng bộ ba pha} ;
3.10.1. [VD] Biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vịng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng; điện
áp và cường độ ở mạch sơ cấp là 120V , 0,8A. Tính điện áp và công suất ở cuộn thứ cấp?
3.10.2. [VD] Cho một máy biến áp có cuộn sơ cấp có 150 vịng, cuộn thứ cấp có 300
vịng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100Ω, độ tự cảm
1/π H. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở điện áp xoay chiều có U 1 = 100V có tần số 50Hz.
Tính cơng suất ở mạch thứ cấp?
3.10.3. [VD] Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi
sản xuất đến nơi tiêu dùng. Điện áp hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 5000V, công
suất điện là 500kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm
cơng suất bị mất mát trên đường dây
do tỏa nhiệt?
3.11.Tiến hành được thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp.
{Chủ đề 7. Thực hành : Khảo sát mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp}
3.11.1. [TH] Trong ảnh chụp đồng hồ đa năng hiện số có núm xoay để chọ các đại lượng
cần đo, các ổ cắm dây đo và các chữ số chỉ phạm vi đo(H.19.3. trang 101 SGKVL 12
chuẩn). Để đo điện trở cỡ 2200 k Ω ta cần thực hiện những thao tác nào?
3.11.2. [TH] Trong ảnh chụp đồng hồ đa năng hiện số có núm xoay để chọ các đại lượng
cần đo, các ổ cắm dây đo và các chữ số chỉ phạm vi đo(H.19.3. trang 101 SGKVL 12
chuẩn). Để đo được điện áp xoay chiều cỡ 12,5 V ta cần thực hiện những thao tác nào?
3.11.3. [TH] Trong ảnh chụp đồng hồ đa năng hiện số có núm xoay để chọn các đại
lượng cần đo, các ổ cắm dây đo và các chữ số chỉ phạm vi đo(H.19.3. trang 101 SGKVL
12 chuẩn). Để đo cường độ dòng điện cỡ 50 mA ta cần thực hiện những thao tác nào?
3.11.4. [VD] Đề xuất phương án tiến hành đo các giá trị R, r, L, C của mạch RLC mắc nối
tiếp? Và cách tính R, r, L, C?
Chương IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
4.1. Trình bày được cấu tạo và nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt
động của mạch dao động LC.
{Chủ đề 1. Mạch dao động}
4.1.1. [NB] Mạch dao động là gì? Mạch dao động lí tưởng là gì?
4.1.2. [TH] Trình bày vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch dao
động LC?
4.1.3. [TH] Dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng là quá trình
23
A. điện tích trên tụ điện biến đổi khơng tuần hồn.
B. có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thường xun trong mạch dao động.
C. chuyển hóa qua lại của giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường nhưng
tổng của chúng tức là năng lượng của mạch dao động không đổi.
D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên theo hàm bậc nhất đối với
thời gian.
4.1.4. [TH] Chọn phát biểu đúng khi nói về sự biến thiên điện tích của tụ điện trong mạch
dao động:
A. Điện tích tụ điện biến thiên dao động điều hồ với tần số góc
1
.
LC
B. Điện tích tụ điện biến thiên dao động điều hịa với tần số góc
LC .
C. Điện tích biến thiên theo hàm số mũ theo thời gian
D. Điện tích biến thiên tuần hồn theo thời gian.
4.2. Viết được cơng thức tính chu kì dao động riêng của mạch dao động LC.
{Chủ đề 1. Mạch dao động}
4.2.1. [TH] Viết cơng thức tính chu kì – tần số dao động riêng của mạch dao động LC?
4.2.2. [NB] Chu kì dao động điện từ trong mạch dao động L, C được xác định bởi biểu
thức
A. T = 2π LC . B. T =
1
2π LC
. C. T =
1
2π
L
1
. D. T =
C
2π
C
.
L
4.2.3. [NB] Tần số dao động trong mạch dao động là:?
A. biến thiên điều hoà với tần số f =
1
.
2π LC
B. biến thiên điều hoà với tần số f =
1
.
2πLC
C. biến thiên điều hoà với tần số f =
LC
.
2π
D. biến thiên điều hoà với tần số f = 2π LC .
4.2.4. [TH] Để tần số dao động riêng của mạch dao động LC tăng lên 4 lần ta cần
A. Giảm độ tự lảm L còn 1/4 .
B. Tăng điện dung C gấp 4 lần.
C. Giảm độ tự cảm L còn 1/16.
D. Giảm độ tự cảm L còn 1/2.
24
4.3. Nêu được dao động điện từ là gì.
{Chủ đề 1. Mạch dao động}
4.3.1. [NB] Dao động điện từ là gì?
4.3.2. [TH] Chọn phát biểu đúng khi nói về trường điện từ:
A. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường tương đương
với từ trường do dòng điện trong dây dẫn nối với tụ.
B. Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm
hình chữ U.
C. Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong lịng tụ.
D. Dịng điện dịch và dòng điện dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều.
4.3.3. [TH] Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn bằng kim loại,
xung quanh dây dẫn sẽ có:
A. Điện trường. B. Từ trường.
C. Điện từ trường.
D. Trường hấp dẫn.
4.4. Nêu được năng lượng điện từ của mạch dao động LC là gì.
{Chủ đề 1. Mạch dao động}
4.4.1. [TH] Năng lượng điện từ của mạch dao động LC là gì?
4.4.2. [TH] Viết cơng thức tính năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và năng
lượng điện từ của mạch dao động LC?
4.4.3. [TH] Trong mạch dao động LC có điện trở bằng 0 thì:
A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao
động riêng của mạch.
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao
động riêng của mạch.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao
động riêng của mạch.
D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ
dao động riêng của mạch.
4.4.4. [TH] Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động?
A. Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và
năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một
tần số chung.
C. Tần số dao động ω =
1
LC
chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch.
D. Tần số dao động của mạch là f = 2π LC .
25