Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán cho vay tại NHNo và PTNT huyện quế võ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.67 KB, 41 trang )

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
LỜI NÓI ĐẦU
Qua quá trình thực hiện đổi mới kinh tế, chúng ta đã khẳng định được
những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trưởng đạt
khá cao, Việt Nam đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế. Đời sống của nhân
dân ngày càng được cải thiện và bước vào thời kỳ mới như Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: “ thời kỳ tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh
công nghiệp hoá hiện đại hoá thực hiện mục tiêu dân giầu nước mạnh xã hội
công bằng văn minh vững bước đi nên chủ nghĩa xã hội ”. Trong những thành
tựu đó, bước phát triển có hiệu quả cuả công tác tài chính ngân hàng, hoạt
động của ngân hàng trong những năm qua đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế
đất nước: ổn định tiền tệ, kìm chế lạm phát.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp chịu sự tác
động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan: quy luật cạnh tranh, quy
luật cung cầu,...do vậy nên đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tính linh hoạt
cho các sản phẩm, thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng, đồng thời doanh
nghiệp cần nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản
lý kinh tế, chế độ hạch toán kế toán, cải tiến máy móc thiết bị, đổi mới dây
chuyền, mở rộng quy mô sản xuất hợp lý nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao
theo luật chung của thị trường thì mới đứng vững trong cạnh tranh. Để thực
hiện được những hoạt động trên đòi hỏi doanh nghiệp phải có mội khối lượng
vốn lớn nhiều khi vượt quá khả năng vốn tự có của mình. Và để giải quyết
khó khăn này doanh nghiệp có thể tìm đến ngân hàng xin vay vốn, thông qua
hoạt động tín dụng ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu vốn rất lớn cho việc
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy nền kinh tế
phát triển. Do đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền, nó không chuyển
giao quyền sở hữu mà nó chỉ chuyển giao quyền sử dụng cho người vay, do
đó độ rủi ro thất thoát vốn của ngân hàng vẫn là nguy cơ thường xuyên khi
ngân hàng bỏ vốn ra cho vay khi chưa thu hồi đúng hạn cả vốn lẫn lãi. Để
không xẩy ra điều trên thì ngân hàng phải theo dõi quá trình cho vay, thu nợ,
thu lãi chặt chẽ, đây chính là công việc của kế toán cho vay trong ngân hàng.


Đây là nghiệp vụ quan trọng và chiếm tỉ trọng lớn trong công tác kế toán tại
ngân hàng.
Với nền kinh tế thị trường như hiện nay thì mọi người được tự do sản
xuất kinh doanh kể cả doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân, cá
1


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
thể. Vậy nên thành phần kinh tế quốc doanh ngày càng được phát triển, nhu
cầu vốn ngày càng tăng lên, nên việc cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh ngày càng chiếm tỉ trọng lớn chủ yếu trong hoạt động cho vay của ngân
hàng dẫn đến rủi ro thất thoát vốn của ngân hàng là không thể tránh khỏi. Do
vậy công tác kế toán cho vay các đơn vị ngoài quốc doanh ngày càng phức
tạp và khó khăn.
Hiện nay các ngân hàng đang từng bước đổi mới nghiệp vụ tín dụng để
hoàn thiện hơn nữa nghiệp vụ này nhằm đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng.
Để thực hiện tốt nghiệp vụ tín dụng này thì phải tổ chức tốt nghiệp vụ kế toán
cho vay, bởi kế toán cho vay làm nhiệm vụ ghi chép phản ánh toàn bộ việc
cho vay, thu nợ, theo dõi thu nợ đều thuộc nghiệp vụ tín dụng. Xuất phát từ
tầm quan trong của kế toán cho vay nên trong những năm đổi mới nhà nước
nói chung cũng như trong ngân hàng nói riêng đã tập trung giải quyết, hoàn
thiện chế độ kế toán cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế nên kế toán
cho vay đã thu được kết quả bước đầu. Tuy vậy kế toán cho vay nói chung và
kế toán cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng là mặt nghiêp vụ
kế toán phức tạp nên còn có những tồn tại cần giải quyết để nâng cao hiệu quả
công tác kế toán.
Qua nghiên cứu và thời gian thực tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn huyện Quế Võ đã thấy rõ được tầm quan trọng của công tác
kế toán cho vay. Để phản ánh kết quả học tập trong thời gian vừa qua, tôi đã
mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công

tác kế toán cho vay tại NHNo và PTNT huyện Quế Võ ”.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương 1. Những lý luận của tài chính tín dụng và kế toán cho vay trong
hoạt động kinh doanh ngân hàng
1. Sự ra 1 đời của tài chính ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng
trong nền kinh tế quốc dân
1.1. Sự ra đời của tín dụng
1.2. Tín dụng ngân hàng
1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân
1.3.1. Tín dụng ngân hàng đáp ứng vốn để duy trì quá trình tái sản xuất, đồng
thời đầu tư phát triển kinh tế
2


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
1.3.2. Tín dụng ngân hàng là công cụ thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập
trung sản xuất
1.3.3. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá, tiền tệ,
điều tiết trong lưu thông và kiểm soát lạm phát
1.3.4. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với
nước ngoài
2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay
2.1. Vai trò của kế toán cho vay
2.2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay
3. Các phương thức cho vay, chứng từ và tài khoản dùng trong kế toán ngân
hàng phản ánh nghiệp vụ cho vay, thu nợ
3.1. Phương thức cho vay
3.1.1 Phương thức cho vay từng lần
3.2.2 Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng

3.1.3 Phương thức cho vay theo dự án đầu tư
3.1.4 Cho vay hợp vốn
3.15 Cho vay trả góp
3.1.6 Cho vay theo han mức tín dụng dự phòng
3.1.7 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
3.1.8 Cho vay theo hạn mức thấu chi
3.1.9 Phương thức cho vay khác
4. Chứng từ và tài khoản dùng trong kế toán cho vay
4.1 chứng từ kế toán cho vay.
4.2. tài khoản dùng trong kế toán cho vay.
5. Quy trình kế toán cho vay- thu nợ
5.1. Phương thức cho vay từng lần
5.11 kế toán giai đoạn cho vay
5.1.2. Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi
5.1.3. Kế toán giai đoạn chuyển nợ quá hạn
5.2.. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng
5.2..1. Kế toán giai đoạn cho vay
5.2.2. Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi
5.2.3. Kế toán chuyển nợ quá hạn
Chương 2. Thực trạng kế toán cho vay tại NHNN và PTNT huyện Quế Võ –
Bắc Ninh
1. Đặc điểm kinh tế xã hội ở địa bàn Quế Võ và hoạt động kinh doanh của
NHNN và PTNT huyện Quế Võ
1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội ở địa bàn Quế Võ
1.1.1 Đặc điểm tự nhiên của huyện Quế Võ
1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của huyện Quế Võ
1.2 Khái quát về tình hình của NHNN và PTNT huyện Quế Võ
1.1.1 Lịch sử phát triển của NHNN và PTNT huyện Quế Võ
3



Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
1.2.2 Mô hình tổ chức NHNN và PTNT huyện Quế Võ
1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNN và PTNT huyện Quế Võ
1.3.1 Hoạt đông về nguồn vốn
1.3.2 Công tác sử dụng vốn
1.3.3 Công tác kế toán thanh toán
1.3.4 kết quả tài chính
2. Tình hình cho vay tại NHNN và PTNT huyện Quế Võ
2.1. Tình hình kế toán cho vay nói chung
2.2 Vấn đề lưu trữ hồ sơ của kế toán cho vay
2.3 giaiđoạn giải ngân
2.4 thực trạng công tác cho vay tại NHNo & PTNT huyện QV
2.5 tình trạng nợ quá hạn
3 Giai đoạn thu nợ
4 Giai đoạn thu lãi cho vay
5 Giai đoạn ra hạn nợ và chuyển nợ quá hạn
6 Trả nợ gốc trước thời hạn
7 Mối quan hệ cán bộ tín dụng và cán bộ kế toán
8 áp dụng tin học vào công tác cho vay
Chương 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán cho vay
tại NHNN và PTNT huyện Quế Võ
1. Kiểm tra giám sát vốn vay
2. Lãi suất
3. Thủ tục vay vốn
4. Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên ngân hàng để đáp ứng yêu cầu kinh
doanh trong cơ chế thị trường
5. Hoàn thiện hơn nữa chương trình tin học trong kế toán cho vay tại ngân
hàng
Kết luận

Tài liệu tham khảo
Mục lục

4


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
LỜI NÓI ĐẦU
Qua quá trình thực hiện đổi mới kinh tế, chúng ta đã khẳng định được
những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trưởng đạt
khá cao, Việt Nam đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế. Đời sống của nhân
dân ngày càng được cải thiện và bước vào thời kỳ mới như Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: “ thời kỳ tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh
công nghiệp hoá hiện đại hoá thực hiện mục tiêu dân giầu nước mạnh xã hội
công bằng văn minh vững bước đi nên chủ nghĩa xã hội ”. Trong những thành
tựu đó, bước phát triển có hiệu quả cuả công tác tài chính ngân hàng, hoạt
động của ngân hàng trong những năm qua đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế
đất nước: ổn định tiền tệ, kìm chế lạm phát.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp chịu sự tác
động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan: quy luật cạnh tranh, quy
luật cung cầu,...do vậy nên đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tính linh hoạt
cho các sản phẩm, thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng, đồng thời doanh
nghiệp cần nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản
lý kinh tế, chế độ hạch toán kế toán, cải tiến máy móc thiết bị, đổi mới dây
chuyền, mở rộng quy mô sản xuất hợp lý nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao
theo luật chung của thị trường thì mới đứng vững trong cạnh tranh. Để thực
hiện được những hoạt động trên đòi hỏi doanh nghiệp phải có mội khối lượng
vốn lớn nhiều khi vượt quá khả năng vốn tự có của mình. Và để giải quyết
khó khăn này doanh nghiệp có thể tìm đến ngân hàng xin vay vốn, thông qua
hoạt động tín dụng ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu vốn rất lớn cho việc

sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy nền kinh tế
phát triển. Do đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền, nó không chuyển
giao quyền sở hữu mà nó chỉ chuyển giao quyền sử dụng cho người vay, do
đó độ rủi ro thất thoát vốn của ngân hàng vẫn là nguy cơ thường xuyên khi
ngân hàng bỏ vốn ra cho vay khi chưa thu hồi đúng hạn cả vốn lẫn lãi. Để
không xẩy ra điều trên thì ngân hàng phải theo dõi quá trình cho vay, thu nợ,
thu lãi chặt chẽ, đây chính là công việc của kế toán cho vay trong ngân hàng.
Đây là nghiệp vụ quan trọng và chiếm tỉ trọng lớn trong công tác kế toán tại
ngân hàng.
Với nền kinh tế thị trường như hiện nay thì mọi người được tự do sản
xuất kinh doanh kể cả doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân, cá
5


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
thể. Vậy nên thành phần kinh tế quốc doanh ngày càng được phát triển, nhu
cầu vốn ngày càng tăng lên, nên việc cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh ngày càng chiếm tỉ trọng lớn chủ yếu trong hoạt động cho vay của ngân
hàng dẫn đến rủi ro thất thoát vốn của ngân hàng là không thể tránh khỏi. Do
vậy công tác kế toán cho vay các đơn vị ngoài quốc doanh ngày càng phức
tạp và khó khăn.
Hiện nay các ngân hàng đang từng bước đổi mới nghiệp vụ tín dụng để
hoàn thiện hơn nữa nghiệp vụ này nhằm đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng.
Để thực hiện tốt nghiệp vụ tín dụng này thì phải tổ chức tốt nghiệp vụ kế toán
cho vay, bởi kế toán cho vay làm nhiệm vụ ghi chép phản ánh toàn bộ việc
cho vay, thu nợ, theo dõi thu nợ đều thuộc nghiệp vụ tín dụng. Xuất phát từ
tầm quan trong của kế toán cho vay nên trong những năm đổi mới nhà nước
nói chung cũng như trong ngân hàng nói riêng đã tập trung giải quyết, hoàn
thiện chế độ kế toán cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế nên kế toán
cho vay đã thu được kết quả bước đầu. Tuy vậy kế toán cho vay nói chung và

kế toán cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng là mặt nghiêp vụ
kế toán phức tạp nên còn có những tồn tại cần giải quyết để nâng cao hiệu quả
công tác kế toán.
Qua nghiên cứu và thời gian thực tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn huyện Quế Võ đã thấy rõ được tầm quan trọng của công tác
kế toán cho vay. Để phản ánh kết quả học tập trong thời gian vừa qua, tôi đã
mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công
tác kế toán cho vay tại NHNo và PTNT huyện Quế Võ ”.
Vì tính chất phức tạp của nghiệp vụ, thời gian nghiên cứu ngắn, trình độ
và khả năng còn hạn chế nên bài chuyên đề của tôi không tránh khỏi khiếm
khuyết. Rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn để chuyên
đề này được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

6


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
CHƯƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ KẾ
TOÁN CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG
1. Sự ra đời của tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng
trong nền kinh tế quốc dân.
1.1. Sự ra đời của tín dụng.
Lịch sử phát triển kinh tế thế giới cho thấy hình thức tín dụng đầu tiên xuất
hiện trên thế giới là tín dụng nặng lãi. Đặc điểm của tín dụng này là lãi xuất
cao nhằm thoả mãn nhu cầu chi tiêu của người cho vay tiền. Đối với các
thương gia, người sản xuất, họ không thể chấp nhận hình thức tín dụng này.
Chính điều đó đẫ làm cho tín dụng nặng lãi bị thu hẹp dần, thay vào đó là các
hình thức tín dụng với lãi xuất cho vay thấp hơn, phù hợp hơn với lợi ích kinh

tế của người kinh doanh.
Ở Việt Nam, sự hình thành và phát triển của quan hệ tín dụng đã trải qua
các giai đoạn lịch sử khác nhau. Trước cách mạng tháng 8/1945, ở Việt Nam
tồn tại quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa và nạn cho vay nặng lãi. Sau cách
mạng tháng 8 thành công, cùng với những cải cách lớn về kinh tế xã hội, các
quan hệ tín dụng trong nền kinh tế nước ta bắt đầu mang nội dung mới. Thống
nhất đất nước năm 1975, nước ta đã thi hành chính sách tín dụng thống nhất
trong phạm vi cả nước. Các nguồn vốn tín dụng huy động được cùng với vốn
viện trợ, vốn vay của nước ngoài đã được đầu tư vào việc khôi phục kinh tế
sau chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho khu vực kinh tế quốc
doanh, kinh tế tập trung là hai thành phần kinh tế quan trọng của nền kinh tế
quốc dân.
Hiện nay với việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế
thị trường với sự quản lý điều tiết của nhà nước, chính sách tín dụng của ta
thể hiện sự đối xử bình đẳng với tất cả các thành phần kinh tế, tạo điều kiện
môi trường cạnh tranh có hiệu quả giữa các thành phần kinh tế với nhau để
tạo ra nhiều hàng hoá có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp đáp ứng
nhu cầu của xã hội.
Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta hiện nay thì các quan hệ tín
dụng sẽ phát triển ngày một đa dạng dưới các hình thức khác nhau: tín dụng
thương mại, tín dụng ngân hàng,…
1.2. Tín dụng ngân hàng.
Tín dụng có nghĩa là tín nhiệm, tin tưởng, là phạm trù kinh tế có sản xuất
và traô đổi hàng hoá nên bất cứ ở đâu có sản xuất hàng hoá thì ở đó có hoạt
động tín dụng.
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu
sang người sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi được một lượng giá trị lớn
hơn giá trị ban đầu.
Quan hệ giao dịch này thể hiện ở các nôị dung:
7



Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Ngưòi cho vay chuyển giao quyền sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗi của
mình sang người vay theo nguyên tắc có hoàn trả dựa trên cơ sở sự tin tưởng,
sự tín nhiệm. Nếu có thể coi khoản tiền cho vay là một loại “tài sản” đặc biệt
thì tài sản này khi cho vay vẫn thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người cho
vay, thực ra nó chỉ chuyển giaol cho người khác sử dụng trong một thời gian
nhất định với giá cả nhất định. Sau đó, “tài sản” này được trả về cho chủ sở
hữu đích thực của nó - đó là người cho vay.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động tín dụng không ngừng
hoàn thiện và phát triển trở thành hình thức tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngân hàng với
các chủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là
người đi vay vừa là người cho vay.
1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân.
Thông qua hoạt động tín dụng, các ngân hàng huy động và tập trung được
các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các khoản tiền
nhàn rỗi chưa có nhu cầu sử dụng của ngân sách nhà nước, của các tổ chức,
của các tầng lớp dân cư trên quy mô toàn xã hội. Do đó, ngân hàng có được
một nguồn vốn tín dụng dồi dào để đầu tư cho các ngành kinh tế, để phục vụ
nhu cầu đầu tư của toàn xã hội. Như vậy, sự ra đời của ngân hàng cùng với sự
xuất hiện của tín dụng ngân hàng là hết sức cần thiết và có vai trò to lớn trong
việc phát triển kinh tế xã hội, nó được thể hiện trên các phưong diện:
1.3.1. Tín dụng ngân hàng đáp ứng vốn để duy trì quá trình tái sản xuất, đồng
thời đầu tư phát triển kinh tế.
Do quá trình tái sản xuất xã hội là thưòng xuyên và liên tục nên nhu cầu về
vốn thường xuyên ở mức độ cao. Trong khi đó lại có tổ chức, cá nhân có
nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời trong một thời gian nhất định. Đây là một vấn đề
cần giải quyết sao cho hài hoà, cả hai bên đều có lợi. Bên cần vốn thì có thể

vay được vốn với chi phí thấp và kịp thời để hoàn thành công việc của mình,
bên có vốn thì thu được khoản lợi trong thời gian mình không dùng tới khoản
vốn đó. Hoạt động tín dụng ra đời biến các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn
rỗi trong xã hội thành những nguồn vốn đưa vào hoạt động kinh doanh có
hiệu quả cho các doanh nghiệp trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng
như phục vụ cho mọi tầng lớp dân cư khi cần vốn.
Cùng với nguồn lự c sẵn có, doanh nghiệp đưa vào sản xuất, phục vụ sản
xuất và thúc đẩy sản xuất, lưu thông, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở
rộng. Mặt khác, việc cung ứng vốn kịp thời của tín dụng ngân hàng đã đáp
ứng được nhu cầu vốn quay vòng (lưu động), vốn cố định của doanh nghiệp
tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất được liên tục và có thể ứng dụng
được công nghệ khoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất.
Việc phân phối lại vốn tín dụng đã góp phần cung cấp, điều hoà vốn khiến
quá trình sản xuất kinh doanh được trôi chảy. Ngoài ra, tín dụng còn là cầu
8


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Tín dụng là động lực kích thích tiết kiệm, đồng
thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế.
Thông qua tín dụng các nguồn vốn được tập trung và các nguồn vốn đó
được đưa vào quá trính sản xuất kinh doanh. Điều này khiến đầu tư cho nền
kinh tế được mở rộng góp phần thúc đẩy, kích thích tăng trưởng kinh tế.
1.3.2. Tín dụng ngân hàng là công cụ thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập
trung sản xuất.
Tín dụng thông qua việc hoạt động đi vay để cho vay, làm nhiệm vụ đưa
vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu.
Nguồn vốn tín dụng được hình thành từ: nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn
rỗi được giải phóng ra khỏi quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp và các khoản tiền nhàn rỗi khác trong xã hội. Nó là hoạt động quan

trọng của ngân hàng, nó tạo điều kiện cho ngân hàng đầu tư vào các ngành,
các lĩnh vực của nền kinh tế.
Bên cạnh đó, việc sản xuất sản phẩm trong nền kinh tế thị trường luôn phải
đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng: mẫu mã, chất lượng, giá cả hợp lí,… Điều
này đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới dây chuyền công nghệ, khoa học
kỹ thuật để đưa vào sản xuất, từ đó thúc đẩy nhu cầu về vốn ngày càng tăng
lên. Để giải quyết vấn đề này hợp lí và có hiệu quả thì tín dụng ngân hàng là
công cụ quan trọng.
Tín dụng ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế mà
còn giúp các doanh nghiệp phát huy được thế mạnh về kỹ thuật, lao động,…
của mình.
Trong quá trình đầu tư, tín dụng chưa dải đều cho mọi chủ thể có nhu cầu
mà việc đầu tư được thực hiện một cách tập trung chủ yếu vào những doanh
nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Đầu tư tập trung là quá trình tất yếu vừa đảm
bảo tránh rủi ro, vừa thúc đẩy được quá trình tăng trưởng kinh tế.
1.3.3. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá, tiền tệ,
điều tiết trong lưu thông và kiểm soát lạm phát.
Chúng ta cần phải khẳng định rằng, nếu không có sự tham gia của tín dụng
thì các khoản vốn tiền tệ nhàn rỗi của các doanh nghiệp và các khoản tiền
nhàn rỗi khác trong xã hội sẽ không được sử dụng một cách thích đáng cho
quá trình phát triển sản xuất, lưu thông hàng hoá và phục vụ các nhu cầu khác
của xã hội. Song, trong nền kinh tế hàng hoá luôn luôn tồn tại các hoạt động
tín dụng nên các khoản tiền nhàn rỗi bằng nhiều hình thức đã được huy động
lại để đầu tư cho nền kinh tế và phục vụ nhu cầu khác của xã hội và dân cư.
Sự gặp gỡ giữa cung và cầu về vốn được thực hiện thông qua thị trường này,
những nơi đang có vốn tiền tệ tạm thời thừa được điều chuyển đến những nơi
cần bổ sung về vốn nhờ vào hoạt động tín dụng của các cơ quan ngân hàng và
các tổ chức tài chính trung gian.
Việc điều hoà vốn tín dụng trong nền kinh tế không chỉ là giải quyết mối
quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế mà còn tạo điều kiện để mở rộng

9


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
phạm vi thanh toán không dùng tiền mặt và hạn chế việc sử dụng tiền mặt, từ
đó tiết kiệm được chi phí lưu thông cho xã hội, góp phần vào việc điều hoà và
ổn định lưu thông tiền tệ, đồng thời kiểm soát được lạm phát.
1.3.4. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với
nước ngoài.
Quá trình phát triển kinh tế của mỗi nước đều gắn liền với thị trường thế
giới, nền kinh tế “đóng” của các nước trước kia nay đã nhường chỗ cho nền
kinh tế “mở” phát triển. Tín dụng ngân hàng là một trong các biện pháp tốt
nhất giúp các nước tăng cường mối quan hệ kinh tế. Tín dụng được mở rộng
sẽ kéo theo quan hệ đầu tư trong nền kinh tế tăng khiến cho các quan hệ
thương mại khác cũng tăng theo. Quan hệ tín dụng là tiền đề để thực hiện các
quan hệ kinh tế khác.
Thông qua quá trình nhận và cho vay, tài trợ, xuất nhập khẩu của các nước
cấp tín dụng cũng như các tổ chức tín dụng khác cũng tham gia trực tiếp vào
quan hệ thanh toán quốc tế. Đồng thời tín dụng ngân hàng thúc đẩy hoạt động
xuất nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển và làm mối quan hệ
giữa các nước trở nên tốt đẹp.
2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay.
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho
khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian
nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Do đó, để
có tính pháp lý của những khoản cấp tín dụng này đã được phản ánh trên các
chứng từ của kế toán cho vay và các chứng từ này được pháp luật thừa nhận.
Kế toán cho vay là việc ghi chép, phản ánh bằng con số của tất cả các
khoản cho vay, thu nợ,.. thuộc nghiệp vụ tín dụng ngân hàng.
2.1. Vai trò của kế toán cho vay.

Kế toán cho vay giữ vị trí quan trọng trong nghiệp vụ kế toán ngân hàng,
vì kế toán cho vay tham gia trực tiếp vào quá trình cho vay. Bên cạnh đó, kế
toán cho vay cung cấp cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, dân cư,…
những khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng, nhưng thông tin về quá
trình cho vay, thu nợ, thu lãi, thời hạn cho vay, lãi xuất,… một cách nhanh
chóng và chính xác. Đồng thời kế toán cho vay giúp cho ban lãnh đạo ngân
hàng nắm được các thông tin, số liệu về dư nợ cho vay, doanh số thu nợ, thu
lãi, doanh số cho vay, tình hình về nợ khoanh, nợ đọng, tình hình nợ quá hạn,
… một cách chính xác. Từ đó, ban lãnh đạo ngân hàng có phương hướng chỉ
đạo, điều hành cho phù hợp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra: an toàn, lành
mạnh và lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Kế toán cho vay giúp ngân hàng đánh giá được khả năng hấp thụ vốn của
các doanh nghiệp như thế nào: doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả hay
không, có đúng mục đích không,… để từ đó đánh giá được doanh nghiêp,
giúp ngân hàng có những chiến lược đầu tư phù hợp và có hiệu quả.
10


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Thông qua việc ghi chép quá trình cho vay, thu nợ, lưu hồ sơ, theo dõi kỳ
trả nợ hàng ngày,… kế toán cho vay còn là công cụ để đảm bảo an toàn khoản
vốn cho vay, bảo vệ an toàn lượng tài sản lớn của ngân hàng.
2.2. Nhiệm vụ của kế toán cho vay.
Kế toán cho vay phải thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình:
- Kế toán cho vay trước khi giải ngân (phát tiền) phải kiểm tra, kiểm soát
hồ sơ cho vay.
- Kế toán cho vay thực hiện việc ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác
các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình cho vay, thu nợ, thu lãi,…
- Kế toán cho vay tính và thu lãi đầy đủ, chính xác để đảm bảo thu nhập
cho ngân hàng và quyền lợi khách hàng.

- Kế toán cho vay có trách nhiệm quản lý toàn bộ hồ sơ vay của khách
hàng gồm hồ sơ pháp lý ( là các loại giấy tờ minh chứng khách hàng có
đủ tư cách pháp lý để thiết lập quan hệ vay vốn với ngân hàng) và hồ sơ
vay vốn, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ kịp thời, đầy đủ.
Cùng với bộ phận tín dụng, kế toán cho vay quản lý các khoản cho vay
đem lại hiệu quả cao. Kế toán cho vay cung cấp về thông tin, số liệu về những
món vay quá hạn, sắp đến hạn thu hồi để cán bộ tín dụng có kế hoạch đôn đốc
thu hồi nợ kịp thời.
Kế toán cho vay cùng với các nghiệp vụ kế toán ngân hàng khác thông qua
hoạt động của mình giúp ngân hàng thực hiện tốt chức năng kinh doanh. Với
vai trò quan trọng của mình, hệ thống kế toán ngân hàng nói chung và kế toán
cho vay nói riêng cần được hoàn thiện hơn để đáp ứng được những đòi hỏi
ngày càng cao của ngành ngân hàng và nền kinh tế.
3. Các phương thức cho vay.
3.1. Phương thức cho vay.
Thời hạn cho vay của tín dụng ngân hàng cũng phong phú và đa dạng. Nó
có thể cung cấp các khoản tín dụng: ngắn hạn, trung hạn, cũng có thể cho vay
dài hạn tuỳ vào nhu cầu và điều kiện của khách hàng cần nguồn vốn (Theo
quyết định 1672/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế
cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng). Có 9 phương thức cho vay
sau đây.
3.1.1 Phương thức cho vay từng lần.
Phương thức cho vay từng lần áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay
vốn từng lần. Mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ
tục vay vốn cần thiết và kí hợp đồng tín dụng.
Phương thức này thường được áp dụng đối với khách hàng không có nhu
cầu vay thường xuyên. Khách hàng có vòng quay vốn lưu động thấp, khách
hàng là cá thể.
3.1.2. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng.
11



Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Cho vay theo hạn mức tín dụng là cách thức cho vay bằng cách ngân hàng
xác định cho khách hàng của mình một hạn mức tín dụng trong khoảng thời
gian nhất định.
Đối với khách hàng sản xuất , kinh doanh tổng hợp thì phương án sản xuất
kinh doanh của khách hàng là tổng hợp phương án sản xuất kinh doanh của
từng đối tượng. Theo đó, ngân hàng nơi cho vay xác định mức tín dụng cho cả
phương án sản xuất kinh doah tổng hợp.
Phương thức cho vay này áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn
(thường xuyên) với ngân hàng, khách hàng có vòng quay vốn lưu động cao.
Trong phạm vi hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng,
mỗi lần rút vốn vay khách hàng và ngân hàng lập giấy nhận nợ kèm theo các
chứng từ phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng, đảm
bảo dư nợ không vượt quá hạn mức tín dụng đã ký kết.
3.1.3 Phương thức cho vay theo dự án đầu tư.
Phương htức này được áp dụng đối với khách hàng vay vốn để thực hiện
các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đấu tư
phục vụ đời sống.
Ngân hàng cùng khách hàng cùng kí hợp đồng tín dụng và thoả thuận mức
vốn đầu tư duy trì cho cả thời gian đầu tư của dự án, phân định các kỳ trả nợ.
Ngân hàng thực hiện giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án.
Trong phương thức này, kế toán cho vay có nhiệm vụ theo dõi, giám sát
khách hàng vay vốn không quá hạn mức mỗi một lần rút vốn vay khách hàng
phải lập giấy nhận nợ tiền vay, trong phạm vi mức vốn đầu tư đã thoả thuận
kèm theo các chứng từ xin vay phù hợp.
3.1.4. Cho vay hợp vốn.
Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của tổ chức tín
dụng do Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành văn bản hướng dẫn và các

thoả thuận giữa các tổ chức tham gia đồng tài trợ.
3.1.5. Cho vay trả góp.
Phương thức này khi cho vay, NHNo nơi cho vay và khách hàng cùng thoả
thuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo
nhiều kỳ trong thời hạn cho vay.
3.1.6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
Khi cho vay theo phương này thì ngân hàng cho vay và khách hàng thoả
thuận trong hợp đồng tín dụng: hạn mức tín dụng dự phòng thời hạn hiệu lực
của tín dụng dự phòng: ngân hàng cho vay cam kết đáp ứng nguồn vốn cho
khách hàng bằng Việt Nam đồng hoặc ngoại tệ. Trong thời gian hiệu lực của
hợp đồng nếu khách hàng không sử dụng hoặc sử dụng không hết hạn mức tín
dụng dự phòng, khách hàng vẫn phải trả phí cam kết tính cho hạnn mức tín
dụng dự phòng đó. Mức phí này phải được thoả thuận giữa khách hàng và
NHNo nơi cho vay.
12


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
3.1.7. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
Ngân hàng nơi cho vay sẽ chấp thuận cho khách hàng sử dụng số vốn vay
trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và
rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động. Ngân hàng nơi cho vay và khách hàng
phải tuân thủ theo các quy định của chính phủ và ngân hàng nhà nước Việt
Nam và theo hướng dẫn của NHNo Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín
dụng. Phương thức cho vay này thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng
thẻ tín dụng thực hiện theo hướng dẫn của thống đốc NHNo Việt Nam.
3.1.8. Cho vay theo hạn mức thấu chi.
Là việc cho vay mà NHNo Việt Nam thoả thuận bằng văn bản chấp thuận
cho khách hàng chi vượt quá số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách
hàng phù hợp với các quy định của chính phủ và NHNN Việt Nam về hoạt

động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Phương thức này được thực hiện theo hướng dẫn của Tổng giám đốc
NHNo Việt Nam.
3.1.9. Phương thức cho vay khác.
3.1.9.1. Cho vay lưu vụ.
Phương thức này chỉ áp dụng trong cho vay hộ gia đình cá nhân, ở vùng
chuyên canh trồng lúa và các vùng xen canh trồng lúa với các cây trồng ngắn
ngày khác.
3.1.9.2. Các phương thức cho vay khác.
Thực hiện cụ thể của Tổng giám đốc NHNN Việt Nam khi được chủ tịch
hội đồng quản trị chấp thuận.
4. Chứng từ và tài khoản dùng trong kế toán cho vay.
4.1. Chứng từ kế toán cho vay.
Chứng từ dùng trong kế toán cho vay là những chứng minh bằng giấy về
nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành và là cơ sở để
hạch toán vào sổ sách kế toán và cập nhật vào hệ thống máy tính của ngân
hàng.
Chứng từ kế toán cho vay gồm:
Chứng từ gốc: là loại chứng từ làm căn cứ pháp lý chứng minh một
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào hoàn thành. Chứng từ gốc được lập
ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành.
Chứng từ ghi sổ: là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh vào sổ sách kế toán. Chứng từ ghi sổ được lập trên cơ sở chứng từ
gốc hoặc chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ .
Các giầy tờ trong quan hệ tín dụng đòi hỏi phải có đầy đủ tính pháp lý
được thể hiện trên chứng từ kế toán cho vay là các yếu tố xác định quyền chủ
thể cho vay của ngân hàng chỉ là ngươi chịu trách nhiệm nhận nợ và cam kết
trả gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng.
4.2. Tài khoản dùng trong kế toán cho vay.
13



Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Để phản ánh nghiệp vụ cho vay thuộc tài sản có của ngân hàng, tài khoản
dùng để ghi chép, phản ánh toàn bộ số tiền cho vay của ngân hàng đối với
người vay đồng thời ghi chép, phản ánh số tiền người vay trả nợ ngân hàng
theo những kỳ hạn nhất định.
Ứng với mỗi phương thức cho vay có tài khoản khác nhau.
TàI khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay
TK 21:cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước. TàI khoản này
phản ánh số tiền (số tiền đồng việt nam và ngoại tệ) tổ chức tính dụng cho tổ
chức cá nhân trong nước vay:
211: cho vay ngắn han bằng đồng việt nam .
212: cho vay trung han bằng đồng việt nam .
213: cho vay dàI hạn bằng việt nam đồng.
214: cho vay ngắn han bằng ngoại tệ .
215: cho vay trung han bằng ngoại tệ.
216: cho vay dàI hạn bằng ngoại tệ .
tàI khoản :211 dùng để phản ánh số tiền dồng việt nam của tổ chức tín
dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước vay.
TK: 211có các tàI khoản cấp 3 sau:
2111: nợ cho vay trong hạn và được gia hạn nợ.
2112: nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu hồi .
2113: nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày có khả năng thu
hồi .
2118: nợ khó đòi.
Các tàI khoản này ding để hoạch toán số tiền, tổ chức tín dụng cho
các tổ chức kinh tế cá nhân trong nước vay ngắn hạn, trung hạn và dàI hạn.
Kết cấu tàI khoản: TK : 2111, 2112, 2113, có kết cấu giống nhau.
Bên nợ: phản ánh số tiền tổ chức tín dụng cho khách hàng vay

đang nợ trong hạn hoặc đã được gia hạn nợ.
Bên có : phản ánh số tiền khách hàng trả nợ gốc .
:phản ánh số tiền chuyển nợ quá hạn .
Dư nợ :phản ánh số tiền tổ chức cho vay đang trong hạn.
Kết cấu tàI khoản :2118 nợ khó đòi( nợ quá hạn) .
TàI khoản này phản ánh số tiền khách hàng đang nợ quá hạn từ 186 ngày dến
360 ngày:
Bên nợ: phản ánh phát sinh tăng số tiền khách hàng đang nợ quá
hạn để chuyển từ tàI khoản nợ trong han hoặc nợ quá hạn ở cấp thấp sang .
Bên có: phản ánh số tiền khách hàng trả nợ quá hạn hoặc nợ khó
đòi
Phản ánh số tiền chuyển sang cấp cao hơn.
Dư nợ : phản ánh số tiền nợ quá hạn mà khách hàng chưa thanh
toán được.
TÀI KHOẢN :217 tiền lãI cộng dồn dự thu.
14


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
TàI khoản dùng để phản ánh số lãI cộng dồn tinhs trên tàI khoản tiền cho
vay các tổ chức kinh tế các cá nhân trong nước mà tổ chức tín dụng sẽ được
nhận khi đến hạn.
Việc hạch toán trên tàI khoản tiền lãI cộng dồn, tổ chức tín dụng tính trên
các tàI khoản tiền cho vay thì không quan yâm tới việc liệu tiền đã được nhận
hay chư, mà thu nhập lãI được hạch toán khi phát sinh được ghi nhận trong kì
tính lãI(trên cơ sở trích trước) để đảm bảo các báo cáo tàI chính sẽ phản ánh
các khoản thu nhập đúng đắn của tổ chức tín dụng trong một thời kỳ kế toán
xác định bằng việc thích ứng chi phí với các thu nhập được tạo ra.
TàI khoản :217 có các tàI khoản cấp 3
2171: tiền lãI cộng dồn từ cho vay ngắn han bằng đồng VN.

2172: tiền lãI cộng dồn từ cho vay trung và dàI hạn bằng
đồng VN
2173: tiền lãI cộng dồn từ cho vay ngắn hạn bằng ngoại
tệ .
2174: tiền lãI cộng dồn từ cho vay trung và dàI hạn bằng
ngoại tệ .
kết cấu :
Bên nợ: phản ánh số tiền lãI tính cộng dồn
Bên có : phản ánh số tiền lãI khách hàng vay tiền trả
Phản ánh số tiền lãI đến kỳ hạn mà không nhận
được(trong ,một thời gian theo qui định ) chuyển sang lãI chưa thu được.
Dư nợ : phản ánh số lãI tiền cho vay mà tổ chức tín dụng
chưa được thanh toán .
TàI khoản : 219 dự phòng phảI thu khó đòi .
TàI khoản này dùng để phản ánh việc lập dự phòng và xử lý các khoản dự
phòng về các khoản cho các tổ chức kinh tế cá nhan vay và có khả năng
không đòi được vào cuối niên độ kế toán.
Trong thực tế hoạt động kinh doanh có những khoản cho vay mà người
vay không có khả năng trả nợ. Các khoản bên nợ của những khách hàng này
gọi là nợ phảI thu khó đòi. để dề phòng những tổn thất về các khỏan phảI thu
khó đòi có thể xảy ra. Hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong kỳ
hạch toán tổ chức tín dụng phảI trích từ chi phí để lập ra khoản dự phòng cho
các khoản nợ phảI thu khó đòi .
đối với những khoản phảI thu khó đòi kéo dàI trong nhiều năm, tổ chức tín
dụng đã cố gắng làm mọi biện pháp để thu nợ mà vẫn không thu được khách
hàng vay thực sự không có khả năng thanh toán thì doanh nghiệp có thể xoá
các khoản nợj phảI thu khó đoi trong sổ kế toán và chuyển ra theo dõi ở tàI
khoản 97(nợ khó đòi đã xử lý). Trong trươpngf hợp thu được nợ sẽ hạch toán
vào tàI khoản 79 các khoản thu nhập bất thường .
kết cấu tàI khoản:

15


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
bên có: phản ánh số tiền dự phòng các khoản phảI thu khó đòi
tính vào chi phí .
Bên nợ: phản ánh các khoản phảI thu khó đòi khong thu được
phai xử lý xoá nợ .
Kết chuyển số chêng lêch về dự phòng phảI thu khó đòi đãc lập
không sử dụng còn lại đến cuối niên độ kế toán lớn hơn số phảI trích lập dự
phòng cho niên đọ sau .
Dư có: phản ánh số dự phòng các khoản phảI thu còn lại cuối kỳ.
5. Quy trình kế toán cho vay – thu nợ.
Chúng ta sẽ nghiên cứu chủ yếu hai phương thức cho vay :
5.1. Phương thức cho vay từng lần.
5.1.1. Kế toán giai đoạn cho vay.
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, làm giấy tờ đề nghị vay vốn gửi tới
ngân hàng để trình bày lý do xin vay. Do vậy, ngân hàng có căn cứ để xem
xét, tính toán quyết định cho vay và lập hợp đồng tín dụng. Nếu đã được giám
đốc (người nhận uỷ quyền giám đốc) ký duyệt cho vay thì bộ phận tín dụng
chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán thực hiện hạch toán và giải ngân. Khi đó bộ
phận kế toán kiểm tra lại bộ hồ sơ và hướng dẫn khách hàng lập các chứng từ
kế toán, giải ngân theo quy trình quy đinh, ghi chép đầy đủ các yếu tố trên
chứng từ.
Nợ: tài khoản cho vay.
Có: tài khoản tiền mặt tai quỹ(nếu cho vay bằng tiền mặt).
hoặc tài khoản tiền gửi của người vay (thanh toán bằng chuyển
khoản).
Nếu các món vay có tài sản cầm cố, thế chấp thì kế toán phải ghi nhập vào tài
khoản ngoại bảng.

5.1.2. Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi.
Kế toán viên giữ và theo dõi các tài khoản của từng đơn vị vay vốn qua sổ
chi tiết. Khi hoàn thành hợp đồng tín dụng, được giải ngân. Hợp đồng tín
dụng đưỡc lưu trữ trong hồ sơ vay để theo dõi và thu hồi nợ đồng thời được
sắp xếp một cách khoa học và theo dõi chặt chẽ kỳ hạn trả nợ.
Đặc điểm của phương thức cho vay từng lần : Mỗi lần vay đều được xác
định thời hạn trả cuối cùng. Do đó , người vay phải có trách nhiệm trả nợ
ngân hàng khi đến hạn. Trong trường hợp đến hạn cuối cùng mà người vay
không trả đủ nợ cho ngân hàng thì kế toán sẽ trích từ tài khoản tiền gửi của
khách hàng (nếu có) để thu nợ.
Nếu trường hợp người vay không có tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản tiền
gửi đã hết số dư cũng chưa đủ trả nợ vào khoản vay đó không được ngân hàng
ra hạn nợ, kế toán sẽ làm thủ tục chuyển sang tài khoản nợ quá hạn.
Các bài toán phản ánh khi thu nợ
- Thu nợ cẩ gốc và lãi cùng một thời điểm thì hạch toán.
Nợ: tài khoản tiền mặt hoặc tiền gửi của người vay (phần gốc và lãi).
16


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Có: tài khoản cho vay của người vay (gốc).
tài khoản thu nhập của ngân hàng (tiểu khoản thu lai cho vay).
- Thu nợ gốc và lãi không cùng thời điểm.
Thu theo phương pháp tích số, thu lãi hàng tháng theo số dư nợ tài khoản
cho vay. Do vậy việc thu nợ, thu lãi sẽ được hạch toán ở các điểm khác nhau:
- Hạch toán giai đoạn thu lãi.
Nợ: tài khoản tiền mặt tại quỹ (nếu thu bằng tiền mặt).
tài khoản tiền gửi của người vay(nếu thu bằng chuyển khoản).
Có: tài khoản thu nhập của ngân hàng (tiểu khoản thu lãi).
- Hạch toán giai đoạn thu lợi gốc.

Nợ: tài khoản tiền mặt tai quỹ (nếu thu bằng tiền mặt).
tài khoản tiền gửi của người vay (nều thu bằng chuyển khoản).
Có: tài khoản cho vay của người vay.
5.1.3. Kế toán giai đoạn chuyển nợ quá hạn.
Khi đến kỳ hạn cuối cùng trả nợ gốc hoặc lãi trong thời hạn cho vay đã
thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, nếu khách hàng không trả được đúng hạn
số nợ gốc hoặc lãi phải trả của kỳ hạn đó và không được ngân hàng nơi cho
vay chấp thuận chuyển số nợ gốc hoặc lãi chưa được sang kỳ tiếp theo thì kế
toán sẽ làm thủ tục chuyển toàn bộ số dư nợ sang tài khoản nợ quá hạn.
Khi chuyển nợ qua hạn kế toán hạch toán ghi:
Nợ: tài khoản quá hạn.
Có: tài khoản cho vay của người vay.
Xử lý khi chuyển nợ quá hạn .
Trong trường hợp chưa trả hết lãi thì ngân hàng sau khi tính lãi hạch toán
ngoại bảng: ghi nhập tài khoản “lãi chưa thu” và theo dõi khi nào tài khoản
khách hàng có tiền thì thu hồi.
Khi hạch toán ngoại bảng: xuất tài khoản “lãi chưa thu” đồng thời nội
bảng ghi:
Nợ: tài khoản tiền gửi của người vay (phần lãi).
Có: tài khoản thu nhập của ngân hàng (tiểu khoản thu lãi cho vay).
Khi thu hồi nợ, kế toán cho vay phải xoá nợ trên khế ước vay tiền. Những
khế ước thu hết nợ khi xoá xong sẽ đóng thành lập riêng. Những khế ước chỉ
thu một phần thì lưu lại hồ sơ vay vốn của người vay để tiếp tục theo dõi. Khế
ước chuyển nợ qua hạn sẽ lưu ở hồ sơ nợ quá hạn.
5.2. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng.
5.2.1. Kế toán giai đoạn cho vay.
Kế toán phát tiền vay căn cứ vào hạn mức tín dụng đã được thoả thuận
giữa ngân hàng và khách hàng. Trong phạm vi của hạn mức thời hạn hiệu lực
của tín dụng và mỗi lần rút tiền khách hàng lập giấy nhận nợ, kèm theo chứng
từ xin vay phù hợp. Như vậy, trách nhiệm của kế toán là phải theo dõi chặt

17


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
chẽ dư nợ trên tài khoản cho vay để dư nợ không vượt quá hạn mức hợp đồng
tín dụng đã ký, trong kỳ.
Kế toán cho vay sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ và
đối chiếu với hạn mức tín dụng nếu hợp lệ thì căn cứ vào chứng từ để hạch
toán.
Nợ: tài khoản cho vay theo hạn mức.
Có: tài khoản tiền mặt tại quỹ (nếu cho vay bằng tiền mặt).
tài khoản người thu hướng (nếu thanh toán cùng ngân hàng).
tài khoản thanh toán qua lại giữa các ngân hàng (nếu thanh toán
khác
ngân hàng).
5.2.2. Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi.
Phương thức cho vay theo hạn mức thì việc trả nợ của khách hàng dựa vào
vòng quay vốn tín dụng hoặc khách hàng trả theo tháng đã thoả thuận trong
hợp đồng tín dụng. Đơn vị vay phải nộp tiền bán hàng cũng như các khoản
thu nhập khác. Bên có của tài khoản cho vay để trả nợ ngân hàng. Khi hết
tháng, khách hàng không hoàn trả được nợ đồng thời không được xét để
chuyển sang thu tiếp ở tháng kế tiếp thì kế toán chuyển số tiền còn nợ sang tài
khoản nợ quá hạn và áp dụng lãi suất nợ quá hạn.
-Thu nợ gốc :
Hạch toán thu nợ gốc theo số tiền bán hàng của đơn vị nộp vào ngân
hàng.
Nợ: tài khoản tiền mặt tại quỹ (thu bằng tiền mặt).
Có: tài khoản cho vay theo hạn mức.
hoặc Nợ: tài khoản trung gian của người chi trả (thu chuyển khoản, thanh
toán cùng ngân hàng).

: tài khoản thanh toán qua lại giữa các ngân hàng (thu chuyển
khoản, thanh toán khác ngân hàng).
Có: tài khoản cho vay theo hạn mức.
Nguyên tắc: Ngân hàng chỉ thu nợ trong phạm vi số tiền ngân hàng đã cho
khách hàng vay. Đối với đơn vị vay theo hai tài khoản thì ngân hàng chỉ thu
nợ trong phạm vi dư nợ của tài khoản cho vay. Trong trường hợp đơn vị vay
đã trả hết nợ rồi thì số tiền bán hàng của đơn vị sẽ ghi vào bên có của tài
khoản tiền gửi thanh toán của đơn vị. Khi đó, trong tài khoản đã có số dư (đơn
vị gửi vốn vào ngân hàng), lúc này ngân hàng sẽ tính và trả lãi suất phù hợp.
- Tính và thu lãi:
Đối với những khách hàng vay theo tài khoản cho vay hạn mức tín dụng
thì việc thu lãi được tiến hành hàng tháng theo phương pháp tích số, cũng có
thể thu từ tài khoản tiền gửi thanh toán để thu hoặc khách hàng nộp tiền mặt.
Việc hạch toán được thực hiện:
18


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Nợ: tài khoản tiền mặt tại quỹ (thu bằng tiền mặt).
Có: tài khoản thu nhập của ngân hàng.
hoặc Nợ: tài khoản tg của người chi trả (thu chuyển khoản, thanh toán
cùng ngân hàng).
: tài khoản thanh toán qua lại giữa các ngân hàng (thu chuyển
khoản, thanh toán khác ngân hàng).
Có: tài khoản thu nhập của ngân hàng.
5.2.3. Kế toán giai đoạn chuyển nợ quá hạn.
Đến thời điểm cuối cùng của thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp
đồng tín dụng, nếu khách hàng không trả hết số nợ gốc hoặc lãi đúng hạn và
không được ngân hàng chấp thuận ra hạn nợ, kế toán sẽ lập phiếu chuyển
khoản, chuyển số tiền đó sang tài khoản nợ quá hạn hạch toán.

Nợ: tài khoản nợ quá hạn.
Có: tài khoản cho vay theo hạn mức.
Số tiền đơn vị còn nợ ngân hàng chuyển sang nợ quá hạn từ thời điểm nào
thì kế toán tính lãi suất nợ quá hạn thời điểm đó.

19


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NHNN VÀ PTNT
HUYỆN QUẾ VÕ - BẮC NINH
1. Đặc điểm kinh tế - xã hội ở địa bàn Quế Võ và hoạt động kinh doanh
của NHNN và PTNT huyện Quế Võ Bắc Ninh.
1.1. Đặc điểm kinh tế – xã hội ở địa bàn Quế võ.
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện Quế Võ.
Quế Võ là một huyện đồng bằng thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm ở phía đông
tỉnh lị từ trung tâm huyện lên trung tâm tỉnh cách nhau 10 km.
- Phía Bắc giáp Việt Yên, Yên Dũng tỉnh Bắc Giang.
- Phía đông giáp huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương.
- Phía Nam giáp Huyện Gia Bình và Huyện Thuận Thành.
- Phía Tây giáp huyện Tiên Du và thị xã Bắc Ninh.
Huyện Quế Võ là một huyện đồng bằng có diện tích tự nhiên là:17069,63
ha. Đất thổ cư 774,89 ha chiếm 4,54 % diện tích đất và tự nhiên (DTĐTN).
Diện tích đất chuyên dùng 2874,40 ha chiếm khoảng 16,84 % diện tích đất tự
nhiên. Đất lâm nghiệp 257,90 ha chiếm khoảng 1,51% diện tích đất tự nhiên
và diện tích đất nông nghiệp 10.738,70 ha chiếm 62,91 % diện tích đất tự
nhiên, như vậy diện tích đất huyện Quế Võ chưa đưa vào sử dụng lớn
2.423,74 ha chiếm 14,20 % diện tích đất tự nhiên chủ yếu là sông và máng
nước. Về mặt tổ chức của huyện gồm có 1 thị trấn và 23 xã với số dân là

152.542 người. Dân cư sống tập trung trong 125 thôn và 6 khu thuộc thị trấn
được phân bố đều trong toàn huyện nên rất thuận lợi cho qúa trình sản xuất
trên địa bàn.
1.2.2. Tình hình kinh tế xã hội của huyện Quế Võ.
Trên con đường đổi mới, với sự lãnh đạo của huyện, Đảng bộ huyện Quế
Võ có tốc độ tăng trưởng ( GDP ) 10,8 %/năm, tỉ trọng thu từ nông nghiệp
chiếm 64,2 %, thu nhập từ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chỉ có 17,6 %,
thu từ thương mại dịch vụ chiếm 18,2 %. Từ kết quả đó cho ta thấy tỉ lệ GDP
chưa tương xứng với thế mạnh và tiềm năng của huyện.
Trên huyện có 3 công ty TNHH sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, HTX sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và có 8 HTX. Tổng
số lao động trong huyện về sản xuất tiểu thủ công nghiệp là 3.100 người,
trong đó hệ cá thể 2.950 lao động, doanh nghiệp HTX là 150 người, ngành
CNTTCN còn chậm phát triển do cấp uỷ Đảng chính quyền chưa nắm bắt kịp
thời tình hình phát triển của trong và ngoài nước, ngoài ra còn có sự hạn chế
về vốn.
Người lao động chưa mạnh dạn đầu tư cho tiểu thủ công nghiệp, vẫn coi
sản xuất tiểu thủ công nghiệp là nghề phụ.
20


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Tài chính, tiền tệ có rất nhiều cố gắng, với diện tích tự nhiên lớn nhất trong
tỉnh huyện Quế Võ rất có tiềm năng phát triển kinh tế, nhưng việc đầu tư cho
cơ sở hạ tầng còn hạn chế.
Nhìn về xu hướng phát triển từ những năm đầu của thiên niên kỷ mới, nền
kinh tế huyện có bước phát triển khá, tạo đà cho những năm tiếp theo với tốc
độ phát tiển cao và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, nhất là xây dựng khu
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp hoàn thành đường quốc lộ 18.
1.2. Khái quát về tình hình của Ngân hàng NN & PTNT huyện Quế Võ.

1.2.1 Lịch sử phát triển của Ngân hàng NN & PTNT huyện Quế Võ.
Ngân hàng NN & PTNT huyện Quế Võ là một ngân hàng thương mại quốc
doanh nằm trong hệ thống ngân hàng Nhà nước Việt Nam, được phép hoạt
động kinh doanh trên lĩnh vực thanh toán tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân
hàng. Ngân hàng Quế Võ tiền thân là ngân hàng Quế Dương ở Đông Du và
ngân hàng Võ Giàng ở Vân Dương được thành lập năm 1960. Hoạt động theo
cơ chế bao cấp, vừa làm công tác tín dụng vừa làm quản lý nhà nước. Đến
năm 1964 được sáp nhập thành ngân hàng Quế Võ. Từ khi hệ thống ngân
hàng được tách thành hệ thống ngân hàng hai cấp thì ngNHNo Quế Võ trở
thành ngân hàng thương mại hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước.
Ngân hàng Quế Võ hiện nay có 3 địa bàn giao dịch. Trụ sở hiện nay của
ngân hàng đã được xây dựng và đi vào hoạt động năm 1997, nằm ở giữa trung
tâm phố mới, sát quốc lộ 18. Đây là nơi tập trung kinh tế xã hội và 2 ngân
hàng cấp 4 (ngân hàng liên xã). Ngân hàng liên xã Đông Du tháng 6/1997,
ngân hàng liên xã chợ Chì đi vào hoạt động 6/2000. Những năm qua, ngân
hàng Quế Võ đã khẳng định hướng đi đúng đắn thực hiện phương châm
(nhanh chóng, chính xác, an toàn, hiệu quả) trong tất cả các lĩnh vực hoạt
động. Ứng dụng công nghệ tiên tiến, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí, với thái
độ nhiệt tình ân cần niềm nở với khách hàng. Ngân hàng ngày càng chiếm
được cảm tình, lòng tin và sự tín nhiệm của khác. Mục tiêu hoạt động của
ngân hàng thương mại là lợi nhuận, song đối với ngân hàng Quế Võ điều quan
trọng hơn là lợi ích phát triển kinh tế xã hội, thực thi chính sách tiền tệ . Quán
triệt tinh thần này, ngân hàng Quế Võ luôn chủ động trong kinh doanh và
ngày càng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của huyện.
1.2.2. Mô hình tổ chức bộ máy ngân hàng Quế Võ.
Đến ngày 31/12/2002 tổng số cán bộ của chi nhánh ngân hàng Quế Võ là
39 người và được phân bố như sau :
Ban giám đốc: 03 đồng chí, cán bộ làm trực tiếp làm công tác tín dụng
(phòng kinh doanh): 19 đồng chí chiếm tỉ trọng 48,7 % tổng số cán bộ trong

cơ quan.
Cán bộ trực tiếp công tác kế toán, kho quĩ là 14 đồng chí chiếm tỉ trọng là
35,9 %, cán bộ làm công tác hành chính 03 đồng chí chiếm tỉ trọng 7,7 % cán
bộ trong cơ quan.
21


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh
doanh và cho vay, phục vụ các nhu cầu sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở
hạ tầng và dịch vụ đời sống đối với sản xuất và các thành phần kinh tế. Tìm
kiếm khách hàng, thẩm định các dự án cho vay, quản lý và theo dõi quá trình
sử dụng tiền vay và trả nợ tiền vay của khách hàng.
Phòng Kế toán - Ngân quỹ: phát huy vai trò kiểm soát nghiệp vụ, các
nghiệp vụ phát sinh dược hạch toán kịp thời chính xác, đầy đủ luân chuyển
chứng từ nhanh chóng, gọn gàng. Ngoài ra, phòng Kế toán còn có nhiệm vụ
kết hợp với phòng kinh doanh theo dõi tình hình hoạt động của chi nhánh
ngân hàng cấp 4.
Phòng Hành chính: bố trí mạng lưới hoạt động cán bộ nhân viên cho phù
hợp với yêu cầu kinh doanh có hiệu quả công tác đào tạo của chi nhánh đã
được thực hiện đúng hướng, giúp cán bộ nhân viên trau dồi kiến thức. Từ sự
hoạt động năng nổ nhiệt tình của các phòng ban đã cung cấp thông tin kịp thời
chính xác cho ban giám đốc đưa ra những quyết định sáng suốt duy trì và phát
triển theo đúng chính sách của Đảng và Nhà nước.
1.3. Tình hình hoạt độnh kinh doanh của NHNo & PTNT Quế Võ.
Quế Võ là một huyện đất rộng, người đông (mật độ dân số 884người/km2)
trình độ dân trí chưa cao, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp
dịch vụ chưa phát triển mạnh.Thu từ nông nghiệp chiếm 65% tổng thu nhập
quốc dân của huyện. Điều đó, đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho các cấp, các ngành
nói chung và NHNo & PTNT nói riêng.

1.3.1. Hoạt động về nguồn vốn.
Với phương châm “ đi vay để cho vay “ NHNN Quế Võ đã đẩy mạnh khai
thác vốn trong tầng lớp dân cư, các doang nghiệp và các tổ chức kinh tế xã
hội với nhiều biện phát tích cực: Mở rộng mạng lưới giao dịch, kết hợp với bộ
máy quản lý đổi mới phong cách làm việc ,đẩy mạnh khai thác nguồn vốn
với hình thức lãi suất được NHNN tỉnh và NHNN Việt Nam chỉ đạo.
Trong công tác huy động vốn của NHNN huyện Quế Võ đã đạt được
những kết quả khả quan. Với nguồn vốn huy động ngày càng cao góp phần
đáng kể vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế và tạo điều kiện
cho việc mở rộng kinh doanh.
Chỉ tiêu
-Tiền gửi tiết kiệm
-Tiền gửi các tổ
chức KT-XH
-Tiền gửi kỳ phiếu

31/12/2001

31/12/2002

Tỉ lệ tăng giảm

1676

2389


+713

23964

19156

19858
24653

- 4106
+5497

%
42,6
17,134
28,696
22


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Tổng nguồn vốn

44796

46900

+2104

4,697

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn.
Thông qua bảng cơ cấu nguồn vốn của NHNN Quế Võ cho ta thấy nguồn
vốn tiền gửi đến ngày 31/12/2002 là 46.900 triệu đồng bằng 105,7% tiền gửi
31/12/2001 tăng 2.104 triệu đồng (trong đó 100% vốn nội tệ), gắn vốn tăng

trưởng 4,0697%.xét về kết cấu nguồn vốn hình thành do: Tiền gửi các tổ chức
tín dụng kinh tế xã hội đạt được 19.858 triệu đồng giảm so với cùng kỳ năm
trước là 4.106 triệu đồng. Nguồn vốn huy động giảm do người gửi các doanh
nghiệp nhà nước giảm, đặc biệt là tiền gửi của kho bạc nhà nước giảm 3.914
triệu đồng chiếm 42% vốn huy động, bên cạnh đó mức tăng trưởng còn thấp
(17.134% ).
Đối với tiền gửi kỳ phiếu chiếm tỷ trọng cao 52,56% tổng nguồn vốn huy
động tại địa phương, đạt 24.653 triệu đồng tăng 5.497 triệu đồng so với
31/12/2001 tăng trưởng 28.96 % là loại tiền gửi chiếm tỷ trọng cao nhất trong
tổng nguồn vốn. Được như vậy là do khách hàng nhạy cảm với những lãi suất
tiền gửi kỳ phiếu cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm, đồng thời lượng tiền nhàn
dỗi đó phù hợp với việc quay vòng vốn có của họ. Cho nên khách hàng đã rút
ra một phần tiền để tiết kiệm để mua kỳ phiếu với kỳ vọng sẽ thu được số
tiền lãi súât cao hơn . Đây là nguồn vốn cố định để đầu tư vào các doanh
nghiệp kinh doanh nhưng đồng thời lại là nguồn vốn huy động với lãi suất cao
không có lợi ích cho hoạch toán kinh doanh của Ngân hàng.
Tiền gửi tiết kiệm tính đến 31/12/2002 đạt được 2.389 triệu đồng, chiếm tỷ
trọng 5,09 %, tốc độ tăng trưởng cao 42,6%, tổng nguồn vốn huy động tại điạ
phương tăng 713 triệu đồng so với 31/12/2001. Nguồn vốn huy động của
ngân hàng ngày càng tăng, điều này cho ta thấy khách hàng đã có lòng tin, sự
tín nhiệm vào ngân hàng, quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng được cải
thiện tốt hơn. Đồng thời lượng tiền nhàn rỗi này phù hợp với việc khách hàng
dùng trong chi tiêu hoặc mỗi khi cần. Nguồn vốn này tạo điều kiện thuận lợi
cho ngân hàng sử dụng vốn huy động với lãi suất thấp để mở rộng công tác
kinh doanh trong một thời gian nhất định (ngắn hạn).
Trong năm 2002, mặc dù nhà nước thay đổi lãi suất và tiền vay có xu thế
giảm dần nhằm thực hiện một số giải pháp, nhưng ngân hàng vẫn có tăng
trưởng. Đạt được kết quả này, trước hết là do NHNo & PTNT huyện Quế Võ
luôn đa dạng, các hình thức huy động về thời gian và lãi suất cho phù hợp với
thời gian nhàn rỗi của các tổ chức, dân cư sử dụng đến. Bên cạnh đó, là việc

trang bị cơ sở vật chất, thủ tục tiền gửi, rút tiền đơn giản mà vẫn đảm bảo an
toàn cho nguồn vốn đổi mới phong cách giao dịch.
1.3.2. Công tác sử dụng vốn.
23


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Thực hiện đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà
nước, NHNN Quế Võ đã thực sự là ngân hàng của mọi nhà mọi người, mọi
doanh nghiệp,... Với phương hướng đầu tư cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất
làm ăn có hiệu quả, góp phần khơi dậy tiềm năng các ngành nghề thủ công
truyền thống của địa phương: gốm Phù Lãng, đan cói Chi Lăng,... tăng cường
xây dựng mở mang ngành nghề thủ công nghiệp, hợp tác xã vận tải, hợp tác
xã đồ gỗ dân dụng, xây dựng và phát triển trang trại,... từ đó tạo thu nhập cho
người dân phát triển kinh tế xã hội. Tính đến 31/12/2002 tổng dư nợ đã đạt
90.500 triệu đồng tăng trưởng đạt 42,6% so với năm 2001, tăng 27.034 triệu
đồng đạt 105,23% kế hoạch đề ra. Từ kết quả này cho ta thấy ngân hàng đã
vượt mức kế hoạch đề ra 5,23%. Điều này đã phản ánh nhịp độ phát triển kinh
tế thị trường tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt, buộc các doanh nghiệp, các hộ
sản xuất đổi mới kỹ thuật để tạo nhiều sản phẩm có uy tín, chất lượng phù
hợp với nhu cầu người tiêu dùng. Điều này đòi hỏi người sản xuất phải đầu tư
vốn rất lớn, trong khi đó vốn của ngân hàng tham gia vào quá trình đổi mới lại
đóng vai trò quyết định. Chính vì thế, mà việc cho vay của ngân hàng đến
31/12/2002 đã tăng lên 27.34 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước. Ngân hàng
đã sử dụng vốn có hiệu quả, đồng vốn đã đi đến được những người có nhu
cầu đồng thời phản ánh sự lỗ lực của cán bộ nhân viên trong ngân hàng.
1.3.3. Công tác kế toán thanh toán.
Kế toán thực hiện hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh, chấp hành tốt chế độ hạch toán, kế toán, thu chi, tài chính. Quản
lý tổ chức, kho quỹ an toàn, chi trả đảm bảo đúng kế hoạch TW và tỉnh giao.

1.3.4. Kết quả tài chính.
Nhờ có những bước tiến đáng kể trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
mà lợi nhuận của ngân hàng ngày càng tăng, trong năm qua NHNN Quế Võ
đã hạch toán đầy đủ các quá trình thu nhập, chi phí trong công tác huy động
vốn kịp thời, chính xác các chỉ tiêu kinh doanh tiền tệ tín dụng.
Tổng thu năm 2002 là 9.653 triệu đồng tăng hơn năm 2001 là 24,43% đạt
112% kế hoạch đề ra. Trong đó, thu từ hoạt động tín dụng là 9.568 triệu đồng
tăng 25% so với năm 2001 đạt 116% kế hoạch năm 2002 đề ra, chiếm tỷ trọng
lớn hơn trong tổng thu của ngân hàng (99,12%). Thu từ dịch vụ ngân hàng 51
triệu đồng bằng 135% năm 2001 đạt 50% kế hoạch đề ra chiếm 6,52% tổng
doanh thu. Thu khác 34 triệu bằng 80% năm 2001 đạt 86% kế hoạch đề ra
chiếm 0,36% tổng doanh thu.
Tổng chi năm 2002 là 4.533 triệu đồng bằng 96% năm 2001 đạt 98% kế
hoạch.
Do hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch năm 2002 nên đã đảm bảo được
chỉ tiêu lương (hệ số lương đạt 1,337), thực hiện tốt chế độ chính sách đối với
người lao động, đời sống cán bộ công nhân viên ổn định và từng bước được
cải thiện.
2. Tình hình cho vay tại ngân hàng nông nghiệp huyện Quế Võ.
24


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
2.1. Tình hình kế toán cho vay nói chung.
Kế toán cho vay hộ sản xuất trong năm 2001 là 12.203 hộ bình quân dư nợ
của mỗi hộ là 7,4 triệu đồng tăng so với 31/12/2001 là 1,9 triệu đồng/ hộ. Như
vậy, công tác cho vay tại ngân hàng Quế Võ chủ yếu là cho vay hộ sản xuất,
đây là hình thức ngân hàng cho vay được khách hàng chuyên dùng và phù
hợp, hình thức ngân hàng cho vay này dùng chi phí sản xuất, thời hạn cho vay
gắn với chu kỳ sản xuất lưu thông, áp dụng thời gian lưu vụ song thời gian

kéo dài không quá 12 tháng đối với cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và
dài hạn từ 12 tháng đến dưới 5 năm, vốn cho vay dài hạn từ 5 năm trở lên.
Kế toán cho vay phải thực hiện các công việc :
Phải xác lập các hồ sơ, chứng từ cho vay một cách hợp lệ, đầy đủ, khoa
học. Kiểm soát chứng từ trước khi phát tiền vay.
Hạch toán các khoản tiền vay kịp thời, chính xác trong quá trình sử dụng
vốn này, từ khi giải ngân đến khi khoản vay được hoàn trả cả gốc và lãi.
Quản lý hồ sơ: Các chứng từ được sắp xếp bảo quản chặt chẽ và khoa học
để đảm bảo thu hồi nợ kịp thời nhằm bảo vệ an toàn tài sản. Cuối tháng sao
kê với sổ phụ phải khớp nhau.
Việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán cho vay diễn ra tốt thì việc đảm bảo
về mặt pháp lý các khoản cho vay của ngân hàng càng tốt vì ngân hàng đều
phải dựa vào các loại chứng từ hoạt động của kế toán cho vay, mọi liên giữa
khách hàng và thu ngân về thu nợ, thu lãi cho khoản vay và căn cứ các chứng
từ đó để ngân hàng xử lý những khoản vay không thực hiện đúng hợp đồng
tín dụng trong đó các chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ.
2.2. Vấn đề lưu trữ hồ sơ của kế toán cho vay.
Theo quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNN và
PTNN Việt Nam (Ban hành kèm theo quyết định số 72/QĐ - HĐQT - tín dụng
ngày 31/3/2002 của chủ tịch hội đồng quản trị NHNo& PTNT Việt Nam).
Trong kế toán cho vay( phòng kế toán) lưu trữ hồ sơ, ngoài bộ hồ sơ kinh
tế do phòng tín dụng giữ tất cả hồ sơ pháp lý hồ sơ cho vay vốn và các loại
giấy tờ khác do phòng kế toán giữ việc lưu giũ theo danh mục hồ sơ được
thực hiện trên máy tính.
Các giấy tờ đảm bảo tiền vay của khách hàng được lưu giữ tại kho theo
chế độ quy định như đối với giấy tờ có giá.
Đối với khách hàng là hộ gia đình, các cá nhân mà không phải thực hiện
thế chấp, bảo lãnh, cầm cố dùng sổ vay vốn thay hợp đồng tín dụng.
Khoản vay sau khi được ngân hàng ký duyệt cho vay thì bộ phận tín dụng
chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán thực hiện các nghiệp vụ hạch toán.

Khi nhận được hồ sơ của cán bộ tín dụng chuyển đến cán bộ kế toán cho
vay kiểm tra lại hồ sơ cho vay theo những danh mục quy định sau khi kiểm
tra tính hợp pháp, hợp lệ. Đủ điều kiện kế toán tiến hành đăng ký sổ khế ước
cho khách hàng vào sổ đăng ký khế ước. Sau đó kế toán viên phải gửi bản
hợp đồng tín dụng cùng các giấy tờ có liên quan để làm căn cứ giải ngân.
25


×