Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chapter 9 Trọng âm ( Ngữ pháp TIẾNG ANH cho học sinh mất gốc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.77 KB, 4 trang )

Chapter IX: Stress.
I. Trọng âm của từ có 2 âm tiết.
1. Với các danh từ, tính từ, trạng từ thì trọng âm thường rơi vào âm tiết đầu.
2. Nếu âm tiết thứ hai là nguyên âm đôi hoặc hai nguyên âm kéo dài thì tr ọng
âm rơi vào âm tiết thứ 3.
Eg:
 ‘Mountain, ‘Evening, ‘Carefull,
 Bet’ween, A’bout,..
3. Động từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3
Eg:



En’joy, Co’llect, Es’cape, De’stroy, En’joy, Re’peat.
Trừ một vài trường hợp: ‘Offer, ‘Happen, ‘Answer, ‘Enter, ‘Listen,
‘Open, ‘Finish, ‘Study, ‘Follow, ‘Narrow....

4. Tính từ ghép ( Động từ ghép hoặc trạng từ ghép) thường có trọng âm chính
nhấn vào từ thứ nhất. Tuy nhiên, nếu tính từ ghép có từ đầu là trạng từ hay
tính từ hoặc kết thúc bằng đuôi Ed, thì trọng âm nhấn vào từ thứ hai.
Eg:



‘Home-sick, ‘Air-sick, ‘Praiseworthy, ‘Water-proof, ‘Lighting-fast,..
Trừ một vài trường hợp: Bad- ‘temper, Short-‘sighted, well- ‘informed,
ups’tairs, well-‘done, short – handed, north – ‘east, down-‘stream,
well-‘dressed, ill-‘treated, down’stairs, north – ‘west,....

5. Các từ kết thúc bằng các đuôi how, what, where, when,.. thì trọng âm r ơi vào
âm tiết đầu.


Eg:


‘Anywhere, ‘Somehow, ‘Somewhere, ..

6. Các từ hai âm tiết bắt đầu âm “a” thì trọng âm rơi vào âm ti ết thứ 2.
Eg:


A’bed, A’bout, A’bove, A’back, A’gain, A’lone, A’chieve, A’like,..


7. Các từ tận cùng bằng các đuôi sau thì trọng âm rơi vào âm tiết trước đó:
-ety
-eous
-ient
-ics

-ity
-ian
-ier
-ium

-ion
-sion
-cial
-ior
-iar
-iasm
-ic

-ics
-ical
-logy
-sophy
-graphy
Eg: Deci’sion, Dic’tation, Libra’rian,...

-ically
-ience
-ible
-ular

-ious
-iency
-uous
-ulum

* Ngoại trừ 5 từ sau:
‘Cathonic

‘Lunatic

‘Arabic

‘Politics

‘Arithmetic

8. Các từ có âm kết thúc sau,
Thì từ chứa 2 âm tiết rơi vào âm thứ nhất

Từ chứa 3 hoặc hơn 3 âm tiết rơi vào âm thứ 3 từ cuối lên
-ate
-cy
-ty
-phy
Eg: ‘Senate, Com’municate, ‘Regulate, ‘Playmote,...

-gy

* Ngoại trừ: ‘Accuracy.
9. Các từ có tận cùng là các đuôi sau luôn nhận trọng âm
-ade
-esque

-ee
-isque

-ese
-eer
-ette
-aire
-mental
-ever
Eg: Lemon’ade, Chin’ese, Degr’ee,..

-oo
-self

-oon
-ain


* Ngoại trừ: ‘Coffee, Com’mitee.
10. Số lượng số đếm:
Đuôi –teen nhận trọng âm, đuôi –y không nhận trọng âm
Eg: Four’teen, Third’teen, ‘Twenty, ‘Thirdty, ‘Fifty,...
11. Các tiền tố (prefix) và hậu tố không bao giờ mang trọng âm mà thường lấy
trọng âm dựa vào từ gốc.
a) Tiền tố không làm thay đổi trọng âm chính của từ:
Im’portant
Unim’portant
Com’plete
‘Perfect
Im’perfect
Re’spective
Con’nect
Discon’nect
‘Courage
‘Smokers
Non’smokers
A’range

Incom’plete
Irre’spective
En’courage
Rea’range


‘Populated
Over’populated
De’veloped

Under’developed
b) Hậu tố không làm thay đổi trọng âm của từ gốc
‘Beautifu En’joyabl ‘Dangerous
Be’ginnin ‘Thoughtles Tra’ditional
‘Childhoo
l
e
g
s
d
Di’rectly ‘Memoriz Em’ployment ‘Happines ‘Friendship
‘Worker/’Actor ‘Widen
e
s
12. Đa số các từ chỉ môn học trọng âm rơi vào âm cách âm cuối một vần.
Eg: ‘Chemistry, Bio’logy, Ge’ography,...
II. Trọng âm của từ có 3 âm tiết.
1. Quy tắc với Động từ , Tính từ.
- Âm tiết cuối là nguyên âm dài , nguyên âm đôi hoặc tận cùng từ 2 phụ âm tr ở lên
thì trọng âm rơi vào âm tiết cuối.
Eg: Enter’tain, Recom’mend,..
- Âm tiết cuối là nguyên âm ngắn thì trọng âm rơi vào âm tiết gi ữa.
Note: trường hợp âm tiết giữa thì trọng âm đẩy lên âm tiết đầu.
2. Quy tắc đối với Danh từ
- Phải xét từ âm cuối đẩy lên.
- Nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm ngắn, nguyên âm đôi /ou/ hoặc âm tiết thứ hai là
nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi
 trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.
Eg: Ba’nana, To’mato, Di’sater,..
- Nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm dài, nguyên âm đôi còn lại kết thúc bằng hai ph ụ

âm
 trọng âm rơi vào âm tiết đầu.
Eg: ‘Intellect ( Mind = Brain = Intelligence ) , ‘Recognise......
- Nếu âm tiết thứ 2 và 3 không có nguyên âm dài và nguyên âm đôi.
 trọng âm rơi vào âm tiết đầu.
Eg: ‘Quality, ‘Quantity, ‘Cinema
Note: Các từ phức tạp sẽ có thể có cách đánh trọng âm khác.
III. Trọng âm của từ có nhiều hơn 3 âm tiết.


1. Tiếp vị ngữ ( Hậu tố )
- trọng âm nằm ở tiếp vị ngữ: Đối với từ gốc đã mang sẵn vị ngữ thì trọng âm rơi
vào phần vị ngữ đó.
b) Tiếp vị ngữ không ảnh hưởng đến vị trí của trọng âm với các đuôi sau.
2. Tiếp đầu ngữ : Không quy tắc ( bất trị :))))) )



×