Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
1
ĐỀ KSCL CUỐI HỌC KÌ I
Năm học: 2019 – 2020
Môn toán 9
ORGANIC MATH
ACADEMY
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1 (2 điểm). Thực hiện phép tính
1) 121 + 36 3)
(
)
2) 5 2 − 2 5 . 5 − 250
49
(3 − 5) 2
4)
11 − 2 30 − 11 + 2 30
Bài 2 (1,5 điểm) .
1
1 1
−
+ 1 với a >0 và a 1
1 − a 1 + a a
1)Cho biểu thức: P =
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Với những giá trị nào của a thì P >
1
.
2
2) Tính giá trị của biểu thức: tan150. tan750 – cot370. cot53o .
Bài 3 (2 điểm). Cho Hàm số : y = - 2x + 3.
1) Vẽ đồ thị của hàm só.
2) Các điểm : P(1;2) và Q(2;-1). Điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc đò thị của hám só
trên.
3) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hàm số y = (k – 1)x – 2 song với đường thẳng
y = -2x + 3 .
4) Hãy tìm trên đường thẳng y = -2x + 3 tất cả các điểm M có tọa độ (a ; b) thỏa mãn hệ thức
a ( b + 1) =2.
Bài 4 ( 4 điểm)
Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 6cm và điểm A ở bên ngoài đường tròn.Từ A vẽ
tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến bất kỳ ACD (C nằm giữa Avà D). Gọi I là
trung điểm của đoạn CD.
1) Biết AO = 10cm. Tính độ dài AB, số đo góc OAB (làm tròn đến độ).
2) Chứng minh bốn điểm A, B, O và I cùng thuộc một đường tròn.
3)
Chứng minh: AC.AD = AI − IC .
2
2
Để đăng ký vào group VIP và nhận trọn bộ tài liệu WORD toán THCS, các thầy cô
vui lòng truy cập link sau -> bit.ly/VIP-word-THCS
Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
2
4) Chứng minh: tích AC.AD không đổi khi C thay đổi trên đường tròn (O).
x − 3 + 5 − x = y2 + 2 2013 y +
Bài 5 (0,5điểm).Tìm cặp số x, y thoả mãn điều kiện:
2015.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA KÌ I TOÁN LỚP 9
Lời giải - đáp án
Bài
1
1). = 11 + 6 – 7=10
2) = 5
4)=…
0,5
10 - 10 - 5 10
3) = 3 − 5 = 3 -
0,5
= - 10
0,5
5
0,5
6 − 5 − 6 + 5 = …- 2 5
1. a) Với 0 a 1 thì ta có:
1 1
1
P=
−
+ 1
1 − a 1 + a a
=
2
1+ a
.
1 − a 1 + a a
(
2 a
)(
0,25
)
2
1− a
0.25
1
2
1
3+ a
− 0
0
b) Với 0 a 1 thì P >
2
1− a 2
2 (1 − a )
0,25
=
1-
3
Điểm
a >0
0,25
a < 1 a < 1
2. = tan150 . cot150 – cot370.tan370
= 1- 1 = 0
0,25
0,25
1. -Trình bầy và tìm được 2 điểm thuộc đồ thị là A(0;3) và B(1,5;0)
- vẽ đúng đồ thị là đương thẳng AB
0.25
0,25
2. Điểm P không thuộc…
Điểm Q thuộc…
0,25
0,25
3. Vì -2 3 nên …khi k - 1 = - 2
K=-2+1=-1
0,25
0,25
Để đăng ký vào group VIP và nhận trọn bộ tài liệu WORD toán THCS, các thầy cô
vui lòng truy cập link sau -> bit.ly/VIP-word-THCS
Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
3
4 Điểm M có toạ độ ( a, b) thuộc đường thẳng y = - 2x + 3
nên ta có: b + 2a = 3
Mặt khác a ( b + 1) = 2 ( Điều kiện a, b 0 )
2 ab + 2 a = 4
0,25
Do đó ta có : a - 2 ab + b + a - 2 a + 1 = 0
) ( a − 1) = 0 (1)
Vì ( a − b ) 0 ; ( a − 1) 0 với mọi a, b 0
(
2
2
a− b +
2
2
a − b = 0
a = b 1 ( thoả mãn a, b 0 )
Nên (1)
a − 1 = 0
Hình vẽ
0,25
1.AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) OAB vuông ở B
0,25
Do đó, ta có
2
2
2
+) AB = OA – OB = 100 – 36 = 64 AB = 8(cm)
0,25
0,5
4
ˆ
+) sin OAB =
OB
6
=
= 0, 6
OA 10
ˆ 370
OAB
0,25
0,25
2
+) OAB vuông ở B OAB nội tiếp đường tròn đường kính OA (1)
+) I là trung điểm của dây CD OI ⊥ CD tại I OAI vuông tại I OAI
nội tiếp đường tròn đường kính OA (2)
+) Từ (1) và (2) Bốn điểm A, B, O và I cùng thuộc đường tròn đường kính OA.
5
0,25
0,25
0,25
0,25
3 .Ta có: AC = AI – IC ; AD = AI + ID và IC = ID (gt)
AC.AD = (AI – IC)(AI + ID) = (AI- IC)(AI + IC) = AI2 – IC2
0,25
0,5
4. Do : IC = ID => OI ⊥ DC OIA, OIC vuông tại I
AI2 – IC2 = AO2 - OI2 – OC2 + OI2 = AO2 – OB2 = AB2 (Không đổi)
0,25
0,5
ĐK
3 x 5 .Ta có:
Để đăng ký vào group VIP và nhận trọn bộ tài liệu WORD toán THCS, các thầy cô
vui lòng truy cập link sau -> bit.ly/VIP-word-THCS
Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
+) ( x − 3 + 5 − x ) 2 (1 + 1) . ( x − 3 + 5 − x )
2
VT = ( x − 3 + 5 − x ) 4
x −3 + 5− x 2
VP = ( y +
(1)
2013 )2 + 2 2 (2)
x = 4
Từ (1) và (2) => …
y = 2013
Để đăng ký vào group VIP và nhận trọn bộ tài liệu WORD toán THCS, các thầy cô
vui lòng truy cập link sau -> bit.ly/VIP-word-THCS
4
0,25
0,25