Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GIÁO ÁN SINH HOẠT DƯỚI CỜ THÁNG 9 + 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.45 KB, 4 trang )

Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Tháng 10: Tìm hiểu giá trị của bản thân.
Tuần 1:
TÌM HIỂU GIÁ TRỊ BẢN THÂN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thấy được giá trị của bản thân với người thân, thầy cô và bạn bè, từ đó biết
yêu bản thân, tự hào về bản thân.
- Hiểu được lòng tự trọng sẽ giúp cho cá nhân tự giác thực hiện các nghĩa vụ
và trách nhiệm cao nhất. Biết ước mơ về những điều tốt đẹp và lập kế hoạch rèn
luyện, hoàn thiện bản thân.
- Có thái độ nghiêm túc trong hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Tư liệu về chủ đề hoạt động.
- Giấy rô ki, bút lông.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động chính
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Tổ chức trò chơi
- Hs chơi theo hướng dẫn.
Trời – Đất – Nước
Cách chơi:
- Hs chơi trò chơi theo hướng dẫn của
Quản trò hô: Trời – Trả lời: Chim
GV.
Đất
Cây
Nước

Sau đó tiến hành với tốc độ tăng dần. Bạn


nào sai phải hát tặng tập thể một bài.
2. Hoạt động:
2.1. Khám phá tôi giỏi, bạn cũng thế.
- GV tổ chức trò chơi trong 5’:
- Hs chú ý lắng nghe.
○ Hướng dẫn học sinh cách chơi:
Hs 1 nói: Tôi giúp bạn và được cô khen,
còn bạn?
Hs 2 nói: Tôi hoà đồng với bạn bè nên
được bạn yêu quý, còn bạn?....
○ Tất cả hs đều được tham gia. Hết thời
gian, gv hô “kết thúc”.
- GV tổng kết:
○ Bạn nào nói được nhiều điều tốt nhất?
○ Bạn nào nói được nhiều nhất?
- GV hướng dẫn hs vận động theo bài hát
Lá thuyền ước mơ – St: Thảo Linh.
2.2. Tổ chức hoạt động: “tìm hiểu giá trị
của bản thân”.
- GV giải thích về mối quan hệ giữa việc
làm tốt của từng cá nhân với giá trị của
các em mang lại cho gia đình và nhà
trường.
1


Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

- GV hỏi hs:
○ Em có ý nghĩa như thế nào đối với gia

đình và bạn bè của em?
○ Em phải làm gì để xứng đáng với niềm
tin đó?
3. Dặn dò:
- GV nhắc nhở học sinh luôn chăm chỉ
học tập và vâng lời ông bà, bố mẹ…

2


Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Tháng 10: Rèn luyện nâng cao lòng tự trọng
Tuần 3:
RÈN LUYỆN NÂNG CAO LÒNG TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thấy được giá trị của bản thân với người thân, thầy cô và bạn bè, từ đó biết
yêu bản thân, tự hào về bản thân.
- Hiểu được lòng tự trọng sẽ giúp cho cá nhân tự giác thực hiện các nghĩa vụ
và trách nhiệm cao nhất. Biết ước mơ về những điều tốt đẹp và lập kế hoạch rèn
luyện, hoàn thiện bản thân.
- Có thái độ nghiêm túc trong hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Tư liệu về chủ đề hoạt động.
- Giấy rô ki, bút lông.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động chính
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Tổ chức trò chơi
- Hs chơi theo hướng dẫn.

Trời – Đất – Nước
Cách chơi:
- Hs chơi trò chơi theo hướng dẫn của
Quản trò hô: Trời – Trả lời: Chim
GV.
Đất
Cây
Nước

Sau đó tiến hành với tốc độ tăng dần. Bạn
nào sai phải hát tặng tập thể một bài.
2. Hoạt động:
2.1. Tìm hiểu về lòng tự trọng.
- GV đưa ra một số câu hỏi cho hs trả lời:
○ Theo em, một người có lòng tự trọng - Hs trả lời: Có
có trách nhiệm không?
○ Theo em, một người có lòng tự trọng
có hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình
không?
○ Theo em, một người có lòng tự trọng
có thực hiện tốt nội quy trường lớp
không?
○ Em hãy đưa ra một ví dụ về lòng tự - Hs đưa ví dụ: Hs làm bài tập về nhà.
Thực hiện tốt nội quy trường lớp học.
trọng?
○ Em hiểu như thế nào là lòng tự trọng?
- GV chốt lại: Tự trọng là tự tôn bản thân
mình. Người tự trọng là người luôn có
trách nhiệm. Chính vì vậy, người tôn
trọng bản thân là người không để ai than

phiền hay phàn nàn về mình vì không
hoàn thành nhiệm vụ hay vi phạm quy
3


Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

định nào đó…
Tuy nhiên, để là người có trách nhiệm
với các công việc và tuân thủ các quy
định, học sinh cần rèn luyện ý chí vượt
qua những “vật cản” và có thể tìm sự hỗ
trợ từ những người xung quanh.
2.2. Tổ chức trò chơi: Chia sẻ cùng bạn.
- GV chia học sinh ra làm 2 nhóm.
- GV phát giấy rô – ki. Yêu cầu các nhóm
thảo luận: viết ra những hành vi khó thực
hiện và tìm ra cách khắc phục.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
3. Dặn dò:
- GV nhấn mạnh: Luôn biết tự hoàn thiện
bản thân là sự tự trọng cao nhất.

4



×