Tải bản đầy đủ (.docx) (358 trang)

Giáo án ngữ văn 9 kì 1 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 358 trang )

1

Ngày dạy

Lớp

Tiết

Ngày soạn:

Tuần 1
Tiết 1 - Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
( Lê Anh Trà)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau khi học xong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh, học sinh nắm đươc :
a, Kiến thức :
- Biết được thêm kiến thức về tác giả Lê Anh Trà, một số biểu hiện của phong cách Hồ
Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt và đặc điểm kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn
văn cụ thể.
- Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc.
- Vận dụng kiến thức bài viết vào việc thực hiện lối sống theo phong cách Hồ Chí Minh và
thực hành các dạng bài tập ngắn trình bày cẳm nhận về nhân vật.
b,Kĩ năng
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản
sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực
văn hóa lối sống.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a, Các phẩm chất


-Yêu gia đình, quê hương đất nước.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại.
b. Các năng lực chung :
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực sử dụng CNTT.
c, Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ văn học.
II. CHUẨN BỊ.
1. Thầy:
- Phương pháp:


2
+Vấn đáp, thuyết trình.
+ Thảo luận nhóm.
- Đồ dùng:
+ SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, bài giảng điện tử.
2. Trò:
- Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5')
- Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề
- Kĩ thuật : động não, tia chớp
Hoạt động của thầy và trò

Chuẩn KTKN cần đạt, năng
lực cần phát triển
Cho học sinh xem phim tài liệu về Chủ tịch Hồ - Xem tư liệu, trình bày hiểu biết
Chí Minh sau đó yêu cầu học sinh trình bày về Chủ tịch Hồ Chí Minh
hiểu biết của mình về Bác (Để 2->3 em trình +Những hiểu biết về cuộc đời
bày)
hoạt động cách mạng và trong
GV nhận xét, bổ sung và giới thệu bài: Hồ Chí đời sống hàng ngày của Bác.
Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách - Nghe, định hướng vào bài
mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế
giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong
phong cách Hồ Chí Minh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35')
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích
- Kĩ thuật: động não, tia chớp, mảnh ghép.
HĐ của GV
HĐ của HS
Chuấn KTCĐ
Ghi
chú
*GVchuyển giao nhiệm *HS thực hiện nhiệm I. Đọc, chú thích
vụ học tập cho HS.
vụ học tập.
1. Chú thích
- GV yêu cầu học sinh
- Xuất xứ : văn bản được
tìm hiểu tác giả Lê Anh - Đọc chú thích, tìm trích trong “Hồ Chí Minh
Trà, xuất xứ, kiểu văn hiểu kiến thức trình và văn hóa Việt Nam”
bản, chủ đề và PTBĐ bày.
(1990) của tác giả Lê

của văn bản trong SGK - HĐ chung cả lớp: Anh Trà.
và từ các nguồn thông giải nghĩa từ, cụm từ. - Kiểu văn bản: Nhật
tin khác qua việc soạn - Nghe, nắm yêu cầu dụng.
bài ở nhà.
đọc
- Phương thức biểu đạt:
H: Em hiểu ntn về các *HS báo cáo kết quả Nghị luận kết hợp tự sự,
từ: phong cách, uyên hoạt động.
biểu cảm.
thâm, thuần đức, di - Cá nhân trình bày, - Chủ đề : Sự hội nhập
dưỡng tinh thần?
các HS còn lại nhận thế giới và giữ gìn bản
GV lưu ý cho HS: xét, bổ sung về:
sắc văn hóa dân tộc.
“phong cách” có nhiều +Xuất xứ:
-Từ khó
nghĩa, trong văn bản này +Kiểu văn bản:


3
có nghĩa như SGK đã
giải thích.
- Đây là VBND được
viết theo phong cách
chính luận nên cần :
Đọc với giọng khúc triết,
mạch lạc thể hiện niềm
tôn kính, tự hào về Chủ
tịch HCM.
- GV đọc mẫu đoạn đầu,

Gọi 2 hs đọc nối tiếp hết
bài; sửa chữa, uốn nắn
cách đọc của hs
H: Văn bản có thể chia
thành mấy phần? Ý
chính từng phần?
*GV đánh giá kết quả
làm việc của HS.
- GV đưa ra các chỉ tiêu
chí để đánh giá HS:
+ Việc chuẩn bị bài làm
ở nhà của HS.
*GVchuyển giao nhiệm
vụ cho HS.
GV hướng dẫn HS tìm
hiểu về sự tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại
của chủ tịch HCM.
H: Câu mở đầu của văn
bản cho ta hiểu gì về vốn
tri thức văn hóa nhân
loại của Chủ tịch Hồ Chí
Minh?
H: Vì sao
được vốn
hóa nhân
như vậy?

+ PTBĐ:
+ Chủ đề:

+ Giải thích từ khó:
+ phong cách: lối
sống, cách sinh hoạt,
làm việc…tạo nên cái
riêng của một người
(lớp người) nào đó.
-2 hs đọc nối tiếp hết 2. Đọc:
bài; nhận xét cách đọc 3.Bố cục: 2 phần
của bạn
- Phát hiện bố cục: 2
phần
+ Từ đầu ... rất hiện
đại: sự tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại
của HCM.
+ Còn lại: Lối sống
giản dị mà thanh cao
của Chủ tịch HCM.

*HS thực hiện nhiệm
vụ học tập.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Khái quát rút ra nhận
xét.
*HS báo kết quả học
tập
- Vốn tri thức văn hóa
nhân loại sâu rộng.
+Người nắm vững
phương tiện giao tiếp

là ngôn ngữ.
Người lại có +Qua công việc, qua
tri thức văn lao động mà học hỏi
loại sâu rộng (làm nhiều nghề khác
nhau).
+Học hỏi, tìm hiểu
đến mức uyên thâm.
+Người đã tiếp thu
một cách có chọn lọc
tinh hoa VH nước

II. Tìm hiểu văn bản
1. Sự tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại của
Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Vốn tri thức văn hóa
nhân loại sâu rộng:
+ Nói và viết thạo nhiều
thứ tiếng: Pháp, Anh,
Hoa, Nga…
+ Am hiểu nhiều về các
dân tộc và nhân dân thế
giới, văn hóa thế giới sâu
sắc.


4

H: Điều quan trọng,
đáng, đáng quý là Người

đã tiếp thu những tinh
hoa văn hóa nhân loại ấy
ntn?

H: Với vốn tri thức văn
hóa sâu rộng và cách
tiếp thu có chọn lọc như
vậy đã tạo nên một nhân
cách, một lối sống của
Bác ntn?
*GV đánh giá kết quả
làm việc của HS.
- GV đưa ra các chỉ tiêu
chí để đánh giá HS:
+ Việc chuẩn bị bài làm
ở nhà của HS.
+ Thái độ, ý thức học tập
Của HS.
*GVchuyển giao nhiệm
vụ cho HS
GV hướng dẫn HS tìm
hiểu về lối sống giản dị
mà thanh cao của Chủ
tịch HCM.
- Yêu cầu HS kể những
văn bản nói về lối sống
giản dị của Bác.
H: Trong văn bản này,
lối sống giản dị của Bác
Hồ được giới thiệu ntn?


ngoài:
+ Tiếp thu một cách
chủ động.
+ Tiếp thu mọi cái
đẹp, cái hay đồng thời
phê phán những hạn
chế, tiêu cực.
+ Những ảnh hưởng
quốc tế đã nhào nặn
với cái gốc văn hóa
dân tộc (kết hợp hài
hòa giữa tinh hoa văn
hóa dân tộc và tinh
hoa văn hóa nhân
loại).
- Khái quát: Đó là sự
kết hợp giữa truyền
thống và hiện đại, dân
tộc và nhân loại trong
phong cách Hồ Chí
Minh.

- Tiếp thu một cách có
chọn lọc tinh hoa văn
hóa nước ngoài:
+ Tiếp thu một cách chủ
động.
+ Tiếp thu mọi cái đẹp,
cái hay đồng thời phê

phán những hạn chế, tiêu
cực.
+ Kết hợp hài hòa giữa
tinh hoa văn hóa dân tộc
và tinh hoa văn hóa nhân
loại.
=>Tạo nên một nhân
cách rất Việt Nam, một
lối sống rất bình dị, rất
Việt Nam, rất phương
Đông nhưng đồng thời
rất mới, rất hiện đại.

*HS thực hiện nhiệm 2. Lối sống giản dị mà
vụ học tập.
thanh cao của Chủ tịch
Hồ Chí Minh.
- Nhớ lại kiến thức cũ. - Ở cương vị lãnh đạo
- Phát hiện chi tiết cao nhất của Đảng và
trong văn bản.
Nhà nước nhưng Chủ
- Thảo luận nhóm bàn, tịch Hồ Chí Minh lối
dựa vào chi tiết trong sống vô cùng giản dị:
văn bản và vốn hiểu + Nơi ở, nơi làm việc, đồ
biết để trả lời.
đạc đơn sơ mộc mạc.
* HS báo cáo kết quả + Trang phục hết sức
học tập.
giản dị.
- Văn bản “Đức tính + Ăn uống đạm bạc.

giản dị của Bác Hồ”


5
(lớp 7), “Tức cảnh Pác
Bó” (lớp 8).
- Chiếc nhà sàn nhỏ,
vẻn vẹn vài phòng tiếp
khách, họp, làm việc
và ngủ, đồ đạc mộc
mạc.
- Quần áo bà ba nâu,
áo trấn thủ, đôi dép
lốp thô sơ.
H: Tại sao nói cách sống - Món ăn cá kho, rau
giản dị, đạm bạc của luộc, dưa ghém, cà
Chủ tịch Hồ Chí Minh muối, cháo hoa.
lại vô cùng thanh cao?
GV chốt lại kiến thức và
nâng cao: vẻ đẹp trong
phong cách HCM không chỉ
là sự kết hợp giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và
nhân loại mà còn là sự kết
hợp giữa giản dị và thanh
cao.

- Cách sống giản dị, đạm
bạc của Hồ Chí Minh lại
vô cùng thanh cao, sang

trọng:
+Đây không phải là lối
sống khắc khổ.
+Đây không phải là cách
tự thần thánh hóa, tự làm
cho khác đời, hơn người.
+Đây là cách sống có
văn hóa đã trở thành
- Các vị hiền triết như: quan niệm thẩm mỹ: Cái
NguyễnTrãi,
đẹp là sự giản dị, tự
Nguyễn Bỉnh Khiêm. nhiên.

H: Lối sống giản dị,
thanh cao của Bác gợi
cho em liên tưởng đến
lối sống của những ai
trong lịch sử?
Yêu cầu hs thảo luận, tg
5p,thực hiện kĩ thuật các
mảnh ghép trả lời câu
hỏi:
- Thực hiện kĩ thuật
H: Những nét nghệ thuật các mảnh ghép; trình
đặc sắc trong văn bản?
bày
+ Sử dụng ngôn ngữ
trang trọng; kết hợp
các phương thức biểu
đạt tự sự, biểu cảm

nghị luận; vận dụng
các hình thức so sánh,
các biện pháp nghệ
thuật đối lập (vĩ nhân
>văn
hóa
nhân
H: Vẻ đẹp trong phong loại>
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ trang trọng.
- Kết hợp các phương
thức biểu đạt tự sự, biểu
cảm, nghị luận.
- Vận dụng các hình thức
so sánh, các biện pháp
nghệ thuật đối lập.

2. Nội dung.
Vẻ đẹp trong phong cách
Hồ Chí Minh là sự kết


6
cách HCM là gì ?

hết sức VN).
+ Vẻ đẹp trong phong

cách Hồ Chí Minh là
*GVđánh giá kết quả sự kết hợp hài hòa
làm việc của HS.
giữa truyền thống văn
- GV đưa ra các chỉ tiêu hóa dân tộc và tinh
chí để đánh giá HS:
hoa văn hóa nhân loại,
+ Việc chuẩn bị bài làm giữa thanh cao và giản
ở nhà của HS.
dị.
+ Thái độ, ý thức học tập
của HS.
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (2')
- Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm
- Kĩ thuật: động não
HĐ của GV
HĐ của HS

hợp hài hòa giữa truyền
thống văn hóa dân tộc và
tinh hoa văn hóa nhân
loại, giữa thanh cao và
giản dị.

Chuẩn KTCĐ

*GVchuyển giao nhiệm *HS tiếp nhận nhiệm IV. Luyện tập
vụ học tập cho HS
vụ học tập.
GV cho HS liên hệ thực - Cá nhân độc lập suy

tế bản thân sau khi học nghĩ, trình bày.
văn bản.
* HS báo cáo kết quả
H: ý nghĩa của văn bản? +Ý nghĩa văn bản: đặt
(Từ nội dung văn bản, ra một vấn đề của thời
tác giả Lê Anh Trà đã kì hội nhập: tiếp thu
đặt ra vấn đề gì cho tinh hoa văn hóa nhân
chúng ta trong thời kì loại, đồng thời phải
giữ gìn, phát huy bản
hội nhập?)
*GV đánh giá kết quả sắc văn hóa dân tộc.
làm việc của HS.
- GV đưa ra các chỉ tiêu
chí để đánh giá HS:
+ Việc chuẩn bị bài làm
ở nhà của HS.
+ Thái độ, ý thức học tập
của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3')
- Phương pháp: nêu vấn đề
- Kĩ thuật: động não.
HĐ của GV
HĐ của HS
Chuẩn KTCĐ
H: Qua văn bản, em học - Suy nghĩ, rút ra bài
tập được điều gì ở Bác? học: sống, học tập, rèn
GV liên hệ giáo dục tư luyện theo phong cách

Ghi
chú


Ghi
chú


7
tưởng cho HS: sống giản Hồ Chí Minh: giản dị
dị, có văn hóa, không trong lối sống, trong
chạy theo “mốt” hiện đại sinh hoạt hàng ngày;
trong ăn mặc, nói năng hòa nhập với khu vực
như một số thanh thiếu và quốc tế nhưng cũng
niên hiện nay. Cuộc sống cần phải giữ gìn và
hiện đại cần hòa nhập phát huy bản sắc văn
với khu vực và quốc tế hóa dân tộc.
nhưng không hòa tan.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1')
- Sưu tầm các mẩu chuyện kể về lối sống giản dị của Bác.
* Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (1')
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.........................................................................................................
********************


8


Ngày dạy

Lớp

Tiết

Ngày soạn:

Tuần 1
Tiết 2 – Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
( Gác-xi-a Mác-két)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau khi học xong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, học sinh nắm được:
a, Kiến thức
- Biết được:
+ Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản
(Mối nguy hại khủng khiếp, những chi phí tốn kém của cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân).
+ Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
- Hiểu được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân.
- Vận dụng kiến thức văn bản vào liên hệ thực tế bản thân và cộng đồng.
b, Kĩ năng


9
- Đọc, hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì
hòa bình của nhân loại.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a, Các phẩm chất

- Yêu chuộng hòa bình.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại.
b. Các năng lực chung :
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực sử dụng CNTT.
c, Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ văn học.
II. CHUẨN BỊ.
1. Thầy:
- Phương pháp:
+Vấn đáp- thuyết trình, nêu vấn đề
- Đồ dùng:
+ SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng.
2. Trò:
- Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1')
- Phương pháp: nêu vấn đề
- Kĩ thuật : động não, tia chớp
Hoạt động của thầy và trò
Chuẩn KTKN cần đạt, năng lực
cần phát triển
GV giới thệu bài: Hoà bình là khát vọng - Nghe, định hướng vào bài
của mỗi người, mỗi gia đình, mỗi dân tộc.

Bởi lẽ, chỉ có hòa bình thì con người mới
có điều kiện tồn tại và phát triển, mới có
tương lai, hạnh phúc. Vậy mỗi người, mỗi
dân tộc phải làm gì để bảo vệ hòa bình
trong thế giới ngày nay. Bài viết “Đấu
tranh ... của G.Mac-ket đã nêu rõ vấn đề đó
cho toàn thể nhân loại thấy được mối hiểm
họa của hạt nhân...
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (26')
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích


10
- Kĩ thuật: động não, tia chớp
HĐ của GV
HĐ của HS
*GV
chuyển
giao
nhiệm vụ học tập cho
HS
GV cho học sinh trình
bày hiểu biết về tác giả,
xuất xứ của tác phẩm,
kiểu văn bản, chủ đề và
PTBĐ của văn bản dựa
trên việc đã chuẩn bị bài
ở nhà.
- GV nhận xét và chốt
chuẩn

GV lưu ý cho Hs các chú
thích 2,3,5.
- GV đọc mẫu đoạn:
“Từ đầu ... đối với vận
mệnh TG”. Gọi HS đọc
tiếp hết bài.
Nhận xét, uốn nắn cách
đọc của HS.
*GV đánh giá kết quả
làm việc của HS.
- GV đưa ra các chỉ tiêu
chí để đánh giá HS:
+ Việc chuẩn bị bài làm
ở nhà của HS.
+ Thái độ, ý thức học tập
của HS.
GV cho HS thảo luận
nhóm bàn, tg 5 phút.
H:Xác định luận điểm
của văn bản và cho biết
luận điểm đó được triển
khai bằng những luận cứ
nào? Nhận xét về hệ
thống luận cứ?

*HS tiếp nhận nhiệm
vụ học tập.
-Trả lời cá nhân và bổ
sung.
*HS báo cáo kết quả.

- Cá nhân phát biểu,
bổ sung

Chuẩn KTCĐ

I. Đọc, chú thích
1. Chú thích:
a/Tác giả: Ga-bri-en
Gác-xi-a Mác-két là nhà
văn Cô-lôm-bi-a; là nhà
văn có nhiều đóng góp
cho nền hòa bình nhân
loại thông qua các hoạt
+Tác giả Mac- két:
động xã hội và sáng tác
+ Xuất xứ của văn văn học. Ông được nhận
bản:
giải thưởng Nô-ben về
+ PTBĐ:
văn học1982.
+ Chủ đề văn bản:
b/Tác phẩm: trích trong
+ Kiểu văn bản:
bản tham luận của tác giả
trong cuộc họp mặt 6
nguyên thủ quốc gia bàn
về việc chống chiến tranh
hạt nhân bảo vệ hòa bình
thế giới họp tại Mê-hi-cô
tháng 8 năm 1986.

c/Từ khó:
2.Đọc
3. Tìm hiểu chung.
- Phương thức: nghị luận.
- Kiểu văn bản: nhật
dụng.
- Chủ đề: chiến tranh và
hòa bình.
II.Tìm hiểu văn bản
1. Luận điểm và hệ
thống luận cứ của văn
bản.
- Trình bày ý kiến-1 *Luận điểm: chiến tranh
hs thực hiện
hạt nhân là một hiểm họa
Các HS còn lại nhận khủng khiếp đang đe dọa
xét.
toàn thể loài người và
mọi sự sống trên trái đất.
Vì vậy, đấu tranh để loại
bỏ nguy cơ ấy cho một
thế giới hòa bình là

Ghi
chú


11
nhiệm vụ cấp bách của
toàn thể nhân loại.

*Hệ thống luận cứ (4
luận cứ):
- Kho vũ khí hạt nhân
đang tàng trữ có thể hủy
diệt cả trái đất và các
hành tinh khác trong hệ
mặt trời.
- Cuộc chạy đua vũ trang
làm mất đi khả năng cải
thiện đời sống cho hàng
tỉ người.
- Chiến tranh hạt nhân
không chỉ đi ngược lại lí
trí của loài người mà còn
đi ngược lại lí trí của tự
nhiên, phản lại sự tiến
hóa.
- Vì vậy tất cả chúng ta
phải có nhiệm vụ ngăn
chặn cuộc chiến tranh hạt
nhân, đấu tranh cho một
thế giới hòa bình.
=> Lập luận chặt chẽ,
đầy sức thuyết phục.

H: Nhận xét về sự lập
luận của tác giả qua hệ

2. Phân tích các luận
cứ.

a. Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân
- Xác định thời gian cụ
thể: ngày 8/8/1986
- Đưa ra số liệu cụ thể về
đầu đạn hạt nhân với một
phép tính đơn giản: hơn
50.000 đầu đạn hạt
nhân..., mỗi người đang
ngồi trên một thùng 4 tấn
thuốc nổ.
- Đưa ra những tính toán
lí thuyết: kho vũ khí ấy
có thể tiêu diệt tất cả các


12
thống luận điểm và luận - Nhận xét cách vào hành tinh...
cứ trên?
đề và lập luận.
=> cách đề trực tiếp, đưa
một loạt những số liệu,
- Chỉ định 1 hs đọc lại
so sánh cụ thể -> nguy cơ
đoạn đầu của văn bản
- Suy nghĩ, trả lời:
khủng khiếp, sức hủy
H: Nguy cơ chiến tranh Vì nó tốn kém và có diệt ghê gớm của vũ khí
hạt nhân đe dọa loài tính chất phi lí.
và chiến tranh hạt nhân.

người và toàn bố sự -Trao đổi cặp đôi, trả b.Cuộc chạy đua vũ
sống trên trái đất được lời:
trang, chuẩn bị cho chiến
tác giả lập luận ntn?
- Cá nhân suy nghĩ, tả tranh hạt nhân đã làm
lời:
mất đi khả năng để con
Đó đều là những lĩnh người sống tốt đẹp hơn
vực hết sức thiết yếu - Lí do: Vì nó tốn kém và
trong cuộc sống con có tính chất phi lí.
người, đặc biệt đối với - Dẫn chứng thuộc các
các nước nghèo chưa lĩnh vực:
phát triển.
+ Xã hội
H: Em có nhận xét gì về - Nhận xét cách lập +Y tế
cách vào đề và lập luận luận
+Tiếp tế thực phẩm
của tác giả?
+Giáo dục
H: Tại sao nói cuộc chạy - Phát hiện chi tiết, => Lập luận đơn giản mà
đua vũ trang chuẩn bị trình bày.
có sức thuyết phục cao,
cho chiến tranh hạt nhân - Suy nghĩ, trình bày: không thể bác bỏ.
đã làm mất đi khả năng thái độ tích cực là đấu c.Chiến tranh hạt nhân
để con người sống tốt tranh ngăn chặn chiến chẳng những đi ngược lại
đẹp hơn?
tranh hạt nhân, bảo vệ lí trí con người mà còn đi
H: Tác giả đã đưa ra thế giới hòa bình.
ngược lại lí trí của tự
những dẫn chứng thuộc - Theo dõi đoạn cuối nhiên, phản lại sự tiến

lĩnh vực nào để chứng văn bản, trình bày.
hóa.
minh cho sự tốn kém và nhấn mạnh: lịch sử sẽ - Sự sống ngày nay trên
phi lí đó?
lên án những thế lực trái đất là kết quả của
H: Tại sao tác giả lại hiếu chiến đẩy nhân một quá trình tiến hóa
chọn dẫn chứng ở các loại vào thảm họa hạt lâu dài của tự nhiên.
lĩnh vực đó?
nhân.
- Chiến tranh nổ ra, nó sẽ
H: Em có nhận xét gì về - Các mảnh ghép thảo tiêu hủy mọi thành quả
cách lập luận của tác giả luận, chia sẻ với bạn- của quá trình tiến hóa,
ở đoạn này?
trình bày
đẩy lùi sự tiến hóa đó về
- Gv cung cấp các khái -Nghe, tự ghi vở
điểm xuất phát.
niệm:
-> tính chất phản tiến
+Lí trí của con người:
hóa, phản tự nhiên của
mong muốn 1 xã hội, 1
chiến tranh hạt nhân.
cuộc sống tốt đẹp.
d. Nhiệm vụ của chúng
+Lí trí của tự nhiên: quy
ta


13

luật của tự nhiên, logic
- Lời kêu gọi: chúng ta
tất yếu của tự nhiên.
dến đây để cố gắng
H: Để làm rõ luận cứ
chống lại việc đó, đem
này, tác giả đã đưa ra
tiếng nói của chúng ta
những chứng cứ nào?
tham gia vào bản đồng ca
H: Những chứng cứ đó
của những người đòi hỏi
đã khẳng đinh tính chất
một thế giới không có vũ
nào của chiến tranh hạt
khí...
nhân?
- Đề nghị: mở ra một nhà
H: Sau khi đã chỉ rõ
băng lưu trữ trí nhớ có
hiểm họa của chiến tranh
thể tồn tại được sau thảm
hạt nhân, tác giả ra lời
họa hạt nhân.
kêu gọi ntn?
H: Em thấy lời kêu gọi
đó mang thái độ ntn?
H: Để kết thúc lời kêu
gọi đó, tác giả đã nêu ra
đề nghị gì? Với đề nghị

đó, nhà văn muốn nhấn
mạnh điều gì?
H:Với em, em sẽ làm gì
để chống chiến tranh,
III. Tổng kết
bảo vệ thế giới hòa bình
1. Nghệ thuật:
GV giao nhiệm vụ cho
- Lập luận chặt chẽ.
các mảnh ghép
- Chứng cứ cụ thể, phong
MG 1: Tính thuyết phục
phú, xác thực.
và hấp dẫn của văn bản
- Lời lẽ giàu sức thuyết
này là ở điểm nào?
phục.
MG 2: Những nội dung
2. Nội dung:
chính và ý nghĩa sâu sắc
Ghi nhớ: SGK
của văn bản?
- GV chốt chuẩn kiến
thức
*GV đánh giá kết quả
làm việc của HS.
- GV đưa ra các chỉ tiêu
chí để đánh giá HS:
+ Việc chuẩn bị bài làm
ở nhà của HS.

+ Thái độ, ý thức học tập
của HS.
C,D,HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP,VẬN DỤNG (10')
- Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm


14
- Kĩ thuật: động não
HĐ của GV

HĐ của HS

Chuẩn KTCĐ

Ghi
chú

*GVchuyển giao nhiệm *HS thực hiện nhiệm IV. Luyện tập
vụ học tập
vụ học tập.
Bài tập 1:
GV cho học sinh thực - Cá nhân độc lập suy
hành viết đoạn văn trình nghĩ viết đoạn văn.
bày cảm nhận.
*HS báo cáo kết quả.
Viết một đoạn văn ngắn - 2->3 em đọc bài
1/2 trang giấy : phát biểu làm, các em khác
cảm nghĩ của em về vấn nhận xét .
đề được gợi ra từ văn
bản Đấu tranh cho một

thế giới hòa bình.
GV nhận xét cho điểm
*GV đánh giá kết quả
làm việc của HS.
- GV đưa ra các chỉ tiêu
chí để đánh giá HS:
+ Việc chuẩn bị bài làm
ở nhà của HS.
+ Thái độ, ý thức học tập
của HS.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1')
- Sưu tầm tư liệu lịch sử, tranh ảnh, thơ ca nói lên khát vọng hòa bình của mọi người, mọi
dân tộc trên TG.
*Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (1')
- Hoàn thành các bài tập.
- Soạn bài Luyện tập hai văn bản:Phong cách Hồ Chí Minh và Đấu tranh cho một thế giới
hòa bình.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
Ngày dạy

Lớp

Tiết

Ngày soạn:

Tuần 1

Tiết 3: LUYỆN TẬP HAI VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH VÀ

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH.


15
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kiến thức
Sau khi học xong bài luyện tập hai văn bản Phong cách Hồ Chí Minh và Đấu tranh cho
một thế giới hòa bình.
a, Kiến thức
- Biết được nội dung, ý nghĩa hai văn bản Phong cách Hồ Chí Minh và Đấu tranh cho một
thế giới hòa bình.
- Hiểu được những giá trị nội dung và nghệ thuật của hai văn bản trên.
- Vận dụng kiến thức vào liên hệ thực tế và làm một số bài tập.
b, Kĩ năng
- Viết đoạn, trình bày ý kiến; sưu tầm truyện kể về Bác.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a, Các phẩm chất
- Yêu chuộng hòa bình.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại.
b. Các năng lực chung :
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực sử dụng CNTT.
c, Năng lực chuyên biệt :

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ.
II. CHUẨN BỊ.
1. Thầy:
- Phương pháp:
+Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận.
- Đồ dùng:
+ SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng.
2. Trò:
- Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1')
- Phương pháp: nêu vấn đề
- Kĩ thuật : động não, tia chớp
GV giới thiệu bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (5')
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích
- Kĩ thuật: động não, tia chớp
HĐ của GV
HĐ của HS
Chuẩn KTCĐ
Ghi


16
chú
*GVchuyển giao nhiệm
vụ học tập cho HS
H: Hai văn bản vừa học
thuộc kiểu văn bản nào?

H: Nêu chủ đề từng văn
bản?
H: Nhắc lại nội dung
chính hai văn bản?

*HS thực hiện nhiệm
vụ học tập
- Ôn tập lại kiến thức
cũ.
* HS báo cáo kết quả
- Văn bản nhật dụng.
- Phương thức nghị
luận.
- Chủ đề:
+Phong cách sống, sự
hội nhập thê giới.
+Chiến tranh và hòa
bình.
- Nội dung chính

I. Củng cố kiến thức.
- Văn bản nhật dụng.
- Phương thức nghị luận.
- Chủ đề:
+Phong cách sống, sự
hội nhập thê giới.
+Chiến tranh và hòa
bình.
- Nội dung chính:
+Vẻ đẹp của phong cách

Hồ Chí Minh là sự kết
hợp hài hòa giữa truyền
thống văn hóa dân tộc và
tinh hoa văn hóa nhân
loại, giữa thanh cao và
giản dị.
+Nguy cơ chiến tranh hạt
*GV đánh giá kết quả
nhân đang đe dọa toàn
làm việc của HS.
thể loài người và sự sống
- GV đưa ra các chỉ tiêu
trên trái đất…Đấu tranh
chí để đánh giá HS:
cho hòa bình, ngăn chặn
+ Việc chuẩn bị bài làm
và xóa bỏ nguy cơ chiến
ở nhà của HS.
tranh hạt nhân là nhiệm
+ Thái độ, ý thức học tập
vụ cấp bách của toàn thể
của HS.
loài người.
C, D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (35')
- Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm
- Kĩ thuật: động não
HĐ của GV
HĐ của HS
Chuẩn KTCĐ
Ghi

chú
*GVchuyển giao nhiệm *HS thực hiện nhiệm II. Luyện tập
vụ học tập cho HS
vụ học tập
1. Kể lại câu chuyện về
- GV nêu yêu cầu BT1, - Chuẩn bị.
lối sống giản dị mà cao
cho Hs chuẩn bị 2 phút. - Kể chuyện về Bác.
đẹp của Chủ tịch Hồ Chí
- Gọi 2-3 Hs lên kể - Nhận xét.
Minh.
chuyện trước lớp (không - Rút ra bài học.
kể những câu chuyện - Viết đoạn văn
trùng nhau).
- Thảo luận nhóm bàn,
- Cho HS khác nhận xét trình bày:
về chủ đề, cách kể
* HS báo cáo kết quả
GV nhận xét, cho điểm. - Kể chuyện về Bác.
H: Qua bài học và nghe - Làm cho con người


17
những câu chuyện kể về
Bác, em học tập được gì
về lối sống của Bác?
H: Theo em, nếp sống
giản dị có những ưu
điểm gì?


luôn thoải mái; tiết
kiệm được thời gian,
tiền của; giữ cho con
người luôn được thăng
bằng, đạo đức luôn
được trong sáng; dễ
tiếp xúc và gần gũi
với mọi người; được
-GV nêu yêu cầu BT2.
mọi người yêu mến,
Cho HS thảo luận nhóm quý trọng.
bàn, hoặc hai bàn, sau 5 - Lối sống rất bình dị,
phút trình bày.
rất VN, rất phương
Đông thể hiện:
+Ngôi nhà Bác ở là
nhà sàn nhỏ, xung
quanh có vườn cây, ao
cá.
+Đồ đạc, trang phục
giản dị.
+Ăn uống đạm bạc.
- Lối sống rất mới, rất
hiện đại:
+Bác đi nhiều, hiểu
rộng, chịu ảnh hưởng
của tất cả các nền văn
hóa, học hỏi đến mức
uyên thâm văn hóa,
nghệ thuật.

+Bác nói và viết thạo
nhiều thứ tiếng ngoại
quốc.
+Am hiểu về các dân
tộc và nhân dân thế
giới
-GV nêu yêu cầu BT3.
Yêu cầu HS viết đoạn
văn (5-7 câu)khoảng 5-7
phút.
Gọi một vài HS trình
bày, HS khác nhận xét.
GV nhận xét, cho điểm.
- GV nêu yêu cầu BT4.
- GV nêu yêu cầu BT5.

2. Lối sống của Bác rất
bình dị, rất VN, rất
phương Đông nhưng
cũng rất mới, rất hiện
đại. Hãy chứng minh
nhận định này qua văn
bản.
- Lối sống rất bình dị, rất
VN, rất phương Đông thể
hiện:
+Ngôi nhà Bác ở là nhà
sàn nhỏ, xung quanh có
vườn cây, ao cá.
+Đồ đạc, trang phục giản

dị.
+Ăn uống đạm bạc.
- Lối sống rất mới, rất
hiện đại:
+Bác đi nhiều, hiểu rộng,
chịu ảnh hưởng của tất cả
các nền văn hóa, học hỏi
đến mức uyên thâm văn
hóa, nghệ thuật.
+Bác nói và viết thạo
nhiều thứ tiếng ngoại
quốc.
+Am hiểu về các dân tộc
và nhân dân thế giới.
3. Cảm nhận của em về
phong cách sống giản dị
của Bác.
4. Suy nghĩ của em về
nhiệm vụ đấu tranh cho
một thế giới hòa bình.
5. Là một HS, em hãy
thử viết một bức thư kêu


18
Hướng dẫn HS cách
gọi các quốc gia có vũ
thực hiện:
khí hạt nhân hãy cam kết
-Về hình thức:

không chạy đua vũ trang
+Đảm bảo bố cục một
và huỷ bỏ vũ khí hạt
bức thư.
nhân.
+Chọn đối tượng nhận
thư và cách diễn đạt phù
hợp. (Vd đối tượng là
các bạn nhỏ ở I-rắc, Pale-xtin…)
- Về nội dung:
+Nhắc tới tinh thần bản
Tuyên bố (đấu tranh
ngăn chặn nguy cơ chiến
tranh hạt nhân)
+Nhắc tới sự quan tâm
của các nhà lãnh đạo cấp - Trình bày đoạn văn
cao thế giới dành cho trẻ
em.
+Thái độ chia sẻ, cảm
thông, những mong
muốn, ước mơ dành cho .
các bạn nhỏ nhận thư…
Nếu còn thời gian cho
HS làm tại lớp, hết thời
gian cho HS về nhà làm.
*GV đánh giá kết quả
làm việc của HS.
- GV đưa ra các chỉ tiêu
chí để đánh giá HS:
+ Việc chuẩn bị bài làm

ở nhà của HS.
+ Thái độ, ý thức học tập
của HS.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1')
- Tìm đọc bài viết về lối sống giản dị của Bác.
* Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (1')
- Hoàn thành bài viết thư.
- Chuẩn bị bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được phát triển của trẻ em.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG


19

Ngày dạy

Lớp

Tiết

Ngày soạn:

Tuần 1
Tiết 4,5- Văn bản : TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kiến thức
Sau khi học xong văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát
triển của trẻ em, học sinh nắm được:
a, Kiến thức

- Biết được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của
trẻ em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này.
+ Thực trạng cuộc sống của trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của
chúng ta.
- Hiểu được những quan tâm lo lắng của tác giả về trẻ em.
- Vận dụng kiến thức vào liên hệ thực tế thể hiện quan điểm về vấn đề quyền sống..của trẻ
em ở Việt Nam.
b, Kĩ năng
- Nâng cao một bước kĩ năng đọc – hiểu một văn bản nhật dụng.
- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.
- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, nhà nước về vấn đề được nêu ra.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a, Các phẩm chất
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại.
b. Các năng lực chung :
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực sử dụng CNTT.
c, Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ văn học.


20
II. CHUẨN BỊ.
1. Thầy:

- Phương pháp:
+ Đọc cảm thụ, vấn đáp, thuyết trình.
- Đồ dùng:
+ SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, tư liệu.
2. Trò:
- Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1')
- Phương pháp: nêu vấn đề
- Kĩ thuật : động não, tia chớp
Hoạt động của thầy và trò
Chuẩn KTKN cần đạt, năng lực
cần phát triển
GV giới thiệu: Trẻ em là tương lai đất nước. - Cả lớp chú ý lắng nghe, nhập vào
Sự vận động và phát triển của thế giới tương bài học.
lai phụ thuộc rất nhiều vào cuộc sống và sự
phát triển của trẻ em hôm nay. Càng ngày
vấn đề đó càng được nhận thức rõ ràng hơn
trên phương diện quốc tế. Năm1990, hội nghị
cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liên
hợp quốc Niu Oóc đã ra bản Tuyên bố về
quyền trẻ em…
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (65')
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích
- Kĩ thuật: động não, tia chớp
HĐ của GV
HĐ của HS
Chuẩn KTCĐ
Ghi
chú

*GVchuyển giao nhiệm *HStiếp nhận nhiệm I. Đọc, chú thích
vụ học tập cho HS
vụ học tập
- Sử
1. Chú thích
GV yêu cầu HS:Nêu xuất
- Xuất xứ: văn bản dụng
xứ của văn bản. Từ đó - Thuyết trình theo được trích bản “Tuyên kĩ
em có suy nghĩ về vấn đề chú thích SGK
bố của Hội nghị cấp thuật
quyền sống, quyền được - Trình bày suy nghĩ cao thế giới về trẻ em” động
cá nhân:
bảo vệ …của trẻ em.
họp tại trụ sở LHQ, Niu não,
*HS báo cáo kết quả
tia
- Giải thích nghĩa của các Quyền sống….. ngày Oóc ngày 30/09/1990. chớp
từ: tăng trưởng, vô gia càng được các quốc
.
- Từ khó:
cư.
gia, các tổ chức quốc
Hướng dẫn cách đọc: tế quan tâm đầy đủ và 2. Đọc
3. Tìm hiểu chung
Mạch lạc, rõ ràng, khúc sâu sắc hơn.
- Kiểu loại văn bản:
chiết từng mục.
- Giải thích
nhật dụng.
- Gọi Hs đọc, mỗi Hs đọc

- Thực hiện đọc nối - Phương thức: nghị


21
1 mục
- Xác định kiểu loại văn
bản, phương thức biểu
đạt chính.Chủ đề của văn
bản là gì?
- Bố cục văn bản.

tiếp, lớp nhận xét.
- Bố cục:
+Phần mở đầu: khẳng
định quyền được
sống, được phát triển
của trẻ em trên toàn
thế giới và lời kêu gọi
khẩn thiết toàn nhân
loại hãy bảo đảm...

luận.
- Chủ đề : bảo vệ quyền
lợi, chăm lo đến sự
phát triển của trẻ em.
- Bố cục: 17 điều, chia
thành 4 phần:
-> cách trình bày rõ
ràng hợp lí, kết cấu
chặt chẽ.


+Sự thách thức: thực
trạng sống khổ cực
của trẻ em trên thế
giới.
+Cơ hội: điều kiện
thuận lợi để cộng
đồng quốc tế có thể
đẩy mạnh việc chăm
sóc, bảo vệ trẻ em.
+Nhiệm vụ: xác định
nhiệm vụ cụ thể của
từng quốc gia và cộng
đồng quốc tế cần làm
vì sự sống còn, phát
triển của trẻ em.
- Đọc, lớp theo dõi
văn bản.
- Trình bày cá nhân
- Cho 1 Hs đọc lại mục
1,2.
H: Phần mở đầu của văn
bản là lời kêu gọi ai?
Hướng tới mục đích gì?
H: Điều 2 có tác dụng ntn
với điều 1?

- Cá nhân suy nghĩ,
trả lời: điều 2 giải II. Tìm hiểu văn bản.
thích rõ cho điều 1:

1. Phần mở đầu
tại sao phải ra lời kêu
- Là lời kêu gọi khẩn
gọi.
thiết toàn thể nhân loại
- Nêu ý nghĩa phần với mục đích đảm bảo
mở đầu.
cho tất cả trẻ em một
tương lai tốt đẹp hơn.

H:Từ đó cho thấy phần
- Nêu ý chính
mở đầu có ý nghĩa gì?
- Tìm chi tiết, trình -> tính cộng đồng, tính


22
bày.
- Yêu cầu HS theo dõi
phần “Sự thách thức”.
H: Nhắc lại nội dung
phần này?
H: Thực trạng trẻ em trên
thế giới được phản ánh
ntn?

- Cảm nhận

H: Nhận thức, tình cảm - Theo dõi văn bản.
của em sau khi đọc xong

phần này ?
- Tóm tắt những thuận
lợi cơ bản của cộng
-Yêu cầu HS theo dõi đồng quốc tế.
phần “Cơ hội”.
H: Cộng đồng quốc tế
hiện nay có các điều kiện
thuận lợi nào để đẩy
mạnh việc chăm sóc, bảo
vệ trẻ em?
- Liên hệ thực tế nước
H: Nước ta hiện nay có ta: sự quan tâm của
những điều kiện thuận lợi Đảng, Nhà nước, sự
nào để thực hiện nhiệm nhận thức và tham gia
vụ này?
tích cực của nhiều tổ
Gv liên hệ thực tế:
chức XH vào phong
Năm 91-95: VN được trào chăm sóc, bảo
nhận của UNICEF (Quỹ vêh trẻ em, ý thức cao
nhi đồng LHQ) hơn 90 của toàn dân về vấn
triệu USD, là 1 trong 7 đề này -> cơ hội để

nhân đạo được thể hiện
rất rõ và vô cùng sâu
sắc.
2. Phần “Sự thách
thức”
- Phản ánh khá đầy đủ,
cụ thể tình trạng bị rơi

vào hiểm họa, cuộc
sống khổ cực nhiều mặt
của trẻ em trên thế giới
hiện này:
+Chịu bất hạnh: nạn
nhân của chiến tranh và
bạo lực, của nạn phân
biệt chủng tộc…
+Chịu đựng những
thảm họa của đói nghèo
và khủng hoảng kinh
tế, của tình trạng vô gia
cư, dịch bệnh, mù chữ,
môi trường xuống cấp.
+Mỗi ngày có 40 triệu
trẻ em chết do suy dinh
dưỡng, bệnh tật…
-> Đây là những thực tế
đau lòng, những thách
thức lớn đối với toàn
thế giới.
3. Phần “Cơ hội”
- Điều kiện thuận lợi cơ
bản để thế giới đẩy
mạnh việc chăm sóc,
bảo vệ trẻ em:
+ Sự liên kết của các
nước và công ước về
quyền của trẻ em đã tạo
ra cơ hội mới.

+ Sự hợp tác và đoàn
kết quốc tế ngày càng
có hiệu quả Q.tế ngày
càng có h.qủa, phong
trào giải trừ quân bị...


23
nước trên TG nhận nhiều
viện trợ nhất của
UNICEF.
Việt Nam là quốc gia đầu
tiên ở châu Á và là nước
thứ 2 trên TG phê chuẩn
công ước của LHQ về
quyền trẻ em ( 20 / 2/
1990).
H: Những nhiệm vụ cụ
thể được nêu ra trong bản
tuyên bố là gì?

H: Các nhiệm vụ được
nêu ra có tính chất ntn? Ý
và lời văn trong phần này
ntn?

nước ta hoàn thành
nhiệm vụ.

- HS phát biểu, tóm

tắt những nhiệm vụ
cơ bản, trọng tâm.

-HS thảo luận, trình
bày:
+Các nhiệm vụ được
nêu ra mang tính chất
toàn diện, cụ thể.
+Ý và lời văn thật dứt
khoát, mạch lạc, rõ
ràng.
H: Qua bản tuyên bố, em - Hs trình bày nhận
nhận thức ntn về tầm thức về bài học:

4. Phần: Nhiệm vụ
- Tăng cường sức khỏe
và chế độ dinh dưỡng
của trẻ em là nhiệm vụ
hàng đầu.
- Q.tâm đến trẻ em tàn
tật và trẻ có hoàn cảnh
đặc biệt khó khăn.
- Tăng cường vai trò
của phụ nữ, đảm bảo
quyền bình đẳng namnữ.
- Quan tâm đến việc
giáo dục, phát triển trẻ
em, phổ cập bậc giáo
dục cơ sở.
- Cần nhấn mạnh trách

nhiệm về mặt KHHGĐ.
- Tạo cho trẻ môi
trường sống tốt, khuyến
khích trẻ tham gia vào
sinh hoạt VH-XH.
- Khôi phục sự tăng
trưởng và phát triển
nền k.tế các nước.
- Các nước phải nỗ lực,
phối hợp hành động,
hợp tác quốc tế.
-> Các nhiệm vụ được
nêu rất toàn diện và cụ


24
quan trọng của vấn đề
bảo vệ và chăm sóc trẻ
em và sự quan tâm của
cộng đồng quốc tế đối
với vấn đề này?

+Bảo vệ quyền lợi
chăm lo đến sự phát
triển của trẻ em là 1
trong những nhiệm vụ
có ý nghĩa quan trọng
hàng đầu của từng
quốc gia và của cộng
đồng Q.tế. Đây là vấn

đề liên quan trực tiếp
đến tương lai của mỗi
quốc gia, của toàn
nhân loại.
+Cộng đồng quốc tế
đã có nhiều hoạt động
thể hiện sự quan tâm
đến sự phát triển của
trẻ em: tổ chức hội
nghị cấp cao thế giới
về trẻ em để cam kết,
ra lời kêu gọi toàn thể
nhân loại hãy bảo
đảm cho tất cả trẻ em
một tương lai tốt đẹp;
Công ước về quyền
trẻ em; thành lập quỹ
nhi đồng liên hợp
quốc...
H: Em hãy liên hệ địa - Liên hệ tình hình
phương em đã có chủ thực tế ở địa phương.
trương,
chính
sách,
những hoạt động cụ thể Thảo luận nhóm 2
gì đối với việc bảo vệ và bàn theo kt khăn phủ
chăm sóc trẻ em?
bàn – trình bày.
GV: Quản Trọng - Nhà
chính trị thời cổ đại nói:

“Trù việc 1 năm, không
gì bằng trồng lúa, Trù
việc 10 năm, không gì
bằng trồng cây. Trù việc
cả đời, không gì bằng
trồng
người”.
Bác đã dạy: “Vì lợi ích
….

thể, đã xác định những
nhiệm vụ cấp thiết của
cộng đồng và từng
quốc gia.


25
H: Nêu những nội dung - Nêu ý nghĩa văn
chính của văn bản bản: nêu lên nhận
“Tuyên bố thế giới ...” ? thức đúng đắn và
Nét đặc sắc về nghệ hành động phải làm vì
thuật?
quyền sống, quyền
được bảo vệ và phát
H: Bản tuyên bố có ý triển của trẻ em.
nghĩa như thế nào trong
tình hình hiện nay?
-Chốt theo chuẩn kt

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật:
- Bố cục mạch lạc, cách
trình bày các phần rõ
ràng, hợp lí.
-Sử dụng phương pháp
nêu số liệu, phân tích
khoa học.

*GV đánh giá kết quả
làm việc của HS.
- GV đưa ra các chỉ tiêu
chí để đánh giá HS:
+ Việc chuẩn bị bài làm ở
nhà của HS.
+ Thái độ, ý thức học tập
của HS.

2. Nội dung.
Bảo vệ quyền lợi, chăm
lo đến sự phát triển của
trẻ em là một trong
những vấn đề quan
trọng, cấp bách, có ý
nghĩa toàn cầu.
*Ghi nhớ: SGK/35

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10')
- Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm
- Kĩ thuật: động não
HĐ của GV

HĐ của HS
*GVchuyển giao nhiệm
vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời
một số câu hỏi liên hệ
bản thân.
H: Để xứng đáng với sự
quan tâm của Đảng, Nhà
nước, bản thân em đã
làm những gì góp phần
tham gia vào phong trào
bảo vệ, chăm sóc trẻ
em?
*GV đánh giá kết quả

Chuẩn KTCĐ

*HS tiếp nhận nhiệm IV. Luyện tập
vụ học tập
- Suy nghĩ trình bày.
*HS báo cáo kết quả.
- Tự bộc lộ

Ghi
chú
- Sử
dụn
g kĩ
thuậ
t

độn
g
não.


×