Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

ĐẤT PHÙ SA FLUVISOLS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 26 trang )


ĐẤT PHÙ SA -
FLUVISOLS

ĐẤT PHÙ SA

Nhóm đất phù sa bao gồm những loại đất
được bồi tụ từ những sản phẩm phù sa
của sông không chịu ảnh hưởng của các
quá trình mặn hóa hay phèn hóa

Quá trình hình thành: Quá trình bồi đắp
phù sa là quá trình chính ngoài ra còn có
quá trình chua hóa, glây hóa, bạc màu hóa,
quá trình tích lũy sắt tạo tầng loang lổ đỏ
vàng…

Lượng phù sa của một số con sông
tt Sông Biển mà sông
đổ vào
Lượng phù sa
(triệu m
3
/năm)
1 Hoàng Hà Hoàng Hải 900.0
2 Sông Hằng Ấn Độ Dương 177.0
3 Amua Đaria Aran 44.8
4 Sông Ranh Hồ Conxtanxơ 8.2
5 Sông Rioni Hắc Hải 8.0
6 Sông Mekong Biển Đông 1,000.0
7 Sông Hồng Biển Đông 130.0



DIỆN TÍCH VÀ PHÂN BỐ ĐẤT PHÙ SA Ở VN
Đất phù sa chiếm 10.7 % tổng dt đất tự nhiên toàn quốc
tt Vùng D. tích, ha Tỷ lệ, %
1 Vùng Tây Bắc 23.500 0.67
2 Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn 149.600 0.04
3 Đông Bắc 158.900 4.51
4 ĐB Sông Hồng 790.700 22.45
5 Duyên Hải Bắc Trung Bộ 555.600 15.77
6 Duyên Hải Nam Trung Bộ 375.500 10.66
7 Tây Nguyên 174.800 4.96
8 Đông Nam Bộ 98.500 2.80
9 ĐB Sông Cửu Long 1.195.200 38.17
Tổng 3.522.300 100,00

Phân loại đất phù sa

Theo phân loại đất của FAO-UNESCO
nhóm đất phù sa được chia ra thành 5 đơn
vị:
1. Ðất phù sa trung tính ít chua: Eutric
Fluvisols (FLe)
2. Ðất phù sa chua: Dystric Fluvisols (FLd)
3. Ðất phù sa glây - Gleyic Fluvisols (Flg)
4. Ðất phù sa mùn - Umbric Fluvisols (Flu)
5. Ðất phù sa có tầng đốm rỉ - Cambic
Fluvisols (Flb)

Theo hệ phân loại của Việt nam, đất phù sa
được phân thành 3 đơn vị đất chính:

1. Ðất phù sa hệ thống sông Hồng
2. Ðất phù sa hệ thống sông Cửu Long
3. Ðất phù sa của hệ thống các con sông
khác
Phân loại đất phù sa

Ðất phù sa hệ thống sông Hồng

Diện tích: diện tích khoảng 790.700 ha (bao gồm
cả lưu vực sông Hồng và sông Thái Bình).

Phân bố tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng
Bắc Bộ như Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà
Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Nam Ðịnh,
Thái Bình, Hải Phòng... Vùng đất này nằm gọn
trong vùng châu thổ Bắc Bộ kẹp giữa hai dãy núi
Tây Bắc và Ðông Bắc, phía Đông mở ra biển,
phía Nam ngăn cách với đồng bằng Thanh Hóa
bởi một dãy đồi núi thấp.

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH

Mẫu chất: Sông Hồng chảy qua những vùng đất
đỏ được hình thành trên đá vôi, đá phiến mica,
đá gơnai, phiến thạch sét, mỏ apatit..nên có
lựơng phù sa lớn (khoảng 130 triệu tấn/ năm),
chất lượng tốt.

Khí hậu vùng ĐBSH thuộc khu vực nhiệt đới gió
mùa điển hình. Lượng mưa bình quân 1600-

1900 mm/năm.

Ðịa hình toàn vùng ở đồng bằng sông Hồng khá
bằng phẳng, hơi nghiêng từ Tây bắc sang Ðông
nam. Nơi cao nhất không quá 25m,


Thủy chế sông thất thường, mùa mưa có lưu
lượng nước khoảng 30.000 m
3
/giây; mùa khô
lưu lượng nước chỉ khoảng 460 m
3
/giây.

Do hệ thống đê nên vùng đồng bằng không
được bồi đắp PS nên địa hình không được bằng
phẳng, lượng phù sa hầu hết được đổ ra biển
nên ở các cửa sông mỗi năm đất có thể lấn ra
biển từ 70-100 mét.

Thành phần hoá học của cặn phù sa này rất
phong phú với các chất tổng số: SiO
2
55-65 %,
R
2
O
3
25-30%, N 0,2-0,3%, P

2
O
5
0,4-0,6%, Na
2
O
+ K
2
O 2-3%, CaO + MgO% 2-2,5%, pH =7-7,5.
ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH

Ðất phù sa hệ thống sông Cửu Long

Diện tích: diện tích khoảng 1.195.200 ha

Phân bố Phân bố dọc hai bên bờ sông Tiền
Giang và sông Hậu Giang. Ðây là lớp phù sa trẻ
nhất của đồng bằng nước ta .

Ðiều kiện và quá trình hình thành

Khí hậu của vùng đồng bằng sông Cửu Long
mang tính chất khí hậu nhiệt đới điển hình với
hai mùa mưa và mùa khô phân chia rõ rệt trong
năm. Ðặc biệt, mùa khô kéo dài ở đây đã chi
phối tới hình thái đất khá rõ, phần lớn các phẫu
diện đất phù sa sông Cửu Long có tầng loang lổ
đỏ vàng đặc trưng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×