Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Xác định lượng và tỷ lệ n,p,k bón cho cây khoai tây đông trên đất phù sa chua tại gia lộc hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 107 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Nông nghiệp I
------- * * * -------

Nguyễn Đạt THoại

Xác định lợng và tỷ lệ N, P, K Bón cho cây khoai tây
đông trên đất phù sa chua tại Gia Lộc Hải Dơng

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Khoa học đất
MÃ sè: 60.62.15

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. Ngun Nh− Hµ

Hµ Néi – 2007


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và
cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn
này đ3 đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đ3 đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2007
Học viên

Nguyễn Đạt Thoại


Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

i


Lời cảm ơn

Trớc tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.
TS. Nguyễn Nh Hà đ3 tận tình hớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Khoa sau Đại học, cùng toàn thể các thầy cô
giáo trong Bộ môn Khoa học đất, Khoa Đất và Môi trờng Trờng Đại học
Nông nghiệp I Hà Nội đ3 tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này.
Qua đây tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới Ban Giám đốc,
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây có củ Viện Cây lơng thực và cây thực
phẩm cùng các bạn bè ®ång nghiƯp ®3 gióp ®ì t«i trong st thêi gian thực hiện
luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn !.
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2007
Học viên

Nguyễn Đạt Thoại

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

ii


Mục lục
1.


mở đầu

1

1.1.

Đặt vấn đề

1

1.2.

Mục đích của đề tài

2

1.3.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3

2.

tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu

4

2.1.


Vai trò của khoai tây trong sản xuất nông nghiệp

4

2.2.

Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây khoai tây

8

2.3.

Nhu cầu dinh dỡng của cây khoai tây

11

2.4.

Cơ sở khoa học để xây dựng chế độ bón phân cho cây khoai tây

18

2.5.

Kết quả nghiên cứu vỊ bãn ph©n cho c©y khoai t©y

19

3.


VËt liƯu, néi dung và phơng pháp nghiên cứu

33

3.1.

Vật liệu nghiên cứu

33

3.2.

Nội dung nghiên cứu

33

3.3.

Phơng pháp nghiên cứu

34

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.

Kết quả phân tích đất trớc thí nghiệm


4.2.

ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến sinh trởng và phát
triển của cây khoai tây

40
40

40

4.2.1. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến sự phát triển chiều cao
cây khoai tây

41

4.2.2. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến sự phát triển lá của cây
khoai tây
4.3.

ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K ®Õn møc ®é nhiƠm mét sè
bƯnh h¹i chđ u cđa khoai tây

4.4.

43

44

ảnh hởng lợng và tỷ lệ N, P, K đến các yếu tố cấu thành năng


Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

i


suất khoai tây

46

4.4.1. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến số củ trên khóm khoai
tây

46

4.4.2. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến khối lợng trung bình
trên củ khoai tây

48

4.4.3. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến tỷ lệ cỡ củ của khoai tây 49
4.5.

ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến năng suất khoai tây

4.5.1. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến năng suất củ khoai tây

50
51


4.5.2. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến năng suất sinh khối
khoai tây

53

4.5.3. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến hệ số kinh tế của khoai
tây
4.6.

ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến một số chỉ tiêu về chất
lợng củ khoai tây

4.7.

54

55

ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến hiệu suất sư dơng ph©n
bãn cho khoai t©y

57

4.7.1. HiƯu st sư dơng phân đạm cho khoai tây

59

4.7.2. Hiệu suất sử dụng phân l©n cho khoai t©y

59


4.7.3. HiƯu st sư dơng ph©n kali cho khoai t©y

59

4.7.4. HiƯu st sư dơng ph©n bãn chung cho khoai tây

60

4.8.

ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến khả năng tích luỹ N, P,
K vào cây khoai tây

60

4.8.1. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ đến khả năng tích luỹ N, P, K trong
củ khoai tây

60

4.8.2. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ đến khả năng tích luỹ N, P, K trong
phụ phẩm của khoai t©y

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

62

ii



4.9.

ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K bón đến việc hút N, P, K
của cây khoai tây

63

4.10.

Cân b»ng dinh d−ìng trong bãn ph©n cho c©y khoai t©y

66

4.11.

TÝnh chất của đất sau thí nghiệm

69

5.

Kết luận và Đề nghị

71

5.1.

Kết luận


71

5.2.

Đề nghị

72

tài liệu tham khảo

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

73

iii


Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

Phân N

Phân đạm

Phân P

Phân lân


Phân K

Phân kali

N:P2O5:K2O
NPK
N
P2O5
P
K2O
K

Tỷ lệ N:P2O5:K2O
Phân đa nguyên tố NPK
Đạm tính theo dinh dỡng nguyên chất và nguyên tố
Lân tính theo dinh dỡng nguyên chất
Lân nguyên tố
Kali tính theo nguyên chất
Kali nguyên tố

KCl

Kali clorua

Ca

Canxi

Mg


Magiê

Mn

Mangan

S

Lu huỳnh

Cu

Đồng

Fe

Sắt

Zn

Kẽm

Cl

Clo

Si

Silic


CaO

Canxi oxit

CO2

Khí cacbonic

MgO

Magiê oxit

NO3-

Đạm nitrat

NH4+

Đạm amôni

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

iv


Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

0


C

Nhiệt độ C

%

Phần trăm

cm

Centimet

FAO
ha

Tổ chức nông lơng Liên Hợp Quốc
Hecta

Kcal

Kilocalo

m3

Mét khối

mg/100g

Miligam/100gam


NXB

Nhà xuất bản

ppm

Phần triệu

STT

Số thứ tự

CTTN

Công thøc thÝ nghiƯm

TCVN

Tiªu chn ViƯt Nam

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

v


Danh mục bảng

2.1. Năng suất protein và năng lợng của một số cây lơng thực


4

2.2. Diện tích, năng suất, sản lợng khoai tây của cả nớc qua các năm

6

2.3. Diện tích, năng suất, sản lợng khoai tây của Hải Dơng qua các
năm
4.1. Một số chỉ tiêu nông hoá của đất trớc thí nghiệm

7
40

4.2. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến sự sinh trởng phát triển
của cây khoai tây đông trên đất phù sa chua tại Gia Lộc - Hải
Dơng

40

4.3. ảnh hởng lợng và tỷ lệ N, P, K đến một số bệnh hại chủ yếu của
khoai tây đông trên đất phù sa chua tại Gia Lộc - Hải Dơng

45

4.4. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến các yếu tố cấu thành năng
suất khoai tây đông trên đất phù sa chua tại Gia Lộc - Hải Dơng

47

4.5. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến các năng suất khoai tây

đông trên đất phù sa chua tại Gia Lộc - Hải Dơng

51

4.6. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến một số chỉ tiêu về chất
lợng củ khoai tây

55

4.7. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ N, P, K đến hiệu suất sử dụng phân
bón cho khoai tây vụ đông trên đất phù sa chua tại Gia Lộc - Hải
Dơng

58

4.8. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ đến khả năng tích luỹ N, P, K trong
sản phẩm thu hoạch của khoai tây

61

4.9. Lợng dinh dỡng cây khoai tây lấy theo sản phẩm thu hoạch

64

4.10. ảnh hởng của lợng và tỷ lệ tới cân bằng dinh dỡng cho khoai tây

67

4.11. Một số chỉ tiêu nông hoá của đất sau thÝ nghiƯm


69

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

vi


1. mở đầu

1.1. Đặt vấn đề

Cây khoai tây có tên khoa häc lµ Solanum tuberosum. L, thuéc hä cµ
Solanaceae. Khoai tây vừa là cây lơng thực, vừa là cây thực phẩm có giá trị
dinh dỡng cao, là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, mang lại hiệu quả kinh tế
cao. Trên thế giới khoai tây đợc coi là một trong những cây trồng quan trọng,
cung cấp chất dinh dỡng cho ngời và động vật, là nguyên liệu có giá trị cho
nhiều ngành công nghiệp. ở Việt Nam cây khoai tây, có thời gian đ3 đợc coi
là một trong những cây lơng thực rất quan trọng. Hiện nay diện tích khoai
tây ë n−íc ta cã kho¶ng 32.000 - 35.000 ha víi năng suất củ bình quân 10 12,5 tấn/ha (Đỗ Kim Chung, 2006) [4].
Theo Trịnh Khắc Quang và các cộng sự (1997-1998) [13], Nhìn
chung, năng suất khoai tây ở nớc ta nh vậy còn quá thấp so với năng suất 40
- 60 tấn/ha của những nớc có nền sản xuất khoai tây tiên tiến nh: Mỹ, Hà
Lan, Ba Lan, Pháp, Đức, úc...
Nghiên cứu và thực tiễn sản xuất khoai tây cho thấy, để đạt năng suất
và chất lợng cao, ngoài việc sử dụng những giống khoai tây mới có tiềm
năng năng suất cao và sạch sâu bệnh, phù hợp với điều kiện sinh thái còn phải
quan tâm áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến trong đó bón phân
đóng vai trò rất quan trọng. Do bón phân là một biện pháp kỹ thuật có ảnh
hởng quyết định nhất tới năng suất, phẩm chất cây trồng và thu nhập của
ngời sản xuất nhng bón phân không đúng kỹ thuật cũng có thể có ảnh

hởng xấu đến cây và môi trờng.
Khoai tây là cây trồng có thời gian sinh trởng ngắn, có tiềm năng
năng suất và có giá trị kinh tế cao, đặc biệt thích hợp trong điều kiện vụ ®«ng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

1


ở các tỉnh phía Bắc, có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, nên cây khoai
tây chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu cây trồng vụ đông ở vùng Đồng bằng
sông Hồng. Tại đây khoai tây đợc trồng chủ yếu trên 2 loại đất đó là: Phù sa
trung tính ít chua và phù sa chua.
Hải Dơng là một tỉnh nằm ở trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ, là điểm
trung chuyển giữa thành phố cảng Hải Phòng và Thủ đô Hà Nội, tạo điều kiện
cho giao lu hàng hoá, phát triển kinh tế, văn hoá, x3 hội. Nằm trên vùng đất
phù sa chua, hàng năm diện tích trồng khoai tây của Hải Dơng đạt từ 3.000 4.000 ha với năng suất bình quân còn thấp đạt từ 11 - 12,5 tấn/ha [31].
Nhờ có giá trị dinh dỡng cao lại dễ trồng, thời gian sinh trởng ngắn
nên khoai tây luôn đợc giữ ổn định về diện tích, năng suất cũng nh sản
lợng trong những năm qua. Tuy nhiên, khoai tây là cây trồng có năng suất
khá cao, cho nên cũng cần một lợng dinh dỡng khá lớn [34].
Để tạo cơ sở cho việc sản xuất khoai tây đạt hiệu quả cao, thúc đẩy
thâm canh sản xuất khoai tây phục nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, việc
nghiên cứu sử dụng phân bón cho cây khoai tây phù hợp với điều kiện sinh thái
cụ thể của Hải Dơng là rất cần thiết. Xuất phát từ các yêu cầu của thực tiễn
trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Xác định lợng và tỷ lệ N, P, K
bón cho cây khoai tây đông trên đất phù sa chua tại Gia Lộc - Hải Dơng".

1.2. Mục đích của đề tài


- Đánh giá hiệu lực của phân đạm, lân, kali đối với cây khoai tây đông
trên đất phù sa chua tại Gia Lộc - Hải Dơng.
- Xác định đợc liều lợng và tỷ lệ N, P, K bón cân đối và hợp lý cho
cây khoai tây đông trên đất phù sa chua tại Gia Lộc - Hải Dơng.

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

2


1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Cây khoai tây đông trồng trên đất phù sa chua ở huyện Gia Lộc, tỉnh
Hải Dơng. Lợng và tỷ lệ giữa các loại phân N, P, K bón cho cây khoai tây
đông trong điều kiện sinh thái của huyện Gia Lộc - Hải Dơng.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

3


2. tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu
2.1. Vai trò của khoai tây trong sản xuất nông nghiệp

Hiện nay, cây khoai tây đợc xếp vào hàng thứ 4 trong số những cây
lơng thực quan trọng nhất của thế giới, đợc trồng ở 148 nớc trên thế giới,
kéo dài từ 710 vĩ tuyến Bắc đến 400 vĩ tuyến Nam. Theo Tổ chức Nông Lơng Thế giới (2003) [56], diện tích khoai tây trên thế giới là 18,38 triệu ha
với tổng sản lợng 295 triệu tấn. Do mức độ thâm canh và trình độ sản xuất ở
các nớc trên thế giới là rất khác nhau cho nên năng suất khoai tây hiện tại
chênh lệch nhau rất lớn, dao động từ 7 - 65 tấn/ha. Phần lớn khoai tây đợc

dùng làm lơng thực để ăn tơi (chiếm 54%), chế biến theo kiểu khoai tây
chiên (chiếm 19%) và tinh bột (chiếm 8%), ngoài ra còn một lợng nhất định
để làm gièng (chiÕm 19%) (Song Jian, 2004) [48].
Theo Hå H÷u An và Đinh Thế Lộc (2005) [1], củ khoai tây còn đợc
sử dụng làm thực phẩm dới dạng xào, luộc, rán, chiên, làm xúp, làm miến,
chế biến tinh bột, làm mứt, bánh, kẹo...vv.
Vander Zaag (1976) [53] cho biết; cây khoai tây sinh lợi hơn bất kỳ
cây trồng nào khác vì nó cho năng suất về năng lợng và protein là cao nhất.
Bảng 2.1. Năng suất protein và năng lợng của một số cây lơng thực
Kcal/100g

Tỷ lệ Protein
(%)

Năng suất Protein
(kg/ngày/ha)

Khoai tây

90,82

2,0

1,1

Sắn

185,87

0,7


0,2

Khoai lang

138,30

1,5

0,5

Đậu đỗ

400,24

22,0

0,6

Lúa

420,90

7,0

0,6

Ngô

138,91


9,5

0,8

Loại cây trồng

Nguồn: P. Vander Zaag, 1976 [53]

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

4


Theo Pallais (1987) [46], khoai tây có năng suất chất khô trên một đơn
vị diện tích đạt cao nhất, còn năng suất protein vợt lúa mì 2,02 lần, lúa nớc
1,33 lần và ngô 2,2 lần. Trong thành phần của củ khoai tây có khoảng 75% là
nớc, 17,7% tinh bột, 0,9% đờng, 1 - 2% protein và 0,7% là các axit amin
(Beukema và các cộng sự, 1990) [42].
Tạ Thu Cúc và c¸c céng sù (2000) [2], cho r»ng; trong cđ khoai t©y cã
chøa nhiỊu chÊt dinh d−ìng quan träng nh− protein, đờng, lipít, các loại
vitamin nh: Caroten, B1, B2, B5, B6 và nhiều nhất là vitamin C. Ngoài ra còn
có các chất khoáng quan trọng, chủ yếu là K, thứ đến là Ca, P và Mg.
FAO (1991) [45], khoai tây cũng là nguồn thức ăn chính cho chăn
nuôi gia súc của nhiều nớc trên thế giới, nhất là các nớc có nền kinh tế phát
triển nh Pháp, Hà Lan, Ba Lan, Trung Quốc....
Hồ Hữu An và Đinh Thế Lộc (2005) [1] cho răng; tinh bột khoai tây
còn đợc dùng nhiều trong công nghiệp dệt, sợi, gỗ (ván ép), giấy, đặc biệt
trong công nghiệp sản xuất các loại axít hữu cơ (lactic, xitric), các dung môi
hữu cơ nh etanol, butanol, axeton... Ngoài ra, củ khoai tây còn là nguyên liệu

để chế biến rợu, cồn, làm cao su nhân tạo, mỹ phẩm, nớc hoa, phim ảnh...
Khi đợc luân canh với các cây trồng khác, khoai tây còn là cây trồng
làm tốt đất. Củ khoai tây còn là mặt hàng có giá trị xuất khẩu. Vì vậy, xu
hớng chung của các nớc có nền sản xuất khoai tây tiên tiến trên thế giới là
giảm diện tích sản xuất nhng vẫn đảm bảo đợc sản lợng, dựa trên cơ sở về
việc tăng năng suất bằng cách sử dụng các giống khoai tây mới có tiềm năng
suất cao và áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật sản xuất tiên tiến.
Cây khoai tây đợc ngời Pháp đa vào trồng ở Việt Nam từ năm 1890
(Tạ Thu Cúc và các cộng sự, 2000) [2]. Theo Đỗ Kim Chung (2003) [3] cho
biết, vào đầu thập kỷ 70, cđa thÕ kû tr−íc víi sù ¸p dơng réng r3i về giống lúa
mới, nông dân vùng Đồng bằng sông Hồng lại có điều kiện để trồng thêm vụ

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

5


đông sau khi thu hoạch 2 vụ lúa tạo cơ sở cho việc mở rộng diện tích trồng
khoai tây.
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lợng khoai tây
của cả nớc qua các năm
T
T
1.

1976

Diện tích
(ha)
255.00


Năng suất
(tấn/ha)
10,20

Sản lợng
(tấn)
260.100

2.

1979

104.600

6,56

686.176

3.

1980

90.600

8,73

790.938

1.


1985

23.600

7,99

188.564

4.

1990

36.200

9,99

361.638

5.

1991

31.936

9,02

288.063

6.


1992

25.748

10,07

259.282

7.

1993

27.245

9,00

245.205

8.

1994

26.233

9,28

243.349

9.


1995

27.747

8,93

247.683

10.

1996

32.687

10,36

338.780

11.

1997

31.972

10,96

350.262

12.


1998

37.672

10,15

382.296

13.

1999

30.121

11,58

348.826

14.

2000

28.022

11,57

324.128

15.


2001

33.321

11,94

397.689

16.

2002

34.968

12,04

421.036

17.

2003

33.942

12,57

426.511

18.


2004

31.813

13,10

416.799

19.

2005

31.344

12,52

392.542

Năm

Nguồn: Đỗ Kim Chung (2006) [4].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

6


Trong giai đoạn 1992 - 2005, diện tích khoai tây tăng từ 25.748 ha
(1992), lên tới 35.000 ha (2003) và giữ ở mức gần 32.000 ha ở các niên vụ

2004 và 2005. Năng suất khoai tây bình quân trong những năm 1976 - 1990
đạt dới 10 tấn/ha, và cải thiện hơn ở mức 12,5 - 13 tấn/ha trong những năm
2003 đến 2005 (Đỗ Kim Chung, 2003) [4].
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lợng khoai tây
của Hải Dơng qua các năm

1994

Diện tích
(ha)
7.005

Năng suất
(tấn/ha)
9,70

Sản lợng
(tấn)
67.949

2.

1995

6.762

9,77

66.065


3.

1996

6.883

11,59

79.774

4.

1997

4.607

10,78

49.663

5.

1998

4.626

8,80

40.709


6.

1999

3.025

12,02

36.361

7.

2000

2.599

12,21

31.734

8.

2001

3.321

12,65

42.011


9.

2002

3.179

12,64

40.183

10.

2003

3.762

12,12

45.595

11.

2004

3.619

12,73

46.070


12.

2005

3.031

13,90

42.131

13.

2006

3.426

12,65

43.339

TT

Năm

1.

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dơng và số liệu của Sở Nông nghiệp và PTNT Hải D−¬ng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------


7


2.2. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây khoai tây

2.2.1. Yêu cầu nhiệt độ của cây khoai tây
Nhiệt độ là yếu tố khí tợng đặc biệt quan trọng, có ảnh hởng trực
tiếp đến sinh trởng, phát triển và năng suất của cây khoai tây.
Theo Tạ Thu Cúc và các céng sù (2000) [2], trong thêi kú sinh tr−ëng
dinh d−ìng, cây khoai tây có thể chịu đợc biên độ nhiệt độ tơng đối rộng.
Nhng ở thời kỳ sinh thực, cây khoai tây rất mẫn cảm với nóng hoặc quá rét.
Trong thời kỳ phát triển thân lá, cây có thể chịu đợc nhiệt độ trên 200C,
nhng khi củ bắt đầu hình thành và phát triển thì cần nhiệt độ tơng đối thấp.
Theo Đờng Hồng Dật (2005) [5], nhiệt độ không khí thích hợp nhất
cho cây khoai tây sinh trởng thân lá là 18 - 200C. Nhiệt độ đất thích hợp nhất
để cho củ khoai tây phát triển là khoảng 16 - 180C. Trong điều kiện nhiệt độ
trên 250C, các đốt thân phát triển dài ra, lá nhỏ lại, tác dụng quang hợp giảm
đi rõ rệt, tốc độ hình thành củ giảm xuống, quá trình tích luỹ các chất tạo đợc
vào củ sẽ giảm.
Theo Hồ Hữu An và Đinh Thế Lộc (2005) [1], trong điều kiện nhiệt độ
cao, cây khoai tây thờng kéo dài thời gian sinh trởng, phát triển, dẫn đến
năng st thÊp. Lorx (1960) ®3 chøng minh r»ng nhiƯt ®é càng cao thì khối
lợng thân, lá và củ càng giảm.
Trơng Công Tuyện (1998) [6] cho rằng, tổng nhu cầu tích ôn trong
suốt thời gian sinh trởng và phát triển của cây khoai tây từ 1.600 - 1.8000C
mới đảm bảo đợc năng suất cao.
2.2.2. Yêu cầu ánh sáng của cây khoai tây
Theo Hồ Hữu An và Đinh Thế Lộc (2005) [1], khoai tây là cây a
sáng, cờng độ ánh sáng thích hợp nhất cho cây khoai tây sinh trởng và phát


Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

8


triển và cho năng suất cao từ 40.000 - 60.000 lux. Thời gian chiếu sáng trong
ngày có ảnh hởng rất lớn tới quá trình phát dục của cây, nhìn chung khoai
tây là cây a ánh sáng ngày dài (trên 14 giờ ánh sáng/ngày đêm). Tuy nhiên
mỗi giống và mỗi giai đoạn sinh trởng phát triển, cây có yêu cầu ánh sáng
khác nhau.
Trong giai đoạn mọc mầm lên khỏi mặt đất đến lúc cây có nụ, có hoa
khoai tây cần yêu cầu ánh sáng ngày dài hơn để thúc đẩy sự phát triển thân, lá
và thúc đẩy quá trình quang hợp. Cho đến khi phát triển tia củ và củ lớn dần
lên, yêu cầu thời gian chiếu sáng ngắn. Các yêu cầu này rất phù hợp với điều
kiện thời tiết vụ đông ở miền Bắc nớc ta [1].
Nhiệt độ cao, kết hợp với thời gian chiếu sáng dài là điều kiện thuận lợi
cho các bộ phận trên mặt đất phát triển. Khi cây khoai tây gặp nhiệt độ thấp
cùng với thời gian chiếu sáng ngắn sẽ có lợi cho củ phát triển. Khi củ phát triển
mạnh, củ yêu cầu bóng tối. Do vậy, trong chỉ đạo các biện pháp kỹ thuật cho
thời kỳ này, cần phải làm cỏ, vun xới và vun gốc cao dần cho cây [1].
2.2.3. Yêu cầu nớc của cây khoai tây
Khoai tây là cây có khả năng chịu hạn, nhng để đạt đợc năng suất
cao, cây cần đợc cung cấp một lợng nớc thờng xuyên. Theo Hồ Hữu An
và Đinh Thế Lộc (2005) [1], trong suốt thời gian sinh trởng, phát triển, cây
khoai tây cần một lợng nớc rất lớn để phát triển mầm, thân lá, ra hoa, củ...
Ngoài ra, nớc còn là yếu tố rất quan trọng để hoà tan các chất dinh dỡng để
nuôi cây, giữ vai trò điều hoà thân nhiệt... G. Staikov (1989) cho rằng; ở giai
đoạn mọc mầm và chuyển sang giai đoạn xuân hoá, khoai tây yêu cầu độ ẩm
không khí là 80%. Từ khi mầm mọc lên khỏi mặt đất cho đến lúc bắt đầu hình
thành củ, khoai tây yêu cầu độ ẩm của đất thích hợp nhất là 70% và sau đó

không dới 80% (Delibaltov, 1963).

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

9


Giai đoạn đầu cây khoai tây cần độ ẩm đất khoảng 60%, ở giai đoạn củ
hình thành và phát triển, khoai tây yêu cầu độ ẩm đất khoảng 80%. Nếu thiếu
nớc ở giai đoạn này thì năng suất sẽ giảm rõ rệt. Việc cung cấp nớc không
đầy đủ, sẽ ảnh hởng lớn tới quá trình sinh trởng phát triển của cây khoai tây.
Năng suất khoai tây thay đổi tuỳ thuộc vào độ ẩm của đất. Một thí
nghiệm ở Liên Xô (cũ) cho kết quả nh sau: Nếu không tới nớc thì năng
suất khoai tây đạt 76,5 tạ/ha, nếu tới nớc để độ ẩm đất đến 40% thì năng
suất khoai tây đạt 124,2 tạ/ha, đến 60% thì năng suất đạt 197,9 tạ/ha và đến
80% thì đạt năng suất đạt 206,7 tạ/ha (Đờng Hồng Dật, 2005) [5].
Theo một số nghiên cứu, một hecta khoai tây cho năng suất củ từ 19 33 tấn/ha thì cần từ 2.800 - 2.900 m3 nớc. Nguyễn Văn Thắng và Ngô Đức
Thiệu (1978) [39] cho rằng, để tạo ra 100 kg củ khoai tây cần 12 - 15 m3 nớc.
2.2.4. Yêu cầu đất của cây khoai tây
Khoai tây có thể trồng đợc trên bất cứ loại đất nào, miễn là đất giữ đủ
ẩm, thoát nớc tốt, thoáng khí và có kết cấu đất tốt. Khoai tây mọc tốt trên đất
có độ chua pH từ 5,5 đến 6,0 và chịu đợc độ chua lớn pH từ 4,5 đến 7,0 (J.
G.de Geus 1967, nguồn tài liệu này đợc dẫn theo Nguyễn Xuân Hiển,
Nguyễn Mộng Hng, Lê Trờng, Vũ Hữu Yêm dịch) [32].
Nhìn chung, khoai tây có thời gian sinh trởng tơng đối ngắn,
nhng lại cho năng suất cao, vì vậy nó yêu cầu đất trồng phải tốt, dinh dỡng
phải đầy đủ. Khoai tây có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, nhng
không thích hợp với đất thịt nặng, vì loại đất này thờng có nhiệt độ đất tăng
cao khi trời nắng, không thích hợp cho bộ rễ phát triển, ảnh hởng không tốt
đến quá trình sinh trởng, phát triển và năng suất của cây khoai tây. Do đó,

các loại đất thích hợp nhất để cho cây khoai tây sinh trởng, phát triển là đất
cát pha, đất thịt nhẹ, đất b3i và phù sa ven sông, là loại đất cã cÊu t−ỵng tèt,

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

10


có khả năng giữ ẩm, giữ nhiệt và giàu các chất dinh dỡng (Hồ Hữu An và
Đinh Thế Lộc, 2005) [1].
Mas Yamaguchi (1983) [47], cho rằng đất trồng khoai tây cần phải tơi
xốp, sạch cỏ dại, có tầng canh tác dày, thoáng khí, độ pH thích hợp nhất là 5,0
- 6,5. Khoai tây có thể đợc luân canh với nhiều loại cây trồng khác, nhng tốt
nhất là luân canh với lóa n−íc v× võa tèt cho lóa, võa tèt cho khoai tây. Vì vậy,
khoai tây đ3 trở thành cây vụ đông chính xen giữa 2 vụ lúa, hình thành một cơ
cấu luân canh mang lại hiệu quả kinh tế và kỹ thuật cao [5].
2.3. Nhu cầu dinh dỡng của cây khoai t©y

Theo J. G.de Geus (1967) [32], cho r»ng: khoai tây là cây trồng rất
phàm ăn, cần nhiều phân vì có hệ rễ hẹp, ăn nông và phải tạo ra năng suất củ
cao trong thời gian tơng đối ngắn. Năng suất củ trong thời gian sinh trởng
nhanh mỗi ngày có thể đạt từ 1.100 - 1.700 kg/ha. Mức độ hút thức ăn trong
một ngày liên quan chặt với khả năng sinh trởng phát triển của củ. Mỗi ngày
một hecta khoai t©y cã thĨ hót chõng 4,3kg N; 0,7 kg P2O5 vµ 7,2 kg K2O; 1,8
kg CaO, 1,1 kg MgO vµ 0,3 kg lu huỳnh. Hơn nữa, trong thời gian sinh
trởng đầu, tốc độ hút các chất dinh dỡng nhanh hơn tốc độ tích luỹ các chất
khô, nên cây cần thức ăn dới dạng dễ tiêu.
Hồ Hữu An và Đinh Thế Lộc (2005) [1], khoai tây là loại rau ăn củ
nên cần một lợng dinh dỡng khá lớn với đầy đủ các nguyên tố đa lợng và
vi lợng, để thúc đẩy quá trình sinh trởng, phát triển, cho năng suất và chất

lợng cao. Mỗi một thời kỳ sinh trởng, phát triển, cây khoai tây yêu cầu một
lợng dinh dỡng khác nhau. Theo nhiều tác giả Đặng Thị Ngoạn (2005) [11];
Nguyễn Văn Bộ và các cộng tác viên (1999) [34] cho biết, tính trung bình, 1
tấn sinh khối khoai tây lấy đi 5,86 kg N, 1,11 kg P2O5, vµ 8,92 kg K2O và nếu
năng suất đạt 15 tấn/ha, khoai tây lấy đi 88 kg N, 17 kg P2O5, 134 kg K2O, 19
kg CaO vµ 16 kg MgO.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp -------------------------

11



×