Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH 35 TUẦN TOÁN 6 mới 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.77 KB, 31 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ DUN HẢI

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
TRUNG HỌC CƠ SỞ
MÔN

TOÁN 9

Áp dụng từ năm học 2020 - 2021

Tháng 8/2020

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN - KHỐI: 6


NĂM HỌC: 2020 - 2021
Cả năm: 35 tuần – 140 tiết; Học kì I: 18 tuần – 72 tiết; Học kì II: 17 tuần – 68 tiết.
* HỌC KỲ I:
SỐ HỌC (58 tiết)

Tu
ần

1

2

Số
Thời
tiết
lượng


theo
dạy
PPC
học
T

Bài
(Chủ đề)

Mạch nội dung kiến thức

1

1 tiết

§1.Tập hợp. Phần
tử của tập hợp

VD
Cách viết các kí hiệu
Cách ghi tập hợp

2

1 tiết

§2. Tập hợp các số
tự nhiên

Tập hợp N

Thứ tự trong N

3

Số và chữ số
1 tiết §3. Ghi số tự nhiên Hệ thập phân
Số La Mã

4

1 tiết §4. Số phần tử của
một tập hợp. Tập
hợp con

Số phần tử của một tập hợp.
Tập hợp con

Yêu cầu cần đạt
* Kiến thức: HS được làm quen với khái
niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về
tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc hay
không thuộc một tập hợp đã cho.
* Kỹ năng: Viết tập hợp theo diễn đạt
bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu ∈,∉
∗ Kiến thức: HS biết được tập hợp các
số tự nhiên, nắm được các quy ước về
thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu
diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm
được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên
trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

Kỹ năng: HS phân biệt được các tập N,
N*, biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥, biết
viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền
trước của một số tự nhiên.
∗ Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ
thập phân, phân biệt số và chữ số trong
hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân
giá trị của mỗi chữ số trong một số thay
đổi theo vị trí
Kỹ năng: HS biết đọc và viết các số La
Mã không quá 30
∗ Kiến thức: HS hiểu được một tập
hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần
tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể

Hình thức tổ
chức dạy học

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp


5

1 tiết Luyện tập


Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

6

§5. Phép cộng và
1 tiết
phép nhân

Phép cộng và phép nhân số
tự nhiên
Tính chất

7

1 tiết Luyện tập 1

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

8

1 tiết Luyện tập 2

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

3


không có phần tử nào. Hiểu được khái
niệm tập hợp con và khái niệm hai tập
hợp bằng nhau.
Kỹ năng: HS biết tìm số phần tử của một
tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập
hợp con hoặc không là tập hợp con của
một tập hợp cho trước, biết viết một vài
tập con của một tập hợp cho trước, biết
sử dụng đúng các kí hiệu ⊂
∗ Kiến thức: HS biết tìm số phần tử
của một tập hợp (Lưu ý trường hợp các
phần tử của một tập hợp được viết dưới
dạng dãy số có quy luật).
Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết
tập hợp con của một tập hợp cho trước,
sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu ⊂, ?,

∗ Kiến thức: HS nắm vững các tính
chất giao hoán, kết hợp của phép cộng,
phép nhân số tự nhiên; tính chất phân
phối của phép nhân đối với phép cộng;
biết phát biểu và viết dạng tổng quát của
các tính chất đó.
Kỹ năng: HS biết vận dụng các tính chất
trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh
∗ Kiến thức: Củng cố cho HS các tính
chất của phép cộng, phép nhân các số tự
nhiên. HS biết vận dụng một cách hợp lí
các tính chất của phép cộng và phép nhân
vào giải toán.

Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng
các tính chất trên vào các bài tập tính
nhẩm, tính nhanh
∗ Kiến thức: HS biết vận dụng các
tính chất giao hoán, kết hợp của phép
cộng, phép nhận các số tự nhiên; tính
chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng vào các bài tập tính nhẩm,
tính nhanh.

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp


§6. Phép trừ và
phép chia

9

1 tiết

10

1 tiết Luyện tập 1


11

Luyện tập 2

4

§7. Lũy thừa với
số mũ tự nhiênNhân hai lũy thừa
cùng cơ số

12

1
tiết1
tiết

13

1 tiết Luyện tập

14

1 tiết §8. Chia hai lũy
thừa cùng cơ số

5

Kỹ năng HS biết vận dụng các tính chất
trên vào giải toán
∗ Kiến thức: HS hiểu được khi nào kết

quả của một phép trừ là một số tự nhiên,
Phép trừ và phép chia số tự
kết quả của một phép chia là một số tự
nhiên
nhiên.
Tính chất
Kỹ năng: HS nắm được quan hệ giữa các
số trong phép trừ, phép chia hết, phép
chia có dư
∗ Kiến thức: HS nắm được mối quan
hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện
Ôn kiến thức cũ
để phép trừ thực hiện được.
Giải BT áp dụng
Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng
kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để
giải một vài bài toán thực tế
∗ Kiến thức: HS nắm được quan hệ
giữa các số trong phép trừ, phép chia hết,
Ôn kiến thức cũ
phép chia có dư.
Giải BT áp dụng
∗ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận
dụng kiến thức về phép trừ và phép chia
để giải một số bài toán thực tế
∗ Kiến thức: HS nắm được định nghĩa
lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ,
nắm được công thức nhân hai lũy thừa
Định nghĩa
cùng cơ số.

Công thức nhân hai lũy thừa
Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích nhiều
cùng cơ số
từa số bằng nhau bằng cách dùng lũy
thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa,
biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Kiến thức:
HS phân biệt được cơ số, số mũ, nắm
được công thức nhân hai lũy thừa cùng
Ôn kiến thức cũ
cơ số.
Giải BT áp dụng
Kỹ năng:
HS biết viết gọn một tích các thừa số
bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa
Định nghĩa
Kiến thức:
Công thức chia hai lũy thừa
HS nắm được công thức chia hai lũy
cùng cơ số
thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a ≠ 0).

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp


Trên lớp

Trên lớp


15

1 tiết

16

6

§9. Thứ tự thực
hiện các phép tính

Khái niệm biểu thức
Thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức ở 2
trường hợp : có ngoặc và
không có ngoặc

Luyện tập

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

Ôn tập từ tiết 1
đến tiết 16


Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

17

1 tiết

18

Kiểm tra 45 phút
1 tiết giữa chương (từ
tiết 1 đến tiết 16)

Kiểm tra kiến thức trọng
tâm của chương

7

Kỹ năng:
HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số
Kiến thức:
HS nắm được các qui ước về thứ tự
thực hiện phép tính.
Kỹ năng:
HS biết vận dụng các qui ước trên để tính
đúng giá trị của biểu thức
Kiến thức: HS hiểu được khi nào kết quả
của một phép trừ là một số tự nhiên, kết
quả của một phép chia là một số tự nhiên.
Kỹ năng: HS nắm được quan hệ giữa các

số trong phép trừ, phép chia hết, phép
chia có dư
Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các khái
niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán. Rèn
luyện tính chính xác trong phát biểu và
giải toán
Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội
các kiến thức trong chương của HS.
Kỹ năng: Rèn khả năng tư duy. Rèn kỹ
năng tính toán chính xác, hợp lí
Kiến thức:

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Học sinh nắm được các tính chất
chia hết của một tổng, một hiệu.
19

20

§10. Tính chất chia Nhắc lại quan hệ chia hết
1 tiết

hết của một tổng
các tính chất

1 tiết §11. Dấu hiệu chia
hết cho 2, cho 5

Nhận xét mở đầu
Dấu hiệu chia hết cho 2
Dấu hiệu chia hết cho 5

Học sinh biết nhận ra một tổng của
hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có
hayk hông chia hết cho một số mà không
cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
Kỹ năng:
Biết sử dụng các ký hiệu chia hết hoặc
không chia hết
Kiến thức:HS nắm vững dấu hiệu chia
hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý
luận của các dấu hiệu đó.
Kỹ năng:
HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết

Trên lớp

Trên lớp


21


Luyện tập-Trả và
rút kinh nghiệm
1 tiết
bài Kiểm tra tiết
18

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

22

§12.Dấu hiệu chia
1 tiết
hết cho 3, cho 9

Nhận xét mở đầu
Dấu hiệu chia hết cho 3
Dấu hiệu chia hết cho 9

23

1 tiết Luyện tập

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

24

1 tiết §13. Ước và Bội


8

Khái niệm ước và bội
Cách tìm ước và bội

cho 2 và cho 5 để nhanh chóng nhận ra
một số, một tổng, một hiệu có hay không
chía hết cho 2, cho 5.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi
phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chi
hết cho 2, cho 5
Kiến thức:
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2,
cho 5.
- Biết nhận dạng theo y/c của bài toán.
Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 5 để áp dụng vào bài tập vào
các bài toán mang tính thực tế
Kiến thức:
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3,
cho 9, so sánh với dấu hiệu chia hết cho
2, cho 5.
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết
cho 3, cho 9 để nhận biết nhanh một số
có hay không chia hết cho 3, cho
9
Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tính chính
xác khi phát biểu lý thuyết (so với lớp 5),
vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài

tập
Kiến thức:HS khắc sâu kiến thức về dấu
hiệu chia hết cho 3, cho 9 .
Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt kiến thức
về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để giải
toán
Kiến thức: HS phát biểu được định
nghĩa ước và bội của một số, viết được kí
hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
Kỹ năng:
- Học sinh biết kiểm tra một số có hay
không là ước hoặc bội của một số cho
trước, biết tìm ước và bội của một số cho
trước trong các trường hợp đơn giản.

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp
Trên lớp


9

25

§14. Số nguyên tố.
1 tiết Hợp số . Bảng số
nguyên tố


Định nghĩa số nguyên tố,
hợp số .
Bảng số nguyên tố

26

1 tiết Luyện tập

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

27

§15. Phân tích một
1 tiết số ra thừa số
nguyên tố

Thế nào là phân tích một số
ra thừa số nguyên tố
Cách phân tích một số ra
thừa số nguyên tố

28

1 tiết Luyện tập

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng


29

1 tiết §16. Ước chung và Khái niệm
Bội chung
Cách tìm

10

- HS viết được kí hiệu tập hợp các ước,
các bội của một số.
- Học sinh biết xác định ước và bội trong
các bài toán thực tế đơn giản
Kiến thức: HS hiểuđược định nghĩa số
nguyên tố, hợp số. Nhận biết được một
số là số nguyên tố hay hợp số trong các
trường hợp đơn giản, thuộc mười số
nguyên tố đầu tiên, tìm hiểu cách lập
bảng số nguyên tố.
Kỹ năng: Biết vận dụng hợp lí các kiến
thức về chia hết đã học ở tiểu học để
nhận biết một số là hợp số
Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa
số nguyên tố, hợp số. Nhận biết được
một số là số nguyên tố hay hợp số trong
các trường hợp đơn giản.
Kỹ năng : Biết vận dụng hợp lí các kiến
thức về chia hết đã học để nhận biết một
số là hợp số
Kiến thức:
-Hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa

số nguyên tố.
- Nắm được các bước phân tích một số ra
thừa số NT .
Kĩ năng:
Vận dụng được kiến thức đã học để phân
tích một số ra thừa số nguyên tố.
Vận dụng hợp lí dấu hiệu chia hết đã học
để phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Kiến thức:
- HS được củng cố các kiến thức về phân
tích một số ra thừa số nguyên tố.
Kỹ năng:
- Dựa vào việc phân tích ra thừa số
nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước
của số cho trước
Kiến thức: HS nắm được khái niệm ước
chung, bội chung. Hiểu được khái niệm

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp


30


11

12

1 tiết Luyện tập

§17. Ước chung
lớn nhất

31

1 tiết

32

1 tiết Luyện tập 1

33

1 tiết Luyện tập 2

34

1 tiết §18. Bội chung
nhỏ nhất

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng


Khái niệm
Cách tìm ƯCLN bằng cách
phân tích ra thừa số nguyên
tố
Cách tìm ƯC thông qua
ƯCLN

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

Khái niệm
Cách tìm BCNN bằng cách
phân tích ra thừa số nguyên
tố
Cách tìm BC thông qua
BCNN

giao và kí hiệu giao của hai tập hợp.
Kĩ năng: HS biết cách tìm ước chung
của hai hay nhiều số. Rèn kĩ năng tìm
ước, bội của một sô
Kiến thức: Học sinh được củng cố và
khắc sâu các kiến thức về bội chung và
ước chung của hai hay nhiều số.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm ước
chùg và bội chung, tìm giao của hai tập
hợp

Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là
ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số,
thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba
số nguyên tố cùng nhau.
Kĩ năng: Biết tìm ƯCLN của hai hay
nhiều số, xác định được hai số nguyên tố
cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau
Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là
ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số,
thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba
số nguyên tố cùng nhau.
Kĩ năng: Biết tìm ƯCLN của hai hay
nhiều số, xác định được hai số nguyên tố
cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là
ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số,
thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba
số nguyên tố cùng nhau.
Kĩ năng: Biết tìm ƯCLN của hai hay
nhiều số, xác định được hai số nguyên tố
cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau
Kiến thức:
- HS biết tìm bội chung của hai hay
nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm
các phần tử chung của hai tập hợp.
- HS biết tìm bội chung nhỏ nhất của
hai hay nhiều số bằng cách phân tích các

Trên lớp


Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp


35

1 tiết Luyện tập 1

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

36

1 tiết Luyện tập 2

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

37

1 tiết Ôn tập chương I

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng


38

1 tiết

Ôn tập chương I
(tiếp)

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

39

1 tiết Kiểm tra 45 phút
(chương I)

13

Kiểm tra kiến thức trọng
tâm của chương

số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết
cách tìm các bội chung của hai hay nhiều
số.
Kĩ năng: HS biết cách tìm bội chung, bội
chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số. Rèn
kĩ năng tìm bội chung, bội chung nhỏ
nhất trong các bài toán thực tế đơn giản
Kiến thức: Khắc sâu kiến thức bội
chung, bội chung nhỏ nhất thông qua
Hoạt động giải bài tập.

Trên lớp
Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm BC; BCNN, kĩ
năng phân tích một số thừa số nguyên tố
Kiến thức: Tiếp tục khắc sâu kiến thức
bội chung, bội chung nhỏ nhất thông qua
Hoạt động giải bài tập.
Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng tìm
BCNN; tìm BC thông qua BCNN, tìm
BC của nhiều số trong khoảng cho trước
Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức
đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia, nâng lên lũy thừa. Kĩ năng: HS biết
vận dụng các kiến thức trên vào giải các
bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số
chưa biết
Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức
đã học về tính chất chia hết của một tổng,
các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Số
nguyên tố và hợp số, ước chung và bội
chung, ƯCLN và BCNN.
Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức
trên vào bài toán thực tế
Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức về:
- Tính chất chia hết của một tổng
- Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5,
cho 9.
- Số nguyên tố, hợp số.
- Ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ
nhất.


Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp


40

1 tiết

§1. Làm quen với
số nguyên âm

41

1 tiết

§2. Tập hợp các số
nguyên

42

§3. Thứ tự trong
1 tiết tập hợp các số
nguyên

14


15

43

* Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng về:
- Vận dụng tính chất chia hết của một
tổng; Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho
5, cho 9.
- Xác định số nguyên tố, hợp số.
- Tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ
nhất
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN ( 23 tiết)
Kiến thức:
- HS biết được nhu cầu cần thiết (trong
toán học và trong thực tế) phải mở rộng
tập N thành tập số nguyên.
Các ví dụ
- HS nhận biết và đọc đúng các số Trên lớp
Trục số nguyên
nguyên qua các VD thực tiễn.
Kỹ năng:
- HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên
và các số âm trên trục số
Kiến thức:
- HS biết được tập hợp số nguyên bao
gồm các số nguyên dương, số 0, số
nguyên âm. Biết biểu diển số nguyên a
Tập hợp số nguyên
trên trục số, tìm được số đối của một số Trên lớp

Số đối
nguyên.
Kỹ năng: HS bước đầu hiểu được có thể
dùng số nguyên để nói về các đại lượng
có hai hướng ngược nhau.
Kiến thức: HS biết so sánh hai số
nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của
So sánh 2 số nguyên
một số nguyên
Giá trị tuyệt đối của số
Trên lớp
Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác của
nguyên
học sinh khi áp dụng quy tắc

1 tiết Luyện tập-Trả và
Ôn kiến thức cũ
rút kinh nghiệm bài Giải BT áp dụng
Kiểm tra chương I

Kiến thức:
Trên lớp
- Củng cố cách so sánh hai số nguyên,
cách tìm GTTĐ của một số nguyên, cách
tìm số đối, số liền trước, số liền sau của
một số nguyên.
- Trả và rút kinh nghiệm bài kiểm tra
chương I.



Kỹ năng: HS biết tìm GTTĐ của một số
nguyên, số đối của một số nguyên, so
sánh hai số nguyên.

44

1 tiết

§4. Cộng hai số
nguyên cùng dấu

Cộng hai số nguyên dương
Cộng hai số nguyên âm

45

§5. Cộng hai số
1 tiết
nguyên khác dấu

Ví dụ
Quy tắc cộng hai số nguyên
khác dấu

46

1 tiết Luyện tập

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng


16
47

§6. Tính chất của
1 tiết phép cộng các số
nguyên

48

1 tiết Luyện tập

Các tính chất

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên
cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số
nguyên âm.
Trên lớp
Kỹ năng: Bước đầu hiểu được có thể
dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo
hai hướng ngược nhau của một đại lượng
Kiến thức: HS nắm vững cách cộng hai
số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng
hai số nguyên cùng dấu)
Kỹ năng: HS hiểu được việc dùng số Trên lớp
nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của
một đại lượng.

Kiến thức: Củng cố các quy tắc cộng trừ
hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số
nguyên khác dấu.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng Trên lớp
quy tác cộng hai số nguyên, qua kết quả
phép tính rút ra nhận xét.
Kiến thức: Học sinh nắm được các tính
chất cơ bản của phép cộng số nguyên.
Kỹ năng: Học sinh bước đầu hiểu và có
ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của Trên lớp
phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp
lý.
Kiến thức: HS biết vận dụng các tính Trên lớp
chất của phép cộng các số nguyên để tính
đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu
thức. Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số
đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số
nguyên.
* Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các
tính chất của phép cộng các số nguyên


§7. Phép trừ hai
số nguyên

49

1 tiết

50


1 tiết Luyện tập

51

1 tiết

Quy tắc
Các ví dụ

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

17
§8. Qui tắc dấu
ngoặc

52

1 tiết Luyện tập

53

1 tiết Ôn tập học kỳ I

Quy tắc dấu ngoặc
Tổng đại số

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

vào giải các bài toán thực tế.
Kiến thức: HS hiểu được quy tắc trừ
trong Z .
Trên lớp
Kỹ năng: Biết đúng hiệu trong hai số
nguyên
Kiến thức: Củng cố các quy tắc phép trừ,
quy tắc phép cộng hai số nguyên.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trừ số
Trên lớp
nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện
phép cộng; kĩ năng tìm số hạng chưa biết
của một tổng; thu gọn biểu thức
Kiến thức: HS hiểu và vận dụgn được
quy tắc dấu ngoặc (Bỏ ngoặc và cho số
hạng vào trong dấu ngoặc
Kỹ năng: HS biết khái niệm tổng đại số, Trên lớp
viết gọn và các phép biến đổi trong tổng
đại số
Kiến thức: Học sinh được củng về quy
tắc dấu ngoặc
Kỹ năng: Biết bỏ ngoặc đúng khi trước
Trên lớp
ngoặc là dấu âm. Rèn cho học sinh tính
cẩn thận khi tính toán.
Kiến thức:
Trên lớp

- Ôn tập các kiến thức căn bản về tập
hợp , mối quan hệ giữa các tập N , N* ,
Z , số và chữ số . Thứ tự trong N , trong
Z, số liền trước, liền sau . Biểu diễn một
số trên trục số .
- Ôn tập về tính chất chia hết của một
tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5,
cho 3, cho 9 , số nguyên tố, hợp số , các
ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN .
* Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng so sánh các số
nguyên, biểu diễn các số trên trục số ,
tìm các số trong một tổng chia hết cho 2 ,
cho 3, cho 5, cho 9 , tìm ƯCLN, BCNN


54

55

1 tiết Ôn tập học kỳ I

1 tiết Ôn tập học kỳ I

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng


của 2 hay nhiều số
Kiến thức: Ôn tập về tính chất chia hết
của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho
2, cho 5, cho 3, cho 9 , số nguyên tố, hợp
số , các ước chung , bội chung, ƯCLN,
BCNN .
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh các Trên lớp
số nguyên, biểu diễn các số trên trục số ,
tìm các số trong một tổng chia hết cho 2 ,
cho 3, cho 5, cho 9 , tìm ƯCLN, BCNN
của 2 hay nhiều số.
Kiến thức: Tiếp tục củng cố,hệ thống
hoá các kiến thức của chương trình học
kỳ 1. Cộng,trừ các số nguyên,quy tắc dấu
ngoặc.
Kỹ năng: Học sinh giải thành thạo các
bài toán thực hiện phép tính số nguyên.
Đặc biệt vận dụng thành thạo quy tắc dấu
ngoặc để tính toán.

Trên lớp

Kiểm tra học kỳ I
56-57 2 tiết 90 phút (gồm Số
học và Hình học)

Kiến thức:
- Kiểm tra các kiến thức chương I, II số
học, chương I hình học.
- Thông qua kiểm tra, củng cố các kiến

Trên lớp
thức cơ bản.
Kĩ năng:
- Kiểm tra các kĩ năng: tính toán, suy
luận và trình bài bài toán.

Trả và sửa bài
1 tiết kiểm tra học kỳ I
(phần Số học)

Trên lớp

18

58

HÌNH HỌC (14 tiết)


Tuần

Số tiết
theo
PPCT

Thời
lượng
dạy
học


Bài
(Chủ đề)

Mạch nội dung kiến thức

Khái niệm điểm , dường

1

1

§1. Điểm. Đường thẳng
Điểm thuộc hay không
thẳng
thuộc đường thẳng

Thế nào là ba điểm thẳng
2

2

3

3

4

4

§2. Ba điểm

thẳng hàng

§3. Đường thẳng
đi qua hai điểm

§4. Thực hành
trồng cây thẳng
hàng

hàng
Quan hệ ba điểm thẳng
hàng

Yêu cầu cần đạt
∗ Kiến thức:
- HS nắm được hình ảnh của điểm,
hình ảnh của đường thẳng.
- HS hiểu được quan hệ điểm thuộc
đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
∗ Kỹ năng:
HS biết vẽ điểm, đường thẳng; biết
đặt tên điểm, đường thẳng; biết ký hiệu
điểm, đường thẳng; biết sử dụng ký hiệu
∈, ∉
∗ Kiến thức:
HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm
nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng
hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa
hai điểm còn lại.
∗ Kỹ năng:

- HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba
điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm
cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

∗ Kiến thức:
- HS hiểu có một và chỉ một đường
thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Vẽ đường thẳng
- Lưu ý HS có vô số đường không
tên đường thẳng
thẳng đi qua hai điểm.
Quan hệ giữa 2 đường thẳng
∗ Kỹ năng:
- HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai
điểm.
- Đường thẳng cắt nhau, song song.
Cách thực hiện
∗ Kiến thức:
Thực hành
HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc
thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm
ba điểm thẳng hàngi theo vị trí

Hình thức tổ
chức dạy học

Trên lớp

Trên lớp


Trên lớp

Trong lớp +
Ngoài trời


5

5

§5. Tia

Khái niệm
Hai tia đối nhau, trùng nhau

6

6

Luyện tập

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

7

7

§6. Đoạn thẳng


Khái niệm
Cách vẽ đoạn thẳng

8

8

9

9

§7. Độ dài đoạn
thẳng
§8. Khi nào thì
AM + MB = AB

Đo đoạn thẳng
So sánh 2 đoạn thẳng

Khi nào thì AM + MB =
AB ?
Một vài dụng cụ đo khoảng
cách giữa hai điểm trên mặt
đất

∗ Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ thuật xác định để ứng
dụng vào thực tế
∗ Kiến thức:

- HS biết định nghĩa mô tả tia bằng
các cách khác nhau.
- HS biết thế nào là hai tia đối nhau,
hai tia trùng nhau.
∗ Kỹ năng:
- HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết
đọc tên một tia.
- Biết phân loại hai tia chung gốc.
∗ Kiến thức:
Luyện cho HS kỹ năng phát biểu
định nghĩa tia, hai tia đối nhau
∗ Kỹ năng:
Luyện cho HS kỹ năng nhận biết tia,
hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng
cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía,
khác phía qua đọc hình
Kiến thức:
- Biết định nghĩa đoạn thẳng.
Kỹ năng:
- Biết vẽ đoạn thẳng.
- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn
đạt khác nhau.
Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng là
gì ?
Kỹ năng:
- HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo
đoạn thẳng
- HS biết so sánh hai đoạn thẳng.

Kiến thức:
- HS hiểu được tính chất “ Nếu M nằm
giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
và ngược lại”
- HS nhận biết được một điểm nằm giữa

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp


hay không nằm giữa hai điểm khác
Kỹ năng:
- Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để
tính độ dài một đoạn thẳng

10

Luyện tập

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

11


11

§9. Vẽ đoạn
thẳng cho biết độ
dài

Vẽ 1 đoạn thẳng trên tia
Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia

12

12

§10. Trung điểm
của đoạn thẳng

Khái niệm
Cách xác định trung điểm

10

13

13

Ôn tập chương I

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng


14

14

Kiểm tra 45 phút
chương I

Kiểm tra kiến thức trọng
tâm chương

* HỌC KỲ II:

Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: nếu điểm
M nằm giữa hai điểm A và B thì AM +
MB = AB qua một số bài tập.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết một
điểm có nằm giữa hai điểm khác hay
không
Kiến thức: Học sinh nắm vững trên tia
Ox có một và chỉ một điểm M sao cho
OM = m (đvđd), m > 0. Trên tia Ox, nếu
OM = a; ON = b và a < b thì thì M nằm
giữa O và N
Kĩ năng: Biết áp dụng các kiển thức trên
vàn giải bài tập chứng tỏ điểm nằm giữa
và tính độ dài đoạn thẳng.
Kiến thức: Học sinh hiểu trung điểm của
đoạn thẳng là gì?
Kĩ năng: HS biết vẽ trung điểm của một

đoạn thẳng, nhận biết được một điểm là
trung điểm của một đoạn thẳng.
iến thức: Hệ thống hoá kiến thức về
điểm, đường thẳng, tia đoạn thẳng, trung
điểm (khái niệm, tính chất và cách nhận
biết)
Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng thành
thạo thước thẳng, thước chia khoảng ,
com pa để đo vẽ đoạn thẳng.
Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội
các kiến thức trong chương của HS.
* Kỹ năng: Rèn khả năng tư duy. Rèn kỹ
năng vẽ hình chính xác, hợp lý.

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp


ĐẠI SỐ (54 tiết)

Tu
ần


Số
Thời
tiết
lượng
theo
dạy
PPC
học
T

Bài
(Chủ đề)

Mạch nội dung kiến thức

19

59

§9. Qui tắc chuyển
1 tiết
vế - Luyện tập

Tính chất của đẳng thức
Các ví dụ
Quy tắc chuyển vế

60

1 tiết


§10. Nhân hai số
nguyên khác dấu

Nhận xét mở đầu
Quy tắc

61

1 tiết §11. Nhân hai số
nguyên cùng dấu

Nhận xét mở đầu
Quy tắc

Yêu cầu cần đạt
Về kiến thức
- HS phát biểu được và vận dụng đúng
các tính chất của đẳng thức.
- HS phát biểu được quy tắc chuyển vế:
khi chuyển một số hạng của một đẳng
thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi
dấu của số hạng đó.
Về kĩ năng
HS làm được các bài toán tìm x dựa vào
Việc áp dụng đúng quy tắc chuyển vế
Về kiến thức
- Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật
thay đổi của một loạt các hiện tượng liên
tiếp.

- HS tự rút ra quy tắc nhân hai số nguyên
khác dấu bằng cách: Tương tự như phép
nhân hai số tự nhiên, thay phép nhân
bằng phép cộng các số hạng bằng nhau.
Từ đó, rút ra quy tắc.
Về kĩ năng
- Tính đúng tích hai số nguyên khác dấu.
- Biết cách vận dụng phép nhân số
nguyên khác dấu trong Việc giải một số
bài toán thực tế
Kiến thức:
- Hs hiểu quy tắc nhân hai số nguyên
cùng dấu, đặc biệt là tích của tích 2 số
âm.
- Biết dự đoán kết quả trên cở sở tìm ra
quy luật thay đổi của các hiện tượng, của
các số.
Kỹ năng:

Hình thức tổ
chức dạy học
Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp


62


1 tiết Luyện tập

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

20
63

64

1 tiết

§12. Tính chất của
phép nhân

1 tiết Luyện tập

Tìm hiểu các tính chất
Bài tập áp dụng

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

21

§13. Bội và ước
của một số nguyên

65


1 tiết

66

1 tiết Ôn tập chương II

Nhắc lại về bội và ước
Các tính chất

Ôn kiến thức cũ

- Tính đúng tích của 2 số nguyên cùng
dấu.
- Rèn luyện kĩ năng nhân hai số nguyên
cùng dấu.
Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức nhân hai số
nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Vận dụng thành thạo hai qui tắc này
vào bài tập.
- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.
Kỹ năng: - Áp dụng quy tắc để thực hiện
phép tính
-Cách nhận biết dấu của 1 tích và tìm
thừa số chưa biết .
- Giải quyết được một số bài toán về so
sánh và tìm số nguyên x,y thoả mãn
Kiến thức: Hiểu các tính chất cơ bản của
phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với
1, phân phối của phép nhân đối với phép

cộng.
Kỹ năng: Biết tìm dấu của tích nhiều số
nguyên. Biết vận dụng các tính chất trong
tính toán và biến đổi biểu thức
Kiến thức: Hiểu các tính chất cơ bản của
phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với
1, phân phối của phép nhân đối với phép
cộng.
Kỹ năng: Biết tìm dấu của tích nhiều số
nguyên. Biết vận dụng các tính chất trong
tính toán và biến đổi biểu thức
Kiến thức:
- Học sinh biết các khái niệm bội và ước
của một số nguyên, hiểu rõ khái niệm
chia hết .
- Hiểu được ba tính chất liên quan tới
khái niệm chia hết cho.
Kỹ năng:
Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
Về kiến thức : + Ôn tập cho HS khái

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp



67

1 tiết

Ôn tập chương II
(tiếp)

22

68

1 tiết

Kiểm tra 45 phút
(chương II)

69

1 tiết

§1. Mở rộng khái
niệm phân số

70

1 tiết

§2. Phân số bằng

nhau

niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt
đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ,
nhân hai số nguyên và các tính chất của
phép cộng, phép nhân số nguyên.
Giải BT áp dụng
Về kỹ năng : + HS vận dụng các kiến
thức trên vào bài tập về so sánh số
nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về
giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên
Kiến thức:
Học sinh ôn tập các phép tính trong tập
hợp số nguyên Z, quy tắc dấu ngoặc, quy
tắc chuyển vế, bội và ước của một số
Ôn kiến thức cũ
nguyên.
Giải BT áp dụng
2. Kĩ năng :
- Biết vận dụng các kiến thức trên vào
bài tập thực hiện phép tính ,tính nhanh
giá trị biểu thức, tìm x, bội và ước của
một số nguyên
Kiến thức:
Kiểm tra kiến thức chương II về số
nguyên và các phép tính trên tập hợp số
nguyên.
Kĩ năng:
Kiểm tra kĩ năng thực hiện các phép tính
cộng, trừ, nhân, giá trị tuyệt đối, tìm bội

và ước các số nguyên.
CHƯƠNG III: PHÂN SỐ (37 tiết)
Về kiến thức
Học sinh thấy được sự giống và khác
nhau giữa khái niệm phân số đã học ở
tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.
Khái niệm
Về kĩ năng
Các ví dụ
-Viết được các phân số mà tử số và mẫu
số là các số nguyên.
-Thấy được số nguyên cũng được coi là
phân số với mẫu là 1
Định nghĩa
Về kiến thức
Các VD
- Nhận biết được thế nào là hai phân số
bằng nhau.

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp


- Nhận dạng, giải thích được các cặp
phân số bằng nhau.

- Lập được các cặp phân số bằng nhau từ
một đẳng thức.
Về kĩ năng
- Nhận dạng được phân số bằng nhau và
không bằng nhau.

23

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

71

1 tiết

Luyện tập

72

1 tiết

§3. Tính chất cơ
bản của phân số

73

1 tiết

§4. Rút gọn phân
số


74

1 tiết

Luyện tập - Trả và
rút kinh nghiệm
bài Kiểm tra
chương II

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

75

1 tiết

Luyện tập

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

Nhận xét
Các tính chất

24

- Lập được các cặp phân số bằng nhau từ
một đẳng thức đúng
Kiến thức:

- Nắm vững kiến thức về hai phân số
bằng nhau.
- Biết viết phân số có mẫu dương
Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết hai phân số
bằng nhau và viết phân số có mẫu dương.
* Kiến thức:
HS nắm được các tính chất cơ bản
của phân số
* Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng
biến đổi, kĩ năng trình bày
Kiến thức:
HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và
biết cách rút gọn phân số.
Kỹ năng:
Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản
và biết cách đưa phân số về dạng tối
giản. Học sinh bước đầu có kỹ năng rút
gọn phân số.
Kiến thức : Củng cố định nghĩa phân
số bằng nhau, tính chất cơ bản của
phân số, phân số tối giản.
Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng rút gọn,
so sánh phân số, lập phân số bằng phân
số cho trước.
Kiến thức : Củng cố định nghĩa phân
số bằng nhau, tính chất cơ bản của
phân số, phân số tối giản.


Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp


76

1 tiết

§5. Quy đồng mẫu
nhiều phân số

77

1 tiết

Luyện tập

25

26

78


1 tiết

§6. So sánh phân
số

79

1 tiết

§7. Phép cộng
phân số

80

1 tiết

§8. Tính chất cơ
bản của phép cộng
phân số

Quy đồng mẫu 2 phân số
Quy đồng mẫu nhiều phân
số

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

So sánh hai phân số cùng
mẫu
So sánh hai phân số không

cùng mẫu

Cộng hai phân số cùng mẫu
Cộng hai phân số không
cùng mẫu
Các tính chất
Áp dụng

Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng rút gọn,
so sánh phân số, lập phân số bằng phân
số cho trước.
* Kiến thức:
Rèn Luyện cho HS kỹ năng quy đồng
mẫu của nhiều phân số theo ba bước (tìm
mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy
đồng).
* Kỹ năng:
Học sinh kết hợp quy đồng mẫu số với
rút gọn phân số, quy đồng mẫu số với so
sánh phân số.
* Kiến thức:
Rèn Luyện cho HS kỹ năng quy đồng
mẫu của nhiều phân số theo ba bước (tìm
mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy
đồng).
* Kỹ năng:
Học sinh kết hợp quy đồng mẫu số với
rút gọn phân số, quy đồng mẫu số với so
sánh phân số.
Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn

phân số và biết cách rút gọn phân số.
Kỹ năng: Học sinh hiểu thế nào là phân
số tối giản và biết cách đưa phân số về
dạng tối giản. Học sinh bước đầu có kỹ
năn rút gọn phân số
Kiến thức: HS hiểu và áp dụng được quy
tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không
cùng mẫu
* Kỹ năng: Có kỹ năng cộng phân số
nhanh và đúng
Kiến thức:
- Hs biết các tính chất cơ bản của phép
công phân số : giao hoán , kết hợp , cộng
với 0 .
* Kĩ năng:
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên
để tính được hợp lí , nhất là khi cộng

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp
Trên lớp


81


1 tiết

Luyện tập

82

1 tiết

§9. Phép trừ phân
số

83

1 tiết

Luyện tập

84

1 tiết

§10. Phép nhân
phân số

85

1 tiết

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng


Số đối
Quy tắc trừ hai phân số

27

§11. Tính chất cơ
bản của phép nhân
phân số

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

Quy tắc nhân phân số
Nhận xét
Các tính chất
Ví dụ

nhiều phân số
* Kiến thức:
- HS được củng cố và khắc sâu phép
cộng phân số và các tính chất cơ bản của
phép cộng phân số.
* Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến
thức đã học về phép cộng phân số và các
tính chất cơ bản của phép cộng phân số
vào giải toán.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân
số trong bài toán, từ đó tính hợp lí giá trị

biểu thức.
* Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là hai số đối nhau
- Hiều và vận dụng được quy tắc trừ hai
phân số
* Kĩ năng:
- Có kĩ năng tìm số dối của một số và kĩ
năng thực hiện phép trừ phân số
* Kiến thức:
- HS được củng cố khái niệm số đối, quy
tắc trừ hai phân số.
* Kĩ năng:
- Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ
năng thực hiện phép trừ phân số
* Kiến thức:
- HS biết và vận dụng được quy tắc nhân
phân số.
* Kĩ năng:
- Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn
phân số khi cân thiết.
* Kiến thức:
- HS biết các tính chất cơ bản của phép
nhân phân số : giao hoán, kết hợp, nhân
số số 1, tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng.
* Kỹ năng:
- Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên

Trên lớp


Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp


28

86

1 tiết

Luyện tập

87

1 tiết

§12. Phép chia
phân số

88

1 tiết

Luyện tập


89

1 tiết

§13. Hỗn số. Số
thập phân. Phần
trăm

90

1 tiết

Luyện tập

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

Số nghịch đảo
Quy tắc

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

29
Hỗn số.
Phân số thập phân và số
thập phân.
Phần trăm

Ôn kiến thức cũ

Giải BT áp dụng

để thực hiện các phép tính hợp lí, nhất là
khi nhân nhiều phân số.
Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu
phép nhận và các tính chất cơ bản của
phép nhân phân số
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt
các kiến thức đã học về phép nhân và
tính chất cơ bản của phép nhân phân số
để giải toán
* Kiến thức:
- HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và
biết cách tìm số nghịch đảo của một số
khác 0.
* Kĩ năng:
- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia hai
phân số.
* Kiến thức:
- HS được củng cố và khắc sâu phép chia
phân số
* Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến
thức đã học về phép chia
* Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm hỗn số, số thập
phân, phần trăm
* Kĩ năng:
- Có kĩ năng viết phân số (có giá trị lớn
hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại ;

viết phân số dưới dạng số thập phân và
ngược lại ; biết sử dụng kí hiệu phần
trăm.
*Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức hỗn số, số thập
phân, phần trăm
* Kĩ năng:
Có kĩ năng viết phân số (có giá trị lớn
hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại ;
viết phân số dưới dạng số thập phân và

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp


91

Luyện tập các
Ôn kiến thức cũ
1 tiết phép tính về phân
Giải BT áp dụng
số và số thập phân


92

Luyện tập các
phép tính về phân Ôn kiến thức cũ
1 tiết
số và số thập phân Giải BT áp dụng
(tt)

93

1 tiết

Ôn tập từ tiết 70
đến tiết 92

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

94

1 tiết

Ôn tập từ tiết 70
đến tiết 92 (tiếp)

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

95


1 tiết

30

31

Kiểm tra 45 phút
giữa chương III (từ
tiết 70 đến tiết 92)

ngược lại ; biết sử dụng kí hiệu phần
trăm.
* Kiến thức:
- HS được củng cố quy tắc thực hiện các
phép tính về phân số và số thập phân.hỗn
số
* Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính
chất của tính chất của phép tính nhanh và
đúng.
* Kiến thức:
- HS được củng cố quy tắc thực hiện các
phép tính về phân số và số thập phân.hỗn
số.
* Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính
chất của tính chất của phép tính nhanh và
đúng.
*Kiến thức: Học sinh được ôn tập về
phân số, tính chất cơ bản phân số,quy

đồng mẫu nhiều phân số,phép cộng ,trừ
phân số.
*Kỹ năng : Học sinh được rèn kĩ năng
trình bày bài toán ,kĩ năng làm việc với
phân số.
*Kiến thức: Học sinh được ôn tập về các
phép tính cộng trừ nhân chia phân số
Ôn tập về hỗn số
* Kỹ năng : Kĩ năng thực hiện phép tính
cộng ,trừ, nhân ,chia ,phân số.
Kĩ năng chuyển phân số về thành hỗn số.
Kiến thức:
Kiểm tra kiến thức chương III về phân số
và các phép tính về phân số.
Kĩ năng:
Kiểm tra kĩ năng thực hiện các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia phân số ; Kỷ năng
đổi tứ phân số ra hỗn số , số thập phân ,
phần trăm và ngược lại .

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp



96

§14. Tìm giá trị
Các ví dụ
1 tiết phân số của một số
Quy tắc
cho trước

97

1 tiết

Luyện tập - Trả và
rút kinh nghiệm
bài Kiểm tra tiết
95

98

1 tiết

§15. Tìm một số
biết giá trị một
phân số của nó

99

1 tiết


Luyện tập

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

100

1 tiết

§16. Tìm tỉ số của
hai số

Tỉ số của 2 số
Tỉ số phần trăm
Tỉ lệ xích

101

1 tiết

Luyện tập

Ôn kiến thức cũ
Giải BT áp dụng

32

33

Ôn kiến thức cũ

Giải BT áp dụng

Các ví dụ
Quy tắc

* Kiến thức: - Hs học sinh nắm được
cách tìm giá trị phân số của một số cho
trước
* Kỹ năng: - học sinh biết tìm gics trị
phân số của một số cho trước .
*Kiến thức:- Hs được củng cố và khắc
sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một
số cho trước .
*Kỹ năng:
- Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân
số của một số cho trước .
- Vận dụng linh hoạt , sáng tạo các bài
tập mang tính thực tiễn
*Kiến thức: - Hs nhận biết và hiểu quy
tắc tìm một số biết giá trị một phân số
của nó .
* Kỹ năng: - Có kỹ năng vận dụng quy
tắc đó để tìm một số biết giá trị một
phân số của nó. áp dụng quy tắc này để
giải một số bài toán thực tiễn .
*Kiến thức:- Hs được củng cố khắc sâu
các kiến thức về tìm một số biết giá trị
một phân số của nó .
* Kỹ năng:
- Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số

biết giá trị phân số của nó .
-Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác
khi giải bài toán về tìm một số biết giá trị
phân số của nó .
*Kiến thức: - Hs hiểu được ý nghĩa và
biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần
trăm , tỉ lệ xích
* Kỹ năng: - Có kỷ năng tìm tỉ số , tỉ số
phần trăm và tỉ lệ xích .
Kiến thức: Củng cố các kiến thức , quy
tắc về tỉ số phần ttrăm, tỉ lệ xích.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm tỉ số , tỉ số
phần trăm của 2 số , luyện 3 bài toán cơ

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp

Trên lớp
Trên lớp


×